1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục steam trong hệ thống trường mầm non quốc tế kinderworld, thành phố hà nội (klv02935)

23 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 573,89 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị TW kỳ Đại hội Đảng vấn đề quan trọng giáo dục cho trẻ MN “Nghành giáo dục phải quan tâm tới Giáo dục trẻ mầm non cần phát triển hệ thống trường lớp khu vực dân cư để nâng cao phát triển giáo dục trẻ…” [9] Như vậy, giáo dục MN cần thiết khơng thể thiếu Nó đóng vai trị quan trọng bậc học Đất nước ngày phát triển để theo kịp xu thế giới giáo dục MN phải thay đổi để thích ứng phù hợp với xu nhân loại Đã có nhiều phương pháp, hoạt động giáo dục đại ứng dụng vào trình giảng dạy, số hoạt động giáo dục STEAM STEAM tận dụng lợi ích STEM, thơng qua nghệ thuật, đưa STEM lên tầm cao việc cho phép trẻ em lứa tuổi mầm non tiếp cận phát triển tồn diện Công tác quản lý HĐGD STEAM bước đầu đáp ứng yêu cầu cần thực đạt số thành tựu Song đứng trước yêu cầu cấp thiết nay, HĐGD STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld cịn khó khăn, tồn cần tháo gỡ cần có biện pháp quản lý phù hợp để giải vấn đề thực tiễn đặt như: để học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường ngày vui, hạnh phúc”? Làm để tạo tin tưởng phụ huynh? cách thức quản lý cách tổ chức HĐGD STEAM để mang lại hiệu tốt nhất? để giáo viên có đầy đủ kiến thức, kỹ để giảng dạy STEAM khắc phục hạn chế Xuất phát từ việc học tập, nghiên cứu lý luận khoa học quản lý giáo dục, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn HĐGD nói chung HĐGD STEAM, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld Hà Nội, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục STEAM trường mầm non nhằm giải hạn chế, tồn nhà trường giải vấn đề thiết nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tồn hệ thống Kinderworld Khách thể đối tượng nghiên cứu: a Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục STEAM trường MN b Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld Hà Nội” Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động GD STEAM hệ thống trường mầm non KinderWorld địa bàn thành phố Hà Nội đạt nhiều thành tựu tồn như: quản lý việc xây dựng mục tiêu, nội dung, phương thức tổ chức thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá chưa tốt, chất lượng chuyên môn đội ngũ quản lý, giáo viên hạn chế; đội ngũ chưa thực hiểu đúng, hiểu sâu hoạt động giáo dục STEAM nên cịn có nhầm lẫn lúng túng lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp tổ chức HĐGD STEAM Bên cạnh đội ngũ quản lý cần xây dựng tiêu chí đánh giá HĐGD STEAM Vì Nếu đề xuất biện pháp quản lý HĐGD STEAM đổi nội dung giáo dục STEAM, đổi chủ đề theo năm học hay đổi phương thức tổ chức HĐGD STEAM xây dựng môi trường GD STEAM phù hợp; xây dựng tiêu chí kiểm tra đánh giá HĐGD STEAM góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hiệu quản lý HĐGD STEAM trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động giáo dục STEAM trường MN 5.2 Nghiên cứu thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MN Quốc Tế Kinderworld, TP Hà Nội 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MN Quốc Tế Kinderworld TP Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục STEAM lứa tuổi MGL (5-6 tuổi) hệ thống trường MN Quốc Tế Kinderworld TP Hà Nội Các số liệu khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng giải pháp quản lý hoạt động giáo dục STEAM nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hệ thống giáo dục Kinderworld Hà Nội năm học 2019-2020, 2020-2021, 2021-2022 Gồm trường MN Hệ thống trường MN KinderWorld, bao gồm: Trường MN Thế giới trẻ em 1, Trường MN Thế giới trẻ em 2, Trường MN quốc tế KinderWorld Gamuda Trường MN quốc tế KinderWorld Vạn Phúc, quận: Bắc Từ Liêm, quận Ba Đình, quận Hoàng Mai quận Hoàn Kiếm thuộc TP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu (Tiếp cận phương pháp nghiên cứu) - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp lý thuyết, khái qt hố nhận định độc lập - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, vấn, quan sát, tổng kết kinh nghiệm giáo dục, lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp bổ trợ: Phân tích số liệu để đánh giá mức độ điểm mạnh, điểm yếu hoạt động giáo dục STEAM trường mầm non quốc tế Kinderworld; độ tin cậy tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất Đóng góp đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa lý luận quản lý hoạt động giáo dục STEAM trường MN 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu áp dụng trường mầm non hệ thống nhằm nâng cao lực giáo viên chất lượng giáo dục trường hệ thống Kinderworld Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo luận văn dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục STEAM trường MN Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld, Thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld, Thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEAM TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.2 Quản lý giáo dục 1.2.1.3 Quản lý nhà trường 1.2.2 Hoạt động giáo dục STEAM 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục STEAM trường MN 1.3 Hoạt động giáo dục STEAM trường MN 1.3.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục STEAM trường MN Hoạt động giáo dục STEAM tạo điều kiện cho trẻ có hội học tập trải nghiệm, tiếp thu nhiều kiến thức, kỹ thực tế sống để tạo sản phẩm ý nghĩa Bên cạnh đó, STEAM khuyến khích trẻ khám phá, tìm tịi, từ phát huy lực sáng tạo, tư logic khả giải vấn đề, đồng thời khơi dậy niềm yêu thích trẻ với mơn Khoa học, Cơng nghệ, Tốn làm tiền đề thuận lợi cho bậc học sau Mục đích cốt lõi HĐGD STEAM khơng phải để đào tạo nhà khoa học thiên tài, kỹ sư xây dựng, nhà toán học mà điều quan trọng mà STEAM mang lại giáo dục toàn diện cho trẻ từ nhân cách người, đam mê khám phá, ham học hỏi, bồi đắp kỹ năng, kiến thức bản, trình thực giải vấn đề Để trẻ hịa nhập tốt nhất, tích cực với sống hàng ngày trẻ chí dễ hịa nhập với mơi trường mới-xứng đáng cơng dân tồn cầu kỷ Cụ thể sau: - Phát triển hội học tập trải nghiệm - Phát triển kỹ giải vấn đề, tạo sản phẩm ý nghĩa - Phát triển đam mê, tìm tịi sáng tạo - Phát triển kỹ làm việc nhóm, hợp tác - Khơi dậy niềm u thích trẻ với mơn Khoa học, Cơng nghệ, Tốn 1.3.2 Nội dung hoạt động giáo dục STEAM trường MN Nội dung HĐGD STEAM vật, tượng gần gũi thiết thực trẻ từ năm tháng đầu đời Nội dung HĐGD STEAM phải xuất phát từ thực tiễn, chủ đề, tình mà trẻ hay gặp hàng ngày trẻ tận mắt chứng kiến Nội dung HĐGD STEAM lồng ghép theo chủ đề chương trình GDMN mục tiêu chung lồng ghép nội dung kiến thức liên môn khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, tốn học nghệ thuật giúp trẻ phát huy khả sáng tạo, tư logic, hiệu suất học tập, làm việc vượt trội có hội phát triển kỹ mềm tồn diện 1.3.3 Phương pháp hoạt động giáo dục STEAM trường MN Phương pháp dạy học STEAM hướng theo triết lý “lấy trẻ làm trung tâm/ Child centered” nhằm phát huy tính chủ động, tích cực trẻ hoạt động Giáo viên đóng vai trị người gợi mở tạo hội cho trẻ hoạt động, tư duy, sáng tạo thực hành: Phương pháp giải vấn đề (Problem-based learning), Phương pháp dạy học theo mơ hình 5E, Phương pháp thực hành, trải nghiệm 1.3.4 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục STEAM trường MN HĐGD STEAM trường MN tổ chức nhiều hình thức, tùy vào nội dung, mục tiêu đưa linh hoạt, sáng tạo GV mà GV lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp nhất, hiệu trẻ: Tổ chức thành học có chủ đích, Tổ chức lồng ghép vào hoạt động dã ngoại,Tổ chức hoạt động góc STEAM, Tổ chức theo mơ hình dự án, Tổ chức theo hình thức thi/hội chợ/triển lãm 1.3.5 Đánh giá kết hoạt động giáo dục giáo dục STEAM Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực HĐGD STEAM việc tổ chức hoạt động từ cán quản lý để nắm bắt thực trạng việc triển khai áp dụng phương pháp giáo dục STEAM nội dung giáo dục cho trẻ mẫu giáo đáp ứng yêu cầu hay chưa, sở kịp thời đưa tác động quản lý phù hợp nhằm giúp cho hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo đem lại hiệu cao GV đánh giá trẻ theo hình thức sau: Quan sát; Trị chuyện, giao tiếp với trẻ; Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ; Sử dụng tập tình huống; Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ 1.3.6 Điều kiên thực hoạt động giáo dục giáo dục STEAM trường MN Điều kiện đề thực hoạt động giáo dục cần điều kiện cần đủ sau: Người học, người dạy môi trường giáo dục; môi trường giáo dục bao gồm CSVC chương trình học Để việc thực HĐGD STEAM đạt hiệu thành cơng cần có điều kiện sau: Thứ người học, người học chủ thể, trọng tâm, Thứ hai GV cần đào tạo cách chuyên nghiệp chương trình HDGD STEAM, Thứ ba mơi trường giáo dục: Cơ sở vật chất Chương trình giáo dục 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục STEAM trường MN 1.4.1 Quản lý mục tiêu HĐGD STEAM trường MN Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục STEAM trường mầm non việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động STEAM cách cụ thể, đảm bảo tất mục tiêu giáo dục đề “ Lấy trẻ làm trung tâm” “học chơi, chơi mà học” theo định hướng phát triển lực tư logic; đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó, liên thơng độ tuổi, mang tính mở, gắn với sống kinh nghiệm trẻ 1.4.2 Quản lý nội dung HĐGD STEAM trường MN Quản lý nội dung hoạt động giáo dục STEAM trường mầm non là: Thực công tác tổ chức đạo tổ chuyên môn, giáo viên lưc lượng nhà trường triển khai hoạt động giáo dục STEAM cách hiệu nhất, sáng tạo dễ hiểu Khơi gợi giáo viên óc sáng tạo, nghiêm túc tinh thần truyền lửa, truyền đam mê cầu nối chắn hiệu trưởng giáo viên, giáo viên học sinh Quản lý nội dung hoạt động giáo dục STEAM trường mầm non quản lý chất lượng giáo dục, nội dung dạy học theo chủ đề, lượng kiến thức cần thiết, phù hợp với thực tiễn để cung cấp cho trẻ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách hiệu nhằm đạt mục tiêu giáo dục, đáp ứng chuẩn phát triển trẻ đồng thời phù hợp với lứa tuổi lực trẻ 1.4.3 Quản lý phương thức hoạt động giáo dục STEAM trường MN Quản lý phương thức hoạt động giáo dục STEAM cần tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá thường xuyên để đảm bảo thực có hiệu nội dung giáo dục xây dựng Quản lý phương pháp HĐGD STEAM tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá thường xuyên việc áp dụng hình thức phương pháp giáo dục STEAM để thực nội dung giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non xây dựng đạt hiệu giáo dục cao nhất, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hình thành phẩm chất, lực cho trẻ 1.4.4 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục STEAM trường MN QL kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch kết hoạt động giáo dục STEAM trường MN để triển khai áp dụng hoạt động giáo dục STEAM nội dung giáo dục đáp ứng yêu cầu hay chưa, để kịp thời có biện pháp quản lý phù hợp nhằm giúp cho hoạt động giáo dục STEAM vận hành ngày có hiệu cao hơn, đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục 1.4.5 Quản lý việc đảm bảo điều kiện thực hoạt động giáo dục STEAM trường MN HT cần trọng tới việc triển khai đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức HĐGD STEAM HĐGD STEAM hoạt động người học, việc đổi nội dung, phương pháp hay hình thức tổ chức hoạt động nhằm hướng tới mục tiêu trẻ trẻ hứng thú, tích cực để người học ln trung tâm, người học chủ động, sáng tạo trở thành cơng dân tồn cầu Tổ chức tốt đội ngũ giáo viên nịng cốt, vững chun mơn có tâm công tác giáo dục để triển khai HĐGD STEAM lớp, độ tuổi Phối kết hợp với phụ huynh, lực lượng nhà trường để tận dụng mạnh họ việc tổ chức chương trình giáo dục STEAM Nhà trường cần xây dựng quỹ HĐGD STEAM theo năm Chuẩn bị tốt CSVC để thực HĐGD STEAM cách chu đáo đạt kết cao 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐGD STEAM trường MN 1.5.1 Điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, địa phương có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục STEAM trường mầm non 1.5.2 Sự đạo cấp quản lý hoạt động giáo dục STEAM trường mầm non 1.5.3 Sự đạo, đầu tư nhà trường cho hoạt động giáo dục STEAM trường mầm non 1.5.4 Trình độ lực đội ngũ CBQL GVMN 1.5.5.Sự phối kết hợp nhà trường với gia đình xã hội HĐGD STEAM TIỂU KẾT CHƯƠNG I Thực chương trình HĐGD STEAM cho trẻ lứa tuổi mầm non cần phải xây dựng móng tích hợp liên mơn tạo hội cho cá nhân trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá thứ gần gũi có xung quanh trẻ để đạt kết tốt, chất lượng cao hoạt động giáo dục MN Để công tác quản lý HĐGD STEAM trường MN gặt hái thành cơng, đạt chất lượng cao đương nhiên phải quản lý tốt từ mục tiêu, nội dung, hình thức, điều kiện đảm bảo yếu tố ảnh hưởng tới trình quản lý HĐGD STEAM trường MN Đây vấn đề cốt lõi cần thực chức quản lý NT, từ XD KHTC tổ chức hoạt động đến công tác tổ chức đạo kiểm tra đánh giá HĐGD STEAM theo phương thức xây dựng Từ sở lý luận sở để tiếp tục nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục STEAM Hệ thống trường MNQT Kinderworld, Thành phố Hà Nội CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEAM TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MNQT KINDERWORLD 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình giáo dục, đào tạo trường MNQT Kinderworld 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển Kinderworld 2.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn Kinderworld 2.1.3 Phương thức giáo dục Ki nder world 2.1.4 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Kinderworld 2.1.5 Quy mô, sở vật chất Kinderworld 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu nội dung khảo sát - Sử dụng mẫu phiếu điều tra, bảng kết để thu thập liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, báo cáo tổng kết năm học - Phỏng vấn trực tiếp để đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục quản lý hoạt động giáo dục 2.2.2 Phạm vi đối tượng khảo sát Để có số liệu đánh giá trực quan, tác giả tiến hành khảo sát tổng số 114 đối tượng nhóm khác cở sở giáo dục cụ thể sau: - Nhóm 1: CBQL gồm Hiệu trưởng sở Hệ thống trường MN KinderWorld, Hà Nội - Nhóm 2: GV gồm có 50 giáo viên sở Hệ thống trường MN KinderWorld, Hà Nội - Nhóm 3: PH có 60 PH liên quan sở Hệ thống trường MN KinderWorld, Hà Nội Khoảng thời gian khảo sát gồm: Nghiên cứu báo cáo số liệu, kết năm học (2019-2020, 2020-2021, 2021-2022) khảo sát theo mẫu Phiếu điều tra năm học 2022-2023 2.2.3 Phương pháp khảo sát 2.2.3.1 Phương pháp khảo sát phiếu điều tra 2.2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 2.2.3.3 Phương pháp vấn sâu cá nhân 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục STEAM h ệ t h ố n g trường MNQT Kinderworld 2.3.1 Thực trạng nhận thức đội ngũ hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld + Về số lượng: CBQL GV đối tượng Công ty nhà trường quan tâm Tùy theo số lượng lớp học mà số lượng CBQL GV đáp ứng đầy đủ + Về chất lượng: Theo yêu cầu trình độ chuyên môn giáo viên mầm non Sở GDĐT từ năm 2020 trường quốc tế nên tất đội ngũ giáo viên mầm non cần đạt 100% chuẩn chuẩn.Vì vậy, Kinderworld ln cố gắng đẩy mạnh công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên chất lượng cho hệ thống đáp ứng yêu cầu cơng ty Do trường mơ hình ngồi cơng lập nên nhân có thay đổi, liên tục có tiếp nhận đội ngũ nhân mới, 100% cán giáo viên nữ, phần lớn chị em độ tuổi lập gia đình nên điều kiện đầu tư cho cơng việc cịn gặp nhiều khó khăn cịn có tư tưởng ngại đổi 2.3.2 Thực trạng mục tiêu hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld Tại trường MNQT Kinderworld, toàn đội ngũ CBQL GV luôn đặt tôn lấy trẻ làm trung tâm hoạt động STEAM, tôn trọng trẻ, ưu tiên hoạt động liên quan đến trẻ Điều phù hợp với đặc điểm STEAM Mỗi trẻ cá thể riêng nên hoạt động hàng ngày, GV có hoạt động phù hợp để thu hút trẻ tham gia Với bé có thiên hướng thơng minh vận động, GV để bé thể nhiều hoạt động thể chất; với bé có thiên hướng thơng minh ngơn ngữ trải nghiệm nhiều với tiết văn học hay show and tell; cịn với bé có trí thơng minh logic tốn học, cho bé hoạt động sâu liên quan đến kỹ thuật, toán học… Mặc dù hoạt động giáo dục STEAM đem lại hứng thú cho trẻ, nhiên lực chun mơn giáo viên cịn hạn chế nên hiệu hoạt động giáo dục STEAM chưa cao 2.3.3 Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld Nội dung HĐGD STEAM cho trẻ trường MNQT Kinderworld bám sát chủ đề theo khung BGD& ĐT Nội dung ln đảm bảo tiêu chí gần gũi, quen thuộc gắn liền với thực tiễn Nhà trường lồng ghép cách linh hoạt vào chương trình GDMN cách khéo léo hiệu Đồng thời, trọng đưa HĐGD STEAM lúc, nơi đặt mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm, làm để phát huy hết khả tiềm ẩn trẻ, để trẻ xứng đáng cơng dân nhí kỷ 21 Tuy nhiên, giáo viên cịn gặp khó khăn cho việc xây dựng nội dung bám sát với chủ đề mục tiêu, cần phát triển theo hướng tích cực để HĐGD STEAM ngày có hiệu 2.3.4 Thực trạng phương pháp hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld GV triển khai HĐGD STEAM theo phương pháp bản: Phương pháp giải vấn đề (Problem-based learning), Phương pháp dạy học theo mơ hình 5E, Phương pháp thực hành trải nghiệm Phương pháp GV chúng tơi sử dụng nhiều phương pháp thực hành trải nghiệm 2.3.5 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld Theo kết khảo sát chúng tôi, đội ngũ GV linh hoạt vấn đề lựa chọn hình thức tổ chức GD STEAM để đáp ứng mục tiêu giáo dục, trẻ hứng thú có hội lĩnh hội kiến thức nhanh, hiệu đặc biệt trọng đến phát triển kỹ cho trẻ việc làm cụ thể thực tế Đa số GV thường xuyên tổ chức HĐGD STEAM thơng qua tiết học có chủ đích, trọng hoạt động dã ngoại, trải nghiệm thực tế hay tổ chức dạng hoạt động góc Cịn thường xun tổ chức theo dự án tổ chức theo thi/ hội chợ triển lãm 2.3.6 Thực trạng việc đánh giá kết trẻ tham gia hoạt động giáo dục STEAM trường mầm non Kinderworld Như vậy, trải qua giai đoạn năm học 2019-2020, 2020-2021, 2021-2022, Kinderworld có nhiều thay đổi trình đánh giá, từ việc định hướng đánh giá cuối kỳ, cuối năm học, chuyển sang kết hợp đánh giá hàng ngày, hàng tháng Từ đó, GV nắm bắt trẻ rõ hơn, CBQL xác định GV nằm mức độ kiến thức nào… để từ có thay đổi, bổ sung trình giảng dạy, quản lý GV sử dụng đa dạng hình thức để đánh giá trẻ Quan sát, Trò chuyện, giao tiếp với trẻ, Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ, Sử dụng tập tình huống, Trao đổi với cha /mẹ/người chăm sóc trẻ 2.3.7 Thực trạng điều kiện thực hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld Qua bảng khảo sát chúng tơi thấy rằng, nhà trường không thực đầu tư CSVC, trình độ GV chưa đạt kết cao việc tổ chức HĐGD STEAM chương trình học phong phú, phát huy tối đa kỹ người học Người học có hội học tập, thực hành trải nghiệm HĐGD STEAM lúc nơi, trẻ làm việc độc lập, tự tìm hiểu khám phá Như vậy, bên cạnh ưu điểm chương trình, nhân sự… Kinderworld cịn gặp phải hạn chế xin kinh phí để đầu tư thêm cho HĐGD STEAM, để HDGD STEAM đạt thành công kết tốt 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld 2.4.1 Thực trạng quản lý tổ chức bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ hoạt động giáo dục STEAM trường MNQT Kinderworld Kinderworldln có kế hoạch đào tạo chun mơn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Đội ngũ CBQL nằm danh sách đào tạo đầu tiên, nhằm giúp cho CBQL lĩnh hội toàn kiến thức STEAM Sau đào tạo xong, nhiệm vụ đội ngũ CBQL lập kế hoạch, lên danh sách đội ngũ GV sở để tổ chức đào tạo nâng cao chuyên môn Nếu GV chưa đào tạo module bắt buộc phải tham gia vào đợt đào tạo bổ sung đợt sau Như vậy, hạn chế việc quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ hoạt động giáo dục STEAM Kinderworld vấn đề chất lượng chuyên môn đội ngũ CBQL GV, dẫn đến việc tiếp cận triển khai HĐGD STEAM chưa đồng đều, chưa đạt hiệu mong đợi 2.4.2 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld Để đảm bảo mục tiêu “lấy trẻ làm trung tâm” hoạt động STEAM, đội ngũ CBQL đặt họp chuyên môn theo khối, theo tuần tháng Mỗi khối tự phân tích đặc điểm kiến thức, kỹ trẻ theo lứa tuổi để từ đưa hoạt động phù hợp Sau đó, đội ngũ GV phân cơng xây dựng kế hoạch tuần cá nhân kế hoạch giảng chi tiết Như vậy, nhằm đảm bảo mục tiêu tiết dạy, công tác quản lý thường xuyên kiểm tra, đánh giá sát thông qua hiệu trưởng công tác sửa giáo án, kế hoạch giảng dạy hàng ngày, hướng dẫn đưa nhận xét nhằm nâng cao chất lượng tiết dạy giáo viên 10 2.4.3 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld Về quản lý nội dung HĐGD STEAM trường MNQT Kinderworld đội ngũ khối trưởng đội ngũ phụ trách chun mơn khối phụ trách, trực tiếp lập kế hoạch hoạt động, đưa nội dung hoạt động chung cho toàn khối Những nội dung đưa bàn luận chung họp Ban Giám Hiệu nhằm chọn hoạt động bao quát lĩnh vực nhất, phù hợp với độ tuổi Lựa chọn nội dung cho HĐGD STEAM cần kết nối với chủ đề mà trẻ học theo khung GD &ĐT đưa từ đầu năm học, dựa vào sáng tạo, chủ động kinh nghiêm GV để GV lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ, phù hợp với mục tiêu đề đảm bảo tiêu chí HĐGD STEAM Như Kinderworld đội ngũ CBQL GV nhận thức tầm quan trọng ý thức thực quản lý nội dung hoạt động giáo dục STEAM chất lượng quản lý chưa cao, tỉ lệ đánh giá Trung bình khơng nhỏ 2.4.4 Thực trạng quản lý phương thức hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld Như vậy, Bam Giám hiệu trường MNQT Kinderworld, có quan tâm quản lý việc áp dụng lựa chọn phương thức HĐGD STEAM cho phù hợp Tuy nhiên, tỷ lệ đánh giá kết trung bình cao, điều cho thấy cịn tồn cần khắc phục, cụ thể việc tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm hạn chế 2.4.5 Thực trạng quản lý đánh giá hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld Để kiểm soát việc thực đánh giá hiệu quả, với phiếu học tập, phiếu đánh giá cần xác nhận hiệu trưởng sau hồn thành cơng tác đánh giá lớp Nội dung đánh giá dựa kiến thức trẻ học Hiệu trưởng kiểm sốt q trình thực đánh giá họp tổng kết rút kinh nghiệm triển khai Như vậy, việc quản lý nội dung phương thức đánh giá hoạt động quan tâm với tỷ lệ đánh giá tốt cao Tuy nhiên, việc tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm hạn chế 2.4.6 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld Như vậy, điều kiện đảm bảo cho việc thực chương trình giáo dục STEAM ln quản lý chặt chẽ, sở vật chất, kiểm soát để đảm bảo đầy đủ, kịp thời cho hoạt động, song việc phối hợp với lực lượng bên ngồi nhà trường, đặc biệt vai trị chủ động PH việc tham gia hoạt động giáo dục cần khuyến khích cải thiện 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục STEAM trường MNQT Kinderworld 11 Như vậy, điều kiện đất nước tạo điều kiện thuận lợi cho HĐGD STEAM phát triển, tất cấp quản lý, ngành tập trung vào lĩnh vực giáo dục STEAM Hơn nhà trường nhận ủng hộ đồng thuận từ đại đa số phụ huynh nhà trường Đây điều kiện tốt để đẩy mạnh nâng cao chất lượng STEAM hệ thống giáo dục Hoạt động giáo dục STEAM trường MNQT Kinderworld quan tâm lãnh đạo đạo toàn diện Quận Uỷ, HĐND, UBND Quận, phòng Giáo dục & Đào tạo, UBND Phường 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý HĐGD STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld 2.6.1 Điểm mạnh đạt Kinderworld nhận quan tâm đầu tư lớn từ Tập đoàn giáo dục hàng đầu Singapore nên việc triển khai hoạt động giáo dục trở nên thuận lợi Ngoài ra, đội ngũ lãnh đạo ln ln tìm tịi, học hỏi phương pháp, cách làm từ nước để áp dụng vào chương trình học tập Kinderworld Nhờ mà đội ngũ CBQL GV đào tạo biết cách ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM trình giảng dạy Các hoạt động học có chủ đích hoạt động dã ngoại lồng ghép STEAM hiệu quả, tạo cho trẻ nhiều hội học tập, trải nghiệm khám phá, giúp trẻ phát triển kỹ cách toàn diện, xứng đáng cơng dân tồn cầu, cơng dân của kỉ 21 2.6.2 Điểm hạn chế, bất cập Thứ nhất, đội ngũ CBQL GV chưa thực ổn định, tổ chức thường gây xáo trộn nhân Thứ hai, CBQL GV chưa thực nắm sâu nội dung phương pháp thực chương trình giáo dục STEAM nên q trình triển khai thực cịn chưa hiệu Thứ ba, Nhà trường cần đạo để xây dựng lại tiêu chí đánh giá kết dạy học trẻ để mang lại KQ giáo dục cao hiệu nữa.Thứ tư, nhà trường chưa nhận hết đồng thuận từ 100% phụ huynh cơng tác giáo dục trẻ nên q trình thực gặp khó khăn định Cuối cùng, việc triển khai giám sát trình triển khai HĐGD STEAM chưa thực sát sao, chưa nhận thực trạng vấn đề cần cải thiện dẫn đến hiệu quản lý dạy học không cao 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế Do qui mô phát triển trẻ nhanh nên đội ngũ tăng nhanh biến động, dẫn đến nhận thức hiểu biết HĐGD STEAM hạn chế Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục STEAM đội ngũ CBQL chưa thường xuyên đánh giá, xếp loại, dẫn đến chưa thực phát huy hết vai trò chủ động giáo viên CBQL chưa thực sâu sắc, bám sát chương trình để xây dựng lên tiêu chí đánh giá kết học tập giảng dạy theo HĐGD STEAM Cơ sở vật chất chưa đáp 12 ứng đầy đủ yêu cầu cần thiết HĐGD STEAM Cha mẹ trẻ chưa thực tham gia vào hoạt động giáo dục TIỂU KẾT CHƯƠNG Kết khảo sát cho thấy công tác quản lý hoạt động giáo dục STEAM trường MNQT Kinderworld, đạt thành đáng khích lệ Tuy nhiên, có nhiều cố gắng, song công tác quản lý hoạt động giáo dục STEAM trường MNQT Kinderworld, số tồn như: chất lượng, mục tiêu tiết học STEAM hiệu chưa cao, CBQL GV nhận thức chưa đầy đủ việc tổ chức hoạt động giáo dục theo mơ hình STEAM, hay tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng chưa bám sát với Mục tiêu, nôi dụng; sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ… CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEAM TẠI TRƯỜNG MNQT KINDERWORLD 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục STEAM 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 3.1.2 Đảm bảo tính phù hợp hiệu 3.1.3 Đảm bảo tính tồn diện hệ thống 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục STEAM hệ thống trường MNQT Kinderworld 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ CBQL GV thường xuyên 3.2.1.1 Mục đích Để hoạt động quản lý giáo dục theo mơ hình STEAM trường mầm non quốc tế Kinderworld đạt hiệu quả, trước hết đội ngũ CBQL cần xác định tầm quan trọng việc nâng cao nhận thức, bồi dưỡng kiến thức chun mơn cho thân, để từ đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ GV 3.2.1.2 Nội dung Tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng nâng cao nhận thức, hiệu chuyên môn cho đội ngũ CBQL GV Kèm cặp, hỗ trợ đội ngũ CBQL, GV triển khai, phối hợp, thực công tác chuyên môn Demo tiết dạy mẫu, tham khảo dự lẫn nhau, rút kinh nghiệm chuyên môn 3.2.1.3 Cách thức tiến hành 13 Lên danh sách đội ngũ CBQL, GV cũ mới, đưa kế hoạch đào tạo cho đối tượng cụ thể Cần rà soát danh sách thường xuyên để nắm tình hình thực tế kiến thức chuyên môn CBQL, GV Tổ chức buổi đào tạo bản, nâng cao cho đối tượng cụ thể Có thể gửi CBQL GV học tập lấy kinh nghiệm từ sở giáo dục khác tham gia khóa đào tạo quốc tế chuyên sâu STEAM Ngoài buổi đào tạo tổ chức triển khai thêm hình thức đào tạo liên thông gắn kết (giữa CBQL cũ - CBQL mới; CBQL - GV; GV cũ - GV mới) “Học đơi với hành” cách học nhanh hiệu Lập danh sách để tạo cặp trainer hiệu quả: CBQL cũ có kinh nghiệm trực tiếp kèm cặp CBQL tiếp cận triển khai công tác quản lý nhà trường, GV cũ hướng dẫn, kèm cặp cho đội ngũ GV theo vị trí tương, trực tiếp CBQL sở kèm cặp để hướng dẫn cho đội ngũ GV thực cơng việc triển khai chuyên môn lớp Để nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên, giúp đội ngũ giáo viên nắm bắt chương trình, phương pháp giảng dạy STEAM, BGH cần đạo tổ chuyên môn tổ chức cho tất giáo viên đứng lớp dự tiết dạy mẫu cho giáo viên dự rút kinh nghiệm thông qua buổi sinh hoạt chuyên đề thảo luận lại tiết dạy rút kết luận thống chung cách dạy cho nhà trường Có thể sử dụng rơ bốt Swivil để quay lại tiết dạy hay tiết dạy giáo viên để chia sẻ đóng góp ý kiến, xây dựng hỗ trợ lẫn 3.2.1.4 Điều kiện thực Ban lãnh đạo tập đồn Singapore cơng ty cần tạo điều kiện vật chất tinh thần để hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ BGH phải chủ động cập nhật kiến thức chuyên môn sát khâu kiểm tra, đánh giá đội ngũ GV thực công tác chuyên môn, đạo nghiêm túc hoạt động chuyên môn, tổ chức tốt hội thi Mỗi giáo viên cần nghiêm chỉnh thực KHGD trẻ, chuẩn bị chu đáo thực theo thời gian biểu Giáo án soạn đầy đủ bước theo Mục đích yêu cầu Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ theo quy chuẩn chương trình GDMN GV cần linh hoạt dựa vào trẻ, tâm sinh lý kiến thức trẻ để đưa hình thức, phương pháp giảng dạy phù hợp Ln tìm tịi, tạo mơi trường GD thân thiện chuyên nghiệp Giáo viên chủ động theo dõi phát triển trẻ 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi nội dung giáo dục STEAM, đổi chủ đề theo năm học tùy kiện mang tính thời 3.2.2.1 Mục đích 14 Nâng cao chất lượng chun mơn cho đội ngũ có thay đổi, bổ sung công tác quản lý hoạt động giáo dục thật hiệu 3.2.2.2 Nội dung Tăng cường hoạt động kiểm sốt chun mơn đánh giá đội ngũ, kết trẻ từ tổng kết, rút kinh nghiệm cho công tác quản lý hoạt động giáo dục STEAM sở trường Kiểm tra xem nội dung giáo dục, tên chủ đề hay, phù hợp có gắn với thực tế, trình độ trẻ hay chưa? Tổ chức thi đua lớp, khối nhằm đẩy mạnh phong trào nâng cao chất lượng chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên để đưa biện pháp cải tiến cho hoạt động giáo dục 3.2.2.3 Cách thức tiến hành Dựa kế hoạch đạo cấp quản lý BGD, Phòng, Sở đạo việc thực KH giáo dục năm học mục tiêu năm Từ đó, nhà trường triển khai cụ thể KH theo giai đoạn, mốc thời gian khác như: Năm, tháng, tuần, ngày kế hoạch công khai với phận nhà trường vào đầu năm học hay đầu tháng, tùy thuộc vào đặc thù kế hoạch Dựa kế hoạch chung nhà trường, đội ngũ xây dựng kế hoạch riêng, cụ thể cho nhóm lớp Các kế hoạch giáo viên xây dựng phải bám sát vào với KH đạo nhà trường Nếu nói KH nhà trường xương kế hoạch riêng GV da thịt Các nhà quản lý phải đặt tiêu thi đua phấn đấu cho khối lớp nhằm nâng cao nỗ lực phấn đấu với cá nhân giáo viên Để hồn thành nhiệm vụ này, nhà giáo phải tìm hiểu, đầu tư suy nghĩ sáng tạo để nhằm mang lại hiệu cao trình thực Các tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn định kỳ nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn hỗ trợ bổ sung kiến thức cho Các tổ chuyên môn điều hành quản lý phận Trong buổi sinh hoạt chuyên mơn khơng thể thiếu nội dung nhận xét đánh giá, tự đánh giá thành viên tổ Từ đó, họ tự rút kinh nghiệm hoàn thiện thân Hoạt động dự thăm lớp đặc biệt lưu ý, giáo viên trẻ trường Cần có kế hoạch kiểm tra cụ thể để nhằm nâng cao chuyên môn đóng góp, nhận xét cho giáo viên 3.2.2.4 Điều kiện thực Đội ngũ CBQL cần có kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ kiểm sốt, đánh giá chun mơn cho nhân tham gia đánh giá 15 Các họp chuyên môn để đề xuất biện pháp rút kinh nghiệm cần thực nghiêm túc có hiệu nhằm tìm mặt tích cực hạn chế để nâng cao chất lượng chuyên môn 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chuyên môn đội ngũ giáo viên đổi phương thức tổ chức HĐGD STEAM xây dựng môi trường giáo dục STEAM phù hợp 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Mục đích việc đạo tổ chuyên môn đội ngũ giáo viên đổi hình thức phương pháp tổ chức HĐGD STEAM nhằm tạo cho trẻ hứng thú, u thích học tập tâm trẻ tích cực sàng trẻ lĩnh hội kiến thức cách hiệu Bên cạnh mơi trường giáo dục STEAM chuyên nghiệp, sáng tạo tạo cho học sinh phụ huynh cách nhìn STEAM, tạo quan tâm thu hút phụ huynh học sinh Để phụ huynh hài lòng thấy tiến ngày trẻ 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực CBQL đạo GV thực đa dạng HĐGD STEAM thông qua nội dung sau: Một CBQL người hướng dẫn, đôn đốc giáo viên tạo môi trường HĐGD STEAM vừa chuyên nghiệp, gần gũi lại thân thiện với môi trường CBQL giáo viên xây dựng CTGD STEAM cho khối lớp cho phù hợp với khả trẻ độ tuổi phù hợp với CSVC trường có Việc xây dựng chương trình dạy học có ảnh hưởng trực tiếp tới việc tạo mơi trường giáo dục tích cực cho trẻ Mơi trường hoạt động STEAM gắn liền với chủ đề quen thuộc, kiện mang tính thời tạo khơng gian để học để trẻ có hội trưng bày sản phẩm Tương tự xây dựng mơi trường hoạt động “Học qua chơi” Góc chơi HĐGD STEAM phải ý đảm bảo yếu tố: không gian đồ dùng Đồ dùng đồ chơi mang tính thẩm mỹ, an tồn tận dụng ngun vật liệu đa dạng, gần gũi với thiên nhiên Bố trí cách xếp, bày biện phù hợp với chiều cao, đặc điểm lứa tuổi, dễ lấy, dễ thu dọn Hai nâng cao hiệu tổ chức HĐGD STEAM GV phải thục, nắm rõ cách tích hợp thành phần STEAM hoạt động để kết nối cách sáng tạo theo chủ đề GDMN Từ đó, giáo viên kết hợp với tổ trưởng CM xây dựng mục tiêu, nội dung, Phương pháp hay hình thức tổ chức phù hợp với chương trình GDMN Bộ Việc tích hợp thành phần STEAM dựa theo yếu tố: + Tích hợp với chủ đề chung: 16 Ví dụ: Chủ tượng tự nhiên: Thí nghiệm làm núi lửa, cầu vồng, lốc xốy… + Tích hợp theo vấn đề cần giải thể thực + Tích hợp với mối quan tâm, yêu thích học sinh 3.2.3.3 Điều kiện thực BGH người ủng hộ, động viên GV để GV cảm thấy tin tưởng, ln giữ lửa nghề chọn để phát huy hết khả việc XD MTGD lấy trẻ làm trung tâm Nhà trường trọng đầu tư CSVC GV tham gia đào tạo, khóa tập huấn STEAM chuyên gia hàng đầu Việt Nam Thế giới GV tậm công việc cống hiến cho nhà trường 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chun mơn xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết HĐGD STEAM 3.2.4.1 Mục đích biện pháp HT cần chủ động có kế hoạch xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá GV theo lộ trình đào tạo định, phù hợp với GV để kịp thời điều chỉnh đưa biện pháp khắc phục Qua trình kiểm tra đánh giá, tạo cho GV tin tưởng tinh thần chia sẻ để GV cố gắng nữa, tích cực trình thực chương trình HĐGD STEAM Để q trình kiểm tra đánh giá tiến hành xác hiệu HT cần xây dựng tiêu chí đánh giá rõ ràng, phù hợp 3.2.4.2 Nội dung cách thực Bên cạnh nội dung đánh giá hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hoạt động kiểm tra, giám sát ĐG hoạt động giáo dục S.T.E.A.M tiến hành cách song song cụ thể sau: Thành lập ban tra kiểm tra (hay gọi đánh giá) để thực nhiệm vụ Ban có tên gọi Hội đồng tự đánh giá Đứng đầu hội đồng hiệu trưởng nhà trường với chức danh chủ tịch Tiếp đến, khối trưởng phó ban Thư ký thành viên khác phân cơng giáo viên có lực chun mơn tốt, có khả quan sát đánh giá sát thành viên đội ngũ nhà trường tin tưởng Hội đồng đánh giá phải xây dựng từ đầu năm học kế hoạch kiểm tra đánh giá định kỳ Các kế hoạch cụ thể với mục tiêu rõ ràng phân công chi tiết nhiệm vụ thành viên hội đồng đánh giá Các kế hoạch chi tiết xây dựng thành viên hội đồng trình bày cơng khai họp hội đồng để thành viên góp ý chỉnh sửa bổ sung Chủ tịch hội đồng người phê duyệt cuối cho kế hoạch Trong trình thực cơng tác kiểm tra đánh giá, thành viên hội đồng cần thực công rõ ràng Tất đánh giá phải báo cáo văn bản, có cam kết thành viên tham gia hoạt động đánh giá Sau đánh giá 17 xong, hội đồng tổng hợp báo cáo để trình lên chủ tịch HĐ Từ kết này, HĐ xem xét đạo cho phù hợp Nội dung kiểm tra đánh giá bao gồm nội dung cụ thể sau: + KT việc thực nhiệm vụ giáo viên theo quy chế theo kế hoạch chương trình + Kiểm tra việc sử dụng hiệu đồ dùng, csvc giáo cụ hoạt động Việc sử dụng giáo cụ hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tinh thần ý thức giáo viên + Kiểm tra trình kết việc thực vai trò nhiệm vụ nhà trường Các hình thức kiểm tra thay đổi khác nhau: kiểm tra có báo trước, có kế hoạch, kiểm tra dự đột xuất Kiểm tra đánh giá kết trẻ Qua lần kiểm tra, thành viên hội đồng đưa bảng nhận xét bảng chấm điểm cụ thể theo tiêu chí rõ ràng, giáo viên nhận xét hoạt động, góp ý chỉnh sửa, khắc phục hạn chế yếu để hồn thiện chun mơn giáo dục STEAM cho trẻ Qua trình đánh giá, thành viên hội đồng xây dựng bổ sung thêm kế hoạch kiểm tra cho cá nhân thấy tồn nhiều điểm yêu cần khắc phục Lần kiểm tra đánh giá lại kiểm tra đánh giá khắc phục hạn chế tồn lần kiểm tra trước Tất kết đánh giá lưu vào hồ sơ đánh giá gửi lên chủ tịch Hội đồng Bên cạnh cơng tác đánh giá cịn tự đánh giá Bản gửi đến cho giáo viên toàn trường để nhằm thu thập thông tin nhu cầu trình tự đánh giá giáo viên, điểm mạnh điểm cịn tồn Có hình thức động viên khen thưởng kịp thời để nhằm khuyến khích tích cực tình thần tự giác, ý thức làm việc cá nhân Để công tác đánh giá nhà trường đạt hiểu cao, chủ thể quản lý cần lưu ý số điểm sau: + Xây dựng mục tiêu, tiêu chí rõ ràng chi tiết cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường + Từ mục tiêu trên, cần phải xây dựng tiêu chuẩn công cụ để hỗ trợ nhân làm việc hiệu bạch, cụ thể thuận lợi + Cuối cùng, cần tập trung vào hoạt động tuyên truyền kiến thức hiểu biết cho PH đội ngũ vai trò hiệu phương pháo giáo dục STEAM nhà trường Kiểm tra tự giác kêu gọi giáo viên tham gia tích cực vào đợt KT 3.2.4.3 Điều kiện thực 18 Ban giám hiệu nhà trường nắm rõ yêu cầu, nội dung, tiêu chí quy trình kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Hiệu trưởng với vai trò chủ tịch Hội đồng tự đánh giá sát quản lý, đạo, tổ chức thực hoạt động giáo dục STEAM, từ có đánh giá khách quan với chất lượng hoạt động giáo dục trẻ 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường điều kiện hỗ trợ, đổi cách thức phối hợp với Phụ huynh hoạt động giáo dục STEAM 3.2.5.1 Mục đích Nâng cao nhận thức Phụ huynh giáo dục STEAM vai trò phụ huynh việc tạo môi trường học tập STEAM Phụ huynh phối hợp đồng hành nhà trường trình tổ chức hoạt động giáo dục 3.2.5.2 Nội dung Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục có tham gia Phụ huynh như: Họp phụ huynh, dã ngoại, show and Tell, tham gia vào kiện trường Tết trung thu, Halloween, Ngày hội STEAM, Ngày hội Giáng Sinh, Hội chợ từ thiện… Động viên, khuyến khích Phụ huynh tham gia tất hoạt động giáo dục trường Đánh giá trình phối hợp phụ huynh nhà trường để có định hướng cho tương lại cho hoạt động 3.2.5.3 Cách thức tiến hành Trước tiến hành dự án, cô giáo đưa kế hoạch vào kế hoạch tháng, kế hoạch tuần cách cụ thể yêu cầu nội dung phối hợp hỗ trợ phụ huynh học sinh tuần nào, ngày Ví dụ dự án Xe tơ giáo gửi thư mời phụ Huynh tham dự Mở dự án để phụ Huynh nắm rõ dự án cần chuẩn bị ngun vật liệu gì? Phụ Huynh đóng góp ý kiến Nhà trường giáo viên tiếp thu ý kiến đóng góp xây dựng đề án cách hiệu Đồng thời, đón trả trẻ, giáo viên nhắc nhở trực tiếp phụ Huynh Bên cạnh đó, hàng tuần GV gửi thư, viết sổ tay trẻ lưu ý mà dự án cần Sau kết thúc dự án, cập nhật cho phụ Huynh thơng hình ảnh, video trẻ làm thơng qua Website trường, phần mềm Classdojo mời cha mẹ trẻ tham gia vào đóng dự án Qua đó, đưa ưu điểm mặt tồn để lần sau phát huy tốt Ngoài ra, nhà trường tổ chức ngày hội Open Day, kiện lớn Halloween, Trung Thu, Noel …để mời Phụ huynh tới tham dự tiết học trường tham gia “học con” cảm nhận ngày học tập trường Tất thông tin liên lạc, hình ảnh, hoạt động trẻ ược update 19 kịp thời hàng ngày, hàng tuần app KW riêng nhà trường cài đặt điện thoại phụ huynh 3.2.5.4 Điều kiện thực Trong trình phối hợp với cha mẹ học sinh cần vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể gia đình, có hiểu chia sẻ để đưa hình thức biện pháp để mối liên hệ gia đình nhà trường có gắn kết, bền chặt tình thần tự nguyện xây dựng cao Cần thống với phụ huynh học sinh từ đầu năm nội quy, hình thức biện pháp phối hợp, xây dựng kế hoạch cách rõ ràng, chi tiết Sự phối kết hợp gia đình nhà trường, gia đình lớp học địn bẩy giúp cho q trình chăm sóc -giáo dục trẻ tốt hơn, hiệu gần gũi chất lượng * Mối quan hệ biện pháp Các giải pháp đề xuất nêu có mối quan hệ hữu với Việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng trường sư phạm, cấp quản lý làm tiền đề cho đội ngũ GV mầm non tự đào tạo theo chuẩn, thúc đẩy cho q trình tự hồn thiện GV, giúp GV không ngừng học tập, bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất đạo đức lực chuyên môn nghề nghiệp Việc tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL, GV phù hợp với xu chung giáo dục quản lý chất lượng đội ngũ 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.3.1 Phương thức khảo nghiệm Để đảm bảo tính khách quan biện pháp, tiến hành khảo nghiệm cách trưng cầu ý kiến đội ngũ CBQL, GV, PH điểm trường mầm non hệ thống để xin ý kiến đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp Chúng khảo sát phiếu hỏi cho CBQL 50 GV, 60 PH Số phiếu phát số phiếu thu điền đầy đủ 114 phiếu Sau điều tra, chúng tơi tính tốn thống kê tỉ lệ % để đánh giá mức độ cấp thiết khả thi cho biện pháp theo mức độ sau: Rất cấp thiết/ Rất khả thi: điểm Cấp thiết/ Khả thi: điểm Không cấp thiết/ Không khả thi: điểm Cách tính tốn: Lấy trung bình cộng điểm số khách thể điều tra lập bảng số 3.3.2 Kết khảo nghiệm Kết nghiên cứu khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục STEAM trường MNQT Kinderworld Mối quan hệ tính cấp thiết tính khả thi biện pháp thể qua biểu đồ 3.3 Biểu đồ cho thấy, biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao 20

Ngày đăng: 03/08/2023, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN