Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC - NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CỦA BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO VỪA VÀ NHẸ TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHÓA 2014 - 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT MSSV: 1472101089 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CỦA BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO VỪA VÀ NHẸ TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: GVHD 1: BSCKII NGUYỄN NGỌC BÁ GVHD 2: TS BS LÊ ĐÌNH HUY KHANH KHĨA 2014 - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 21 tháng năm 2020 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm, kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, chân thành cảm ơn: - Ban chủ nhiệm Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng - Ban Giám đốc Bệnh viện Đà Nẵng - Ban Chủ nhiệm quý thầy cô môn Ngoại – Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng - Ban Chủ nhiệm, bác sĩ nhân viên khoa Ngoại Thần Kinh - Bệnh viện Đà Nẵng Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy Bác sĩ Chuyên khoa Nguyễn Ngọc Bá thầy Tiến sĩ Bác sĩ Lê Đình Huy Khanh, người thầy trực tiếp hướng dẫn đề tài Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hướng dẫn lời động viên thầy giúp em vượt qua nhiều khó khăn trình thực luận văn Và hết tình cảm u thương, lịng biết ơn vơ hạn đến Ông bà, Cha mẹ, anh chị, người thân gia đình sinh thành, ni dưỡng nguồn động viên, an ủi lớn lao, chỗ dựa vững cho ước mơ nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè, người ln bên tơi, bệnh nhân gia đình bệnh nhân giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 21 tháng năm 2020 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 GIẢI PHẪU LIÊN QUAN 1.2.1 Giải phẫu xương sọ 1.2.2 Giải phẫu não 1.2.3 Hệ thống mạch máu não 1.2.4 Màng não 1.3 SINH LÝ TUẦN HOÀN 1.3.1 Dịch não tuỷ 1.3.2 Lưu lượng máu não 1.4 PHÂN LOẠI CTSN 1.5.1 Các tổn thương nguyên phát 1.5.2 Các tổn thương thứ phát 10 1.5.3 Sinh lý bệnh CTSN 10 1.5.3.1 Áp lực sọ 10 1.5.3.2 Khối máu tụ sọ 11 1.5.3.3 Phù não 11 1.5.3.4 Rối loạn vận mạch 12 1.5.3.5 Hậu tăng áp lực nội sọ 12 1.6 CHỤP CLVT SỌ NÃO 13 1.6.1 Chỉ định chụp CLVT sọ não 13 1.6.2 Đặt cửa sổ 15 1.6.3 Các thành phần phim CLVT 15 1.6.4 Hình ảnh sọ não bình thường ảnh chụp CLVT 16 1.6.5 Hình ảnh tổn thương sọ não phim chụp CLVT 16 1.6.5.1 Các hình ảnh trực tiếp 16 1.6.5.2 Các hình ảnh gián tiếp 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 20 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 20 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 2.4 CỠ MẪU 20 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 20 2.6 NỘI DUNG VÀ CÁC BIẾN CỐ NGHIÊN CỨU 20 2.6.1 Các tiêu đặc điểm chung 20 2.6.2 Các tiêu khám lâm sàng 21 2.6.3 Các tiêu hình ảnh chụp CLVT sọ não 22 2.6.3.1 Tổn thương phim chụp CLVT 22 2.6.3.2 Tổn thương xương sọ 22 2.6.3.3 Tổn thương nội sọ 22 2.7 GIỚI THIỆU VỀ BỘ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 23 2.8 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 24 3.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi 24 3.1.2 Phân bố theo giới 24 3.1.3 Nguyên nhân chấn thương theo lứa tuổi 25 3.1.4 Thời gian từ nhập viện đến chụp CLVT sọ não 26 3.1.5 Thời gian nằm viện BN CTSN 27 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 28 3.2.1 Triệu chứng vào viện 28 3.2.2 Tri giác lúc nhập viện 29 3.3 HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH 30 3.3.1 Dạng tổn thương xương 30 3.3.2 Dạng tổn thương nội sọ 31 3.3.3 Vị trí tổn thương nội sọ 32 3.3.4 Thể tích máu tụ nội sọ 33 3.3.5 Độ dày khối máu tụ nội sọ 34 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG KHI VÀO VIỆN VÀ TỔN THƯƠNG TRÊN PHIM CHỤP CLVT 35 3.5 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KẾT QUẢ GCS KHI VÀO VIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ NGHIÊN CỨU 36 3.5.1 Mối liên quan kết GCS vào viện dạng tổn thương nội sọ 36 3.5.2 Mối liên quan kết GCS vào viện di lệch đường 37 3.5.3 Mối liên quan kết GCS vào viện thời gian nằm viện 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 39 4.1.1 Phân bố độ tuổi đối tượng nghiên cứu 39 4.1.2 Phân bố theo giới 39 4.1.3 Nguyên nhân chấn thương 39 4.1.4 Khảo sát thời gian từ nhập viện đến chụp CLVT sọ não 40 4.1.5 Khảo sát thời gian nằm viện bệnh nhân CTSN 41 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 42 4.2.1 Triệu chứng vào viện 42 4.2.2 Tri giác bệnh nhân nhập viện 42 4.3 ĐÁNH GIÁ HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH SỌ NÃO 43 4.3.1 Dạng tổn thương xương 43 4.3.2 Dạng tổn thương nội sọ 43 4.3.3 Vị trí tổn thương nội sọ 44 4.3.4 Thể tích máu tụ nội sọ 45 4.3.5 Độ dày khối máu tụ nội sọ 45 4.4 ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG KHI VÀO VIỆN VÀ TỔN THƯƠNG TRÊN PHIM CHỤP CLVT 46 4.5 ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN GIỮA KẾT QUẢ GCS KHI VÀO VIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ NGHIÊN CỨU 46 4.5.1 Mối liên quan kết GCS vào viện dạng tổn thương nội sọ 46 4.5.2 Mối liên quan kết GCS vào viện di lệch đường 47 4.5.3 Mối liên quan kết GCS vào viện thời gian nằm viện 47 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BN Bệnh nhân CTSN Chấn thương sọ não CLVT Cắt lớp vi tính DNT Dịch não tủy ĐM Động mạch HAĐM Huyết áp động mạch MTNMC Máu tụ màng cứng MTDMC Máu tụ màng cứng MTTN Máu tụ não n Số lượng TM Tĩnh mạch TH Trường hợp XHDN Xuất huyết nhện Tiếng Anh E Eye opening Mở mắt GCS Glasgow Coma Scale Thang điểm Glasgow ICP Intracranial Pressure Áp lực nội sọ M Motor response Vận động V Verbal response Trả lời WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm Glasgow 21 Bảng 2.2 Phân loại TBI theo thang điểm Glasgow 22 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 24 Bảng 3.2 Mối liên quan nguyên nhân chấn thương nhóm tuổi 25 Bảng 3.3 Bảng phân bố thời gian từ nhập viện đến chụp CLVT sọ não 26 Bảng 3.4 Bảng phân bố thời gian nằm viện BN CTSN 27 Bảng 3.5 Các triệu chứng BN 28 Bảng 3.6 Tri giác lúc nhập viện 29 Bảng 3.7 Các dạng tổn thương xương 30 Bảng 3.8 Các dạng tổn thương nội sọ 31 Bảng 3.9 Mối liên quan dạng tổn thương nội sọ vị trí tổn thương nội sọ 32 Bảng 3.10 Thể tích khối máu tụ 33 Bảng 3.11 Độ dày khối máu tụ 34 Bảng 3.12 Các triệu chứng BN 35 Bảng 3.13 Mối liên quan kết GCS vào viện dạng tổn thương nội sọ 36 Bảng 3.14 Mối liên quan kết GCS vào viện di lệch đường 37 Bảng 3.15 Mối liên quan kết GCS vào viện thời gian nằm viện 38 Thang điểm GCS dùng để đánh giá lần lúc nhập viện, mà BN cần phải liên tục theo dõi thang điểm suốt thời gian nằm viện, nhằm phát xử trí kịp thời tình trạng BN trở xấu đột ngột BN có điểm GCS giảm ≥ điểm so với ban đầu cân nhắc để đưa định phẫu thuật Trong thời gian nghiên cứu chúng tơi, chưa có TH BN có tiến diễn xấu cần phẫu thuật, theo dõi thang điểm GCS tất BN cần thiết Một BN CTSN nguy thấp với hình ảnh chụp CLVT bình thường lúc nhập viện tiềm ẩn nguy hình thành khối máu tụ to dần gây chèn ép [5] 4.3 ĐÁNH GIÁ HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH SỌ NÃO: 4.3.1 Dạng tổn thương xương Bảng 3.7 cho thấy đa phần BN CTSN nhẹ vừa tổn thương xương sọ (90%) Trong nghiên cứu khác, tổn thương xương sọ ghi nhận 5% chấn thương sọ não nhẹ 30% tổng số bệnh nhân chấn thương sọ não nói chung [5] Trong BN có tổn thương xương sọ, có 12/13 TH nứt sọ TH lún sọ (độ lún 1/3 chiều dày xương) Các trường hợp tổn thương xương sọ phức tạp vỡ nhiều mảnh chưa ghi nhận Nứt sọ tổn thương hay gặp nhất, đường nứt liên quan đến vịm sọ sọ Chụp CLVT phương tiện chẩn đốn hình ảnh đại, có giá trị cao mơ tả tổn thương xương, có TH đường nứt bị bỏ sót kích thước đường nứt nhỏ, song song với mặt phẳng cắt hay nứt sọ,… Vì vậy, cần xem thêm hình định vị, hướng cắt khác đánh giá tổn thương xương Mặt khác, tổn thương lún sọ, cần ý đánh giá độ lún sọ: Lún sọ 2/3 chiều dày xương định phẫu thuật đặt [5] 4.3.2 Dạng tổn thương nội sọ Qua bảng 3.8 cho thấy đa số BN khảo sát khơng có tổn thương nội sọ (73,1%) Cịn BN có tổn thương nội sọ, MTDMC dạng tổn thương chiếm tỉ lệ cao (9,2%) Trong nghiên cứu khác, MTDMC chiếm 5% tổng số BN CTSN phải nằm viện [5] Các dạng máu tụ khác có tỉ lệ xuất hơn: MTTN (0,8%) MTNMC (1,5%) tổn thương nguy hiểm Trong nghiên cứu khác, đa số MTNMC có tổn thương xương kèm theo 85 – 95% Cịn nghiên cứu cảu chúng tơi, tất BN có MTNMC BN có khí 43 sọ có tổn thương xương kèm theo Lí đưa chấn thương làm vỡ hay lún xương sọ, trực tiếp làm tổn thương động mạch màng não xoang tĩnh mạch Khi đó, khối MTNMC hình thành máu chảy từ động mạch màng não giữa, xoang tĩnh mạch lớp xương xốp xương sọ Khí sọ hình thành tổn thương xương vịm sọ hay vỡ xoang sọ (xoang trán, xoang sàng,…) gây tràn khí sọ Tổn thương dập, phù não XHDN chiếm 3,1% 2,3% tổng số BN CTSN Trong đó, dập, phù não thường gây triệu chứng lú lẫn, dấu thần kinh khu trú, ý thức XHDN thường khu trú quanh vùng dập não, vỡ sọ Do đó, 8/35 BN tổn thương nội sọ có dạng tổn thương phối hợp, dập, phù não XHDN dạng tổn thương hay xuất Đa phần BN có tổn thương xương có tổn thương nội sọ (11/13 BN) Kết phù hợp nghiên cứu trước nêu Tuy nhiên, tiên lượng BN CTSN phụ thuộc chủ yếu vào tổn thương sọ, phụ thuộc vào tổn thương xương 4.3.3 Vị trí tổn thương nội sọ Qua nghiên cứu chúng tôi, thái dương vị trí tổn thương thường gặp (37,1%), lí giải cấu trúc giải phẫu, loại tổn thương xuất vị trí va chạm Ngồi ra, vị trí tổn thương: đỉnh (25,7%), trán (20%) chiếm tỉ lệ cao Còn vùng chẩm hay vùng lều lại xảy tổn thương (đều có chung tỉ lệ 8,6%) Tổn thương vùng trán tổn thương nguy hiểm thường tổn thương “câm lặng”, nên thể tích khối máu tụ tăng dần lên không kịp trở tay Đặc biệt, tổn thương vùng trán cịn gây tổn thương không hồi phục dây thần kinh khứu giác thị giác Cả tổn thương MTNMC nằm vùng lều, đó: vùng thái dương chiếm 50% vùng đỉnh chiếm 50% Theo nghiên cứu khác, vị trí MTNMC thường gặp tầng lều (95%), hay gặp thái dương – đỉnh 67%, gặp trán, chẩm [6] Khối MTNMC đa số hay gặp vùng thái dương có động mạch màng não nguyên nhân chủ yếu gây MTNMC (máu chảy từ động mạch màng não làm bóc tách màng cứng khỏi lớp xương sọ) MTDMC hay gặp vùng đỉnh (17,1%) Ngồi ra, MTDMC cịn thường gặp vùng trán (8,6%), gặp vùng thái dương, chẩm hay lều (đều có tỉ lệ 2,9%) MTDMC tạo thành căng, rách tĩnh mạch cầu nối vỏ não, mạch 44 máu qua khoang nhện vào xoang TM màng cứng Ngoài ra, tổn thương khác nghiên cứu hay gặp vùng thái dương: MTTN (1/1 BN), dập, phù não (2/4 BN), tổn thương phối hợp (11,4%) khí sọ (8,6%) - XHDN có 2/3 BN tổn thương vùng lều, tổn thương lan tỏa theo khoang nhện, bể não tủy vùng lều não Ngồi ra, cịn có TH MTDMC xuất vùng lều Tổn thương lều gây nhiều hậu nghiêm trọng thể tích máu tụ gây chèn ép, cấu trúc vùng lều tương đối chật hẹp lại chứa nhiều phận quan trọng cầu não, hành não Chính vậy, diễn tiến thứ phát máu tụ tiến triển vùng lều gây tụt kẹt đột ngột nên cần theo dõi chặt chẽ TH lâm sàng Khí sọ thường có vị trí tổn thương vùng trán- thái dương (32%), nguyên nhân vỡ xoang sàng, xoang hàm 4.3.4 Thể tích máu tụ nội sọ Qua nghiên cứu chúng tơi, đa số BN có khối máu tụ tích khơng q 15 ml (66,7%): MTNMC (13,3%), MTDMC (46,7%) MTTN (6,7%) Có 33,% số BN tích máu tụ nội sọ 15ml tất BN thuộc nhóm MTDMC Khơng có BN có khối máu tụ 30ml Như vậy, BN tích khối máu tụ không vượt 30ml hay dựa vào tiêu chuẩn thể tích khối máu tụ khối máu tụ ghi nhận chưa có định phẫu thuật [8] Đối với thể tích khối máu tụ < 30ml thể tự hấp thu khối MTDMC MTTN, nhiên khối MTNMC khó hấp thu đặc điểm tổn thương nằm màng cứng xương sọ Ngoài ra, theo nghiên cứu cảu chúng tơi cịn ghi nhận MTDMC dạng máu tụ nội sọ hay gặp chiếm 80% Thể tích khối máu tụ gây tổn thương nặng nề tổn thương vùng quan trọng vùng ngôn ngữ hay tổn thương vùng bao gây tổn thương bó tháp dẫn đến tình trạng liệt nặng lâm sàng nên dù chưa có định phẫu thuật cần theo dõi đánh giá tình trạng BN thường xuyên 4.3.5 Độ dày khối máu tụ nội sọ Qua bảng ta thấy, khối máu tụ có độ dày 15 mm, với khối MTDMC > 10mm Cũng tương tự thể tích khối máu tụ khối máu tụ nhỏ thể tự hấp thu nên cần theo dõi điều trị nội khoa thích hợp 4.4 ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG KHI VÀO VIỆN VÀ TỔN THƯƠNG TRÊN PHIM CHỤP CLVT Tỉ lệ BN có triệu chứng năng: đau đầu, buồn nơn, chóng mặt có tổn thương phim chụp CLVT chiếm tỉ lệ 28,7%, 29,9%, 23,1% BN nơn có tỉ lệ tổn thương phim chụp CLVT cao (50%) Các triệu chứng khảo sát đề cập “Sổ tay Phẫu thuật Thần kinh” Greenberg, đau đầu chóng mặt thuộc nhóm có khả tổn thương nội sọ nguy thấp, đau đầu tiến triển nơn thuộc nhóm có khả tổn thương nội sọ nguy trung bình Như vậy, BN CTSN nhẹ vừa nghiên cứu chúng tôi, triệu chứng khơng điển hình cho tổn thương CTSN triệu chứng thường gặp lâm sàng dấu hiệu gợi ý cho nhân viên y tế để tránh bỏ sót tổn thương Trong đó, nơn triệu chứng gợi ý nhiều 4.5 ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN GIỮA KẾT QUẢ GCS KHI VÀO VIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ NGHIÊN CỨU 4.5.1 Mối liên quan kết GCS vào viện dạng tổn thương nội sọ Qua nghiên cứu cho thấy, BN khơng có tổn thương nội sọ có GCS 13-15 điểm chiếm tỉ lệ cao (73,1%) Tổn thương nội sọ yếu tố tiên lượng BN CTSN nên trường hợp khơng ghi nhận tổn thương thực thể sọ phim chụp CLVT tương ứng với tình trạng nhẹ khám lâm sàng Trong BN có MTNMC ghi nhận có BN có GCS 9-12 điểm BN có GCS 13-15 điểm Bên cạnh đó, tất BN có MTDMC, MTTN hay XHDN có GCS 13-15 điểm (với tỉ lệ 9,2%, 0,8% 2,3%) Qua cho thấy, tổn thương MTNMC ảnh hưởng nhiều đến tình trạng lâm sàng BN Theo nghiên cứu trước đây, MTNMC chiếm tỉ lệ lớn số BN CTSN nặng [5] Đối với BN MTNMC có tổn thương phối hợp khác MTDMC, dập não hay XHDN BN thường nặng hơn, tỉ lệ tử vong di chứng cao 46 Các dạng tổn thương dập, phù não, khí sọ hay tổn thương phối hợp có nhóm BN GCS 9-12 điểm GCS 13-15 điểm, số BN GCS 9-12 điểm dạng tổn thương BN Đối với trường hợp khí sọ, có thơng thương với mơi trường bên ngồi khiến cho tình trạng BN xấu đi, đặc biệt có nhiễm trùng Tổn thương dập, phù não tương tự MTNMC tổn thương nặng, có nguy gây tử vong cao 4.5.2 Mối liên quan kết GCS vào viện di lệch đường Kết bảng cho thấy nhóm BN có GCS 9-12 điểm: số BN có di lệch đường khơng có di lệch đường nhau: BN (đều chiếm tỉ lệ 1,5%) Bên cạnh đó, đa số BN có di lệch đường hay khơng di lệch đường có GCS 13-15 điểm (với tỉ lệ 9/11 TH 117/119 TH) Qua ta thấy, di lệch đường có ảnh hưởng đến tình trạng lâm sàng BN CTSN hay cụ thể điểm GCS 4.5.3 Mối liên quan kết GCS vào viện thời gian nằm viện Nhóm BN có GCS – 12 điểm nằm viện ngày, đó: 75% nằm viện – 10 ngày 25% nằm viện 11 – 15 ngày Các BN có GCS 13 – 15 điểm đa phần nằm viện không ngày (87,3%) Qua ta thấy CTSN vừa thường có thời gian nằm viện dài CTSN nhẹ, mức độ tổn thương nhiều nên trình điều trị theo dõi kéo dài Mặt khác, có BN CTSN nhẹ nằm viện 11 – 15 ngày hay 16 – 20 ngày (1,6% 3,2%), diễn tiến xấu Điều cho thấy việc cần thiết việc theo dõi đánh giá GCS thường xuyên BN CTSN, BN CTSN nhẹ bệnh trở nặng lúc 47 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu 130 BN CTSN nhập viện khoa Ngoại Thần kinh - Bệnh viện Đà Nẵng từ ngày 11/1/2020 đến ngày 19/3/2020, thực đầy đủ nội dung nghiên cứu đề trước Các BN có độ tuổi trung bình 38,4 ± 19,4 tuổi, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 2/1 nguyên nhân chấn thương hay gặp TNGT (62,3%) Sau thời gian nghiên cứu, rút số kết luận sau : Về đặc điểm lâm sàng BN CTSN - Triệu chứng lâm sàng đau đầu, buồn nơn, chóng mặt gặp gần tất TH, đau đầu chiếm đa số (99,2%) tỉ lệ tổn thương phim chụp CLVT gần (28,7%, 29,9%, 23,1%) BN có triệu chứng nơn gặp triệu chứng kể (3,1%), có tỉ lệ tổn thương phim chụp CLVT cao (50%) - CTSN nhẹ 96,9%, vừa 3,1% Các BN tổn thương nội sọ có GCS 13 – 15 điểm Các TH GCS 9-12 điểm BN có tổn thương phối hợp, MTNMC, dập, phù não khí sọ - Điểm GCS di lệch đường khơng có mối liên quan rõ ràng - Tất BN có GCS 9-12 điểm nằm viện ngày (75% nằm viện 610 ngày, 25% nằm viện từ 11-15 ngày) Các BN có GCS 13-15 điểm đa số nằm viện ≤ ngày (87,3%) Số ngày nằm viện trung bình 3,3 ± 3,6 ngày Về đặc điểm hình ảnh chụp CLVT BN CTSN - Khơng có tổn thương phim CLVT chiếm phần lớn TH (71,5%) - Đa số BN khơng có tổn thương xương sọ (90%) Nứt sọ dạng tổn thương hay gặp BN có tổn thương xương sọ (12/13 TH), có BN có tổn thương lún sọ chưa ghi nhận TH tổn thương vỡ nhiều mảnh 11/13 TH tổn thương xương có kèm tổn thương nội sọ - Đa số BN khơng có tổn thương nội sọ (73,1%) 24/35 BN tổn thương nội sọ khơng có tổn thương xương MTDMC chiếm 12/35 TH tổn thương nội sọ Tỉ lệ tổn thương nội sọ khác: khí sọ (3,8%), dập, phù não (3,1%), XHDN (2,3%), MTNMC (1,5%) Chỉ có TH MTTN ghi nhận Tất BN có MTNMC BN có khí sọ có tổn thương xương kèm theo Đa phần tổn thương 48 nội sọ cịn lại khơng có tổn thương xương kèm theo: MTTN (1/1 BN), XHDN (3/3 BN), MTDMC (11/12 BN), tổn thương phối hợp (6/8 BN), dập, phù não (3/4 BN) - Vị trí tổn thương: Thái dương vị trí tổn thương thường gặp (37,1%) Tỉ lệ vị trí tổn thương khác: đỉnh (25,7%), trán (20%) chiếm tỉ lệ cao Còn vùng chẩm hay vùng lều lại xảy tổn thương (đều có chung tỉ lệ 8,6%) MTDMC hay gặp vùng đỉnh (17,1%) MTNMC gặp tầng lều: vùng thái dương vùng đỉnh (đều có tỉ lệ 2,9%) Ngồi ra, tổn thương khác nghiên cứu hay gặp vùng thái dương: MTTN (1/1 BN), dập, phù não (2/4 BN), tổn thương phối hợp (11,4%) khí sọ (8,6%) Có tổn thương vùng dười lều: BN XHDN, BN MTDMC - Đa số BN có khối máu tụ tích khơng q 15 ml (66,7%) Có 33,% số BN tích máu tụ nội sọ 15ml tất BN thuộc nhóm MTDMC Khơng có BN có khối máu tụ 30ml MTDMC dạng máu tụ nội sọ hay gặp (80%) - Đa phần khối máu tụ có độ dày < 5m (64,3%) Hầu tất khối máu tụ có độ dày