1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý và sử dụng nguồn vốn tài trợ của wb cho dự án tcnt tại sở giao dịch iii ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

140 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cøu .5 §èi tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu 5 ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiÔn .6 KÕt cÊu luận văn Ch¬ng MộT Số VấN Đề Về QUảN Lý Và Sử DụNG NGUồN VốN TàI TRợ CủA WB CHO Dự ¸N TCNT 1.1 TæNG QUAN Về NGUồN VốN Hỗ TRợ PHáT TRIểN CHíNH THứC 1.1.1 Kh¸i niƯm ngn vốn hỗ trợ phát triển thức 1.1.2 Tính hai mặt nguồn vốn hỗ trợ phát triÓn chÝnh thøc 1.1.3 Các hình thức cung cấp nguồn vốn hỗ trợ phát triÓn chÝnh thøc 12 1.1.4 Ph¬ng thøc viƯn trợ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 13 1.2 NéI DUNG QU¶N Lý Dù áN TàI CHíNH NÔNG THÔN 14 1.2.1 Sự cần thiết việc quản lý sử dụng dự án Tài nông thôn 14 1.2.2 Néi dung quản lý dự án Tài nông thôn 15 1.3 KINH NGHIệM QUảN Lý Dự áN ODA CủA MộT Số NƯớC Và BàI HọC ĐốI VớI VIệT NAM 27 1.3.1 Philipine .27 1.3.2 Trung Quèc 28 1.3.3 Malaysia 29 1.3.4 Bµi häc rót víi ViƯt Nam 29 Ch¬ng 31 THựC TRạNG QUảN Lý Và Sử DụNG NGUồN VốN TàI TRợ CủA WB CHO Dự áN TCNT TạI SGD III NGÂN HàNG ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM 31 2.1 Sù HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA Sở GIAO DịCH III NGÂN HàNG ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM 31 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam 31 2.1.2 Sự hình thành phát triển Sở giao dịch III NHĐT&PTVN .33 2.2 THựC TRạNG QUảN Lý Dự áN TàI CHíNH NÔNG THÔN TạI Sở GIAO DịCH III NHĐT&PTVN .36 2.2.1 Nội dung dự án Tài nông thôn 36 2.2.2 Đánh giá việc quản lý dự án Tài nông thôn Sở giao dịch III thời gian qua .43 2.3 ĐáNH GIá HIệU QUả CáC Dự áN TàI CHíNH NÔNG THÔN TạI Sở GIAO DịCH III NHĐT&PTVN .74 2.3.1 Kết đạt đợc 74 2.3.2 H¹n chÕ 78 2.3.3 Nguyên nhân 83 Ch¬ng 87 GIảI PHáP NHằM TĂNG CƯờNG QUảN Lý Và Sử DụNG NGUồN VốN TàI TRợ CủA WB CHO Dự áN TCNT TạI Sở GIAO DịCH III TRONG THờI GIAN TớI 87 3.1 ĐịNH HƯớNG CủA ĐảNG Và NHà NƯớC Về THU HúT ODA TRONG THêI GIAN TíI 87 3.1.1 Định hớng Đảng vµ Nhµ níc vỊ thu hót vèn ODA 87 3.1.2 Định hớng ngành ngân hàng thu hút vèn cho Dù ¸n TCNT 90 3.2 CáC GIảI PHáP CHủ YếU NHằM TĂNG CƯờNG QUảN Lý Và Sử DụNG NGUồN VốN TàI TRợ CủA WB CHO Dự áN TCNT TạI SGDIII NHĐT&PTVN .92 3.2.1 Giải pháp nhằm thu hót vèn ODA cđa WB vµo ViƯt Nam 92 3.2.2 N©ng cao chÊt lợng quản lý nội dung dự án TCNT 95 3.2.3 Xây dựng chiến lợc bán buôn dự án TCNT SGD III 98 3.2.4 Xây dựng dự án tài trợ cho phù hợp víi thùc tÕ ViƯt Nam 101 3.3 MéT Sè KIÕN NGHÞ 102 3.3.1 KiÕn nghÞ víi nhà tài trợ (WB) 102 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành 103 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hµng Nhµ níc 104 3.3.4 Kiến nghị với NHĐT&PTVN 105 KÕT LUËN 106 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình đổi mới, më cưa vµ héi nhËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi, năm qua, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) đà thực góp phần to lớn vào nghiệp phát triển kinh tế, công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, xoá đói giảm nghèo hỗ trợ cải cách sách kinh tế Việt Nam Trong không kể đến vai trò dự án TCNT WB tài trợ Dự án đà hỗ trợ tích cực cho Chính phủ Việt Nam chiến lợc u tiên phát triển nông nghiệp nông thôn, xóa đói giảm nghèo phát triển hệ thống tài nông thôn Qua ba Dự án TCNT I, II III, WB đà cung cấp 545 triệu USD tín dụng góp phần khuyến khích hoạt động đầu t doanh nghiệp t nhân hộ gia đình thông qua việc tăng cờng tài trợ nguồn vốn trung dài hạn, lành mạnh hóa lực hệ thống ngân hàng để phục vụ tốt cho khu vực kinh tế nông thôn tăng khả tiếp cận ngời nghèo tới dịch vụ tài Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ WB cho dự án TCNT thời gian qua đà thực phát huy hiệu cách tốt hỗ trợ cho ngời dân nông thôn phát triển kinh tế hay cha? Tiến độ giải ngân sử dụng nguồn vốn dự án TCNT có đạt hiệu nh cam kết Việt Nam với WB hay không? Các yếu tố môi trờng liên quan đến dự án TCNT đà đợc đánh giá cách đầy đủ hay cha? Tiềm lực tài PFI tham gia dự án ®· thùc sù thay ®æi nhê tham gia dù án hay không? Để góp phần nghiên cứu làm rõ vấn đề trên, từ đa giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm tăng cờng quản lý sử dụng nguồn vốn Dự án TCNT, tác giả đà chọn đề tài: Quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ WB cho Dự án TCNT Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ WB cho dự án TCNT SGD III - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cờng quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ WB cho dự án TCNT SGD III - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ WB cho dự án TCNT SGD III - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý sử dụng Dự án TCNT I, II, III SGD III, ®ã chđ u tËp trung ë néi dung quản lý sử dụng cấu phần tín dụng việc quản lý sử dụng cấu phần lực thể chế đợc khái quát để minh họa cho hoạt động chung Số liệu phục vụ cho công việc nghiên cứu đợc thống kê, tổng hợp phân tích từ báo cáo kết kinh doanh SGDIII, báo cáo tạp chí năm gần Phơng pháp nghiên cứu Trong trình viết Luận văn, phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng: Phơng pháp vật biện chứng; Phơng pháp vật lịch sử; Phơng pháp phân tích mô tả; Phơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánhToàn phơng pháp đợc luận văn sử dụng cách linh hoạt kết hợp, riêng rẽ trình nghiên cứu ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn - HƯ thèng hãa lý ln vỊ vèn ODA vµ sư dơng vèn ODA, khẳng định vai trò Dự án TCNT đối phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam - Phân tích thực trạng tìm nguyên nhân hạn chế việc quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ WB cho Dự án TCNT SGD III - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cờng quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ WB cho Dự án TCNT SGD III - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn đợc kết cấu gồm chơng nh sau: Chơng 1: Một số vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ WB cho Dự án TCNT Chơng 2: Thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ WB cho Dự án TCNT SGD III - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam Chơng 3: Giải pháp nhằm tăng cờng quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ WB cho Dự án TCNT SGD III - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam thêi gian tíi 9 Ch¬ng MéT Sè VÊN Đề Về QUảN Lý Và Sử DụNG NGUồN VốN TàI TRợ CủA WB CHO Dự áN TCNT 1.1 TổNG QUAN Về NGUồN VốN Hỗ TRợ PHáT TRIểN CHíNH THứC 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA tên viết tắt chữ đầu tiếng Anh: Official Development Asisstance có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức Theo quy định Nghị định 131/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09 tháng 11 năm 2006 Quy chế quản lý sử dụng Nguồn hỗ trợ phát triển thức, đa khái niệm ODA nh sau: Hỗ trợ phát triển thức Quy chế đợc hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nớc Chính phủ nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ Chính phủ nớc ngoài, tổ chức tài trợ song phơng tổ chức liên quốc gia liên Chính phủ. Khái niệm ODA đề cập vấn đề sau: (i) mối quan hệ hợp tác phát triển mang tính Hỗ trợ quốc gia với quốc gia khác nhằm thúc đẩy (ii)Phát triển kinh tế xà hội thông qua đờng (iii) Chính thức cấp Nhà nớc Chính phủ với cấp Chính phủ, tổ chức tài trợ song phơng tổ chức liên quốc gia liên Chính phủ (iv) mối quan hệ Hỗ trợ phát triển thức hình thành phát triển dựa tảng phần cho không (phần không hoàn lại hay gọi thành tố hỗ trợ) kết tinh tổng nguồn vốn ODA hàng năm mà nớc cam kết dành cho nớc khác để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xà hội đà định với giá trị 25% so với tổng giá trị viện trợ 1.1.2 Tính hai mặt nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Để có chiến lợc đắn trình quản lý nguồn vốn ODA, vấn đề xem xét tính hai mặt nguồn vốn ODA cần thiết, nhà hoạch định sách, mà ngời sử dụng lại nguồn vốn Chỉ có nh vậy, trình quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức đạt đợc yêu cầu đề là: giải ngân nhanh nguồn vốn ODA, tăng thành tố hỗ trợ, sử dụng vốn có hiệu không ngừng nâng cao lực trả nợ quốc gia Tính hai mặt đợc thể cụ thể qua u điểm nhợc điểm nêu dới đây: 1.1.2.1 Ưu điểm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức - Bổ sung nguồn vốn trung dài hạn cho đầu t phát triển Các khoản vay ODA thờng có thời hạn vay dài bình quân từ 30-40 năm, bên cạnh thời gian ân hạn cao bình quân từ - 10 năm, trả lÃi mà trả 1 khoản phí cam kết phí dịch vụ mà hai khoản phí cộng lại dao động khoảng từ 0.75%/năm đến tối đa 2%/năm Nhờ u điểm mà khoản vay ODA thờng có yếu tố cho không từ 25% đến 100% cấu thành khoản vay Chính đặc điểm u đÃi mà trở thành nguồn vốn quan trọng ổn định dài hạn, bổ sung cho lĩnh vực đầu t phát triển nớc phát triển Đặc biệt nớc phát triển mà hệ thống ngân hàng thơng mại hoạt động nhiều yếu kém, cha đủ lực để huy động khối lợng lớn vốn trung dài hạn phục vụ cho đầu t phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế xà hội; trái phiếu Chính phủ cha đủ sức hấp dẫn nhà đầu t thị trờng vốn quốc tế yếu thị trờng chứng khoán việc huy động nguồn lực cho đầu t phát triển nguồn vốn ODA trở thành nguồn vốn bổ sung quan trọng cho dự án đầu t sở hạ tầng xà hội quốc gia phát triển - Thúc đẩy thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) Khi hệ thống sở hạ tầng kinh tế xà hội đợc cải thiện mạnh mẽ ODA lại tiếp tục đóng vai trò nh nam châm hút vốn đầu t t nhân đổ vốn vào đầu t sản xuất kinh doanh nớc Điều có nghĩa nớc đà cam kết cải cách sách kinh tÕ theo híng më cưa th«ng qua viƯc tiÕp nhận chơng trình/dự án ODA cải cách góp phần củng cố niềm tin thúc đẩy cho khu vực t nhân đầu t (FDI) vào nớc 1 - Hỗ trợ tăng cờng lực thể chế đẩy mạnh hoạt động cải cách sách kinh tế Trong khoản vay ODA, nhà tài trợ yêu cầu nớc tiếp nhận viện trợ phải dành phần tiền khoản vay để tiến hành hoạt động tăng cờng lực thể chế cải cách sách kinh tế Mục đích việc làm tạo điều kiện cho việc chuyển giao nguồn vốn công nghệ từ nớc phát triển tới nớc phát triển cách dễ dàng thông qua hình thức đào tạo, thực nghiệm ứng dụng công nghƯ míi, tun chän t vÊn qc tÕ Th«ng qua hoạt động giúp nớc tiếp nhận ODA nâng cao đợc khả hoạch định chiến lợc, sách chơng trình kế hoạch phát triển kinh tế để phân bổ tốt hơn, hiệu nguồn vốn nớc nói chung ODA nói riêng - Nguồn vốn ODA nguồn bổ sung ngoại tệ quan trọng cho quốc gia phát triển bù đắp thiếu hụt cán cân toán Để đẩy mạnh trình công nghiệp hóa đại hóa đất nớc, nớc phát triển có nhu cầu lớn ngoại tệ, nguồn ngoại tệ nớc thiếu hụt hệ thống tài yếu kém, công cụ huy động ngoại tệ Chính phủ cha phát triển Vì vậy, nguồn vốn ODA nguồn ngoại tệ quan trọng góp phần bù đắp thiếu hụt Bên cạnh đó, loại hàng hóa thiết bị đại, dịch vụ công nghệ tiên tiến đợc nhập vào quốc gia phát triển để phục vụ cho trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc, phát triển sở hạ tầng kinh tế x· héi träng ®iĨm cđa qc gia - Ngn vèn ODA góp phần đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu cần thiết Chính phủ mà không gây lạm phát Nhu cầu chi tiêu Chính phủ bị giới hạn khả thu ngân sách, đặc biệt Chính phủ nớc phát triển Để bù đắp phần thiếu hụt, Chính phủ phải phát hành thêm tiền để chi tiêu Song lợng tiền phát hành vào lu thông không dựa sở tăng tơng ứng khối lợng hàng hóa dịch vụ nên dẫn tới giá đồng tiền, gây tợng lạm phát Chính phủ phát hành nhiều tiền vào lu thông tốc độ lạm phát cao, hậu dẫn tới khủng hoảng kinh tế Đây đợc coi tợng vi phạm quy luật lu thông tiền tệ Trong trờng hợp này, có nguồn tài trợ quốc tế từ bên đổ vào để bù đắp cho phần thiếu hụt Chính phủ nhu cầu chi tiêu cần thiết Chính phủ đợc thỏa mÃn mà phát hành thêm tiền, hạn chế đợc tình trạng lạm phát - Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cầu nối giao lu văn hóa, trị ngời nớc tài trợ nớc tiếp nhận viện trợ Thông qua ngn vèn ODA, c¸c níc tiÕp nhËn ODA thêng thiết lập mở rộng đợc mối quan hệ hợp tác phát triển đa phơng song phơng với nớc tài trợ Ngoài việc khai thác mạnh vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý gắn kết chơng trình/dự án ODA mà nớc tài trợ dành cho nớc tiếp nhận viện trợ, hoạt động chuyển giao nguồn vốn ODA tạo nên cầu nối giao lu văn hóa ngời nớc tài trợ nớc nhận viện trợ thông qua chơng trình đào tạo, tập huấn, hội thảo, tham quan khảo sát, nghiên cứu Hơn nữa, việc nhà tài trợ cam kết dành phần vốn ODA hàng năm cho nớc phát triển thông điệp quan trọng đồng tình ủng hộ chủ trơng, đờng lối sách phát triển kinh tế xà hội mà nớc phát triển khởi xớng thực 1.1.2.2 Nhợc điểm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức - Trong mét sè trêng hỵp ngn vèn ODA thêng gắn liền với yếu tố trị yếu tố kinh tế Chính vậy, để tránh ràng buộc trị tiếp nhận nguồn vốn ODA, Nghị định 20-CP ngày 15/03/1994, Việt Nam đà khẳng định Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam hoan nghênh Chính phủ, tổ chức nớc hỗ trợ phát triển thức cho Việt Nam sở tôn trọng độc lËp chđ qun cđa ViƯt Nam” - ODA g¾n liỊn với quyền lợi kinh tế nớc tài trợ Xu hớng chung nhà tài trợ giảm số tiền viện trợ không hoàn lại tăng khoản cho vay u đÃi với điều kiện ràng buộc nh nớc tiếp nhận ODA phải mua hàng hóa dịch vụ kèm nớc cung cấp ODA Đây điểm bật thực trạng viện trợ giới, nhiên mức độ ràng buộc nớc lại khác 1 - Rủi ro tỷ giá Hầu hết khoản vay ODA đợc thực dới dạng ngoại tệ mạnh rủi ro chuyển đổi nh: Đôla Mỹ, Bảng Anh, Euro đó, tốc độ trợt giá cđa ®ång néi tƯ (vÝ dơ nh ®ång ViƯt Nam) có xu hớng trợt giá theo thời gian Nh vậy, thời gian vay kéo dài khoảng chênh lệch tỷ giá đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ cao, khoản trợt giá Ngân sách Nhà nớc phải gánh chịu bù đắp nguồn khác Vì vậy, nớc tiếp nhận ODA sách quản lý nợ thận trọng chắn dẫn đến tình trạng khả trả nợ tơng lai khoản vay ODA đến hạn trả - Các khoản vay ODA thờng trở thành gánh nặng nợ nần quốc gia tơng lai Vì khoản vay thờng đợc Chính phủ nớc vay tập trung vào việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế xà hội Do đó, khả sinh lời ngắn hạn dự án thấp, chí không Nếu hạ tầng sở sau đợc đầu t vào vận hành nhng không phát huy đợc hiệu sử dụng không hết công suất chí phải bỏ không tạo gánh nặng nợ nần tiềm ẩn tơng lai 1.1.3 Các hình thức cung cấp nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 1.1.3.1 ODA không hoàn lại Là hình thức cung cấp ODA hoàn lại cho nhà tài trợ (còn gọi cho không với thành tố hỗ trợ 100%) ODA không hoàn lại hay gọi Hỗ trợ kĩ thuật (TA) phần không tách rời nguồn vốn ODA nói chung Nguồn vốn đợc dùng chủ yếu để tài trợ cho đầu vào hay gọi phần mềm phục vụ phát triển, tức hỗ trợ để phát triển nguồn nhân lực thể chế, chuyển giao tri thức, công nghệ cho đầu vào mang tính kĩ thuật cao khác mà quan quốc gia tiếp nhận viện trợ ODA khả tự thực 1.1.3.2 ODA cho vay u đÃi Là khoản vay với điều kiện u đÃi lÃi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm yếu tố không hoàn lại đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc 1.1.3.3 ODA hỗn hợp Là khoản viện trợ không hoàn lại khoản cho vay u đÃi đợc cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thơng mại nhng tính chung lại yếu tố không hoàn lại hay thành tố hỗ trợ/cho đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc 1.1.4 Phơng thức viện trợ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 1.1.4.1 Viện trợ theo chơng trình Viện trợ theo chơng trình thuật ngữ mô tả khoản hỗ trợ vào lĩnh vực nh đầu t hỗ trợ cán cân toán ngân sách Chính phủ Đi kèm với phơng thức cung cấp thờng điều kiện liên quan đến việc Chính phủ phải định nh trớc việc sử dụng khoản viện trợ đó, điều kiện liên quan đến cải cách sách Viện trợ theo chơng trình gồm: Hỗ trợ cán cân toán; Hỗ trợ Ngân sách; Hỗ trợ ngân sách theo ngành Giảm nợ 1.1.4.2 Viện trợ theo dự án Là khoản viện trợ theo mục tiêu cụ thể Các hoạt động chi tiêu dự án đợc chi tiết hóa thờng không đòi hỏi phải thêm điều kiện liên quan đến lĩnh vực thay đổi sách Một dự án phát triển loạt hoạt động riêng lẻ với mục tiêu, ngân sách kết đợc xác định rõ ràng nh chế quản lý dự án cụ thể Có ba phơng thức: - Viện trợ dự án đợc chuyển qua Chính phủ Viện trợ dự án đợc chuyển qua Chính phủ hình thức Chính phủ nớc tiếp nhận viện trợ phải tự chịu trách nhiệm quản lý dự án tự kiểm soát việc sử dụng nguồn vốn nhà tài trợ Trong trờng hợp này, vốn Dự án đợc giải ngân trực tiếp vào tài khoản Chính phủ Các nhà tài trợ yêu cầu Chính phủ nớc tiếp nhận phải hạch toán việc sử dụng nguồn vốn cách minh bạch nhà tài trợ thờng ®a c¸c c¸ch thøc sư dơng ngn vèn cho dự án - Viện trợ dự án Nhà tài trợ quản lý Là dạng nhà tài trợ giữ quyền kiểm soát, quản lý hoạt động kinh phí dự án Trong trờng hợp này, nhà tài trợ thành lập đơn vị quản lý dự án đặc biệt chịu trách nhiệm thực dự án quản lý vốn nhà tài trợ Vốn đợc giải ngân hạch toán theo thủ tục nhà tài trợ Các dự án phận chơng trình Ngân sách thờng xuyên Chính phủ, Chính phủ thờng cung cấp cử cán làm việc cho dự án sở biệt phái Cơ chế cấp vèn nh vËy thêng thÊy ë c¸c dù ¸n nhà tài trợ song phơng tài trợ thể rõ nét hình thức viện trợ khoản viện trợ không hoàn lại dới dạng hỗ trợ kĩ thuật (TA) - Viện trợ dự án đợc chuyển qua Tổ chức phi phủ (NGOs) Là phơng thức hỗ trợ thông dụng nhà tài trợ Trong trờng hợp này, nhà tài trợ viện trợ cho NGO sở đề xuất dự án đợc xác định phù hợp Các nhà tài trợ thờng kí hợp đồng với NGO nêu rõ hoạt động đợc thực điều kiện sử dụng vốn nh yêu cầu kiểm toán, kế toán 1.2 NộI DUNG QUảN Lý Dự áN TàI CHíNH NÔNG THÔN 1.2.1 Sự cần thiết việc quản lý sử dụng dự án Tài nông thôn 1.2.1.1 Từ góc độ nhà tài trợ Để thực quản lý chặt chẽ trình chu chuyển nguồn vốn tài trợ, WB áp dụng Hiệp định vay ký kết WB với Chính phủ Việt nam Nội dung Hiệp định thờng phản ánh đầy đủ tôn mục đích WB nh qui định điều khoản cho vay nh: thời hạn cho vay, đồng tiền cho vay, lÃi suất, lịch trả nợ, qui định giải ngân, mua sắm, đấu thầu, kế to¸n, kiĨm to¸n, kiĨm tra, gi¸m s¸t, b¸o c¸o Song song với Hiệp định vay văn qui phạm pháp luật WB ban hành liên quan đến nội dung buộc nớc vay phải tuân thủ thực Bên cạnh để thống quản lý trình giải ngân sử dụng vốn nớc vay, WB phối hợp với nớc vay tiến hành xây dựng ban hành sổ tay quản lý thực dự án nh»m híng dÉn chi tiÕt c¸c néi dung cđa dù án, qua giúp cán làm dự án có sở tra cứu quản lý công việc hàng ngày 1.2.1.2 Từ góc độ nớc vay Việc quản lý chặt chẽ nguồn vốn dự án TCNT cần thiết Một mặt, nhằm tuân thủ ®iỊu íc qc tÕ vỊ ODA mµ ViƯt Nam cam kết thực khuôn khổ Hiệp định vay đà ký kết bên, mặt khác nhằm quản lý chặt chẽ khoản nợ nớc Hơn nữa, nguồn vốn dự án TCNT nguồn vay nợ nớc Chính phủ nhằm hỗ trợ cán cân toán, thiếu hụt ngân sách tạm thời Chính phủ, đặc biệt hỗ trợ cho hoạt động đầu t phát triển, cải cách sách đó, để đảm bảo trì lực trả nợ quốc gia giai đoạn thân Chính phủ phải đa qui định pháp lý nhằm quản lý chặt chẽ nguồn vay nợ này, qua góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn lực trả nợ quốc gia Các qui định thờng xây dựng dựa sở tham chiếu tôn mục đích nh qui định hành phía nhà tài trợ đa nh: qui định giải ngân, mua sắm hàng hóa dịch vụ t vấn, kế toán, kiểm toán, giám sát, đánh giá 1.2.2 Nội dung quản lý dự án Tài nông thôn 1.2.2.1 Khái quát dự án Tài nông thôn a Xác định dự án Xác định dự án việc xác định ý tởng thiết kế dự án vay vốn tơng lai Đây giai đoạn chu kỳ dự án, nội dung quản lý giai đoạn thờng tập trung vào việc định hớng xây dựng dự án dựa qui hoạch chiến lợc phát triển kinh tế, xà hội địa phơng quốc gia giai đoạn năm 10 năm b Chuẩn bị dự án Trên sở ý tởng thiết kế dự án, hàng năm, Việt Nam tiến hành xây dựng danh mục dự án khả thi dự kiến vay vốn ODA để phục vụ mục tiêu đầu t phát triển kinh tế Danh mục dự án Bộ, ngành, địa phơng đề nghị lên phải đợc Chính phủ thông qua Tiếp đó, dự án đợc đa vận động vay vốn Hội nghị nhóm t vấn nhà tài trợ dành cho nớc vay đợc tổ chức hàng năm vào tháng 12 Vai trò quản lý nhà nớc giai đoạn việc xem xét thông qua (tiền thẩm định) danh mục dự án có khả thi cao mặt kĩ thuật nh lực tài để đa vào vận động vay vốn c Thẩm định, phê duyệt nội dung dự án Sau chuẩn bị dự án giai đoạn thẩm định phê duyệt nội dung dự án Tùy theo phạm vi, qui mô, tính chất dự án mà Chính phủ ủy quyền cho Bộ, ngành, địa phơng tiến hành tổ chức thẩm định trình kết thẩm định để Chính phủ xem xét, phê duyệt Nội dung quản lý giai đoạn quản lý cách toàn diện trình thẩm định phê duyệt nội dung dự án, gồm: thẩm định mặt kĩ thuật, kinh tế, tài tổ chức thực dự án Nếu kết thẩm định nớc vay phù hợp kết thẩm định phía tài trợ dự án đợc bên phê duyệt kế hoạch Bên cạnh kết thẩm định tốt đạt chất lợng cao xác mặt kĩ thuật, tài chính, kinh tế, tổ chức vào thực dự án mang lại hiệu kinh tế cao đồng thời đảm bảo lực trả nợ dự án tơng lai d Đàm phán, kí kết, phê duyệt phê duyệt điều ớc quốc tế Tùy theo nội dung dự án mà Chính phủ ủy quyền cho quan chức thay mặt Chính phủ tiến hành đàm phán, ký kết Hiệp định vay với nhà tài trợ trình Chính phủ phê duyệt điều ớc quốc tế ODA sau đà đợc bên ký kết Nội dung quản lý giai đoạn việc quản lý toàn nội dung liên quan đến khoản vay đa đàm phán với nhà tài trợ trình định thành lập Đoàn đàm phán Kết đàm phán phụ thuộc lớn đến khâu chuẩn bị nội dung đa đàm phán 2 nh phụ thuộc lớn đến lực trình độ chuyên môn, kỹ đàm phán, am hiểu luật pháp, thông lệ điều ớc quốc tế ODA thành viên đoàn đàm phán e Tổ chức triển khai thực dự án Sau khoản vay đợc bên ký kết Hiệp định vay đợc WB tuyên bố có hiệu lực, bên Việt Nam bắt đầu bớc vào giai đoạn tổ chức triển khai thực dự án Nội dung quản lý giai đoạn quản lý (i) trình giải ngân vèn vay; (ii) sư dơng vèn vay, (iii) mua s¾m hàng hóa dịch vụ t vấn khuôn khổ dự án; (iv) đấu thầu hạng mục công trình; (v) kiểm toán; (vi) báo cáo; (vii) xây dựng mô hình tổ chức quản lý dự án theo qui định hai bên f Đánh giá kết thúc dự án Đánh giá kết thúc dự án kết thúc giai đoạn giải ngân đồng vốn cuối từ tài khoản vay tài khoản dự án Sau WB tuyên bố khóa sổ khoản vay lúc bên tuyên bố dự án đà hoàn thành bớc vào giai đoạn đánh giá hiệu qu¶ qu¶n lý cịng nh hiƯu qu¶ sư dơng vèn vay cđa bªn ViƯt Nam thêi gian qua Néi dung quản lý giai đoạn trình tổ chức thực việc điều tra, khảo sát, thống kê số liệu phân tích, đánh giá toàn diện khía cạnh dự án thông qua tập hợp tiêu mang tính định lợng định tính theo qui định hai bên Hoạt động đánh giá mang tính thờng xuyên, đột xuất hay định kỳ tùy thuộc vào định bên, nhằm làm rõ kết đạt đợc nguyên nhân gây trở ngại đến giai đoạn dự án Qua đánh giá, học kinh nghiệm thành công thất bại đợc bên công bố công khai để sử dụng làm học cho giai đoạn dự án cho dự án khác Nh thấy, trình quản lý dự án TCNT phải khâu khâu cuối việc tổ chức, điều hành hoạt động dự án TCNT theo luật pháp nớc quốc tế, bao gồm toàn hoạt động có liên quan đến trình lập kế hoạch, thiết kế dự án, thẩm định, phê duyệt khoản vay, đàm phán, ký kết, phê chuẩn điều ớc quốc tế, tổ chức triển khai thực hiện, đánh giá kết thúc dự án chế sách quản lý nhà nớc ODA nh Luật, Nghị định, Thông t Hớng dẫn 1.2.2.2 Các nhân tố ảnh hởng dến việc quản lý sử dụng nguồn vốn dự án Tài nông thôn a Yếu tố chủ quan - Cơ chế sách ngân hàng bán buôn vốn dự án TCNT Một chế sách linh hoạt mang lại thuận lợi cho ngân hàng công tác vận động, tiếp nhận vốn, giải ngân giám sát vốn dự án, đồng thời tạo uy tín xây dựng hình ảnh chuyên nghiệp với WB với PFI Vì vậy, thân ngân hàng phải tự xây dựng cho sách quản lý phù hợp vừa bảo đảm chặt chẽ vừa bảo đảm cho ngân hàng có sở điều kiện quản lý hiệu dự án TCNT Một mặt, ngân hàng cần phải áp dụng sách quản lý theo hớng tạo thuận lợi cho PFI, ngời vay cuèi cïng tham gia tiÕp cËn vèn dù ¸n, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho WB công tác kiểm tra giám sát đánh giá tình hình thực dự án - Mô hình tổ chức quản trị điều hành Đây coi đầu mối đa sách, định cho trình quản lý dự án Một mô hình tổ chức quản trị tốt giúp cho chu trình quản lý dự án diễn suôn sẻ, khâu quản lý cần định nhà tổ chức quản trị Do phải xây dựng mô hình tổ chức gọn nhẹ nhng hiệu Những ngời máy quản trị phải ngời có khả điều hành, đoán, có trình độ hiểu biết sâu rộng, am hiểu kiến thức kinh tế vĩ mô, nắm vững quy trình nghiệp vụ ngân hàng Một mô hình tổ chức hợp lý với nhà quản trị giỏi chắn mang lại hiệu cao việc quản lý dự án nh quản lý hoạt động khác ngân hàng - Quy trình nghiệp vụ Việc thực triển khai dự án phải thực theo qui định Sổ tay sách, Sổ tay tài giải ngânVì xây dựng sổ tay này, để đợc WB thông qua, ngân hàng cần dựa vào thực tế qui định dự án đảm bảo linh hoạt, dễ áp dụng không chồng chéo 2 Theo quy định, ngân hàng phát vay tới đối tợng theo mục tiêu đầu t dự án xây dựng quy trình nghiệp vụ cho vay tới PFI cần thiết Một quy trình cho vay đơn giản, nhanh chóng, không phiền hà thu hút khách hàng, giải ngân nhanh mục tiêu dự án Một quy trình cho vay chặt chẽ an toàn tạo điều kiện cho ngân hàng quản lý đợc bớc nhỏ trình nâng cao hiệu sử dụng vốn dự án - Chất lợng cán ngân hàng Cán ngân hàng ngời tiếp nhận nguồn vốn, thẩm định xét duyệt cho vay, giám sát sau giải ngân chịu trách nhiệm chất lợng khoản vay Nếu nhân viên làm việc có hiệu quả, hạn chế đợc rủi ro chất lợng quản lý dự án cao hơn, nguồn vốn đợc sử dụng mục đích, đạt đợc mục tiêu đề nhà tài trợ Ngợc lại, chất lợng cán ngân hàng không tốt dễ dẫn đến thất thoát nguồn vốn bị sử dụng không hiệu quả, ảnh hởng đến việc thu hồi vốn đảm bảo an toàn vốn Có thể nói yếu tố cán ngân hàng yếu tè nhÊt nhng lµ yÕu tè quan träng nhÊt cho trình quản lý dự án - Cơ sở vËt chÊt kü thuËt C¬ së vËt chÊt kü thuËt tốt, đại giúp ngân hàng quản lý hoạt động dễ dàng, theo dõi trình cho vay, giám sát việc sử dụng, thu nợ, giao tiếp với khách hàng nh tổ chức quốc tế thuận tiện Mặt khác tạo thái độ tin tởng quan hệ khách hàng ngân hàng, khuyến khích họ quan tâm tới dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Ngày nay, b»ng viƯc øng dơng sù ph¸t triĨn khoa học kỹ thuật, nhiều ngân hàng đà tạo cho hình ảnh riêng, nâng cao đợc sở vật chất kỹ thuật phơng tiện tiếp cận xa thờng xuyên với khách hàng tổ chức tài quốc tÕ b Ỹu tè kh¸ch quan C¸c u tè kh¸ch quan bao gồm yếu tố từ phía nhà tài trợ từ môi trờng chung môi trờng kinh tế, trị, pháp luật, kỹ thuật, công nghệ - Về phía Chính phủ Các chế sách quản lý vốn ODA đợc qui định rõ ràng phù hợp với điều kiện nhà tài trợ, đặc biệt việc xây dựng hành lang pháp lý cho mô hình quản lý vốn ODA qua ngân hàng giúp cho đơn vị quản lý dự án dễ dàng việc thực hiện, mặt khác giúp cho dự án đợc triển khai thông suốt đạt đợc mục tiêu đề - Về phía nhà tài trợ Các nhà tài trợ có thể chế sách riêng thực hoạt động tài trợ Chính thể chế sách áp dụng không phù hợp với thực tế nớc đợc tài trợ gây khó khăn trình triển khai dự án, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quản lý dù ¸n - VỊ phÝa c¸c PFI TiỊm lực tài với sở vật chất, trình độ công nghệ, lực cán không đồng ảnh hởng đến tiến độ giải ngân thực mục tiêu dự án - Môi trờng kinh tế Nền kinh tế tăng trởng ổn định, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp hợp lý khiến nhà tài trợ tin tởng, cung cấp nhiều dự án để hỗ trợ phát triển đất nớc, thuận lợi cho trình giao lu hợp tác Môi trờng kinh tế gặp khó khăn lại gây tác động trớc hết đến ngời vay, sau ảnh hởng đến hoạt động cho vay, thu nợ, hoàn trả vốn cho nhà tài trợ Vì vậy, ngân hàng cần phải nắm bắt kịp thời biến động môi trờng kinh tế để chủ động đa định hớng hoạt động hợp lý thời kì - Môi trờng kỹ thuật, công nghệ Những thay đổi môi trờng kỹ thuật công nghệ nh phát triển khoa học công nghệ, sáng tạo ngời lĩnh vực kỹ thuật mức độ áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào hoạt động thực tiễn tác động mạnh mẽ tới hoạt động ngân hàng Việc áp dụng kĩ thuật công nghệ vào hoạt động ngân hàng mặt tạo điều kiện cho khách hàng vay giao dịch dễ dàng, nhanh chóng thuận tiện, mặt khác tạo điều kiện cho ngân hàng dễ dàng quản lý vốn, đề đợc sách điều hành hoạt động linh hoạt Đây vấn đề ngân hàng phải quan tâm để tạo phơng thức thu hút đầu t đa dạng, vận dụng kỹ thuật quản lý vốn dự án, giám sát chặt chẽ hoạt động giải ngân thu hồi nợ vay 2 1.2.2.3 Các tiêu chí theo dõi, đánh giá việc quản lý sử dụng nguồn vốn dự án Tài nông thôn Để đánh giá việc quản lý sử dụng nguồn vốn dự án TCNT, nhà phân tích thờng dựa vào tập hợp tiêu vừa mang tính định lợng, vừa mang tính định tính, cụ thể nh sau: a Các tiêu thức định lợng Việc quản lý sử dụng nguồn vốn dự án TCNT đợc đánh giá thông qua tiêu chí bao gồm tập hợp số hoạt động chủ chốt (KPI) để đo lờng kết thực tác động dự án Các số hoạt động đợc theo dõi suốt trình thực dự án để đánh giá tiến độ đạt đợc so với mục tiêu dự án Hoạt động đà giúp cho bên tham gia thực Dự án nhận biết đợc vấn đề tồn ảnh hởng đến việc đạt đợc mục tiêu Dự án có biện pháp điều chỉnh kịp thời Hệ thống số KPI bao gồm: Đối với Cấu phần Tín dụng - Các PFI tham gia dự án: số ngân hàng thơng mại quốc doanh cổ phần đợc quan chủ quản lựa chọn tham gia dự án có đảm bảo chất lợng theo chuẩn mực quốc tế đề Thông qua tập hợp tiêu chí định lợng để đánh giá ngân hàng thĨ nh: HƯ sè an toµn vèn CAR tøc: vốn tự có/tổng tài sản có rủi ro đạt 8%; Tỷ lệ khả khoản đạt 30%; Nợ hạn ròng đạt dới 10%; ROA 3%; ROE 20% - Tốc độ giải ngân nguồn vốn dự án có đạt tiến độ đề ra, chẳng hạn mục tiêu đề dự án vòng năm phải giải ngân hết 100% số vốn vay tức đạt hiệu cao quản lý mà dự án đề - Nợ hạn nguồn vốn dự án TCNT (từ ngời vay cuối tới PFI): thể công tác giám sát thẩm định tín dụng thực chặt chẽ hay không WB đặt tỉ lệ 2% kết thúc dự án - Số việc làm tăng thêm: thể số công ăn việc làm tạo năm triển khai dự án có đáp ứng yêu cầu dự án đề WB yêu cầu 50.000 công ăn việc làm đợc tạo sau kết thúc dự án - Tổng chi phí đầu t tiểu dự án: số đo lờng tác động kinh tÕ cđa dù ¸n - Sè c¸c tiĨu dù án đợc tài trợ: số thể mức ®é tiÕp cËn vèn dù ¸n cđa ngêi vay ci - Kết thu nợ: số đánh giá hiệu tài Dự án Đối với Cấu phần Tăng cờng Năng lực Thể chế - Tăng vốn tự có đảm bảo số an toàn Vốn; thể qui mô hoạt động PFI khả trả nợ vay PFI Tỉ lệ đợc WB qui định 8% vào thời điểm kết thúc dự án - Giảm tỷ lệ cho vay theo định danh mục cho vay; thể việc giảm mức độ phụ thuộc vào khu vực công doanh nghiệp quốc doanh hai sinh lợi thấp nguồn gốc chủ yếu sinh khoản nợ khó đòi cho Ngân hàng quốc doanh Tỉ lệ WB qui định phải 6% kết thúc dự án - Tăng tỷ lệ huy động vốn có thời hạn năm: thể ngân hàng đảm bảo tỷ lệ dùng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn theo qui định WB qui định tỷ lệ phải đạt 35% - Giảm tỷ lệ nợ hạn ròng vốn tự có theo Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế (IAS); thể chất lợng công tác quản lý rủi ro PFI WB qui định 15% kết thúc dự án - Cải thiện khả sinh lời: thể hiệu hoạt động ngân hàng WB qui định ROE đạt 5% Dới bảng tập hợp mô tả số KPI chi tiết qui định mức cần đạt đợc kết thúc án Bảng 1.1 Các số hoạt động chủ chốt Dự án TCNT II Kết Tầm Mức chuẩn thúc quan kÕt DAII trän thóc VÝ dơ lóc kÕt thóc g ChØ sè Mơc Tû NÕu thÊp KÕt xÕ Số Điể tiêu trọn mục p điể mx Cuối g tiêu m trọn thực loại 2007 tế A B cđ a NH g sè CÊu phÇn tÝn 45% dơng Sè c¸c PFIs tham 25 8% 15 16 S 0,24 2.4 10% 1.5 2.4 HS 0,40 90 5% 60 30 70 S 0,15 2,0% 5,0% 5% U 0,10 50 7,0% 35 20 60 HS 0,28 85 5% 50 15 10 HU 0,05 2,0% 5% 8% HU 0,05 Cã HS 0,20 gia (PFI/MFI) D nỵ cho vay Q RDF II (ngh×n tû VND) Sè mãn vay tõ RDF II (luỹ kế) đơn vị: nghìn % Nợ hạn tèi 2,0% 4,0% ®a tíi PFI cđa ngn RDF Sè việc làm tạo (luỹ kế) đơn vị: nghìn Số vay MLF (luỹ kế) % nợ hạn tối 3,5% 7,0% đa nguồn MLF Tăng cờng thể 40% chế - NHĐT áp dụng IAS hệ thống phân loại vay Có 5% Có Có Vốn tự có tài 8% 10% 7,5% 6,0% 15% 5% 20% 5% 4% 3% 9% HS 0,40 25% 10% HS 0,20 0% - HU 0,04 HU 0,04 sản có rủi ro (CAR) vợt NQH ròng vốn tự có phải thấp Lợi nhuận thực (+ ve ROE) Lỵi nhn thùc 0,1% 0,9% 4% 0,6% 0,0% ròng tính % 0,1% so với tài sản có sinh lời phải cao Tỷ lệ cho vay theo 6% 4% 10% 15% 5% HS 0,16 50% 4% 35% 25% 52% HS 0,16 35% 4% 25% 15% 27% S 0,12 7,5% 6,0% 10% HS 0,12 kế hoạch nhà nớc phải Tỷ lệ tiền gửi t nhân đạt Tăng % nguồn vốn thời hạn năm a/ Tăng cờng 15% lực NHNo PFI/MFI Tỉ lệ vốn tự có TS có rủi ro (CAR) NHNO vợt 8% 3% 3 Nợ hạn ròng 15% 3% 20% 25% 10% HS 0,12 5% 3% 3% 0% -2% HU 0,03 35% 3% 25% 15% 30% S 0,09 150% 3% 100 50% 120 S 0,09 trªn vốn tự có NHNo thấp Lợi nhuận thực rßng cđa NHNo tÝnh b»ng % vèn tù cã (ROE) Tất PFI/MFI tăng % huy động vốn VND thời hạn năm) a/ Tất PFI tăng khối lợng cho vay % % khu vực quốc doanh a/ a/ Từ mức chuẩn tháng 12/2001 100,0 Bình quân gia % quyền 3,04 Xếp loại tơng đơng gần nhÊt (HU: ®iĨm U: ®iĨm S: ®iĨm HS: điểm ) Nguồn: Báo cáo kết thúc DATCNT II b Các tiêu thức định tính Đánh giá hiệu quản lý dự án theo tiêu thức định tÝnh bao gåm: - Thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch kinh tế lành mạnh sử dụng có hiệu nguồn vốn dự án S - Tuân thủ pháp luật - Kêu gọi tham gia rộng rÃi công khai thành phần xà hội bao gồm ngời nghèo ngời khó khăn vào dự án - Mục tiêu phát triển kinh tế Nh vậy, tiêu thức định tính dùng để đánh giá hiệu quản lý dự án việc nớc vay đa đợc chế sách quản lý đồng bộ, thống tập trung hiệu quả; cho dự án ODA mà cho nguồn lực xà hội đợc Chính phủ huy động để thực mục tiêu tăng truởng kinh tế giảm nghèo Chỉ có nh vậy, nguồn lực phát huy hết vai trò góp phần tác động hỗ trợ lẫn mối phát triển tổng hòa 1.3 KINH NGHIệM QUảN Lý Dự áN ODA CủA MộT Số NƯớC Và BàI HọC ĐốI VớI VIệT NAM 1.3.1 Philipine Tháng 8/1985, Ngân hàng Trung ¬ng Philipine ®· triĨn khai thùc hiƯn Q cho vay nông nghiệp (ALF) WB tài trợ Trong khuôn khổ dự án này, WB tài trợ 100 triệu USD, quỹ Hỗ trợ Mỹ (USAID) viện trợ cho không 20 triệu USD Dự án đợc triển khai theo chế ngân hàng Trung ơng tiếp nhận vốn tiến hành cho vay lại 102 PFIs tài tham gia (trớc khủng hoảng tài khu vực), sau khủng hoảng tài khu vực 64 PFIs Năm 1991 sau gần năm thực hiện, Ngân hàng Trung ơng chuyển giao Dự án cho Ngân hàng LandBank yêu cầu WB, hoạt động Dự án phải theo chế sinh lời từ năm 1989, Ngân hàng Trung ơng Philipine bắt đầu tiến hành cải tổ, theo NHTW phải giảm bớt vai trò nh chức việc phân bổ trực tiếp tín dụng quản lý chơng trình tín dụng Khi chuyển giao, Dự án cha đợc giải ngân hết nguồn vốn nhng có u điểm lớn tỷ lệ an toàn vốn cao, số liệu báo cáo kịp thời, xác phát sinh vớng mắc tra NHTW tham gia xử lý Kể từ tiếp nhận Dự án năm 1991 năm 1999, Ngân hàng LandBank đà nhận đợc 990,1 triệu USD tài trợ cho dự án, chơng trình tín dụng cho vay lại Trong trình thực hiện, ngân hàng đợc nhận hỗ trợ Chính phủ nh Ngân hàng trung ơng Nguồn vốn giải ngân đợc quản lý chặt chẽ từ khâu tiếp nhận đến thu hồi lại vốn từ ngời vay hoàn trả cho tổ chức Chính có phối hợp quản lý quan chức thân ngân hàng mà nguồn vốn Landbank tiếp nhận từ tổ chức tài quốc tế tài trợ cho Philipine đà đợc sử dụng hợp lý, đạt đợc mục tiêu tài trợ, Q cho vay n«ng th«n I, II, III cđa Landbank (CLF) với trị giá 400 triệu USD đợc coi nh chơng trình hỗ trợ đầu t tài nớc thực có hiệu níc 1.3.2 Trung Qc Cịng nh mäi ngn vèn ODA khác, Trung Quốc thực việc quản lý nguồn vốn đợc tài trợ tổ chức tài quốc tế theo phơng pháp Quản lý tập trung, thực phi tập trung Từ năm 1980 đến cuối năm 2005, tỉng sè vèn mµ WB cam kÕt víi Trung Quốc 39 tỷ USD, đóng vai trò tích cực việc thúc đẩy cải cách phát triển Trung Quốc Tóm tắt nguyên nhân thành công việc quản lý sử dụng nguồn vốn đợc tài trợ Trung Quốc thấy điểm bật là: chiến lợc hợp tác tốt, xây dựng tốt dự án, chế điều phối thực tốt, chế theo dõi giám sát chặt chẽ Trung Quốc đặc biệt đề cao vai trò việc quản lý giám sát Nguồn vốn đợc tiếp nhận giao cho ngân hàng thực giải ngân đến ngời vay cuối cùng, đến dự án nhng có hai quan Trung ơng quản lý Trung Quốc Bộ Tài (MoF) ủy quan cải cách phát triển quốc gia (NDRA) giám sát MoF yêu cầu Sở Tài địa phơng thực kiểm tra thờng xuyên hoạt động dự án, phối hợp với ngân hàng tiếp nhận vốn WB để đánh giá dự án Các ngành chủ quản địa phơng có vai trò quan trọng việc thực phối hợp với ngân hàng giám sát việc sử dụng vốn Việc hoàn trả vốn Trung Quốc theo cách hởng lợi, ngời trả nợ Quy định buộc ngời vay, ngời sử dụng phải quan tâm tìm giải pháp sản sinh lợi nhuận trả ngân hàng ngân hàng lo bảo vệ nguồn vốn đà vay từ tổ chức tài quốc tế 1.3.3 Malaysia Malaysia lại có quan điểm: phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ kiểm tra đánh giá Malaysia, nguồn vốn tài trợ đợc quản lý tập trung vào đầu mối Văn phòng Kinh tế Kế hoạch Đây quan lập kế hoạch cấp Trung ơng, chịu trách nhiệm phê duyệt chơng trình dự án, định phân bổ ngân sách phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia Mọi nguồn vốn tổ chức quốc tế tài trợ đợc đất nớc dành cho thực dự án xóa đói giảm nghèo Malaysia đánh giá cao hỗ trợ kỹ thuật từ nhà tài trợ Mục đích lớn Malaysia nhận hỗ trợ kỹ thuật để tăng cờng lực ngời thông qua lớp đào tạo Malaysia công nhận họ cha có phơng pháp giám sát chuẩn mực, song mà Chính phủ trọng vào công tác theo dõi đánh giá Kế hoạch theo dõi đánh giá đợc xây dựng từ lập kế hoạch dự án đến triển khai ngân hàng cho vay đến ngời vay, dự án Malaysia đặc biệt trọng đơn vị tài trợ hoạt động kiểm tra, giám sát Phơng pháp đánh giá đất nớc khuyến khích phối hợp đánh giá nhà tài trợ nớc nhận viện trợ (ngân hàng quan chịu trách nhiệm) cách hài hòa hệ thống đánh giá hai phía Nội dung đánh giá tập trung vào hiệu dự án so với sách chiến lợc, nâng cao công tác thực trọng vào kết Hoạt động theo dõi đánh giá đợc tiến hành thờng xuyên không ngân hàng phục vụ giải ngân nguồn vốn mà ngời vay Malaysia cho công tác theo dõi đánh giá không làm cản trở dự án, trái lại giúp nâng cao tính minh bạch đặc biệt giảm lÃng phí 3 1.3.4 Bài học rút với Việt Nam Mỗi nớc có cách quản lý khác dù theo cách nữa, mục tiêu lớn mà họ đặt đạt đợc bảo vệ tối đa nguồn vốn phơc vơ tèt nhÊt cho x· héi d©n sinh Mét số kinh nghiệm rút để quản lý tốt vốn dự án là: Trớc hết, việc quản lý dự án ODA phải tập trung vào đầu mèi “qu¶n lý tËp trung, thùc hiƯn phi tËp trung” Điều khác hẳn với Việt Nam, hoạt động quản lý dự án ODA tản mạn Nguồn vốn dự án phải đợc quản lý chặt chẽ từ khâu tiếp nhận đến thu hồi lại vốn từ ngời vay hoàn trả cho nhà tài trợ, phải có phối hợp chịu trách nhiệm quản lý quan chức thân Ban quản lý dự án nguồn vốn dự án đợc sử dụng hợp lý, đạt mục tiêu tài trợ Bên cạnh đó, kinh nghiệm giới cho thấy lực tài ngân hàng cho vay PFIs tài tham gia yếu ảnh hởng tới bền vững dự án Vì yếu tố quan trọng không cần phải đào tạo đội ngũ cán có trình độ khả thẩm định, nâng cao lực thể chế cho ngân hàng, thống quan điểm dự án đợc phê duyệt với điều kiện lực tài ngân hàng lành mạnh lựa chọn PFIs tài (PFI) có lực tài thực 3 Đây học kinh nghiệm quý báu mà Việt Nam học tập trình quản lý sử dụng nguồn vốn dự án ODA Trên vấn đề lý luận hoạt động quản lý dự án TCNT Trong chơng I luận văn đà đa đợc vấn đề: (i) Thế vốn ODA? Ưu nhợc điểm nguồn vốn ODA, hình thức cung cấp phơng thức viện trợ ODA; (ii) Nội dung quản lý dự án TCNT; (iii) Làm rõ tiêu chí đánh giá mặt định tính định lợng để phân tích, đánh giá trình quản lý sử dụng nguồn vốn dự án TCNT; (iii) Cuối kinh nghiệm mét sè níc vµ bµi häc cho ViƯt Nam Thùc tiễn hoạt động nh ta hÃy xem xét thông qua tìm hiểu thực trạng quản lý dự án TCNT SGDIII BIDV Chơng THựC TRạNG QUảN Lý Và Sử DụNG NGUồN VốN TàI TRợ CủA WB CHO Dự áN TCNT TạI SGD III NG ÂN HàNG ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM 2.1 Sự HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA Sở GIAO DịCH III NGÂN HàNG ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam NHĐT&PTVN đợc thành lập vào năm 1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, đợc tổ chức lại vào năm 1996 thành ngân hàng thơng mại quốc doanh độc lập với chức nh sau: (i) Huy động vốn ngắn, trung dài hạn nớc để đầu t phát triển, kinh doanh đa tổng hợp tài chính, tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng, (ii) Làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ cho đầu t phát triển từ nguồn vốn Chính phủ, tổ chức tài chính, tiền tệ, tổ chức đoàn thể, cá nhân nớc theo pháp luật NHĐT&PTVN ngân hàng lớn thứ hai Việt Nam xét tài sản ngân hàng lớn xét phơng diện mạng lới hoạt động, với 108 chi nhánh 202 chi nhánh cấp sở phòng giao dịch tất 64 tỉnh thành Việt Nam 13.000 lao động NHĐT có liên doanh là: Ngân hàng liên doanh Lào - Việt; Ngân hàng VID; Công ty liên doanh tháp NHĐT; Công ty liên doanh quản lý đầu t NHĐT - Vietnam Partners; Ngân hàng liên doanh Việt - Nga Trong năm qua NHĐT&PTVN đà có nhiều bớc táo bạo, đột phá đem lại tăng trởng mạnh liên tục nhiều mặt hoạt động nh: vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, d nợ tín dụng, nguồn vốn huy động mạng lới kênh phân phối vơn lên vị trí thứ thị trờng thị phần tín dụng, huy động vốn Giai đoạn từ năm 2007 đến nay, tiếp nối kết đà đạt đợc việc thực kế hoạch phát triển thể chế giai đoạn trớc, thể trách nhiệm ngân hàng đầu mối Dự án Tài nông thôn, BIDV đà thực hoàn thành tốt chØ sè cịng nh mơc tiªu cam kÕt víi kÕt đạt đợc khả quan mặt hoạt động Về hoàn thành hầu hết tiêu cam kết với WB nh tiêu kế hoạch đặt kế hoạch phát triển thể chế giai đoạn 2007-2010, ngoại trừ hệ số CAR theo IAS số ROA: Các số khả sinh lời đà có cải thiện đáng kể so với giai đoạn trớc năm 2007, ROE đà đạt tiêu chuẩn theo thông lệ quốc tế (> 15%) Các tỷ trọng quy mô, cấu tiền gửi d nợ cho vay biến động theo chiều hớng tích cực mục tiêu đà đặt Tỷ lệ nợ xấu ngày giảm mạnh mức kiểm soát tốt (đến 31/12/2008 2,75%; đến 30/9/2009 giảm xuống 2,66%) Tỷ lệ trang trải nợ xấu tăng giữ mức an toàn cao (đến 31/12/2008 202,9% so với mức 59,7% 31/12/2006; đến 30/9/2009 165,1%), đảm bảo khả bù đắp tổn thất rủi ro nợ xấu Đặc biệt NHĐT&PTVN đà tiếp tục cải thiện hiệu kinh doanh hiệu suất sinh lời thể lợi nhuận qua năm tăng, năm 2008 đạt 1780 tỷ NHĐT&PTVN ngân hàng thuê tổ chức định h¹ng tÝn nhiƯm uy tÝn qc tÕ Moodys thùc hiƯn xếp hạng tín nhiệm với kết trần tín nhiệm uy tín quốc gia Là ngân hàng niêm yết trái phiếu thị trờng chứng khoán Việt Nam, ngân hàng triển khai phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN - bớc đột phá quan trọng tạo thêm tảng vững cho hoạt động quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, hậu WTO NHĐT&PTVN thực xây dựng chiến lợc 2006 - 2015, theo NHĐT&PTVN đề sách, chiến lợc với tầm nhìn đến 2015 trở thành Ngân hàng chất lợng uy tín hàng đầu Việt Nam, đặc biệt u tiên xây dựng NHĐT&PTVN thành ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực, hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lợng ngang tầm ngân hàng tiên tiến khu vực Đông nam Để thực mục tiêu chiến lợc trên, NHĐT&PTVN tích cực triển khai kế hoạch cổ phần hóa để phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng Mặt khác nhận thức rõ gia nhập WTO, ngân hàng nớc ngân hàng nớc đợc đối xử nh nhau, cạnh tranh ngày gia tăng, điểm yếu chậm đợc khắc phục, vấn đề chậm đợc giải quyết, hội chậm đợc đón bắt, lợi chậm đợc phát huy phải trả giá việc khách hàng, thị phần, doanh thu, thu nhập Vì NHĐT&PTVN đà chủ động xây dựng cho chơng trình hành động cụ thể gồm giai đoạn: xây dựng (2007-2008), phát triển (2008 2010) cạnh tranh (2010 - 2015) 2.1.2 Sự hình thành phát triển Sở giao dịch III - NHĐT&PTVN Với thành công đạt đợc việc thực Dự án TCNT I khoản tín dụng số 2855 - VN WB tài trợ NHNN, ®ång thêi hƯ thèng NHTM ViƯt Nam cã bíc phát triển mới, theo yêu cầu WB ngày 18/04/2002 Thủ tớng Chính phủ định 285/QĐ-TTg giao trách nhiệm cho NHĐT&PTVN đóng vai trò chủ đầu t Dự án TCNT hoạt động với t cách ngân hàng thực phục vụ Dự án Cùng với định Thủ tớng, Thống đốc NHNN định 167/QĐ - NHNN ngµy 14/06/2002 bµn giao nhiƯm vơ cđa Dù ¸n TCNT I tõ Ban Qu¶n lý c¸c Dù ¸n Tín dụng quốc tế NHNN sang cho NHĐT&PTVN Trên sở đó, để triển khai hoạt động ngân hàng phơc vơ cho hai Dù ¸n TCNT I & II, SGDIII đà đợc thành lập theo Quyết định số 39/QĐ - HĐQT ngày 01/07/2003 Hội đồng quản trị NHĐT&PTVN víi mơc ®Ých chÝnh: - TiÕp nèi thùc hiƯn Dù ¸n TCNT I - Trùc tiÕp thùc hiƯn nhiƯm vơ ngân hàng phục vụ Dự án TCNT II - Đảm nhận chức đại lý uỷ thác NHĐT&PTVN SGD III đơn vị trực thuộc hệ thống NHĐT&PTVN, đợc tổ chức hoạt động nh chi nhánh cấp I hệ thống, đơn vị hạch toán phụ thuộc, có bảng cân đối kế toán dấu riêng Do đặc thù hoạt 4 động, SGDIII đợc quyền độc lập cao chi nhánh khác đợc quyền giao dịch trực tiếp với đối tác nớc PFIs tài níc 2.1.2.1 C¬ cÊu tỉ chøc cđa Së giao dịch III Do nhiệm vụ đặc thù nên cấu tổ chức SGDIII có đặc điểm riêng biệt, cán chủ chốt nh máy tổ chức phải đợc WB thông qua Tính đến 31/12/2009, SGDIII có 127 cán bộ, mô hình tổ chức gồm 13 phòng, đợc xếp thành khối nh sau: Khối quản lý dự án: gồm phòng: Quản lý dự án, Lựa chọn PFIs, Thẩm định, Môi trờng, Đào tạo Quản lý thông tin Khối quản lý nội bộ: gồm phòng: Tổ chức hành chính, Tài Kế toán Khối kinh doanh ngân hàng: gồm phòng: Ngân hàng Đại lý uỷ thác, Dịch vụ khách hàng, Kế hoạch nguồn vốn, Thanh toán quốc tế, Thẩm định quản lý tín dụng, Tín dụng Trong khối trên, khối quản lý dự án đợc xem phát triển yêu cầu WB việc phát triển mở rộng phòng đảm bảo thực đợc dự án Các khối lại chủ yếu thực chức ngân hàng 2.1.2.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Sở giao dịch III Tính đến 31/12/2009 kết kinh doanh SGDIII đạt đợc nh sau: - Tổng tài sản đạt 18.504 tỷ VNĐ - Huy động vốn đạt 4.414 tỷ VNĐ, hoàn thành 60,46% kế hoạch - D nợ Dự án TCNT đạt 4.421 tỷ VNĐ, đạt 99,9% kế hoạch năm, D nợ Dự án TCNT I đạt 1.058 tỷ VNĐ, tăng 2,92% so với năm 2008 hoàn thành 105,8% kế hoạch năm D nợ Dự án TCNT II đạt 3.039 tỷ VNĐ, tăng 14,38% so với năm 2008 hoàn thành 99,3% kế hoạch năm D nợ Dự án TCNT III đạt 324 tỷ VNĐ, hoàn thành 88,7% kế hoạch năm - Tiếp nhận ủy thác phục vụ chơng trình, dự án với tổng số vốn ủy thác đạt tơng đơng 8.588 tỷ VND, đạt 122,7% kế hoạch năm - Triển khai cho vay thơng mại theo định hớng, d nợ đến hết 31/12/2009 đạt 399,7 tỷ VNĐ hoàn thành 99,89% kế hoạch năm - Chênh lệch thu chi cha trích DPRR đạt 436,22 tỷ VNĐ Lợi nhuận trớc thuế đạt 362,5 tỷ VNĐ, tăng 83,6% so với năm 2008 ROA đạt 1,96% - Thu dịch vụ ròng đạt 25,95 tỷ VNĐ, đạt 77,47% kế hoạch năm Bảng 2.1 Một số tiêu chủ yếu SGDIII NHĐT&PTVN Đơn vị: tỷ VN§ TH ST CHØ TI£U N¡M N¡M 2009 2008 TH T KH đến 31/12/ 09 I Chỉ tiêu quy mô Tổng tài sản 19.484 % so KH 18.504 So với năm (%) 2008 -980 5.03 % D nỵ D/A TCNT I 1.028 1.000 1.058 105,8 30 2,92 % D nỵ D/A TCNT II 2.656 3.060 3.039 99,3 % 383 14,38 % D nỵ D/A TCNT III 365 324 % 88,7 % D nỵ §LUT 6.221 7.000 8.588 122% 2.367 38,3 % Sè vèn míi (triƯu 1.700 1.500 1.637 109,3 -63 % USD) 3,71 % D nợ thơng mại 199 397,6 198,6 99,76 % Huy ®éng vèn 7.729 7.300 4.414 60,5 -3.315 % 42,89 % Định biên lao động 117 120 127 105,8 10 8% % II ChØ tiªu hiƯu Nợ hạn (%) Chênh lệch thu chi TrÝch DPRR

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w