1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiêu quả hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán thăng long 1

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Và Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Chứng Khoán Thăng Long
Tác giả Vũ Thị Huyền Trang
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Chứng Khoán
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 108,79 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Công ty chứng khoán (2)
    • 1.1.1 KháI niệm công ty chứng khoán (2)
    • 1.1.2. Vai trò của công ty chứng khoán (2)
    • 1.1.3. Nghiệp vụ kinh doanh của CTCK (4)
      • 1.1.3.1. MôI giới chứng khoán (In commision) (4)
      • 1.1.3.2 Nghiệp vụ tự doanh (4)
      • 1.1.3.3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành (5)
      • 1.1.3.4 Nghiệp vụ t vấn (5)
    • 1.1.3. Các hoạt động phụ trợ khác (0)
    • 1.1.4 Điều kiện thành lập công ty chứng khoán (6)
  • 1.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty CK (8)
    • 1.2.1. Hiệu quả kinh doanh (8)
    • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của CTCK (8)
    • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hởng (9)
    • 1.2.4 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh (11)
  • 1.3. Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán (11)
    • 1.3.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh (11)
    • 1.3.2 Các công cụ cạnh tranh (12)
    • 1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán (13)
    • 1.3.4 Nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán (15)
  • Chơng II: Hoạt động kinh doanhVà năng lực cạnh tranh tại Công tyChứng khoán Thăng long. 2.1Khái quát chung về công ty chứng khoán Thăng Long (TSC) (18)
    • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của CTCK (18)
    • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, và đội ngũ nhân viên công ty (19)
    • 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh (23)
    • 2.1.4. Bối cảnh kinh doanh (23)
    • 2.2 Hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán Thăng Long (27)
      • 2.2.1 Nghiệp vụ môI giới (27)
      • 2.2.2 Nghiệp vụ tự doanh (32)
      • 2.2.3 Nghiệp vụ t vấn (33)
      • 2.2.4. Hoạt động bảo lãnh phát hành (34)
    • 2.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh (35)
      • 2.3.1 Kết quả đạt đợc (35)
      • 2.3.2. Tồn tại và hạn chế (38)
      • 2.3.3 Nguyên nhân (39)
    • 2.4. Năng lực cạnh tranh tại TSC (40)
      • 2.4.1 Năng lực hiện tại và vị thế của công ty (40)
      • 2.4.2 Các lợi thế cạnh tranh của TSC (40)
      • 2.4.3 Kết quả đạt đựơc (43)
      • 2.4.4 Tồn tại và hạn chế (43)
      • 2.4.5 Nguyên nhân (43)
    • 2.5. Xu thÕ héi nhËp (0)
  • Chơng III:GiảI pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh Và năng lực Cạnh tranh của công ty chứng khoán Thăng Long 3.1. Cơ sở của việc phát triển hoạt động kinh doanh chứng khoán tại công ty chứng khoán Thăng Long (0)
    • 3.1.1. Định hớng phát triển của TTCK VN (45)
    • 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh (46)
      • 3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực (46)
      • 3.2.2. Chăm sóc và phát triển hệ thống khách hàng (46)
      • 3.2.3. Tạo mối quan hệ với ngân hàng mẹ và với các công ty nớc ngoài (47)
      • 3.2.4. Hiện đại hoá cơ sở vật chất xây dựng mới và nâng cấp hệ thống thông tin (47)
    • 3.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của TSC (48)
      • 3.3.1 Tăng cờng năng lực tài chính (48)
      • 3.3.2 Hoàn thiện, đa dạng hoá nghiệp vụ và nâng cao chất lợng dịch vụ... 3.3.3Đa ra kế hoạch Marketing hoàn hảo và hợp lý (49)
    • 3.4. Mối quan hệ giữa TSC ,khách hàng và các CTCK (49)
    • 3.5. Một số kiến nghị (49)
      • 3.5.1. Kiến nghị đối với UBCKNN (49)
      • 3.5.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Quân Đội (50)
      • 3.5.3 Kiến nghị đối với TSC (51)

Nội dung

Công ty chứng khoán

KháI niệm công ty chứng khoán

Có rất nhiều cách định nghĩa về công ty chứng khoán tuỳ theo cách phân loại và cách nhận định về TTCK Có thể nói :CTCK là một tổ chức trung gian thực hiện kinh doanh CK trên TTCK Hay có thể định nghĩa nh sau:CTCK là một định chế tài chính trung gian,thực hiện kinh doanh chứng khoán thông qua các nghiệp vụ cơ bản sau:

- Mua bán chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa hồng(môi giíi)

- Mua bán chứng khoán bằng nguồn vốn của mình để h ởng chênh lệch(tự doanh)

- Bảo lãnh phát hành chứng khoán cho tổ chức phát hành(bảo lãnh phát hành)

- Phân tích đánh giá chứng khoán để t vấn cho nguời đầu t trong việc mua bán chứng khoán(t vấn đàu t)

- T vấn tài chính doanh nghiệp

Với các hoạt động của mình ta có thể thấy công ty chứng khoán đ ợc coi là một tổ chức trung gian tham gia vào quá trình luân chuyển chứng khoán :từ giai đoạn phát hành chứng khoán trên thị tr ờng sơ cấp (BLPHCK)đến các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trên thị tr ờng thứ cấp (môi giới ,tự doanh…)) Để thực hiện nhiệm vụ là một tổ chức trung gian trên TTCK các CTCK đợc thành lập theo nhiều loại hình tổ chức khác nhau nh công ty cổ phần, doanh nghiệp góp vốn, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp nhà nớc hay doanh nghiệp liên doanh Mỗi loại hình đều có u thế và những bất lợi riêng của mình,song đa số các nớc quy định loại hình công ty chứng khoán phù hợp với TTCK là công ty cổ phần và doanh nghiệp góp vốn Vì trên thực tế , hai loại hình tổ chức công ty này có những lợi thế về quyền sở hữu ,quản trị điều hành,huy động vốn ,t cách pháp lý phù hợp với nghiệp vụ chứng khoán.

Vai trò của công ty chứng khoán

Thị trờng chứng khoán phát triển bền vững lành mạnh dựa trên nguyên tắc trung gian mua bán, giao dịch công bằng, công khai, cạnh tranh tự do. Để đảm bảo điều đó, thị trờng chứng khoán ( TTCK ) đợc vận hành thông qua các trung gian tài chính làm cầu nối Các công ty chứng khoán ra đời nhằm thực hiện chức năng trung gian trên TTCK Các công ty chứng khoán có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của TTCK, là tác nhân thúc đẩy TTCK nói riêng, nền kinh tế nói chung.

Công ty chứng khoán có các vai trò chính sau :

* Đối với nhà phát hành chứng khoán

Tổ chức phát hành khi tham gia TTCK với mục đích huy động một số lợng vốn lớn để đa vào sản xuất TTCK hoạt động theo nguyên tác trung gian tài chính là các công ty chứng khoán Do đó khi nhà phát hành không

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6 thể phát hành chứng khoán trực tiếp ra công chúng, các công ty chứng khoán sẽ đảm nhận vai trò của ngời trung gian kết nối nhà đầu t với nhà phát hành thông qua nghiệp vụ bảo lãnh phát hành Nh vậy thông qua cơ chế bảo lãnh các công ty chứng khoán tạo ra một kênh huy động vốn cho các nhà phát hành Hay nói cách khác, công ty chứng khoán có vai trò làm cầu nối và là kênh dẫn vốn cho vốn chảy từ bộ phận hay một số bộ phận này sang bộ phận khác có nhu cầu huy động vốn

Các công ty chứng khoán không chỉ thực hiện lệnh của khách hàng mà còn cung cấp cho khách hàng một loạt các dịch vụ nh : T vấn, lu ký chứng khoán …) và khách hàng phải trả phí cho những dịch vụ mà mình sử dụng Rủi ro trên TTCK là rất lớn, mức độ biến động về giá chứng khoán luôn thay đổi Điều đó gây cho nhiều nhà đầu t sự lãng phí về thời gian và công sức để ra quyết định đầu t chứng khoán Nhng thông qua công ty chứng khoán với đội ngũ nhân viên có trình độ , chuyên nghiệp t vấn và cung cấp các thông tin cập nhập nhất giúp khách hàng đầu t một cách có hiệu quả. Một t vấn đầu t có kinh nghiệm và nhiệt tình sẽ có khả năng đa ra các chính sách đầu t thích hợp qua các công cụ đầu t khác nhau, trong đó có tính cả đến vấn đề hạn hẹp về tài chính khác nhau của khách hàng.

*Đối với thị trờng chứng khoán

+ Vai trò hình thành giá cả, điều tiết thị trờng

Thông qua thị trờng, trung tâm giao dịch chứng khoán ,công ty chứng khoán cung cấp một cơ chế giá cả giúp nhà đầu t có đợc đánh giá đúng thực tế và chính xác về giá trị của mình Từ đó góp phần tạo lập giá chứng khoán Đôi khi để bảo vệ lợi ích của mình và của nhà đầu t thì công ty chứng khoán giành một tỷ lệ nhất định các giao dịch của mình để thực hiện vai trò điều tiết, bình ổn thị trờng.

+Thực thi tính hoán tệ của chứng khoán

Nhà đầu t luôn muốn có đợc khả năng chuyển đổi tiền mặt thành chứng khoán và ngợc lại từ chứng khoán thành tiền mặt trong một môi tr - ờng ổn định Các công ty chứng khoán với vai trò là ng ời tạo ra cơ chế giao dịch trên TTCK đã cung cấp cơ chế chuyển đổi rất quan trọng giúp nhà đầu t ít phải chịu thiệt hại khi tiến hành đầu t Trên thị trờng sơ cấp, thông qua hoạt động bảo lãnh phát hành, công ty chứng khoán giúp huy động một l - ợng vốn lớn vào sản xuất kinh doanh và tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán này khi chứng khoán đợc mua bán trên thị trờng thứ cấp.

+Thúc đẩy vòng quay chứng khoán

Các công ty chứng khoán cũng là những ngời góp phần làm tăng vòng quay chứng khoán, qua việc chú ý đến nhu cầu ngời đầu t, các công ty này cung cấp cho khách hàng các cách đầu t khác nhau Công ty chứng khoán luôn cải tiến công cụ tài chính của mình, làm cho chúng phù hợp với nhu cầu của khách hàng, chẳng hạn tăng trởng vốn, lãi cổ phần.

* Đối với cơ quan quản lý

Công ty chứng khoán thực hiện vai trò này giúp cơ quan quan lý giám sát thị trờng một cách có hiệu quả Công ty chứng khoán vừa là ngời thực hiện bảo lãnh phát hành, là trung gian mua bán cho khách hàng, đồng

4 thời thực hiện các giao dịch trên thị trờng Việc cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý là việc làm đợc pháp luật quy định và là nguyên tắc nghề nghiệp của công ty chứng khoán Từ đó giúp cơ quan quản lý có thể kiểm soát , theo dõi thị trờng, chống các hiện tợng thao túng, bóp méo thị trờng chứng khoán

Nghiệp vụ kinh doanh của CTCK

Các công ty chứng khoán có thể cung cấp một, hoặc một số nghiệp vụ.Điều đó phụ thuộc vào quy định của từng nớc về cơ sở vật chất,vốn điều lệ của công ty.Nhìn chung các công ty chứng khoán có các nghiệp vụ sau:

Công ty chứng khoán đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán hay thị tr ờng OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó Công ty chứng khoán chỉ đợc thu phí dịch vụ theo thoả thuận trong hợp dồng uỷ thác giao dịch Hoa hồng đợc tính theo % trên tổng giá trị giao dịch Cơ sở pháp lý của hoạt động môi giới là hợp đồng kinh tế uỷ thác đợc ký kết giữa khách hàng và công ty chứng khoán.Đồng thời với khoản thu nhập nhận đợc thì công ty chứng khoán cũng phải chi một khoản cho việc nộp thuế.

* Chức năng của hoạt động môi giới chứng khoán:

- Cung cấp dich vụ với hai t cách:

Nối liền khách hàng với bộ phận ngiên cứu đầu t ,cung cấp cho khách hàng các báo cáo nghiên cứu và các khuyến nghị đầu t.Nối liền những ngời bán và những ngời mua: đem đến cho khách hàng tất cả các loại sản phẩm và dịch vụ tài chính

- Đáp ứng những nhu cầu tâm lý của khách hàng khi cần thiết

- Khắc phục trạng thái xúc cảm quá mức (điển hình là sợ hãi và tham lam) để giúp khách hàng có những quyết định tỉnh táo

- Đề suất thời điểm bán hàng

* Những nét đặc trng của nghề môi giới chứng khoán

- Lao động cật lực ,thù lao xứng đáng

- Những phẩm chất cần có: kiên nhẫn,giỏi phân tích tâm lý và ứng xử

- Nỗ lực cá nhân là quyết định đồng thời không thể thiếu sự hỗ trợ của công ty trong việc cung cấp thông tin và kết quả phân tích cũng nh việc thực hiện các lệnh của khách hàng

* Kỹ năng của ngời môi giới chứng khoán

- Kỹ năng truyền đạt thông tin

- Kỹ năng tìm hiểu khách hàng

- Kỹ năng khai thác thông tin

Tự doanh chứng khoán là các giao dịch bằng chính nguồn vốn của CTCK nhằm mục đích đầu t kinh doanh thu lợi cho chính mình. ở Việt Nam, theo nghị định 144/2003/NĐ - CP ngày 28/11/2003 của Chính Phủ thì “ Tự doanh CK là việc CTCK mua và bán CK cho chính mình Giao dịch tự doanh đợc thực hiện theo phơng thức giao dịch trực tiếp

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6 hoặc gián tiếp Giao dịch Trực tiếp là các giao dịch “trao tay” giữa khách hàng và CTCK theo giá thoả thuận trực tiếp ( giao dịch tại quầy) Các đôí tác giao dịch thờng trực tiếp thoả thuận các thủ tục thanh toán và chuyển giao CK Giao dịch gián tiếp là các giao dịch mà CTCK không trực tiếp thực hiện đợc bằng giao dịch trực tiếp để đảm bảo an toàn khi thị giá có biến động lớn và đôi khi có thể vì mục đích can thiệp giá thị trờng Các giao dịch này đợc thực hiện qua SGD nên chịu sự giám sát của sổ và phải chịu các loại phí.

Mục đích chính của hoạt động tự doanh là tìm kiếm lợi nhuận, công ty CK mua bán CK để nhằm thu lợi tức và h ởng chênh lệch thị giá mua vào và bán ra với phơng châm “mua xẻ bán đắt” với lợi thế về vốn, về đội ngũ cán bộ có trình độ, am hiểu về chứng khoán tự doanh là hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho CTCK.

Mục đích tiếp theo là can thiệp bảo vệ giá chứng khoán khi giá CK biến động lợi do biến động chung của thị trờng Các CTCK thực hiện các giao dịch mua và bán CK nhằm ổn định thị trờng và tự bảo vệ mình cũng nh bảo vệ KH của mình.

Mục đích thứ ba là dự trữ đảm bảo khả năng thanh khoản phạm vi kinh doanh của CTCK phụ thuộc vào nguồn vốn và mức dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán, mặt khác CK là một công cụ tài chính có chức năng thanh khoản cao và khả năng tạo ra lợi nhuận lớn Vì vậy nắm giữ CK để đảm bảo khả năng thanh khoản là sự lựa chọn tối u của các CTCK.

1.1.3.3.Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành

Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc tổ chức bảo lãnh, công ty chứng khoán giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục tr ớc khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại cha phân phối hết và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành

Hoạt động bảo lãnh phát hành gồm ba giai đoạn :

+ Giai đoạn trớc khi phát hành: Công ty chứng khoán sẽ tiến hành t vấn tài chính cho doanh nghiệp, xác định phơng thức phát hành chứng khoán phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp, tiến hành hoàn thiện các thủ tục pháp lý về phát hành chứng khoán, tìm kiếm nhà đầu t tiềm năng. + Giai đoạn chào bán chứng khoán ra công chúng: Tổ chức bảo lãnh phát hành thực hiện tổ chức bán đấu giá, thực hiện phân phối chứng khoán một cách hợp lý, đảm bảo chứng khoán phát hành sẽ đợc bán hết.

+ Giai đoạn sau khi phát hành: Công ty chứng khoán sử dụng các kỹ năng nghiệp vụ để bình ổn giá chứng khoán sau khi các chứng khoán này đã đợc đa vào giao dịch trên thị trờng.

*Có các loại hình bảo lãnh nh:

+ Bảo lãnh cố gắng tối đa

+ Bảo lãnh tất cả hoặc không

T vấn là hoạt động không thể thiếu đối với mỗi công ty chứng khoán T vấn CK là những hoạt động t vấn về giá trị của CK nhằm mục đích

6 thu phí Hoạt động t vấn gồm hai mảng lớn: t vấn phát hành và t vấn đầu t CK.

- T vấn phát hành CK: CTCK giúp DN lựa chọn công cụ và phơng thức phát hành CK có lợi nhất, thực hiện t vấn và hỗ trợ DN trong việc hoàn tất thủ tục phát hành theo qui định của UBCK Hỗ trợ DN trong việc lựa chọn công cụ phát hành xác định thời điểm phát hành cũng nh các điều kiện cần đủ để đảm bảo đột phát hành thành công Các CTCK phải th ờng xuyên nắm bắt thông tin về thị trờng, phải nhận định đợc tâm lí của nhà đầu t, có đợc thông tin về thị trờng phát hành trong tơng lai, có hệ thống quản lý dữ liệu DN theo từng ngành nghề và phải có khả năng phân tích tình hình tài chính cũng nh chiến lợc phát triển của DN.

- T vấn đầu t CK: là việc công ty xác định các đặc tính và điều kiện

CK, đánh giá giá trị CK, phân tích tình hình tài chính của công ty phát hành để t vấn cho KH trong việc mua bán CK.

T vấn đầu t bao gồm t vấn mua, bán CK, tạo dựng danh mục đầu t và quản trị điều hành TS đầu t CTCK phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của hoạt động t vấn đầu t đó là:

T vấn khách quan, t vấn theo khả năng của KH, t vấn đầy đủ và chi tiết về khả năng bảo đảm an toàn, về mức doanh lợi về khả năng bảo tồn vốn cũng nh các loại thuế, các loại chi phí phải nộp.

1.1.3.5.Các hoạt động phụ trợ

Điều kiện thành lập công ty chứng khoán

Công ty chứng khoán khi thành lập phải có đủ vốn pháp định theo quy định của chính phủ Tuỳ từng nớc khác nhau mà quy định khác nhau ở Việt Nam, theo Luật chứng khoán có hiệu lực ngày 1/1/2007 thay thế nghị định 144, quy định vốn pháp định cho từng nghiệp vụ cụ thể nh sau + Nghiệp vụ tự doanh : 100 tỷ

+ Nghiệp vụ môi giới : 25 tỷ

+ Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành : 165 tỷ

+ Nghiệp vụ t vấn đầu t : 10 tỷ

Nếu công ty chứng khoán xin cấp giấy phép hoạt động ở nhiều nghiệp vụ thì số vốn pháp định chính là tổng số vốn pháp định của các nghiệp vụ cộng lại ở Việt Nam một công ty chứng khoán muốn thực hiện tất cả các nghiệp vụ thì số vốn điều lệ tối thiểu theo Luật chứng khoán là

* Điều kiện về nhân sự

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6

Giám đốc hoặc tổng giám đốc và các nhân viên thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán phải có chứng chỉ hành nghề chứng khoán do Uỷ ban chứng khoán nhà nớc cấp.

Trờng hợp cổ đông sáng lập hoặc thành viên là các cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không thuộc trờng hợp đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị toà án cấm hành nghề kinh doanh; tr ờng hợp là pháp nhân phải đang hoạt động hợp pháp và có đủ năng lực tài chính để tham gia góp vốn Các cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập phải sử dụng nguồn vốn của chính mình để góp vốn thành lập công ty chứng khoán

* Điều kiện cơ sở vật chất

Công ty chứng khoán muốn đợc hoạt động phải có trụ sở, có trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh chứng khoán Đối với nghiệp vụ t vấn đầu t chứng khoán thì không phải đáp ứng điều kiện về trang thiết bị,

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty CK

Hiệu quả kinh doanh

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về mục tiêu của DN song với bất kỳ loại hình DN nào (DNNN, DN t nhân, Công ty TNHH, công ty cổ phần) đều có mục tiêu bao trùm là lợi nhuận và đây cũng là mục tiêu theo suốt quá trình hoạt động Muốn đạt chiến lợc kinh doanh phải phù hợp với sự biến động của thị trờng Đồng thời phải tiến hành có hiệu quả các hoạt động quản trị nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu vào và luôn kiểm tra xem phơng án có hiệu quả không.

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của DN để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.

Từ khái niệm trên ta thấy hiệu quả là một chỉ tiêu chất l ợng tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào và khả năng kết hợp các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị trờng các DN vừa phải có trách nhiệm làm tốt các vấn đề xã hội, vì vậy các DN luôn coi trọng hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của CTCK

Do hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp nên các nhà

DN có thể dễ dàng tính toán đợc xem quá trình hoạt động của mình có hiệu quả không bằng cách sử dụng đơn giản công thức:

Hiệu quả = Kết quả đầu ra

Các yếu tố đầu vào (1) hoặc

Hiệu quả = Các yếu tố đầu vào

Kết quả đầu ra có thể đợc phản ánh qua các chỉ tiêu:

+ Doanh thu hoạt động kinh doanh CK: môi giới CK cho các nhà đầu t, tự doanh CK, bảo lãnh phát hành, t vấn CK, lu lý CK Doanh thu về vốn kinh doanh, về cho thuê tài sản, sử dụng thiết bị, sử dụng thông tin.

+ Tổng lợi nhuận (lợi nhuận gộp), lợi nhuận thuần trớc thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh CK, lợi nhuận sau thuế.

Các yếu tố đầu vào bao gồm nhiều yếu tố, nhiều chỉ tiêu nh ng tuỳ theo từng nội dung và mục đích phân tích mà ta sử dụng các chỉ tiêu:

Tổng vốn kinh doanh, giá trị của TSCĐ, TSLĐ.

Tổng chi phí kinh doanh, chi phí TSCĐ, chi phí tiền lơng.

Công thức (1) phản ánh sức sản xuất, sức sinh lời của các chỉ tiêu đầu vào, tức là một yếu tố đầu vào cho ta mấy đơn vị hiệu quả đầu ra Nếu kết quả càng lớn thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn và ngợc lại.

Công thức (2) chính là nghịch đảo của công thức (1) Công thức (2) phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một đơn vị đầu ra thì hao phí mấy đơn vị chi phí hoặc vốn đầu vào Kết quả thu đ ợc ở công thức (2) càng nhỏ càng tốt.

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6

* Các tiêu chuẩn định tính

- Dịch vụ cung cấp: Trong môi trờng ngày càng có nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt, CTCK cũng nh bất cứ DN nào đều phải lựa chọn mở rộng và phát triển hoặc thu hẹp và bị đào thải Khả năng mở rộng và phát triển của DN không những phụ thuộc vào khả năng chất l ợng của các sản phẩm, dịch vụ đang cung cấp mà còn phụ thuộc vào khả năng phát triển ứng dụng các sản phẩm dịch vụ mới để thu hút KH hay nói cách khác hơn là đa dạng hoá các dịch vụ của mình Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập WTO và trong xu thế nội nhập trên tất cả các lĩnh vực thì hoạt động đầu t của các định chế nớc ngoài sẽ ngày càng gia tăng nh vậy tính cạnh tranh là rất cao. Các CTCK sẽ có thêm đối thủ cạnh tranh nớc ngoài với những sản phẩm dịch vụ đa dạng và đạt tiêu chuẩn quốc tế Điều này đòi hỏi các CTCK phải có những chính sách điều chỉnh nhạy bén, hiệu quả, đáp ứng kịp thời những biến động nhanh nhạy của thị trờng quốc tế để không tụt hậu trong kinh doanh và giảm sự cạnh tranh.

Khi mà vị thế của công ty trên thị trờng mạnh và ổn định thì mức độ bảo vệ nhà cung cấp tín dụng tốt hơn Sức mạnh và khả năng ổn định của công ty phụ thuộc vào các nhân tố:

+ Hoạt động kinh doanh lâu dài

+ Hệ thống công nghệ và phân phối hoàn hảo.

+ Mối quan hệ tốt với các KH lớn

+ Danh tiếng cổ phiếu thợng hạng.

Trong hoạt động bảo lãnh, các biến số tổng hợp có thể cho biết vị thế thị trờng hiện tại của công ty, trong môi giới nhỏ, số lợng và khả năng các nhà môi giới là một chỉ số về sức mạnh, trong quản lý tài sản, đó là l ợng tài sản bị quản lý; trong hoạt động mua đứt và sáp nhập đó là số l ợng và mức độ giao dịch Tuy nhiên vị thế của công ty trên thị trờng không liên quan trực tiếp đến khả năng lợi nhuận của từng hoạt động kinh doanh.

- Nhân lực: các nhân viên có kinh nghiệm chuyên môn cao Đây là một vấn đề đợc coi là khó khăn và phức tạp Đối với các CTCK, là lĩnh vực hoạt động kinh doanh trên TT vốn, các cá nhân thực hiện kinh doanh CK phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn về chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp rất khắt khe có tính đặc thù riêng có trong hoạt động này Trên TG, việc đào tạo nhân lực cho ngành CK do các trờng đại học về kinh tế, hiệp hội các nhà hoạt động kinh doanh đảm nhận Việc đào tạo nhân viên, đẩm bảo về kiến thức nghề nghiệp cũng nh năng lực hoạt động là một nhân tố quan trọng trong tiêu chuẩn định tính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của một CTCK.

Các nhân tố ảnh hởng

* Nhân tố môi trờng bên trong công ty Đây là các nhân tố tác động trực tiếp lên hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đó là nhân tố nội tại của công ty Các nhân tố này bao gồm cơ sở vật chất kỹ thuật, mục tiêu phát triển uy tín công ty, mạng l ới KH,khả năng của BLĐ trình độ của cán bộ công nhân viên tất cả các yếu tố này tác động đến hoạt động kinh doanh của CTCK Điều này cũng giải thích tại sao cùng một môi trờng kinh doanh cùng chịu sự quản lý mà có công ty hoạt động tốt có công ty lại hoạt động kém Vì thế muốn đẩy mạnh và mở

1 0 rộng hoạt động kinh doanh các công ty phải xuất phát từ các nhân tố bên trong của mình.

Trong công việc con ngời luôn đóng vai trò là nhân tố trung tâm Mức độ hiệu quả của công việc của từng ngời sẽ ảnh hởng đến từng hệ thống. Một công ty hoạt động có hiệu quả khi từng nhân viên trong công ty có trình độ nghiệp vụ cao, có tính tự giác, kỷ luật cao, có mối quan hệ bình đẳng hoà hợp, tôn trọng lẫn nhau Nếu các nhân viên của CTCK nhận định sai một thông tin của thị trờng mà gây thiệt hại cho KH thì công ty sẽ bị mất uy tín, mất KH; Ngoài ra với CTCK vai trò của ngời quản lý rất quan trọng, họ là ngời quyết định các chính sách đợc của công ty nên ngoài yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ thì họ cần có khả năng tổ chức quản lý và lãnh đạo.

- Hệ thống trao đổi và xử lí thông tin Đối với một công ty hoạt động kinh doanh hệ thống trao đổi thông tin là hết sức cần thiết Để thông tin có hiệu quả các công ty phải sử dụng tất cả các phơng tiện để nắm bắt đợc thông tin từ UBCKNN các công ty niêm yết CK, những nhà đầu t, các CTCP cũng nh các CTCK khác.Những thông tin chính xác kịp thời là cơ sở để nhà quản trị ra các quyết định đúng đắn và có lời khuyên chính xác tới khách hàng của mình.Đồng thời thông tin cũng giúp nhà quản trị đánh giá xây dựng phơng hớng kinh doanh, chiến lợc kinh doanh trong thời gian tới.

- Nhân tố quản trị công ty

Vấn đề tổ chức công ty đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhà quản trị là ngời đứng đầu một công ty luôn luôn phải tìm ra các phơng án mới cho chiến lợc phát triển kinh doanh của công ty, đồng thời phải biết quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên từ đó tạo không khí làm việc vui vẻ.

- Yếu tố kiểm soát nội bộ.

Bảo mật thông tin là một nguyên tắc quyết định yếu tố thắng lợi trong cạnh tranh của các CTCK Vì vậy công tác kiểm soát nội bộ là rất cần thiết. Tất nhiên không phải chỉ có thông tin mới cần kiểm soát, ngay từ các quy trình, các thủ tục tiến hành hoạt động của CTCK đều phải đợc kiểm soát chặt chẽ để không vi phạm pháp luật, không vi phạm nguyên tắc của bản thân công ty nhằm nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh Một CTCK thực hiện tốt công tác kiểm soát, kiểm tra nội bộ sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển công ty.

* Nhân tố môi trờng bên ngoài công ty.

Yếu tố kinh tế có tác động rất lớn tới hoạt động kinh doanh của các

DN nói chung và tới hiệu quả hoạt động của CTCK nói riêng Yếu tố kinh tế bao gồm: tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, lãi suất NH, sự điều hành CSTT quốc gia TTCK đợc coi là phong vũ biểu của nền kinh tế, bất cứ sự biến động nào của nền kinh tế đều ảnh hởng tới TTCK từ đó ảnh hởng tới hoạt động của CTCK Khi nền KT tăng trởng và phát triển ổn định, các DN có nhu cầu mở rộng đầu t sản xuất nên cần nhiều vốn và phơng pháp hữu hiệu là huy động vốn trên TTCK Bên cạnh đó kinh tế phát triển khiến thu

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6 nhập của ngời dân tăng lên làm tăng nhu cầu đầu t dẫn tới các nghiệp vụ môi giới,

- Môi trờng pháp lý chính trị.

Những chính sách của Đảng, của Nhà nớc về đờng lối kinh tế, chính trị, các văn bản quy phạm pháp luật của UBCKNN đều tác động đến hiệu quả kinh doanh của các CTCK Vì vậy môi trờng pháp lý, lành mạnh ổn định chặt chẽ càng tạo điều kiện thông thoáng cho các công ty tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình.

Do sản phẩm của các công ty CK là các dịch vụ cho KH nên yếu tố cạnh tranh sẽ thể hiện mức độ thực hiện dịch vụ nhanh chóng thoả mãn yêu cầu của KH Muốn vậy, các công ty cần phải đầu t vào hệ thống bảng điệ, mạng vi tính kết nối với trung tâm giao dịch vụ, bộ phận cung cấp thông tin qua mạng và các trang thiết bị khác để KH ngồi tại nhà cũng có thể thực hiện

- Môi trờng văn hoá xã hội:

Những yếu tố của môi trờng này bao gồm: tuổi tác, trình độ, thói quen của khách hàng Đối với mỗi loại KH khác nhau thờng có những thói quen khác nhau: ngời có tuổi tác trẻ có kiến thức về kinh tế thờng tham gia vào lĩnh vực mới nh tham gia vào TTCK Đối với những ngời lớn tuổi thì thờng a thích sự an toàn cho đồng vốn của mình hơn vì vậy họ th ờng lựa chọn cách gửi tiền vào TK với mức lãi suất không cao nhng độ an toàn lại cao nhÊt.

- Sự phát triển của TTCK:

Một khi TTCK phát triển, điều đó có nghĩa là các loại hàng hoá trên thị trờng sẽ đa dạng, phong phú hơn, nó sẽ tạo ra cho các nhà đầu t và các công ty có điều kiện để đầu t và có sự lựa chọn thích hợp nhất Với một hệ thống gồm nhiều hàng hoá nh vậy sẽ gây khó khăn rất lớn cho các nhà đầu t vì vậy họ cần phải có sự hớng dẫn, giúp đỡ của các CTCK.

ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trong lĩnh vực CK, việc nâng cao hiệu quả hoạt động càng có ý nghĩa TTCK là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế thị tr ờng Do đó việc hình thành và phát triển TTCKVN là một tất yếu khách quan, là xu h ớng chung của TG.

Ngoài ra, các CTCK cần phải có chiến lợc kinh doanh tốt, có kế hoạch đúng đắn cho từng thời điểm, từng giai đoạn phát triển thị tr ờngCK.Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty thì các CTCK cần phải nghiên cứu, khảo sát thị trờng, tổ chức tốt quá trình kinh doanh Không những vậy cần phải có chiến lợc đa dạng hoá loại hình kinh doanh và cần phải có hệ thống văn bản pháp luật, hệ thống công bố thông tin và đẩy mạnh tuyên truyền, đào tạo hình thức về CK và TTCK có nh vậy hiệu quả kinh doanh của các công ty mới đợc nâng cao và đạt hiệu quả tốt nhất.

Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán

Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Cạnh tranh là một yếu tố khách quan trong nền kinh tế thị tr ờng.Muốn tồn tại và phát triển, doanh nghiệp nào cũng phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, đa dạng hoá các dịch vụ, tăng tính tiện ích

1 2 của các dịch vụ…) nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng Khách hàng của công ty chứng khoán là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc Hiện nay trên thị trờng chứng khoán ngày càng nhiều các công ty chứng khoán, vì vậy muốn thu hút đợc khách hàng, không cách nào khác là các công ty chứng khoán phải tự nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng, phải tự hoàn thiện mình trong môi trờng cạnh tranh.

Cạnh tranh là một hình thức đấu tranh giữa những ng ời sản xuất hàng hóa dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất nhằm giành giật những điều kiện có lợi hơn về sản xuất tiêu thụ hàng hoá.

Thuật ngữ năng lực cạnh tranh đã đợc đề cập từ rất sớm dới nhiều góc độ khác nhau Có quan điểm cho rằng: Năng lực cạnh trạnh là khả năng của một doanh nghiệp đáp ứng và chống lại các đối thủ trong cung cấp sản phẩm một cách lâu dài và có lợi nhuận Một doanh nghiệp có khả năng thành công khi có đợc những lợi thế nào đó hơn các nhà cung cấp khác nh: Sản phẩm hoặc dịch vụ mang tính chất khác biệt, một điểm nào đó cho thấy vị thế cạnh tranh rõ rệt Có quan điểm cho rằng: “Năng lực cạnh trạnh chính là khả năng quản trị và điều hành doanh nghiệp của doanh nghiệp nhằm cung cấp những sản phẩm dịch vụ có u thế khác biệt so với đối thủ”. Trong khái niệm này, ngời ta đã quan niệm tâm chú ý đến khả năng quản trị và điều hành của doanh nghiệp từ đó đa ra những sản phẩm có tính chất cạnh tranh cao trên thị trờng Đối với công ty chứng khoán, vai trò quản trị điều hành lại càng quan trọng tronềg việc xây dựng doanh nghiệp tạo sức mạnh tổng hợp để cung cấp những sản phẩm dịch vụ tốt nhất, thể hiện năng lực cạnh tranh cao của doanh nghiệp.

Tuy nhiên theo cá nhân em, năng lực cạnh tranh không chỉ là khẳ năng quản trị điều hành mà đó là một chỉ tiêu tổng hợp sức mạnh của công ty chứng khoán Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán là khả năng công ty chứng khoán cung cấp các sản phẩm dịch vụ tốt hơn sản phẩm, dịch vụ của công ty khác trên thị trờng Đó là khả năng lôi cuốn hấp dẫn khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ do mình cung cấp, thiết lập mối quan hệ bền vững với khách hàng để đạt lợi nhuận nhất định, là khả năng chống lại thành công sức ép của lực lợng cạnh tranh Các công ty chứng khoán cạnh tranh không chỉ đơn thuần là đối đầu nhau, chiến thắng đối thủ của mình mà bao hàm cả vấn đề hợp tác giữa công ty chứng khoán với nhau cạnh trạnh trong xu thế hợp tác bởi lẽ để tồn tại và phát triển, các công ty chứng khoán không chỉ dựa vào sức mình mà đôi khi phải hợp tác nhau để giải quyết vấn đề chung của nghành, cùng hợp tác trong lĩnh vực kinh doanh.

Các công cụ cạnh tranh

* Cạnh tranh về phí dịch vụ

Sản phẩm của các công ty chứng khoán là cung cấp dịch vụ chứng khoán nh: môi giới, bảo lãnh phát hành, t vấn đầu t…) Khi khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty, công ty đợc hởng một khoản một khoản gọi là phí cho những dịch vụ của mình Mỗi loại dịch vụ đợc các công ty quy định với mức phí khác nhau dựa trên quy định của Uỷ ban chứng khoán nhà n ớc. Để thu hút khách hàng, các công ty chứng khoán dùng công cụ cạnh tranh là phí dịch vụ: Giảm phí cho khách hàng Tuy nhiên đây không phải

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6 là công cụ cạnh tranh hữu hiệu bởi mức phí này th ờng đợc các công ty đa ra với mức tơng tự nhau.

* Cạnh tranh về chất lợng sản phẩm dịch vụ

Các công ty chứng khoán hiện nay không ngừng nâng cao chất l ợng dịch vụ của mình, nâng cao tính tiện ích các sản phẩm dịch vụ của mình.

Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán

Một dịch vụ có chất lợng còn thể hiện ở tinh thần trách nhiệm của nhân viên trong công ty Khi tiếp xúc với khách hàng, mỗi cán bộ nhân viên trong công ty phải không ngừng quảng bá chất lợng, hình ảnh của công ty, tạo đợc thơng hiệu của công ty, sự tin tởng của khách hàng vào chất lợng cung cấp dịch vu.

1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Để xem xét năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán ta phải xem xét trên hai khía cạnh: Đó là các chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định l ợng.

* Các chỉ tiêu định tính

Chỉ tiêu định tính đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh, đặc biệt là đối với các công ty chứng khoán Nó mang tính chất tổng quan bên ngoài nhng chứa đựng sức mạnh nội lực tiềm ẩn bên trong doanh nghiệp Do đó để xem xét năng lực cạnh tranh công ty chứng khoán phải đánh giá các chỉ tiêu định tính một cách kỹ l ỡng và thận trọng.

Bất kỳ một công ty trong bất kỳ một lĩnh vực nào, nhân lực là vấn đề then chốt, hàng đầu trong sự phát triển của công ty Đặc biệt là trong lĩnh vực chứng khoán, nơi công việc đòi hỏi hàm lợng chất cao thì nguồn nhân lực lại càng quan trọng Một đội ngũ cán bộ có năng lực, chuyên môn giỏi, sự chuyên nghiệp cao và dày dạn kinh nghiệm là một tài sản vô hình nói lên sức mạnh tiềm năng của một công ty chứng khoán.

- Quy mô vốn và tình hình tài chính của công ty

Theo luật chứng khoán, một trong số điều kiện để đ ợc thành lập và hoạt động là công ty chứng khoán phải có đủ vốn pháp định Muốn hoạt động ở nghiệp vụ nào thì công ty chứng khoán phải có đủ vốn pháp định cho nghiệp vụ đó theo quy định Do vậy việc mở rộng thị phần, nâng cao khả năng tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị tr ờng sẽ phụ thuộc quy mô vốn công ty Công ty chứng khoán có nguồn vốn lớn sẽ đợc phép hoạt động ở tất cả các nghiệp vụ, công ty có quy mô vốn nhỏ sẽ chỉ đợc thực hiện một vài nghiệp vụ nhất định.

Nh vậy nguồn vốn là rào cản trực tiếp đến đa dạng hoá hoạt động của công ty, một phần làm giảm năng lực cạnh tranh so với công ty chứng khoán khác Bên cạnh đó tình hình tài chính cũng có ảnh hởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh công ty Tình hình tài chính của công ty lành mạnh,công ty có khả năng mở rộng kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm Ng ợc lại

1 4 thì khả năng mở rộng thị phần, tìm kiếm khách hàng bị giảm sút, làm giảm uy tín công ty, ảnh hởng rất lớn đến tình hình kinh doanh và năng lực cạnh tranh của công ty,

Một công ty chứng khoán có nhiều chi nhánh và các đại lý nhận lệnh, một mạng lới chi nhánh rộng khắp sẽ giúp công ty đa đợc các sản phẩm dịch vụ của mình đến đông đảo nhà đầu t Làm tăng tiện ích trong giao dịch từ đó giúp công ty có khả năng thu hút phục vụ nhiều đối t ợng nhà đầu t trên địa bàn rộng lớn Nh vậy quy mô chi nhánh rộng là một lợi thế trong cạnh tranh thu hút khách hàng, phản ánh sự phát triển, tr ởng thành của công ty về khả năng tài chính cũng nh nguồn nhân lực…)

- Số lợng sản phẩm dịch vụ cung cấp

Sản phẩm là kết quả mọi quá trình, quyết định sự tồn tại và phát triển mọi công ty Sản phẩm của các công ty chứng khoán là dịch vụ cung cấp cho khách hàng Một dịch vụ chất lợng, nhiều tiện ích, chi phí thấp chính là sản phẩm thu hút đợc khách hàng, tạo ra sự khác biệt và tính u việt của sản phÈm.

Một công ty chứng khoán cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ giúp công ty chủ động hơn trong cạnh tranh từ đó gia tăng đ ợc lợi nhuận, giảm thiểu đợc rủi ro, đồng thời giúp khách hàng co nhiều cơ hội sử dụng các dịch vụ khác nhau Từ đó thu hút đợc khách hàng, tạo ra tính u việt, sự khác biệt của sản phẩm, dịch vụ, tạo năng lực cạnh tranh so với các công ty khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh.

Phơng thức dịch vụ là khâu rất quan trọng phản ánh tính chuyên nghiệp và văn hoá của công ty chứng khoán Một công ty chứng khoán đợc coi là có dịch vụ tốt nhất nếu có một đội ngũ nhân viên đáp ứng đ ợc nhu cầu của khách hàng , độ an toàn và chính xác cao, tốc độ xử lý nhanh, thủ tục đơn giản gọn nhẹ nhng vẫn đảm bảo đúng quy trình Khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng khi họ nhận đợc các dịch vụ đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, giá cả hợp lý Do vậy chất lợng dịch vụ sẽ là một lợi thế cạnh tranh lớn bởi khách hàng sẽ tìm đến những công ty chứng khoán thoả mãn tốt nhu cầu của họ.

* Chỉ tiêu phản ánh tính đổi mới trong hoạt động của công ty chứng khoán

Cạnh tranh thực chất là quá trình đổi mới của công ty chứng khoán cho phù hợp với thị trờng, tính linh hoạt năng động của công ty chứng khoán là chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán trong cơ chế thị trờng Tuy không phải lúc nào đổi mới cũng đem lại thành công, nhng nếu giữ nguyên trạng tình hình kinh doanh của mình trong khi các lực lợng cạnh tranh luôn vận động và phát triển thì công ty chứng khoán sẽ rơi vào tình trạng lạc hậu, phục vụ chất lợng kém Đặc biệt là đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán. Đổi mới công nghệ là yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh công ty

+ Các chỉ tiêu phản ánh tính đổi mới của công ty chứng khoán: + Số lợng dịch vụ mới

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6

+ Đổi mới kỹ thuật nâng cao công nghệ

+ Những đổi mới trong quá trình cung ứng dịch vụ cơ cấu tổ chức…)

- Quảng cáo hậu mãi, chiến lợc Marketting

Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp muốn đông đảo công chúng biết đến sản phẩm của mình phải dùng đến chiến dịch quảng cáo, marketting thông qua các phơng tiện đại chúng, qua các website của công ty Từ đó quảng bá hình ảnh của công ty, giúp công chúng hiểu đ ợc sản phẩm dịch vụ mà công ty cung cấp, tạo nên thơng hiệu cho công ty mình.

* Các chỉ tiêu định lợng

- Chỉ tiêu phản ánh thị phần và tốc độ tăng giảm thị phần

Các công ty chứng khoán nâng cao chất lợng, tính tiện ích sản phẩm dịch vụ …) với mục đích thu hút đợc khách hàng sử dụng dịch vụ của mình. Chỉ tiêu này phản ánh thị phần của công ty chứng khoán so với các đối thủ khác trong cùng hệ thống Thị phần cho biết khả năng chiếm giữ thị trờng của một công ty chứng khoán cụ thể đồng thời thị phần cho biết mức độ tập trung về phía mỗi công ty chứng khoán trong cùng một lĩnh vực hoạt đông thông qua tỷ lệ phần trăm của từng công ty chứng khoán so với tổng thể. Thị phần cho thấy vị thế, sự ổn định của công ty chứng khoán trên thị tr ờng vì vậy thị phần là một chỉ tiêu đợc nhà quản trị quan tâm để đạt lợi thế hơn so với các đối thủ khác.

Nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán

Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp bất kỳ hoặc một tổ chức tín dụng nào chúng ta không thể không phân tích đánh giá các báo cáo tài chính của nó Các báo cáo tài chính nói lên sức mạnh của công ty, năng lực cạnh tranh của công ty trong việc sử dụng các công cụ tài chính cũng nh các nguồn lực khác trong công ty Các nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu qủa hoạt động của công ty chứng khoán:

+ Chỉ tiêu về tính thanh khoản

+ Chỉ tiêu đánh giá hoạt động

Các nhóm chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để đánh giá chính xác năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì chúng ta cần so sánh các nhóm chỉ tiêu này với các doanh nghiệp khác kinh doanh trong cùng lĩnh vực và các chỉ tiêu trung bình của nghành.

1.3.4 Nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán

Hoạt động của công ty chứng khoán rất đa dạng phong phú vì vậy có rất nhiều yếu tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán. Bao gồm cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan

Trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng diễn ra cạnh tranh mạnh mẽ quyết liệt,có ngời còn nói cạnh tranh là động lực của sự phát triển Lĩnh vực tài chính là mảnh đất màu mỡ là nơi diễn ra sự cạnh tranh gay gắt quyết liệt để mở rộng thị phần Để có đợc lợi thế trong cạnh tranh về giá cả, chất lợng sản phẩm dịch vụ cung cấp…)Đòi hỏi CTCK phải quan tâm đầu t cho việc

1 6 nghiên cứu thị trờng, đổi mới thiết bị,nâng cao trình độ của nhân viên, nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ cũ, phát triển các dịch vụ mới , đ a ra các dịch vụ mang nhiều lợi ích cho khách hàng hơn…)Do đó ảnh hởng đến chi phối hoạt động và lợi nhuận của khách hàng.

Hiểu rõ đối thủ của mình, các công ty mới giành đ ợc những u thế.Các công ty cạnh tranh với nhau có thể là các công ty chứng khoán hiện tại đang hoạt động trên thị trờng.Đối thủ này là mối lo thờng trực của các CTCK Ngoài ra các CTCK mới đang và sẽ tham gia thị tr ờng cũng là đối thủ của các CTCK Các CTCK này tham gia vào thị tr ờng với những động lực và tiềm năng mới, có động cơ giành đợc thị phần.

Nh vậy cạnh tranh là yếu tố quan trọng giúp các công ty không ngừng nâng cao năng lực của mình Trong môi trờng cạnh tranh đó CTCK nào không đổi mới, không nâng cao đợc năng lực cạnh tranh thì sẽ dẫn đến bị suy yếu và phá sản Sự phá sản của công ty này mang lại cơ hội cho CTCK khác phát triển

Khách hàng luôn là nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của tất cả các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực Khách hàng luôn chi phối hoạt động của công ty Khách hàng của các CTCK rất đa dạng từ khách hàng là cá nhân đến các tổ chức, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.Công chúng đầu t là trọng tâm cạnh tranh của các CTCK TTCK là thị trờng đòi hỏi nhà đầu t phải có trình độ năng lực, là thị trờng mang lại nhiều lợi nhuận nhng cũng chứa đựng nhiều rủi ro Vì vậy nhà quản lý, các CTCK cần phải trang bị kiến thức cơ bản về TTCK, hỗ trợ về tài chính khi họ tham gia thị tr ờng, nâng cao kiến thức đầu t cho nhà đầu t.Chủ động quan tâm đến việc đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng, CTCK cần nắm bắt nhanh chóng, chính xác nhu cầu của khách hàng để có thể đáp ứng một cách kịp thời.Các CTCK cần phải xây dựng chính sách khách hàng toàn diện, vừa giữ vững nền tảng khách hàng truyền thống,vừa khai thác đợc khách hàng tiềm năng.Đối với mỗi đối tợng khách hàng, công ty cần có chính sách cụ thể để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, khai thác tối đa tiềm năng của thị trờng.

Nhân tố chủ quan là những yếu tố thuộc nội tại bản thân CTCK, đó là những đặc điểm và thế mạnh riêng của CTCK nh các yếu tố về nhân lực, về tiềm lực tài chính, về uy tín hoạt động…) của CTCK

- Danh tiếng và uy tín hoạt động của CTCK

Uy tín hoạt động của CTCK trên thị trờng thể hiện ở sự ổn định khách hàng và sự gia tăng nhanh chóng thị phần và doanh thu từ các hoạt động

Danh tiếng và uy tín hoạt động là sự đánh giá của khách hàng về sản phẩm dịch vụ của công ty, đợc tạo ra từ mức độ thoả mãn của khách hàng trong các lần giao dịch trớc từ ngời quen biết, truyền miệng, quảng cáo…) Danh tiếng và uy tín hoạt động của CTCK là tài sản vô hình mang lại lợi thế hoạt động kinh doanh cho CTCK , đó là nguồn lực vô hình có giá trị lớn tạo nên sức mạnh cạnh tranh của các CTCK Cùng một sản phẩm

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6 trên thị trờng, CTCK nào có uy tín hơn sẽ có cơ hội mở rộng hoạt động và phát triển dịch vụ, chiếm lĩnh thị trờng hơn các công ty khác.

- Chiến lợc kinh doanh của công ty

Chiến lợc kinh doanh cuả CTCK tác động trực tiếp tới khả năng cạnh tranh và hớng phát triển trong tơng lai của CTCK Bởi vậy việc xây dựng chiến lợc và tổ chức thực hiện theo mục tiêu và biện pháp đảm bảo tính cạnh tranh một cách lâu dài và ổn định cho CTCK Mọi hoạt động của CTCK đều hớng về mục tiêu chiến lợc mà công ty đã xây dựng.

Ngoài các yếu tố trên ra, năng lực cạnh tranh của CTCK còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác nh :sự kiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc, Uỷ ban chứng khoán nhà nớc Sở giao dịch, cơ quan thuế, thanh tra…)hoặc các yếu tố nh vị trí, địa điểm trụ sở, chi nhánh của công ty CTCK có địa điểm tốt, ở những nơi thuận tiện gần trung tâm thơng mại lớn có khả năng tiếp cận với khách hàng hơn, tăng năng lực cạnh tranh của công ty.

Hoạt động kinh doanhVà năng lực cạnh tranh tại Công tyChứng khoán Thăng long 2.1Khái quát chung về công ty chứng khoán Thăng Long (TSC)

Quá trình hình thành và phát triển của CTCK

Những năm 1994-1995: Với tầm nhìn chiến lợc về yêu cầu tất yếu của sự ra đời thị trờng chứng khoán ở Việt Nam, lãnh đạo Ngân Hàng Th - ơng Mại Cổ Phần Quân Đội đã có những sự chuẩn bị đầu tiên về đội ngũ cán bộ của Ngân Hàng trong lĩnh vực này Với sự hợp tác, giúp đỡ của Ngân Hàng Nhà Nớc, Bộ Tài Chính, bạn bè Quốc Tế, một lớp cán bộ trẻ, có năng lực từ những bộ phận liên quan đã đợc cử đi đào tạo và nghiên cứu chuyên sâu tại các trờng đại học lớn tại Mỹ, úc và Việt Nam.

Năm 1997 Phòng chứng khoán của Ngân Hàng Thơng mại cổ phần quân đội đợc chính thức thành lập, nhằm đáp ứng đợc yêu cầu cho cán bộ nghiên cứu chuyên sâu định hớng cho yêu cầu hoạt động chứng khoán chuyên nghiệp sau này.

Tháng 05/ 2000 TSC chính thức khai trơng hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 05/ GP ĐKKD ngày 11/05/2000 do Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà nớc cấp Là một trong những công ty chứng khoán đầu tiên tại Việt Nam và là công ty chứng khoán đầu tiên của toàn hệ thống Ngân Hàng Việt Nam Với số vốn điều lệ ban đầu 9 tỷ, TSC luôn đ - ợc đánh giá là một trong 4 công ty có số vốn điều lệ lớn nhất (CTCK NHĐT&PT và CTCK NHNo&PTNT VN, CTCK NHNT) và là định chế trung gian căn bản của thị trờng chứng khoán Việt Nam

Tên Tiếng Việt: Công ty TNHH chứng khoán Thăng Long.

Tên tiếng Anh: Thăng Long Sercurities Company Ltd

Trụ sở chính: T ầ ng 6 To nh T oserco- 273 Kim Mã-Hà Nội, à nh à T oserco- 273 Kim Mã-Hà Nội, à nh à T oserco- 273 Kim Mã-Hà Nội, Việt Nam

E-mail : mbqlda@hn.vnn.vn

Chi nhánh Tp HCM: 02 Tôn Đức Thắng - Quận 1,TP.HCM.

Tháng 3năm 2003 Công ty khai trơng chi nhánh tại TPHCM

Tháng 8/2003 CTCK Thăng Long tăng vốn điều lệ lên 43 tỷ đồng và trở thành CTCK với đầy đủ các nghiệp vụ theo luật định.

Tháng 5/2006 tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ đồng và chuyển trụ sở chính tới 273 Kim Mã Hà Nội, tăng số lợng chi nhánh phòng giao dịch lên

Tháng 12/2006 công ty lại tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ đồng

Sau 6 năm hoạt động và là một trong 6 đơn vị tiên phong trên thị tr - ờng chứng khoán Việt Nam, cho đến nay TSC rất thành công trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình Không chỉ là địa chỉ tin cậy đối với nhà đầu t cá nhân khi tham gia thị trờng chứng khoán mà TSC còn biết đến với

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6 t cánh một đơn vị cung cấp dịch vụ t vấn cổ phần hoá chuyên nghiệp…)Ngoài ra công ty thiết lập mối quan hệ vói các đơn vị thành viên khác nhằm phát triển kinh doanh ,chủng loại sản phẩm ngân hàng-chứng khoán chokhách hàng của MB đồng thời hợp tác bình đẳng trong quan hệ kinh doanh,giúp khách hàng có thể sử dụng tốt hơn dịch vụ ngân hàng và dịch vụ chứng khoán.

Cơ cấu tổ chức, và đội ngũ nhân viên công ty

CTCK Thăng Long đợc tổ chức theo hình thức trách nhiệm hữu hạn một thành viên, là một pháp nhân độc lập, một CTCK có tiềm lực tài chính mạnh, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đội ngũ cán bộ đ ợc đào tạo có hệ thống…)CTCK Thăng Long đã xây dựng đợc một mô hình tổ chức nhân sự và phòng ban nh sau:

*Cơ cấu tổ chức của công ty

P Kế hoạch _Tổng hợp Phòng IT

Gdịch,Mgiới,L u ký T vấn Kế toán

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6

Công ty đợc tổ chức theo mô hình dọc,mỗi bộ phận khác nhau sẽ chịu sự quản lý trực tiếp bởi Giám Đốc,Phó Giám Đốc và Phó giám đốc chi nhánh Tp.HCM.hội sở của công ty đặt tại Hà Nội (273 Kim Mã), một phòng giao Các phó giám đốc và phó giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm chính trong việc điều hành các giao dịch của phòng môi giới và Marketing,còn Giám Đốc chịu trách nhiệm trong việc điều hành các phòng phân tích đầu t và tự doanh.

TT thông tin Giám đốc đầu t Kế toán tài chính

Tr ởng phòng PT & ĐT TIN Tr ởng Phòng PT & ĐT TPHCM

Nhãm ph©n tÝch Nhãm ph©n tÝch

P.Giám đốc P.Giám đốc chi nhánh

P.Môi giới l u ký P.giao dịch LNĐ

Khối đầu tư bao gồm:Giám đốc khối phụ trách chung;1hoặc 2 trởng phòng Giám đốc đầu t chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về mọi hoạt động của khối đàu t.

Giám đốc đầu t cùng các trởng phòng đàu t lên kế hoạch kinh doanh,điều phối và phân bổ nguồn lực bảo đảm hiệu quả hoạt động của các phòng đầu t nói riêng và khối đàu t nói chung.

Chức năng của phòng môi giới chứng khoán

-Tổ chức triển khai các hoạt động giao dịch cho khách hàng ,đảm bảo theo đúng kế hoạch và định hớng phát triển kinh doanh của công ty trong việc quản lý ,chỉ đạo công tác chuyên môn thống nhất trong toàn công ty.

- Tổ chức hoạt động giao dịch theo quy trình nghiệp vụ và kế hoạch đã đựơc phê duyệt

- Thực hiện và duy trì chế độ báo cáo thờng xuyên và theo định kỳ của công ty về hoạt động giao dịch.

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6

- Tham gia nghiên cứu xây dựng kế hoạch ,chiến lợc phát triển chung của toàn công ty

- Qua mô hình và tổ chức hoạt động của công ty nh trên :ta thấy có những u điểm và nhợc điểm sau:.

- Nguồn nhân lực của TSC đợc đào tạo chuyên môn cao(từ Đại học trở lên )có kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp.(Hầu hết các nhân viên trong công ty đã có 3 chứng chỉ hành nghề của UBCKNN cấp)

- Việc phân bổ theo các phòng ,các vị trí làm cho nhân viên chuyên sâu vào các lĩnh vực hoạt động của mình nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng tốt hơn.

- Bố trí từng bộ phận trực thuộc sự điều hành trực tiếp bởi các giám đốc ,phó giám đốc sẽ làm cho công việc đợc điều hành hiệu quả , nhanh chóng hơn

* Nhợc điểm: Hiện nay nguồn nhân lực đối với công ty còn đang rất thiếu ,khiến cho các nhân viên phải đảm nhận nhiều việc đay là một điều khiến hiệu quả làm việc không cao.

Lĩnh vực kinh doanh

TSC là một công ty chứng khoán hoạt động kinh doanh tuân thủ pháp luật các quy định về chứng khoán, thị tr ờng chứng khoán của Nhà nớc và các quy định về điều lệ của công ty; là một thành viên đầy đủ của TTGDCK của UBCKNN đợc UBCK cấp giấy phép hoạt động ở các lĩnh vực sau:

- Dịch vụ Repo cổ phiếu,trái phiếu

- T vấn tài chính,táI cáu trúc tài chính doanh nghiệp

Khách hàng của công ty là những doanh nghiệp trong các lĩnh vực nh xây dựng , xây lắp,giao thông Trong đó có các công ty nh:

- Công ty cao su Hoà Bình

- Công ty cao su Đồng Phú

- Công ty cao su Tây Ninh

- Công ty vận tải Biển Bắc

Bối cảnh kinh doanh

Trong 6 năm qua, TTCK Việt Nam đã có những bớc phát triển to lớn.Ngày 20/07/2000 TTGDCK Thành phố HCM(HOSTC) chính thức khai trơng hoạt động, đánh dấu sự ra đời của TTCK Việt Nam.TTCK Việt Nam phát triển rất sôi động thông qua những chuyển biến trong thời gian qua thực sự đã tạo ra một môi trờng kinh doanh và cạnh tranh công bằng hơn. TTGDCK HCM bắt đầu với 2 cổ phiếu, hiện nay tổng số cổ phiếu trên thị trờng là 110 cổ phiếu Trong 6 năm qua, chỉ số VN- Index có những biến động lên xuống theo quy luật cung cầu của thị trờng và tâm lý các nhà đầu t Hiện nay VN- Index tăng lên trên con số 1000 điểm, cho thấy một thị tr -

2 4 ờng tăng trởng phát triển và tiềm năng.Khung pháp lý về chứng khoán và TTCK đợc hoàn thiện hơn thông qua việc ban hành Luật chứng khoán, tạo hành lang phát lý cho các CTCK hoạt động, cạnh tranh trong môi trờng lành mạnh

Trung tâm giao dịch chứng khoán TPHCM

Kể từ ngày TTCK khai trơng phiên giao dịch đầu tiên chỉ có 2 loại cổ phiếu là REE và SAM với giá trị niêm yết là 270 tỷ đồng thì đến hết 12/2006 đã có 106 cổ phiếu và 2 chứng chỉ quỹ của công ty niêm yết ,hàng trămloại trái phiếu (367loại) đợc niêm yết với giá trị niêm yết đạt trên 72 ngàn tỷ đồng trong đó cổ phiếu đạt trên 14 ngàn tỷ đồng (theo mệnh giá) Nếu nh từ năm 2000-2005 chỉ có 32 CTNY thì đến năm 2006 đã có thêm 74 CTNY mới,khối lợng niêm yết đã tăng lên gần 2000% với giá trị vốn hoá thị trờng đạt 147,967 tỷ đồng(tơng đơng 9,25 tỷ USD)chiếm tỷ trọng 15,72%GDP.Với kết quả này TTCK đã đạt mục tiêu 10-15% mà thủ tớng chính phủ dặt ra trong chiến lợc phát triển TTCK đên snăm 2010.Điều này cho thấy các DN đã thấy đợc lợi ích to lớn của việc niêm yết trên TTCK và chủ trơng đổi mới cơ chế quản lý DN đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN và thực hiện niêm yết trên TTCK đã đợc các DN quan tâm hởng ứng Giá của hầu hết các CK niêm yết đều thay đổi theo chiều h ớng gia tăng trong năm 2006.Biến động giá cổphiếu đợc phản ánh rõ nét qua biến động chỉ số VN-INDEX

Từ mức 307,5 điểm vào cuối năm 2005 chỉ số VN-INDEX tăng và đạt mức kỷ lục 809,86 điểm trong phiên 20/12/2006.Tính đến phiên 31/12/2006 chỉ số đống cửa ở mức 753,81 điểm,tăng 446,31 điểm t ơng ứng 145,14% so víi cuèi n¨m.

Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội

Ngày 14/07/2005 TTGDCK Hà Nội chính thức đi vào hoạt động tạo ra một môi trờng mới, một sân chơi mới cho các công ty mở rộng nghiệp vụ kinh doanh Hàng hoá trên TTGDCK Hà Nội chủ yếu là cổ phiếu của các công ty vừa và nhỏ huy động phát hành Hoạt động giao dịch đ ợc tổ chức theo phơng pháp thoả thuận và giao dịch báo giá.Hiện nay có khoảng86 loại cổ phiếu của 86 công ty cổ phần đăng ký giao dịch tại trung tâm.Trong năm

2005 chỉ số HASTC-INDEX không có nhiều biến động, xu hớng giảm nhẹ dần xuống mức thấp nhất là 89.93 điểm vào tháng 12/2005.Tuy nhiên từ đầu năm2006, chỉ số HASTC-INDEX biến động mạnh và đa dạng hơn,tăng nhẹ trong 2 tháng đầu năm Nhng đến những tháng cuối năm2006 và đàu năm 2007 thì sàn Hà Nội sôi động hơn với nhiều loại cổ phiếu đang niêm yết,nhiều công ty đấu thầu , đấu giá,phát hành cổ phiếu lần đầu,chỉ số HASTC tăng mạnh vợt xa con số 300 điểm.Hiện nay cũng nh sàn HOSTC ,chỉ số HASTC cũng có biến động giảm trong tháng3-4/2007 nhng đây cũng đợc coi là sự điều chỉnh của TTCK trong thời gian tăng mạnh

*Tình hình các công ty chứng khoán

Tính đến ngày 31/12/2006,TTGDCK TPHCM đã có 21 CTCK thành viên đợc cấp phép hoạt động kinh doanh,trong đó có 19/21 thành viên đ ợc cấp phép hoạt động kinh doanh đủ 5 nghiệp vụ.Cùng với tốc độ cổ phần hoá ngày càng nhanh,sự phát triển vợt bậc cả về chất và lợng của các CTCK thành viên đã có sự thay đổi quy mô công ty lẫn cách thức hoạt động qua

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6 việc bổ sung vốn điều lệ,tăng các dịch vụ tiện ích nhằm đáp ứng nhu cầu cuả nhà đàu t.Điển hình là CTCK Sài Gòn(SSI trong năm 2006 đã tiến hành tăng vốn 3 lần từ 52 tỷ -500tỷ đồng);TSC(43tỷ-120 tỷ);HBBS(20-50 tỷ);BSC(100-200 tỷ)Vấn đề tổ chức nhân sự cũng đợc các CTCK chú trọng hoàn thiện có sự sàng lọc thay mới nâng cao trình độ dặc biệt là việc thay đổi nhân sự lãnh đạo trong năm 2005 đã diễn ra nh TSC,HASECO,BSC, Tổng số nhân viên 31/12 của các CTCK là 683 ng ời trong đó có 298 nhân viên đang có chứng chỉ hành nghề còn hiệu lực(chiếm 43,63%tổng số nhân viên Đến hết ngày 31/12/2006 số lợng tài khoản mở tại CTCK đạt 120000 tài khoản,trong đố tổng số giao dịch nhà đầu t là cá nhân chiếm 98,98%tổng tài sản,số TK của tổ chức chiếm tỷ lệ khá nhỏ.

Hiện nay ,3 CTCK đứng đầu về số lợng tài khoản giao dịch chứng khoán là VCBS,chiếm 25% tổng số tài khoản toàn thị trờng,BVSC và SSI cùng chiếm 18,29%.Năm 2005 tổng giá trị giao dịch cổ phiếu thực hiện đạt

5738 tỷ tăng 55,04% so với năm 2004.Hầu hết là các CTCK đều có giá trị giao dịch tăng trừ công ty HSC có gía trị giao dịch giảm 40,11% so với n¨m2004.

Hai CTCK luôn dẫn đầu về thị phần giao dịch cổ phiếu là BVSC chiếm 23,04% thị phần và SSI chiếm 16,09% thị phần.BVSC là CTCK đầu tiên và có kinh nghiệm cũng nh uy tín trong công việc thu hút khách hàng còn SSI là công ty có khả năng nắm bắt và tiếp thị đợc nhu cầu thị trờng nên đã thu hút đợc một lợng khách hàng khá đông.Tiếp theo là CTCK BSC chiếm 11,67% thị phần,ACBS chiếm 11,48%,IBS chiếm 10,7%,VCBS chiếm 8,05%.

Năm 2005 tổng giá trị giao dịch trái phiếu đạt 22369 tỷ tăng 32,83% sovới năm 2004.Có thể nói tình hình giao dịch trái phiếu trong năm 2005 có những nét nổi trội so với năm trớc,tuy nhiên việc thực hiện giao dịch cũng chỉ tập trung ở 1 số công ty nh VCBS(48,34%thị phần).BSC chiếm 21,35%;ACBS chiÕm 13,08%

* Hiện nay, danh mục đầu t tự doanh chứng khoán của các CTCK tính tại thời điểm 31/12/2005 bao gồm các loại chứng chỉ quỹ đàu t chiếm 1,17%.Tổng giá trị chứng khoán tự doanh cổ phiếu chiếm 3,23%,trái phiếu chiếm 40,23%,trái phiếu đô thị và CK cha niêm yết chiếm 55,37%.Năm 2005,các CTCK thuộc khối ngân hàng tiếp tục đầu t vào các loại trái phiếu chính phủ và chứng khoán cha niêm yết khác Các công ty còn lại chủ yếu tập trung vào cổ phiếu cha niêm yết,1 số công ty tự doanh dới hình thức giao dịch kỳ hạn khá cao nh HSC.

Tổng gía trị CK do các CTCK nắm giữ vào 31/12/2005 là 4136 tỷ đồng tăng 28,18% so với 2004.Có những công ty có giá trị chứng khoán tự doanh nắm giữ cuối kỳ cao hơn vốn chủ sở hữu nh VCBS có giá trị chứng khoán tự doanh cao hơn VCSH là 965 tỷ tức cao hơn 16,09 lần tiếp theo là ARSC gÊp 12,17 lÇn so víi VCSH.

Năm 2005 là năm CTCK bắt đầu triển khai mạnh hoạt động tự doanh trong đó hoạt động tự doanh dới dạnh REPO chiếm tỷ trọng khá lớn.Tổng giá trị giao dịch tự doanh của các CTCK đạt 34786 tỷ đồng tăng 62,98% so với năm 2004.Tuy nhiên hoạt động tự doanh chỉ diễn ra mạnh ở một số

CTCK nhu CTCK ARSC với tổng giá trị trong năm đạt 14370 tỷ đồng chiếm 41,31%thị phần giao dịch tự doanh tiếp theolà VBSC chiếm 32,46%thị phần và IBS đạt 14.57%

Nhìn chung hoạt động tự doanh của công ty chủ yếu tập trung vào TPCP và CK cha niêm yết Tiền đầu t vào tự doanh chủ yếu từ nguồn vốn đi vay.Một số CTCK có điều kiện lợi thế tiếp vận nguồn vốn vay u đãi nên có doanh số khá cao.Tổng giá trị doanh thu của các công ty chiếm 52,46% từ hoạt động kinh doanh cả năm.

Hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán Thăng Long

Môi giới là hoạt động kinh doanh chính của CTCK Thăng Long và các CTCK khác trong hoạt động kinh doanh Ngay từ khi hoạt động TSC đã nghiên cứu, ban hành quy trình nghiệp vụ môi giới cho riêng mình và đ a phần mềm giao dịch vào hoạt động nhằm hiện đại hoá hệ thống giao dịch.

Là một trong những công ty chứng khoán đàu tiên trên TTCK VN,thị phần môi giới của TSC chiếm khoảng 8-10% thị trờng có thời điểm chiếm 14% toàn thị trờng.

TSC làm trung gian giúp khách hàng mua bán các loại chứng khoán đang niêm yết và đăng ký giao dịch trên sàn.

- Mức phí môi giới hợp lý đối với từng khối lợng giao dịch nhng cao nhất mới có 0.4% trên tổng giao dịch của khách hàng

- Đựơc cung cấp các thông tin về thị trờng chứng kháon và về tài khoản.

- Nhập lệnh chính xác nhanh chóng.

- Thông tin khách hàng đợc bí mật tuyệt đối

- Đặt lệnh qua điện thoại

* Số lợng tài khoản mở tại công ty chứng khoán

Trong hoạt động môi giới chứng khoán,các CTCK đã thu hút đ ợc một lợng khách hàng trên 30000 nhà đàu t(trớc năm 2006)đến năm 2006 con số này đã tăng lên 120000 nhà đàu t.Trong năm 2006 một số CTCK đồng loạt tăng vốn ,mở rộng mạng lới nhận lệnh trong cả nớc và TSC cũng không nằm ngoài quá trình đó.TSC đã tăng vốn lên 120 tỷ và mở rộng chi nhánh trên thị trờng.

Sự gia tăng số lợng nhà đầu t tham gia giao dịch chứng khoán hàng năm đạt trung bình 30-35% là dấu hiệu đáng mừng thể hiện ở nhu cầu đầu t trong công chúng ngày càng cao.

Biểu đồ1: Biểu đồ số lượng t i khoài kho ản giao dịch chứng khoán qua các năm

Biểu đồ 1:Số l ợng tài khoản giao dịch qua các năm

Tài khoản giao dịch toàn thị tr êng TSC

Nhìn v o biào bi ểu đồ ta thấy số lượng t i khoào bi ản của TSC tăng không nhiều nhưng khá đều qua các năm.

Năm 2000, số lượng t i khoào bi ản của to n thào bi ị trường l khoào bi ảng 3.000 t i khoào bi ản, nhưng TSC mới chỉ cã khoảng 198 t i khoào bi ản, chiếm khoảng 6.6%.Sở dĩ số t i khoào bi ản tại TSC ít như vậy có lẽ do mới th nh lào bi ập nên số lượng khách h ng biào bi ết đến cũng ít.

Sang năm 2001, số lượng t i khoào bi ản của to n thào bi ị trường l khoào bi ảng 8.780 t i khoào bi ản, tăng 5.780 t i khoào bi ản mới so với năm 2000 Nhưng số t iào bi khoản mở tại TSC chỉ khoảng 549 t i khoào bi ản,chiếm khoảng 6.25% so với số t i khoào bi ản của to n thào bi ị trường.Sở dĩ số t i khoào bi ản tại TSC ít l do công tyào bi không có nhiều dịch vụ dành cho các nhà dầu t.

Năm 2002, số lượng t i khoào bi ản của to n thào bi ị trường l khoào bi ảng 13.600 t i khoào bi ản, tăng 4.820 t i khoào bi ản so với năm 2001.Mặc dù số lượng giao dịch của thị trường tăng nhanh, nhưng số t i khoào bi ản mới mở tại công ty chỉ tăng khoảng 30 t i khoào bi ản so với năm 2001 v chiào bi ếm tỷ lệ 4.25% số t iào bi khoản to n thào bi ị trường.Số lượng t i khoào bi ản năm 2002 ít do một số nguyên nhân khách quan như thị trường năm 2002 vẫn chưa thực sự sôi động, chưa thu được nhiều người quan tâm v cào bi ũng do nguyên nhân chủ quan như trụ sở của công ty tại Lý Nam Đế quá nhỏ nên cha thu hút được nhiều nh ào bi đầu tư

Sang năm 2003, TTCK vẫn cã dấu hiệu đi xuống, số lượng nh ào bi đầu tư trên to n thào bi ị trường không tăng nhiều chỉ tăng khoảng 2.890 t i khoào bi ản so với năm 2002, đạt khoảng 16.490 tài khoản vào cuối năm Trong khit kho ng 16.490 t i kho n v o cu i n m Trong khiảng 16.490 tài khoản vào cuối năm Trong khi ào bi ảng 16.490 tài khoản vào cuối năm Trong khi ào bi ối năm Trong khi ăm Trong khi ó s l ng khách h ng c a TSC t ng khá nhi u, h n 110 nh u t đ ối năm Trong khi ượng khách hàng của TSC tăng khá nhiều, hơn 110 nhà đầu tư ào bi ủa TSC tăng khá nhiều, hơn 110 nhà đầu tư ăm Trong khi ều, hơn 110 nhà đầu tư ơn 110 nhà đầu tư ào bi đầu tư ư m i m t i kho n, ở tài khoản, đạt con số 689 tài khoản vào cuối năm 2003, chiếm ào bi ảng 16.490 tài khoản vào cuối năm Trong khi đạt khoảng 16.490 tài khoản vào cuối năm Trong khit con s 689 t i kho n v o cu i n m 2003, chi mối năm Trong khi ào bi ảng 16.490 tài khoản vào cuối năm Trong khi ào bi ối năm Trong khi ăm Trong khi ếm 4.17% to n th trào bi ị trường Đây là một sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ nhân viên ường Đây là một sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ nhân viênng Đây là một sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ nhân viên

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6 trong công ty trong việc thu hút thêm nhà đàu t,nâng cao các biện pháp trong hoạt động của công ty.

Năm 2004, số lợng nhà đầu t trên toàn thị trờng tăng khá mạnh khoảng 5110 tài khoản so với năm 2003.Số lợng nhà đầu t đến với công ty tiếp tục tăng ,so với năm 2003,số tài khoản tăng hơn 123 TK trong đó có 2 tài khoản là của pháp nhân và 809 tài khoản là của thể nhân Tuy nhiên thị phần của công ty cũng không cao so với toàn thị tr ờng vẫn chỉ khoảng 3.75% so với toàn thị trờng.

Năm 2005, thị trờng đã có bớc chuyển biến ,song vẫn cha thu hút đ- ợc nhiều nhà đầu t tham gia Có khoảng 31000 tài khoản tính đến hết năm 2005,tăng 9400 tài khoản so với năm 2004.Số lợng tài khoản mở tại TSC tăng hơn 100 TK so với năm 2004 đạt khoảng 919 tài khoản,nhng so với tốc độ tăng của thị trờng thì còn khá khiêm tốn chỉ khoảng 3% so vơí toàn thị trêng.

Bớc sang năm 2006, TTCK VN phát triển khá nóng Số tài khoản của toàn thị trờng tăng mạnh 120000 TK so với 31000 TK năm 2005 Do vậy số lợng tài khoản mở tại TSC cũng đã tăng lên dạt con số 3593 tài khoản,chiếm khoảng 3% so với toàn thị trờng.Tuy không phả là một công ty chứng khoán lớn nhng TSC cũng đã mở rộng hoạt động của mình nhằm thu hút khách hàng tới giao dịch tại công ty với nhiều dịch vụ u đãi cho khách hàng.

Trong 6 năm hoạt động, TTCK VN đã có những bớc phát triển to lớn.Tính đến hết ngày 31/12/2006 ,tổng số phiên giao dịch là 1451 phiên,tổng khối lợng giao dịch là 1.835.473.827 chứng khoán bao gồm 792.736.543 cổ phiếu (43.19%), 908.380.574 trái phiếu (49.49%),134.356.710 chứng chỉ quỹ(7.32%).Tổng giá trị giao dịch đạt 138.800 tỷ đồng, trong đó giá trị giao dịch của cổ phiếu đạt 42.743 tỷ đồng(trung bình đạt 29.27 tỷ đồng/phiên),trái phiếu đạt 93.065 tỷ đồng ( trung bình đạt 64.13 tỷ đồng/phiên);chứng chỉ quỹ đạt 29.92 tỷ đồng (trung bình đạt 2tỷ đồng /phiên ).Qua số liệu trên ta thấy sự tăng trởng mạnh mẽ của TTCK VN trong năm 2006 đặc biệt là vào cuối năm.

Bảng 2:Quy mô giao dịch trên TTGDCK TpHCM tính đến hết nagú 31/12/1007

Toàn thị tr- ờng Cổ phiếu Trái phiếu Chứng chỉ quü

Tổng giá trị giao dịch(tỷ đồng) 138.800 42.743 93.065 29.92

Nguồn:TTGDCK TpHCM và tạp chí chứng khoán số 1+2 năm2007

Bảng 3:Giá trị giao dịch trên TTGDCK TpHCM qua các năm (tỷ đồng)

Nguồn: TTGDCK TpHCM và tạp chí CK VN số 93,94,95,96 năm 2006

Biểu đồ 2:Giá trị giao dịch cổ phiếu ,trái phiếu,chứng chỉ quỹ

Cổ phiếu TráI phiếu Chứng chỉ quỹ

Công ty chứng khoán Thăng Long bắt đầu đi vào hạch toán độc lập từ tháng 1 năm 2004.Mắc dù còn nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh do TTCK còn rất mới mẻ ,cha thực sự sôi động và có hiệu quả, môi trờng cạnh tranh gay gắt ,TSC luôn cố gắng nghiên cứ triển khai nhiều loại hình dịch vụ thu hút và hấp dẫn khách hàng nh ngoài các nghiệp vụ chúnh còn có các nghiệp vụ bổ trợ

Dới đây là một số chỉ tiêu về hoạt động môi giới giao dịch mà TSC đã đạt đợc qua các năm:

Tổng số chứng khoán lu ký 458638045 8963548 19292657

Tổng giá trị tiền gửi giao dịch(VND) 117035854000 5035754965 37461943101

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6

Tổng giao dịch môI giới chứng khoán 15562557100 38592733900

Thị trờng năm 2004 khá trầm lắng,chỉ số VN-INDEX tăng vào 6 tháng đầu năm lên 277 điểm,số lợng cổ phiếu giao dịch qua các phiên trung bình là 560000 cổ phiếu,do vậy hoạt động môI giới chứng khoán có rất nhiều khởi sắc Song giao dịch vào cuối tháng 7 và tháng 8,Vn-Index liên tục bị mất điểm chỉ còn 213,74 điểm.Tuy nhiên vào cuối tháng 9,thị tr ờng giao dịch bắt đầu ổn định.Trong đó tình hình hoạt động của TSC vẫn tăng khá đều đặn vói tổng phí môI giới đạt:15562557100 VNĐ

Bớc sang năm 2005.TTCK VN ở những ngày đầu không thực sự sôi động mặc dù đã có hàng hoá đã đợc cung cấp vào thị trờng một cách mạnh mẽ.Tình hình giao dịch của các công ty không đợc khả quan làm chothị tr- ờng kém sôI động Tổng giao dịch môI giới đạt 385927339000.

Đánh giá hoạt động kinh doanh

Chính thức hoạt động từ tháng 5/2000.đến nay TSC b ớc sang tuổi lên bẩy và đã qua buổi ban đầu để vững b ớc khẳng định mình bằng sự trởng thành,chững chạc.Dù thành công có,vấp váp có trong xu thế phát triển tất yếu của TTCKVN,hoạt động kinh doanh chứng khoán là những hoạt động cơ bản của công ty chứng khoán nói chung và của TSC nói riêng.Tại TSC,kinh doanh chứng khoán đang dần từng bớc đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đem lại lợi ích cho TSC.

Bên cạnh những khó khăn về hàng hoá và chất l ợng công bố thông tin do TTCK nớc ta non trẻ thì vẫn có điều kiện rất thuận lợi cho hoạt độnh kinh doanh của TSC đó là nền kinh tế có mức tăng trởng cao và ổn định(8%),giao dịch trên TTCK đợc mở rộng(thực hiện khớp lệnh nhiều phiên,biên độ giao động tăng)quá trình cổ phần hoá các DNNN tiếp tục đ ợc đẩy mạnh theo hớng gắn chặt quá trình CPH với việc phát hành chứng khoán ra công chúng thông qua các CTCK.Đợc sự hỗ trợ về vốn ,về nhân lực từ phía ngân hàng mẹ đã tạo tiền đề vững chác để công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả và gặt hái thành công trên nhiều mặt:

Công ty đã hoàn tất việc triển khai toàn bộ các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán đợc phép nh:môi giới,tự doanh,bảo lãnh phát hành …) cũng nh cácnghiệp vụ hỗ trợ kinh doanh nh cho vay cầm cố chứng khoán ,ứng trớc tiền bán.

Về tổ chức hoạt động:công ty hoạt động có bài bản,có chiến l ợc ,kế hoạch cụ thể,xây dựng nghiệp vụ quy trình thống nhất rõ ràng.Công ty đã ban hành nhiều văn bản điêù hành bao trùm toàn bộ hoạt động của công ty từ hành chính nhân sự đến từng nghiệp vụ cụ thể.Công ty cũng đã chú trọng đến công tác kiểm tra ,kiểm soát nội bộ,nhằm kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ,xác định hiệu quả hoạt động của công ty,rà soát và hoàn thiện hệ thống kế toán

Về nhân sự:với gần 90 cán bộ nhân viên TSC đã xây dựng đợc mô hình tổ chức với trọng tâm là tổ chức hoạt động kinh doanh trong toàn công

3 6 ty Cán bộ của công ty am hiểu về chuyên môn nghiệp vụ,có phẩm chất đạo đức và bản lĩnh kinh doanh.

Về cơ sở vật chất ,kỹ thuật công nghệ:ngoài trụ sở chính công ty đã xây dựng đợc nhiều chi nhánh và đại lý nhân lệnh.Công ty đựoc đánh giá là có kỹ thuật và công nghệ hiện đại nh bảng điện tử,các thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc nhân lệnh và truyền tin.

Công ty đã xây dựng một thị trờng riêng cho mình với khách hàng truyền thông và tiềm năng.TSC đã thu hút đựơc hơn 3500 khách hàng mở tài khoản giao dịch mua bán chứng khoán và nhận lu ký chứng khoán qua công ty.Thị phần môI giới chiếm 7%.mức phí môi giới vào loại khá.Điều đáng ghi nhận ở đây là hoạt động môi giới các nhân viên nghiệp vụ của TSC đã bớc đầu làm quen với khách hàng,với công tác tiếp thị.Công ty càng dần khẳng định mình và cung cấp nhiều sản phẩm tiện ích cho khách hàng khi sử dụng.

Về kết quả hoạt động kinh doanh:Vốn đợc bảo toàn.thu nhập trớc thuế năm sau cao hơn năm trớc Cùng với sự tăng nhanh doanh số hoạt động ở các nghiệp vụ đại lý,bảo lãnh phát hành đã vợt trên TSC vẫn chú trọng các hoạt động t vấn doanh nghiệpvà coi đây là mục tiêu chiến lợc lâu dài và căn bản.

Năm 2006 công ty đã thu đợc trên 43.7tỷ đồng lợi nhuận đạt 137% kế hoạch đặt ra và tăng gấp 1.5 lần so với 2005.Doanh thu qua các năm cũng tăng mạnh trong đó có lãi đầu t chiếm tỉ trọng lớn ,doanh thu từ hoạt động môI giới đều tăng đáng kể từ 5đến 6 lần

Thông qua hoạt động kinh doanh chứng khoán ,TSC đã cung cấp đến khách hàng các cơ hội đầu t phù hợp với từng đối tợng khách hàng nh- :công ty bảo hiểm ngân hàng thơng mại,các công ty tài chính và khách hàng là các tổ chức và cá nhân khác.Bên cạnh việc cung cấp các cơ hội đầu t TSC còn góp phần nâng cao tính thanh khoản các loại chứng khoán tăng tính hấp dẫn của các công cụ tài chính Chính vì vậy,hoạt động kinh doanh chứng khoán đã từng bớc phát triển góp phần tích cực vào hoạt động của kinh doanh chung của TSC và MB.

* Kết quả hoạt động kinh doanh.

STT Chỉ Tiêu Năm 2006 Năm 2005

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính

Doanh thu vÒ ®Çu t chÝnh

Chi phí từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6

Chi phí quản lý doanh nghiệp

4 ThuÕ thu nhËp doanh nghiệp phải nộp

*Các chỉ tiêu tài chính cơ bản

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2005 2006

Nguồn vốn chủ sở h÷/NV 72% 70%

Khả năng thanh toán nhanh 6,08 6,15

Khả năng thanh toán hiện hành 6,08 6,13

TSLN sau thuÕ/doanh thu thuÇn

* Kết quả kinh doanh năm 2006 Đơn vị :tỷ đồng

Nh vậy với lợi thế về vốn ,cơ sỏ vật chất ,về con ngời về mạng lới hoạt động …)TSC đã có những thành công bớc đầu ,tạo tiền đề vững chắc cho công ty bớc vào giai đoạn ổn định và phát triển bền vững

2.3.2.Tồn tại và hạn chế

Bên cạnh những thành công ban đầu hoạt động kinh doanh của TSC vẫn còn những tồn tại và hạn chế cần phải khắc phục.

Về phát triển nghiệp vụ:Tuy đã triển khai tất cả các nghiệp vụ kinh doanh đợc cấp phép song bên cạnh đó thì vẫn còn những mảng nghiệp vụ nh bảo lãnh cha đợc chú trọng và đem lại hiệu quả không cao

Năm 2006 doanh thu từ các nghiệp vụ đều tăng nh ng còn chiếm một tỷ lệ quá nhỏ trong tổng doanh thu.

Lao động nhân sự không ổn định,khó đáp ứng yêu cầu phát triển sắp tới.Do vậy cần có chính sách đãi ngộ thích đáng để thu hút cán bộ giỏi đáp ứng công việc đòi hỏi kỹ năng,chịu đợc áp lực cao,có tính chuyên

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6 nghiệp quan hệ tốt với khách hàng,năng động sáng tạo,nhạy bén.Để thực hiện các công việc tìm kiếm ,phát triển cơ hội đề xuất ý tởng kinh doanh,tổ chức triển khai linh hoạt hiệu quả kế hoạch đề ra.

Mặc dù số tài khoản khách hành mở tại công ty có tăng nh ng vẫn còn quá ít (3593TK) ngoài nguyên nhân khách quan từ bên ngoài thì có thể nói chất lợng t vấn đầu t trực tiếp của công ty cha đáp ứng đợc đòi hỏi thị trờng và khả năng MARKETING còn hạn chế

Năng lực cạnh tranh tại TSC

2.4.1 Năng lực hiện tại và vị thế của công ty

Là một trong những công ty chứng khoán đầu tiên đ ợc thành lập TSC có một lợi thế không nhỏ trong việc tiếp cận và thu hút khách hàng.TSC kinh doanh đầy đủ tất cả các nghiệp vụ đựơc phép và đã tạo đuợc lòng tin từ khách hàng ở một số nghiệp vụ nh môi giới ,t vấn…)

Hiện nay TSC có 1 chi nhánh và phòng giao dịch vì thế cần phảI mở rộng mạng lới Mạng lới của TSC không bằng VCBS,ARSC…)vì thế hiện nay công ty đang cố gắng để mở thêm chi nhánh ở Đà Nẵng,Hải Phòng,,

Thị phần môI giới của TSC hiện nay là 7% chỉ kém một số công ty nh VCBS,SSI và công ty đang có chính sách để nâng cao hình ảnh của mình và nâng cao thị phần môI giới để trở thành một trong những công ty có bộ phận môI giới phát triển mạnh và đứng ở vị trí hàng đầu trong số các công ty chứng khoán hiện nay.

Với t cách là thành viên của ngân hàng quân đội có uy tín và tên tuổi trên thị trờng,TSC luôn cố gắng tổ chức hoạt động kinh doanh của mình vì mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm hiểu làm quen và tiÕn tíi tham gia TTCK.

“TSC hoạt động theo tôn chỉ: “Chuyên nghiệp-hiệu quả-vì lợi ích của khách hàng”

2.4.2 Các lợi thế cạnh tranh của TSC

TSC là công ty trực thuộc ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội (MB) do vậy TSC có thể tiếp cận và sử dụng các nguồn vốn nh một công cụ hỗ trợ hoàn hảo

CTCK tăng vốn nhằm thu hút khách hàng nhiều hơn.Vốn càng nhiều thì có thể thực hiện nhiều nghiệp vụ hơn,mở rộng năng lực sản xuất và thu hút sự quan tâm của khách hàng nhiều hơn.Và TSC cũng không nằm ngoài vòng quay đó.

Khi bắt đầu hoạt động vốn của TSC là 9 tỷ kinh doanh 3 nghiệp vô

8/2003 tăng vốn điều lệ lên 43 tỷ và trở thành công ty chứng khoán kinh doanh theo luật định.

5/2006 tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ

Vốn của TSC hiện nay so với các CTCK khác đứng sau SSI,ICBS Và hiện nay TSC đang có chủ trơng tăng vốn để trở thành công ty có vốn lớn

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6 nhất và có thể chăm sóc khách hàng tốt hơn và đa ra nhiều sản phẩm tiện ích hơn và có thể đáp ứng đợc nhu cầu của các nhà đàu t trong nớc và các nhà đàu t nớc ngoài đến giao dịch.

Các tổ chức nớc ngoài sẽ gia nhập vào Việt Nam theo nhiều con đ- ờng khác nhau.Ngoài việc phải cạnh tranh với các công ty ở nớc ngoài thì TSC phải cạnh tranh với các CTCK trong nớc vì thế tăng vốn và đảm bảo vốn là điều kiện kiên quyết để cạnh tranh với các công ty và tổ chức khác. Việc tăng vốn của các CTCK trong thời gian vừa qua nhằm hai mục tiêu chính :mở rộng quy mô hoạt động cả về mạng lới cũng nh chất l- ợng dịch vụ ,phát triển mảng đàu t của CTCK thông qua hoạt động tự doanh.

Việc tăng vốn của các công ty chứng khoán là cần thiết đối dụng vốn mới là chỉ tiêu phản ánh sự thành công của CTCK,đ ợc thể hiện qua doanh số thực hiện dịch vụ ,quy mô,mạng lới khách hàng và thu nhập của công ty TSC đã bắt tay với ngân hàng mẹ để có thêm sự hỗ trợ về vốn trong kinh doanh và có thể sẵn sàng cung ứng cho khách hàng những sản phẩm trọn gói u việt nhất.

Tính đến tháng 01/2007 công ty có 90 nhân viên, đó là đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm và có đạo đức nghề nghiệp. Hầu hết cán bộ nhân viên công ty đều có giấy phép hành nghề sản phẩm UBCKNN cấp Họ không những vững về nghiệp vụ mà còn nhiệt tình, năng động…)Ngoài ra, công ty cũng không ngừng nâng cao trình độ cho các cán bộ công nhân viên bằng việc gửi và hợp tác với trung tâm đào tạo chứng khoán ở trong và ngoài nớc Vì vậy có thể tin tởng rằng công ty có nguồn nhân lực đủ khả năng đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày càng mãnh liệt trên TTCK Việt Nam

- TSC có hệ thống cơ sở vật chất khá hiện đại

Tại Hà Nội, ngày 20/07/2006, Trụ sở mới của CTCK Thăng Long và phòng giao dịch của Ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội chính thức đợc đa vào hoạt động với tổng diện tích 420m2 tại tầng 6 toà nhà Toserco,

273 Kim Mã.Việc thành lập trụ sở mới này là một phần trong kế hoạch tăng năng lực cạnh tranh và cung cấp dịch vụ của TSC với phơng châm xây dựng cơ sở vật chất dịch vụ tiêu chuẩn chất lợng.Trụ sở mới này có nhiều u điểm nh có sàn giao dịch hiện đại, cảnh quan đẹp, có trung tâm Call- Centre, phục vụ nhu cầu đặt lệnh qua điện thoại của nhà đầu t chứng khoán.Đặc biệt với u thế là một công ty thành viên của MB, ngay tại sang giao dịch mới đã bố trí một phòng giao dịch của MB phục vụ cho nhu cầu về tài chính, tín dụng của nhà đầu t.Đây là lợi thế mà không phải CTCK nào cũng có.Các phòng làm việc của TSC đợc bố trí một cách khoa học,hợp lý Phòng phân tích đầu t nằm ở khu vực yên tĩnh Bên cạnh phòng môi giới, sảnh của tầng 6 cùng đợc tranh bị bảng điện tử giúp nhà đầu t dễ dàng theo dõi thị tr- ờng cũng nh đặt lệnh.

- Chất lợng dich vụ Đây là một lợi thế cạnh tranh quyết định đến sự sống còn của công ty,là một chỉ tiêu định tính thể hiện năng lực cạnh tranh của công ty trên một số khía cạnh sau:

+ Thủ tục, thời gian giao dịch: Thủ tục và thời gian của khách hàng luôn đợc quan tâm và thực hiện nhanh chóng Khách hàng có tài khoản giao dịch chứng khoán khi mua bán chứng khoán có thể gửi lệnh tới CTCK thông qua điện thoại hoặc fax tới công ty, thời gian nhận đ ợc tiền sau giao dịch luôn đảm bảo đúng thời gian quy định.

pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh Và năng lực Cạnh tranh của công ty chứng khoán Thăng Long 3.1 Cơ sở của việc phát triển hoạt động kinh doanh chứng khoán tại công ty chứng khoán Thăng Long

Định hớng phát triển của TTCK VN

Theo mục tiêu chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam tới năm 2010, UBCKNN đã đề ra mục tiêu xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam nh sau:

- Từng bớc hoàn thiện và vận hành TTCK tập trung và TTCK phi tập trung theo nguyên tắc thị trờng có sự quản lý và điều tiết của nhà nớc nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định, lành mạnh và bình đẳng giữa các chủ thể tham gia TTCK Đồng thời chuyển TTGDCK TPHCM thành Sở giao dịch chứng khoán theo mô hình sở hữu thành viên

- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn huy động qua TTCK làm cho TTCK thực sự là một kênh huy động vốn trung và dài hạn lớn nhất, hiệu quả nhất cho sự nghiệp công nghệ hoá hiện đại hoá đất nớc.

- Nâng cao chất lợng hoạt động và năng lực cạnh tranh của các CTCK, các tổ chức trung gian tham gia TTCK Phát triển các hoạt động và mở rộng quy mô của các tổ chức dịch vụ chứng khoán, mà chủ yếu là các CTCK Việc mở rộng quy mô vốn và năng lực quản lý năng lực cạnh tranh để không những có thể đứng vững trớc biến động của thị trờng mà còn xác lập vị thế cạnh tranh trong tơng lai.

- Hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế nhằm huy động vốn trong n- ớc và quốc tế thông qua TTCK Ngoài ra phải phát triển nguồn lực cho TTCK

- Có chiến lợc quy hoạch và tạo hàng hoá cho TTCK, đảm bảo đủ số lợng hàng hoá cho TTCK vận hành liên tục Điều đó có đ ợc trên cơ sở đẩy mạnh quá trình đa ra các doanh nghiệp đã cổ phần hoá niêm yết trên trung tâm giao dịch, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá…)

3.1.2 Định hớng phát triển của công ty chứng khoán Thăng Long

Mục tiêu phát triển : Cùng với sự phát triển của TTCK, TSC đang tập trung phát triển, và hoàn thiện nghiệp vụ môi giới Phấn đấu trong thời gian tới TSC sẽ có bộ phận môi giới phát triển mạnh và có thị phần lớn, chiếm vị trí hàng đầu về môi giới trong số các CTCK hiện nay và sắp tới trong TTCK

Về bộ phận phân tích, CTCK tiếp tục phát triển và hoàn thiện bộ phận phân tích đầu t Tiếp tục phát huy những thế mạnh hiện có, thu hút nguồn nhân lực có chất lợng cao

Chiến lợc phát triển công ty :

- CTCK Thăng Long tiếp tục chiến lợc đầu t vào nguồn nhân lực và cơ sở vật chất nhằm đa công ty phát triển bền vững của nền kinh tế nói chung và TTCK nói riêng.

- Nắm bắt thời cơ cũng nh những thuận lợi nhằm duy trì của công ty đồng thời chú trọng phát triển hơn nữa vai trò và vị thế của công ty trên TTCK Việt Nam vơn ra thế giới.

- Xác định rõ dịch vụ chủ lực của công ty, nâng cao dịch vụ hơn nữa, nhng đồng thời vẫn tiếp tục chú trọng phát triển, mở rộng đa dạng hoá các dịch vụ khác, cung cấp các sản phẩm phân tích và thông tin thị tr ờng và các dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng.

- Công ty cũng đề ra chiến lợc đẩy mạnh các hoạt động nh bảo lãnh phát hành, t vấn, đẩu t kinh doanh, đẩy mạnh bộ phận nghiên cứu phân tích và phát triển thị trờng.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống công ty và website công ty.

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

3.2.1Phát triển nguồn nhân lực:

Con ngời một yếu tố then chốt quyết định sự thành công của một doanh nghiệp và đặc biệt đối với một CTCK vì kinh doanh chứng khoán là một lĩnh vực yêu cầu hàm lợng chất xám cao.Do đó TSC phảI hết sức chú trọng đàu tu phát triển nguồn nhân lực

TSC hiện nay có 90 cán bộ nhân viên ,phần lớn đều có trình độ đại học và sau đại học ,đã qua đào tạo và đào tạo lại về chứng khoán ,kinh doanh chứng khoán ,nhiệt tình công tác Tuy nhiên kinh doanh chứng khoán là một lĩnh vực khá mới mẻ ,chứa đựng nhiều rủi ro và TTCK n ớc ta còn đang phát triển không tránh khỏi khó khăn.Cán bộ nhân viên có trình độ song kinh nghiệm thực tế cha nhiều nên còn lúng túng trong xử lý nghiệp vụ khả năng nghiên cứu phân tích thông tin cha cao,cha đáp ứng đựơc nhu cầu về t vấn cho khách hàng vì vậy TSC cần chú trọng đầu t phát triển nhân tố con ngêi

-PhảI tổ chức các khoá đào tạo và đào tạo lại về TTCK.Tổ chức cho cán bộ đI học tại nớc ngoài ,tổ chức các buổi hội thảo trao đổi kiến thứuc cho cánbộ nhân viên ,tổ chức phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học Mời các chuyên gia chứng khoán trong và ngoài nớc về truyền đạt ,hớng dẫn cho cán bộ nhân viên.

-Có chính sách ,chế độ đãi ngộ hiệu quả thoả đáng khuyến khích cấn bộ nhân viên hoạt động có hiệu quả và có chính sách thu hút tuyển dụng hợp lý.

-Thờng xuyên kiểm tra sát hạch kiến thức và năng lực nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và khả năng làm việc cho cán bộ nhân viên.

Bên cạnh đố TSC cần củng cố và hoàn thiện cơ cấu tổ chức một cách hợp lý đảm bảo cho các hoạt động đợc thông suốt ,hiệu quả và có sự phối hợp ăn khớp giữa các phòng ban nghiệp vụ nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhÊt.

3.2.2.Chăm sóc và phát triển hệ thống khách hàng

Khách hàng là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự tồn tại và phát triển của một CTCK.Vì vậy việc xây dựng chính sách khách hàng hợp lý là việc làm hết sức cần thiết đối với TSC.

Một chính sách khách hàng hợp lý tạo đợc sự hài lòng cho khách hàng,duy trì những khách hàng cũ,thu hút thêm khách hàng mới mang lại lợi nhuận cho công ty.đẩy mạnh các sản phẩm dịch vụ mới h ớng tới khách hàng,ngoài các sản phẩm dịch vụ cũ nh:REPO,hỗ trợ đấu giá mua cổ phần,lu ký chứng khoán cần phát triển thêm một số dịch vụ khác nhu t vấn đầu t.Đây là đoạn khách hàng cần quan tâm chăm sóc những dịch vụ trên đem lại những lợi ích thiết thực cho khách hàng.Để phát triển nhóm khách

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6 hàng này cần hoàn thiện quy trình của các dịch vụ theo hớng giảm nhẹ những thủ tục không cần thiết ,nâng cao sự phối hợp giữa bộ phận kế toán ,bộ phận nguồn vốn và bộ phận môi giơí.Tạo nên sự kiểm soát chéo giữa các bộ phận nằhm kiểm soát rủi ro trong quá trình thực hiện dịch vụ.Việc thực hiện tốt và mở rộng các dịch vụ hiện có cần phải thực hiện liên tục.Hiện nay do tình hình biến động của giá cổ phiếu,giá cổ phiếu có xu hớng đi xuống cộng thêm việc vợt qua mức cho vay nên chúng ta đang thắt chặt việc thực hiện các dịch vụ này nhng nhìn chung tiềm năng để phát triển vẫn còn rất lớn thể hiện ở con số d nợ trong những năm qua và nhu cầu hiện tại của khách hàng. Đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm khách hàng phát triển tài khoản giao dịch mới nhằm nâng cao doanh thu cuả dịch vụ môi giới Thực tế hiện nay số lợng khách hàng tiến hành giao dịch chủ yếu là tự đến TSC mở tài khoản cha nhiều trong khi đó khối lợng tài khoản giao dịch còn ít ,đặc biệt là những khách hàng có khối lợng giao dịch lớn trong tháng.Mặt khác còn rất nhiều khách hàng tiềm năng mà TSC cần nhắm tới đó là những ng ời có tiền nhng cha tìm cho mình một hình thức đầu t hợp lý nhng có nhu cầu đàu t- Cùng với kiến thức về chứng khoán hiện nay đối với các nhà đầu t tiềm năng thì hầu nh cha có ,họ chỉ mới đợc làm quen qua phim ảnh với những ấn tọng về rủi ro của TTCK đem lại.Đây là một trong những nhóm đối t ợng mà công ty cần nhắm tới Để thực hiện đợc mục tiêu này chúng ta cần có nhũng giải pháp đồng bộ và linh hoạt.Trứơc hết để thu hút đ ợc lợng khách hàng này cần thiết phảihoàn thiện các sản phẩm dịch vụ trong đó nhấn mạnh đến hoạt động t vấn đàu t.

3.2.3 Tạo mối quan hệ với ngân hàng mẹ và với các công ty nớc ngoài

Dựa trên thế và lực của ngân hàng quân đội TSCcần tăng c ờng mối quan hệ với MB ,tận dụng vị thế và mạng lới chi nhánh,đại lý cũng nh mạng lới khách hàng của ngân hàng mẹ,phối hợp với ngân hàng mẹ để cung cấp cho khách hàng các dịch vụ,sản phẩm đàu t mới chứa nhiều tiện ích.

TSC cần xây dựng và phát triển mối quan hệ với các công ty nớc ngoài về lĩnh vực chứng khoán để tranh thủ tiếp thu các khoa học kĩ thuật ,kinh nghiệm quản lý ,cũng nh hợp tác kinh doanh với các đối tác phù hợp Tăng cờng nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm nhằm nắm bắt xu thế của thị tr - ờng.TSC cùng với các đối thủ cạnh tranh nên tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh ,câng bằng cùng nhau phát triển và góp phần thúc đảy sự phát triển của TTCK VN.

3.2.4 Hiện đại hoá cơ sở vật chất xây dựng mới và nâng cấp hệ thống thông tin

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động kinh doanh bao gồm :trụ sở chính ,chi nhánh ,đại lý nhận lệnh,…)là yếu tố quan trọng tạo nên hình ảnh của công ty trong lòng công chúng Vì vậy hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thụât xây dựng mới và nâng cấp hệ thống thông tin là một việc làm rất cần thiết đối với tất cả các CTCK nói chung và TSC nói riêng.

Do TTCK Việt Nam đang ở trong giai đoạn phát triển với quy mô lớn ,khách hàng nhiều nên TSC đã lắp đặt hệ thông tự động có công suất lơn Công ty có hệ thống phân tích thông tin khá đày đủ với các báo cáo hàng ngày ,hàng tuần nhng mới chỉ cung cấp cho khách hàng đến giao dịch trực tiếp Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty hiện nay đựoc đánh giá là khá tốt

4 8 song trong tơng lai cùng vói sự phát triển của TTCK ,của khoa học kỹ thuật TSC cần phảI có kế hoạch nâng cấp hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật của mình để phục vụ cho hoạt động kinh doanh.Cần xây dựng một hệ thống phân tích ,xử lý thông tin chứng khoán hiện đại và cung cấp thông tin cho khách hàng một cách đày đủ chính xác TSC phải xây dựng hệ thống nhận và truyền lệnh một cách nhanh chóng ,chính xác tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng có thể đặt lệnh mọi lúc ,mọi nơi với nhiều hình thức khác nhau nh qua điện thoại,internet, Công ty có thể phối hợp với ngân hàng mẹ xây dựng mạng lới chi nhánh và đại lý nhận lệnh ngay tại các chi nhánh của MB để tận dụng đợc cơ sở vật chất sẵn có

3.2.5 Nâng cao khả năng phân tích thị trờng

Phân tích thị trờng là một trong những yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của TSC Khả năng mở rộng và phát triển của TSC phụ thuộc rất nhiều vào uy tín và chất lợng của các dịch vụ cung cấp Có thể nói phân tích thị trờng là một mũi nhọn cạnh tranh về dịch vụ giữa các CTCK.Trong điều kiện hiện nay ,khi các CTCKmới đi vào hoạt động ,các lợi thế cạnh tranh cha có sự khác biệt rõ rệt thì yếu tố chủ yếu để thu hút chính là dịch vụ mà các công ty cung cấp ,cụ thể hơn đó là chất lợng của những lời t vấn của công ty chokhách hàng trong các quyết định đàu t.Hơn nữa đối với bản thân công ty các kết quả phân tích trên thị trờng cũng là cơ sở để đa ra quyết định đàu t nhằm mang lại lợi ích cao nhất Với lý do đó ,các CTCK cần hết sức quan tâm đến việc phát triển năng lực phân tích thị trờng của mình. Để có thể tiến hành phân tích thị tròng ,TSC phảI dựa trên một số yếu tố chuẩn về hệ thống chính sách kinh tế,hệ thống pháp luật Đặc biệt TSC phảI chú ý đến môI trờng kinh doanh mà ở đay sẽ bao gồm các yếu tố vĩ mô và vimô.Bên cạnh đó,TSC phảI thu thập đày đủ các thông tin về thống kê.Đây chính là những tín hiệu chỉ mạng tính định lợng cao về các diễn biến kinh tế vi mô và vĩ mô.

Khả năng dự đoán diễn biến thị trờng của công ty chứng khoán phụ thuộc khả năng phân tích thông tin,khả năng đánh giá xu hớng thị trờng và khả năng đánh giá động thái tâm lý ngời đầu t.

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của TSC

3.3.1Tăng cờng năng lực tài chính

Quy mô vốn chủ sở là một trong những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Lợng vốn chủ sở hữu nh hiện nay không đủ đáp ứng đợc yêu cầu phát triển đề ra Tỉ trọng vốn chủ sở so với tổng tài sản của công ty không lớn song lại có một vị trí quan trọng trong việc đảm bảo mức độ an toàn và tạo độ tin cậy của khách hàng đối với hình ảnh công ty Do vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh công ty tr ớc hết phải nâng vốn điều lệ để mở rộng hoạt động các nghiệp vụ, nâng cao trình độ công nghệ, từng bớc chiếm lĩnh thị trờngĐể bổ sung tăng vốn của chủ sở hữu, công ty chứng khoán Th ng Long cần quan tâm tới vấn đềăm Trong khi quản trị điều hành để tăng hiệu quả sử dụng vốn nói chung Đồng thời năng lực cạnh tranh của công ty là một yếu tố quan trọng ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của công ty, quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty.

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6

3.3.2 Hoàn thiện, đa dạng hoá nghiệp vụ và nâng cao chất lợng dịch vô

Với bất kỳ công ty nào trong sản xuất kinh doanh thì sản phẩm là thành quả cuối cùng của mọi quá trình, sức tiêu thụ sản phẩm chính là th ớc đo hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các công ty.

Các hoạt động của CTCK là tơng đối độc lập nhng gắn kết với nhau một cách chặt chẽ, lô-gíc Do vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh cần phải nâng cao chất lợng dịch vụ, đa dạng hoá các dịch vụ mà công ty cung cấp cho khách hàng, phát triển một cách đồng đều các nghiệp vụ của mình, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho công ty.

3.3.3 Đa ra kế hoạch Marketing hoàn hảo và hợp lý

Chiến lợc Marketing hoàn hảo và hợp lý sẽ giúp công ty có định h ớng tốt hơn trong việc đa ra các quyết định và tạo sự thoải mái cho khách hàng khi đến với công ty.TSC đa ra những nội dung cho chiến lợc Marketing: + TSC tiến hành phân đoạn thị trờng ,lụa chọn đoạn thị trờng mục tiêu chomình Dựa trên u thế mạng lới của ngân hàng mẹ ,Công ty không chỉ tập trung vào khách hàng ở các thành phố lớn mà có thể nằhm vào l ợng khách ở nông thôn đó là ngời lao động các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn. + Phải tiến hành nghiên cứu,phân tích thị trờng ,chủ động tìm kiếm khách hàng,tổ chức các hội nghị khách hàng.Hội nghị khách hàng là nơi gặp gỡ trao đổi học tập kinh nghiệm giã các nhà đàu t với nhau và giữa nhà đàu tu với công ty.

+ Lựa chọn loại hình nghiệp vụ hoạt động ,đa ra các sản phẩm mới có chính sách giá háp dẫn với mức phí cạnh tranh để thảo mãn nhu cầu đa dạng ngày càng cao của khách hàng.

+ Nhân viên công ty phải đảm bảo phong cách giao tiếp văn minh lịch sự tận tình chu đáo.Đây là nghệ thuật lu giữ khách hàng hiệu quả nhất và tạo nên hình ảnh của công ty trong lòng khách hàng.Vì vậy cán bộ nhân viên ngoài trình dộ chuyên môn phải có tinh thần trách nhiệm và phong cách giao tiếp tốt.

Mối quan hệ giữa TSC ,khách hàng và các CTCK

TSC là công ty chứng khoán chịu sự quản lý của MB,cùng MB đ a ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Khách hàng là nhân tố quyết định đến sự thành công của công ty Vì thế việc trao đổi thông tin giũa khách hàng và TSC là tất cần thiết và mối quan hệ trao đổi thông tin diễn ra 2 chiều.Khách hàng sẽ phản hồi cho TSC những thông tin cần thiết về u và nhợc điểm trong quá trình phục vụ của công ty qua các phiếu điều tra mà TSC gửi tới khách hàng còn TSC sẽ đa đến cho khách hàng những thông tin cần thiết cho qua trình đàu t nh giúp khách hàng hiểu rõ đâu là cơ hội để đàu t và nh thế nào mới là có hiệu quả.

Ngoài ra TSC cần có sự liên kết với các CTCK khác để trao đổi và học tập những kinh nghiệm mà các CTCK đang có từ đó sẽ đa ra chiến lợc đầu t phù hợp với công ty giúp cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn và nâng cao hình ảnh của công ty trong khách hàng.

Một số kiến nghị

3.5.1 Kiến nghị đối với UBCKNN

* Hoàn thiện khung pháp lý cho TTCK.

TTCK Việt Nam đang ở giai đầu phát triển của thị trờng, vì vậy cần phải có nền tảng khung pháp lý cho thị trờng hoạt động hiệu quả, hành lang pháp lý phải thông suốt giúp các công ty chứng khoán mạnh dạn đầu t tiền bạc, thiết bị và con ngời nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, thu hút đợc các nhà đầu t và TTCK Việt Nam.

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán và TTCK hiện nay với văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất là Luật chứng khoán Luật chứng khoán có hiệu lực từ ngày 1/1/2007. Để tạo điều kiện cho các công ty chứng khoán hiểu pháp luật, áp dụng luật chứng khoán, em có một số kiến nghị sau:

+Soạn thảo, ban hành các văn bản quy định chi tiết thực thi luật chứng khoá để các công ty chứng khoán, các chủ thể tham gia TTCK áp dụng. +Bộ tài chính, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc cần ban hành các văn bản hớng dẫn các quy trình nghiệp vụ để các công ty chứng khoán có cơ sở thực hiện Bên cạnh đó cần có những hình thức xử phạt các vi phạm hành chính trong hoạt động chứng khoán mạnh hơn nữa bằng các quy định chặt chẽ hơn nữa để đảm bảo môi trờng cạnh tranh đợc lành mạnh.

+Tăng cờng phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật về chứng khoán và TTCK.

*Thúc đẩy thị trờng phát triển.

Tạo hàng hoá cho thị trờng: đây là một việc rất quan trọng bởi các công ty chứng khoán không thể cạnh tranh với nhau khi số lợng hàng hoá ít. Hiện nay thông qua những chính sách cơ cấu lại doanh nghiệp và thực hiện cổ phần hoá các tổng công ty lớn, niêm yết cổ phiếu trên thị tr ờng tập trung Do vậy tạo hàng cho TTCK em có kiến nghị sau:

+Chính phủ và Bộ Tài chính, các ban ngành liên quan đẩy nhanh, mạnh quá trình chổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, thực thi chính sách u đãi về thuế cho các công ty cổ phần đã niêm yết trên TTCK.

+Uỷ ban chứng khoán phối hợp với các thành viên thị trơgnf thực hiện việc đào tạo, tuyên truyền phổ cập kiến thức về chứng khoán và TTCK cho công chúng và nhà đầu t, khuyến khích các chơng trình đào tạo về chứng khoán và ttck.

*Tăng cờng chế công bố thông tin.

Thông tin là cơ sở cho các hoạt động của TTCK, là cơ sở cho các nhà đầu t định giá mua, bán chứng khoán Do vậy công bố thông tin có ý nghĩa rất quan trọng đối với TTCK Để TTCK nắm bắt tốt các thông tin và thực hiện tố các chức năng cung cấp thông tin cho khách hàng em có kiến nghị sau với UBCKNN và TTGDCK:Quy định rõ nhiệm vụ và nghĩa vụ cung cấp thông tin của tổ chức phát hành một cách kịp thời, công bằng.Nên tổ chức định kỳ các buổi hội thảo với tất cả các công ty chứng khoán và nhà đầu t - Tăng cờng thông tin về thị trờng để định hớng ngời đầu t.

3.5.2Kiến nghị đối với Ngân hàng Quân Đội

Tuy TSC hạch toán độc lập và có t cách pháp nhân nhng vẫn chịu sự điều hành chung của MB, vì vậy TSC có phát triển, có năng lực cạnh tranh trên thị trờng hay không còn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của MB Do vậy em có một số kiến nghị nh sau:

Vũ Thị Huyền Trang Lớp :CKB-K6

TSC cần đợc bổ sung vốn điều lệ, vì vậy MB cần có giải pháp tăng vốn điều lệ cho TSC để triển khai hết các nghiệp vụ.

MB kết hợp với TSC trong việc mở rộng chi nhánh, đại lý nhận lệnh của công ty và mở rộng các loại hình nghiệp vụ phụ trợ…)

3.5.3Kiến nghị đối với TSC

Hiện nay vốn điều lệ của TSC là 120 tỷ đây vì thế trong thời gian tới công ty nên cóđịnh hớng đêt tăng vốn có thể cạnh tranh với công ty khác.Đề nghị MB cấpthêm cho công ty một lợng vốn đủ để đáp ứng yêu cầu hoạt động và tạo nên thế mạnh cạnh tranh cho TSC.Cụ thể năm 2007 tăng vốn lên 400 tỷ và 2010 là 700 tỷ.

* Đa ra một số ý tởng mới cho hoạt động kinh doanh

-Tăng thêm nhân viên nhận lệnh tại TTGDCKHN và TPHCM Nhân viên này đợc phép nhận lệnh từ nhân viên môI giới tại LNĐ,KM,TSCHCM. -Đóng sách giới thiệu về TSC và nghiệp vụ môI giới

-Đề nghị ngân hàng linh hoạt cho khách hàng trả nợ những chứng khoán cầm cố trong thời hạn cho phép do vậy cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhân viên môigiới với nhân viên MB để quản lý khách hàng có chứng khoán cầm cố Đa ra các dịch vụ nh:

+nghiên cứu phát triển sản phẩm

+Thông tin về các tin tức thị trờng có liên quan đến TTCK

+Đẩy mạnh hoạt động môI giới OTC

Quảng cáo thơng hiệu TSC và MB.Làm nổi bật thơng hiệu thông qua các quảng cáo Xây dựng hình ảnh TSC thông qua chính TSC.

Xây dựng hình ảnh trong tâm chí khách hàng ,gắn hình ảnh TSC với nh - ũng thiết bị của TSC Tạo phong cách riêng biệt ,Slogan ấn tợng và gắn liệt víi TSC.

TSC:(T:tậntình;S:say mê,C:chuyên nghiệp)

Xây dựng hình ảnh TSC qua các sản phẩm đặc thù:Thông qua phong cách phục vụ của nhân viên Thông qua các sản phẩm đặc thù

Xây dựng hình ảnh TSC thông qua liên doanh liên kết :Xây dựng một quán càphê WIFI-chứng khoán ,thông qua việc góp vốn với một đơn vị khác.

* Xây dựng đợc chính sách khách hàng,cụ thể hoá chiến lợc Marketing

Công ty cần lập ra bộ phận chuyên làm nhiệm vụ chăm sóc khách hàng và bán các sản phẩm dịch vụ mà công ty hiện có.Bởi vì bộ phận chăm sóc khách hàng sẽ có điều kiện nắm bắt thông tin của khách hàng nhanh chóng và tham mu cho lãnh đạo những phơng án hợplý.

Cần có cơ chế quản lý phù hợp và hiệu quả đối với cán bộ nhân viên của bộ phận môi giới thực hiện nhiệm vụ chăm sóc khách hàng.giảm nhẹ tính quản lý hành chính hớng vào hiệu quả của công việc tạo ra cơchế phù hợp thúc đẩy sáng tạo của nhân viên nâng cao tính chủ động sáng tạo trong công việc.

Thành lập đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng Buổi sáng nhân viên này vẫn thực hiện nhiệm vụ nhập lệnh các hoạt động chăm sóc khách hàng sẽ đợc thực hiện vào buổi chiều

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w