VấN Đề cơ bản về chất lợng và quản lý chất lợng
Một số khái niệm cơ bản
1 Chất lợng và đặc điểm của chất lợng
1.1 Khái niệm về chất lợng.
Chất lợng là vấn đề rất quan trọng và cần thiết đối với con ngời, tuy nhiên khái niệm về chất lợng lại đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào mỗi con ngời, theo từng hoàn cảnh cụ thể Tôi xin đợc nêu ra một số khái niệm sau:
- Theo từ điển Việt Nam: chất lợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị con ngời, sự vật hoặc sự việc Là cái tổng thể, tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật, cáI làm sự vật này khác sự vật khác.
- Theo tổ chức kiểm tra chất lợng Châu Âu (european organization for quality control ): chất lợng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của ngời tiêu dùng.
- Theo Phillips B Crosby: chất lợng là sự phù hợp với yêu cầu.
- Theo ISO 9000: chất lợng là khả năng của tập hợp các đặc tính vốn có của sản phẩm, hệ thống hoặc quá trình thoả mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên hữu quan.
1.2 Đặc điểm của chất lợng.
Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể nêu ra một số đặc điểm về chất l- ợng nh sau:
Thứ nhất, chất lợng đợc đo bởi sự thoã mãn nhu cầu Nếu có một lý do nào đó mà sản phẩm không dợc chấp nhận thì đó đợc coi là sản phẩm có chất lợng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại Đây có thể coi là cơ sở để các nhà quản trị định ra chính sách, chiến lợc kinh doanh của mình.
Thứ hai, do chất lợng đợc đo bởi sự thoã mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lợng cũng biến động theo thời gian, không gian, đIũu kiện sử dụng.
Thứ ba, khi đánh chất lợng của một đối tợng, ta phải xét và chỉ xét đến mọi định tính của đối tợng có liên quan đến sự thoã mãn những nhu cầu cụ thể Các nhu cầu này không chỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên liên quan.
Thứ t, nhu cầu có thể đợc công bố rõ ràng dới dạng các quy định, tiêu chuẩn nhng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng Ngời sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng hoặc có khi chỉ phát hiện chúng trong quá trình sử dông.
Thứ năm, chất lợng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hoá mà còn có thể sử dụng cho một hệ thống, một quá trình.
Tuy nhiên, những đặc điểm trên mới chỉ phản ánh chất lợng theo nghiã hẹp Khi nói đến chất lợng, chúng ta không thể bỏ qua các yếu tố về giá cả và dịch vụ sau bán hàng, việc giao hàng đúng lúc, đúng chỗ,… Đó là những yếu Đó là những yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm mà họ định mua thoã mãn nhu cầu của họ Kết hợp các yếu tố đó, ta có kháI niệm “ Chất lợng toàn diện “ (Total quality), đợc mô tả theo hình sau:
2.1 Khái niệm về quản lý chất lợng.
Nếu mục đích cuối cùng của chất lợng là thoã mãn nhu cầu khách hàng thì quản lý chất lợng là tổng thể những biện pháp kinh tế kỹ thuật, hành chính tác động lên toàn bộ quá trình hành động của một tổ chức để đạt đợc mục đích đó với chi phí xã hội thấp nhất Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào quan điểm nhìn nhận khác nhau của ngời nghiên cứu, tuỳ thuộc vào đặc trng của từng nền kinh tế mà ngời ta đa ra các khái niệm khác nhau về quản lý chất lợng Sau đây tôi xin đợc trình bày một số khái niệm về quản lý chất lợng của những chuyên gia chất lợng hàng đầu thế giơí thuộc những nền kinh tế khác nhau:
Theo Joseph Juran: quản lý chất lợng là quá trình triển khai đánh giá, đo lờng chất lợng thực tế đạt đợc, so sánh nó với các tiêu chuẩn và tiến hành các hành động khắc phục.
-Theo armand Faygenbaun: quản lý chất lợng là một hệ thống các hoạt động thống nhất, có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lợng, duy trì mức chất lợng đã đạt đợc và nâng cao nó để đảm bảo sản suất và tiêu dùng sản phẩm một cách kinh tế nhất, thoã mãn nhu cầu cuả ngời tiêu dùng.
-Theo Kaoru ishikawa: quản lý chất lợng là hệ thống các biện pháp công nghệ sản suất, tạo điêù kiện sản suất kinh tế nhất những sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lợng thoã mãn yêu cầu của gời tiêu dùng.
-Theo Phillips B.Crosby: quản lý chất lợng là một phơng tiện có tính chất hệ thống, đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của kế hoạch hành động.
Nhìn chung, một khái niệm quản lý chất lợng đầy đủ phải trả lời đợc bốn câu hỏi sau: Mục tiêu của quản lý chất lợng là gì? Phạm vi và đói tợng của quản lý chất lợng? Chức năng và nhiệm vụ của quản lý chất lợng? Thực hiện quản lý chất lợng bằng phơng pháp và phơng tiện nào ?.
Quản lý chất lợng theo ISO 9000
1 Quá trình hình thành và phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO 9000
ISO 9000 là sự kế thừa các tiêu chuẩn đã tồn tại và đợc sở dụng rộng rãi, trớc tiên là trong lĩnh vực quốc phòng nh tiêu chuản quốc phòng cửa Mỹ (MIL-Q-9058A ), của khối NATO (AQAP ) Năm 1979, Viện tiêu chuẩn Anh (BSI ) đã ban hành tiêu chuẩn BS 5750 về đảm bảo chất lợng, sử dụng trong dân sự Để phục vụ cho nhu cầu giao lu thơng mại quốc tế, tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế đã thành lập ban kỹ thuật TC 176 để soạn thảo bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lợng Năm 1987, bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 ra đời, gồm 5 tiêu chuẩn cơ bản sau đây:
+ ISO 9000-1987: các tiêu chuẩn về quản lý chất lợng và đảm bảo chất lợng Hớng dẫn lựa chọn và quản lý.
+ ISO 9001- 1987: Hệ chất lợng Mô hình đảm bảo chất lợng trong thiết kế triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật.
+ ISO 9003- 1987: Hệ chất lợng Mô hình đảm bảo chất lợng trong sản xuất và thử nghiệm cuối cùng.
+ ISO 9004- 1994 quản lý chất lợng, các yếu tố của hệ thống chất lợng. Híng dÉn chung.
Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã tạo một bớc ngoặt trong hoạt động quản lý chất lợng trên thế giới nhờ sự hởng ứng rộng rãi và nhanh chóng của nhiều nớc trên thế giới đới với bộ tieu chuẩn này Quá trình hình thành và phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 có thể đợc mô tả tóm tắt nh sau:
1995 Quy định về đảm bảo chất lợng của NATO.
1996 Bộ tiêu chuẩn Anh MD 25
Bộ tiêu chuẩn Mỹ MIL STD 9858 A
Thừa nhận lẫn nhau về các hệ thống đảm bảo chất lợng của các nhà thầu phụ thuộc các thành viên NATO.
1972 Hệ thống đảm bảo chất lợng của các công ty cung ứng thiết bị cho quốc phòng (DEFSTAND- Vơng quốc Anh) BS 4778,
1994 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 soát xét lần 1.
2000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 soát xét lần 2.
2 Nội dung cơ bản của ISO 9000: 2000
2.1 Vài nét về tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO- International organization for Standartion).
Tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế là Liên đoàn quốc tế của các cơ quan Tiêu chuẩn hoá quốc gia, thành lập năm 1947, trụ sử chính đặt tại Geneve (Thuỵ Sĩ ), đại diện cho trên 120 quốc gia thành viên ( Việt Nam tham gia vào ISO từ năm 1987 ) Hiện nay trở thành tổ chức lớn nhất về tiêu chuẩn hoá của thế giới ISO với hơn 200 ban kỹ thuật có nhiệm vụ biên soạn và ban hành các tiêu chuẩn Cho đến nay, các ban kỹ thuật đã ban hành hơn 12000 tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chuẩn về kỹ thuật và các tiêu chuẩn về quản lý Tiêu chuẩn ISO 9000 do ban kỹ thuật TC 176 ban hành lần đầu tiên năm 1987.
Cơ cấu tổ chức của ISO bao gồm: Đại hội đồng họp toàn tthể mỗi năm một lần; Hội đồng gồm 18 thành viên do Đại hội đồng bầu ra; Ban th ký; Ban chính sách phát triển; Hội đồng quản lý kỹ thuật; Các ban tiêu chuẩn và các ban cè vÊn.
Mục tiêu của ISO là thúc đẩy sự phát triển của công tác tiêu chuẩn hoá và các hoạt động có liên quannhằm tạo thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên phạm vi toàn thế giới và phát triển sự hợp tác trong lĩnh vực trí tuệ, khoa học công nghệ và kinh tế.
Tổng cục Tiêu Chuẩn Đo Lờng Chất Lợng Việt Nam đại diện cho Việt Nam tham gia ISO với t cách là thành viên đầy đủ Trong những năm qua, Tổng cục đã hoạt động ngày càng tích cực và hiệu quả trong việc khai thác kết quả hoạt động của ISO để áp dụng vào VIệt Nam nh:
- Tuyên truyền về áp dụng ISO.
- Chấp nhận hơn 400 tiêu chuẩn ISO thành tiêu chuẩn VIệt Nam (TCVN).
- Tham gia thành viên 3 ban chức năng: chứng nhận sự phù hợp (CASCO), ban chính sách phát triển (DEVCO) và ban thông tin (INFCO).
2.2 Nội dung cơ bản của ISO 9000: 2000.
2.2.1 Cách tiếp cận và triết lý của bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000.
Cách tiếp cận của bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 có thể đợc thể hiện bằng một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, ISO 9000:2000 cho rằng chất lợng sản phẩm là chất lợng quản trị có mối quan hệ nhân quả với nhau.
Thứ hai, phơng châm chiến lợc của ISO 9000: 2000 là làm đúng ngay từ đầu, lấy phòng ngừa là chính.
Thứ ba, về chi phí, ISO 9000: 2000 khuyến khích các doanh nghiệp tấn công vào các lãng phí nảy sinh trong toàn quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các chi phí ẩn.
Thứ t, ISO 9000: 2000 là đIều kiện cần thiết tào ra hệ thống “ mua bán tin cậy” trên thị trờng trong nớc và thế giới Các cơ quan chất lợng có uy tín trên thế giới sẽ đánh giá và cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩnISO 9000 cho các doanh nghiệp Đó là giấy thông hành để vợt qua rào cản thơng mại trên thơng trờng để đi tới thắng lợi Vì vậy, khi nói tới tầm quan trọng của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 ta có thể trích câu nói của tiến sĩ W.Eduards Deming, chuyên gia hàng đầu về chất lợng “Bạn không buộc phải áp dụng ISO 9000 nếu không cảm thấy sự thúc ép bởi sự sống còn”.
Từ những đặc điểm của cách tiếp cận nói trên, bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đợc xây dựng dựa trên những triết lý cơ bản sau:
Thứ nhất, phơng hớng tổng quát của ISO 9000 là thiết lập hệ thống quản lý chất lợng hợp lý nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có chất lợng để thoả mãn nhu cầu khách hàng.
Thứ hai, Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là các tiêu chuẩn về hệ thống đảm bảo chất lợng, nó không phải là tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật về sản phẩm.
Thứ ba, Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 nêu ra những hớng dẫn để xây dng một hệ thống chất lợng có hiệu quả, chứ không áp đặt một hệ thống chất lợng đối với từng doanh nghiệp Vì vậy, hệ thống chất lợng của từng doanh nghiệp tuỳ thuộc vào tầm nhìn, văn hoá, cách quản trị, cách thực hiện, ngành sản xuất kinh doanh, loại sản phẩm hay dịch vụ và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
Do đó, mô hình này rất linh hoạt, có thể áp dụng trong tất cả các lĩnh vực hành chính, dịch vụ và các tổ chức xã hội.
Hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000 dựa trên mô hình quản lý theo qúa trình, lấy phòng ngừa làm phơng châm chủ yếu trong suốt quá trình , suốt vòng đời của sản phẩm từ thiết kế, sản xuất, phân phối và tiêu dùng.
2.2.2 ISO 9000 và những cải tiến hệ thống chất lợng
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã có ảnh hỏng lớn mang tính quốc tế đến các hoạt dộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần làm thay đổi đáng kể triết lý về quản lý thông qua việc đa ra một phơng pháp quản lý mới tiên tiến Kể từ khi đơc ban hành đẩu tiên vào năm 1987 đến cuối năm 2000 đã có 325.823 tổ chức (doanh nghiệp) của hơn 150 quốc gia đạt chứng chỉ ISO 9001/2/3 (Số liệu đIều tra của ISO tháng 12/2000).
Mục tiêu của ISO 9000: 2000 là “ mang lại lợi ích cho ngời sử dụng thông qua việc không ngừng thoả mãn khách hàng” ISO 9000:2000 tập trung vào việc cải tiến liên tục hiệu quả hoạt động, nâng cao mối quan hệ với khách hàng, quản lý hiệu lực các nguồn lực và phòng ngừa sự không phù hợp… Đó là những yếu.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 đợc thiết kế và cấu trúc phù hợp với tất cả các loại hình và quy mô tổ chức doanh nghiệp, thông qua việc sử dụng ngôn ngữ khái quát và thống nhất, các yêu cầu đợc rút ngắn và liên kết với nhau để phù hợp với các hoạt động thực tế của tổ chức Đồng thời nó cũng đ- ợc thiết kế tơng thích với các hệ thống quản lý khác nh hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000, quản lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp,… Đó là những yếu đặc biệt ISO 9000:2000 không bắt buộc ngời sử dụng phải viết nhiều tài liệu nh ISO 9000:1994.
Đặc đIểm của ngành xây dựng (xây dựng) có tác động đến nội
để giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trờng.
3.2 Tăng khả năng cạnh tranh từ đó nâng cao lợi nhuận.
Từ chỗ uy tín đợc nâng cao, khả năng cạnh tranh trên thị trờng của doanh nghiệp cũng đợc củng cố và phát triển hơn Khả năng cạnh tranh tăng lên đồng nghĩa với nâng cao thế mạnh trong đấu thầu ( ký hợp đồng ) những công trình có tầm cỡ lớn hơn, đem lại lợng công việc đầy đủ, ổn định hơn và quan trọng hơn cả là việc ký đợc nhiều hợp đồng, bán đợc nhiều sản phẩm, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận Từ đó sẽ có điều kiện đầu t lại nhằm cải tiến chất lợng sản phẩm tốt hơn, hoàn thiện hơn hệ thống quản lý chất lợng, để tiếp tục một chu trình mới, tăng doanh thu, lợi nhuận, tạo điều kiện phát triển hơn,
3.3 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia nhập thị trờng quốc tế.
Ngày nay, khi mà nền kinh tế thế giới đang trong xu thế toàn cầu hoá thì mỗi doanh nghiệp không chỉ nghĩ đến thị trờng trong nớcmà còn phải nghĩ đến việc mở rộng thị trờng ra nớc nớc ngoài, nhằm mở rộnh thị trờng, tăng nhanh lợng hàng tiêu thụ Nhng để hàng háo doanh nghiệp có thể thâm nhập thị trờng nớc ngoài thì không những phải đảm bảo các yêu cầu đã cam kết trong hợp đồng mà điều đầu tiên là phải vợt qua hệ thống kiểm định chất lợng rất nghiêm khắc của hải quan nớc ngoài
Vì vậy, chứng chỉ ISO 9000 đã đợc coi nh giấy thông hành cho doanh nghiệp trong việc gia nhập một số thị trờng quốc tế Đặc biệt đối với một số thị trờng nh thị tờng: Bắc Mỹ, EU thì chứng chỉ ISO 9000 là bắt buộc Chứng chỉ ISO 9000 sẽ giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc ký hợp đồng đầu tiên, các hợp đồng tiếp theo sẽ tuỳ thuộc vào chất lợng hàng hoá của doanh nghiệp.
Từ đó có thể thấy đợc sự cần thiết của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 đôí với các doanh nghiệp nớc ta (khi mà hiện nay tiêu chuẩn này đã đợc áp dụng phổ biến tại nhiều nớc phát triển) Các doanh nghiệp càn tiến tới hoàn thiện hơn hệ thống quản lý chất lợng
Vốn có của mình để áp dụng ISO 9000 (và sau đó là tiến tới quản lý chất lợng theo TQM ) để có thể đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm, có đợc nhiều thuận lợi trong quá trình sản xuất kinh doanh.
III Đặc đIểm của ngành xây dựng có tác động đến nội dung quản lý chất lợng.
1 Đặc điểm của ngành xây dựng
Hoạt động xây dựng nói chung (hay còn gọi là hoạt động đầu t và xây dựng), đây là một lĩnh vực hoạt động cơ bản trong nền kinh tế, với sự tham gia của nhiều chủ thể, gồm: chủ đầu t, các doanh nghiệp, các tổ chức t vấn, các tổ chức cung ứng vật t và thiết bị, các tổ chức tài chính ,… Đó là những yếu cho xây dựng
Hoạt động xây dựng rất phức tạp và có liên quan tới rất nhiều lĩnh vực và nhièu chủ thể kinh tế Trong đó hạt nhân của hoạt động này là khảo sát, thiết kế, thi công và tu sửa, bảo dỡng các công trình xây dựng.
Công nghiệp xây dựng (hoạt động xây dựng theo nghĩa hẹp), bao gồm các doanh nghiệp xây dựng chuyên môn nhận thầu thi công xây lắp kèm theo các tổ chức sản xuất phụ (nếu có) và các tổ chức quản lý, dịch vụ khác thuộc ngành công nghiệp xây dựng.
1.1 Công nghiệp vật liệu xây dựng là một ngành chuyên môn hoá hẹp có nhiệm vụ sản xuất các loại vật liệu, bán thành phẩm và các cấu kiện xây dựng để phục vụ cho ngành công nghiệp xây dựng.
1.2 Vai trò của hoạt động xây dựng trong nền kinh tế quốc dân.
Là một bộ phận hợp thành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, hoạt động xây dựng đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nớc Vai trò quan trọng của hoạt động xây dựng đối với nền kinh tế đợc thể hiện:
- Nó là một trong mnhững ngành sản xuất vật chất lớn nhất trong nền kinh tÕ quèc d©n.
- Nó là một trong những lĩnh vực quan trọng tạo ra tài sản cố định cho nÒn kinh tÕ quèc d©n.
- Nó góp phần giải quyết hài hoà các mối quan hệ trong nền sản xuất xã hội, nh mối liên hệ sản xuất giữa các ngành kinh tế nh: công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, giao thông vận tải, các ngành dịch vụ; cũng nh mối liên hệ qua lại giữa các ngành kinh tế với các ngành văn hoá- giáo dục, khoa học – công nghệ, an ninh quốc phòng, đối ngoại,… Đó là những yếu
- Nó có ảnh hởng lâu dài, trực tiếp và toàn diện tới các hoạt động của nền kinh tế (chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, văn hoá nghệ thuật,… Đó là những yếu).
- Đối với nớc ta, hoạt động xây dựng còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc thực hiện các mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đạI hoá đất nớc, tạo ra một nền tảng cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại vào năm 2020, từng bớc hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
2 Đặc điểm của công trình xây dựng
Sản phẩm xây dựng là các công trình (hay liên hiệp các công trình, hạng mục công trình) đợc tổ hợp từ sản phẩm của rất nhiều ngành sản xuất tạo ra, đợc gọi chung là công trình xây dựng.
Công trình xây dựng đợc phân theo lĩnh vực hoạt động, gồm: công trình kinh tế, công trình văn hoá- xã hội, công trình an ninh quốc phòng Theo đó, các công trình còn đợc phân chia chi tiết hơn thành nhóm: công nghiệp, nông nghiệp,thuỷ lợi, giao thông,thông tin bu điện, nhà ở, sự nghiệp,… Đó là những yếu.
áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000:2000 trong ngành x©y dùng
Trong một thời gian dài, khi đất nớc còn nhièu chiến tranh và nền kinh tế bao cấp, chúng ta không có đIêù kiẹn xây dựng nhiều công trình có quy mô lớn, những toà nhà cao hàng chục tầng, nhng Đảng và Nhà nớc đã quan tâm đúng mức đến quản lý chất lợng công trình Dù rằng lúc đó công tác này cha khó khăn, phức tạp và yêu cầu cao nh hiện nay Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới, thị trờng xây dựng trở nên sôi động, nhiều kỹ thuật, công nghệ tiến bộ mang tính đột phá đẫ đợc ứng dụng, tạo mộtt bớc tiến khá dài về quy mô công trình, tốc độ xây lắp, chất lợng công trình trở thành yêu cầu sống còn đối với từng doanh nghiệp và toàn xã hội.
Công trình xây dựng là loại hình sản phẩm đặc thù do con ngời tạo ra và không cho phép có phế phẩm Việc tạo hành lang pháp lý để điều tiết hành vi của các đối tợng liên quan tới chất lợng công trình xây dựng là một biện pháp quản lý cần thiết nhng cha đủ Để thực sự làm chủ đợc chính mình, đội ngũ những ngời làm xây dựng phải đợc chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá Nhà nớc phải xây dựng thể chế và có tổ chức của mình để kiểm soát đợc năng lực của mỗi chủ thể tham gia vào quá trình xây dựng, hớng tới tính chuyên môn cao và sâu của những ngời xây dựng, vì mục tiêu chất lợng của mỗi công trình GS.TS Nguyễn Mạnh Kiểm- Bộ trởng Bộ Xây Dựng cho rằng: “Phải hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng thống nhất từ Chính phủ tới các tỉnh và thành phố, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các Tổng công ty lớn Thực hiện chế độ phân cấp nhằm quản lý cho đợc công tác chất lợng của các công trình xây dựng trong phạm vi cả nớc”.
2 Yêu cầu cần đạt đợc liên quan tới vấn đề quản lý chất lợng
“Cuộc vận động đảm bảo và nâng cao chất lợng công trình, sản phẩm xây dựng”, giai đoạn 1996- 2000 đã thu hút hàng vạn ngời của hàng trăm doanh nghiệp hầu khắp các bộ, ngành địa phơng tham gia với kết quả: 875 công trình và 262 sản phẩm xây dựng đã đợc Bộ xây dựng và Công đoàn Việt Nam công nhận là công trình và sản phẩm đạt chất lợng cao.
2.1 Cuộc vận động coi việc xây dựng hệ thống quản lý chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế (ISO 9000) là mục tiêu.
Có thể nhận thấy một thực tế là, thông qua cuộc vận động, vấn đề chất lợng và quản lý chất lợng đã đợc hiểu một cách đầy đủ hơn Mặc dù trớc khi những khái niệm và nguyên tắc quản lý chất lợng xuất hiện, thì nhiều doanh nghiệp có những công trình và sản phẩm chất lợng cao, đã tuân thủ những nguyên tắc của quản lý chất lợng, nhng chính ISO 9000 mới thể hiện đầy đủ những đặc trng của hệ thống quản lý chất lợng với t tởng rất đơn giản: Viết những gì phải làm (kế hoạch) và làm những gì đã viết (triển khai kế hoạch).
2.2 Sản phẩm xây dựng đạt chất lợng cao phải là sản phẩm của tri thức tËp thÓ.
Vấn đề chất lợng công tình, kinh nghiệm triển khai cuộc vận động qua các thời kỳ 1991- 1995, 1996- 2000, đã phản ánh rõ vai trò của sản phẩm thiết kế và sự đóng góp của nhà thầu tong việc sửa đổi khắc phục những thiếu sót bất hợp lý của thiết kế trong quá trình xây dựng mới làm nên công trình chất l- ợng cao Việc đánh giá công trình chất lợng cao trong giai đoạn hiện nay toàn diện hơn, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải biết sử dụng hợp lý nguồn tri thức doanh nghiệp để phát triển sản phẩm, dịch vụ, của mình, nhằm đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Tình trạng các doanh nghiệp t vấn chỉ phấn đấu đợc cấp chứng chỉ phù hợp với ISO 9001 mà không thờng xuyên chăm lo cho hoạt động xứng với thế mạnh của hệ thống, thì sẽ thực sự tai hại cho xã hội.
2.3 Coi trọng trách nhiệm của lãnh đạo và sự sẵn sàng chia sẻ tri thức của mọi ngời trong doanh nghiệp vì chất lợng.
Vai trò của lãnh đạo là tiên quyết trong việc triển khai hệ thống quản lý chất lợng, nhng không phải là tất cả, mà sự tham gia của mọi ngời mới là chìa khoá thành công của hệ thống đó Bất kỳ công trình, sản phẩm hay dịch vụ đ - ợc công nhận chất lợng cao, mọi thành viên trong doanh nghiệp đều phải biết trớc là nó đợc đăng ký, tổ chức thực hiện ra sao? Và đợc đánh giá nh thế nào?Vai trò của Công đoàn ở đây là rất quan trọng Công đoàn phải vận động để mọi ngời cùng vào cuộc Công đoàn sẽ khơi dậy ở ngời lao động niềm khát khao đóng góp sáng kiến cải tiến vì lợi ích doanh nghiệp trong đó có chính mình Vì vậy, quản lý chất lợng là sự tham gia của mọi ngời vào công việc cải tiến chất lợng.
3 Mối quan hệ giữa tiêu chuẩn hoá và chất lợng công trình
3.1 Vai trò của tiêu chuẩn hoá trong công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng ở nớc ta.
Chúng ta đều hiểu rằng, chất lợng là sự tổng hoà các đặc trng và đặc tính phản ánh năng lực của sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng các yêu cầu đợc chỉ rõ trong hợp đồng, trong tiêu chuẩn quy phạm, trong các yêu cầu khác về kỹ thuËt.
Trong công cuộc đổi mới đất nớc, khi mà phần lớn các công trình, sản phẩm vật liệu và các dịch vụ khác đợc thực hiện bởi các nhà đầu t, nhà thầu xây lắp và t vấn nứơc ngoài hoặc dới sự giám sát của các tổ chức tiền tệ quốc tế, thì vị trí của các tiêu chuẩn đặc biệt coi trọng Sự áp dụng tiêu chuẩn và chất lợng đợc đánh giá phù hợp tiêu chuẩn gần nh là đơng nhiên đối với phần lớn các sản phẩm xây dựng.
3.2 Thực trạng chất lợng của tiêu chuẩn xây dựng đang đợc áp dụng ở Việt Nam.
Vấn đề chất lợng công trình ngày càng đợc coi trọng và chất lợng đợc đánh giá thông tờng theo 6 tiêu chí: công năng; độ tin cậy; tính phù hợp; tính an toàn; tính kinh tế; và tính thời gian Các tiêu chí đó phải đợc xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn đợc lựa chọn Chủ đầu t chọn tiêu chuẩn cho mình và Nhà nớc cũng áp đặt các tiêu chuẩn mà chủ đầu t phải tuân thủ, vì các tiêu chuẩn đó quy định lợi ích giữa công trình của chủ đầu t với lợi ích của cộng đồng Bộ tiêu chuẩn Xây Dựng Việt Nam hiện có là thiếu tính hệ thống,không đồng bộ và nhiều tiêu chuẩn lạc hậu Việc cho phép áp dụng ở ViệtNam các tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn xây dựng của một số nớc, tuy tạo cơ hội để tự nguyện lựa chọn, nhng cũng đặt ra nhiều điều phải bàn, để phù hợp hơn các tiêu chí đã nêu về chất lợng trong điều kiện Việt Nam.
Thực trạng về kế hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001: 2000 tại Công ty Sông Đà 9
Quá trình hình thành và phát triển tại Công ty
1 Quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ:
Công ty Sông Đà 9 là doanh nghiệp nhà nớc ( tiền thân là liên trạm cơ giới thuỷ điện Thác Bà đợc thành lập từ năm 19960) đơn vị thành viên của tổng Công ty xây dựng Sông Đà đợc thành lập lại tại quyết định số 128A Bộ Xây dựng – TCLD ngày 26/3/1993 của Bộ trởng Bộ xây dựng theo nghị quyết 388 – HDBT của HĐBT nay là chính phủ; với ngành nghề đăng ký kinh doanh là: san lấp, đào đắp, nạo vét bằng cơ giới; xây dựng công trình công nghiệp, công trình công cộng; xây dựng đờng dây và trạm biến thế; xây dựng công trình thuỷ lợi; sản xuất cấu kiện bê tông và cấu kiện bằng kim loại phục vụ xây dựng; khai thác cát đá sỏi.
Qua 40 năm xây dựng, trởng thành và phát triển, Công ty đã qua nhiều lần đổi tên, tách nhập, bổ sung chức năng nhiệm vụ, qua các biến động thăng trầm về công việc, Công ty vẫn không ngừng phát triển và lớn mạnh về mọi mặt Hiện tại, Công ty có 7 đơn vị trực thuộc, 5 phòng chức năng, 2 ban điều hành với tổng số trên 1240 CBCN đang hoạt động trên cả 3 miền Bắc- Trung- Nam.
Công ty đã đợc tổng công ty xây dựng Sông Đà giao thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng trên những công trình trọng điểm của đất nớc nh: đắp đập thuỷ điện Thác Bà, Hoà Bình, Yaly, đờng dây 500KV, đờng Hồ Chí Minh và nhiều công trình khác Công ty luôn luôn đợc tổng Công ty tin tởng, đánh giá là một trong những đơn vị vững mạnh và có bề dày truyền thống của tổng Công ty Nhiều công trình Công ty thi công đợc hội đồng nghiệm thu nhà nớc đánh giá cao về chất lợng, đợc tặng thởng “ huy chơng vàng chất lợng cao ngành xây dựng Việt Nam” nh: Đập đất đá thuỷ điện Hoà Bình, công trình chống thấm Trại Nhãn thuỷ điện hoà Bình, nhà máy Xi măng Sông Đà, trạm biến áp 500KV Hoà Bình, đờng dây 500KV Hoà Bình- Mãn Đức.
Với những đóng góp to lớn vào công cuộc xây dựng đất nớc, Công ty đã đợc các Bộ, ngành, nhà nớc đánh giá cao và tặng thởng nhiều danh hiệu cao quý: - 3 bằng khen của Thủ Tớng chính phủ.
-3 huân chơng lao động hạng III, hạng II, hạng I.
-2 huân chơng Độc lập hang III, hạng II. Đặc biệt năm 2000 vừa qua Công ty vinh dự đợc nhà nớc phong tặng danh hiệu anh hùng lao dộng trong thời kì đổi mới.
Nhiều tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc đã đợc tổng Công ty,UBND các tỉnh, thành phố bộ xây dựng, chính phủ và nhà nớc tặng nhiều bằng khen, huân huy chơng, danh hiệu chiến sỹ thi đua toàn quốc và danh hiệu anh hùng lao động.
2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty qua các giai đoạn
Giai đoạn này Công ty hoạt động trong môi trờng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, nhiệm vụ và kế hoạch hoạt đợc giao trực tiếp từ Tổng Công ty Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Công ty đã đắp đập và thi công bằng cơ giới các hạng mục tại thuỷ điện Hoà Bình, khối lợng thực hiện đào đắp bình quân 3,5 đến 4 triệu m3/ năm, gia công cơ klhí hàng trăm tấn/ năm.
Những thành tích đã đạt đợc:
-Hoàn thành ngăn sông Đà đợt 1, đợt 2; chống lũ các năm 1983, 1987,
1989 và bảo đảm tiến độ phát điện nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Đào các hố móng và hoàn thành công trình chống thấm Trại Nhãn.
- Đảm bảo xúc chuyển đá hầm, gian máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Gia công cốp pha hầm và các kết cấu thép các loại phục vụ thi công công trình.
- Đây là giai đoạn rất khó khăn của Công ty vì nền kinh tế của đất nớc chuyển đổi mạnh mẽ từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh té thị tr- ờng có sự quản lý cuả nhà nớc theo định hớng XHCN Đồng thời khối lợng thi công trên công trình thuỷ điện Hào Bình giảm nhiều, số lợng lớn thiết bị xe máy và con ngời thiếu việc làm nên Công ty phải bơn chải tìm kiếm việc làm, đảm bảo việc làm cho CBCN nh: đắp đập Kỳ Anh- Hà Tĩnh, san nền chợ Ba Đồn_ Quảng Bình, Thuỷ điện Sê ba lăm- Lào, thuỷ diện sông hinh, đờng dây và trạm biến áp 500KV,… Đó là những yếu di chuyển một phần lực lợng vào xây dựng thuỷ điện Yaly.
Những thành tích đạt đợc:
-Tìm kiếm đợc các công trình, đủ việc làm, đảm bảo thu nhập cho CBCNV:
+ Thi công trạm 500KV Hoà Bình và đờng dây 500KV Hoà Bình – Mãn Đức.
+ San nền trạm 500KV Pleiku.
+ Khai thác bóc phủ mỏ tại Quảng Ninh, Na Dơng; mỏ pirits Vĩnh Phóc.
+ Đắp đập thuỷ lợi Kỳ Anh – Hà Tĩnh.
+ San nền chợ Ba Đồn Quảng Bình.
+ Thi công các hạng mục của nhà máy thuỷ điện Vinh Sơn, Sông Hinh, Sê la Băm – Lào, sửa chữa hạ lu nhà máy thuỷ điện Thác Bà.
Giá trị sản lợng trong giai đoạn này bình quân khoảng 40 tỷ đồng/ năm.
Từ năm 1996 – 1998 : Công ty tập trung chủ yếu thi công các hạng mục công trình nh đào các hố móng, đắp đập, khai thác mỏ đất, đá… Đó là những yếucông trình thuỷ điện YaLy theo hình thức giao thầu Tổng giá trị sản xuất kinh doanh 3 năm này ổn định và tăng trởng lớn:
-Năm 1996 : giá trị sản xuất kinh doanh đạt 108 tỷ đồng.
-Năm 1997 : giá trị sản xuất kinh doanh đạt 146 tỷ đồng.
- Năm 1998 : giá trị sản xuất kinh doanh đạt 256 tỷ đồng.
Từ cuối năm 1998, khối lợng thi công bằng cơ giới ở thuỷ điện YaLy đã hết, Công ty phải chuyển hớng sản xuất từ quản lý tập trung sang quản lý phân tán và tìm kiếm việc làm đảm bảo thu nhập cho CBCNV Tuy nhiên, còn 60% dung tích gầu xúc, 50% năng lực vận chuyển và nhiều thiết bị lớn khác không có môi trờng thi công nên cha tận dụng đợc năng lực thiết bị, giá trị sản xuất kinh doanh giảm, năm 1999 còn 82,7 tỷ đồng và năm 2000 là 90,2 tỷ đồng.
Mặc dù vậy, Công ty vẫn đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định cho CBCNV, sản xuất kinh doanh có lãi và đặc biệt vẫn giữ đợc đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật gắn bó với công ty.
Những thành tích đạt đợc:
Trong các năm 1996 – 2000 Công ty tập trung chủ yếu thi công các hạ mục công trình: đắp đập, đào các hố móng, khai thác mỏ đất, đá… Đó là những yếuthuộc các công trình thuỷ điện Yaly, sông Hinh, Cần Đơn; tham gia thi công các công trình giao thông nh : Quốc lộ 1A đoạn Hà nội – Bắc Ninh; đoạn Thờng Tín- Cầu Giẽ, quốc lộ 10 Thái Bình, đờng Hồ Chí Minh… Đó là những yếu
3 Phơng hớng phát triển của Công ty trong một số năm tới
Thực hiện định hớng và mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2001 –
2010 của nghị quyết BCH Đảng bộ tổng Công ty khoá VIII đề ra tích cực đởi mới, thực hiện đa dạng hoá ngành nghề đa dạng hoá sản phẩm nhng không quá xa với sở trờng, trong mấy năm tới Công ty sông Đà 9 xác định bớc đi của mình là: Phát huy truyền thống đơn vị anh hùng, tiếp tục phát triển giữ vững là đơn vị thi công cơ giới chủ lực của tổng Công ty, đồng thời mở rộng thêm các ngành nghề khác nh: đầu t thuỷ điện nhỏ; lắp rắp , sửa chữa bảo dỡng ô tô, máy xây dựng; xuất nhập khẩu vật t thiết bị công nghệ xây dựng; sản xuất bê tông thơng phẩm và các cấu kiện bê tông đúc sẵn; khoan nổ mìn,… Đó là những yếuphát huy cao độ mọi nguồn lực để năng lực cạnh tranh, giải quyết đủ việc làm và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động.
-Tăng trởng bình quân hàng năm 2%
-Đảm bảo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
-Phấn đấu trở thành một Công ty mạnh với nhiều ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm cả về sản xuất và quản lý, có năng lực cạnh tranh cao trong xây dựng và sản xuất công nghiệp.
-Xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật quản lý năng động, có năng lực và trình độ cao, có uy tín trong cơ chế thị trờng Đội ngũ công nhân giỏi một nghề biết một hoặc biết hai nghề khác, có tác phong công nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của cơ chế thị trờng.
Bảng II 1 : Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu trong 5 năm.
TT Các chỉ tiêu chủ yếu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005
1 Tăng trởng số năm tríc % 100 132 123 137 108
Nguồn : Phòng kinh tế kế hoạch
Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty có ảnh hởng với việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000
ảnh hởng với việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000.
1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức:
Hiện tại, Công ty có 7 đơn vị trực thuộc ( 4 chi nhánh và 3 xí nghiệp), 1 ban điều hành thi công, 1 ban quản lý dự án và 5 phòng chức năng (phòng tổ chức hành chính, phòng kinh tế kế hoạch, phòng tài chính kế toán, phòng quản lý kỹ thuật, và phòng thị trờng) Hiện trờng thi công trải rộng trên cả nớc nên việc quản lý còn có những khó khăn bất cập không thể tránh khỏi Bộ máy quản lý cha thật sự tinh giản gọn nhẹ, lực lợng gián tiếp và phục vụ còn chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số CBCNV Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cũng thay đổi linh hoạt để phù hợp với tình hình sản xuất chung ở từng thời điểm cụ thể Cơ chế quản lý kinh tế tài chính cũng đợc mở rộng hơn Công ty đã phân cấp quản lý cho các đơn vị trực thuộc, tạo điều kiện để các đơn vị chủ động trong sản xuất kinh doanh Đồng thời, Công ty từ một đơn vị với ngành nghề truyền thống là thi công cơ giới các công trình thuỷ điện, tập trung tại công trình thuỷ điện Hoà Bình và Yaly, đã từng bớc mở rộng địa bàn hoạt động trên khắp 3 miền Bắc – Trung – Nam với cơ chế quản lý năng động hơn; ngành nghề sản xuất kinh doanh đã đợc mở rộng hơn.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, công ty Sông Đà 9 thực hiện việc tổ chức quản lý theo một cấp Bộ máy quản lý của Công ty xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác giữa các phòng ban và các chi nhánh, đảm bảo sự hợp tác chặt chẽ, thống nhất tạo ra sự thông suốt trong công việc.Đứng đầu công ty là Giám đốc công ty.
- Giám đốc công ty: do Hội đồng Quản trị Tổng công ty Sông Đà bổ nhiệm, chịu trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động của công ty và chịu
Phó giám đốc (Phụ trách đ ờng HCM)
Phó giám đốc (Phụ trách khu vực miền Nam)
Phó giám đốc (Phụ trách kinh doanh)
Ban Quản lý dự án
Phòng TC-HC Phòng TCKTPhòng KT-KHPhòng thị tr ờng trách nhiệm trớc Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc và pháp luật trong việc ra các quyết định điều hành hoạt dộng của công ty.
- Các Phó Giám đốc phụ trách từng lĩnh vực khác nhau và giúp Giám đốc công ty trong từng lĩnh vực đó nh: Phó Giám đốc phụ trách sản xuất, Phó Giám đốc phụ trách đờng Hồ Chí Minh, Phó Giám đốc phụ trách khu vực Miền nam và Phó Giám phụ trách kinh doanh.
Chức năng của các phòng ban:
- Phòng quản lý – kỹ thuật: giúp việc cho Giám đốc công ty trong việc quản lý, điều hành xe- máy, vật t, thiết bị cơ giới của các đơn vị.
- Ban quản lý dự án: Giúp Giám đốc công ty trong việc lập và quản lý các dự án đầu t xây dựng của công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: là một bộ phận chức năng giúp việc cho Giám đốc trong việc tổ chức thực hiện công tác tài chính, bảo vệ theo đúng chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nớc, pháp luật và của công ty Phòng tổ chức hành chính đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau, đó là:
+ Là cầu nối trong quan hệ công tác với cấp trên, cấp dới, ngang cấp với chính quyền địa phơng.
+ Thực hiện các phơng án sắp xếp, cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh; tổ chức quản lý, tuyển dụng và điều phối nhân lực đáp ứng cho nhu cầu thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của toàn công ty theo kú kinh doanh.
+ Quản lý nhà cửa và trang thiết bị của cơ quan.
+ Phòng Tài chính kế toán: là phòng nghiệp vụ giúp việc cho Giám đốc công ty trong việc tổ chức chỉ đạo và thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế, tổ chức hạch toán kinh tế trong nội bộ công ty theo chế độ chính sách của Nhà nớc và pháp luật về kinh tế, tài chính, tín dụng, điều lệ tổ chức kế toán, pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nớc và những quy định cụ thể khác của công ty, Tổng công ty về công tác quản lý tài chính.
+ Phòng Kinh tế – Kế hoạch: có chức năng lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất.
+ Phòng thị trờng: có chức năng trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, mở rộng thị trờng về cung cũng nh cầu và tìm kiếm các đối tác kinh doanh cho công ty.
CN 901 CN 902 XN 903 CN 904CN NA HangBan Q.lý DA T.§ NËm MuXN 905 XN 906
Sơ đồ II 1 : Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty Sông Đà 9
- Chi nhánh 901: Thi công SêSan 3 và SêSan 3A
- Chi nhánh 902: Thi công phần còn lại của thuỷ điện Cần Đơn và tham gia thi công SêSan 3A.
- Chi nhánh 903: Thi công Quốc lộ 1A, đờng 10 Thái Bình, triển khai thực hiện dự án sửa chữa gia công cơ khí, triển khai thi công Na Hang.
- Chi nhánh 904: Thi công các phần còn lại của công trình đờng HCM, tìm kiếm công việc khác tại miền Trung.
- Chi nhánh 905: Kết thúc đờng Yên Bái, Kênh Yên Mỹ Thanh Hoá, Thi công công trình thuỷ điện Nậm Mu.
- Chi nhánh 906: Thi công trụ sở công ty, thi công xây dựng xởng lắp ráp ô tô, sản xuất bê tông Quốc Oai, kinh doanh vật t.
- Chi nhánh Na Hang: Thi công tại thuỷ điện Na Hang
- Thành lập Ban quản lý DA thuỷ điện Nậm Mu quý I năm 2002
Lao động là lực lợng không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh, vì vậy xây dựng và phát triển nguồn lực lao động là mục tiêu quan trọng hàng đầu cần phải đợc thờng xuyên quan tâm chỉ đạo đúng mức.
Do yêu cầu của mỗi sản phẩm xây dựng (công trình xây dựng) tuỳ theo quy mô của mỗi công trình mà đòi hỏi số lợng lao động khác nhau Các công trình do Công ty thi công nằm ở mọi miền đất nớc do đó việc di chuyển lực lợng lao động cũng là một vấn đề khó khăn; để đáp ứng đợc yêu cầu công việc thì lực lợng lao động không chỉ phải đợc đảm bảo về sức khoẻ, tinh thần mà còn phải có trình độ nghiệp vụ, tay nghề cao, tác phong công việc tốt để đảm bảo công trình đợc thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo yêu cầu chất lợng đặt ra.
Do đó, để phát triển nguồn lực về con ngời cần phải xây dựng đội ngũ đủ về số lợng, mạnh mẽ chất lợng đảm bảo cho việc mở rộng quy mô sản xuất, phát triển ngành nghề đáp ứng nhu cầu thị trờng Trên cơ sở đó phải tiến hành đào tạo mới, đào tạo lại lực lợng lao động với phơng châm giỏi một nghề biết nhiều nghề khác, kết hợp tuyển dụng để đảm bảo đủ lực lợng lao động,nhằm đáp ứng trình độ kỹ thuật của công nghệ sản xuất mới.
3 4 Để hoàn thành đợc một công trình xây dựng có quy mô lớn, với tổng mức đầu t lên đến hàng chục tỷ đồng thì lực lợng lao động trực tiếp cũng nh gián tiếp thi công xây dựng công trình phải rất đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau
Báo cáo thống kê chất lợng cán bộ lãnh đạo khoa học kỹ thuật nghiệp vụ
STT Nghề nghiệp Tổng sè
Lãnh đạo Nhân viên Tổng sè
2 Kü s x©y dùng, x©y dùng cÇu hÇm
4 Kỹ s: Cơ khí, Cơ khí thực hành, chế tạo máy
5 Kỹ s cơ khí động lực, kỹ s động lực
6 Kỹ s điện, điện lạnh, điện
8 Kỹ s ô tô máy kéo, luyện kim
9 Kỹ s kinh tế: xây dựng, thủy lợi, mỏ, hoá
10 Kỹ s khai thác mỏ, địa chất công trình
12 Kü s kinh tÕ x©y dùng, kinh tế lao động
13 Cử nhân kinh tế, QTKD, luật 21 10 3 18 10
14 Đại học y khoa, ngoại ngữ 2 1 2 1
15 Đại học tài chính kế toán 36 13 9 1 27 12
III Cao đẳng các loại 11 2 11 2
Nguồn:Phòng Quản lý kỹ thuật Công ty Sông Đà 9.
Báo cáo thống kê chất lợng công nhân kỹ thuật
STT Nghề nghiệp Tổng sè
Chia ra cÊp bËc Ghi chó
II Công nhân cơ giới 686 1 135 165 220 81 59 26 0 ủi, cạp, san, đàm 121 10 42 45 17 7 Đào, xúc 132 20 58 23 23 8
III Công nhân cơ khí 291 41 0 48 66 84 61 31 1
IV Công nhân sản xuất vật liệu
Nguồn:Phòng Quản lý kỹ thuật Công ty Sông Đà 9
3 Đặc điểm của nguyên vật liệu, máy móc thiết bị
3.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là một trong 4 yếu tố của chất lợng sản phẩm Nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm Sản phẩm có chất lợng cao kay không phụ thuộc phần lớn vào nguyên vật liệu đợc sử dụng Vì vậy, Công ty rất thận trọng trong việc mua, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về mặt kỹ thuật và yêu cầu của ISO 9001:2000 Để hoàn thành bàn giao một công trình xây dựng, rất cần sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nh: gạch, đá, xi măng, sắt thép, gạch ốp lát và nhiều loại vật liệu xây dựng khác.
Quy trình mua nguyên vật liệu của Công ty thờng tuân thủ theo các yêu cÇu sau:
- Định mức vật t và hàng mua ngoài theo thiết kế của sản phẩm đợc phòng kỹ thuật gửi về phòng điều độ sản xuất để tập hợp và lập dự trù vật t theo từng kỳ kế hoạch sản xuất, sau đó chuyển cho phòng vật t để cung ứng.Trờng hợp có nhu cầu gấp vật t đặc biệt, không thông dụng trong Công ty, đơn
3 6 vị có nhu cầu lập dự trù, đa phòng điều độ sản xuất xác nhận, gửi Giám đốc duyệt và chuyển trực tiếp cho phòng vật t để mua.
Tình hình chất lợng và quản lý chất lợng tại Công ty Sông Đà 9
i Tình hình chất lợng tại Công ty
Ngay từ khi mới thành lập, công ty mới chỉ là liên trạm cơ giới trụ sở đóng tại Thác Bà, sau đó đợc chuyển về Hoà Bình và đổi tên là công ty xây lắp thi công cơ giới Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chỉ đào, đắp, san lấp đất đá, nạo vét bằng cơ giới… Đó là những yếu Vì vậy để hoàn thành đợc các công trình đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật chất lợng thì phần việc do công ty thi công bắt buộc phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đặt ra trớc khi bàn giao cho đơn vị khác thi công phần việc tiếp theo cũng nh bàn giao công trình.
Do tính chất của lĩnh vực sản xuất của công ty mà đến ny công ty mới đạt đợc 5 công trình do công ty thi công đợc hội đồng nghiệm thu nhà nớc đánh giá cao về chất lợng và đợc tặng thởng “Huy chơng vàng chất lợng cao ngành xây dựng Việt Nam”, nh : Đập đất đá thuỷ điện Hoà Bình; công trình chống thấm Trại Nhãn Thuỷ điện Hoà Bình; nhà máy xi măng Sông Đà; trạm biến áp 500 KV Hoà Bình; đờng dây 500 KV Hoà Bình-Mãn Đức Tuy nhiên đây cũng là sự nỗ lực hết mình của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty, và đây cũng là một thuận lợi lớn nhằm nâng cao uy tín của công ty và tăng khả năng trúng thầu nhiều công trình hơn nữa. Để phản ánh tình hình chất lợng của công ty có thể đợc phản ánh thông qua các chỉ tiêu giá trị và khối lợng sau:
Biểu : Tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh ĐVT: nghìn đồng
STT Năm Doanh thu Khối lợng chủ yếu
Tổng cộng Xây lắp Phục vụ xây lắp Đào (m 3 ) Đắp (m 3 )
Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch
Từ bảng trên ta có thể thấy rằng, doanh thu và khối lợng đào đắp của công ty đợc tăng lên theo từng năm, điều đó chứng tỏ rằng Công ty đã quan tâm đến việc đầu t cải tiến, nâng cấp đổi mới máy móc thiết bị hiện đại hàng năm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu thoả mãn cho các chủ đầu t, cũng nh khách hàng Từ đó, không chỉ tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên mà uy tín của công ty trên thị trờng cũng đợc tăng lên rõ rệt.
2 Tình hình quản lý chất lợng tại Công ty
Trong quá trình phát triển của công ty, vấn đề quản lý chất lợng mặc dù đã đợc ban lãnh đạo quan tâm và đầu t nhng cha đợc thực hiện một cách đồng bộ và thống nhất Việc nghiên cứu và áp dụng những mô hình quản lý chất l- ợng tiên tiến trong các giai đoạn phát triển của quản lý chất lợng cha đợc thực hiện Công ty mới chỉ áp dụng mô hình chất lợng theo nhóm OTK để thực hiện việc theo dõi thi công các công trình đảm bảo đúng yêu cầu về kỹ thuật và chất lợng Tuy nhiên việc áp dụng mô hình này cha thực sự hiệu quả và mất nhiều thời gian trong việc kiểm tra theo dõi Để đảm bảo công trình đợc thi công đúng tiến độ và đúng yêu cầu thì nhóm OTK cần phải thực hiện việc theo dõi hàng ngày, hàng ca làm việc Việc theo dõi của mô hình OTK dựa trên việc đánh giá theo các tiêu chuẩn mà Nhà nớc Bộ ngành quy định nên mô hình này cha thực sự có tính linh hoạt và mang tính chủ động trong hoạt động quản lý chất lợng của công ty Vì vậy vấn đề quản lý chất lợng đang và sẽ đợc lãnh đạo Công ty quan tâm hơn nữa, đầu t đi sát với tình hình thực tế của Công ty để đạt hiệu quả cao hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phấn đấu trong những năm tới các công trình quy mô lớn, nhỏ của Công ty thi công đều đạt đợc là những công trình chất lợng cao. Đứng trớc tình hình đó, lãnh đạo Công ty quyết định tiến hành xây dựng và áp dụng mô hình quản lý chất lợng hiện đại vào Công ty nhằm nâng cao chất lợng mỗi công trình và tăng khả năng hoạt động quản lý chất lợng trong toàn Công ty Lãnh đạo công ty đã thấy đợc ý nghĩa to lớn của việc áp dụng ISO 9000 vào hoạt động quản lý chất lợng, trong việc duy trì và phát triển công ty Ban lãnh đạo đã định hớng cho hoạt động của hệ thống chất l- ợng, xác định mục tiêu và phạm vi áp để hỗ trợ cho hoạt động quản lý của mình đem lại hiệu quả thiết thực.
Sau khi nghiên cứu nghiêm túc vấn đề, tham khảo kinh nghiệm của các doanh nghiệp, tổ chức đã áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9000, Công ty đã quyết định lựa chọn cho mình tiêu chuẩn phù hợp - tiêu chuẩn ISO 9001 :
2000 Sau khi xác định đợc tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng, lãnh đạo Công ty đã cam kết thực hiện việc áp dụng ISO 9001 vào hoạt động quản lý chất lợng tại Công ty và tiến hành lập kế hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000.
Nội dung của kế hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống ISO 9001:2000 tại Công ty Sông Đà 9
1.1 Thành lập ban chỉ đạo
Công ty coi việc áp dụng hệ thống ISO 9001 : 2000 là một dự án lớn vì thế Công ty sẽ tìm cách để điều hành dự án có hiệu quả Để đáp ứng điều này, Công ty thành lập Ban chỉ đạo ISO 9001 Cùng với tổ chức t vấn, Công ty xác định cơ cấu của ban chỉ đạo dự án, xác định thành phần nhân sự của dự án. Ban chỉ đạo dự án gồm Ban giám độc, cán bộ phụ trách các bộ phận, có thể thêm các thành phần khác do Giám đốc quyết định.
Ngay sau khi đợc thành lập, Ban chỉ đạo bắt tay vào đi sâu nghiên cứu, triển khai, xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001.
1.2 Đào tạo về quản lý chất lợng và các yêu cầu của ISO 9001 : 2000 Đào tạo cho ban chỉ đạo là khoá đào tạo đầu tiên của tổ chức t vấn Đây là hành động có tính quyết định tới nhận thức về mô hình quản lý chất lợng của toàn Công ty do thành viên của ban chỉ đạo là lực lợng nòng cốt của phong trào chất lợng trong Công ty Sau khi đợc đào tạo, những ngời này sẽ đóng vai trò chủ đạo trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức của các thành viên trong Công ty về mô quản lý chất lợng.
Tổ chức t vấn sẽ đào tạo cho các thành viên của ban chỉ đạo những kiến thức cơ bản về hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000 Lợi ích của việc áp dụng và các yếu tố cơ bản của hệ thống chất lợng theo ISO 9000, cách thức áp dụng ISO 9000, Sau khi chơng trình đào tạo kết thúc, trình độ nhận thức của các thành viên ban chỉ đạo sẽ đợc đánh giá thông qua kết quả kỳ thi cuối khoá Và chính những kiến thức này của họ sẽ là nền tảng cơ bản cho quá trình truyền đạt cũng nh thực hiện moo hình.
1.3 Khảo sát tình hình thực trạng của Công ty với các yêu cầu tiêu chuẩn
Mục đích của việc khảo sát tình hình Công ty nhằm: tìm hiểu hoạt động của Công ty và tình trạng hệ thống chất lợng hiện hành so với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001, sau đó nêu ra các yru cầu cần thiết cho hệ thống quản lý chất lợng Xác định các điểm không phù hợp với tiêu chuẩn và giúp cán bộ công nhân viên Công ty quen với cách thức tiến hành đánh giá tình hình phù họp theo tiêu chuẩn ISO 9000.
Việc khảo sát tình hình thực trạng sẽ đợc tiến hành trên cơ sở cách thức đánh giá của bên thứ ba do các chuyên gia t vấn tiến hành Sau khi khảo sát tình hình, tổ chức t vấn sẽ đa ra "Báo cáo khảo sát tình hình thực trạng Công ty" Báo cáo này đa ra kết quả cụ thể theo từng điều khoản của tiêu chuẩn và
Các kế hoạch Các quy trình kỹ thuật Các h ớng dẫn biểu mẫu những giải pháp cần áp dụng Báo cáo này sẽ đợc dùng làm cơ sở cho việc xác định khối lợng công việc cụ thể và xã hội kế hoạch hành động chi tiết.
Cùng với những kết luận rút ra từ quá trình khảo sát tình hình, nhóm khảo sát sẽ đa ra những khuyến nghị để Công ty có thể nhận thấy và tập trung giải quyết trong quá trình áp dụng nhằm làm cho quá trình này đợc triển khai nhanh chóng và đem lại hiệu quả cao Những khuyến nghị này tập trung vào các vấn đề nh: hành động của lãnh đạo, xác định cung cấp nguồn lực cho quá trình áp dụng và sự tham gia của mọi thành viên trên cơ sở những khuyến nghị này, Công ty sẽ chính sách những hành động thiết thực để giải quyết chúng nhằm chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện cho quá trình áp dụng đợc thuận lợi.
1.4 Thiết kế hệ thống Đây là bớc thực hiện những thay đổi hoặc bổ sung những gì cần thiết mà đã đợc xác định trong quá trình khảo sát tình hình Công ty để hệ thống chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001
Khi thiết kế hệ thống, lãnh đạo Công ty, ban chỉ đạo dự án và tổ chức t vấn sẽ xác định đợc cấu trúc của hệ thống chất lợng; lập kế hoạch chi tiếy và phân công cán bộ chuyên trách từng phần công việc cụ thể Công ty quán triệt các nguyên tắc sau khi tiến hành thiết kế hệ thống:
- Đơn giản, ngắn gọn, rõ ràng.
- Phản ánh thực tế hoạt động của Công ty.
- Đáp ứng đúng yêu cầu của tiêu chuẩn.
- Phải phù hợp với trình độ, kinh nghiệm của ngời sử dụng.
Dới sự hớng dẫn của tổ chức t vấn, Công ty sẽ xây dựng văn bản của hệ thống chất lợng gồm 4 tầng tài liệu Hệ thống phải thể hiện toàn bộ cơ cấu tổ chức, thủ tục và các nguồn lực cần thiết để thực hiện việc quản lý chất lợng.
Sơ đồ II 3 : Cấu trúc của hệ thống chất lợng
Mô tả cụ thể nh sau:
Tầng 1: Sổ tay chất lợng.
Là tài liệu thuộc tầng cao nhất, do ban lãnh đạo Công ty ban hành, trình bày chính sách chung về chất lợng, cơ cấu tổ chức và trách nhiệm của các chức vụ cụ thể của Công ty, các nguyên tắc chung trong việc thực hiện các yêu cầu của hệ thống chất lợng theo ISO 9001.
Tầng 2: Các kế hoạch chất lợng.
Là cách thức để đáp ứng các yêu cầu về chất lợng sản phẩm của Công ty đợc thể hiện trong các quy trình và hớng dẫn có liên quan Bao gồm:
- Xác định, lập kế hoạch, thiết kế, triển khai, kiểm tra đối với các hợp đồng.
- Xác định nhu cầu và cung cấp các nguồn lực, kỹ năng cần thiết.
- Xác định và xây dựng hồ sơ chất lợng.
Tầng 3: Các thủ tục, quy trình kỹ thuật.
Quy trình là các tài liệu quy định trách nhiệm, cách thức thực hiện và kiểm soát các hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu chất lợng của Công ty.
+ Trong quy trình trình bày chi tiết các thủ tục thực hiện các quá trình theo yêu cầu của hệ thống chất lợng.
+ Đối tợng sử dụng tài liệu này là các cán bộ quản lý, nhân viên các phòng ban trong công ty Những tài liệu này không đợc cấp phát cho những ngời không có nhiệm vụ.
Tầng 4: Các biểu mẫu, hớng dẫn công việc.
Một số giải pháp nhằm xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 tại Công ty Sông Đà 9
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Việc hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại Công ty cần đợc thực hiện theo đúng phơng châm đã đề ra là: “ Phù hợp – khoa học – hiệu quả”.
1.1 Tiếp tục xem xét tính hợp lý của hệ thống văn bản hiện hành.
Ban chỉ đạo ISO cùng các đơn vị có liên quan có trách nhiệm xem xét tính hợp lý của hệ thống văn bản hiện hành nhằm tìm ra những điểm cha phù hợp với điều kiện thực tế để có thể đa ra phơng hớng và biện pháp khắc phục. Công việc này cần đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục Bởi vì điều kiện sản xuất liên tục thay đổi cho nên hệ thống văn bản cũng cần có sự thay đổi cho t- ơng thích.
Trong quá trình nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung cần có sự tham gia phối hợp của các chuyên gia phụ trách hệ thống chất lợng cùng các cán bộ chuyên môn phụ trách các đơn vị để đảm bảo hệ thống văn bản đợc sửa đổi phù hợp với thực tế sản xuất, sát thực với quy trình nghiệp vụ hơn và thuận lợi hơn khi thực hiện.
1.2 Nghiên cứu và vận dụng kinh nghiệm của các doanh nghiệp, tổ chức đã áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Việc áp dụng ISO 9001:2000 vào hoạt động quản lý chất lợng tại hầu hết các doanh nghiệp đang còn là rất mới mẻ, do đó Công ty rất cần nghiên cứu kinh nghiệm của các doanh nghiệp đi trớc Thực tế đã chứng minh: việc học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp rất có ích không chỉ trong lĩnh vực quản lý chất lợng mà cả trong hoạt động sản xuất – xây dựng của Công ty Qua kinh nghiệm học hỏi đợc Công ty có thể chia sẽ những thành công để áp dụng có hiệu quả tiêu chuẩn này vào quản lý chất lợng tại Công ty, đồng thời thấy đợc những hạn chế và họ đã dùng biện pháp gì để khắc phục nhằm vận dụng linh hoạt những biện pháp này trong việc khăcs phục nhợc điểm của Công ty nếu Công ty mắc phải những hạn chế tơng tự. Qua nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm áp dụng tại một số Công ty, có những kinh nghiệm sau có thể sẽ giúp ích cho Công ty trong việc xây dựng mô hình quản lý chất lợng của mình :
Thứ nhất, Lãnh đạo các Công ty luôn chỉ đạo các hoạt động sát với chính sách chất lợng đã công bố Đặc biệt, sự cam kết chắc chắn và lòng quyết tâm của lãnh đạo sẽ là yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy sự thành công.
Thứ hai, Các Công ty đều biết tập trung nguồn lực phù hợp với hệ thèng:
+ Duy trì máy móc thiết bị, phơng tiện phùhợp cho quá trình sản xuất + Đảm bảo chất lợng nguyên liệu, vật t đàu vào một cách đều đặn thờng xuyên.
Thực hiện việc đánh giá, lựa chọn nhà thầu phụ một cách bài bản để đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.
-Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực bằng việc tổ chức tốt việc huấn luyện, đào tạo nâng cao tay nghề, kiến thức quản lý cho toàn thể CBCNV Có chiến lợc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực một cách đúng đắn, sáng tạo.
-Không ngừng nâng cao trình độ cho các chuyên gia đánh giá chất lợng néi bé.
Thứ ba, Lập kế hoạch và tổ chức tốt việc đánh giá chất lợng nội bộ theo hiện trạng của tổ chức.
Thứ t, Thực hiện và kiểm soát chặt chẽ các hành động khắc phục, phòng ngừa, tránh sai sót xảy ra trong toàn bộ quá trình hoạt động.
Thứ năm, Tổ chức họp điều hành hàng tuần để giải quyết các vấn đề cần tồn tại của hệ thống Đây là công việc rất quan trọng mà các Công ty đã duy trì đợc Vì việc giải quyết các vấn đề tồn tại sẽ đợc cấp lãnh đạo cao nhất xem xét giải quyết sớm và triệt để. Để duy trì hệ thống, các Công ty đều tiến hành giải quyết tốt một số vấn đề:
+ Thực hiện đúng lịch trình đánh giá, giám sát sau khi đợc chứng nhận. Theo tiến trình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000, tổ chức cấp giấy chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá giám sát 6 tháng một lần để đánh giá lại hệ thống, xem xét hệ thống còn thực sự hoạt động và còn phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 mà Công ty chứng nhận hay không.
+ Chủ động mời cơ quan đánh giá chất lợng hệ thống theo đúng lịch trình đã đề ra Muốn vậy, các Công ty phải làm tốt các khâu chuẩn bị các đièu kiện và chủ động mời bên tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá hệ thống của m×nh.
1.3 Xem xét tính hiệu lực của hệ thống qua các kỳ đánh giá chất lợng néi bé.
Thông qua các kỳ đánh giá chất lợng nội bộ, tính hiệu lực của hệ thống sẽ đợc kiểm tra, xem xét lại Có thể coi việc kiểm tra này nh một cuộc kiểm toán nội bộ đối với hiệu năng của hệ thống quản lý chất lợng trong Công ty.
Các cuộc đánh giá nội bộ đợc tiến hành theo kế hoạch đã đề ra, thờng là giữa các kỳ đánh giá giám sát của cơ quan chứng nhận nhằm tìm ra những sai sót của hệ thống nhằm khắc phục kịp thời trớc kỳ đánh giá giám sát để duy trì đợc chứng chỉ ISO 9001:2000 Ngoài ra có thể tổ chức các cuộc đánh giá bất thờng cũng nhằm xem xét tính hiệu lực của hệ thống để thcj hiện một số các yêu cầu cần thiết nh:
+ Khi có nhu cầu cần thiết lập mối quan hệ hợp đồng và do bên đối tác yêu cầu có cuộc đánh giá nội bộ để họ có đợc bản kết quả đánh giá (hoặc có thể họ có đại diện trong đoàn đánh giá), từ đó có thể tạo ra sự tin t ởng của khách hàng đối với hệ thống quản lý chất lợng của Công ty ( tuy nhiên điều này còn tuỳ thuộc vào kết quả đánh giá).
+ Khi trong Công ty có sự thay đổi đáng kể về c cấu tổ chức, nhân lực mà sự thay đổi đó có ảnh hởng đến hệ thống chất lợng Việc tổ chức đánh giá nội bộ lúc này nhằm đánh giá hiệu quả của sự thay đổi đó có đạt yêu cầu và mục đích đã đề ra hay không.
+ Khi độ an toàn, tính năng sử dụng và độ tin cậy của sản phẩm đang có nguy cơ hoặc bị nghi ngờ là không phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, không đúng theo thiết kế Việc đánh giá lúc này vừa đảm bảo đợc khả năng kiểm soát chất lợng sản phẩm đồng thời đánh giá hiệu quả của hoạt động của hệ thống quản lý chất lợng trong một giai đoạn nhất định.
Các cuộc đánh giá nên tiến hành một cách bất thờng, nh vậy sẽ đảm bảo tính khách quan hơn hiệu qủa hoạt động của hệ thống Tuy nhiên, vẫn cần thiết phải đảm bảo đầy đủ các thủ tục của quy trình đánh giá chất lợng nội bộ: cần bổ nhiệm trởng ban đánh giá, các thành viên trong đoàn đánh giá, phạm vi đánh giá, các biên bản cần thiết của cuộc đánh giá.
Nâng cao hiểu biết và ý thức trách nhiệm của cán bộ công nhân viên
2.1 Tổ chức các lớp học về ISO 9001:2000 cho CBCNV trong Công ty.
Việc tổ chức các lớp học về ISO 9001:2000 nhằm nâng cao trình độ của CBCNV Công ty khi thc hiện công việc đồng thời để nhắc nhở, nâng cao hiểu biết và ý thức tốt hơn về hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 của Công ty Nội dung của các bài giảng cho các lớp học không chỉ nhằm giới thiệu chung về tiêu chuẩn ISO 9001:2000 mà còn nhằm giới thiệu ngày càng sâu hơn, rộng hơn về hệ thống văn bản ISO 9001:2000 của Công ty Bởi vì bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 khi ban hành chỉ có các yêu cầu chung, rất ngắn gọn, nhng khi đợc xây dựng thành hệ thống văn bản của Công ty thì đó thực sự là một công trình đợc tập thể ban lãnh đạo và ban chỉ đạo ISO
9001:2000 biên soạn, với rất nhiều hớng dẫn thực hiện, các biểu mẫu mà mọi ngời khó có thể biết hết và thực hiện hoàn toàn đúng Tuy nhiên cũng tuỳ theo từng loại hình lớp học mà cần bố trí, sắp xếp nội dung cho phù hợp.
+ Đối với những lớp học ngắn ngày (thờng là một hoặc hai buổi làm việc), đối tợng đợc đào tạo là công nhân trực tiếp sản xuất hoặc nhân viên một số phòng ban nghiệp vụ thì nên có nội dung ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, chủ yếu mang tính tuyên truyền phổ biến nhằm nâng cao ý thức cho ngời lao động.
+ Đối với những lớp học dài ngày hơn, đối tợng đào tạo là các chuyên gia đánh giá chất lợng nội bộ, các thành viên trong hệ thống quản lý chất lợng, cán bộ phụ trách các phòng ban, các xởng sản xuất thì nội dung đào tạo sâu rộng hơn để ngời đợc đào tạo hiểu biết sâu sắc hơn về ht quản lý chất lợng.
+ Ngoài ra nên có những buối học mang tính “ chuyên đề” cho từng bộ phận sản xuất, nghiệp vụ để có điều kiện giải thích sâu hơn về các quy trình trong hệ thống văn bản của ISO 9001:2000 đang đợc thực hiện tại Công ty. Đặc biệt là các quy trình, hớng dẫn, biểu mẫu, có liên quan đến đơn vị đó.
Những lớp đào tạo này nên tổ chức thờng xuyên, định kỳ, ngời phụ trách giảng dạy có thể là các cán bộ phụ trách hệ thống quản lý chất lợng của Công ty, cán bộ phụ trách các đơn vị trong Công ty, cũng có thể là các chuyên gia về một lĩnh vực nghiệp vụ có liên quan đến quá trình sản xuất của Công ty.
Kết thúc mỗi khoá học cần có bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của các học viên, bài kiểm tra cũng tuỳ theo loại hình lớp học mà có nội dung kiểm tra thích hợp Có thể dùng bài kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm kết hợp cả câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
2.2 Tăng cờng hành động của lãnh đạo Công ty.
ISO 9001:2000 coi trách nhiệm về chất lợng đầu tiên và cao nhất thuộc về lãnh đạo Lãnh đạo cần ý thức đợc rằng việc xây dựng hệ thống chất lợng phù hợp với ISO 9001:2000 nói chung và với ISO 9001:2000 nói riêng thực sự là một cuộc cách mạng trong nếp quản lý của lãnh đạo Quá trình này đòi hỏi sự quyết tâm và nỗ lực toàn Công ty, trớc hết là sự quan tâm và cam kết của lãnh đạo Qua thực tế áp dụng và kinh nghiệm của các chuyên gia đều khẳng định Sự quan tâm, quyết tâm và hiểu biết của lãnh đạo về ISO 9001:2000 là yếu tố có tầm quyết định cao nhất cho việc áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại các doanh nghiệp Tất nhiên đó mới chỉ là yếu tố cần nhng cha đủ, mà còn cần hàng loạt các yếu tố hỗ trợ quan trọng khác.
Nh vậy, trong việc áp dụng mô hình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, hành động của lãnh đạo có tính chất quyết định đến việc áp dụng mô hình ấy có thành công hay không Qua những phân tích ở trên có thể nhận định rằng thành công của lãnh đạo cha đáp ứng đợc với cam kết của mình Điều này phần nào do ảnh hởng của mô hình kiểm tra chất lợng sản phẩm để lại, tức là lãnh đạo vẫn có quan niệm mọi vấn đề chất lợng đều thuộc về nhân viên kiểm tra chất lợng và chất lợng sản phẩm của họ thấp chủ yếu là do công nhân thiếu ý thức về chất lợng, thiếu sự hiểu biết về trình độ sản xuất
5 8 và non kém tay nghề Song thực ra, đây là những ngời nằm ngoài quá trình sản xuất nên không phát hiện đợc nguyên nhân sai hỏng để giải quyết tận gốc và triệt để các sai hỏng và để công nhân thực sự làm tốt việc của mình, các nhà quản lý trớc hết cần hoàn thành đợc quá trình đào tạo, huấn luyện cho công nhân Cụ thể họ cần:
-Hớng dẫn đầy đủ cho công nhân về quy trình sử dụng thiết bị.
-Hớng dẫn và huấn luyện cho họ ý thức tiến hành công việc.
Mặt khác, họ cần đề ra các biện pháp để nắm bắt đợc kết quả công việc của những ngời thợ trực tiếp sản xuất, đồng thời đa ra các biện pháp điều chỉnh thiết bị hoặc quá trình sản xuất khi phát hiện những điều bất hợp lý. Thực tế, những công nhân trong Công ty cha đợc trang bị đầy đủ những điều kiện cần thiết để thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao, và vì vậy Công ty thay vì tìm đợc ngời chịu trách nhiệm, tìm ngời đổ lỗi nh trớc đây nên tập trung vào kiểm tra và khắc phục những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý của mình Đó là định hớng chung cho công tác quản lý và để áp dụng hiệu quả mô hình quản lý chất lợng tại Công ty, công tác quản lý nói chung và lãnh đạo cao nhất nói riêng cần giải quyết tốt những vấn đề sau:
+ Tăng cờng hoạt động kiểm tra, đôn đốc, giám sát hiệu quả việc chấp hành các quy trình của Công ty thông qua việc xây dựng hệ thống văn bản phù hợp và xây dựng các phép đo lờng và phân tích dữ liệu để xác định hiệu quả hoạt động của Công ty và tìm kiếm biện pháp cải tiến liên tục.
+ Lãnh đạo cần xác định, phân bổ trách nhiệm và quyền hạn hợp lý cho các vị trí chuyên môn Tất cả mọi ngời đều đợc trao những trách nhiệm và quyền hạn nhất định để có thể hỗ trợ cho việc đạt đợc các mục tiêu chất lợng. Phân bổ trách nhiệm, quyền hạn sẽ giúp cho việc tham gia và cam kết của mọi thành viên trong toàn Công ty Trao cho đại diện chất lợng những thực quyền nhất định để cho họ quản lý, đánh giá, giám sát và điều hành các quá trình của hệ thống chất lợng.
+ Lãnh đạo cần chỉ đạo việc xác định những tài liệu cần thiết để hỗ trợ cho hệ thống quản lý chất lợng Nội dung và quy mô của hệ thống tài liệu phải hỗ trợ cho nhu cầu của Công ty Quản lý hồ sơ, tài liệu đảm bảo chúng đ ợc sử dụng đúng Tất cả những tài liệu lỗi thời cần đợc loại bỏ khỏi nơi ban hành và nơi sử dụng đề phòng việc sử dụng không chủ đích các tài liệu này Kiểm soát và duy trì đầy đủ hồ sơ về hoạt động chất lợng nhằm chứng minh sự phù hợp của hệ thống với các yêu cầu của tiêu chuẩn và xác định hiệu quả của hệ thống quản lý chất lợng tại Công ty Bên cạnh đó, các hồ sơ chất lợng cần dợc sử dụng trong việc đa ra các dữ liệu đầu vào cho hành động khắc phục, phòng ngừa và cải tiến liên tục.
+ Tổ chức lại một số khâu trong dây chuyền sản xuất, đảm bảo tính khoa học và nhấn mạnh vào chất lợng, tạo động lực thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm vật t nguyên liệu, giảm chi phí đầu vào.
Có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao tay nghề và có trình độ cho CBCNV trong Công ty
độ cho CBCNV trong Công ty
Việc đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho ngời lao động cần đợc tiến hành thờng xuyên, định kỳ Hàng năm hoặc nửa năm, phòng tổ chức nhân sự cần có chơng trình đánh giá trình độ tay nghề của ngời lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, sau khi đánh giá là phân loại lao động theo trình độ và tay nghề để từ đó có kế hoạch đào tạo cụ thể và hợp lý.
3.1 Đối với những công nhân trực tiếp sản xuất.
Công nhân trực tiếp sản xuất là những ngời trực tiếp có liên quan đến chất lợng sản phẩm đợc sản xuất tại Công ty, là những ngời thực hiện các quy trình đã đề ra của hệ thống quản lý chất lợng Trình độ, tay nghề của côgn nhân có ảnh hởng rất lớn đến việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng tại Công ty Đào tạo và đào tạo lại trình độ và tay nghề cho ngời lao động là một điều cần thiết để có thể duy trì tốt hơn hệ thống ISO 9001:2000 tại Công ty. Đối với những công nhân đã có trình độ và tay nghề vững vàng khuyến khích họ học tập và rèn luyện để nâng cao tay nghề và trình độ hơn tạo điều kiện thăng tiến trong công việc cho họ, đồng thời giúp cho họ có điều kiện tiếp xúc với những kiến thức khoa học, kỹ thuật hiện đại để họ chấp hành tốt hơn nữa các yêu cầu đã đề ra của hệ thống quản lý chất lợng, hoặc có thể cho họ đi học về một lĩnh vực mới nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong thời gian tới của Công ty.
- Đối với những công nhân có tay nghề vững nhng kém về trình độ hiểu biết và kiến thức chuyên môn thì phải nâng cao kiến thức chuyên môn cho họ để trong quá trình tham gia sản xuất họ có thể hiểu thấu đáo các yêu cầu, quy định đã đề ra, để họ có thể hiểu đợc nguyên nhân của những sai phạm kỹ thuật mà họ có thể mắc phải và ảnh hởng của nó tới hệ thống chất l- ợng của Công ty.
- Đối với những công nhân mà có kiến thức chuyên môn nhng tay nghề còn kém vì thiếu thực tế tham gia sản xuất thì cần đợc sự kèm cặp của những ngời có chuyên môn và tay nghề trong công việc để họ có thể nâng cao tay nghề, tự tin trong sản xuất, thực hiện tốt các yêu cầu kỹ thuật đã đề ra.
- Đối với những công nhân mà cả kiến thức chuyên môn và tay nghề đều không đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất thì dứt khoát phải đi học thêm về kiến thức chuyên môn và thực hành nâng cao tay nghề nếu không muốn bị nghỉ việc. Đầu t cho công tác đào tạo là việc làm cần thiết nhng rất tốn kém, không phải chỉ tốn kém về chi phí vật chất mà còn cả chi phí cơ hội Tuy nhiên, Công ty vẫn nên mạnh dạn đầu t cho công tác đào tạo lao động Có thể cử ngời lao động đi học nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất theo kế hoạch, cũng có thể khuyến khích, tạo điều kiện cho họ để họ tự tham gia các chơng trình đào tạo dới nhiều hình thức khác nhau.
3.2 Đối với lực lợng CBCNV lao động gián tiếp: Đối với lực lợng lao động này cần tổ chức các buổi học cũng nh những buổi kiểm tra, giám sát để xem xét trình độ hiểu biết của họ về hệ thống quản lý chất lợng trong từng giai đoạn cụ thể Không ngừng khuyến khích họ tham gia vào các buổi bồi dỡng kiến thức về ISO 9001:2000 để giúp họ nắm vững kiéen thức để thực hiện tốt hơn trong việc đem lại hiệu quả của việc thực hiện hoạt động quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đồng thời phải duy trì tốt hơn việc thực hiện hoạt động quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000 trong toàn Công ty.
Từng bớc đầu t kỹ thuật, đổi mới thiết bị côgn nghệ, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng
Xét về nguyên tắc ISO 9001:2000 không đòi hỏi các chi phí phát sinh cũng nh không cần sự đầu t nào thêm cho cơ sở hạ tầng, nhng trong thực tế để đảm bảo thành công thì cần có sự đầu t về tài chính Xây dựng mô hình quản lý chất lợng theo ISO 9001:2000 không nhất thiết phải đổi mới hoàn toàn thiết bị kỹ thuật và công nghệ Song xét về lâu dài, muốn tạo dựng và duy trì vị thế cạnh tranh trên thị trờng, Công ty cần tập trung hơn nữa cho chiến lợc đầu t từng bớc của mình trong đổi mới trang thiết bị, công nghệ.
Chất lợng sản phẩm đợc cấu thành từ những yếu tố và nó đặc trng cho khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng Nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng đòi hỏi của họ về chất lợng sản phẩm ngày một cao Do đó, một hệ thống máy móc thiết bị hiện đại mới đủ khả năng sản xuất đợc những mặt hàng đáp ứng đợc xu hớng ngày càng cao của nhu cầu khách hàng Chính vì lý do này, mà bên cạnh việc xây dựng hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Công ty cần đầu t đổi mới máy móc thiết bị, sửa chứa nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng thì mới có đủ điều kiện để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.
Một vấn đề đặt ra là Công ty vừa phải đầu t cho chơng trình đổi mới về quản lý chất lợng, vừa phải đầu t cho đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ. Trong tình trạng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty không đầy đủ thì đây là thách thức lớn đối với Công ty Nếu không nghiên cứu kỹ sẽ rất có thể không mang lại hiệu quả Do đó, Công ty cần cân nhắc để quá trình thực hiện dự án mang lại lợi ích thiết thực, đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững cho Công ty
Song song với đầu t đổi mới, Công ty cần tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng Để nâng cao khả năng và uy tín của mình, Công ty cần tăng cờng liên doanh liên kết với các đơn vị bạn, mở rộng hình thức hợp tác kinh tế, tạo việc làm, tạo nguồn thu nhập cho Công ty,tăng thu nhập cho CBCNV của Công ty Có nh vậy mới đảm bảo cho khả năng phát triển lâu dài của Công ty và mô hình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩnISO 9001:2000 tại Công ty mới phát triển hét hiệu quả.
Sử dụng tiết kiệm các nguồn lực, giảm chi phí, để tăng lợi nhuận, giải quyết yếu tố vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh hoạt động hoan thiện và phát triển hệ thống quản lý chất lợng
Để hoàn thiện và phát triển hệ thống quản lý chất lợng, Công ty cần đồng thời thực hiện rất nhiều giải pháp khác nhau Các giải pháp này cùng phát huy tác dụng mang lại hiệu quả cao cho Công ty Nhng có thể nói rằng, giải pháp về vốn là giải pháp quan trọng nhất, liên quan và tác động đến các giải pháp khác, nó là điều kiện đầu tiên, để từ đó sử dụng kinh doanh các yếu tố khác. Để xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000, Công ty không thể không nói đến kinh phí Tuy nhiên nó là sự đầu t lâu dài mà hiện tại Công ty cha hạch toán hết đợc Để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện, duy trì hệ thống ấy, Công ty cần đa ra các giải pháp nhng cần phải có kinh phí để thực hiện các giải ấy và đây cũng là một giải pháp lớn. Đảm bảo đủ kinh phí Công ty sẽ đầu t cho giáo dục, bồi dỡng nhằm nâng cao kiến thức cho nhân viên, đầu t cho công tác sắp xếp tổ chức quản lý để có hệ thống quản lý vững chắc, giám sát đợc hoạt động của các bộ phận. Đồng thời đầu t công nghệ theo chiều sâu để phát triển hệ thống chất lợng, là nguồn lực để thực hiện kích thích vật chất đối với ngời lao động Tác dụng của nguồn vốn là rất to lớn mà ta không thể kể hết đợc Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là có vốn rồi nhng phải có cách thức ra sao để sử dụng nguồn vốn ấy một cách đúng hớng, hiệu quả nhất. Để giảm chi phí Công ty cần thực hiện một loạt các chính sách tiết kiệm giảm chi phí sau:
-Hạn chế vấn đề thuê chuyên gia, kỹ s mà cần khuyến khích các lãnh đạo, kỹ s cao cấp trong Công ty tự làm.
-Hạn chế việc thuê chuyên gia ngoài trong việc đánh giá chất lợng nội bộ mà do Công ty tự tổ chức đánh giá chỉ định chuyên gia trong Công ty
-Khai thác tối đa công suất giờ công lao động để tiết kiệm thời gian, giảm chi phí nhân công.
-Ban hành các hớng dẫn sử dụng điện, nớc tại các xí nghiệp đảm bảo hợp lý và tiết kiệm.
-Tăng cờng kiểm tra, giám sát thông qua tiêu chuẩn hoá để tránh tiêu hao lãng phí nguyên vật liệu, sử dụng thiết bị hợp lý nhất, tiết kiệm nhất. Đồng thời các chính sách giảm chi phí ấy, Công ty còn cần thực hiện các chính sách để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng sản xuất, đem lại lợi nhuận ngày một cao cho Công ty, tăng thu nhập cho CBCNV, từ đó không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng, tăng doanh thu lợi nhuận choCông ty.
Một số kiến nghị
Để áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào Công ty Sông Đà
9 thì ngoài những biện pháp hữu hiệu mà bản thân Công ty phải tiến hành cần có sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nớc và tổ chức t vấn Sau khi đã nghiên cứu những thuận lợi – khó khăn, thành quả - hạn chế và tìm ra những nguyên nhân của hạn chế, tôi xin đợc nêu ra những kiến nghị sau nhằm làm cho quá trình áp dụng ISO 9001:2000 đem lại hiệu quả.
-Thứ nhất: Các tổ chức t vấn, chứng nhận cần nâng cao khả năng thực tiễn cho các chuyên gia t vấn bởi khi tiến hành t vấn tại Công ty họ tỏ ra cha am hiểu nhiều về chuyên môn của Công ty Những cán bộ này muốn chuẩn hoá ISO 9001:2000 trong khi điều kiện có thể cho phép áp dụng linh hoạt hơn nữa vào thực tế Mặt khác, quá trình tổ chức t vấn và chứng nhận còn dài, chi phí lớn do đó các doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực tài chính hạn hẹp khó có khả năng theo đuổi chơng trình này Do vậy, để đẩy nhanh tiến độ áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào Việt nam, các tổ chức này cần nghiên cứu tiết kiệm thời gian và chi phí cho các doanh nghiệp khi tiến hành áp dụng.
-Thứ hai: Nhà nớc nên nhanh chóng xây dựng chính sách và chiến lợc chất lợng cụ thể phù hợp với từng doanh nghiệp, từng lĩnh vữc kinh doanh, đặc biệt đối với ngành xây dựng trong quá trìnhhội nhập kinh tế khu vực và thế giới Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là một xu thế gắn liền với xu thế vận động phát triển khách quan của nền sx xã hội, là kết quả tất yếu của sự phát triển của lực lợng sản xuất Đại hội IX của Đảng đã xác định dờng lối phát triển kinh tế của nớc ta trong giai đoạn hiện nay, trong đó chỉ rõ: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả của hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hớng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc và an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng.”
Khi hội nhập kinh tế, các nớc thành viên phải tuân thủ một hệ thống luật lệ, quy tắc điều chỉnh ở hầu hết các lĩnh vực, mà trong đó nổi bật lên 3 lĩnh vực chính là: Tự do hoá thơng mại, tự do hoá tài chính và tự do hoá đầu t. Các nớc thành viên đợc hởng đầy đủ quyền lợi, đồng thời cũng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình.
- Ngành xây dựng là một trong những ngành trụ cột của nền kinh tế quốc dân, vì vậy nhà nớc cần xây dựng chiến lợc cạnh tranh và có chính sách bảo hộ để ngành có thể đứng vững trên thị trờng nội địa và vơn ra thị trờng quốc tế Cụ thể, nhà nớc cần có chính sách bảo lãnh tài chính và cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp xây dựng tham gia đấu thầu quốc tế.
- Xây dựng và phát triển các mô hình doanh nghiệp mpí đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế theo kiểu tập đoàn xây dựng.
- Nhà nớc cần sửa đổi, bổ sung các tiêu chuẩn, quy chuẩn về xây dựng hiện nay đáp ứng các yêu cầu quốc tếvà phù hợp với điều kiện của ta.
- Nhà nớc có thể nghiên cứu và đa ra một lộ trình hội nhập riêng cho ngành xây dựng phù hợp với điều kiện của Việt nam, làm kim chỉ nam cho các doanh nghiệp xây dựng.
Thứ ba: Cải tiến công tác quản lý cấp nhà nớc về quản lý chất lợng thể hiện đợc trách nhiệm vĩ mô của nhà nớc với vấn đề chất lợng.
Về mặt tổ chức, nhà nớc cần cải tiến mạnh mẽ hơn nữa để thể hiện đợc vai trò, trách nhiệm của nhà nớc trong việc quản lý chất lợng vĩ mô Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Việt nam là đại diện của nhà nớc về quản lý chất lợng, cần tăng cờng hơn nữa cả về khả năng và quyền hạn của cơ quan này để xứng đáng với tầm quản lý nhà nớc của nó.
Nhà nớc cần xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn đánh giá các doanh nghiệp phù hợp với Việt nam Cần chính thức thành lập hội đồng chất lợng quốc gia trực thuộc chính phủ để làm t vấn cho nhà nớc về công tác quản lý. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn là tiếp tục cải cách hành chính, tránh các thủ tục phiền hà trong hoạt động nhằm tăng tính hiệu quả hoạt động của tổ chức trong đó có hội đồng chất lợng quốc gia.
Thứ t: nhà nớc cần phát huy và thúc đẩy hơn nữa phong trào chất lợng, nâng cao hiệu quả của giải thởng chất lợng.
Hiện nay, các tiêu chí của giải thởng chất lợng Việt nam có xu hớng tiến tới mô hình quản lý chất lợng toàn diện (TQM) còn trào lu chung của các doanh nghiệp Việt nam là hớng tơí việc xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quôc stế ISO 9001:2000 Thờng là sau khi đạt giải thởng chất lợng, các doanh nghiệp này mới xây dựng hệ thống quản lý chất lợng của doanh nghiệp mình theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Nh vậy, có nghĩa là doanh nghiệp đạt giải thởng chất lợng Việt nam không nhất thiết phải có hệ thống quản lý chất lợng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Đó là đặc trng khác biệt của Việt nam trong việc tiến hành giải thởng quốc gia Vì theo kinh nghiệm một số nớc trên thế giới và trong khu vực, giải thởng chất lợng quốc gia thờng đợc trao cho doanh nghiệp muốn đạt giải thởng quốc gia thờng đợc trao cho các doanh nghiệp có hệ thống quản lý chất lợng đạt trình độ khá cao Nhất là các doanh nghiệp muốn đạt giải thởng quốc gia, nhất thiết phải có hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 Hơn nữa, trong những năm qua, các doanh nghiệp Việt nam để đạt đợc giải thởng chất lợng quốc gia có lẽ dễ hơn là đợc cấp chứng chỉ ISO 9001:2000.
Vì vậy, theo tôi để giải thởng chất lợng quốc gia trở thành hoạt động nòng cốt của phong trào chất lợng nớc ta, để các doanh nghiệp đạt giải thởng chất lợng Việt nam thực sự xứng đáng là các doanh nghiệp đứng đầu Việt nam về chất lợng, năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh, cần có những cải tiến hơn nữa trong việc tổ chức giải thởng chất lợng hàng năm, để giải thởng thực sự có nề nếp và có chất lợng, phản ánh đúng thực chất năng lực và u thế của các doanh nghiệp đoạt giải và khuyến khích, các doanh nghiệp khác tích cực nâng cao chất lợng sản phẩm của mình.
Thứ năm: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đào tạo về chất lợng để nâng cao hiểu biết và ý thức chất lợng cho toàn xã hội.
Thực tế đang đòi hỏi việc đổi mới công tác tuyên truyền giáo dục, đào tạo và việc làm này cần thực hiện theo các hớng:
- Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục thông qua các hình thức khác nhau, đặc biệt cần mở các lớp tập huấn, các cuộc hội thảo về chất lợng cho các lãnh đạo doanh nghiệp và các cán bộ quản lý nhà nớc.
- Khuyến khích, hớng dẫn và tạo điều kiện cho các trờng đại học, các viện nghiên cứu xây dựng và thực hiện chơng trình đào tạo về các hệ thống quản lý chất lợng và những vấn đề liên quan đến chất lợng chi sinh viên ngành quản trị kinh doanh để tạo ra một thế hệ cán bộ quản lý chất lợng đáp ứng nhu cầu thị trờng trớc mặt và tơng lai lâu dài.
- Nhanh chóng hình thành đội ngũ chuyên gia đầu đàn có trình độ, kinh nghiệm và tâm huyết với việc tuyên truyền, quảng bá, giảng dạy và t vấn xây dựng mô hình quản lý chất lợng mới phù hợp với các doanh nghiệp Việt nam.