1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ nghề đánh bắt cá biển ở sầm sơn thanh hóa (luận văn thạc sĩ)

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 420,82 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghề biển với nghề trồng lúa nước nghề nghiệp gắn với người Việt Nam từ sớm, đất nước mà có chiều dài bờ biển vùng lãnh hải rộng lớn đất nước Biển đem lại nguồn lợi kinh tế dồi Biển cảm hứng bất tận thơ ca âm nhạc Biển nuôi dưỡng nhân cách tâm hồn! Biển đem lại giá trị lớn lao thiêng liêng đất nước “rừng vàng, biển bạc” Nghề biển nói chung nghề đánh bắt cá biển nói riêng, khơng nghề truyền thống gắn với mưu sinh không ngừng nghỉ người, mà cịn chứa đựng lẽ sinh tồn, tình yêu với thiên nhiên lớn lao tình u lịng tự hào dân tộc ngư dân dong thuyền bám biển Trong tình hình biển Đơng nay, vấn đề biển nói chung nghề đánh bắt cá biển nói riêng mối quan tâm hàng đầu dân tộc, chí khu vực Vì vậy, đề tài nghiên cứu từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn - Thanh Hóa cơng trình bước đầu tìm hiểu vấn đề liên quan đến nghề đánh bắt cá biển từ phương diện ngôn ngữ Chúng hy vọng rằng, nghiên cứu từ ngữ nghề đánh bắt cá biển giúp hiểu sâu nghề nghiệp với biển người vùng biển… Ngoài mục tiêu chúng tơi mong muốn thực việc nghiên cứu cách mà bày tỏ niềm yêu mến trân trọng biển, nghề đánh bắt cá biển, người vùng biển quê hương 1.2 Thứ hai, hệ thống từ vựng dân tộc, từ ngữ nghề nghiệp chiếm phần quan trọng Sự quan trọng khơng vốn từ nghề nghiệp phong phú mà góp phần làm phong phú vốn từ dân tộc, mà từ ngữ sắc thái văn hóa vùng miền thể với trình hình thành, phát triển thăng trầm nghề nghiệp Từ lý trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Từ ngữ nghề đánh bắt cá biể ầm Sơn - Thanh Hóa” Lịch sử vấn đề Con người sinh trưởng phát triển gắn với lao động vậy, lao động nói chung lao động từ ngữ nghề nghiệp đồng hành với người Các từ ngữ nghề nghiệp, ln phản ánh q trình sống, q trình nhận thức, trình tư người nghề nghiệp họ Nghiên cứu từ ngữ nói riêng từ nghề nghiệp nói chung có nhiều thành tựu đáng kể Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận việc xác định gọi từ nghề nghiệp, đặc điểm từ nghề nghiệp phân biệt từ nghề nghiệp với từ tồn dân Đó cơng trình: Từ vốn từ tiếng Việt đại Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vựng ngữ nghĩa Đỗ Hữu Châu (1981), Tiếng Việt miền đất nước Hoàng Thị Châu (1989), Từ vựng học tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp (2002) Thứ hai công trình nghiên cứu từ ngữ số nghề cụ thể Đó chuyên khảo, chuyên luận, báo, luận án, luận văn thạc sĩ Đây thực cơng trình khoa học khơng có ý nghĩa mặt lí luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Nhóm từ ngữ liên quan đến sơng nước phương ngữ Nam Bộ Trần Thị Ngọc Lang (Phụ trương ngôn ngữ số 2,1982); Về từ ngữ nghề gốm Phạm Hùng Việt (Viện ngôn ngữ, 1989); Vốn từ nghề cá tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng Lương Vĩnh An (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh); Từ ngữ nghề nghiệp gốm sứ Bát Tràng Nguyễn Văn Khang (Đề tài cấp Viện - Viện ngôn ngữ - 2002); Từ ngữ nghề làm muối Nghệ Tĩnh Nguyễn Thị Thanh Nga (Hội nghị khoa học Viện Ngôn ngữ, 2003); Vốn từ ngữ nghề mộc làng Thái Yên, Đức Thọ, Hà Tĩnh Trần Thị Ngọc Hoa (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2006); Đặc điểm nơng cụ qua thổ ngữ Quảng Bình Phan Thị Tố Huyền (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2007)… Thanh Hóa vùng đất có nhiều nghề truyền thống Vì vậy, nhà khoa học hướng quan tâm đến vấn đề từ ngữ nghề truyền thống xứ Thanh Có thể kể đến số nghề truyền thống tiêu biểu như: Nghề thủ cơng truyền thống Thanh Hóa Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1999); Tên gọi phận cày qua số thổ ngữ Thanh Hóa Võ Chí Quế (Ngữ học trẻ, Nghệ An, 1999); Đặc điểm lớp từ nghề nghiệp Lê Xuân Soan (ở Thanh Hóa, chuyên đề, 2009); Làng nghề xứ Thanh Hà Mạnh Khoa (2009); Khảo sát từ ngữ nghề biển Hậu Lộc - Thanh Hóa Nguyễn Thị Duyên (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2010); Từ ngữ nghề đúc đồng, đúc nhơm tiếng Thanh Hóa Nguyễn Chí Quang (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Hồng Đức, 2011); Từ ngữ nghề chế tác đá tỉnh Thanh Hóa Bùi Thị Yến (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Hồng Đức, 2011) Như vậy, nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp nói chung địa bàn Thanh Hóa nói riêng quan tâm nghiên cứu nhiều, cơng trình với khảo cứu toàn diện nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn Thanh Hóa chưa có Vì vậy, sở kế thừa kết nghiên cứu người trước, mạnh dạn tiến hành đề tài “Từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn - Thanh Hóa” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn - Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát hệ thống từ ngữ nghề đánh bắt cá biển địa bàn Sầm Sơn - Thanh Hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Xác định hệ thống từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn Thanh Hóa - Nghiên cứu góp phần làm rõ yếu tố văn hóa người vùng biển Sầm Sơn nói riêng Thanh Hóa nói chung - Nghiên cứu góp phần vào việc gìn giữ nét văn hóa nghề truyền thống xứ Thanh mặt từ ngữ - Nghiên cứu cách để tác giả bày tỏ tình yêu trân trọng nghề đánh cá biển quê hương 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Hệ thống sở lí luận liên quan đến đề tài 4.2.2 Điều tra, khảo sát, thống kê, phân loại từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn - Thanh Hóa 4.2.3 Phân tích mơ tả từ ngữ nghề đánh bắt cá biển yếu tố văn hóa người vùng biển Sầm Sơn nói riêng Thanh Hóa nói chung qua hệ thống từ ngữ Dự kiến đóng góp luận văn - Luận văn tổng hợp từ ngữ nghề đánh cá địa bàn Sầm Sơn - Thanh Hóa - Luận văn góp phần nét văn hóa từ từ nghề đánh cá biển người vùng biển Sầm Sơn - Thanh Hóa - Kết nghiên cứu luận văn góp phần bảo lưu từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn - Thanh Hóa - nghề truyền thống có từ lâu đời 5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phương pháp ngôn ngữ học: + Phương pháp điều tra, điền dã: Đây phương pháp quan trọng đề tài có tính thực tiễn đề tài Sự điều tra thực tế góp phần quan trọng việc triển khai tất nội dung đề tài + Phương pháp miêu tả: Dùng để miêu tả dạng, mơ hình từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Từ đó, phân tích phương diện từ ngữ nghề đánh bắt cá biển địa phương + Phân tích, tổng hợp: Từ miêu tả, sở lý thuyết từ ngữ, chúng tơi phân tích lý giải yếu tố văn hóa việc định danh, gọi tên nghề nói chung Từ phân tích, đến kiến giải cụ thể phương diện nghiên cứu từ ngữ nghề đánh bắt cá biển, đưa nhận định, đánh giá cách toàn diện vấn đề nghiên cứu - Các thủ pháp nghiên cứu: khảo sát, thông kê, phân loại, so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Lý giải vấn đề văn hóa từ phương diện từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn - Thanh Hóa * Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Chương Đặc điểm từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn Thanh Hóa Chương Tìm hiểu sắc thái văn hóa địa phương qua hệ thống từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Chƣơng NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những vấn đề lý thuyết từ ngữ 1.1.1 Từ tiếng Việt 1.1.1.1 Khái niệm Có nhiều định nghĩa khác từ Trong Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, tác giả định nghĩa từ sau: "Từ đơn vị nhỏ có nghĩa ngôn ngữ, vận dụng độc lập, tái tự lời nói để xây dựng nên câu" [19; tr.136] Còn Đỗ Hữu Châu lại cho rằng: "Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến hình thức ngữ âm theo quan hệ hình thái học (như quan hệ số, giống ) cú pháp câu, nằm kiểu cấu tạo định, mang đặc điểm ngữ pháp định, ứng với kiểu ý nghĩa định, sẵn có với thành viên xã hội Việt Nam, lớn hệ thống tiếng Việt nhỏ để tạo câu" [14; tr.29] Luận văn sử dụng khái niệm để làm việc 1.1.1.2 Phân loại từ tiếng Việt xét theo kiểu cấu tạo Các từ tiếng Việt cấu tạo phương thức bản: Phương thức chuyển nghĩa; Phương thức ghép; Phương thức láy [14; tr.33] Từ phương thức tạo từ trên, vào số lượng từ tố tạo nên từ, từ tiếng Việt chia thành từ đơn từ phức Từ đơn từ từ tố tạo nên Từ phức từ hai hai từ tố tạo nên Có thể hình dung từ tiếng Việt xét mặt cấu tạo gồm: Từ đơn đơn tiết Từ đơn Từ đơn đa tiết Từ ghép Từ Từ phức Từ láy 1.1.2 Từ tồn dân Ngơn ngữ tồn dân hiểu ngơn ngữ sử dụng rộng rãi giao tiếp hàng ngày người dân phạm vi quốc gia, lãnh thổ đó, không bị hạn chế phong cách phạm vi sử dụng, ngôn ngữ người quốc gia, lãnh thổ biết, chấp nhận sử dụng 1.1.3 Từ nghề nghiệp 1.1.3.1 Khái niệm từ nghề nghiệp Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Từ vựng nghề nghiệp bao gồm đơn vị từ vựng sử dụng để phục vụ hoạt động sản xuất hành nghề ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp ngành lao động trí óc” [15, tr.253] Nhìn chung từ nghề nghiệp là: từ nghề nghiệp đơn vị từ vựng sử dụng phổ biến phạm vi ngành nghề định Nghề có từ ngữ riêng để chỉ: nguyên liệu, quy trình sản xuất, sản phẩm làm ra, cơng cụ để lao động có nhiều từ nghề nghiệp hiểu người ngồi ngành nghề 1.1.3.2 Vị trí từ nghề nghiệp hệ thống từ vựng nói chung Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Từ vựng nghề nghiệp cần thiết cho giao tiếp ngành nghề, mà cần thiết cho cần diễn đạt cách xác, sinh động, ngắn gọn sản phẩm, kiện, hoạt động xã hội…” [15, tr 254] Như vậy, lớp từ vựng ngôn ngữ, từ ngữ nghề nghiệp phận khơng thể thiếu Nó chiếm vị trí đáng kể, với lớp từ khác, góp phần tạo nên diện mạo ngơn ngữ nói chung tiếng Việt đại nói riêng 1.1.4 Từ nghề nghiệp với vấn đề trường nghĩa 1.1.4.1 Khái niệm trường nghĩa Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Trường từ vựng ngữ nghĩa tập hợp từ ngữ cố định từ vựng ngôn ngữ dựa vào đồng ngữ nghĩa” [14; tr 127] 1.1.4.2 Các loại trường nghĩa Các đơn vị từ vựng có nghĩa biểu vật nghĩa biểu niệm nên có trường biểu vật trường biểu niệm 1.2 Một số vấn đề lý thuyết phƣơng ngữ tiếng địa phƣơng Thanh Hóa 1.2.1 Một số vấn đề phương ngữ Thực tế nhiều ý kiến khác mối quan hệ phương ngữ ngơn ngữ tồn dân, thực đề tài này, sử dụng quan điểm: “Phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngôn ngữ toàn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân hay với phương ngữ khác” [12; tr.29] 1.2.2 Về tiếng địa phương Thanh Hóa Tiếng địa phương Thanh Hóa tượng đặc biệt, tương đối phức tạp Vì mang tính chất phương ngữ chuyển tiếp nên việc phân chia vào vùng phương ngữ khó Nhưng nói chung nhà ngôn ngữ học thống với quan điểm tiếng địa phương Thanh Hóa "một khu vực chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ" vừa có yếu tố giống phương ngữ Bắc Trung Bộ lại vừa có yếu tố giống phương ngữ Bắc Bộ "Tiếng địa phương Thanh Hóa (phương ngữ Thanh Hóa) tiếng Việt Thanh Hóa, có nét khác biệt với tiếng Việt toàn dân với phương ngữ khác ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp" [3; tr 49] Nghiên cứu hệ thống từ ngữ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa, chúng tơi vận dụng lý thuyết để xem xét từ địa phương dùng hệ thống từ ngữ nghề cá 1.3 Từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Bức tranh từ ngữ nghề biển Thanh Hóa đa đạng, phong phú Chính đa dạng ấy, nên cơng việc khảo sát, tìm hiểu đặc điểm từ ngữ nghề đánh cá biển cư dân Thanh Hóa việc làm khơng phải đơn giản Việc tìm hiểu khảo sát tất từ liên quan đến từ ngữ nghề đánh bắt cá biển cư dân Sầm Sơn - Thanh Hóa điều không dễ Chúng cố gắng khảo sát thu thập bước đầu từ mang tính thông dụng Phương thức chủ yếu “tai nghe, mắt thấy” Tuy nhiên, có nhiều đối tượng lại tiếp cận gián tiếp qua miêu tả nhân dân nên khó để xác định độ xác Vì vậy, kết bước đầu, cần phải có thời gian hỗ trợ nhiều để tập hợp, miêu tả từ ngữ nghề đánh bắt cá biển cư dân vùng biển Sầm Sơn - Thanh Hóa cách xác đầy đủ 10 1.4 Một số vấn đề ngơn ngữ văn hóa 1.4.1 Khái niệm ngơn ngữ Ngơn ngữ hệ thống tín đặc biệt quan trọng bậc ngơn ngữ lồi người, phương tiện tư công cụ giao tiếp xã hội 1.4.2 Khái niệm văn hóa Văn hố hệ thống giá trị mang tính biểu tượng người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội [54; tr.56] Có nhiều định nghĩa khác nhau, đề tài luận văn sử dụng khái niệm trình nghiên cứu 1.4.3 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Về mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, chúng tơi sử dụng quan điểm sau để làm việc: “Văn hóa dân tộc khơng tồn ngồi ngơn ngữ Chính vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà thơng thường ngơn ngữ đóng vai trị tiêu chí loại hình hóa văn hóa, để phân biệt văn hóa với nhau” [55; tr.51] 1.5 Khái quát Sầm Sơn - Thanh Hóa 1.5.1 Về địa bàn Sầm Sơn - Thanh Hóa Thị xã Sầm Sơn thị xã đồng ven biển hóa nằm tọa độ 105052’’30’’ đến 105056”15” kinh độ đông; 19047”10” đến 19043”11” vĩ độ bắc Thị xã Sầm Sơn có 11 đơn vị hành chính: Có phường Bắc Sơn, Trung Sơn, Trường Sơn, Quảng Tiến xã Quảng Châu, Quảng Cư, Quảng Thọ, Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hùng, Quảng Đại, với tổng diện tích tự nhiên gần 4.500 ha, có 100 nghìn nhân khẩu.Thị xã Sầm Sơn đô thị đứng thứ tỉnh Thanh Hóa, trung tâm du lịch biển nước có 11 diện tích tự nhiên nhỏ (1.788,83 ha), phần diện tích đất chưa sử dụng cịn (65,07 ha) thiếu quỹ đất cho phát triển đô thị Bên cạnh tài nguyên du lịch tự nhiên, Sầm Sơn cịn có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú gồm di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, ngành nghề truyền thống (nghề đánh cá biển, nghề làm nước mắm ) giá trị văn hóa khác 1.5.2 Các xã có nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa Các xã có bãi biển nghề đánh bắt cá: Xã Quảng Cư ( Lạch), xã Quảng Tiến, Phường Trung Sơn, P Trường Sơn, P Bắc Sơn, xã Quảng Vinh, xã Quảng Đại, xã Quảng Hùng, xã Quảng Châu xã Quảng Đại, xã Quảng Hùng, xã Quảng Châu Tiểu kết: Trên vấn đề lý thuyết mà áp dụng nghiên cứu đề tài luận văn Luận văn đề cập cách khái quát địa bàn khảo sát, nghiên cứu thị xã Sầm Sơn – Thanh Hóa, đặc biệt ý đến xã, phường làm nghề đánh cá biển Nghề đánh bắt cá biển nghề có truyền thống lâu đời, phản ánh đậm nét dấu ấn văn hóa địa phương miền biển Thanh Hóa nói riêng miền biển nói chung nước Từ việc tìm hiểu từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn - Thanh Hóa, chúng tơi hi vọng cụ thể hóa bước tính chất đa dạng ngơn ngữ, đưa lại nhìn tồn diện từ nghề nghiệp, từ địa phương tái phần tính chất độc đáo văn hóa miền biển xứ Thanh tranh văn hóa chung dân tộc 12 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ NGHỀ ĐÁNH BẮT CÁ BIỂN Ở SẦM SƠN - THANH HÓA 2.1 Kết khảo sát từ ngữ nghề đánh bắt cá biển 2.1.1 Từ ngữ công cụ phương tiện đánh bắt 2.1.2 Từ hoạt động liên quan đến trình đánh bắt cá biển 2.1.3 Từ sản phẩm nghề đánh bắt cá biển Kết khảo sát từ ngữ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa gồm 687 đơn vị từ ngữ với phương diện: từ ngữ công cụ, phương tiện; từ ngữ hoạt động, qui trình từ ngữ sản phẩm đánh bắt 2.2 Các từ ngữ nghề đánh bắt cá biển xét mặt cấu tạo Kết bước đầu thu thập từ ngữ nghề đánh bắt cá biển cư dân Sầm Sơn – Thanh Hóa: Bảng 2.1 Các từ ngữ nghề đánh cá biển xét mặt cấu tạo: TT Từ ngữ Số lƣợng Tỷ lệ Từ đơn 48 14,3 Từ phức 639 85,7 Tổng 687 100 2.3 Các từ ngữ nghề đánh bắt cá biển xét phƣơng diện nội dung phản ánh Bảng 2.2 Các từ ngữ nghề đánh cá biển xét nội dung phản ánh: TT Các từ ngữ nghề đánh cá biển xét nội dung phản ánh Từ ngữ công cụ, phương tiện Từ ngữ quy trình hoạt động Từ ngữ sản phẩm Tổng Số lƣợng 216 41 430 687 Tỷ lệ 33,38 5,8 60,82 100 13 2.4 Các từ ngữ nghề đánh bắt cá biển xét phƣơng diện nguồn gốc phạm vi sử dụng Hiện nhu cầu sản xuất ngày cao đời sống xã hội ngày phát triển, từ ngữ nghề đánh bắt cá biển thay đổi theo Chính việc khảo sát nghiên cứu nguồn gốc nghề đánh bắt cá biển điều không dễ dàng Mặc dù vẩn biết vật tượng đời sống xã hội có nguồn gốc riêng Tìm hiểu nguồn gốc từ ngữ nghề đánh bắt cá biển địa phương điều khó cần thiết Nghiên cứu nguồn gốc từ ngữ để thấy mối quan hệ qua lại ngôn ngữ cụ thể từ ngữ nghề đánh bắt cá biển với xã hội Tìm hiểu nghề đánh bắt cá biển cho đại đa số từ ngữ đời từ lúc khởi nguyên nghề Trong trình vận động, từ nghề đánh bắt cá biển bồi đắp theo thời gian Nhưng q trình chúng tơi thấy từ nghề đánh bắt cá biển có xu hương sau: + Xu hướng xuất thêm số từ ngữ bổ sung vào vốn từ có sẳn nghề đánh bắt cá biển Sở dĩ xuất xu hướng nhu cầu xã hội, nhu cầu tiêu dùng, phát triển khoa học kỹ thuật, mở rộng kinh tế, giao lưu hội nhập, nên tên gọi mà đa dạng + Xu hướng triệt tiêu hóa số từ ngữ Cơ sở xu hướng phát triển, nhận thức xã hội phát triển khoa học kỹ thuật Xu hướng không phổ biến nghề cư dân biển, nghề (chúng khảo sát) nghề đánh bắt cá biển nghề mang tính truyền thống Do tên gọi phần mang tính truyền thống Đồng thời, tiếp cận khoa học công nghệ cịn ít, nên nghề đánh bắt cá biển vẩn chưa theo hướng chuyên nghiệp đại, cịn mang tính thủ cơng nhiều Các cơng cụ đánh bắt vẩn cịn nhiều cơng cụ thơ sơ dựa vào sức lao động người Vì thế, nghề đánh bắt cá biển vẩn tồn mang tính truyền thống 14 2.4.1 Từ nghề đánh bắt cá biển từ việt Đối với nghề đánh bắt cá qua khảo sát, thống kê 676 từ Việt tổng số 687 từ,chiếm 98,45% Như từ ngữ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa, từ Việt chiếm tỉ lệ cao, gần tuyệt đối, vốn từ việt tiếng Việt từ chiếm chưa đầy 40% Nguyên nhân từ ngữ nghề đánh bắt cá biển mang đặc trưng ngành nghề thủ công truyền thống cha ông 2.4.2 Từ vay mượn Theo kết khảo sát chúng tơi vốn từ nghề đánh cá có 11/687 từ có yếu tố vay mượn, có vay mượn từ tiếng Hán vay mượn từ nước phương Tây Các từ vay mượn từ tiếng Hán gồm từ: định vị, thuyền viên, thuyền trưởng, thuyền phó Các từ vay mượn từ phương Tây, gồm từ: boong (tàu), ca bin, (máy) đàm, (máy) ba ba, (máy) cô le, (máy) diezel, vô lăng Như vậy, từ vay mượn chiếm 1.55%, tỉ lệ nhỏ so với từ địa Những từ khơng mượn tồn bộ, phần lớn người ta dùng yếu tố có sẵn ghép với yếu tố Ấn Âu để gọi tên thiết bị, cơng cụ mang tính kĩ thuật Tiểu kết Trên sở nghiên cứu vốn từ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa mặt cấu tạo, phương diện nội dung phản ánh, phương diện nguồn gốc phạm vi sử dụng, nhận thấy: 1, Vốn từ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa phong phú, gồm 687 đơn vị Phạm vi phản ánh chủ yếu tập trung ba phương diện: cơng cụ phương tiện, quy trình hoạt động đánh bắt cá sản phẩm (đánh bắt) Trong phương diện phản ánh trên, từ cơng cụ phương tiện 216 đơn vị, từ quy trình hoạt động đánh bắt cá gồm 41 đơn vị từ sản phẩm 430 đơn vị Như vậy, từ sản 15 phẩm nghề đánh bắt cá chiểm số lượng nhiều (430 từ, chiếm tỉ lệ 60,82%) tổng số 687 đơn vị từ ngữ nghề 2, Về cấu tạo, từ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa khơng có từ láy, có từ ghép từ đơn, đại đa phần từ ghép chủ yếu từ ghép phụ (từ ghép phân nghĩa) Trong tổng số 639 từ ghép, từ ghép phân nghĩa 632 từ (chiếm 98,91%), từ ghép hợp nghĩa từ (chiếm 1,09%) Từ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa Nhìn chung số lượng từ âm tiết âm tiết từ ngữ nghề cư dân vùng biển Sầm Sơn không nhiều Chủ yếu từ âm tiết Nhưng dù 2,3 hay âm tiết từ ghép có dạng cấu tạo cụm danh từ, động từ hay tính từ 3, Về mặt nguồn gốc phạm vi sử dụng, từ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa phần có từ tồn dân, phần lấy từ phương ngữ có phần lớp từ riêng nghề Do đặc thù nghề truyền thống nên lớp từ có lượng từ người nghề biết hiểu Bên cạnh đó, có nhiều từ mang tính tồn dân, phổ biến 4, Kết khảo sát cho thấy, vố từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa có từ vay mượn Trong tổng số 687 đơn vị từ ngữ có từ vay mượn từ tiếng Hán từ vay mượn từ phương Tây, chiếm 1.55% - tỉ lệ nhỏ so với từ địa Như từ ngữ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa, từ Việt chiếm tỉ lệ cao, gần tuyệt đối Điều góp phần minh chứng rằng: nghề đánh bắt cá biển có từ lâu đời mang đặc trưng ngành nghề thủ công truyền thống cha ông 16 Chƣơng TÌM HIỂU SẮC THÁI VĂN HĨA ĐỊA PHƢƠNG QUA HỆ THỐNG TỪ NGỮ NGHỀ ĐÁNH BẮT CÁ BIỂN Ở SẦM SƠN – THANH HÓA 3.1 Vấn đề định danh ngôn ngữ Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Chức định danh dạng chức biểu vật Từ có chức định danh có chức biểu vật” [15, tr.97] Nguyễn Đức Tồn cho rằng: “Đặc điểm dân tộc định danh ngôn ngữ thể việc qui loại khái niệm đối tượng định danh”[55, tr.193] Và“Đặc trưng văn hóa dân tộc định danh ngôn ngữ biểu việc lựa chọn đặc trưng đối tượng để làm sở cho tên gọi nó” [55, tr 194] Từ lý thuyết trình bày trên, luận văn vận dụng để bước đầu xem xét việc định danh ngôn ngữ hệ thống từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn - Thanh Hóa 3.2 Các phƣơng thức định danh hệ thống từ ngữ nghề đánh bắt cá biển - Thanh Hóa 3.2.1 Định danh theo đặc điểm hình dáng, kích thước Ví dụ: Bóng khay (bóng + khay), Bóng mít (bóng + mít), Thuyền rồng (Thuyền + rồng), Thuyền đinh (Thuyền + đinh), Thuyền cóc (Thuyền + cóc), Chân vịt (Chân + vịt), Cá cơm sọc tiêu (Cá + cơm sọc tiêu), Mực trái sim (Mực + trái sim) 3.2.2 Định danh theo đặc điểm màu sắc Ví dụ: 17 Cá cơm than (Cá + cơm than), Cá cơm đỏ (Cá cơm + đỏ), Cá thu đen (Cá thu + đen), Cá thu trắng (cá thu + trắng), Tôm nghệ (tôm + nghệ), Buồm nâu (buồm + nâu) 3.2.3 Định danh theo tính chất Ví dụ: Lưới cứng (Lưới + cứng), Lưới mỏng(Lưới + mỏng), Mồi giả (Mồi + giả), Mồi thật (Mồi + thật), Cá thu (Cá + thu bông), Tôm đá (tôm + đá), Tôm sắt (tôm + sắt) 3.2.4 Định danh theo chức năng, công dụng Ví dụ: Bánh đà (Bánh + đà), Bánh lái (Bánh + lái), Bè cứu sinh (Bè + cứu sinh), Bè bơi (Bè + bơi), Lưới yếm (Lưới + yếm), Lưới vách (Lưới + vách), Lưới rọ (Lưới + rọ) 3.2.5 Định danh theo nguyên liệu Chẳng hạn: Bè luồng (Bè + luồng), Bè xốp (Bè + xốp), Đăng tre (Đăng + tre), Neo gỗ (Neo + gỗ), Neo sắt (Neo + sắt), Phao gỗ (Phao + gỗ), Tàu sắt (Tàu + sắt), Thuyền gỗ (Thuyền + gỗ) 3.2.6 Định danh theo kích thước Ví dụ: Lưới dày (Lưới + dày), Lưới nhặt (Lưới + nhặt), Lưới sưa (Lưới + sưa), Lưới then ba (Lưới + then ba), Lưới then sáu (Lưới + then sáu), Lưới then tám (Lưới + then tám), Lưới vừa (Lưới + vừa) 3.2.7 Định danh theo cách thức, phương thức Ví dụ: Bè chèo (Bè + chèo), Chèo tay (Chèo + tay), Câu bay (Câu + bay), Lưới cào (Lưới + cào), Câu đăng (Câu + đăng), Câu giăng (Câu + giăng), Lưới vây (Lưới + vây), Lưới vét (Lưới + vét), Thuyền câu (Thuyền + câu), Rùng xăm (Rùng + xăm), Mành chà (Mành + chà), Mành đèn (Mành + đèn), Vó kéo (Vó + kéo) 18 3.2.8 Định danh theo đối tượng khai thác Ví dụ: Bóng cá hồng (Bóng + cá hồng), Bóng cá sủ (Bóng + cá sủ), Câu hồng (Câu + hồng), Câu ngừ (Câu + ngừ), Câu mực ( Câu + mực), Giã ốc (Giã + ốc), Giã moi (Giã + moi), Giã tôm (Giã + tôm), Lưới cua (Lưới + cua), Lưới rê cá chuồn (Lưới + rê cá chuồn), Lưới rê cá trích (Lưới + rê cá trích) 3.2.9 Định danh theo vị trí Ví dụ: Be thuyền (Be + thuyền), Bên đốc (Bên + đốc), Buồm ngang (Buồm + ngang), Cánh đáy (Cánh + đáy), Cửa hom (Cửa + hom), Chao biên (Chao + biên), Đuôi bè (Đuôi + bè), Đuôi thuyền (Đuôi + thuyền), Lưới cánh (Lưới + cánh), Lưới lưng + (Lưới lưng), Ngàng lái + ( Ngàng lái ), Ngàng mũi (Ngàng + mũi), Thân đáy (Thân + đáy) 3.2.10 Định danh theo cấu tạo Bè hai buồm (Bè + hai buồm), Bè ba buồm (Bè + ba buồm), Bè buồm (Bè + buồm), Đó hai hom (Đó + hai hom), Lưới ba mề (Lưới + ba mề), Lưới rê ba lớp (Lưới + rê ba lớp), Lưới rê lớp (Lưới + rê lớp), Thuyền buồm (Thuyền + buồm), Thuyền cò năm ván (Thuyền + cò năm ván) Kết thống kê cho thấy, việc định danh, gọi tên đối tượng cư dân làm nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa phong phú đa dạng Những tên gọi khu biệt mang đặc thù nghề nghiệp mà khơng phải người nghề khó nhận biết Những cách định danh chủ yếu dựa vào đặc trưng bật đối tượng Mỗi đối tượng có nhiều đặc điểm bật, người dân lại chọn đặc điểm dễ nhận biết dù khơng phải đặc điểm bật Điều cho thấy lối tư đơn giản, mộc mạc không phần rành mạch, rõ ràng cư dân Sầm Sơn 19 3.3 Các sắc thái văn hóa địa phƣơng thể qua từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa 3.3.1 Qua phương ngữ Nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa nghề truyền thống lâu đời nên vốn từ ngữ nghề mặt vừa mang dấu ấn tiếng ngữ đồng thời mang nét riêng từ nghề Sinh ra, tồn phát triển gắn liền với đặc điểm địa lý, khí hậu, mơi trường, phong tục tập quán, nên thân từ nghề không tách khỏi vùng phương ngữ nơi sinh sống cư dân làng nghề Trong hệ thống từ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa có số lượng từ tiếng địa phương Thanh Hóa Chẳng hạn: Cạy Sưa (Giã sưa) Đốc (Bên đốc) Sở dĩ có điều hai nghề nghề truyền thống lâu đời Thanh Hóa Vì dấu ấn thổ âm – thổ ngữ Thanh Hóa cịn lưu lại nghề Trong phát triển nghề xã hội nên, cư dân bước cải tiến dần cơng cụ quy trình sử dụng thêm máy móc đại, suất Chính vậy, lớp từ ngữ nghề khơng cịn bó hẹp phương ngữ 3.3.2 Qua tục ngữ, ca dao - Những người biển làm nghề Thấy dịng nước nóng đừng Sóng lừng, bụng biển ầm ì Bão mưa ta tránh khơi - Chồng chài vợ lái câu Cha xúc mẹ ủi nàng dâu mị - Ban ngày đánh cá ve bơi Đêm trích cá lầm lầm! - Làm trai biển sông 20 Vào gặp bãi cát nơng mà buồn - Trơng trời cho chóng gió đơng Cho thuyền gió cho nhơng tơi - Chớ thấy bể rộng mà lo Bể rộng mặc bể chèo cho ngần (gần) - Con nghe lấy lời cha Đơi mươi tháng chín thật bão rươi Khoảng từ mồng năm tháng mười Thì lộng khơi mặc lịng… Tháng chín nước cường rươi Con lu, chét trêu lái bè Còn nhám, he, Khi lộng, dè khơi Khi tốt bấc, động trời, Tìm cá ngộ mà xơi thẳng diều… - Nực tháng ba, nồm hoa tháng tám Tháng giêng, tháng bảy kề tà Mùng năm mười chín sinh ngày Tháng hai, tháng chín chẳng chày Mùng ba, mười bảy ngày thơng thương Tháng ba, tháng chín tỏ tường Mười ba, hai bảy nước cường Tháng tư, với tháng mười Hai lăm, mười hồi nước sinh Bao tháng mười Thì lộng, khơi mặc lòng… - Lênh đênh giã vời Chiếc thuyền mành vô cửa, đời gặp … 21 Tiểu kết 1, Phương thức định danh từ ngữ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa phong phú đa dạng, là: định danh theo màu sắc… Những cách thức định danh khơng nói lên phân biệt – gọi tên yếu tố nghề cách rõ ràng, chi tiết, mà cho thấy gắn bó, thủy chung với nghề họ từ đời sang đời khác Những cách thức định danh tranh đời sống nhiều màu sắc họ - cư dân với nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa nói riêng dải đất hình chữ S nói chung 2, Trong lao động người khơng tìm kế sinh nhai, mà họ cịn tìm thấy tình yêu sống, tình yêu lao động, tình u đơi lứa hết tình u quê hương đất nước, yêu biển mêng mông đem lại cơm áo, đem lại sinh tồn, chất chứa bao hiểm nguy rình rập… Điều thể ca dao mà cư dân nơi ngân nga thuyền lênh đênh nơi biển cả… 22 KẾT LUẬN Hệ thống vốn từ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa (với 687 đơn vị từ) nói riêng lớp từ nghề nói chung khơng cho thấy tranh phong phú, đa dạng độc đáo mà cịn góp phần làm phong phú thêm cho vốn từ vựng dân tộc 2, Vốn từ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa phong phú, gồm 687 đơn vị Phạm vi phản ánh chủ yếu tập trung ba phương diện: cơng cụ phương tiện, quy trình hoạt động đánh bắt cá sản phẩm (đánh bắt) Trong phương diện phản ánh trên, từ cơng cụ phương tiện 216 đơn vị, từ quy trình hoạt động đánh bắt cá gồm 41 đơn vị từ sản phẩm 430 đơn vị Như vậy, từ sản phẩm nghề đánh bắt cá chiếm số lượng nhiều (430 từ, chiếm tỉ lệ 60,82%) tổng số 687 đơn vị từ ngữ nghề 3, Về cấu tạo, từ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa khơng có từ láy, có từ ghép từ đơn, đại đa phần từ ghép chủ yếu từ ghép phụ (từ ghép phân nghĩa) Trong tổng số 639 từ ghép, từ ghép phân nghĩa 632 từ (chiếm 98,91%), từ ghép hợp nghĩa từ (chiếm 1,09%) Từ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa, nhìn chung số lượng từ âm tiết âm tiết từ ngữ nghề cư dân vùng biển Sầm Sơn không nhiều Chủ yếu từ âm tiết Nhưng dù 2,3 hay âm tiết từ ghép có dạng cấu tạo cụm danh từ, động từ hay tính từ 4, Về mặt nguồn gốc phạm vi sử dụng, từ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa phần có từ tồn dân, phần lấy từ phương ngữ có phần lớp từ riêng nghề Do đặc thù nghề truyền thống nên lớp từ có lượng từ người nghề biết hiểu Bên cạnh đó, có nhiều từ mang tính tồn dân, phổ biến 23 5, Kết khảo sát cho thấy, vố từ ngữ nghề đánh bắt cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa có từ vay mượn Trong tổng số 687 đơn vị từ ngữ có từ vay mượn từ tiếng Hán từ vay mượn từ phương Tây, chiếm 1.55% - tỉ lệ nhỏ so với từ địa Như từ ngữ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa, từ Việt chiếm tỉ lệ cao, gần tuyệt đối Điều góp phần minh chứng rằng: nghề đánh bắt cá biển có từ lâu đời mang đặc trưng ngành nghề thủ công truyền thống cha ông Định danh nhận thức giới khách quan Vì vậy, định danh phong phú chứng tỏ nhận thức người giới khách quan tinh tế Qua cách định danh từ ngữ nghề đánh cá biển, thấy rõ nét tâm hồn trí tuệ người dân nơi Đó khơng nghề nghiệp, sắc văn hóa, lối tư người nơi “đầu sóng” Luận văn đưa đến kết khảo sát lượng lớn đơn vị từ nghề đánh cá biển Sầm Sơn – Thanh Hóa, với phân tích miêu tả phương diện ngơn ngữ văn hóa góp phần khơng nhỏ vào việc lưu lại hệ thống từ ngữ nghề có truyền thống lâu đời người Việt Trong phát triển xã hội nói chung phát triển nghề theo xu hướng đại nói riêng, kết đề tài thực cách gìn giữ nét vă hóa dân tộc qua từ ngữ có ý nghĩa Đề tài cách bày tỏ tình yêu quê hương, biển, chủ quyền biển thiêng liêng tổ quốc Việt Nam bối cảnh biển đông đầy biến động… 24

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w