1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động kinh doanh của hãng hkqgvn qua mạng bay quốc tế

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Của Hãng HKQGVN Qua Mạng Bay Quốc Tế
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 90,66 KB

Cấu trúc

  • I. Quá trình hình thành và phát triển (6)
  • II. Cơ cấu tổ chức của Hãng HKQGVN (10)
    • 1. Đặc điểm kinh doanh của Hãng HKQGVN (10)
    • 2. Tổ chức sản xuất kinh doanh (11)
  • I. ý nghĩa của việc kinh doanh đờng bay quốc tế (14)
    • 1. ý nghĩa chính trị (14)
    • 4. Tình hình quảng cáo thu hút khách (30)
      • 5.3. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của HKQGVN qua mạng bay quốc tế: ............................................................................... 52 a. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Hãng HKQGVN:........................................................................................... 52 **Những mặt đạt đợc (47)
    • 6. Mục tiêu cơ bản và những định hớng của Hãng HKQGVN (54)
    • 1. Các chính sách chung (57)
  • II. Giải pháp từ phía Hãng HKQGVN (58)
  • TàI liệu tham khảo (68)

Nội dung

Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 15/01/1956, Thủ tớng Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà ra quyết định số 666/TTg thành lập cục Hàng không Việt Nam Đây là mốc lịch sử đánh dấu sự ra đời và phát triển của Hàng không Dân dụng nớc ta.

Theo nghị định 666/TTg, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam trực thuộc Phủ Thủ tớng, có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo việc vận chuyển Hàng không ở trong nớc và quốc tế, nghiên cứu sử dụng đờng Hàng không phục vụ công cuộc phát triển kinh tế và văn hoá của đất nớc Vào thời điểm đó Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam do Bộ Quốc phòng quản lí Trên cơ sở đó tổ chức của cục Hàng không Dân dụng Việt Nam đã hình thành một số bộ phận nh: Đối ngoại, Thơng vụ, Đội công trình, Tổ phục vụ nhà ga với đội ngũ cán bộ chiến sĩ cha đầy 30 ngời với 5 máy bay đã cũ, máy móc trang thiết bị thông tin, khí tợng phục vụ đội bay đều thiếu thốn Trong điều kiện đó hoạt động của Cục Hàng không Việt Nam vẫn đợc tích cực triển khai theo chức năng, nhiệm vụ mà Chính phủ quy định Có thể chia sự phát triển của Hàng không dân dụng Việt Nam thành 3 giai đoạn chính với những đặc điểm sau:

Ngoài nhiệm vụ vận chuyển Hành khách, Hàng hoá, máy bay của Hãng Hàng không Dân dụng Việt Nam đã phục vụ kịp thời, an toàn tuyệt đối các chuyến đi công tác của Bác Hồ, các vị lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc, của Quân Đội Đợc sự giúp đỡ của Hàng không Dân dụng Liên xô cũ và Trung Quốc, chúng ta đã cử nhiều cán bộ sang nớc bạn để đợc đào tạo thành phi công, thợ máy, chỉ huy điều hành bay Để thực hiện 2 nhiệm vụ đợc giao là phục vụ quốc phòng và phục vụ nhu cầu Hàng không dân dụng, trung đoàn 919 đã tổ chức các chuyến bay vận tải mở đờng trờng sơn, làm nhiệm vụ quốc tế giúp nớc bạn Lào, bay vận chuyển Hành khách, Hàng hoá, Chuyên cơ Ngoài ra còn thực hiện các chuyến bay phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp nh phun thuốc trừ sâu, bay báo bão, bay chụp ảnh địa hình, bay thăm dò địa chất Những hoạt động bay này do Xí nghiệp bay phục vụ kinh tế quốc dân đảm nhiệm Xí nghiệp này là thành viên của hiệp hội bay chuyên nghiệp trong khối SEV trớc đây Đó còn là tiền thân của Công ty bay Dịch vụ Hàng không (VASCO) thuộc Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam hiện nay.

- Từ 1976 đến 1989: © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

Căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban thờng trực Quốc hội ngày 11/02/1976, thủ tớng chính phủ đã ra nghị định 28/CP thành lập tổng cục Hàng không Dân dụng Việt Nam Nghị định nêu rõ Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan thờng thực thuộc Hội đồng Chính Phủ Nhng căn cứ vào tình hình kinh tế chính trị lúc này thì Tổng cục Hàng không Dân dụng Việt Nam đợc đặt dới sự lãnh đạo của quân uỷ trung ơng và Bộ Quốc phòng, thực chất là đơn vị làm nhiệm vụ kinh tế Hàng không và nhiệm vụ của đơn vị vận tải quân sự của quân đội.

Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam đã nhanh chóng tổ chức bộ máy cơ quan giúp việc theo nền nếp của đơn vị quân đội, có cơ quan tham mu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật cùng các đơn vị sản xuất kinh doanh nh đoàn bay

919, hệ thống sân bay, quản lý điều hành bay, xởng sửa chữa và bảo hành máy bay, cơ sở huấn luyện, đào tạo

Trong giai đoạn từ 1976 đến 1986, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do lệnh cấm vận của Mỹ và do cơ chế quản lý hành chính bao cấp, Hàng không Dân dụng đã nỗ lực phấn đấu vơn lên, năm nào cũng hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch do Nhà nớc giao cho với năng suất, chất lợng, hiệu quả ngày một cao Bên cạnh đó đã từng bớc tích luỹ và phát triển sản xuất, mua sắm phơng tiện kỹ thuật hiện đại.

Trớc yêu cầu đổi mới và với mục tiêu đa Hàng không Dân dụng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Đất nớc, ngày 29/08/1989, hội đồng Bộ trởng đã ra nghị định 112/HĐBT quy định chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của Tổng cục Hàng không Dân dụng Việt Nam Nghị định nêu rõ: "Hàng không Dân dụng là ngành kinh tế, kỹ thuật của Nhà nớc, Tổng cục Hàng không Dân dụng Việt Nam là cơ quan trực thuộc Hội đồng Bộ trởng Đồng thời Hội đồng Bộ trởng cũng ra quyết định số 225/CP thành lập Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (VietNam Airlines corporations –VNA)

Ngày 31/03/1990 Hội đồng Nhà nớc đã ra quyết định số 224/QĐ- HĐNN-

8 giao cho Bộ Giao thông Vận tải và Bu điện đảm nhận chức năng quản lý Nhà nớc đối với Hàng không Dân dụng, đồng thời cũng phê chuẩn giải thể Tổng cục Hàng không Dân dụng Việt Nam, Hội đồng Bộ trởng đã ra nghị định số 151/HĐBT thành lập Vụ Hàng không để giúp Bộ Giao thông Vận tải và Bu điện thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về Hàng không Dân dụng Ngày 26/12/1991, quốc hội đã thông qua luật Hàng không Dân dụng.

Sau hơn 2 năm thực hiện cơ chế tách chức năng quản lý Nhà nớc (do VụHàng không quản lý) và chức năng sản xuất kinh doanh vận tải Hàng không (doTổng cục Hàng không đảm nhiệm), do thấy cơ chế này cha phù hợp nên ngày30/06/1992 Hội đồng Bộ trởng đã ra nghị định số 242/HĐBT giải thể Vụ Hàng © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

VN q ua mạ n không và thành lập Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam Tiếp đó, thực hiện nghị định số 243/CP ngày 01/07/1992 của Chủ tịch Hội Đồng Bộ trởng về tổ chức lại Hàng không Dân dụng, ngày 20/07/1992 Bộ trởng Bộ Giao thông Vận tải có quyết định số 745/TCCB-LĐ thành lập Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (HKQGVN)

Thi hành các quyết định trên của chính phủ, Hàng không Dân dụng Việt Nam đã bớc vào một thời kỳ mới với chức năng chủ yếu là tổ chức kinh doanh vận tải Hành Khách, hàng hoá và dịch vụ đồng bộ, thực hiện hạch toán kinh tế, tự chủ về tài chính và có nghĩa vụ nộp ngân sách đối với nhà nớc.

Hãng HKQGVN là một doanh nghiệp nhà nớc về vận tải và dịch vụ Hàng không, là một pháp nhân Việt Nam, có cơ quan quản lý trực tiếp là Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam, có trụ sở tại Hà Nội, có văn phòng tại các tỉnh, thành phố, cơ quan đại diện ở nhiều nớc, có tài khoản tại ngân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ), có con dấu, cờ, trang phục và có phù hiệu riêng Tính đến tháng 04 năm 2001, Vietnam Arilines đã có 22 văn phòng chi nhánh và văn phòng đại diện ở nớc ngoài

Chính sách mở cửa, đa dạng hoá, đa phơng hoá, trong quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta cùng với sự tăng trởng về kinh tế trên nhiều lĩnh vực nh chính sách mở rộng hợp tác đầu t, liên doanh, liên kết trong nớc, ngoài nớc, chính sách xuất nhập khẩu đã làm tăng nhu cầu đi lại cũng nh vận chuyển hàng hoá trong nớc và quốc tế bằng đờng Hàng không Do nắm bắt đợc kịp thời khả năng tăng trởng của thị trờng vận tải Hành khách, Hàng hoá trong nớc và khu vực, Hãng đã đề ra những chủ trơng và biện pháp thích hợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện tự đầu t và phát triển Hàng không Dân dụng.

Trong những năm thập kỷ 80, khi bớc vào cơ chế mới số máy bay hiện có của Hãng HKQGVN vừa thiếu, vừa không đợc khách hàng a chuộng và không đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển hàng hoá do sử dụng máy bay thế hệ cũ của Liên Xô trớc đây Trong khi đó, các Hãng Hàng không khác hoạt động tại nớc ta và khu vực sử dụng những loại máy bay thế hệ mới, hiện đại, sức chứa lớn Điều này ảnh hởng rất lớn đến cạnh tranh của Hàng không Việt Nam Trớc tình hình đó, Hãng HKQGVN đã có chủ trơng tân trang nội thất, cải tiến, đảm bảo an toàn cao cho các loại máy bay cũ, đổi mới đợc phong cách phục vụ nên vẫn thu hút đ- ợc khách đi máy bay Song song với những chính sách trớc mắt, Hãng đã đặt ra những chính sách lâu dài để xây dựng và phát triển Hàng không Việt Nam tiến kịp và hoà nhập với Hàng không quốc tế, xây dựng Hãng HKQGVN thành một HãngHàng không hiện đại, một Tổng Công ty mạnh, mở rộng phạm vi hoạt động ra toàn cầu, đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế chính trị xã hội và công cuộc đổi mới đất nớc. © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

Trong những năm đầu phát triển, Hàng không Việt Nam gặp rất nhiều trở ngại do lệnh cấm vận của Mỹ Trớc tình hình đó, Hãng đã đề ra sách lợc khéo léo và từng bớc tiếp cận công nghệ mới và máy bay của phơng tây bằng nhiều biện pháp nh thuê máy bay có thân rộng, tiện nghi tốt ban ngày đa vào Việt Nam khai thác, ban đêm phải đem ra đậu ở sân bay nớc ngoài để tránh luật cấm vận của Mỹ phong toả Dự đoán trớc thời cơ, Hãng HKQGVN đã dùng hình thức hợp tác khai thác với một số Hãng Hàng không nớc ngoài trên một số đờng bay quốc tế đồng thời tích cực đào tạo các cán bộ chuyên môn, kỹ thuật để khai thác những máy bay mới, hiện đại của các nớc phơng tây, tích cực nâng cấp và sửa chữa sân bay, nhà ga để tăng khối lợng phục vụ khách hàng năm, tăng số lợng hàng hoá có thể vận chuyển.

Cơ cấu tổ chức của Hãng HKQGVN

Đặc điểm kinh doanh của Hãng HKQGVN

Hoạt động kinh doanh của HKVN rất đa dạng, bao gồm nhiều nghề:

- Vận tải hành khách, hàng hoá trong nớc và quốc tế, đây là vấn đề quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của Hãng HKQGVN.

- Sửa chữa bảo dỡng, phục hồi máy bay trang thiết bị Hàng không Trong đó xí nghiệp A75 đă thực hiện thành công sơn sửa bảo dỡng máy bay ATR72 ở

Hà Nội diễn ra lễ khánh thành Hangar sửa chữa máy bay thân lớn vào 7/6/2001.

- Cho thuê máy bay, nhân viên Hàng không HKVN đã cho Hàng không Pacific Airlines thuê 01 máy bay A310

- Xuất nhập khẩu máy bay, trang thiết bị, phụ tùng máy bay dân dụng

- Khai thác dịch vụ mặt đất HKVN đã hoàn thành và đa vào khai thác nhà ga hành khách T1 tháng 7/2001, mở rộng ga hành khách Tân Sơn Nhất, sử dụng từ tháng 6/2001

- Kinh doanh dịch vụ: Các hệ thống dịch vụ công cộng, dịch vụ kèm theo, góp phần giao lu văn hoá và vật chất nh hàng lu niệm, hàng ăn uống dân tộc

- Chế biến lơng thực, thực phẩm để phục vụ hành khách.

- Bán hàng miễn thuế trên sân bay.

- Ngoài các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Tổng Công ty phải thực hiện nhiệm vụ do Nhà Nớc giao. © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

- Bảo vệ môi trờng, đảm bảo an ninh trật tự, làm tròn nhiệm vụ quốc phòng, tuân thủ pháp luật.

- Thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt do Nhà Nớc giao.

Tổ chức sản xuất kinh doanh

Tổng giám đốc công ty là ngời đề nghị thành lập các đơn vị thành viên trực thuộc tổng công ty Trong từng giai đoạn tổng giám đốc sẽ quyết định toàn bộ việc tổ chức dây truyền sản xuất kinh doanh, quy định tổ chức, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các xí nghiệp thành viên trực thuộc cho phù hợp. Trên cơ sở đánh giá thực trạng và định hớng phát của Hãng, sau khi đã nghiên cứu, tham khảo mô hình của các Hãng Hàng không khác trong khu vực, Tổng Công ty đã xây dựng một mô hình tổ chức nh sau:

* Lãnh đạo tổng công ty:

- Tiểu ban chính sách các đơn vị thành viên.

- Tiểu ban chiến lợc phát triển.

- Văn phòng Tổng công ty.

- Ban tổ chức cán bộ.

- Ban công nghệ thông tin.

- Ban kế hoạch, dịch vụ thị trờng

- Ban tiếp thị hành khách

- Ban tiếp thi hàng hoá

- Các văn phòng khu vực Bắc, Trung, Nam

- Các xí nghiệp phục vụ kĩ thuật mặt đất.

- Ban an toàn và an ninh

- Xí nghiệp A76 © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

- Các xí nghiệp phục vụ kỹ thuật mặt đất Tham gia điều hành bán sản phẩm về Hành khách, Hành lí, Hàng hoá và các dịch vụ khác còn có các văn phòng khu vực Hiện nay là các văn phòng khu vực miền Bắc, Trung và Nam Ngoài ra, Tổng công ty còn thiết lập văn phòng đại diện tại các thị trờng nớc ngoài Tổng cộng, Viet Nam Airlines có 22 văn phòng đại diện ở các nớc mà Tổng công ty thiết lập đờng bay tới.

Các hoạt động dịch vụ do 7 xí nghiệp trực thuộc đảm nhiệm gồm xí nghiệp bảo dỡng máy bay A75, A76, xí nghiệp dịch vụ mặt đất Hà Nội, Đà Nẵng, TP HồChí Minh, xí nghiệp suất ăn Tân Sơn Nhất liên doanh với Cathay Pacific. © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

Lãnh đạo tổng công ty

Khèi khai thác Đoàn bay

Ban an toàn an ninh

Ban tiÕp thị hàng hoá

Ban Ban tiÕp thị hành khách

Các văn phòng khu vùc

Ban kÕ hoạch, dịch vụ thị tr êng

Các xí nghiệp PVKT mặt đất

Các xí nghiệp PVKT mặt đất Đoàn tiÕp viên

Mô hình tổ chức đợc mô tả trong sơ đồ sau:

Ban tổ chức cán bộ

Khèi v¨n phòng tổng công ty

Ban công thông tin nghệ © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

Hoạt động kinh doanh của hãng Hàng không quốc gia việt nam qua mạng bay quốc tế

ý nghĩa của việc kinh doanh đờng bay quốc tế

ý nghĩa chính trị

* Hãng Hàng không Việt Nam là Hãng Hàng không Quốc gia, là niềm tự hào của Việt Nam Tại những nơi mà Hãng bay đến, hình ảnh của Hãng là hình ảnh của Đất nớc, con ngời Việt Nam Vì vậy các đờng bay quốc tế của HKVN có ý nghĩa chính trị vô cùng to lớn, nó là nhịp cầu nối các Đất nớc, các dân tộc với nhau Chính vì thế chúng ta có quan hệ với nhiều nớc trên thế giới nh với Châu á đặc biệt là các nớc Đông Nam á anh em, các nớc Châu Âu, Châu Mỹ, Châu úc Chúng ta hiểu biết đợc bản sắc dân tộc của họ, những chuyến bay của Hãng là giao lu các nền văn hoá với nhau, trao đổi những phong tục, tập quán, về con ngời, về cội nguồn sống để từ đó chúng ta rút ra những kinh nghiệm để xây dựng cơ bản nền kinh tế, để xuất khẩu hàng hoá sang nớc họ cho phù hợp hơn, thiết thực hơn Nên chúng ta phải phát triển Hãng Hàng không Quốc gia là kèm theo ý nghĩa chính trị to lớn đó, nó không những đem lại hiểu biết mà còn nối vòng tay lớn với tất cả các nớc trên thế giới để đem lại hoà bình và hạnh phúc cho tất cả các cộng đồng con ngời trên thế giới.

Muốn có đợc một đờng bay quốc tế phải có những hiệp định Hàng không song phơng hoặc đa phơng Vì vậy chuyến bay quốc tế thể hiện tình hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia với nhau Ngợc lại, việc khai thác đờng bay sẽ tạo điều kiện để các quốc gia hiểu nhau hơn, các dân tộc gần gũi nhau hơn Chính vì ý nghĩa ngoại giao, tất cả mọi ngời trong xã hội đều tổ chức gặp gỡ kí kết ở một địa điểm nhất định thì phơng tiện nhanh nhất và tiện lợi nhất là phơng tiện Hàng không Các đoàn đại biểu của ta, các vị lãnh đạo của Nhà Nớc chúng ta cũng nh của nớc bạn để đi đến một hiệp định về kinh tế, chính trị, môi trờng điều đó có sự giúp đỡ không biểu hiện nhng chúng ta cũng biết đó là Hàng không Hơn một thế kỷ đã qua các nớc cũng nh toàn thể các quốc gia trên khắp hành tinh đã phát triển tiến bộ, giao lu, hàn gắn mọi vết thơng và xu hớng chung trên toàn thế giới đã chuyển từ đối đầu sang đối ngoại, hợp tác đôi bên cùng có lợi là phơng trâm chính trong mọi sự ngoại giao Cũng từ đó ta có thể nói ngoại giao là nhịp cầu nối các nền văn hoá, chính trị, kinh tế với nhau, chính vì thế Hàng không Việt Nam cũng góp một phần to lớn trong sự phát triển này.

3 ý nghĩa kinh tế: © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

Một đờng bay quốc tế tạo điều kiện cho việc đi lại trao đổi và buôn bán giữa các nớc, mở ra những cơ hội làm ăn kinh tế mới tạo tiền đề cho nhiều ngành kinh tế trong nớc phát triển.

Việc khai thác có hiệu quả các đờng bay quốc tế sẽ đem lại thu nhập không nhỏ cho nền kinh tế quôc dân, làm tăng tích luỹ trong nớc và nội lực quốc gia Trong những năm qua cùng với sự nỗ lực không ngừng để chuyển sang nền kinh tế thị trờng Việt Nam đẩy mạnh sản xuất và tăng xuất khẩu, mở rộng đầu t, làm thay đổi bộ mặt kinh tế của đất nớc, củng cố vị trí của Việt Nam trên trờng quốc tế Trong khi nền kinh tế phát triển nhanh chóng thì Hàng không cũng không ngừng mở rộng và phát triển lên một tầm cao mới Hơn nữa Hãng còn đóng góp cho việc đẩy mạnh sản xuất nhiều ngành nghề, vì sản phẩm của Hãng là vận tải nhằm phục vụ cho lu thông hàng hoá, xúc tiến cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh Các ngành nghề trong nền kinh tế Việt Nam muốn xuất khẩu đến các thị trờng trên toàn thế giới, muốn trao đổi, thâm nhập sâu vào các nớc khác chúng ta phải vận dụng phơng châm "nhanh nhất" Nh thế nớc ta mới trở thành một con Rồng Châu á đợc Do đó Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam có vai trò cực kì to lớn trong nền kinh tế Việt Nam.

4 ý nghĩa văn hoá du lịch

Nhờ có các chuyến bay quốc tế việc trao đổi văn hoá du lịch trở nên phát triển mạnh hơn, tiềm năng du lịch đợc khai thác nhiều hơn với quy mô quốc tế Hiển nhiên là nếu không có các đờng bay quốc tế hoặc khai thác chúng không có hiệu quả thì lấy đâu ra khách cho du lịch, du lịch cũng có tác động ngợc lại.

Nếu du lịch phát triển, du khách bị cuốn hút vào Việt Nam ngày càng nhiều Đó chính là nguồn khách vận chuyển cho Hàng không Chính vì thế Tổng Công ty ra kế hoạch 2002-2005 là tăng cờng hợp tác với du lịch để mở rộng khai thác thị trờng tiềm năng này Chính vì có du lịch mà có ngời Mĩ tên là Claytơn, 39 tuổi anh đã bay khắp thế giới và khi đến Hà Nội tháng 11-2001 anh đã tìm thấy nhiều điều sâu sắc cho cuộc đời Anh cho biết " Bay trên vùng trời Việt Nam rất an toàn, không chỉ ở trên trời đâu mà dới đất cũng thế,Tôi sẽ quảng bá cho đất nớc Việt Nam tơi đẹp này” Qua Hàng không , du lịch, con ngời, đã đem lại nền văn hoá đặc sắc, phong phú giúp cho ta hiểu thêm về cội nguồn, bản sắc dân tộc và bề dầy lịch sử để chúng ta có nhu cầu tìm hiểu và học hỏi Hãng HKQGVN đã đóng góp một phần lớn cho việc xích lại gần nhau hơn của các bản sắc dân tộc, tạo tiền đề cho du lịch phát triển.

II Tình hình hoạt động kinh doanh của hãng hkqgvn qua mạng bay quèc tÕ

1.Tình hình thị trờng: © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

VN q ua mạ n a - Phân tích thị trờng quốc tế:

* Do điều kiện địa lí và phân bố dân c, thị trờng Hàng không trong nớc có thể chia làm hai phần rõ rệt:

Trục Bắc- Nam: Hà Nội- Đà Nẵng- TP Hồ Chí Minh Đây là đờng bay nối liền ba trung tâm kinh tế và chính trị quan trọng nhất Việt Nam, là trung tâm của

" Tam giác phát triển" trong chiến lợc đầu t kinh tế trọng điểm của Nhà Nớc.Với mật độ dân c tập trung cao, có mức thu nhập hơn hẳn mức bình quân trong cả n- ớc, Bởi vậy trục Bắc- Nam có mức độ tăng đột biến về khách, đã và sẽ là trục đ- ờng nhộn nhịp nhất, chiếm 80% dung lợng thị trờng Hàng không trong nớc. Thị trờng vận chuyển khách quốc tế vào Việt Nam bằng đờng Hàng không tuy còn nhỏ bé nhng có tốc độ tăng trởng khá cao Riêng trong 2 năm 1997-

1998, do khủng hoảng khu vực nên tốc độ tăng trởng có phần chững lại nhng sau đó đã dần dần đi vào ổn định.

Phần lớn các Hãng Hàng không nớc ngoài thờng sử dụng Tp Hồ Chí Minh nh một điểm đến tại Việt Nam Khách từ Đông Bắc á vào Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên lợng khách từ Châu Âu và Bắc Mỹ cũng tăng đột biến Các đờng bay quốc tế của Hàng không Việt Nam cũng mang tính thời vụ nh các đ- ờng bay nội địa, tháng cao điểm, thấp điểm tuỳ theo từng đờng bay cụ thể Trên các đờng bay quốc tế thì hoạt động kinh doanh, hợp tác với các Hãng vận chuyển quốc tế là một phần quan trọng trong chiến lợc phát triển của Hàng không Việt Nam Hoạt động này còn có những tiềm năng mới sau khi Mĩ bỏ lệnh cấm vận thơng mại đối với Việt Nam.

Giống nh các Hãng Hàng không khác ở Châu á, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực cũng đã khiến Hàng không Việt Nam chao đảo Từ tháng 6-1997 Việt Nam Airlines đã gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

So với cùng kì năm 1996, năm mà HKVN thu hút đợc nhiều khách nhất, trong 6 tháng cuối năm 1997, khối lợng khách quốc tế vào Việt Nam giảm đi rõ rệt, đặc biệt khách từ khu vực Đông Bắc á giảm 16,6%, từ Đông Nam á giảm 12,2%.

Về hàng hoá, tuy Hàng không Việt Nam vẫn có thị trờng song khối lợng cũng giảm đáng kể.

Theo tính toán số tiền lỗ của Việt Nam Airlines trong năm 1997 là gần 4 triệu USD (xấp xỉ 48 tỷ đồng) Có thể nói đây là năm đầu tiên kinh doanh vận tải Hàng không của Việt Nam Airlines bị thua lỗ Sang đến năm 1998, tình hình thị trờng và hoạt động kinh doanh của Hãng vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thậm chí còn kéo dài sang cả năm 1999 Từ cuối năm 1999 hoạt động kinh doanh của Hãng đã dần có nhiều khởi sắc và thu đợc nhiều kết quả rất khả quan

Mạng đờng bay của Vietnam Airlines tính đến nay bao gồm 20 đờng bay nội địa và 23 đờng bay quốc tế, tần suất hoạt động còn thấp Kết quả hoạt động © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

VN q ua mạ khai thác cha vững chắc, hệ số ghế sử dụng trên đờng bay nội địa đạt 75-80% nhng hệ số này chỉ đạt 55% trên đờng bay quốc tế.

Chất lợng sản phẩm và cơ cấu sản phẩm của Vietnam Airlines những năm gần đây đã tăng lên một bớc đáng kể trên cơ sở thay thế dần số máy bay thế hệ cũ, nhỏ bằng các loại máy bay hiện đại.

Những tiến bộ đó đã góp phần quan trọng vào việc thay đổi hình ảnh, nâng cao uy tín của HKQGVN đối với hành khách trong và ngoài nớc.

Tình hình quảng cáo thu hút khách

Hành khách là đối tợng chuyên chở chủ yếu của Hàng không Việc phát triển thị trờng thực chất là tìm kiếm khách hàng để bán, phân phối và điều tiết sản phẩm của doanh nghiệp Nói nh vậy là bởi vì quá trình phát triển thị trờng đều nhằm vào việc tạo nguồn khách và không ngừng mở rộng nguồn khách cho doanh nghiệp: Nếu không có khách mua thì kinh doanh sản xuất để làm gì? bán cho ai? Điều này quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Chính vì vậy, việc nghiên cứu khách hàng đóng một vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của hàng khách về sản phẩm của mình, nhờ đó tăng nhanh khối lợng hành khách sử dụng dịch vụ Hàng không.

* Xác định khách hàng và chuỗi nhu cầu của khách hàng: © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

VN q ua mạ Để đứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay, yêu cầu đầu tiên bắt buộc đối với doanh nghiệp là xác định đợc khách hàng của mình là ai? Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần xác định chuỗi nhu cầu của khách, xem xét khách có chú ý nhiều đến chất lợng sản phẩm hay chú ý đến các dịch vụ kèm theo hay chú ý đến giá cả của sản phẩm.

Thị trờng Việt Nam hiện nay có gần 80 triệu dân, nhu cầu đi lại rất lớn. Chỉ tính riêng VietNam Airlines, năm 1999 đã chuyên chở đợc 2,5 triệu hành khách so với 1,67 triệu khách mà Hãng chuyên chở đợc vào năm 1998 Số lợng hành khách bay trên các chuyến bay của Hãng Hàng không Việt Nam không ngừng tăng lên một cách nhanh chóng với tốc độ 37,7%/ năm kể từ năm 1989. Để thực hiện tốt việc nghiên cứu khách hàng, HKVN đã tiến hành phân luồng khách và tìm hiểu đặc điểm nhu cầu của từng nhóm hành khách Bằng việc phân luồng khách, HKVN có khả năng đáp ứng tốt hơn, gần gũi hơn với nhu cầu của khách.

Nhu cầu của khách hàng trong ngành Hàng không gồm 3 yếu tố: chất l- ợng, dịch vụ và giá cả Trong thực tế, chất lợng sản phẩm thờng là yếu tố đợc khách hàng quan tâm nhất Nói tới chất lợng trong Hàng không là nói tới chất l- ợng bay ( lịch bay, tần suất bay ), chất lợng dịch vụ và độ an toàn So với tất cả các phơng thức vận tải khác thì vận tải Hàng không có tốc độ lớn nhất và an toàn cao do thời gian vận chuyển nhanh Đặc điểm này cũng là một yếu tố ảnh hởng tới lợng khách của HKVN.

* Phân loại khách hàng và đặc điểm chuỗi nhu cầu của khách hàng:

Xuất phát từ nhu cầu đi lại của khách hàng, HKVN chia khách hàng làm 2 loại thị trờng chính:

+ Thị trờng hành khách trên các đờng bay nội địa:

+Thị trờng hành khách trên các đờng bay quốc tế: Đờng bay quốc tế đa dạng hơn nhiều so với đờng bay nội địa Hành khách trên các chuyến bay quốc tế đi và đến Việt Nam có thể chia theo nhiều cách khác nhau.

- Phân theo nguồn gốc xuất phát của hành khách:

Khách xuất phát từ nớc ngoài: nguồn khách này chiếm tỉ lệ nhỏ Thông thờng hành khách vào Việt Nam có kế hoạch và mục đích cụ thể, thời hạn visa ngắn, thờng có sẵn vé chiều ra của Việt Nam Airlines hoặc các Hãng khác.

Khách xuất phát từ Việt Nam: Đây là lợng khách chủ yếu

- Phân chia theo mục đích chuyến đi:

Hành khách đi công tác: Chiếm 13% Nhóm hành khách này có khả năng thanh toán cao do chi phí đi lại thờng do Công ty họ làm việc trả Chính vì vậy họ ít quan tâm đến giá vé nhng họ đòi hỏi chất lợng phục vụ và thời gian đúng © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

VN q ua mạ n giờ cao Những vấn đề hình ảnh, uy tín của Hãng Hàng không cũng nh tần suất và thời gian bay có vai trò quyết định trong việc thu hút khách Hành khách có thể là khách hàng trực tiếp hoặc mua vé qua trung gian Đây là nguồn khách chiếm tỉ trọng lớn tại thị trờng Việt Nam.

Hành khách đi du lịch: Chiếm tỉ trọng lớn nhất (49.7%) Loại khách này rất nhạy cảm về vấn đề giá và ít quan tâm đến hình ảnh của Hãng hay thời gian bay, tần suất bay Chất lợng đòi hỏi không cao, thời gian không cần chính xác lắm Họ có thể chuyển sang đi một Hãng khác, thậm chí điểm du lịch khác nếu chi phí thấp hơn Trong thời gian hiện nay, các nguồn khách du lịch xuất phát từ Việt Nam chủ yếu tập trung đến các điểm trong khu vực Đông Nam á nh Singapore, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc Cùng với việc tham gia ASEAN và đơn giản hoá các quy định về xuất nhập cảnh, lợng khách du lịch vùng Đông Nam á tăng lên nhiều

Hành khách đi thăm thân nhân: Chiếm 28,7% thờng là hành khách đợc tài trợ từ nớc ngoài Tuy nhiên lợng khách này là một đặc điểm khá rõ nét của Việt Nam, do biến động về lịch sử, chiến tranh mà hiện đang tồn tại một cộng đồng Việt kiều đông đảo ở nớc ngoài (3 triệu đồng bào).

Hành khách đi với mục đích khác: Lao động, học tập Trớc đây lợng hành khách lao động chủ yếu tập trung đến các nớc Đông Âu Hiện nay xu hớng khách lao động tập trung đến các điểm Đông Bắc á nh Hàn Quốc, Đài Loan Lợng khách này tuy không nhiều nhng nhạy cảm về giá

Khách đi du lịch chủ yếu bằng tiền đài thọ cá nhân, gia đình Tỷ trọng khách này tơng đối thấp.

- Phân theo nguồn tài chính thanh toán của khách:

Ngân sách Nhà nớc: chủ yếu cho hành khách đi với công vụ kinh doanh trao đổi, văn hoá, thể thao

Ngân sách kinh doanh của cơ quan, công ty: Chủ yếu là khách thơng nhân. Ngân sách riêng của hành khách hoặc gia đình, họ hàng chủ yếu khách đi du lịch, học tập.

Đài thọ bởi tổ chức, Công ty, cá nhân nớc ngoài: Thơng nhân đi trao đổi văn hoá hoặc học tập. b Tình hình quảng cáo và xúc tiến quảng cáo

Nh chúng ta đã biết có nhiều tác nhân ảnh hởng đến hành vi ứng xử của khách hàng và trong tiến trình mua có nhiều yếu tố có ảnh hởng đến quyết định mua của khách hàng.

Thị trờng mục tiêu của Hãng Hàng không Việt Nam là khách VN đi theo mục đích kinh doanh, công tác, các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xã hội trong n- ớc và quốc tế chứ không phải cá nhân ngời đi Ngoài phân thị đó còn có phân thị © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

Mục tiêu cơ bản và những định hớng của Hãng HKQGVN

đoạn 2002-2003 và đến 2005 a Đặc điểm tình hình thị trờng và một số dự báo thị trờng

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực, thị trờng nói chung và thị tr- ờng vận tải Hàng không nói riêng đã phục hồi và phát triển khá mạnh Thị trờng vận tải Hàng không quốc tế dự báo có khả năng tăng trởng khá Đây là điều kiện thuận lợi trong phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty và các đơn vị.

Dự báo 2002- 2005 cho một số lĩnh vực nh sau:

- Tăng trởng bình quân GDP của Việt Nam tối thiểu 7%/năm.

- Thị trờng vận tải hành khách đờng Hàng không của Việt Nam đạt nhịp t¨ng b×nh qu©n 14- 17%/n¨m.

- Thị trờng vận tải hàng hoá đờng Hàng không dự kiến tăng bình quân 17- 19%/ n¨m.

Tuy nhiên, trong các năm tới do tình hình quốc tế và khu vực còn nhiều diễn biến phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố cha vững chắc, có thể ảnh hởng tới các kết quả dự báo Tổng Công ty cần xây dựng các phơng án tình huống dự phòng cho cả hai khả năng: Thị trờng phát triển nhanh hơn và chậm hơn dự báo để chủ động xử lí trong điều hành.

Tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam nói chung và HKDD Việt Nam trong giai đoạn 2002- 2005, các cam kết về tự do hoá vận tải Hàng không trong khuôn khổ ASEAN, việc kí hiệp định thơng mại và hiệp định Hàng không Việt-Mĩ một mặt tạo thuận lợi cho sự phát triển, mặt khác đặt ra những thách thức,rủi ro, đòi hỏi tổng công ty và các đơn vị phải có kế hoạch cụ thể cho giai đoạn2002- 2005, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế trong điều kiện nới dần sự bảo hộ của Nhà nớc Ngoài ra việc đồng nhất giá cớc vận tải Hàng không nội địa giữa ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài đợc đang đợc tiến hành thực hiện và sẽ đồng nhất vào 2003, việc phát triển mạnh các phơng tiện giao thông đờng sắt, đờng bộ trong nớc sẽ là thách thức không nhỏ đối với Tổng Công ty. © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

Trớc yêu cầu lớn và nhiệm vụ nh vậy nẩy sinh mâu thuẫn của Tổng Công ty hiện nay là giữa đòi hỏi của sự phát triển nhanh với khả năng có hạn đó là: vốn ít, khả năng chuyển giao công nghệ, năng lực cán bộ ở một số lĩnh vực cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, hệ thống tổ chức và cơ quan điều hành của tổng công ty còn nhiều điểm cha phù hợp.

Giai đoạn 2002- 2005, tổng công ty tiếp tục thực hiện mục tiêu xây dựng Tổng Công ty Hàng không Việt Nam trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, lấy kinh doanh vận tải Hàng không làm cơ bản, đồng thời phát triển đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, phát huy vai trò của một ngành kinh tế kĩ thuật mũi nhọn, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng Từ nay cho dến năm

2010, xây dựng Việt Nam Airlines thành Hãng Hàng không có bản sắc riêng, hoạt động có uy tín, hoạt động bay an toàn, năng lực cạnh tranh, kinh doanh hiệu quả, hoạt động bay trong nớc và bay quốc tế trong khu vực là chủ yếu, kết hợp bay xuyên lục địa. b Các chỉ tiêu chủ yếu trong giai đoạn 2002- 2005 Để đạt đợc mục tiêu trên, toàn công ty cần phấn đấu đạt các chỉ tiêu sản xuÊt kinh doanh chÝnh sau:

- Tổng doanh thu: Đạt 56.000 tỷ đồng, mức tăng trởng bình quân 10-14%/n¨m

- Tỉ suất lợi nhuận đạt bình quân 6-10%.

- Vận tải hành khách: khối lợng vận chuyển hành khách đạt mức tăng trởng bình quân 11- 15%/năm, khối lợng vận chuyển hàng hoá đạt mức tăng trởng 12- 15%/n¨m.

- Thị phần vận chuyển hành khách trên các chuyến bay quốc tế đi và đến Việt Nam phấn đấu đạt trên 40%; vận chuyển hàng hoá quốc tế đạt trên 30%. Tới năm 2005, dự kiến sẽ vận chuyển gần 5,4 triệu hành khách/năm, trong đó 2,8 triệu hành khách quốc tế. c Những định hớng về phát triển:

- Xây dựng và triển khai chiến lợc, kế hoạch phát triển dài hạn, đẩy mạnh quá trình hiện đại hoá công nghệ và kĩ thuật, trọng tâm là hiện đại hoá đội máy bay, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh:

- Về mạng đờng bay: Tiếp tục củng cố vững chắc mạng đờng bay hiện có, đồng thời bám sát sự phục hồi và tăng trởng của thị trờng, tận dụng đợc các cơ hội để mở rộng mạng đờng bay, đặc biệt là mạng đờng bay quốc tế.

Các đờng bay quốc tế đến năm 2005 về cơ bản dựa trên cấu trúc các đờng bay hiện nay, mở lại các đờng bay từng khai thác trong thời kì khủng hoảng,xem xét bổ xung thêm một số đờng bay có nhu cầu của thị trờng và đến các © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

VN q ua mạ n điểm du lịch trong khu vực Nghiên cứu mở một số đờng bay từ Đà Nẵng đi các nớc trong khu vực, nghiên cứu khả năng khai thác trực tiếp hoặc hợp tác liên doanh thị trờng Nga và các nớc SNG, chú trọng cơ cấu, tần suất các đờng bay sinh lợi.

- Về hạ tầng kĩ thuật và điều hành khai thác : Củng cố hệ thống điều hành khai thác bay và bảo dỡng máy bay, đáp ứng các quy chế nhằm đảm bảo kiểm soát các quy trình khai thác bay và bảo dỡng máy bay theo các yêu cầu chất lợng và an toàn của các nhà chức trách Hàng không trong nớc và quốc tế.

-Về dịch vụ: Nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ, tăng năng lực hệ thống bán, tối u hoá doanh thu Nâng cấp chất lợng các dịch vụ mặt đất phù hợp về hạ tầng của các sân bay trong nớc và ở nớc ngoài, đáp ứng tiêu chuẩn quản trị và chất lợng quốc tế ISO 9000

-Mở rộng hoạt động các dịch vụ tiền tệ, tài chính tín dụng, bảo hiểm nhằm mục đích sinh lời đồng thời hỗ trợ về vốn và các giao dịch tiền tệ, thanh toán một cách thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Mở rộng đồng thời quản lí về vốn đầu t ra ngoài Tổng Công ty.

-Về phát triển nguồn nhân lực và đào tạo:Xây dựng đội ngũ lao động đủ về số lợng và đáp ứng về chất lợng, hợp lí về cơ cấu, đạt tiêu chuẩn quốc tế đối với loại hình lao động đặc thù Hàng không Đặc biệt chú trọng vào việc đào tạo đội ngũ ngời lái, thợ kĩ thuật máy bay đảm bảo trình độ đáp ứng yêu cầu chuyển giao công nghệ © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

Những kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hãng hkqgvn qua mạng bay quốc tế

Các chính sách chung

Việc Nhà nớc đa ra các chính sách nhằm thúc đẩy các quan hệ hợp tác quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực phát triển kinh tế có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động của hãng HKQGVN Bên cạnh các chính sách thông thoáng nh đầu t nớc ngoài, mở rộng hợp tác quốc tế trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề thì các quan hệ quốc tế trên các lĩnh vực chính trị, văn hoá, xã hội cũng là nhân tố thúc đẩy vận chuyển giữa Việt Nam và các nớc, đặc biệt là các nớc trong khu vực.

Sự kiện Việt Nam gia nhập khối ASEAN (và cùng với nó là hội nhập với khối mậu dịch tự do ATFA), việc Mỹ huỷ bỏ cấm vận đối với Việt Nam cùng các hoạt động tích cực trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại, đã tạo cơ sở mang lại l - ợng khách hàng quốc tế vào Việt Nam với tần số lớn Để mở rộng, thúc đẩy hơn nữa thị trờng Hàng không giữa Việt Nam và các nớc trên thế giới thì nhà nớc ta cần phải tăng cờng hơn nữa các hoạt động quốc tế theo hớng đa phơng, đa chiều, đa mục đích Trong thời gian tới, sự đảm bảo ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội, gia tăng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh dịch vụ nói chung và dịch vụ Hàng không nói riêng.

Chính phủ cần quan tâm xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ và nhất quán, phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế, nhằm tạo nên một hành © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

VN q ua mạ n lang pháp lý ổn định, thông thoáng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nớc ngoài kinh doanh trên thị trờng Việt Nam, đặc biệt là thị trờng Hàng không.

Cần thực hiện cải cách hành chính, kiện toàn bộ máy quản lý các cấp theo hớng gọn nhẹ, hiệu quả, đồng thời với việc cải tổ thủ tục xuất nhập cảnh, hải quan, đa ra các chính sách thuế u đãi nhằm tăng dung lợng thị trờng vận tải Hàng không.

Nhà nớc cần có sự quan tâm thích đáng đến việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, trớc hết là ở các trung tâm giao lu quốc tế và các cửa ngõ thông thơng với thị trờng thế giới nh đờng xá, sân bay, bến cảng sao cho đạt đợc trình độ quốc tế để tạo môi trờng kinh doanh thực sự sôi động cho các doanh nghiệp trong nớc cũng nh ngoài nớc đến Việt Nam.

Trớc mắt cần sử dụng thuế nh công cụ điều tiết hoạt động vận tải Hàng không của Hãng HKQGVN sau đó áp dụng các chính sách vận tải Hàng không theo hớng nới lỏng các hạn chế cạnh tranh, thiết lập tiểu vùng hợp tác tiến tới mở của bầu trời.

2 Các chính sách u đãi của nhà nớc đối với HKQGVN:

Xét về thời gian hoạt động, Hãng HKQGVN mới đợc thành lập và còn non trẻ nếu so sánh với các Hãng Hàng không khác trong khu vực và trên thế giới. trong thời gian tới nhằm phát huy tối đa năng lực của của mình hãng HKQGVN cần có sự hỗ trợ rất lớn từ phía Nhà nớc.

Trớc hết, nhà nớc cần có chính sách u đãi, hỗ trợ tài chính và tạo điều kiện cho Hãng phát triển Chính phủ cần có chính sách u đãi về vốn, thuế, đặc biệt cho phép thiết lập một chế định tài chính phục vụ sự phát triển Hàng không theo hớng độc lập tự chủ. Ưu tiên cho Hãng HKQGVN sử dụng đa dạng các nguồn vốn (kể cả vốn cổ phần) đặc biệt là vốn viện trợ ODA để hiện đại hoá đội máy bay, các cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nhân viên lành nghề tập trung vào khối cán bộ quản lý, ng- ời lái, tiếp viên, thợ kỹ thuật

Giải pháp từ phía Hãng HKQGVN

Nhằm nâng cao hiệu quả vận chuyển của mình, trớc mắt Hãng HKQGVN cần phải phát triển thị trờng có trọng điểm trong sự hợp tác liên doanh và liên minh với các Hãng đối tác, nắm bắt thời cơ, phục hồi thị trờng và khai thác theo đà phục hồi của nền kinh tế Châu á, u tiên mục tiêu cân đối thu chi, chấp nhận tạm thời giảm khối lợng vận chuyển, thị phần trên một số đờng bay, tận dụng mọi khả năng có thể tăng sản lợng và doanh thu với điều kiện đảm bảo hiệu quả khai thác, tìm các giải pháp tăng cờng hợp tác thơng mại với các Hãng đối tác © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

VN q ua mạ nhằm đảm bảo khai thác tốt nhất thị trờng trong điều kiện cho phép, phục vụ tốt nhu cầu đi lại của hành khách, ổn định lịch khai thác, đảm bảo an toàn tuyệt đối, củng cố uy tín, nâng cao năng lực cạnh tranh của hãng HKQGVN. a Hoàn thiện sản phẩm lịch bay:

Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế khu vực, một số chặng bay trên mạng đờng bay quốc tế của Hãng HKQGVN trong thời gian gần đây có sự tăng trởng mạnh Do vậy cần có một phơng án phù hợp nhằm tăng cờng khai thác vận chuyển hành khách và hàng hoá trên những đờng bay này.

Một số đờng bay quốc tế của Hãng HKQGVN hiện đang khai thác không có hiệu quả nhng cũng không thể cắt bỏ chúng mà phải tạm thời chấp nhận để duy trì và chiếm lĩnh thị trờng.

Cần ổn định lịch khai thác bay ở mức tối đa, đặc biệt là trên các đờng bay trục và đờng bay du lịch, giảm tần suất trên các đờng bay lẻ.

Trong thời gian vừa qua, tình trạng chậm huỷ chuyến xảy ra làm ảnh hởng đến khách hàng và làm mất lòng tin của khách hàng đối với Hãng HKQGVN.Tình trạng này cần phải sớm phắc phục và trong các trờng hợp chậm hoặc huỷ chuyến cần có các giải thích hợp lý và bồi thờng thích đáng cho khách hàng. b Nâng cấp chất lợng dịch vụ:

* Dịch vụ dới mặt đất :

Cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ phục vụ tại các sân bay, hớng dẫn họ thực hiện quy trình xử lý các trờng hợp bất thờng xảy ra ở các đầu sân bay Các nhân viên phòng vé cần có thái độ niềm nở, nhiệt tình, tác phong nhanh nhẹn trong việc phục vụ khách.

Các thủ tục trớc chuyến bay còn mất nhiều thời gian Cần kiến nghị các nhà chức trách sân bay và những bộ phận có liên quan về thủ tục hải quan, quy trình, thủ tục đi, đến với khách hàng, hành lý, hàng hoá, bu kiện tại cảng Hàng không, sân bay dân dụng Ngoài ra cần cải tạo cơ sở hạ tầng tại các sân bay nh hệ thống phòng chờ, trang thiết bị Nhà ga T1 tại sân bay quốc tế Nội Bài đợc chính thức đa vào hoạt động đã giúp nâng cấp chất lợng phục vụ hành khách.

Cần phải nâng cao trình độ ngoại ngữ cũng nh khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ của các tiếp viên đồng thời với việc khuyến khích họ sử dụng thêm ngoại ngữ thứ 2 để giao tiếp với khách. c Phát triển mạng bán: Điều chỉnh cơ cấu khách trên các đờng bay để tăng doanh thu, xây dựng các chính sách quản lý, phân bổ cho một cách hợp lý, đặc biệt chú ý đến công tác bán mùa thấp điểm. © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

VN q ua mạ n d Đẩy mạnh công tác quảng cáo tiếp thị:

Hãng HKQGVN cần chú trọng đầu t hơn vào quảng cáo thông qua các ph- ơng tiện thông tin đại chúng, sách báo, tạp chí, tranh ảnh HKVN nên đầu t vào các hình thức khác nh áp phích, biển hiệu ở các trục giao thông lớn Ngoài ra cần có các cuộc hội thảo chăm sóc khách hàng, các hình thức khuyến mại, giảm giá đối với khách hàng lớn.

Tiếp tục duy trì và hoàn thiện chơng trình " Khách hàng thờng xuyên" thu hút khách hàng Các chơng trình khuyến mại, giảm giá đợc thông báo, phổ biến rộng rãi cho mọi khách hàng biết.

Hãng cần phải hoạch định các chiến lợc, hình thức quảng cáo cụ thể, có định hớng tập chung vào khách hàng có thu nhập cao.

2.Giải pháp dài hạn: a Khai thác các nhân tố bên trong nhằm tăng cờng nội lực, nâng cao khả năng cạnh tranh của h ãng HKQGVN:

Xây dựng mạng đờng bay quốc tế để có thể khai thác một cách hiệu quả nguồn khách hàng và hàng hoá đi và đến Việt Nam, phấn đấu từng bớc đa Việt Nam trở thành điểm trung chuyển của khu vực Song song với việc củng cố các thị trờng truyền thống Hãng cần phát triển các thị trờng mới có tiềm năng và từng bớc mở rộng khả năng thâm nhập vào các thị trờng tiềm năng quan trọng khác nhằm nâng cao hiệu quả khai thác đồng thời giảm bớt sự phụ thuộc quá nhiều vào một vài khu vực thị trờng cố định. Để tăng tần suất bay đặc biệt là mở rộng đờng bay mới thì cần làm tốt công tác nghiên cứu, khảo sát thị trờng, trong đó đặc biệt chú trọng nghiên cứu kỹ các đối thủ cạnh tranh.

*Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng và phơng tiện kinh doanh của Hãng HKQGVN.

- Phát triển đội máy bay:

Hiện nay đội máy bay của Hãng HKQGVN còn hạn chế cả về mặt số lợng lẫn chất lợng Đội ngũ máy bay hiện tại chủ yếu là thuê của nớc ngoài nên chi phí còn rất lớn, thêm vào đó là thuế thuê máy bay cao nên ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh của Hãng Để tăng hiệu quả cạnh tranh và nâng cao hiệu quả trong vận chuyển hành khách và hàng hoá trong thời gian tới , Hãng cần có đội ngũ máy bay sở hữu đầy đủ, hiện đại, đáp ứng đợc những biến động về nhu cầu thị trờng đồng thời góp phần tăng uy tín và hình ảnh của Hãng Ngoài ra cần đầu t vào việc mua thêm các máy bay chuyên dụng chở hàng phục vụ cho hoạt động xuÊt nhËp khÈu.

Bảng11: Nhu cầu sử dụng máy bay của Hãng HKQGVN Đơn vị: chiếc © n t Ýc h h oạ t độ ng ki nh do an h c ủa

Loại tầm trung xa (250-330 ghế) 6 13 24

Loại tầm xa (trên 330 ghế)

(Nguồn chiến lợc phát triển của Hãng năm 2000)

- Loại tầm ngắn với sức chở 70-100 ghế để bay các tuyến địa phơng và khu vực Đông Dơng.

- Loại tầm trung với sức chở 120-180 ghế để bay các tuyến quốc tế trong khu vực Bắc Nam.

- Loại tầm trung xa với sức chở 250-330 ghế để bay đi Châu Âu và Châu úc. Loại tầm xa xuyên lục địa với sức chở trên 330 ghế để bay đi Châu Âu và Bắc Mỹ.

Bảng12: Nhu cầu vốn đầu t mua máy bay Đơn vị: nghìn USD

Loại máy bay Tổng số 1997 2000 Đến 2005

(Nguồn: Chiến lợc phát triển Hãng HKQGVN 1999)

- Hoàn thiện các cơ sở bảo dỡng, sửa chữa máy bay.

- Mở rộng đầu t nâng cấp và khai thác hệ thống cảng Hàng không, sân bay.

Việt Nam ở vị trí địa lý thuận tiện nên các cảng Hàng không, sân bay quốc tế có thể đợc phát triển nếu tăng cờng đầu t cơ sở hạ tầng và trang thiết hiện đại. Kết hợp với việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lợng dịch vụ tại các cảng Hàng không, sân bay Việt Nam (đặc biệt là các cảng Hàng không, sân bay quốc tế) sẽ từng bớc biến Việt Nam thành một trong những trung tâm Hàng không quan trọng trong khu vực Đông Nam á Khi đó sẽ có thể thu hút những Hãng Hàng không lớn đến khai thác sân bay nhằm tăng nguồn thu taọ khả năng tái đầu t phát triển.

- Đối với công nghệ thông tin:

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w