1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động kinh doanh của agribank

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 135,33 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ***** Bài thảo luận: Phân tích hoạt động kinh doanh AGRIBANK Nhóm : Lớp : TTQT Hà Nội - 2010 D _ K10 Nhóm thực Lê Văn Khanh Nguyễn Hùng Sơn Nguyễn Văn Hộ Nguyễn Ngọc Hiếu Nguyễn Thị Thân Thương Trần Minh Khôi Hồ Văn Báo Vũ Quang Huy Khổng Thế Anh 10 Nguyễn Thế Hùng Mục lục Phần I: Vài nét AGRIBANK Phần II: Phân tích, đánh giá khả sinh lời rủi ro AGRIBANK 1/ Về khả sinh lời 2/ Về rủi ro 12 Phần III: Quản trị dự trữ khoản 14 A/ Cung cầu khoản ngân hàng 14 B/ Quản lý khoản Ngân hàng Thương mại Việt Nam - Một vấn đề nóng bỏng 24 Phần IV: Danh mục chứng khoán đầu tư 32 A/ Chức danh mục đầu tư chứng khoán 32 B/ Danh mục chứng khoán đầu tư AGRIBANK 32 C/ Đánh giá danh mục chứng khoán đầu tư AGRIBANK 34 Phần I: Vài nét AGRIBANK Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (AGRIBANK) Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực khác kinh tế Việt Nam AGRIBANK ngân hàng lớn Việt Nam vốn, tài sản, đội ngũ CBNV, màng lưới hoạt động số lượng khách hàng Đến tháng 3/2007, vị dẫn đầu AGRIBANK khẳng định với nhiều phương diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 1,9% AGRIBANK có 2200 chi nhánh điểm giao dịch bố chí rộng khắp tồn quốc với gần 30.000 cán nhân viên Là ngân hàng trọng đầu tư đổi ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh phát triển màng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến AGRIBANK ngân hàng hoàn thành giai đoạn Dự án Hiện đại hóa hệ thơng tốn kế tốn khách hàng (IPCAS) Ngân hàng Thế giới tài trợ tích cực triển khai giai đoạn II dự án Hiện AGRIBANK vi tính hố hoạt động kinh doanh từ Trụ sở đến hầu hết chi nhánh toàn quốc; hệ thống dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ tốn thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ toán quốc tế qua mạng SWIFT Đến nay, AGRIBANK hồn tồn có đủ lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại, tiên tiến, tiện ích cho đối tượng khách hàng nước Là số ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn Việt Nam với 979 ngân hàng đại lý 113 quốc gia vùng lãnh thổ tính đến tháng 2/2007 Là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA), Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Quốc tế (CICA) Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACA năm 1996 năm 2004, Hội nghị tín dụng nơng nghiệp quốc tế CICA năm 2001, Hội nghị APRACA thuỷ sản năm 2002 Là ngân hàng hàng đầu Việt Nam việc tiếp nhận triển khai dự án nước ngoài, đặc biệt dự án WB, ADB, AFD Các dự án nước tiếp nhận triển khai đến cuối tháng 2/2007 103 dự án với tổng số vốn 3,6 tỷ USD, số vốn qua NHNo 2,7 tỷ USD, giải ngân 1,1 tỷ USD Với vị ngân hàng thương mại hàng đầu Việt nam, AGRIBANK nỗ lực hết mình, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kinh tế đất nước Bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi NHNN Tiền, vàng gửi cho vay TCTD khác Chứng khoán kinh doanh Các công cụ phái sinh tài sản tài khác Cho vay khách hàng Chứng khốn đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài cố định hữu hình Tài cố định vơ hình Tài sản có khác TỔNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay mà NH chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Thuế phải trả Các khoản phải trả công nợ khác Dự phịng cho cơng nợ tiềm ẩn cam kết ngoại Năm 2006 ( Đv: triệu đồng ) Năm 2008 Năm 2007 4.579.435 5.812.128 7.536.845 14.428.361 17.628.701 28.433.901 13.602.228 12.139.626 14.285.230 - 89.401 51.966 - - 594 186.348.408 19.931.658 409.104 2.023.064 1.856.525 166.539 5.207.611 246.529.869 247.092.135 32.972.471 678.777 2.546.211 2.234.051 312.160 7.937.413 326.896.862 288.940.827 42.646.385 962.463 3.938.566 3.176.455 762.111 13.688.406 400.485.183 21.150.840 25.984.841 28.796.131 18.356.474 17.815.726 17.724.840 158.159.599 230.003.049 299.954.030 13.966.338 12.529.661 11.143.873 17.312.729 7.204.265 15.007.516 10.036.663 10.967.197 14.101.026 3.619.912 5.128.073 7.007.493 917.230 955.990 1.041.907 2.667.123 3.747.847 5.849.639 - 204.753 201.987 bảng VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn điều lệ Vốn đầu tư XDCB Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác Các quỹ dự trữ Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch đánh giá lại tài sản Lợi nhuận chưa phân phối TỔNG NGUỒN VỐN 6.513.450 184.647 256.774 2.393.662 26.448 10.548.160 182.980 4.699 3.074 3.936.610 26.631 10.924.334 189.489 17.456 83.284 5.506.940 33.122 - - 40.114 1.004.643 246.529.869 645.448 326.896.862 1.992.186 400.485.183 Báo cáo KQHDKD: Chỉ tiêu Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự Chi phí lãi chi phí tương tự Thu nhập lãi Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán kinh doanh Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tư Lãi/lỗ từ đầu tư, góp vốn mua cổ phần Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác Chi phí hoạt động kinh doanh khác Lãi/lỗ từ hoạt động khác Năm 2006 ( Đv: triệu đồng ) Năm 2008 Năm 2007 22.181.740 29.030.838 45.021.387 (13.167.755) (17.137.863) (30.579.995) 9.013.985 11.892.975 14.441.392 411.298 670.035 1.412.881 (42.317) (166.999) (560.205) 368.981 503.036 852.676 127.608 67.384 238.846 - - (58.139) 312.147 53.235 36.183 15.307 45.064 21.667 1.171.160 3.358.029 4.063.097 (37.875) (71.233) (54.917) 1.133.285 3.286.796 4.008.180 Tổng thu nhập hoạt động Chi phí tiền lương Chi phí khấu hao khấu trừ Chi phí hoạt động khác Tổng chi phí hoạt động Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng (Chi phí)/hồn nhập dự phịng chung cho cơng nợ tiềm ẩn cam kết ngoại bảng Tổng lợi nhuận trước thuế Chi phí thuế TNDN hành Chi phí thuế TNDN hồn lại Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Lợi ích cổ đơng thiểu số Lợi nhuận năm 10.971.313 15.848.490 19.540.805 (2.314.829) (3.676.307) (5.111.540) (475.523) (662.618) (635.349) (2.432.630) (5.222.982) (2.430.558) (6.769.483) (3.594.464) (9.341.353) 5.748.331 9.079.007 10.199.452 (4.499.879) (6.587.703) (7.461.804) - (194.497) 51.119 1.248.452 2.296.807 2.788.767 (346.961) (640.236) (666.836) - - 6.491 (346.961) 901.491 (640.236) 1.656.571 (660.345) 2.128.422 - (163) (4.418) 901.491 1.656.408 2.124.004 Phần II: Phân tích, đánh giá khả sinh lời rủi ro AGRIBANK 1/ Về khả sinh lời Chỉ số Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 ROE 9,02% 12,88% 12,92% ROA 0,40% 0,58% 0,59% NIM 3,76% 3,73% 3,71% -2,16% -2,19% -2,33% 0,56% 0,80% 0,77% Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi rịng Tỷ lệ thu nhập hoạt động Diễn giải tỉ lệ ROE NH có xu hướng tăng, tăng mạnh vào năm 2007 ( tăng 3,86% tương ứng với tốc độ tăng 42,8%) Nguyên nhân VCSH bình quân ngày tăng tốc độ tăng VCSH không nhanh tốc độ tăng thu nhập sau thuế Đặc biệt năm 2007 lợi nhuận sau thuế tăng gần gấp đôi làm cho ROE năm 2007 tăng mạnh ROE năm 2007 2008 AGRIBANK tương đối cao so với trung bình ngành 12,5% (2008) Điều cho thấy thu nhập mà cổ đông thu từ việc đầu tư vào ngân hàng (NH) có xu hướng tăng mức tương đối cao ROA NH có tăng lên từ năm 2006-2008 tương đối thấp so với mức trung bình ngành 1,24% (2008) Điều cho thấy khả nhà quản trị NH trình chuyển tài sản NH thành thu nhập ròng thấp Việc ROA NH tăng lên Thu nhập sau thuế Tổng tài sản bình quân tăng tốc độ tăng thu nhập sau thuế lớn NIM NH có xu hướng giảm qua năm Điều cho thấy hiệu việc kiểm soát tài sản sinh lời nguồn vốn có chi phi thấp NH giảm dần Nguyên nhân việc tốc độ tăng tài sản sinh lời nhanh so với tốc độ tăng thu nhập từ lãi Trái lại, tỷ lệ thu nhập ngồi lãi NH có xu hướng xấu đi, ngày giảm Điều cho thấy chênh lệch thu lãi chi lãi ngày lớn Nguyên nhân chi lãi tăng với tốc độ lớn nhiều so với thu lãi tốc độ tăng chênh lệch lớn so với tốc độ tăng tài sản bình quân Tỷ lệ thu nhập hoạt động tăng mạnh vào năm 2007 lên 0.8% ( so với 0.57% năm 2006 ) giảm nhẹ sang năm 2008 0.77% Nhưng nhìn chung tỷ lệ có xu hướng tăng giai đoạn 2006-2008 Nguyên nhân tốc độ lợi nhuận trước thuế lớn so với tốc độ tăng tài sản bình quân Điều cho thấy nhìn chung lực quản trị lãnh đạo lực nhân viên NH việc trì tăng trưởng nguồn thu so với chi phí tăng lên Ngồi ra, tham khảo thêm số tiêu đánh giá khả sinh lời khác như: Chênh lệch lãi suất bình quân ( thu từ lãi / tổng tài sản sinh lời – tổng chi phí trả lãi / tổng nguồn vốn phải trả lãi ) Tỷ lệ tài sản sinh lời ( tổng tài sản sinh lời / tổng tài sản ) Tỷ lệ hiệu sử dụng tài sản ( tổng thu từ hoạt động / tổng tài sản ) Tỷ số hiệu hoạt động ( chi phí hoạt động / tổng thu hoạt động ) 3,67% 3,61% 3,59% 97,32% 97,44% 97,13% 4,45% 4,85% 4,88% 47,61% 42,71% 47,80% Để nhìn nhận chi tiết hơn, sử dụng mơ hình để phân tich ROA, ROE Phân chỉa tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu ROE = Thu nhập sau thuế Tổng thu từ hoạt động Tổng thu từ hoạt động Tổng tài sản x x Tổng tài sản Tổng VCSHbq Hoặc ROE = Tỷ lệ sinh lời hoạt động x Trong đó: Tỷ lệ sinh lời hoạt động ( NPM) = Tỷ lệ hiệu sử dụng tài sản x Tỷ trọng VCSH Thu nhập sau thuế Tổng thu từ hoạt động Tỷ lệ hiệu sử dụng tài sản ( AU ) = Tổng thu từ hoạt động Tổng tài sản Tỷ trọng VCSH ( EM ) = Tổng tài sản Tổng VCSH bq Năm 2006 2007 2008 ROE 9,021% 12,880% 12,917% = = = = NPM 8,217% 10,453% 10,892% x x x x AU 4,45% 4,85% 4,88% x x x x EM 24,67 25,42 24,30 Trong tỷ số trên, hầu hết ngân hàng EM lớn Đối với AGRIBANk vậy, EM số lớn Và EM NH lớn ( lớn 24, trung bình ngân hàng khoảng 15 ) Tuy EM tăng vào năm 2007, nhìn chung EM có xu hướng giảm giai đoạn 2006-2008 Tuy giá trị mức lớn Điều cho thấy mức độ địn bẩy tài NH mức cao Điều đồng nghĩa với việc NH phụ thuộc nhiều vào nguồn vay nợ, dẫn đến rủi ro phá sản cao tiềm thu nhập cổ đông lớn Chỉ số NPM NH có xu hướng tăng Điều cho thấy hiệu việc quản lý chi phí sách định giá dịch vụ NH tăng Chi phí kiểm sốt cách hợp lí hơn, nguồn thu tận dụng Chỉ số AU NH có xu hướng tăng giai đoạn 2006-2008 mức độ tăng khơng lớn Điêu cho thấy sách quản lý danh mục đầu tư NH điều chỉnh hợp lý hơn, nguồn vốn NH phân bổ nhiều cho khoản mục tín dụng đầu tư với tỷ lệ thu nhập cao mức độ rủi ro mà ngân hàng chấp nhận Qua bảng trên, nghiên cứu ROE ta thấy ROE năm 2006 thấp mức 9.021% Đây kết NPM thấp Có thể thấy hiệu quản lý chi phí sách định giá dịch vụ năm 2006 NH thấp: chi phí chiếm tỷ trọng lớn Ngồi cịn tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn so với thu nhập Nhưng từ năm 2007, ROE tăng mạnh Điều kết việc NPM tăng nhanh từ năm 2007 nguồn thu tăng nhanh so với khoản chi Điều dẫn tới tăng tương ứng tỷ lệ AU Đối nghịch với tác động tích cực này, năm gần đây, EM có xu hướng giảm VCSH NH tăng nhanh tài sản Điều bắt nguồn từ việc nhà nước yêu cầu gia tăng VCSH để giảm rủi ro cho khách hàng gửi tiền đăc biệt để gia tăng sức cạnh tranh với ngân hàng nước Việt Nam gia nhập WTO Điều làm giảm EM không làm tổn hại đến khả sinh lời NH

Ngày đăng: 02/08/2023, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w