Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN VĂN HÀO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM Kon Tum, tháng 01 năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN TỐ NHƯ Sinh viên thực : NGUYỄN VĂN HÀO Lớp : K 10 QTV Kon Tum, tháng 01 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, BIỂU MẪU iv LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trò, nguyên tắc nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.1.1 Nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực 1.1.2 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh cao su ảnh hưởng đến nguồn nhân lực 1.2.1 Tính mùa vụ 1.2.2 Tính đa dạng đặc thù công việc 1.2.3 Môi trường làm việc tính chất cơng việc CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CAO SU KON TUM7 2.1 Các đặc điểm công ty ảnh hưởng tới công tác đào tạo nguồn nhân lực 2.1.1 Đặc điểm hình thành phát triển 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý Công ty 2.1.3 Đặc điểm nguồn lực công ty 10 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực công ty 14 2.3 Đánh giá chung công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV cao su Kon Tum 17 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CAO SU KON TUM19 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường hoạt động doanh nghiệp tương lai 19 3.2 Mục tiêu chiến lược phát triển ngành 19 3.3 Mục tiêu định hướng phát triển Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum 21 i 3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum 21 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GVHD NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 DẠNG VIẾT TẮT CBCNV KCS TNHH MTV WTO CMCN VN ISO XDCB TC-LĐTL ĐVT KTCB NN&PTNT VRG TNDN KD DT CCDV BH VIẾT ĐẦY ĐỦ Cán công nhân viên Quản lý chất lượng sản phẩm Trách nhiệm hữu hạn thành viên Tổ chức thương mại giới Cách mạng công nghệ Việt Nam Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Xây dựng Tổ chức - Lao động tiền lương Đơn vị tính Kiết thiết Nông nghiệp phát triển nông thơn Tập địan cơng nghiệp Cao su Việt Nam Thu nhập doanh nghiệp Kinh doanh Doanh thu Cung cấp dịch vụ Bán Hàng iii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, BIỂU MẪU STT DIỄN GIẢI TRANG Bảng 2.1.Tình hình lao động Cơng ty qua năm 10 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo giới tính 10 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi 11 Bảng 2.4 Nguồn lực sở vật chất Cơng ty Bảng 2.5 Quy mơ diện tích vườn suất trồng Công ty Bảng 2.6 Kết hoạt động kinh doanh công ty qua năm 12 15 Bảng 2.7 Nhu cầu đào tạo công ty Bảng 2.8 Cơ cấu lao động theo trình độ Bảng 2.9 Mức chi cho đào tạo công ty 17 10 Bảng 2.10 Tỷ trọng chi phí đào tạo/tổng doanh thu (triệu đồng) 15 11 Sơ đồ 1.1 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực 12 Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý Công ty TNHH MTV cao su Kon Tum iv 12 13 16 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với xu hướng hội nhập đại hóa kinh tế, nhân lực Việt Nam tham gia nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ đổi sáng tạo có xu hướng tăng Tuy nhiên, trước yêu cầu thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế Nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trị định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ, Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế iữa nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất - kỹ thuật, khoa học - cơng nghệ, có mối quan hệ nhân - với nhau, nguồn nhân lực xem lực nội sinh chi phối nguồn lực khác trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia So với nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu trí tuệ, chất xám có ưu bật không bị cạn kiệt biết bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý; nguồn lực khác dù nhiều đến đâu yếu tố hữu hạn phát huy tác dụng kết hợp với nguồn nhân lực cách có hiệu Nguồn nhân lực nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác; nguồn nhân lực chất lượng cao định trình tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Mặt khác, theo thống kê tình trạng người lao động làm việc không phù hợp với ngành nghề đào tạo, với trình độ chuyên môn tay nghề đào tạo Số liệu cho thấy 81,1% lao động có trình độ cao đẳng, 60,4% số lao động có trình độ trung cấp, 23,8% số lao động có trình độ đại học trở lên làm cơng việc có u cầu trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ thấp so với trình độ chuyên môn kỹ thuật đào tạo (theo cấp/chứng chỉ) Mặt khác, có khoảng 35,1% lao động làm cơng việc địi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật, /kỹ cao so với cấp họ Trong đó, Việt Nam chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển kinh tế tri thức, tăng cường đổi sáng tạo đòi hỏi nhiều cao kỹ kỹ thuật kỹ xúc cảm xã hội Đồng thời, cách mạng Công nghiệp lần thứ với phát triển liên quan đến tự động hóa, số hóa, nhu cầu kỹ thay đổi nhanh chóng, số nghề biến mất, số khác xuất ngành khác lại thay đổi Nguồn nhân lực phải chuẩn bị sớm hơn, nhanh hơn, cập nhật theo cách tiếp cận thực tế Chính vậy, quan niệm, nhận thức vai trị, tầm quan trọng nhân lực phát triển kinh tế - xã hội cấp lãnh đạo, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp/người sử dụng lao động cần nâng lên tầm cao phù hợp Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực phát triển vững mạnh doanh nghiệp, công hay tổ chức, khuôn khổ, phạm vi thời lượng thực tập tốt nghiệp, trước thực trạng Công ty với kiến thức học từ nhà trường Em chọn đề tài: “Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum Từ đó, đề xuất số giải pháp Phạm vi nghiên cứu Không gian: Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích đánh giá Phương pháp kế thừa tổng hợp Nội dung nghiên cứu Gồm chương: Nội dung đề tài gồm chương: Chương Cở sở lí luận nguồn nhân lực doanh nghiệp Chương Thực trạng nguồn nhân lực Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cao su Kon Tum Chương Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trò, nguyên tắc nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.1.1 Nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực người tạo nên lực lượng lao động tổ chức kinh tế "Vốn người "đôi sử dụng đồng nghĩa với "nguồn nhân lực", vốn người thường đề cập đến hiệu ứng hẹp (nghĩa kiến thức mà cá nhân thể tăng trưởng kinh tế) Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc: "nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ tiềm người liên quan tới phát triển cá nhân, tổ chức đất nước” nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Như vậy, nguồn lực người không đơn lực lượng lao động có có, mà cịn bao gồm sức mạnh thể chất, trí tuệ, tinh thần cá nhân cộng đồng, quốc gia đem có khả đem sử dụng vào q trình phát triển xã hội 1.1.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực tồn hoạt động học tập tổ chức doanh nghiệp, doanh nghiệp cung cấp cho người lao động Các hoạt động cung cấp vài giờ, vài ngày chí tới vài năm Đào tạo trình học tập lý luận kinh nghiệm để tìm kiếm biến đổi chất tương đối lâu dài cá nhân, giúp cho cá nhân có thêm lực thực cơng việc Qua công tác đào tạo người lao động tăng thêm hiểu biết, đổi phương pháp, cách thức, kỹ năng, thái độ làm việc thái độ cộng 1.1.1.3 Vai trò quan trọng nguồn nhân lực a Đối với doanh nghiệp Nguồn nhân lực đào tạo xem yếu tố nhằm đáp ứng mục tiêu, chiến lược tổ chức Chất lượng nguồn nhân lực trở thành lợi cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp giải vấn đề tổ chức, chuẩn bị đội ngũ cán quản lý, chun mơn kế cận giúp cho doanh nghiệp thích ứng kịp thời với thay đổi xã hội Đồng thời, ổn định động tổ chức tăng lên, đảm bảo bền vững cho hoạt động doanh nghiệp thiếu người chủ chốt có nguồn đào tạo dự trữ để thay tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp b Đối với người lao động Công tác đào tạo nguồn nhân lực không mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức mà cịn với người lao động Trong điều kiện phát triển khoa học công nghệ 4.0 nay, người lao động phải nâng cao trình độ văn hố nghề nghiệp chun mơn để sử dụng máy móc, thiết bị đại… phục vụ cho cơng việc Ngồi ra, người lao động có trình độ chun mơn cao cịn tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư cơng việc họ, sở để phát huy tính sáng tạo người lao động cịn góp phần làm thỏa mãn nhu cầu phát triển người lao động c Đối với xã hội Nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển lực người lao động có ảnh hưởng vơ to lớn đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nguồn nhân lực tảng quan trọng quốc gia hưng thịnh đất nước 1.1.1.4 Nguyên tắc đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực tổ chức, doanh nghiệp dựa nguyên tắc sau: Thứ nhất: Con người hồn tồn có lực phát triển Mọi người tổ chức có khả phát triển cố gắng để thường xuyên phát triển để giữ vững tăng trưởng doanh nghiệp cá nhân họ Thứ hai: Mỗi người có giá trị riêng, người người cụ thể khác với người khác có khả đóng góp sáng kiến Thứ ba: Lợi ích người lao động mục tiêu tổ chức kết hợp với Hồn tồn đạt mục tiêu doanh nghiệp lợi ích người lao động Sự phát triển tổ chức phụ thuộc vào nguồn lực tổ chức Khi nhu cầu người lao động thừa nhận đảm bảo họ phấn khởi công việc Thứ tư: Đào tạo nguồn nhân lực nguồn đầu tư sinh lời đáng kể, đào tạo nguồn nhân lực phương tiện để đạt phát triển tổ chức có hiệu 1.1.2 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực Xác định mục tiêu đào tạo đề Dự báo nhu cầu nguồn lực Phân tích thực trạng nguồn nhân lực Đưa định tăng giảm nguồn lực Đánh giá lại cần thiết Xây dựng chương trình đào tạo Tổ chức, quản lý trình đào tạo Đánh giá chương trình kết đào tạo Sơ đồ 1.1: Quy trình đào đạo nguồn nhân lực (Nguồn tham khảo: https://vnresource.vn/hrmblog/chi-tiet-ve-quy-trinh-dao-tao-nguồn nhân lực) 3,337 triệu đồng năm 2019 đạt 1,245 tấn, lợi nhuận sau thuế đạt 2,890 triệu đồng Điều cho kéo theo nguồn kinh phí dành cho hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời gian qua giảm Bảng 2.6 Kết hoạt động kinh doanh công ty qua năm (ĐVT: Trđ) STT Chỉ tiêu Năm 2017 Doanh thu BH CCDV Các khoản giảm trừ DT Năm 2018 Năm 2019 260, 266 219, 339 113,703 0 Doanh thu 260,266 219,339 114,703 Giá vốn hàng bán 208,610 215,355 109,174 Lợi nhuận gộp 51,656 3,984 4,529 4,109 715 595 Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài 4,835 5,316 4,531 Chi phí bán hàng 1,290 834 1,287 20,243 17,796 15,318 29, 397 (19,247) (16,012) 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động KD 11 Thu nhập khác 3,506 24,670 19,208 12 Chi phí khác 3,132 974 543 13 Lợi nhuận khác 374 23,696 19,665 14 Lợi nhuận trước thuế 29,771 4,449 3,653 15 Thuế TNDN 7,442 1,112 663 16 Lợi nhuận sau thuế 22, 329 3, 337 1,990 Diện tích cao su khai thác năm 2019 giảm 438 so với năm 2018, 564 so với năm 2017,diện tích trồng (KTCB) tăng 79 so với năm 2018, tăng 217 so với năm 2017, sản lượng khai thác giảm 1,017 so với năm 2018, 1,139 so với năm 2017 Mặt khác giá thu mua mủ cao su năm 2019 giảm mạnh so với năm trước đó, dẫn đến doanh thu bán hàng bị sụt giảm Trong đó, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh phải trì (chi phí bán hàng, chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp, lương trả người lao động…) chi phí để kiến thiết vườn Chính vậy, lợi 13 nhuận sau thuế năm 2018 2019 bị ảnh hưởng lớn, năm 2019 Điều khơng ảnh hưởng đến nguồn kinh phí dành cho hoạt động bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cơng ty mà cịn ảnh hưởng đến đời sống người lao động thời kỳ khó khăn ngành cao su 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực công ty Trong thời gian vừa qua, công tác đào tạo nâng cao chất lượng tay nghề, trình độ cơng ty dựa vào việc đăng ký nhân viên từ đầu năm nhu cầu, nguyện vọng đào tạo nội dung, kỹ năng, chun mơn Từ đó, phịng hành – nhân vào nhu cầu nhân viên, cần thiết đào tạo nguồn kinh phí cho đào tạo hàng năm đề xuất danh sách đào tạo năm trình lãnh đạo xem xét, như: Đối với nhân viên tuyển dụng, phải đào tạo theo nội dung chủ yếu sau: Các quy định nội quy Công ty, cấu tổ chức Công ty, chuyên môn, kĩ xử lí cơng việc, sách chất lượng mục tiêu chất lượng Công ty Đối với công nhân sản xuất tuyển theo hợp đồng, đào tạo nội dung chủ yếu sau đây: Các quy định nội quy Cơng ty, sách an tồn lao động, sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, yêu cầu kĩ thuật sử dụng máy móc thiết bị Tuy nhiên, chưa có tiêu chuẩn tiêu chí, kỹ rõ ràng để kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu người lao động ngành cao su, yêu cầu chung chung Những yêu cầu, mục tiêu người lao động phụ thuộc chủ yếu vào ý kiến chủ quan người lãnh đạo cơng ty, khơng xuất phát từ việc phân tích yêu cầu công việc, đánh giá nguồn lực có, mục tiêu tổ chức, chiến lược kinh doanh,… Như vậy, nhu cầu đào tạo nâng cao nguồn nhân lực công ty dựa số yếu tố bản: trình độ chun mơn, kĩ xử lý công việc, quy định tổ chức công ty để xác định nhu cầu đào tạo…, chưa chủ động quan tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có Do vậy, cơng ty nên áp dụng quy trình cụ thể, chi tiết, rõ ràng để xác định xác, khách quan nhu cầu đào tạo, đối tượng người lao động cần đào tạo, thời gian đào tạo, lĩnh vực cần bồi dưỡng tồn cơng ty… để đảm bảo phát triển mạnh mẽ công ty điều kiện Đồng thời, số lượng, chất lượng lao động có, khối lượng, mức độ phức tạp cơng việc, đặc điểm thiết bị máy móc, yêu cầu kỹ trình độ cần thiết để lên kế hoạch đào tạo, xác định nhu cầu nguồn nhân lực cần đào tạo đối tượng đào tạo cho phù hợp Từ bảng 2.7, ta thấy nhu cầu đào tạo công ty cao số người đào tạo năm xuất phát từ nguyên nhân: Kế hoạch đào tạo, lựa chọn đối tượng đào tạo cơng ty, sách đào tạo bồi dưỡng, nguồn nhân lực công ty, nội dung chương trình đào tạo, thiếu nguồn nhân lực, điều động nhân viên nhận nhiệm vụ khác, hạn chế trình độ chun mơn, kinh nghiệm, trình độ văn hóa, hạn chế nguồn kinh phí… 14 Bảng 2.7 Nhu cầu đào tạo công ty (người) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng số lao động 2,039 2,103 2.186 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực 1,387 1,451 766 652 768 421 47.0 52.92 54.96 Số người bồi dưỡng, đào tạo năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo so với nhu cầu (%) Sau xác định mục tiêu, đối tượng nhu cầu cần đào tạo, bồi dưỡng, phịng hành nhân lập chương trình đào tạo cụ thể, sau trình lên ban giám đốc kí duyệt, làm cơng văn thơng báo cho phịng ban, phận thực theo kế hoạch giao Trong thời gian vừa qua Cơng ty thực nhiều khóa đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động như: + Trường hợp đào tạo nơi làm việc dành cơng nhân tuyển dụng Phịng hành nhân có trách nhiệm tổ chức, lập chương trình, thơng báo, chuẩn bị nội dung, tài liệu giảng dạy, cử người giảng dạy Chương trình đào tạo gồm nội dung lý thuyết, quy trình sản xuất công ty Tùy công nhân thuộc dây chuyền sản xuất mà có hướng để dạy quy trình sản xuất Cơng nhân phân chia phận liên quan để tiến hành đào tạo thực hành Một số công nhân lành nghề chịu trách nhiệm hướng dẫn, kèm cặp cho nhân viên họ thành thạo công việc Phịng hành nhân có trách nhiệm tổ chức, lập chương trình, thơng báo, chuẩn bị nội dung, tài liệu giảng dạy, cử người giảng dạy + Trường hợp đào tạo ngắn ngày: công ty cử nhân viên học trường, sở đào tạo địa bàn thành phố Phịng hành nhân có trách nhiệm liên hệ với sở đào tạo nội dung đào tạo, thời gian, địa điểm, loại hình đào tạo lệ phí khóa học để gửi nhân viên học Từ năm 2017 đến năm 2019, gần 80% số cán giữ chức vụ từ phó trưởng phịng cơng ty qua lớp bồi dưỡng quản trị doanh nghiệp, lĩnh vực chuyên ngành Công ty phối hợp với đơn vị đào tạo chỗ quản trị doanh nghiệp, phổ biến luật chuyên ngành, nghị định thông tư Chính phủ, lớp từ sơ cấp, trung cấp cao cấp lý luận trị, quản lý doanh nghiệp lớp chuyên môn nghiệp vụ Các chương trình đào tạo chủ yếu ngắn hạn (đào tạo an toàn lao động ngày, nâng bậc kỹ thuật 10 ngày, khóa học kỹ quản lý điều hành tháng…), chưa tập trung đào tạo dài hạn chuyên sâu để tăng đội ngũ cán có tri thức cao nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai Hàng năm, cơng ty có số cán chủ chốt học chủ yếu tự đề xuất tự tham đào tạo trường Đại học Đà Nẵng, Phân hiệu Kon Tum, Đại học Tây Nguyên… 15 Mặt khác, từ bảng số liệu 2.8, ta nhận thấy nguồn nhân lực công ty có trình độ chun mơn (đại học) cịn thấp, cơng nhân kỹ thuật lao động phổ thông lại chiếm tỷ lệ lớn, 70% (cơng nhân kỹ thuật bậc chiếm trung bình: 22.87%, bậc 2: 21.77%, bậc 3: 19.1%, bậc 4:17.47%, bậc 5: 9.93%, bậc 4: 17.47%, bậc 5: 9.93%, bậc 6:8.87%), trình độ Đại học chiếm trung bình khoảng 11.46%, Cao đẳng khoảng 10%, trung cấp khoảng 2.3% Bên cạnh đó, công nhân kỹ thuật trực tiếp tham gia vào cạo mũ, chăm sóc… tạo sản phẩm thơ ban đầu (mũ nước), chiếm tỷ trọng lớn, cấu nguồn nhân lực theo trình độ đối tượng vừa thiếu, vừa yếu, cân đối, không hợp lý phận tác động không nhỏ đến hiệu hoạt động công ty Qua ta thấy rằng, điều kiện cạnh tranh ngày lớn, thời kỳ ứng dụng công nghệ 4.0 quản lý sản xuất kinh doanh nguồn nhân lực làm công tác chuyên môn, lực lượng chủ chốt định kết hoạt động cơng ty có trình độ đại học, cao đẳng công nhân kỹ thuật bậc cao cịn thấp Do đó, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả, chất lượng công việc, nâng cao vị vị trí kết hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty khó tạo lợi cạnh tranh trì phát triển ổn định Bảng 2.8 Cơ cấu lao động theo trình độ Năm 2017 Tiêu chí Tổng số Đại học Cao đẳng Trung cấp - Công nhân kỹ thuật - Công nhân kỹ thuật bậc - Công nhân kỹ thuật bậc - Công nhân kỹ thuật bậc - Công nhân kỹ thuật bậc - Công nhân kỹ thuật bậc - Công nhân kỹ thuật bậc Số lượng (người) Năm 2018 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Năm 2019 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 2,039 214 204 52 1,569 100 10.49 10.0 2.5 77.01 2,103 217 218 52 1,170 100 10.31 10.36 2.4 79.33 2,186 297 233 46 1,610 100 13.57 10.65 2.1 73.68 136,503 8.7% 104.13 8.9% 144.9 9.0% 161,607 10.3% 114.66 9.8% 156.17 9.7% 269,868 17.2% 211.77 18.1% 275.31 17.1% 302,817 19.3% 228.15 19.5% 297.85 18.5% 331,059 21.1% 256.23 21.9% 359.03 22.3% 367,146 23.4% 255,.06 21.8% 376.74 23.4% Bên cạnh đó, nguồn kinh phí dành cho nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có xu hướng giảm theo năm lợi nhuận sản xuất kinh doanh bị giảm (Bảng 2.9, Bảng 2.10) Chi phí đào tạo chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng doanh thu Công ty Cụ thể, năm 2017 chiếm khoảng 0.09%, tăng lên 0.28%, năm 2018, năm 2019 giảm cịn 0.15% điều 16 khơng có nghĩa chi phí cho cơng tác đào tạo giảm mà nguyên nhân doanh thu năm 2018 giảm 1,2 lần so với năm 2017, năm 2019 giảm 1,9 lần so với năm 2018, chi phí đào tạo năm 2018 so với năm 2017 tăng 2,7 lần, năm 2019 giảm 3,6 lần so với năm 2018 Đây hạn chế cần khắc phục công ty nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết công việc, giúp công ty hoàn thành tốt mục tiêu đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty đảm bảo ngày phát triển ổn định, bền vững Bảng 2.9 Mức chi cho đào tạo công ty STT Năm 2017 Nội dung Năm 2018 Năm 2019 Từ lợi nhuận công ty 272,94 651,87 175,90 Kinh phí sử dụng (triệu đ/năm) 227,33 623,94 172,51 Tình hình sử dụng quỹ (%) 83.29 95.72 98.07 Bảng 2.10 Tỷ trọng chi phí đào tạo/tổng doanh thu (triệu đồng) Chỉ tiêu Tổng chi phí Chi phí đào tạo Tỷ trọng chi phí đào tạo/tổng chi phí (%) Tổng doanh thu Tỷ trọng chi phí đào tạo/tổng doanh thu (%) Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 230,495 174,890 111,050 227,33 623,94 172,51 0.1 0.36 0.16 260,266 219,339 113,703 0.09 0.28 0.15 2.3 Đánh giá chung công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV cao su Kon Tum Trong thời gian hình thành phát triển, nguồn nhân lực công ty nâng lên đáng kể, từ quy mô trình độ chun mơn, chất lượng nguồn lao động: Ðại học tăng 3.26% năm 2019 với năm 2018 Cao đẳng tăng từ 0.36% (2017) lên 0.65% (2019) Bên cạnh đó, nhiều chương trình đào tạo, bồi dường ngắn hạn thường xuyên để nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân Do đó, tạo điều kiện cho cơng ty nâng cao lực cạnh tranh thị trường khẳng định vị Ngoài trình độ chun mơn, kỹ người lao động trì phát triển Nhờ có phân công người giỏi giúp đỡ phận, với việc công ty phát động phong trào thi đua (bàn tay vàng, dao vàng…) luyện thi tay nghề làm cho người lao động có kỹ thành thạo nhiều lĩnh vực cạo mũ, chăm sóc, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm quan hệ đối tác Kết suất lao động tăng lên, số người đạt danh hiệu thi đua tăng năm 17 Bên cạnh thành tựu đạt cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty thời đại công nghệ 4.0 như: - Chưa có chiến lược phát triển nguồn nhân lực dài hạn thời đại - Việc xác định nhu cầu đào tạo chưa sâu sắc, phần lớn dựa vào định kỳ, ý kiến chủ quan cấp lãnh đạo nhu cầu từ động người lao động - Các chương trình trao đổi, bồi dưỡng chung chung chưa đạt sâu kiến thức, chủ yếu lý thuyết Việc đào tạo kỹ thực thi nhiệm vụ, công vụ cụ thể chưa trọng - Trình độ chun mơn phận lao động hạn chế, chưa thể tiếp cận kỹ thuật, cơng nghệ trình độ quản lý tiên tiến Ngoại ngữ, tin học điểm yếu nhiều người - Công tác đánh giá kết cịn mang nặng tính hình thức, tổ chức kiểm tra cịn sơ sài, hạn chế, chưa có tiêu thức đánh giá - Vấn đề sở vật chất dành cho đào tạo cịn thiếu gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết công tác đào tạo - huấn luyện - Một số người lao động chưa có ý thức nghề nghiệp cao nên có tâm lý làm việc khơng ổn định, gắn bó lâu dài với cơng ty không cao tác động đến suất làm việc kết đánh giá công tác đào tạo - Do đặc thù công việc người lao động nên chương trình đào tạo, bồi dưỡng thực khó khăn - Nguồn nhân trung niên, từ 40 tuổi trở lên khơng cịn nhanh nhạy, thiếu động, khơng thích thay đổi, ngại học hỏi Trong nguồn nhân trẻ chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm quyền lợi tham gia đào tạo hay cần thiết phải nâng cao trình độ để hồn thiện mình, để phát triển nghề nghiệp tương lai… - Nguồn kinh phí sử dụng cho đào tạo phân bổ giảm năm, phụ thuộc vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Ngồi ra, thời gian qua, ngành cao su nước bị tác động kinh tế giới, làm cho giá xuaats loại sản phẩm mũ cao su bị giảm sụt đáng kể, gây ảnh lớn đến việc trì hoạt động phát triển công ty cao su thời gian dài Do đó, tác động khơng nhỏ đến việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng nguồn nhân lực thời gian qua 18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CAO SU KON TUM 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường hoạt động doanh nghiệp tương lai - Sự thay đổi thị trường lao động: Thị trường lao động nước nói chung, ngành cao su nói riêng luôn biến động với phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ sản xuất công tác đào tạo nguồn nhân lực phải trọng đầu tư cao thời gian tới để giúp doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh phát triển bền vững - Sự thay đổi môi trường kinh tế: Trong bối cảnh kinh tế ngành cao su khó khăn, giá mủ cao su xuống thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị bị ảnh hưởng không nhỏ Tuy nhiên giá cao su có xu hướn tăng dần năm 2020 Vì vậy, kinh tế ngành địa phương ổn định thời gian tới - Sự phát triển khoa học – công nghệ: Ngày khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ, đặc biêt cách mạng công nghẹ 4.0 Ðể nắm bắt ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào thực tiễn cần không ngừng nâng cao trình độ kiến thức khoa học cơng nghệ, trình độ chuyên môn, kỹ làm việc người lao động - Sự cạnh tranh thị trường cao su thiên nhiên: Việt Nam nước xuất lớn thứ giới giá cao su xuất Việt Nam 20% - 30% giá thị trường giới chất lượng sản phẩm cao su Việt Nam chưa tốt, chủ yếu xuất thô Đồng thời, tình trạng cạnh tranh doanh nghiệp nước vậy, tương lai thị trường xuất mủ thơ cịn gặp nhiều khó khăn Chính thế, doanh nghiệp cần có định hướng, chiến lược phát triển đắn phù hợp nhằm hướng đến cải tiến chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm để tìm kiếm thị trường khó tính giới EU, Mỹ, Nhật… 3.2 Mục tiêu chiến lược phát triển ngành Sau 100 năm phát triển, ngành cao su ngành sản xuất nông lâm nghiệp quan trọng Việt Nam, kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên, bối cảnh mới, với nhiều biến động từ tình hình giới, ngành cao su nước ta gặp nhiều khó khăn thách thức Đối với tình hình nước, theo báo cáo Bộ NN&PTNT, năm (từ năm 2011 đến 2018), diện tích cao su nước tăng nhanh từ 801.600 năm 2011, lên 965.000 năm 2018 Theo định hướng quy hoạch cao su nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt diện tích cao su vượt quy hoạch khoảng 165.000 Trong đó, có số vùng trồng ngồi quy hoạch, có điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội khó khăn, bão, lụt duyên hải miền Trung, rét đậm kéo dài, sương muối vùng miền núi phía bắc ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh, gây thiệt hại cho người sản xuất Hiện tích cao su tiểu điền chiếm tỷ lệ lớn, chiếm tới 53,2% tổng diện tích với 265.000 hộ gia đình trồng cao su Người dân trồng thu hoạch cao su 19 nhỏ lẻ, thiếu liên kết, kỹ thuật, quy trình chăm sóc khó kiểm sốt tất khâu, chất lượng thiếu ổn định, tác động không tốt thị trường sản xuất Giá nguyên liệu cao su tiểu điền thường thấp từ 1-1,5 triệu đồng/tấn so với giá cao su đại điền chất lượng qua nhiều khâu trung gia thu gom Mặt khác, điều kiện giá cao su xuống thấp, người dân bắt đầu chuyển đổi từ cao su sang loại trồng khác xuất nơi thuận lợi phát triển trồng có lợi cao su Cùng với đó, tỷ trọng cao su già cỗi vùng trồng truyền thống mức cao dẫn đến suất, chất lượng sản phẩm khai thác sụt giảm Bên cạnh đó, theo báo cáo Hiệp hội Các nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC), bất ổn căng thẳng thương mại Mỹ-Trung, căng thẳng gia tăng Trung Đông chững lại kinh tế Trung Quốc yếu tố quan trọng tác động đến thị trường cao su thiên nhiên giới Ngồi ra, diện tích cao su tăng nhanh khu vực năm 2005-2012 nên diện tích thu hoạch cao su tiếp tục tăng từ năm 2017 đến 2025 kéo theo nguồn cung mức cao giá cao su tiếp tục thấp Việt Nam có sản lượng cao su đứng thứ giới, nhiên, có đến 80% cao su thiên nhiên xuất dạng chế biến thô Công nghệ chế biến hạn chế so với nước khu vực, chưa đáp ứng nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp cao su nước Trong đó, Trung Quốc thị trường xuất cao su thiên nhiên lớn Việt Nam, tiêu thụ 65% tổng lượng cao su thiên nhiên Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ thị trường Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 2015 tới nay, giá mủ cao su xuống thấp, kinh tế giới nhiều biến động tình hình dịch bệnh… cịn tiếp tục tác động đến tình hình sản xuất, chế biến xuất cao su nước làm ảnh hưởng đến thu nhập đời sống mục tiêu giảm nghèo nhanh, bền vững Vì vậy, với thực trạng nay, ngành cao su cần phải tái cấu, ngồi củng cố nội lực doanh nghiệp, ngành, cịn cần có chủ trương, sách chiến lược phát triển từ Chính phủ, cấp, bộ, ngành sát với phát triển ngành cao su Việt Nam Chẳng hạn như: Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) ký kết Quy chế phối hợp Tập đoàn VRG với đối tác nước giai đoạn 2019 – 2025 (Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF), Hiệp hội Cao su Việt Nam Tập đoàn ban hành “Sổ tay quản lý rừng cao su bền vững theo tiêu chuẩn chứng rừng quốc tế” để công ty cao su thành viên áp dụng; phổ biến Tài liệu “Hướng dẫn tự nguyện giảm thiểu rủi ro môi trường – xã hội cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước lĩnh vực nông nghiệp tiểu vùng sông Mekong” Tài liệu hướng dẫn kết hợp tác Tập đoàn, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổ chức phi phủ gồm OXFAM, VCCI, PanNature VRG quản lý 413.000 cao su, trải dài từ Đông Nam bộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, miền núi phía Bắc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, Vương quốc Campuchia VRG chủ trương khơng mở rộng diện tích mà tập trung vào việc thâm canh vườn cây, cải thiện suất nâng cao giá trị chuỗi cung ứng cao su từ vườn sản phẩm cuối công nghiệp chế biến Về chế biến, tồn VRG có 55 nhà máy xưởng chế biến mủ cao su tổng công suất thiết kế 538.300 tấn/năm, có cơng nghệ đại, trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến đội ngũ công nhân lành nghề VRG chủ động nghiên cứu giải pháp công nghệ chế biến mủ cao su xây dựng quy trình sản xuất cao su 20 SVR 10, SVR 20 rút gọn không sử dụng hóa chất) Bên cạnh đó, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mang lại ảnh hưởng tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất sản phẩm cao su Việt Nam Các doanh nghiệp sản xuất cao su Việt Nam hợp tác với nhà đầu tư nước xây dựng nhà máy chế biến cao su, đa đạng hóa sản phẩm, giảm xuất nguyên liệu thơ, tạo có giá trị cao, tạo điều kiện chuyển đổi thị trường sang cá nước EU, Bắc Mỹ, giảm phụ thuộc thị trường Trung Quốc Đồng thời, nhằm nâng cao giá trị cao su Việt Nam việc nghiên cứu thị trường, lựa chọn công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư cho sản phẩm cao su công nghiệp… cần thúc đẩy 3.3 Mục tiêu định hướng phát triển Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum Thực phát triển ngành hàng có liên quan đến sản phẩm cao-su thiên nhiên lẫn nguyên liệu gỗ cao-su Trước hết việc phát triển sản phẩm mà công ty tiếp cận nhanh kỹ thuật, cơng nghệ như: sản phẩm gỗ dân dụng, gỗ nguyên liệu, bao bì, sản phẩm tiêu dùng từ nguyên liệu cao-su Liên doanh, liên kết với đơn vị ngành, trung tâm nghiên cứu ứng dụng, trường đại học có tiềm kinh nghiệm quản lý, công nghệ để phát triển ngành nghề Đầu năm 2020 nhờ thời tiết thuận lợi với vườn bị nhiễm bệnh phấn trắng (loại bệnh gây rụng cao su) giá cao sư có xu hướng tăng lên so với năm trước nên đến thời điểm công ty khai thác 60% kế hoạch năm Công ty dẫn đầu kế hoạch sản lượng Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam Nhiệm kỳ 2015 – 2020, bối cảnh giá mủ cao su thấp, ảnh hưởng đến việc thực tiêu kế hoạch, Ban chấp hành Đảng Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum tập trung lãnh đạo, đạo ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm cho gần 2000 lao động Sản lượng sản xuất vượt kế hoạch hàng năm từ -14%, doanh thu tăng từ – 27%, lợi nhuận tăng từ 63% đến 883%… Trong nhiệm kỳ 2020 – 2025 dự kiến thu nhập bình quân người lao động đạt 5,5 triệu/tháng… Đồng thời nâng tỷ lệ nhân viên có trình độ thạc sĩ lên - 4%; nhân viên có trình độ đại học lên1822%; nhân viên đạt trình độ cao đẳng, trung cấp lên 13 -18%và số công nhân kỹ thuật có tay nghề lao động phổ thơng lên 95% Ngồi ra, từ đến năm 2025, phấn đấu tạo bước chuyển mạnh mẽ chất lượng nguồn nhân lực cho công ty, đổi công tác quản lý, điều hành, giữ vững nhịp độ tăng trưởng sản xuất kinh doanh; Đảm bảo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, phát triển nhân viên cơng ty có đủ số lượng, có cấu hợp lý, có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có tính chuyên nghiệp cao, có tƣ khoa học, có tầm nhìn rộng tác phong cơng nghiệp, có đủ lực, trình độ để hồn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu thời đại phát triển 3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum Cách mạng công nghệ 4.0 (CMCN 4.0) hội tụ loạt công nghệ xuất dựa tảng kết nối công nghệ số, ứng dụng nhiều lĩnh 21 vực CMCN 4.0 dự báo làm thay đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị toàn giới, tác động mạnh mẽ tới mặt đời sống, kinh tế, trị, xã hội, nhà nước, phủ, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, tạo kinh tế số Do đó, để trì lợi cạnh tranh bắt kịp nước tiên tiến, Việt Nam, có doanh nghiệp tập trung phát triển kinh tế số ứng dụng thành tựu công nghệ CMCN 4.0 Điều tạo hội công ăn việc làm mới, tăng suất cho người lao động Tuy nhiên, điều đặt thách thức chất lượng lao động khả người lao động bị thay robot, máy móc làm thay đổi mạnh mẽ cấu lao động thị trường lao động Hệ thống tự động hóa thay dần lao động thủ công hoạt động chế biến sản xuất Số lượng công việc cần lao động chất lượng cao ngày gia tăng, nguồn nhân lực thực công ty chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế số Khi CMCN 4.0 đời doanh nghiệp đòi hỏi họ phải thay đổi, phát triển để đáp ứng yêu cầu khách hàng Vì vậy, Cơng ty Cao su Kon Tum cần phải nhận thức thách thức này, từ đó, có chiến lược phù hợp cho việc phát triển khoa học, công nghệ, thay đổi phương thức đào tạo, đầu tư sở vật chất để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao thời kỳ kỹ thuật số - Đề xuất số giải pháp: + Một là: Cơng ty cần có chiến lược, sách kế hoạch sử dụng, tuyển dụng nguồn nhân lực hợp lý dài hạn để chủ động việc trì nguồn kinh phí dài hạn đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng thời, hồn thiện nội dung chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo cho doanh nghiệp như: Kỹ cần đào tạo, cần đào tạo nội dung kỹ Đối với cơng nhân lao động trực tiếp chăm sóc vƣờn khai thác, nội dung tập huấn đào tạo bao gồm kỹ thuật cụ thể sau: - Kỹ thuật thiết kế miệng cạo - Kỹ thuật trang bị miệng cạo úp, ngửa - Kỹ thuật cạo xả - Kỹ thuật bôi thuốc kích thích - Kỹ thuật chăm sóc- chống cháy cuối năm - Kỹ thuật bón phân giới, thủ cơng - Kỹ thuật bơi va selin- thuốc phịng bệnh - Kỹ thuật nghệ thuật bảo vệ vƣờn sản phẩm - An toàn vệ sinh lao động- bảo hộ lao động - Phòng chống cháy nổ Đối với cán đội tổ sản xuất, nội dung tập huấn tập trung vào nội dung kỹ thuật sau: - Xây dựng quản lý quy trình kỹ thuật chăm sóc - Kỹ thuật khai thác mủ sử dụng tiến khoa học kỹ thuật vào vƣờn 22 - Kỹ xây dựng kế hoạch tác nghiệp điều hành lao động - Kỹ thuật giám sát nghiệm thu công việc, nghiệm thu mủ - Công tác thống kê đội, tổ - Tâm lý công nhân nghệ thuật lãnh đạo tổ, nhóm - Họp thuyết trình - Kỹ dân vận giao tế nhân - Kỹ phát hiện, giải vấn đề tạo động lực cho nhân viên - Kỹ thuật kinh nghiệm bảo vệ vườn cây, dụng cụ sản phẩm + Hai là: Hoạt động quản lý nguồn nhân lực, Công ty cần nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kỹ tối thiểu cần có nghề nghiệp theo yêu cầu người sử dụng lao động phù hợp với đặc thù ngành sản xuất chế biến mũ cao su Trên sở đó, kết hợp với trường, trung tâm tổ chức dạy nghề xây dựng chương trình cách thức đào tạo đáp ứng yêu cầu thân người lao động, doanh nghiệp bạn hàng, đối tác doanh nghiệp có liên quan khác nói ngành cao su Ngoài ra, cần cải thiện công tác đánh giá kết quả, kiểm tra… sau chương trình đào tạo, bồi dưỡng rõ ràng, theo mục tiêu, yêu cầu + Ba là: Công ty cần xây dựng chiến lược cụ thể phát triển nguồn nhân lực thời đại (yêu cầu trình độ tay nghề, ngoại ngữ, khả ứng dụng công nghệ chăm sóc, trồng trọt, thu chế biến sản xuất mủ cao su …) sách hỗ trợ đào tạo thúc đẩy trình hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ + Bốn là: Xây dựng lại chương trình đào tạo, bồi dưỡng, phương pháp đào tạo, nâng cao kỹ mềm phù hợp cho người lao động công ty như: gắn kết với thực tiễn, học thực nghệm, thực hành vườn cao su, thiết thực phù hợp, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động học tập…để nâng cao chất lượng đội người lao động trực tiếp gián tiếp Đồng thời, Công ty cần đầu tư thêm cở sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc học tập, rèn luyện cho người lao động + Năm là: Tạo mối liên kết nhà trường doanh nghiệp để có lực lượng lao động lành nghề, từ ghế nhà trường, sinh viên vừa học, vừa làm môi trường thực tế Cần tập trung gắn kết hoạt động đào tạo nhà trường với hoạt động sản xuất doanh nghiệp thông qua mơ hình liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có Đồng thời hợp tác kết nối với đơn vị ngành nước để thực trao đổi, chia kinh nghiệm, tham gia thi tay nghề người lao động để nâng cao tay nghề, học hỏi lẫn + Sáu là: Đẩy mạnh hình thức tự học cá nhân người lao động: NLĐ cơng ty tự học tảng tự nghiên cứu tài liệu cơng nghệ có sẵn cơng ty Đồng thời, tích cực quan sát cách thức làm việc người có kinh nghiệm để rút kinh nghiệm cho thân Tích cực tham gia thi sáng tạo, thi kiểm tra trình độ chun mơn, kỹ công ty để tự rèn luyện kiến thức, kỹ làm việc cho 23 thân Hình thức tự học giúp cho cá nhân người lao động phát huy đƣợc tính tự giác, Tư sáng tạo Bên cạnh khả tự học người lao động cao chi phí đào tạo nguồn nhân lực thấp, từ tiết kiệm chi phí đầu tư cho đào tạo Do vậy, trước tiến hành đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực công ty quy mô lớn, công ty biết cách thúc đẩy nhân viên tự đào tạo + Bảy là: Khuyến khích nhân viên làm việc theo nhóm: Kỹ làm việc theo nhóm kỹ thực cần thiết môi trường làm việc cơng ty Hoạt động theo nhóm giúp học viên làm việc theo tinh thần cộng đồng học tập, tƣơng trợ, thi đua học Công ty nên thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện theo chủ đề để nhằm đẩy mạnh trao đổi kinh nghiệm người lao động với 24 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực đến lực lượng lao động, đội ngũ nhân viên, đội gũ công nhân tổ chức, doanh nghiệp hay công ty hoạt động lĩnh vực xã hội, kinh tế Nguồn nhân lực doanh nghiệp nói đến yếu tố người quốc gia Một doanh nghiệp cần có nguồn lực để phát triển bền vững cho doanh nghiệp Nguồn nhân lực khơng cần có trí lực mà cịn lực, kỹ để phục vụ cho công việc thân hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, tổ chức nơi người lao động làm việc cống hiến Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum trình hình thành phát triển thu hút nhiều nguồn lực đến làm việc có chương trình bồi dưỡng, đào tạo kỹ năng, chuyên môn để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty Tuy nhiên, thời đại mới, cách mạng cơng nghệ 4.0 xu hướng tồn cầu hóa, địi hỏi cơng ty người lao động cần trau dồi thêm nhiều yếu tố thiết thực để phục vụ cho cơng việc, cao tính cạnh tranh cho thân cho doanh nghiệp phát triển bền vững ổn định Thông qua đợt thực tập thực tế cơng ty, tìm hiểu tài liệu liên quan đơn vị công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc thù ngành nghề cho thấy Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum trọng đến phát triển nguồn lao động số hạn chế cần điều chỉnh thời gian đến Tuy nhiên, lần tiếp xúc với việc tìm hiểu cơng việc thực tế kiến thức thực tế hạn chế nên báo cáo tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đánh giá, góp ý thầy cô môn để thân em hồn chỉnh hiểu cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Tố Như, Ban lãnh đạo công ty anh chị Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực tập hồn thành nghiên cứu 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên cao su Kon Tum (Báo cáo tài chính, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ phương hướng nhiệm vụ [2] Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh [3] Hứa Thị Hương Giang (2011), Hồn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [4] Nguyễn Quốc Tuấn –Đồn Gia Dũng - Đào Hữu Hịa, Quản trị Nguồn nhân Lực, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Website [5] caosukontum.com.vn [6]tailieudoc.edu 26