1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD ĐẠO ĐỨC LỚP 4 SÁCH CÁNH DIỀU_HK 1

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÀI 1: NGƯỜI LAO ĐỘNG QUANH EM (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này,HS sẽ: Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh. Biết vì sao phải biết ơn người lao động. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực riêng: Năng lực điều chỉnh hành vi, có thái độ, lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn với người lao động. Góp phần hình thành năng lực phát triển bản thân, tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế xã hội.

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG BÀI 1: NGƯỜI LAO ĐỘNG QUANH EM (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học này,HS sẽ: - Nêu đóng góp số người lao động xung quanh - Biết phải biết ơn người lao động Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: khả thực nhiệm vụ cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên bạn khác lớp - Năng lực tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, tư logic, sáng tạo giải vấn đề Năng lực riêng: - Năng lực điều chỉnh hành vi, có thái độ, lời nói, việc làm thể lịng biết ơn với người lao động - Góp phần hình thành lực phát triển thân, tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Phẩm chất - Góp phần hình thành phẩm chất u nước, chăm II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án, SHS, SGV, SBT Đạo đức - Các video clip liên quan đến người lao động quanh em biết ơn người lao động - Tranh, hình ảnh người lao động quanh em biết ơn người lao động - Máy tính, máy chiếu (nếu có) b Đối với học sinh - SHS - Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm tích cực, hứng thú học tập cho HS kết nối với học b Cách tiến hành - GV mời lớp xem hát theo hát Lớn lên em làm gì? (sáng tác Trần Hữu Phước) https://www.youtube.com/watch?v=JndMLqwe5ew - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em kể tên nghề nghiệp nhắc tới hát? - GV mời đại diện – HS trả lời - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét chốt đáp án: Những nghề nghiệp nhắc tới hát là: người công nhân xây dựng, người nông dân lái máy cày, người kĩ sư mỏ địa chất, người lái tàu - GV dẫn dắt HS vào học: Nhờ có người lao động, có sản phẩm cần thiết cho sống Vì vậy, cần biết ơn người lao động Sau đến với Bài 1: Người lao động quanh em đểtìm hiểu đóng góp họ sống Từ đó, thể lịng biết ơn người lao động lời nói, việc làm cụ thể B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Quan sát tranh trả lời câu hỏi a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nêu đóng góp số người lao động xung quanh b.Cách thực thực - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS xem hát theo giai điệu hát - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi - HS trả lời - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào - HS quan sát tranh - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe, tiếp thu Em nêu đóng góp người lao động tranh trên? - GV mời đại diện – HS trả lời - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá đưa câu trả lời phù hợp + Tranh 1: Nghệ sĩ đờn ca tài tử Nam Bộ người góp phần bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể quý giá cộng đồng, mang lại phút giây giải trí cho người nghe, góp phần phục vụ du lịch bền vững địa phương, trì đa dạng văn hóa quốc gia quốc tế, + Tranh 2: Chú đội sẵn sàng chiến đấu chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ vững Tổ quốc; đồng thời tham gia bảo vệ an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội + Tranh 3: Người nông dân tham gia lao động sản xuất, chủ yếu trồng trọt chăn nuôi để làm nông sản phục vụ nhu cầu lương thực, thực phẩm người + Tranh 4: Bác sĩ khám bệnh, chẩn đoán, kê đơn thuốc, phác đồ điều trị chăm sóc sức khỏe cho người bệnh + Tranh 5: Thợ may làm trang phục giúp giữ ấm, chống nắng, làm đẹp, + Tranh 6: Diêm dân người sản xuất muối - GV tiếp tục đặt câu hỏi cho HS: Hãy kể thêm đóng góp số người lao động khác mà em biết? - GV mời – HS trả lời câu hỏi Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, chốt đáp án:Những đóng góp người lao động khác + Người giáo viên có nhiệm vụ dạy dỗ, đào tạo học - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi - HS lắng nghe, tiếp thu - HS đọc câu chuyện lắng nghe GV nêu câu hỏi sinh nên người + Người lao công giữ cho môi trường quan ta Hoạt động Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS biết phải biết ơn người lao động b Cách thức thực - GV yêu cầu HS đọc câu chuyện trả lời câu hỏi: + Bài học quý mà Hùng, Quý Nam nhận gì? + Theo em phải biết ơn người lao động? CÁI GÌ QUÝ NHẤT Một hôm, đường học về, Hùng, Quý Nam trao đổi với xem đời này, q Hùng nói: “Theo tớ, quý lúa gạo Các cậu có thấy không ăn mà sống không?” Quý Nam cho có lí Nhưng mươi bước, Q vội reo lên: “Bạn Hùng nói khơng Q phải vàng Mọi người chẳng thường nói quý vàng gì! Có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo!” Nam vội tiếp ngay: “Quý thời gian Thầy giáo thường nói thời gian quý vàng bạc Có thời gian làm lúa gạo, vàng bạc!” Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người có lí, khơng chịu Hơm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải - HS trả lời câu hỏi Nghe xong, thầy mỉm cười nói: - Lúa gạo q ta phải đổ bao mồ làm Vàng q đắt Cịn thời gian qua khơng lấy lại được, đáng q Nhưng lúa gạo, - HS lắng nghe, tiếp thu vàng bạc, thời gian chưa phải quý Ai làm lúa gạo, vàng bạc, biết dùng thời gian? Đó người lao động, em ạ! Khơng có người lao động khơng có lúa gạo, khơng có vàng bạc, nghĩa tất thứ khơng có thời gian trơi qua cách vô vị mà (Theo Trịnh Mạnh – Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) - GV mời đại diện – HS trả lời - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá đưa câu trả lời phù hợp: + Bài học quý mà Hùng, Quý Nam nhận được: “Lúa gạo, vàng bạc, thời gian chưa phải quý Ai làm lúa gao, vàng bạc, biết dùng thời gian? Đó người lao động Khơng có người lao động - HS làm việc theo nhóm khơng có lúa gạo, khơng có vàng bạc, nghĩa tất thứ thời gian trơi qua cách vơ vị mà + Cần phải biết ơn người lao động người lao động làm cải, vật dụng xã hội phục vụ nhu cầu sống C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Thông qua hoạt động, HS nhận xét - HS trả lời câu hỏi ý kiến có liên quan đến người lao động đóng góp người lao động - HS lắng nghe, tiếp thu b Cách tiến hành Bài tập 1: Nhận xét ý kiến - GV chia lớp thành nhóm - GV cho lớp bốc thăm chọn ý kiến - GV cho lớp thời gian thảo luận để đưa phần nhận xét - GV mời nhóm trả lời Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá đưa câu trả lời phù hợp + Ý kiến 1: Là ý kiến chưa ngành nghề, người lao động có đóng góp khác cho xã hội, nên phải tôn trọng tất ngành nghề tất người lao động chân quanh ta + Ý kiến 2: Đây ý kiến sản phẩm nhờ có người lao động tạo + Ý kiến 3: Là ý kiến chưa sản phẩm người lao động khác mà không sử dụng sản phẩm dùng để phục vụ nhu cầu người khác xã hội, giúp xã hội cộng đồng phát triển bền vững Bài tập Bày tỏ ý kiến - GV chia lớp thành nhóm học tập - GV yêu cầu nhóm đọc tình thể ý kiến: Đồng tình hay khơng đồng tình với lời nói, việc làm sau đây? Vì sao? - HS chia thành nhóm - HS đọc tình - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe, tiếp thu - HS đọc tình - GV mời đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá đưa câu trả lời phù hợp + Ý kiến 1: Đồng tình thể tình u trân trọng đóng góp người lao động người đầu bếp + Ý kiến 2: Khơng đồng tình bạn học sinh chưa nhận thấy đóng góp người lao động cảnh sát giao thông + Ý kiến 3: Đồng tình thể tình u trân trọng đóng góp người lao động bảo vệ + Ý kiến 4: Không đồng tình bạn học sinh chưa nhận - HS trả lời câu hỏi thấy đóng góp người lao động cô thu ngân Bài tập 3: Xử lí tình - GV u cầu HS đọc tình SGK trả lời câu - HS lắng nghe, tiếp thu hỏi + Tình 1: Một hơm, Nam Quân chia sẻ với nghề nghiệp bố Quân tự hào bố Qn cơng nhân Nam hãnh diện bố nhà báo Quân thắc mắc: “Nhà báo có đóng góp cho xã hội Nam?” Nếu Nam, em trả lời bạn nào? + Tình 2: Hồng đọc viết gương người lao động báo Tuổi trẻ Hồng cảm thấy ngưỡng mộ yêu quý gương nên chia sẻ với Lan Lan bảo: “Đây đâu phải người thân mà phải u q, biết ơn Họ có giúp cho đâu.” Nếu Hồng, em ứng xử nào? - GV mời – HS đưa cách ứng xử phù hợp.Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, rút cách ứng xử phù hợp + Tình 1: Nhà báo có nhiệm vụ tìm kiếm thơng tin, sau xác minh tính xác thực thông tin, đánh giá thông tin để đảm bảo tính thơng tin Sau họ đưa tin tức nóng hổi hàng ngày, hàng đến cơng chúng thơng qua loại hình báo giấy, truyền hình phát + Tình 2: Người lao động làm cải vật chất mang lại giá trị tinh thần cống hiến cho xã hội Tất sản phẩm xã hội có nhờ người lao động Cuộc sống xã hội tốt đẹp nhờ công lao tất người lao động Do đó, khơng phải u q, biết ơn người thân gia đình mà cịn phải biết yêu thương, quý trọng người lao động D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS ứng dụng điều học vào thực tiễn qua việc làm thể lòng biết ơn người lao động b Cách tiến hành Bài tập Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, thơ, hát,… người lao động - GV hướng dẫn HS sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ, hát,… người lao động - GV cho HS thời gian hoàn thiện sản phẩm theo yêu cầu - GV khuyến khích HS trang trí sản phẩm mang tính thẩm mĩ sáng tạo ghi sản phẩm vào bơng hoa, khung hình, - GV mời – HS trình bày Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, tổng kết ý kiến phù hợp động viên HS tích cực thực - GV đưa số câu ca dao, tục ngữ người lao động: + Muốn no phải chăm làm, Một hột thóc vàng, chín hột mồ + Ai đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu Bài tập Tìm hiểu chia sẻ với bạn người lao động quanh em - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ:Tìm hiểu người lao động ghi lại vào giấy - GV gợi ý cho HS: Tìm hiểu cảnh sát giao thông, - HS lắng nghe GV hướng dẫn - HS trình bày - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe, tiếp thu - HS thực theo yêu cầu GV - HS chia sẻ - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe, tiếp thu - HS tiếp thu, ghi nhớ cô lao cơng trường bố mẹ người thân em - GV cho HS tuần để thực GV hỗ trợ, hướng dẫn, động viên HS tích cực thực - GV mời – HS chia sẻ sau tuần thực Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, động viên HS tích cực thực * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại nội dung học - GV nhận xét, đánh giá tham gia HS học, khen ngợi HS tích cực; nhắc nhở, động viên HS cịn chưa tích cực, nhút nhát * DẶN DÒ - GV nhắc nhở HS: + Đọc lại học Người lao động quanh em + Biết phải biết ơn người lao động nêu đóng góp họ + Đọc trước Bài – Em biết ơn người lao động (SHS tr.9) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 2: EM BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Thể lòng biết ơn người lao động lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi - Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn người lao động Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: khả thực nhiệm vụ cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên bạn khác lớp - Năng lực tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, tư logic, sáng tạo giải vấn đề Năng lực riêng: - Năng lực điều chỉnh hành vi, có thái độ lời nói thể biết ơn với người lao động - Góp phần hình thành lực phát triển thân, tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Phẩm chất - Góp phần hình thành phẩm chất u nước, chăm II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án, SHS, SGV, SBT Đạo đức - Các video, clip liên quan đến biết ơn người lao động - Tranh, hình ảnh biết ơn người lao động - Máy tính, máy chiếu (nếu có) b Đối với học sinh - SHS - Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo tâm tích cực, hứng thú học tập cho HS kết nối với học - Giúp khơi gợi cảm xúc đạo đức, khai thác kinh nghiệm với chuẩn mực đạo đức để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức b Cách tiến hành - GV nêu tên trò chơi: Nghề gì? - HS lắng nghe GV phổ biến - GV hướng dẫn luật chơi: luật chơi + GV đưa số hình ảnh gợi ý liên quan đến ngành nghề + HS có câu trả lời giơ tay giành quyền trả lời HS trả lời nhanh xác nhận phần thưởng - GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh - HS quan sát hình ảnh + Hình + Hình 2: + Hình 3: + Hình 4: 10 - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào + Hình 5: - HS đọc câu chuyện - GV nhận xét chốt đáp án: + Hình 1: Giáo viên + Hình 2: Bác sĩ + Hình 3: Người nơng dân + Hình 4: Đầu bếp + Hình 5: Lính cứu hỏa - GV tuyên bố HS thắng nhận phần thưởng - GV dẫn dắt HS vào học: Mỗi sản phẩm người lao động sản xuất đáng quý đáng trân trọng Sau đến với Bài 2: Em biết ơn người lao động để biết việc làm cảm ơn người lao động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi a Mục tiêu: HS trình bày thái độ cần có người lao động 11 b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc câu chuyện Buổi học đầu tiênvà trả lời câu hỏi: + Vì số bạn lớp lại cười nghe bạn Hà kể cơng việc bố mẹ? + Chúng ta nên có thái độ với người lao động? BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN Năm nay, lớp 4A có giáo Buổi làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu: Các em giới thiệu đôi nét thân gia đình Cả lớp sơi động hẳn lên, bạn hào hứng – Thưa cô, em tên Hồng Bố mẹ em công nhân nhà - HS trả lời máy điện ạ! - HS lắng nghe, tiếp thu – Thưa cô, em tên Sơn Bố em đội biên phòng, mẹ em giáo viên ạ! – Thưa cô, em tên Trang Bố em phóng viên, mẹ em bác sĩ ạ! Đến lượt Hà, bạn, em kể tự hào: – Thưa cô, em Hà Bố mẹ em lao công ạ! Trong lớp rộ lên tiếng cười Hà ngơ ngác nhìn quanh, hiểu ra, mặt em đỏ bừng, rơm rớm nước mắt Cô giáo bước đến bên Hà, âu yếm đặt tay lên vai em: Cảm ơn bố mẹ em, người lao động giữ cho thành phố ln đẹp Khơng có nghề tầm thường, có kẻ lười biếng, vơ công nghề đáng xấu hổ - HS quan sát tranh Khơng khí im lặng bao trùm lớp học Những bạn lúc trước cười to nhất, củi mặt ngượng ngùng Một bạn rụt rè đứng dậy: – Thưa cơ, chúng em thật có lỗi Chúng em xin lỗi cô, xin lỗi bạn Hà! (Theo Thuỳ Dung, Đạo đức lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) 12 - GV mời đại diện – HS trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá đưa câu trả lời phù hợp - HS trả lời + Một số bạn lớp lại cười nghe bạn Hà kể công việc bố mẹ bố mẹ Hà lao cơng, bạn - HS lắng nghe, tiếp thu nghĩ nghề nghiệp khơng đáng kính trọng nghề nghiệp bố mẹ người bạn khác: phóng viên, cơng nhân, đội, + Chúng ta nên quý trọng, yêu thương, biết ơn, người lao động Hoạt động 2: Quan sát tranh thực yêu cầu a Mục tiêu:HS nêu lời nói, việc làm thể lòng biết ơn người lao động b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK thực yêu cầu: + Em nêu tên lời nói, việc làm thể lịng biết ơn người lao động tranh + Em kể thêm biểu biết ơn người lao động - HS làm việc theo nhóm - GV mời đại diện - HS trả lời GV mời HS khác - HS quan sát tranh lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá đưa câu trả lời phù hợp + Những lời nói, việc làm thể lòng biết ơn người lao động tranh:  Tranh 1: Không viết, vẽ vào sách em lớp sau tái sử dụng, nhằm tiết kiệm công sức lao động cải  Tranh 2: Biết nói lời động viên, khen ngợi mà người lao động quanh em làm, 13 cống hiến  Tranh 3: Biết nói lời cảm ơn việc làm - HS trả lời người lao động hỗ trợ, giúp đỡ em gia đình  Tranh 4: Biết thực số việc làm phù hợp - HS lắng nghe, tiếp thu với lứa tuổi để phụ giúp, hỗ trợ người lao động phù hợp với lứa tuổi em + Những biểu biết ơn người lao động: biết quan tâm, biết ơn lễ phép, giúp đỡ người lao động việc làm phù hợp với lứa tuổi, quý trọng sản phẩm người lao động tạo ra, không tỏ bất kính với người lao động, phấn đấu cố gắng học theo gương lao động mà em biết C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:HS thể thái độ đồng tình với lời nói, việc làm phù hợp khơng đồng tình với lời nói, việc làm không phù hợp bạn tranh b Cách tiến hành Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến - HS chia thành nhóm - GV chia lớp thành nhóm - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em đồng tình hay khơng đồng tình với lời nói, việc làm bạn sau đây? Vì - HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm trả lời GV mời nhóm - HS lắng nghe, ghi nhớ khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá tổng kết câu trả lời phù hợp + Tranh 1: Đồng tình bạn nhỏ thể quan tâm, biết ơn động viên người lao động lời nói “Chú vất vả quá!” + Tranh 2: Đồng tình bạn học sinh thể biết 14 phấn đấu, cố gắng học theo gương người lao động quanh em + Tranh 3: Đồng tình bạn nhỏ thể quan tâm, biết ơn giúp đỡ người lao động việc làm cụ thể mời giao hàng uống nước + Tranh 4: Khơng đồng tình bạn nhỏ tranh khơng biết quý trọng, tiết kiệm sản phẩm người lao động làm Bài tập 2: Xử lí tình - GV chia lớp thành nhóm học tập - GV u cầu nhóm bốc thăm chọn tình huống, đọc tình SGK thảo luận cách xử lí tình phù hợp + Tình 1: Đang vẽ tranh bút chì bị gãy, An liền vứt nói mua khác Nếu biết việc làm An, em ứng xử nào? + Tình 2: Cơ bán bánh giị vừa đẩy xe vừa rao: “Bánh giò đây!” Hằng thấy bạn nhại lại giọng cô Nếu Hằng, em ứng xử nào? + Tình 3: Mẹ dẫn Ngọc tiêm vắc-xin Về nhà, Ngọc nói với chị Ngân: “Em ghét bác sĩ bác sĩ tiêm thuốc làm em đau” Nếu Ngân, em ứng xử nào? - GV cho thời gian để nhóm thảo luận đưa cách xử lí tình phù hợp - GV mời đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá đưa cách xử lí phù hợp + Tình 1: Nếu biết việc làm An, em khuyên An: bút chì bị gãy ngịi sử dụng tiếp cách gọt đầu bút, An nên tiết kiệm mua bút chì khác bút chì cũ khơng thể sử dụng + Tình 2: Nếu Hằng, em nói với bạn khơng nên nhại giọng bán bánh giị làm khơng tốt, người có nghề nghiệp đóng góp khác cho xã hội nên phải tơn trọng họ + Tình 3: Nếu Ngân em nói với Ngọc vai trị bác sĩ Việc làm bác sĩ để giúp Ngọc tăng cường kháng thể để phòng ngừa bệnh khỏe mạnh Ngọc phải biết ơn bác sĩ điều D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS ứng dụng điều học vào - HS lắng nghe GV hướng dẫn - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe, tiếp thu - HS thực theo yêu cầu GV - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ 15 thực tiễn qua việc làm thể lòng biết ơn người lao động b Cách tiến hành Bài tập Chia sẻ với bạn bè, người thân lời nói việc làm thể biết ơn em với người lao - HS ghi nhớ, tiếp thu động - GV hướng dẫn HS cách chia sẻ với bạn bè, người thân lời nói việc làm thể biết ơn với người lao động viết lại để tuần sau trình bày trước lớp - GV mời – HS trình bày em chia sẻ với bạn bè, người thân lời nói việc làm thể biết ơn với người lao động GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, tổng kết ý kiến phù hợp động viên HS thể tốt việc chia sẻ với bạn bè, người thân lời nói việc làm thể biết ơn với người lao động - GV gợi ý cho HS số việc làm: + Chào hỏi lễ phép + Quý trọng sản phẩm lao động: Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, tiết kiệm sản phẩm lao động + Học tập gương người lao động Bài tập Nhắc nhở bạn bè, người thân thực lời nói, việc làm thể lòng biết ơn người lao động - GV yêu cầu HS ghi lại việc em làm để nhắc nhở bạn bè, người thân thực lời nói, việc làm thể lịng biết ơn người lao động - GV hướng dẫn HS thực việc trường nơi sinh sống - GV mời – HS chia sẻ sau tuần thực Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, động viên HS tích cực thực * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại nội dung học - GV nhận xét, đánh giá tham gia HS học, khen ngợi HS tích cực; nhắc nhở, động viên HS cịn chưa tích cực, nhút nhát * DẶN DỊ - GV nhắc nhở HS: + Đọc lại họcEmbiết ơn người lao động + Thể lòng biết ơn người lao động lời nói, 16 việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi + Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn người lao động + Đọc trước Bài – Em nhận biết cảm thông, giúp đỡ người khó khăn (SHS tr.13) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 2: CẢM THƠNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHĨ KHĂN BÀI 3: EM NHẬN BIẾT SỰ CẢM THÔNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHÓ KHĂN (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Nêu số biểu cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn - Biết phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: khả thực nhiệm vụ cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên bạn khác lớp - Năng lực tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, tư logic, sáng tạo giải vấn đề Năng lực riêng: - Năng lực điều chỉnh hành vi; tìm hiểu tham gia hoạt động giúp đỡ người gặp khó khăn - Góp phần hình thành lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân Phẩm chất - Góp phần hình thành phẩm chất nhân II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học 17 - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án, SHS, SGV, SBT Đạo đức - Các video clip liên quan đến cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn - Tranh, hình ảnh sựcảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn - Máy tính, máy chiếu (nếu có) b Đối với học sinh - SHS - Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo tâm tích cực, hứng thú học tập cho HS kết nối với học - Giúp khơi gợi cảm xúc đạo đức, khai thác kinh nghiệm với chuẩn mực đạo đức để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức b Cách tiến hành - GV nêu tên trị chơi: Bịt mắt tìm đồ vật - HS chơi trò chơi - HS lắng nghe GV hướng dẫn luật chơi - GV hướng dẫn luật chơi: + GV mời - em HS tham gia trò chơi + GV chuẩn bị dụng cụ bịt mắt HS số vật dụng - HS lắng nghe GV nêu câu quen thuộc GV yêu cầu HS bịt mắt, di chuyển hỏi khơng gian an tồn lựa chọn đồ vật theo yêu cầu - GV đặt câu hỏi cho HS sau hồn thành trị chơi: Em có cảm giác khơng nhìn thấy thứ xung quanh? Em liên tưởng đến trị chơi vừa rồi? 18 Khi khơng nhìn thấy thứ xung quanh em gặp khó khăn gì? - GV mời đại diện – HS trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét chốt đáp án: + Em cảm thấy sợ hãi, phương hướng khơng nhìn thấy thứ xung quanh + Em liên tưởng đến người bị khiếm thị + Khi khơng nhìn thấy thứ xung quanh em khơng thể thấy đường hình ảnh - GV dẫn dắt HS vào học: Những người gặp khó khăn thị lực nói riêng người khuyết tật nói chung khó khăn sống Sau đến với Bài 1: Em nhận biết cảm thông giúp đỡ người gặp khó khăn để biết phải cảm thơng người gặp khó khăn hành động cảm thơng họ nhé! B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Quan sát tranh trả lời câu hỏi a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu số biểu cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Các bạn làm để cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn + Em kể thêm biểu khác cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe, tiếp thu vào - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS lắng nghe, tiếp thu - GV mời đại diện – HS trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá đưa câu trả lời phù hợp 19 + Các biểu cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn tranh: giúp người lớn tuổi, người có sức khỏe yếu qua đường; giúp bạn có hồn cảnh khó khăn có quần áo; giúp bạn bị khiếm khuyết, thương tật mang đồ nặng; chia sẻ, động viên bạn gặp chuyện buồn + Những biểu khác cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn: tìm giúp đồ cho người bị mất, tặng quà cho - HS đọc câu chuyện người có hồn cảnh khó khăn Hoạt động 2: Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi a Mục tiêu:HS xác định biểu cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn tình cụ thể b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc câu chuyện trả lời câu hỏi: + Ơng cụ gặp khó khăn gì? + Các em nhỏ thể cảm thông, giúp đỡ ông cụ nào? + Sự cảm thông, giúp đỡ em nhỏ mang lại điều cho ơng cụ? CÁC EM NHỎ VÀ ÔNG CỤ Mặt Trời lùi dần chân núi phía tây Đàn sếu sải cánh cao Sau dạo chơi, đám trẻ Tiếng nói cười ríu rít Bỗng em dừng lại thấy ông cụ ngồi vệ cỏ ven đường Trông ông mệt mỏi, đơi mắt lộ rõ vẻ u sầu - Chuyện xảy với ông cụ nhỉ? – Một em trai nói - Hay ơng cụ đánh gì? - Chúng nên hỏi thử xem Các em tới chỗ ơng cụ, lễ phép hỏi: – Ơng ơi, chúng cháu giúp ơng khơng ạ? Ơng cụ thở nặng nhọc, đôi mắt ánh lên tia ấm áp: – Cảm ơn cháu! Nhưng cháu khơng giúp ơng đâu Ơng cụ ngừng lại, nghẹn ngào nói tiếp: - Ơng buồn Vợ ông nằm bệnh viện tháng Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi Ơng 20

Ngày đăng: 02/08/2023, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w