1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể ngâm khúc qua nghiên cứu chinh phụ ngâm khúc và cung oán ngâm khúc (luận văn thạc sĩ)

24 71 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam giai đoạn kỷ XVIII đến hết kỷ XIX thực bắt đầu với Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn (Giữa kỷ XVIII) Đây giai đoạn văn học viết đạt nhiều thành tựu rực rỡ thời kỳ phong kiến Nhiều tác giả lớn (Đặng Trần Cơn Đồn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát…) xuất hiện; nhiều tác phẩm có giá trị (Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc, Truyện Kiều, Hồng Lê thống chí, Lục Vân Tiên…) đời; hệ thống thể loại phong phú sáng tác chữ Hán chữ Nôm (Thơ, phú, văn, truyện, kịch) Đặc biệt, với hệ thống thể loại vậy, văn học Việt Nam trung đại nói chung giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX nói riêng dệt nên thời kỳ phát triển mạnh mẽ, ghi dấu ấn lịch sử văn học dân tộc Trong số thể loại văn học trung đại, việc sáng tạo ngâm khúc sáng tạo độc đáo, có ý nghĩa đáng kể mặt phát triển thể loại trữ tình thi ca Việt Nam Đây thể loại văn học nội sinh (do hệ trí thức Việt Nam thời trung đại sáng tạo nên), mang đậm tính chất nghệ thuật (khác với văn học chức năng) đạt nhiều thành tựu bật giai đoạn nửa sau kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Ngâm khúc với đặc trưng bật thể thơ trữ tình dài hơi, lại viết theo lối song thất lục bát nên gần gũi với ca dao, dân ca dân tộc Thể loại đời, sâu vào lòng bao hệ độc giả tác phẩm tiếng minh chứng qua thời gian Nó thể tâm trạng, nỗi lòng, phản ánh nhiều cung bậc đời sống tình cảm người Vì lẽ đó, ngâm khúc có vị trí quan trọng hệ thống thể loại văn học trung đại Việt Nam 1.2 Nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại góc độ thể loại, có khúc ngâm với tác phẩm tiêu biểu: “Chinh phụ ngâm khúc” “Cung oán ngâm khúc” hướng đặt Ngâm khúc văn học trung đại Việt Nam nói chung, “Chinh phụ ngâm khúc” “Cung ốn ngâm khúc” nói riêng nhiều yếu tố khách quan chủ quan quy định, nên góc độ thể loại lên nhiều vấn đề phức tạp Chính phức tạp khiến cho việc nghiên cứu từ trước tới có nhiều quan điểm khơng giống Vì thế, lịch sử nghiên cứu văn học có cơng trình đề cập đến vấn đề cơng trình nghiên cứu tiếp nối ngâm khúc phương diện thể loại Từ sở trên, việc chọn đề tài Thể ngâm khúc qua nghiên cứu “Chinh phụ ngâm khúc” “Cung oán ngâm khúc” làm đối tượng tiếp cận luận văn có ý nghĩa lý luận quan trọng nghiên cứu tác giả, tác phẩm từ góc nhìn thể loại 1.3 Thể loại ngâm khúc nói chung, “Chinh phụ ngâm khúc” “Cung oán ngâm khúc” (hai tác phẩm tiêu biểu thể ngâm khúc) nói riêng giới thiệu, nghiên cứu giảng dạy cấp Đại học, sau Đại học chuyên ngành Ngữ văn môn Văn cấp học phổ thông từ THCS đến THPT (Ngữ văn lớp 7- kỳ học Chinh phụ ngâm khúc, đoạn trích Sau phút chia ly; Ngữ văn lớp 10 - kỳ học Chinh phụ ngâm khúc, đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ) Chính vậy, việc chọn đề tài làm đối tượng nghiên cứu luận văn cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng 1.4 Luận văn hồn thành góp phần giúp cho người nghiên cứu giảng dạy có thêm tài liệu tham khảo văn học trung đại Việt Nam góc nhìn thể loại Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu thể ngâm khúc 2.1.1 Những cơng trình nghiên cứu, viết thể ngâm khúc Ngâm khúc thể loại quan trọng sáng tác văn học thời trung đại, nhiều hệ nhà nghiên cứu quan tâm Với dung lượng phạm vi đề tài, lược dẫn nhận xét, đánh giá số giáo trình, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Những Ngâm khúc chọn lọc tác giả Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc; tác giả N.I.Niculin có Thể loại ngâm “Cung ốn ngâm’’ Nguyễn Gia Thiều; Trần Đình Sử với Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam; Nguyễn Lộc với Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX; Một số từ điển đề cập đến nghĩa tự điển thể loại khúc ngâm trữ tình: Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Từ điển thuật ngữ văn học, Từ điển văn học (bộ mới), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX 2.1.2 Một số từ điển đề cập đến nghĩa tự điển thể ngâm khúc Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Từ điển thuật ngữ văn học, Từ điển văn học (bộ mới), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX đề cập đến nghĩa tự điển thể loại ngâm khúc 2.2 Lịch sử nghiên cứu “Chinh phụ ngâm khúc” “Cung oán ngâm khúc” 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu "Chinh phụ ngâm khúc’’ Chinh phụ ngâm khúc tác phẩm nguyên tác chữ Hán, dịch chữ Nôm Thành công tuyệt vời dịch hành có giá trị làm nên sức sống lâu bền khúc ngâm lòng độc giả suốt hai kỷ qua Kể từ dịch Chinh phụ ngâm giới thiệu đến có nhiều người nghiên cứu, tìm hiểu bình diện khác nhau: Cuốn Chinh phụ ngâm khúc hai dịch Nơm Dương Phong tuyển chọn, có Nguyễn Thạch Giang Khảo sát lại điều kiện tồn giả thuyết xung quanh vấn đề dịch giả Chinh phụ ngâm khúc; cơng trình Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, nhóm tác giả Nguyễn Đăng Na - Đinh Thị Khang - Trần Quang Minh - Nguyễn Phong Nam - Lã Nhâm Thìn; Nguyễn Lộc với Văn học Việt Nam nửa cuối TK XVIII-hết XIX; Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Côn, Đồn Thị Điểm, Phan Huy Ích Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong sưu tầm biên soạn; Trần Minh Thương với Tiểu luận Góp thêm cách hiểu thể loại chức nội dung dịch Chinh phụ ngâm khúc… 2.2.2 Lịch sử nghiên cứu " Cung ốn ngâm khúc’’ Cũng có viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm góc độ khác Nguyễn Lộc có Cung ốn ngâm khúc (khảo đính, giới thiệu) Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII-hết kỷ XIX; Đoàn Thị Điểm- Nguyễn Gia Thiều Trần Quang Minh - Đinh Thị Khang tuyển chọn biên soạn; Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm, Phan Huy Ích Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong sưu tầm biên soạn; Trong Phê bình, bình luận văn học Bà Huyện Thanh Quan - Đoàn Thị Điểm - Nguyễn Gia Thiều, soạn giả Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận văn học nhà văn- nghiên cứu Việt Nam giới, có trích phân tích đoạn trích Việt Nam thi văn giảng luận: “Nỗi thất vọng người cung nữ’’; Ngồi ra, cịn có viết đoạn trích Cung oán ngâm khúc Nguyễn Duy Diễn, Nguyễn Kha, Nguyễn Khoa… với đoạn cảm nhận như: Cợt đào ghẹo mai hay linh cảm người cung phi; Cung nữ lỡ làng tình duyên; Tình tuyệt vọng cung phi…; nhiều viết có tác giả khơng rõ tác giả đoạn trích hay văn tác phẩm, in Đến với Cung oán ngâm khúc, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001… *Tiểu kết: Tóm lại, cơng trình nghiên cứu ngâm khúc nói chung hai tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc góc độ khác nhau, tập trung vào: lịch sử văn học, khảo sát văn bản, cảm nhận tác phẩm, nghệ thuật - thi pháp Đây sở tiền đề quan trọng mà luận văn kế thừa để làm rõ khái niệm, trình hình thành phát triển, đặc trưng thể loại qua nghiên cứu Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thể ngâm khúc - Đặc trưng thể ngâm khúc qua “Chinh phụ ngâm khúc” “Cung oán ngâm khúc” 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chinh phụ ngâm khúc - Cung oán ngâm khúc - Các khúc ngâm khác Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa thành tựu khoa học có, luận văn hướng đến nghiên cứu cách toàn diện đặc trưng thể ngâm khúc, thể qua “Chinh phụ ngâm khúc” “Cung oán ngâm khúc” Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại 5.2 Phương pháp đối chiếu, so sánh 5.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành 5.4 Phương pháp phân tích, thẩm bình Đóng góp luận văn Luận văn làm rõ đầy đủ đặc trưng thể ngâm khúc thông qua hai tác phẩm tiêu biểu Chinh phụ ngâm khúc Cung ốn ngâm khúc; góp thêm tiếng nói việc nghiên cứu thể loại ngâm khúc nói chung hai tác phẩm nói riêng Những kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh dạy học phần văn trung đại Việt Nam mà chủ yếu ngâm khúc trường THCS THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có ba chương: Chương Những vấn đề chung thể ngâm khúc Chương Chinh phụ ngâm khúc Cung ốn ngâm khúc nhìn từ phương diện nội dung Chương Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc nhìn từ phương diện nghệ thuật 6 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ NGÂM KHÚC 1.1 Khái niệm 1.1.1 Ngâm khúc gì? Đây thể loại có vị trí quan trọng văn học Việt Nam trung đại Từ nghiên cứu, tổng hợp đưa câu trả lời: ngâm khúc ca khúc trữ tình, dài hơi, phản ánh tâm trạng bi kịch người có ý thức quyền sống, hạnh phúc cá nhân giai đoạn lịch sử định, viết ngôn ngữ dân tộc (chữ Nôm) thể thơ dân tộc (song thất lục bát) Khúc ngâm trữ tình cách nói Việt hố cụm từ Hán Việt ngâm khúc hình thức song thất lục bát 1.1.2 Những đặc trưng ngâm khúc 1.1.2.1 Đặc trưng nội dung Bốn đặc điểm “bất biến” nội dung ngâm khúc: thứ nhất, thơ nội tâm; thứ hai, thơ xây dựng đối lập bên tại, với bên dĩ vãng tương lai; thứ ba, lời kêu gọi thúc hành động; thứ tư, tác giả đóng vai lữ khách xem đời đoạn đường dài ôn lại quãng đường Xét chức nội dung biểu hiện, tạm chia làm hai nhóm: - Các tác phẩm có nhân vật trữ tình nhập vai (vừa người trần thuật, vừa người cuộc): Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm - Các tác phẩm có nhân vật trữ tình (nhân vật người cuộc): Thu lữ hồi ngâm, Tự tình khúc, Ai tư vãn, Bần nữ thán Với tác phẩm có nhân vật trữ tình hay nhân vật trữ tình nhập vai, nội dung cố định: tâm trạng buồn thương, xót xa; niềm hồi vọng, mong chờ; đối lập khứ vàng son não nề 1.1.2.2 Đặc trưng nghệ thuật - Ngôn ngữ giọng điệu: + Ngôn ngữ nôm na mà quý phái: Trước hết sử dụng từ Hán Việt: xem bảng 1.1 Bảng 1.1 Thống kê từ Hán -Việt ngâm khúc Số liệu thống kê Tổng số dòng thơ Tổng số từ Hán Việt Tỷ lệ % CPN CON 412 171 12 356 245 19,7 Tác phẩm TDLHN BNT (Nôm) 140 216 57 82 4,6 11 ATV TTK 164 60 10,5 608 469 22 Từ Hán Việt xuất dày đặc làm cho lời thơ hàm súc, trang nhã quý phái thuyết phục Thứ hai sử dụng điển cố: Xem bảng 1.2 Bảng 1.2 Thống kê số lƣợng điển cố ngâm khúc Tổng số dòng thơ 408 356 608 140 164 216 Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Cung ốn ngâm khúc Tự tình khúc Thu lữ hồi ngâm (Nơm) Ai tư vãn Bần nữ thán Số lần dùng điển cố 170 260 128 26 45 23 Tỷ lệ % 41 73 21 18,6 27,4 10,6 Với tần số xuất dày đặc, việc dùng từ Hán Việt hệ thống điển cố làm cho lời thơ mang tính hàm súc, trang nhã, quý phái thuyết phục Thứ ba dùng từ láy chất liệu dân gian: Xem bảng 1.3 Bảng 1.3 Thống kê số từ láy ngâm khúc Số liệu thống kê CPN CON Tổng số dòng thơ Tổng số từ láy Tỷ lệ % 412 84 5,9 356 90 7,2 Tác phẩm TDLHN BNT (Nôm) 140 216 31 40 6,3 5,3 ATV TTK 164 58 10,1 608 136 6,4 Từ láy góp phần làm cho tác phẩm thêm sinh động bớt khô cứng + Giọng điệu buồn thương: Nội dung biểu khúc ngâm trữ tình gắn với nỗi sầu dai dẳng tâm trạng nhân vật trữ tình tất yếu giọng điệu chủ đạo giọng điệu buồn thương 8 - Đặc trưng thể song thất lục bát câu chữ, gieo vần- luật, ngắt nhịp: + Câu chữ- Nghệ thuật tổ chức câu thơ, dòng thơ: Trước hết, cấu trúc tác phẩm có mơ hình cố định giống Mở đầu cặp song thất kết thúc tác phẩm hai dòng lục - bát Thứ hai, đặc điểm ngâm khúc câu thơ điệu ngâm Lời nói không nhấn mạnh chủ ngữ Câu thơ bị tẩy hư từ trỏ quan hệ, âm điệu tạo phối hợp bằng, trắc trầm bổng Thứ ba, nghệ thuật tổ chức câu thơ, dịng thơ: trọng tâm Đối Sóng đơi + Vần, luật: Thứ nhất, vần hai khổ thể song thất lục bát dần vào chặt chẽ từ Cung oán ngâm khúc sau Vần cặp lục bát ổn định vị trí tiếng dòng lục tiếng dòng bát 100% Thứ hai, luật phối bằng- trắc ổn định từ Cung oán ngâm khúc trở So với truyện thơ hình thức lục bát, cặp câu lục bát ngâm khúc ổn định vần luật phối trắc + Ngắt nhịp: chỗ ngừng, ngắt; độ dài, ngắn khác quãng nghỉ sau khổ thơ, đoạn thơ phân bố mau, thưa đa dạng - Bút pháp ước lệ tượng trưng + Biểu qua không gian nghệ thuật + Biểu qua thời gian nghệ thuật - Nghệ thuật thể tâm trạng sở kết cấu tác phẩm: +Tác phẩm có nhân vật trữ tình tự bạch tâm trạng, phơ diễn dịng ý thức vận động tâm tư +Tâm trạng chủ thể trữ tình tâm trạng người mang nặng mối suy tư vấn đề số phận, hạnh phúc 1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.2.1 Quá trình hình thành 1.2.1.1 Cơ sở lịch sử, xã hội Sang kỷ XVIII, lịch sử xã hội Việt Nam có biến động lớn kinh tế trị Bên cạnh khủng hoảng chế độ xã hội, xuất luồng tư tưởng tư tưởng nhân đạo, tinh thần dân chủ, ý thức cá nhân Con người bắt đầu có ý thức thân kết tinh giá trị: vẻ đẹp, tài năng… tiến tới nhận thức quyền tồn tại, yêu đương, mưu cầu hạnh phúc Nhưng khát vọng khơng thực Con người cá nhân trở nên độc đắm chìm nỗi đau, tha thiết mong đổi thay thời Vì vậy, khúc ngâm trữ tình đời đáp ứng cách tốt nhu cầu thể tâm tư tình cảm có tính chất điển hình người thời đại 1.2.1.2 Cơ sở văn hóa, văn học Thứ nhất, mục ruỗng guồng máy nhà nước phong kiến thống trị đương thời trực tiếp tạo ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc đến tồn q trình suy vi Nho giáo Thứ hai, xuất đội ngũ sáng tác Nhà nho hành đạo sáng tác mang đậm màu sắc đạo lý nho gia, có tính quy phạm cao nội dung hình thức Nhà nho ẩn dật đề cao bảo toàn Danh - Tiết đặc điểm bản, chủ đạo ý thức, tư tưởng họ Nhà nho tài tử đời muộn (từ kỷ XVIII) ngày xa rời quy phạm, chuẩn mực, giáo điều đạo lý Nho giáo Giá trị cao quan niệm nhân sinh họ Tài Tình Kiểu tác gia nhạy cảm với thể loại mới: hát nói, ngâm khúc, truyện Nơm Thứ ba, truyền thống trữ tình văn học dân tộc trỗi dậy tư tưởng, tình cảm văn học trung đại Đây sở tốt cho đời thể loại ngâm khúc Tóm lại, vào mốc thời gian mang ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hóa tác động đến hoạt động văn học; vào thỏa mãn tiêu chí đặc trưng thể loại, chúng tơi khẳng định Chinh phụ ngâm khúc xuất kỷ XVIII mốc đánh dấu đời thể loại ngâm khúc 1.2.2 Quá trình phát triển 1.2.2.1 Từ nửa sau kỷ XVIII đến hết kỷ XVIII Những ngâm khúc tiêu biểu: Chinh phụ ngâm khúc (bản dịch Nơm Đồn Thị Điểm); Cung ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều) Ngồi 10 có Ai tư vãn (Lê Ngọc Hân- 1791), Bần nữ thán (Khuyết danh) Thành tựu nội dung: với hai khúc ngâm tiêu biểu Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc khẳng định đóng góp có giá trị cho văn học trung đại thời đặc biệt vấn đề tình yêu, hạnh phúc khát vọng giải phóng người Thành tựu nghệ thuật: ngâm khúc hình thành vào hồn thiện dần hình thức thơ Hai yếu tố chủ đạo tạo nên hài hòa âm hưởng thơ vần nhịp 1.2.2.2 Từ đầu kỷ XIX đến hết kỷ XIX Những ngâm khúc tiêu biểu: Văn chiêu hồn (Nguyễn Du), Thu lữ hồi ngâm (Đinh Nhật Thận), Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ) Thành tựu nội dung: Đây giai đoạn ngâm khúc tiếp tục có sáng tác mang đặc trưng thể loại nội dung Vẫn nhân vật trữ tình với tâm cá nhân buồn rầu, day dứt, đau xót xuất thêm đề tài thái độ người viết liệt Thành tựu nghệ thuật: Trong giai đoạn này, nghệ thuật ngâm khúc tiếp tục hoàn thiện đạt thành cơng đặc sắc Trong đó, chúng tơi ý đến hồn thiện chắn vần thơ, nhịp thơ ngôn ngữ Bên cạnh cịn xuất hiện tượng song ngữ (Thu lữ hoài ngâm Đinh Nhật Thận) 1.3 Dẫn liệu 1.3.1 “Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Côn, dịch Nơm Đồn Thị Điểm (?) 1.3.1.1.Tác giả Ngun tác Chinh phụ ngâm khúc viết chữ Hán, tác giả Đặng Trần Cơn Hiện có diễn Nôm ký hiệu A,B,C,D - A hay truyền tụng rộng rãi gọi hành Khuynh hướng chung xem Đoàn Thị Điểm tác giả Đoàn Thị Điểm hiệu Hồng Hà (1705- 1748), người xứ Kinh Bắc, tàisắc tồn diện Năm 37 tuổi, bà kết với Nguyễn Kiều Thời gian chồng sứ Trung Hoa ba năm Đồn Thị Điểm diễn Nơm Chinh phụ ngâm khúc 11 1.3.1.2 Tác phẩm - Hoàn cảnh đời: Về sở văn học Đặng Trần Cơn có chịu ảnh hưởng văn học nước nhà đề tài chiến tranh số phận người Tuy nhiên, ảnh hưởng trực tiếp nội dung nghệ thuật lại từ văn học Trung Hoa Ông vay mượn, “lượm lặt” không chép mà “đúc” cách sáng tạo sở cảm hứng bắt nguồn từ thực tế xã hội Việt Nam Về sở xã hội Chinh phụ ngâm khúc đời thời kỳ chiến tranh phong kiến triền miên, khởi nghĩa nông dân khắp nơi Đặng Trần Côn viết tác phẩm hoàn cảnh lịch sử “đầu đời Cảnh Hưng” (tức Lê Hiển Tông 1740-1786) gắn với trạng xã hội bật từ lòng “cảm thời thế”, thời nước nhà kỷ XVIII - Dung lượng bố cục tác phẩm: Nguyên tác gồm 476 câu, dịch hành 412 câu Các phần xếp theo trình tự thời gian, nội dung cảm xúc kết cấu theo hình thức đối xứng.Tâm điểm sống người chinh phụ thời (phần giữa); từ thực tại, nàng nhớ lại ngày chồng lên đường (phần mở đầu); mơ ước đến cảnh tượng người chinh phu trở về, vợ chồng đoàn tụ (phần kết thúc) 1.3.2 “Cung oán ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều 1.3.2.1.Tác giả Nguyễn Gia Thiều sinh năm 1741, quê xứ Kinh Bắc, gia đình đại quý tộc, có nhiều người làm tướng, làm quan cho triều đình Ơng tiếng thơng minh, học rộng, văn võ kiêm toàn, chúa Trịnh tin dùng Năm 1789, Nguyễn Huệ đại thắng quân Thanh, lập triều đại Nguyễn Gia Thiều vua mời cộng tác, cáo bệnh từ chối, sống làng cũ, hàng ngày uống rượu tiêu sầu, giả ngây giả dại năm 1798 Ơng có hai tập thơ chữ Hán Ơn Như thi tập có đến nghìn bài, khơng tìm thấy Về chữ Nơm, có Cung ốn ngâm khúc, Tây Hồ thi tập, Tứ Trai thi tập 1.3.2.2 Tác phẩm - Hoàn cảnh đời: 12 Về sở văn học Đề tài cung nữ phổ biến văn học cổ với tính chất thời thượng Nhưng số nhiều tác phẩm có Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều sống với thời gian Bởi lẽ, tác giả xuất phát từ vốn sống, từ nhận thức sâu sắc sống để sáng tác, khơng phải làm việc thời thượng Về sở xã hội Từ nhỏ sống phủ chúa, lớn lên làm quan, Nguyễn Gia Thiều hiểu sâu sắc đời người cung nữ chế độ cung tần Trong tâm tư kẻ “hồng nhan bạc phận” với người “tài tử thăng trầm” dường có đồng điệu, ông chọn người cung nữ làm nhân vật thể tư tưởng nghệ thuật - Dung lượng bố cục tác phẩm: gồm 356 câu song thất lục bát, viết nỗi oán hờn người cung nữ Lời than bắt đầu đêm thu lạnh Người cung nữ đau đớn sống nơi cung cấm; hồi tưởng lại quãng ngày hạnh phúc yêu dấu; bị ruồng rẫy, sống âm thầm với buồn rầu, ốn hận, bế tắc, đơn Khúc ngâm kết thúc đêm mưa gió lạnh lùng, người cung nữ khắc khoải chờ ngày đoái thương trở lại * Tiểu kết chương 1: Chúng nghiên cứu đến khái quát khái niệm, đặc trưng thể loại ngâm khúc; đồng thời, phân tích rõ q trình hình thành q trình phát triển Trong giới hạn đề tài, chúng tơi đưa dẫn liệu cụ thể, hai tác phẩm tiêu biểu Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc Từ đây, luận văn tiếp tục làm sáng tỏ đặc trưng hai ngâm khúc 13 Chƣơng CHINH PHỤ NGÂM KHÚC VÀ CUNG OÁN NGÂM KHÚC NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Thế giới tâm trạng nhân vật trữ tình 2.1.1 Tâm trạng sầu đau, bế tắc sống 2.1.1.1 Lời than thở sống lẻ loi, bế tắc Với Chinh phụ ngâm khúc: Mở đầu, tâm trạng buồn thương người chinh phụ vang lên não ruột Nỗi niềm kéo dài đến Tràng Dương, Tiêu Tương, nơi chiến địa, cuối lại trở với nỗi đơn chốn phịng Tâm trạng não nề đè nặng công việc hàng ngày Nỗi lịng người hồ vào nỗi sầu cảnh vật Đêm bóng âm thầm chờ đợi Và hình bóng chồng lên giấc mộng Nhưng thực thực Bế tắc đến tuyệt vọng, cuối lời cay đắng “Lịng hóa đá nên, E không lệ ngọc mà lên trông lầu’’ Ở Cung oán ngâm khúc: Trước cung nữ mơ ước đắm đuối bao nhiêu, cảm nhận sống trớ trêu, chua chát nhiêu Người cung nữ sống cung cấm hang sâu.Tâm nàng phức tạp: chua chát, căm phẫn, luyến tiếc; hối hận, bi quan, thấp Một sống han gỉ, tàn tạ khắc họa rõ nét Cảnh hợp với tình, cảnh cay đắng một, tình cịn cay đắng gấp trăm, nghìn Trước thực tế phũ phàng, nàng thấy xót thương cho số phận bạc bẽo mình: “Hoa bướm nỡ thờ ơ, Để gầy thắm, để xơ nhụy vàng” 2.1.1.2 Lo sợ nhan sắc, tuổi trẻ tàn phai Trong Chinh phụ ngâm khúc, người chinh phụ lo sợ lo cho “tuổi trẻ đương chừng hoa nở” chinh chiến mà tàn tạ, lo cho chồng già lo cho già Nàng liên hệ đến giới tạo vật, đến loài sâu “hai đầu sánh”, đến loài chim “chắp cánh bay”, đến “Liễu sen thức cỏ cây, Đôi hoa dính, đơi dây liền” Khơng nơi khơng có đơi lứa, khơng có tình u, có người chiến tranh mà tình u tan vỡ Nàng ao ước thiết tha:“Thiếp xin chàng bạc đầu, Thiếp giữ lấy màu trẻ trung” 14 Người cung nữ Cung oán ngâm khúc khao khát yêu đương, lo sợ cho nhan sắc ngày tàn tạ: “Buồn nỗi nguyệt tà, trọng? Buồn điều hoa rụng, nhìn” Cái gọi tình yêu bọn vua chúa thực tế hưởng thụ nhục dục Lúc nàng trẻ đẹp “Đóa lê ngon mắt cửu trùng”; cịn bây giờ, nguyệt tàn, hoa rụng, nàng bị bỏ rơi không thương tiếc Người gái sắc nước hương trời năm xưa, ân hận dấn thân vào chỗ quyền quý để chịu kiếp hồng nhan bạc phận Hoàn cảnh cụ thể nhân vật hai tác phẩm khác nhận tâm trạng chung người phụ nữ Trong cảnh ngộ trớ trêu mình, họ ý thức sâu sắc nhan sắc, tuổi trẻ giá trị điều kiện thời gian 2.1.2 Tâm trạng nuối tiếc, hoài niệm khứ Ở hai khúc ngâm, nhân vật trữ tình bộc lộ hoài niệm tháng ngày hạnh phúc Trong Chinh phụ ngâm khúc, có lúc người chinh phụ nhớ lại hình ảnh êm đềm Đó cảnh xuất người chinh phu phần mở đầu Trong mắt người vợ, hình ảnh chồng thật đẹp đẽ, oai phong Bởi theo suy nghĩ nàng lúc việc chàng trận bổn phận thiêng liêng hứa hẹn ngày lập công, chiến thắng với vinh hoa phú quý Cái ý thức rõ rệt người chinh phụ vợ chồng nàng có ngày tháng sống hạnh phúc: “Khách phong lưu đương chừng niên thiếu, Sánh dan díu chữ duyên’’ Người cung nữ Cung ốn ngâm khúc nhớ lại thời cịn thiếu nữ độ phơi phới tuổi xuân, trang tuyệt sắc hẳn giai nhân lưu danh sách cổ, người tài không nhiều bậc danh; tâm hồn nàng sáng, chưa nhuốm bụi trần Nàng hồi tưởng ngày đầu vào cung, rạo rực thèm khát, sống hứa hẹn tương lai tốt đẹp Vẻ hân hoan người cung nữ có lúc tỏ thỏa mãn hóa thành kệch cỡm: “Dẫu mà tay có nghìn vàng, Đố mua tràng mộng xuân” Ở hai tác phẩm, tìm thấy điểm tương đồng 15 dòng tâm trạng nhân vật trữ tình Đó tâm trạng phụ nữ, khát khao hạnh phúc lứa đôi không toại nguyện, sống bế tắc hoài niệm ngày tháng cũ 2.1.3 Niềm khắc khoải, hoài vọng ngày mai Nhân vật chinh phụ “Chinh phụ ngâm khúc” cung nữ “Cung oán ngâm khúc” mong mỏi ngày mai sống tốt đẹp Người chinh phụ Chinh phụ ngâm khúc mong ngày chinh phu đắc thắng khải hoàn Nàng sống bên chồng dành cho chồng tất ân tình Người vợ hình dung cảnh chồng hưởng vui buồn ngày đoàn tụ Sự nhẹ nhàng, rón thận trọng cử người vợ sợ hạnh phúc biến Con người vừa tập trung vào cảnh vui sum họp lại vừa ý thức mong manh hạnh phúc Tác giả đem đến cho người đọc cảm giác thực mộng lên, nhìn thực mộng Trong Cung oán ngâm khúc, người cung nữ mơ ước sống nghèo khổ mà giàu tình người Ước mơ biết không thực được, nàng mơ ước ân hận, mà thấm thía cảnh ngộ Kết thúc khúc ngâm, tác giả vẽ khung cảnh đêm mưa gió lạnh lùng, giọt nước rơi thánh thót, bóng đom đóm bay thấp thống, đèn xanh lờ mờ, người cung nữ nghĩ đến thời gian bóng câu qua cửa sổ tự an ủi mình: “Giữ cho má hồng xưa” Sau sóng gió tâm hồn, người cung nữ lại trở trông đợi Ở hai tác phẩm, ta tìm thấy điểm tương đồng dịng tâm trạng nhân vật trữ tình Đó tâm trạng người phụ nữ sống bế tắc, khát khao hạnh phúc chờ đợi, hi vọng ngày mai tốt đẹp Tuy nhiên, hi vọng thật mong manh số phận họ xã hội phong kiến nhiều bất công, tàn bạo 2.2 Bi kịch thời đại 2.2.1 Người phụ nữ nói chung nạn nhân chế độ phong kiến Tư tưởng “Trọng nam khinh nữ” chiến tranh phong kiến nguyên nhân sâu xa dẫn đến bi kịch số phận - bi kịch hạnh phúc lứa đôi không trọn vẹn 16 2.2.2 Bi kịch chế độ đa thê chế độ cung tần Người cung nữ Cung oán ngâm khúc vốn trang “quốc sắc thiên hương”, phải sống mịn mỏi cảnh đơn buồn tủi bị vua chúa bỏ quên chốn thâm cung Đó nạn nhân chế độ đa thê chế độ cung tần 2.2.3 Bi kịch chiến tranh phong kiến Bi kịch người chinh phụ lại chiến tranh Người chinh phu không hẹn ngày trở lại Cuộc chiến tranh phong kiến cướp người chinh phụ tuổi trẻ hạnh phúc Tóm lại, người phụ nữ có đời, số phận khác nhau, họ rơi vào bi kịch Bi kịch chung họ hạnh phúc lứa đôi bị dang dở Nguyên nhân sâu xa dẫn đến dang dở tính chất phi nhân đạo chế độ phong kiến 2.3 Thái độ tác giả 2.3.1 Sự đồng cảm, chia sẻ với người phụ nữ 2.3.1.1 Đồng cảm sống cô đơn, bế tắc người phụ nữ 2.3.1.2 Đồng cảm khát vọng hạnh phúc lứa đôi 2.3.1.3 Những điểm khác biệt cách thể - Hoàn cảnh khác nhau: Chinh phụ ngâm khúc xây dựng hình tượng người chinh phụ có chồng trận, cô đơn, bế tắc, chờ đợi khát khao hạnh phúc ngày đồn tụ với chồng Cung ốn ngâm khúc xây dựng hình tượng người cung nữ, sống cung, bị ruồng bỏ, cô đơn, bế tắc, khắc khoải chờ đợi ngày vua đoái thương trở lại - Mức độ biểu tình cảm, cảm xúc, tâm trạng khác nhau: Ở Chinh phụ ngâm khúc nhân vật bộc lộ khát vọng hạnh phúc chủ yếu qua lời than thở buồn rầu, não ruột Ở Cung oán ngâm khúc, ngồi lời than thở buồn rầu cịn có mạnh mẽ, liệt 2.3.2 Tiếng nói bảo vệ quyền sống người cá nhân 2.3.2.1 Tố cáo chiến tranh phong kiến 2.3.2.2 Tố cáo chế độ cung tần So sánh ngòi bút tố cáo: - Điểm khác:Trong Chinh phụ ngâm khúc, người chinh phụ thương 17 xót cho số phận thường gửi gắm vào lời than thở não ruột, oán trách vu vơ khơng nguồn gốc thủ phạm gây chiến tranh Trong Cung oán ngâm khúc, tác giả rõ thủ phạm gây đau khổ cho người cung nữ, giận nàng gọi đích danh đay nghiến Câu thơ Nguyễn Gia Thiều chất chứa hờn căm, đanh thép - Điểm giống: ngòi bút tố cáo chĩa thẳng vào mặt suy đồi xã hội phong kiến lúc Giọng điệu, cách thể tâm trạng nhân vật nói chung tha thiết, buồn rầu thơi thúc mãnh liệt 2.3.3 Cách nhìn nhận, phản ánh sống người có nhiều điểm tiến so với văn học trước 2.3.3.1 Điểm giống với văn học kỷ XVI, XVII Hai khúc ngâm hướng đến hình tượng người cá nhân với thức tỉnh giá trị đặc trưng tư tưởng thời đại 2.3.3.2 Điểm tiến Tác giả tập trung biểu khát vọng hưởng hạnh phúc tuổi trẻ.Trong hai khúc ngâm, duyên đôi lứa niềm tha thiết Bao nhiêu chờ mong, khắc khoải tập trung vào nỗi lo sợ “tuổi xuân lỡ thì” khát khao hạnh phúc cá nhân Nếu xét trình phát triển ý thức người văn học Việt Nam điểm mới, điểm tiến * Tiểu kết chương 2: Nhìn từ phương diện nội dung, hai ngâm khúc đạt thành cơng định, góp phần quan trọng việc hoàn thiện giá trị thể loại ngâm khúc 18 Chƣơng CHINH PHỤ NGÂM KHÚC VÀ CUNG ỐN NGÂM KHÚC NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Vận dụng thành công thể thơ song thất lục bát 3.1.1 Vận dụng thể thơ song thất lục bát dịch Chinh phụ ngâm khúc 3.1.1.1 Lột tả tinh thần góp phần làm sáng thêm nguyên tác Nguyên tác chữ Hán viết thể trường đoản cú (xen kẽ câu dàingắn), cốt hài hịa, ngồi khơng có quy định khác Bản dịch hành dùng thể song thất lục bát, thể thơ thích hợp diễn tả tâm trạng buồn, đứng yên, biến động 3.1.1.2 Quan niệm phóng túng người dịch Nguyên tác chữ Hán có 476 câu Bản dịch hành 412 câu; nhìn chung xúc cảm, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu 3.1.1.3 Người dịch am hiểu ngôn ngữ dân tộc Có từ chữ Hán dịch thành nhiều từ Tiếng Việt Sử dụng đặc trưng tu từ học ngữ âm 3.1.2 Vận dụng thể thơ song thất lục bát Cung oán ngâm khúc 3.1.2.1 Thành công nghệ thuật tổ chức câu thơ, dòng thơ Câu thơ bị tẩy hư từ trỏ quan hệ Âm điệu thơ tạo phối hợp chặt chẽ bằng, trắc trầm bổng Tăng cường vai trò yếu tố hoạ thơ 3.1.2.2 Sử dụng phổ biến lối kết cấu có tính chất cân đối, đối xứng Từ Việt từ Việt; từ Hán từ Hán; loại từ loại từ Khổ khổ dưới; khổ liền Sử dụng phép sóng đơi 3.1.2.3 Sử dụng ngơn ngữ theo lối hơ ứng Đó từ trước gọi từ sau, từ sau ứng với từ trước Cách viết tạo độc đáo thơ song thất lục bát 19 3.1.2.4 Cách nói dễ gây ấn tượng mạnh người đọc Câu thơ lúc dằn giọng; nhấn mạnh; thay đổi trật tự ngữ pháp Câu thơ giàu âm hưởng, giàu hình ảnh Như vậy, điểm khác biệt hai khúc ngâm dịch Chinh phụ ngâm có vận mệnh nghệ thuật gắn bó với nguyên tác Đặng Trần Cơn Vốn Cung ốn ngâm khúc khơng có “hiện tượng đồng tác giả’’ 3.2 Nghệ thuật miêu tả giới tâm trạng 3.2.1 Bút pháp tả cảnh ngụ tình kết hợp thủ pháp độc thoại nội tâm Trong suốt tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc ta thấy cảnh lồng tình, tình hịa cảnh Nhà thơ khéo léo dùng cảnh để diễn tả tâm trạng chinh phụ Cái đặc sắc thiên nhiên nhìn mắt tâm trạng, ngoại cảnh “tâm cảnh” Đến với Cung oán ngâm khúc, người đọc lại bắt gặp hình ảnh người cung nữ nhỏ nhoi đêm mùa thu cô đơn, lạnh lùng nơi cung cấm với tâm trạng buồn tủi, giận hờn bế tắc Thiên nhiên góp phần quan trọng việc khắc họa nỗi lòng người cung nữ 3.2.2 Phương thức kết cấu trùng điệp Đặc điểm bật phương thức hai khúc ngâm là: có láy lại khổ thơ, số câu thơ, số từ láy lại từ, âm, vần… Đặc biệt kết cấu trùng điệp có lúc tưởng lắp lại hoàn toàn, đứng yên, ý kỹ ta lại thấy có thay đổi, có biến động Phương thức đặc sắc để diễn tả tâm trạng 3.2.3 Mỗi sắc thái tâm trạng có ngơn ngữ riêng để diễn đạt Ở Chinh phụ ngâm khúc, khúc tự tình bắt đầu với giọng than thở người thiếu phụ; nhớ lại cảnh xuất quân hào hùng, giọng thơ đầy hứng thú; nói nỗi buồn xa cách giọng thơ oán; nghĩ đến hạnh phúc ân bị tan vỡ câu thơ chua xót, ngẩn ngơ, luyến tiếc; mong mỏi tuổi trẻ không tàn chinh chiến, câu thơ lời khẩn cầu; câu hỏi vô vọng khung cảnh mênh mông; thở dài cô quạnh; câu thơ lướt nhẹ ao ước ngày mai Thành công Chinh phụ ngâm phương diện biểu tâm trạng có ảnh hưởng sâu 20 sắc văn học giai đoạn Ở Cung oán ngâm khúc Nhờ biến đổi linh hoạt ngôn ngữ mà thấy rõ tâm trạng người cung nữ biến chuyển Giọng điệu hân hoan; Khi than vãn, tức tối; Khi mỉa mai; Khi ngao ngán; Khi tủi phận hờn dun; Câu thơ ốn hờn, căm giận bọn vua chúa Cái tài cụ Ôn Như biết dùng chữ tưởng không đáng kể, mà đặt vào đâu, hợp với tình với cảnh, thành có giá trị Tuy nhiên, điểm khác văn phong thơ Chinh phụ ngâm khúc đằm thắm, thiết tha, da diết Thơ Cung oán ngâm khúc góc cạnh, dằn, đầy rẫy ngoa ngữ tạo nên ấn tượng mạnh 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu nôm na mà điển phạm 3.3.1 Sử dụng điển cố 3.3.1.1 Điển cố dùng lời trần thuật nhà thơ - lời nửa trực tiếp 3.3.1.2 Điển cố dùng lời thoại nhân vật - lời trực tiếp 3.3.1.3 Điển cố dùng lời gián tiếp giọng - lời người trần thuật lời đan xen nhân vật 3.3.2 Sử dụng từ Hán Việt 3.3.2.1 Có câu hầu hết từ Hán Việt 3.3.2.2 Có lúc từ Hán Việt dùng đến cầu kỳ rắc rối 3.3.2.3 Phổ biến lối dùng xen kẽ từ Hán Việt với từ Việt, kết cấu theo ngữ pháp Tiếng Việt 3.3.3 Chất dân gian qua hệ thống từ láy 3.3.3.1 Từ láy miêu tả không gian Thống kê Chinh phụ ngâm khúc có 35 từ Cung ốn ngâm có 12 từ 3.3.3.2 Từ láy miêu tả thời gian Thống kê Chinh phụ ngâm khúc có 03 từ Cung ốn ngâm có 01 từ 3.3.3.3 Từ láy miêu tả tâm trạng Thống kê Chinh phụ ngâm khúc có 46 từ Cung oán ngâm có 77 từ Chất dân gian qua hệ thống từ láy nhịp cầu vững cho tác 21 phẩm văn học bác học đến với đông đảo độc giả Việt Nam 3.3.4 Giọng điệu sầu thảm, cảm thương 3.3.4.1 Một loạt tính từ: nhớ, mong, thương, xót, buồn, rầu, sầu, thảm 3.3.4.2 Giọng điệu sầu thảm, cảm thương thể qua sắc thái tự thán Sắc thái biểu qua hệ thống câu cảm thán 3.3.4.3 Sắc thái tự vấn, dằn vặt thể qua câu hỏi tu từ 3.3.4.4 Giọng điệu tự thuật, trần tình Tự thuật nghĩa thuật lại chuyện mình, việc xảy cho mình; trần tình: nói hết tình, kể rõ tình tiết Tóm lại, với ngơn ngữ giọng điệu đặc trưng, hai khúc ngâm thực trọn vẹn thành công chức thể loại: diễn tả nội tâm với nhiệm vụ trải lòng đau xót, sầu thảm 3.4 Kết hợp thành cơng bút pháp ƣớc lệ tƣợng trƣng trữ tình 3.4.1 Xây dựng hình ảnh thời gian, khơng gian 3.4.1.1.Thiên nhiên đậm tính ước lệ, trữ tình Thời gian chu kỳ tuần hồn khép kín Khơng gian xếp theo thứ bậc, lớp lang, tương ứng Từ đó, khúc ngâm xuất hình ảnh ước lệ tượng trưng Thiên nhiên “hoa - điểu”, mùa “xuân - hạ - thu - đông”, tượng “ngày - đêm” trở thành quen thuộc, đem đến tranh sống động, hài hòa với nội tâm 3.4.1.2 Địa điểm đậm tính ước lệ, trữ tình Trong tác phẩm, nhiều chi tiết dường chẳng liên hệ với nhau, có cịn mâu thuẫn với Đối với nghệ thuật phong kiến, điều làm cho tác giả quan tâm khơng phải độ xác địa điểm, mà diễn tả cho trạng thái cảm xúc nhân vật trữ tình 3.4.2 Xây dựng phẩm chất nhân vật 3.4.2.1 Hình ảnh người phụ nữ biểu trưng cho lòng chung thủy son sắt Ở Chinh phụ ngâm khúc, cảnh khói lửa chiến trường, tương lai mù mịt, người chinh phụ ngóng trơng tin tức chồng với tất lòng 22 thiết tha, mong mỏi; khắc sâu mối tình chung thủy, đợi chờ Người cung nữ Cung oán ngâm khúc bị đấng cửu trùng lãng quên, bị mặc cho thời gian âm thầm điểm sương mái tóc, nàng tha thiết yêu vua hoài niệm khứ hạnh phúc bên Người Chính sáng tạo tác giả phần phá vỡ tính ước lệ văn học trung đại Những chuẩn mực phong kiến lù sau, nhường chỗ cho tâm trạng người Điều làm phong phú thêm tâm hồn người phụ nữ đóng góp vào thành cơng tác phẩm 3.4.2.2 Các nhân vật có phẩm chất biểu trưng cho đẹp Khắc họa vẻ đẹp người phụ nữ, có hình ảnh quen thuộc: “Liễu”, “ngơ”, “hoa’’ (chẳng hạn: “Sương búa bổ mịn gốc liễu, Tuyết dường cưa xẻ héo cành ngô’’) Để làm bật oai phong người chiến sỹ họ khoác áo màu đỏ, ngựa màu trắng, hành động “thét roi’’ Đây hình ảnh tượng trưng, lý tưởng hóa Trong hai khúc ngâm, nghệ thuật ước lệ tượng trưng bút pháp trữ tình có theo khn mẫu sẵn có hạn chế song phần sáng tạo đưa tác phẩm lên tầm cao *Tiểu kết chương 3: Trên phương diện nghệ thuật, giá trị Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc, tự thân góp phần làm tiền đề vững cho phát triển bút pháp nghệ thuật thơ trữ tình Việt Nam đương thời giai đoạn 23 KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam, ngâm khúc thể loại lớn phát triển kỷ XVIII, XIX Vị trí thể loại khẳng định Sức sống tác phẩm trường tồn thời gian Khát vọng hạnh phúc tiếng nói chủ yếu nhân vật ngâm khúc, động lực đời sống nội tâm người tác phẩm thể phong phú, sâu sắc Các nhân vật ngâm khúc có diễn biến tâm trạng đau khổ đồng thời diễn biến nhận thức xung quanh câu hỏi: Vì mà khổ? Hạnh phúc đâu? Vì lẽ đó, kết cấu ngâm khúc thường theo trình gấp khúc thời gian: Mở đầu hồi tưởng khứ hạnh phúc; phần trung tâm sống bất hạnh người tại; phần kết thúc ước vọng ngày mai tươi sáng Về đặc trưng bản, ngâm khúc đảm bảo nguyên tắc chuẩn mực thi luật truyền thống, không biến động thi pháp Ngâm khúc góp phần vào văn đàn văn học Việt Nam trung đại thể loại độc đáo lưu lại tác phẩm đáng gọi điển phạm nội dung hình thức nghệ thuật Trong số ngâm khúc, Chinh phụ ngâm khúc tác phẩm đầu tiên, tác phẩm hoàn thiện đặc điểm thể loại ngâm khúc khúc ngâm đặc sắc Qua nỗi niềm đau khổ người phụ nữ có chồng trận, Chinh phụ ngâm khúc thể khát vọng tình yêu, hạnh phúc người đồng thời lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa Đây công trình nghệ thuật rực rỡ, đặc biệt diễn Nôm hành với việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc thể thơ STLB đạt đến trình độ điêu luyện Cịn với Cung ốn ngâm khúc, tiếng nói buồn tủi, oán trách, giận hờn người cung phi tác phẩm biểu thái độ đồng cảm Nguyễn Gia Thiều người phụ nữ phải hy sinh tuổi trẻ, hạnh phúc, đời cho tầng lớp vua chúa ích kỷ trụy lạc Cũng đến tác phẩm này, thể thơ song thất lục bát có tên gọi “lối thơ cung ốn” Có thể nói, với Cung ốn ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều có đóng góp lớn tạo nên “vị trí văn học sử 24 đặc biệt tác phẩm” (Đặng Thanh Lê) q trình hồn chỉnh, hồn thiện thể ngâm khúc thơ ca cổ điển Việt Nam Đúng chức biểu tác phẩm diễn tả nội tâm với nhiệm vụ trải lịng đau xót sầu thảm, ngâm khúc phù hợp với nhiều điều kiện chủ quan lẫn khách quan Thể loại ngâm khúc đặc thù riêng tỏ khơng cịn phù hợp với thời đại nữa, vắng bóng Thơ 1932 - 1945 điều dễ hiểu Từ sau tác phẩm khóc chồng Tương Phố (thập niên hai mươi kỷ XX), thể loại lắng lại khơng xuất chấm dứt vai trị lịch sử văn học trung đại Việt Nam chấm dứt Thể loại văn học phạm trù có vai trị quan trọng hàng đầu nghiên cứu văn học Nghiên cứu văn học theo thể loại hướng nghiên cứu đầy triển vọng Tuy nhiên, loại cơng trình nghiên cứu theo hướng kể phương diện lý luận thực tiễn khảo cứu nhìn chung cịn ỏi thiếu tính hệ thống Đây khó khăn lớn đặt cho tơi tiếp cận, tìm hiểu vấn đề này, với thể loại thơ truyền thống đạt giá trị điển phạm văn học trung đại Song, vấn đề có ý nghĩa khoa học sâu sắc Qua nó, khơng để nhận thấy chất vận động của thể loại văn học dân tộc truyền thống thời đại mà để thấy diện mạo đặc sắc thể loại cộng sinh độc đáo - ngâm khúc Đi vào tìm hiểu ngâm khúc văn học trung đại Việt Nam vấn đề không dễ Thực đề tài, chúng tơi cố gắng khảo sát, tìm hiểu, xác định nguồn gốc, đặc trưng nội dung nghệ thuật thể loại qua số tác phẩm tiêu biểu mà điểm nhấn Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc Những cố gắng bước đầu Chúng tơi hy vọng cịn trở lại tiếp tục nghiên cứu, phát triển đề tài cấp độ cao hơn, sâu sắc hơn, hoàn thiện

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w