1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng ngoại thương hải phòng trong thời gian tới

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Hoạt Động Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Hải Phòng Trong Thời Gian Tới
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Đề Án Thực Tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 111,84 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Lý luận cơ bản về thanh toán thẻ (2)
    • I. Giới thiệu chung về thẻ thanh toán (2)
      • 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của thẻ thanh toán trên thế giới (2)
      • 1.2. Khái niệm, đặc điểm cấu tạo và phân loại thẻ (4)
        • 1.2.1. Khái niệm thẻ (4)
        • 1.2.2. Đặc điểm cấu tạo của thẻ (5)
        • 1.2.3. Phân loại thẻ (5)
          • 1.2.3.1 Phân loại theo đặc tính kỹ thuật (5)
          • 1.2.3.2 Phân loại theo chủ thể phát hành (6)
          • 1.2.3.3 Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ (6)
          • 1.2.3.4 Phân loại theo hạn mức tín dụng (8)
          • 1.2.3.5 Phân loại theo phạm vi sử dụng của thẻ (8)
      • 1.3. Hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng thơng mại (8)
        • 1.3.1. Chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán thẻ (8)
        • 1.3.2. Quy trình phát hành và thanh toán thẻ (10)
      • 1.4. Một số lợi ích khi sử dụng thẻ (13)
      • 1.5. Các yếu tố tác động đến hoạt động thanh toán thẻ (15)
      • 1.6. Rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ (17)
        • 1.6.1 Rủi ro trong phát hành (17)
        • 1.6.2 Rủi ro trong thanh toán (18)
      • 1.7. Hoạt động thanh toán thẻ trên thế giới (19)
        • 1.7.1. Hoạt động thanh toán thẻ trên thế giới hiện nay (19)
        • 1.7.2 Xu hớng phát triển dịch vụ thẻ trên thế giới (22)
  • Chơng 2: Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng hảI phòng (VCB HP) (24)
    • 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thơng HảI PHòNG (24)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng HảI Phòng (24)
      • 2.1.2. Hoạt động kinh doanh trong vài năm gần đây (27)
        • 2.1.2.1. Công tác điều hành vốn (28)
        • 2.1.2.2. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu (30)
      • 2.2.1. Quy trình phát hành thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòng (34)
        • 2.2.1.1. Quy trình phát hành thẻ tín dụng quốc tế (34)
        • 2.2.1.3. Quy trình phát hành thẻ ghi nợ quốc tế (38)
      • 2.2.2. Quy trình thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng HảI Phòng (39)
        • 2.2.2.1. Quy trình thanh toán thẻ tín dụng quốc tế (39)
      • 2.2.3. Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòng trong vài năm gần đây (41)
        • 2.2.3.1. Về công tác phát hành thẻ (41)
        • 2.2.3.2. Về công tác thanh toán thẻ (43)
    • 2.3 Đánh giá về hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòng (45)
      • 2.3.1. Những thuận lợi (45)
      • 2.3.2. Nh÷ng khã kh¨n (47)
  • Chơng 3: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng hảI phòng (49)
    • 3.1. Định hớng phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòng (49)
      • 3.1.1. Đối với nghiệp vụ phát hành thẻ (49)
      • 3.1.2. Đối với nghiệp vụ thanh toán thẻ (50)
      • 3.1.3. Về tổ chức, con ngời (51)
      • 3.1.4. Về công nghệ, kỹ thuật (51)
    • 3.2. Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòng trong thời gian tới (51)
      • 3.2.1. Giải pháp về kỹ thuật công nghệ (52)
      • 3.2.2. Giải pháp về con ngời (52)
      • 3.2.3. Giải pháp về hoạt động Marketing (53)
        • 3.2.3.1. Lựa chọn thị trờng mục tiêu (53)
        • 3.2.3.2. Đa dạng các hình thức thẻ, phù hợp với điều kiện Việt Nam (54)
        • 3.2.3.3. Đẩy mạnh công tác quảng cáo, giới thiệu dịch vụ thẻ (56)
        • 3.2.3.4. Đẩy mạnh công tác phân phối và khuyến khích việc mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng (57)
      • 3.2.4. Giải pháp nhằm mở rộng mạng lới cơ sở chấp nhận thẻ (57)
  • Tài liệu tham khảo...................................................................................................75 (60)

Nội dung

Lý luận cơ bản về thanh toán thẻ

Giới thiệu chung về thẻ thanh toán

1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của thẻ thanh toán trên thế giới

Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao, nhu cầu tiêu dùng cũng vì thế phát triển mạnh, qua đó nhu cầu thanh toán nhanh chóng và thuận tiện trở thành một yêu cầu của khách hàng đối với ngân hàng Điều này gây áp lực lên các ngân hàng đòi hỏi các ngân hàng phải nâng cao chất lợng dịch vụ thanh toán của mình nhằm cung cấp cho khách hàng dịch vụ thanh toán tốt nhất Cũng trong thời gian đó, khoa học kỹ thuật thế giới đã có những bớc tiến đáng kể trong lĩnh vực thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụng phát triển và hoàn thiện phơng thức thanh toán của mình, trong đó phải kể đến sự ra đời và phát triển của hình thức thanh toán bằng thẻ

Những hình thức sơ khai của thẻ xuất hiên lần đầu ở Mỹ vào những năm 1920 dới cái tên tạm gọi là “đĩa mua hàng” (shooper’s plate) Ngời chủ sở hữu của loại “đĩa” này có thể mua hàng tại cửa hiệu phát hành ra chúng và hàng tháng họ phải hoàn trả tiền cho chủ cửa hàng vào một ngày cố định, th- ờng là cuối tháng Thực chất ở đây chính là việc ngời chủ cửa hàng đã cấp tín dụng cho khách hàng bằng cách bán chịu, mua hàng trớc và trả tiền sau.

Tuy nhiên, thẻ ngân hàng lại ra đời một cách ngẫu nhiên vào năm

1940 với tên gọi đầu tiên là thẻ DINNERS CLUB do ý tởng của một doanh nhân ngời Mỹ là Frank Mc Namara Năm 1950 chiếc thẻ nhựa đầu tiên đợc phát hành, những ngời có thẻ DINNERS CLUB này có thể ghi nợ khi ăn tại

27 nhà hàng tại thành phố New York và phải chịu một khoản lệ phí hàng năm là 5USD Những tiện ích của chiếc thẻ ngay lập tức gây đợc sự chú ý và đã chinh phục một lợng đông đảo khách hàng do họ có thể mua hàng trớc mà không cần phải trả tiền ngay Còn đối với những nhà bán lẻ, tuy phải chịu mức chiết khấu là 5% nhng doanh thu của họ tăng đáng kể do lợng khách hàng tiêu dùng tăng lên rất nhanh Đến năm 1951, hơn 1 triệu đôla đợc ghi nợ, doanh số phát hành thẻ ngày càng tăng và công ty phát hành thẻ DINNERS CLUB bắt đầu có lãi Một cuộc cách mạng về thẻ diễn ra ngay sau đó đã nhanh chóng đa thẻ trở thành một phơng tiện thanh toán mang tính toàn cầu Tiếp nối thành công của thẻ DINNERS CLUB, hàng loạt các công ty thẻ nh Trip Change, Golden Key, Esquire Club ra đời Phần lớn các thẻ này trớc hết đợc phát hành nhằm phục vụ giới doanh nhân, nhng sau đó các ngân hàng nhận thấy rằng giới bình dân mới là đối tợng sử dụng thẻ trong t- ơng lai.

Năm 1960, Bank of America cho ra đời sản phẩm thẻ đầu tiên của mình là BANKAMERICARD Đến năm 1966, 14 ngân hàng hàng đầu của

Mỹ thành lập Interbank, một tổ chức mới với chức năng là đầu mối trao đổi các thông tin về giao dịch thẻ Ngay sau đó, vào năm 1967, 4 ngân hàng bang California đổi tên từ Bank Card Association thành Western State BankCard Association và tổ chức này đã liên kết với Interbank cho ra đời thẻ

MASTER CHARGE, loại thẻ này đã nhanh chóng trở thành một đối thủ cạnh tranh lớn của BANKAMERICARD Đến năm 1977, tổ chức BANKAMERICARD đổi tên thành VISA USD và sau đó là tổ chức thẻ quốc tế VISA Năm 1979, tổ chức thẻ MASTER CHARGE đổi tên thành MASTER CARD Hiện nay, 2 tổ chức này vẫn đang là 2 tổ chức thẻ lớn mạnh và phát triển nhất trên thế giới.

Hình thức thanh toán thẻ nhanh chóng đợc ứng dụng rộng rãi ở các châu lục khác ngoài Mỹ, năm 1960 chiếc thẻ nhựa đầu tiên có mặt tại Nhật báo hiệu sự phát triển của thẻ ở Châu á Chiếc thẻ nhựa đầu tiên do ngân hàng Barcaly Bank phát hành ở Anh năm 1966 cũng mở ra một thời kì sôi động cho hoạt động thanh toán thẻ tại Châu Âu.

Tại Việt Nam, chiếc thẻ đầu tiên đợc chấp nhận là vào năm 1990 khi VCB kí hợp đồng làm đại lí chi trả thẻ VISA với ngân hàng Pháp BFCE và đây đã là bớc khởi đầu cho dịch vụ này phát triển ở Việt Nam.

Ngày nay, thẻ ngân hàng đã có mặt ở khắp nơi trên thế giới với những hình thức và chủng loại đa dạng, đáp ứng đầy đủ những nhu cầu riêng lẻ của ngời tiêu dùng Cùng với sự phát triển của 2 tổ chức thẻ quốc tế là VISA và MASTER, một loạt các tổ chức thẻ mang tính quốc tế khác nối tiếp xuất hiện nh: JCB, American Epress, Airplus, Maestro, Eurocard, Sự phát triển mạnh mẽ này đã khẳng định xu thế phát triển tất yếu của thẻ Các ngân hàng và công ty tài chính luôn tìm cách cải thiện sao cho càng ngày thẻ càng dễ xử dụng và cung cấp những dịch vụ thanh toán tiện lợi nhất cho ngời tiêu dùng. Hiện nay, ngời sử dụng thẻ có thể sử dụng thẻ trên hầu hết các nớc trên thế giới, họ không còn lo việc chuyển đổi sang đồng tiền nội địa khi đi ra nớc ngoài.

1.2 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo và phân loại thẻ

Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt do các ngân hàng hay các tổ chức tài chính phát hành và cung cấp cho khách hàng Khách hàng có thể sử dụng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý,các máy rút tiền tự động (ATM) hoặc thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ

1.2.2 Đặc điểm cấu tạo của thẻ

Kể từ khi ra đời cho đến nay, cấu tạo của thẻ tín dụng đã có những thay đổi khá lớn nhằm tăng độ an toàn và tính tiện dụng cho khách hàng. Ngày nay, với những thành tựu của kĩ thuật vi điện tử, một số loại thẻ đợc gắn thêm một con chip điện tử nhằm tăng khả năng ghi nhớ thông tin và tính bảo mật cho thẻ.

Hầu hết các loại thẻ tín dụng quốc tế ngày nay đều đợc cấu tạo bằng nhựa cứng (plastic), có kích cỡ 84mm x 54mm x 0,76mm, có góc tròn gồm hai mặt:

* Mặt trớc của thẻ bao gồm:

- Tên, biểu tợng thẻ và huy hiệu của tổ chức phát hành thẻ.

- Số thẻ: là số dành riêng cho mỗi chủ thẻ Số này đợc dập nổi trên thẻ và sẽ đợc in lại trên hóa đơn khi chủ thẻ đi mua hàng Tuỳ theo từng loại thẻ mà có số chữ số khác nhau và cách cấu trúc theo nhóm cũng khác nhau.

- Ngày hiệu lực của thẻ: là thời hạn mà thẻ đợc lu hành.

- Họ và tên của chủ thẻ.

- Số mật mã đợt phát hành (chỉ có ở thẻ AMEX).

* Mặt sau của thẻ bao gồm:

- Dãy băng từ có khả năng lu trữ những thông tin nh: số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành, số PIN.

- Băng chữ ký mẫu của chủ thẻ.

Dựa vào các tiêu chí khác nhau ngời ta phân loại thẻ thành :

1.2.3.1 Phân loại theo đặc tính kỹ thuật

* Thẻ khắc chữ nổi(Embossing Card): đợc sản xuất dựa trên công nghệ khắc chữ nổi Tấm thẻ đầu tiên đợc sản xuất dựa trên công nghệ này Hiện nay ng-

6 ời ta không còn sử dụng loại thẻ này nữa vì kĩ thuật quá thô sơ, dễ bị giả mạo.

* Thẻ băng từ (Magnetic Stripe): đợc sản xuất dựa trên kỹ thuật từ tính với 1 băng từ chứa 2 rãnh thông tin ở mặt sau của thẻ Thẻ này đợc sử dụng phổ biến trong vòng 20 năm nay Tuy nhiên nó có một số nhợc điểm sau:

Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng hảI phòng (VCB HP)

Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thơng HảI PHòNG

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng HảI Phòng Đợc thành lập ngày 1-4-1963 mà tiền thân là Cục Ngoại hối Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (VCB VN) là ngân hàng thơng mại quốc doanh đầu tiên trong hệ thống ngân hàng Việt Nam Với bề dày 45 năm hình thành và phát triển, ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank) đã từng bớc khẳng định đợc vị thế của mình trong từng giai đoạn lịch sử để trở thành một ngân hàng thơng mại cổ phần lớn và hớng tới một tập đoàn tài chính đa năng trong tơng lai.

Ra đời năm 1963, trong bối cảnh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n- ớc diễn ra ác liệt, Vietcombank là ngân hàng đặc biệt có nhiệm vụ quan trọng làm đầu mối tiếp nhận viện trợ của bạn bè quốc tế, vận chuyển ngoại tệ từ miền bắc vào miền nam phục vụ kháng chiến, góp phần quan trọng làm nên chiến thắng mùa xuân năm 1975.

Bớc vào thời kì đổi mới, Vietcombank trở thành một ngân hàng thơng mại quốc doanh, kinh danh chủ yếu trong lĩnh vực đối ngoại, thực hiện tốt vai trò bảo lãnh, hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp trong nớc, góp phần giữ ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, điều hành tỉ giá, tăng cờng dự trữ ngoại tệ quốc gia

Vào đầu những năm 90 Vietcombank chính thức tham gia vào thị tr- ờng tiền tệ thế giới, là một trong những ngân hàng đầu tiên của Việt Nam xác lập các quan hệ tiền tệ quốc tế, sớm gia nhập tổ choc SWIFT, tự động hóa việc chuyển tiền, trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành các loại thẻ tín dụng quốc tế (master, Visa…), thành viên chính thức của hiệp hội ngân hàng Châu á Bên cạnh đó, Vietcombank đã tăng cờng đầu t hiện đại hóa, nâng cao trình độ công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác bằng việc thành lập các liên doanh, công ty trực thuộc, mua cổ phần của doanh nghiệp.

Bớc sang thế kỉ 21, một trong những bớc đột phá cuả Vietcombank là việc xây dựng và thực hiện thành công đề án táI cơ cấu mà trọng tâm là nâng cao năng lực tài chính, quản trị rủi ro, tiếp tục đổi mới công nghệ, đa nhiều tiện ích ngân hàng mới vào phục vụ khách hàng Trên nền tảng của công nghệ hiện đại, Vietcombank từng bớc cung ứng cho thị trờng những sản phẩm “đẳng cấp” nh VCB online & connect 24, VCB Money, I-banking, Home Banking, SMS Banking…, tạo tiền đề quan trọng cho việc xây dựng một nền tảng thơng mại điên tử ở Việt Nam. Đến nay VCB là một trong các ngân hàng thơng mại có tổng tích sản lớn nhất Việt Nam, có mạng lới máy ATM và số lợng thẻ tín dụng, thẻ thanh toán phát hành nhiều nhất, là đại lí thanh toán thẻ AMEX duy nhất tại Việt Nam, có lợi nhuận hàng năm (số tuyệt đối) cao nhất, cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế tốt nhất, có nguồn nhân lực chất lợng nhất Uy tín và chất lợng dịch vụ, hiệu quả hoạt động cuat VCB không chỉ đợc khách hàng trong nớc đánh giá cao mà còn đợc cộng đồng quốc tế ghi nhận Liên tục nhiều năm liền VCB đợc các tạp chí, tổ chức danh tiếng nh Banker Financial Time, Euro Money, Asia Money… bình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam Vừa qua Vietcombank vừa nhận giảI thởng “Ngân hàng quản lí tiền mặt tốt nhất Việt Nam năm 2008” và “Ngân Hàng trong nớc tốt nhất Việt Nam 2008” do tạp chí Asia Money tổ choc bình chọn Trớc đó VCB cũng đã nhận giảI thởng

“ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán thơng mại tốt nhất Việt Nam 2008” do độc giả tạp chí Trade Finance bình chọn.

Hiện nay ngoài ngân hàng mẹ với gần 200 chi nhánh và phòng giao dịch, VCB đã có các công ty con VCB LEAGO, VCB SECURITY, VCB FUND MANAGEMENT… cùng hàng chục công ty liên doanh, công ty liên kết về bảo hiểm, bất động sản có quan hệ với đại lí với 1200 ngân hàng với

90 quốc gia Tiến trình cổ phần hóa Vietcombank đã hoàn tất và thành công tốt đẹp, đa VCB sang một bớc ngoặt lịch sử mới với tên gọi Ngân Hàng th- ơng mại cổ phần Ngoại Thơng Việt Nam Đây là một dấu móc quan trọng đểVCB nâng cao năng lực quản trị, phấn đấu trở thành một tập đoàn tài chính

2 6 đa năng tầm cỡ ở khu vực ASEAN, đứng vào top 70 ngân hàng hàng đầu Châu á.

Là một trong số 58 chi nhánh VCB VN, chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng HảI Phòng (VCB HP) đợc thành lập ngày 1-4-1985 với cơ sở vật chất ban đầu còn thiếu thốn, lực lợng cán bộ mỏng, Đến nay, sau hơn 20 năm hoạt động, VCB HP đã tự khẳng định vị trí của mình trong thị trờng tài chính và tiền tệ thành phố và là chi nhánh đợc xếp loại doanh nghiệp hạng 1 đang tích cực đóng góp vào tốc độ phát triển của kinh tế xã hội cả nớc.

Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang diễn ra hết sức sôi động và đặt trớc mỗi ngân hàng trong nớc cả thời cơ và thách thức Để sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế VCB HP đã triển khai đề án cơ cấu lại hoạt động của mình nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính, đổi mới mô hình tổ chức gắn với chuẩn mực quốc tế, đa dạng hóa và hiện đại hóa các dịch vụ ngân hàng, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, từng bớc áp dụng các chuẩn mực ngân hàng hiện đại vào các lĩnh vực hoạt động Đặc biệt, Ngân hàng Ngoại thơng luôn tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại, tin học hóa các hoạt động ngân hàng nhằm cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng có chất lợng cao, giữ vững niềm tin với đông đảo bạn hàng trong và ngoài nớc.

Về cơ cấu tổ chức của VCB HP:

- Tại trụ sở chính (11 Hoàng Diệu), tổng giám đốc là Ông Vũ Công Trứ, có những phòng ban chính sau:

+ Phòng Tín dụng tổng hợp: Có chức năng tham mu, giúp ban giám đốc xây dựng các biện pháp thực hiện chính sách, chủ trơng của VCB HP về tiền tệ, tÝn dông ,

+ Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu: Thực hiện các nhiệm vụ thanh toán xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và các nghiệp vụ chuyển tiền đi nớc ngoài của khách hàng, quản lý và kiểm tra các mẫu chữ kí của Ngân hàng nớc ngoài và một số nhiệm vụ khác.

Bộ phận "Xử lý nghiệp vụ chuyển tiền": nhận yêu cầu chuyển tiền từ các giao dịch viên tại FRONT_END, bộ phận này có nhiệm vụ kiểm tra tính pháp lý và xử lý các yêu cầu liên quan đến nghiệp vụ chuyển tiền của khách hàng.

+ Phòng Ngân quỹ: Quản lý thu chi bằng VND, các loại ngoại tệ, kho tiền, tài sản thế chấp, chứng từ có giá Thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động thu

- chi tiền mặt VND, ngoại tệ, séc Xử lý các loại tiền không đủ tiêu chuẩn lu thông.

+ Phòng Dịch vụ ngân hàng:

Bộ phận "Thông tin khách hàng": tiếp nhận và mở hồ sơ về các khách hàng mới Tiếp nhận, quản lý và giải quyết các nhu cầu của khách hàng nh: thay đổi tên, địa chỉ, mẫu dấu, chữ kí của chủ tài khoản Giải đáp thắc mắc và h- ớng dẫn quy trình nghiệp vụ cho khách hàng.

Bộ phận "Dịch vụ khách hàng": Xử lý toàn bộ các giao dịch liên quan đến tài khoản tiền gửi, thanh toán séc và phát hành séc Chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh và một số nhiệm vụ do ban giám đốc đề ra.

+ Phòng Hành chính nhân sự: Tham mu giúp việc cho ban giám đốc trong việc bố trí, điều động, bổ nhiệm, khen thởng, kỷ luật, tiếp nhận cán bộ…

Đánh giá về hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòng

Hoạt động thanh toán thẻ tại VCB HP sau 6 năm đã đạt đợc một số thành quả đóng góp vào thành tích chung của toàn hệ thống VCB Tuy có nhiều thuận lợi để phát triển hoạt động nhng VCB HP cũng đã và đang phải đơng đầu với những khó khăn từ nhiều phía

Nằm trong hệ thống VCB VN, Chi nhánh VCB HP có những điều kiện rất tốt để phát triển hoạt động thanh toán thẻ nhờ những lợi thế của hệ thống VCB VN.

* Hệ thống VCB là hệ thống ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực thanh toán thẻ ở Việt Nam

Với vị thế là ngân hàng đi tiên phong trong lĩnh vực thẻ, VCB luôn là một th- ơng hiệu lớn trong phát hành và thanh toán thẻ Là ngân hàng đầu tiên đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận thực hiện đại lý thanh toán thẻ tín dụng quốc tế cho các ngân hàng và các tổ chức tài chính nớc ngoài, VCB HP có thể chấp nhận thanh toán cho cả 5 loại thẻ tín dụng thông dụng nhất hiện nay:

Visa, MasterCard, JCB, American Express, Diners Club và China UnionPay. Đến nay VCB luôn tự hào với vị trí dẫn đầu về thị phần phát hành và thanh toán thẻ trên thị trờng thẻ Việt Nam.

* VCB VN là một ngân hàng lớn và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán, dịch vụ

VCB VN đợc biết đến là một ngân hàng hoạt động trên lĩnh vực đối ngoại, vì vậy trong lĩnh vực thanh toán quốc tế VCB VN luôn là ngân hàng đi đầu, VCB VN có nhiều kinh nghiệm và tạo đợc nhiều mối quan hệ kinh doanh với các tổ chức lớn trong nớc cũng nh nớc ngoài Trong công tác thanh toán thẻ, chủ yếu là thanh toán quốc tế, với các mối quan hệ có sẵn với các tổ chức thanh toán quốc tế, VCB có một lợi thế to lớn khi tham gia lĩnh vực thanh toán thẻ.

Là một ngân hàng lớn đã có nhiều kinh nghiệm trong thanh toán quốc tế, VCB sẵn có những trang thiết bị phục vụ cho thanh toán nh: máy tính nối mạng, máy Fax, Telex Điều này giúp cho hệ thống VCB nói chung và VCB

HP nói riêng bớc vào hoạt động thanh toán thẻ quốc tế mà không cần đầu t quá nhiều cho cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc.

Với những kinh nghiệm đã tích luỹ đợc, VCB luôn coi trọng công tác Marketing và chiến lợc khách hàng nhằm luôn luôn nâng cao chất lợng dịch vụ của mình Khách hàng thờng xuyên đợc cập nhật những thông tin, hớng dẫn cụ thể về các quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ Ngoài ra, với mỗi đối t- ợng khách hàng, VCB luôn có thể đa ra những chính sách u đãi phù hợp nhằm thu hút khách hàng.

* Công nghệ thông tin trong những năm gần đây ở Việt Nam có những bớc tiÕn bé nhanh chãng

Ngày nay, tốc độ phát triển của tin học trên thế giới đợc ví nh vũ bão và ở Việt Nam, công nghệ thông tin là một ngành đang có những tiến bộ vợt bậc Những bớc phát triển vợt bậc trong công nghệ thông tin là một thuận lợi cho các ngân hàng nói chung và VCB nói riêng trong hoạt động kinh doanh thẻ Ngân hàng có thể áp dụng những thành tựu trên thế giới cũng nh những phần mềm và đội ngũ nhân lực trong nớc để đáp ứng những đòi hỏi về mặt tin học trong công nghệ thẻ Đây là một yếu tố quan trọng giúp ngân hàng phát triển tốt công tác phát hành và thanh toán thẻ

Trong hoạt động thanh toán thẻ, hệ thống thông tin đóng một vai trò vô cùng quan trọng Thẻ là một thành tựu của công nghệ thông tin, chính vì thể để phát huy hết các tính năng u việt của thẻ, ngân hàng phát hành cần phải có một nền tảng công nghệ thông tin mạnh mẽ Việc thanh toán thẻ không thể diễn ra suôn sẻ mà không có sự trợ giúp của hệ thống công nghệ thông tin.

* Tâm lý chuộng tiền mặt vẫn còn phổ biến trong ngời dân Việt Nam

Trở ngại lớn nhất khiến cho số lợng thẻ còn thấp so với tiềm năng thị trờng là do tập quán sử dụng tiền mặt trong tiêu ding của ngời dân Việt Nam vẫn còn phổ biến Thống kê của tổ choc thẻ Visa International cho they, lợng tiền mặt lu thông ở các nớc phát triển chỉ là 10-25% trong khi ở các nớc đang phát triển là 75-90% Riêng trờng hợp tại Việt Nam, theo trởng đại diện Visa Gordon Cooper tiền mặt vẫn là vua, với trên 99% chi tiêu tiêu dùng cá nhân đợc thực hiện theo phơng thức này Bản than hệ thống ATM hiện nay ở Việt Nam, hầu hết các giao dịch đều để rút tiền mặt, mặc dù trên máy có nhiều tiện tích khác nhau nh chuyển khoản, thanh toán dịch vụ bảo hiểm, tiền điện, cớc phí điện thoại…

Vấn đề an ninh trong thanh toán thẻ vẫn cha đợc đảm bảo, gây sáo trộn và mất lòng tin đối với nhiều ngời sử dụng thẻ Hiện nay tình trạng ding thẻ giả để rút tiền từ tài khoản thẻ của khách hàng cũng thờng xuyên xuất hiện.Một phần do trình độ quản lý mạng thanh toán còn yếu, kỹ thuật sản xuất thẻ cha cao Hiện nay trên thế giới hầu nh chuyển sang dùng thẻ chip còn ở VN chủ yếu vẫn ding thẻ từ Mà tính bảo mật của thẻ chip cao hơn thẻ Trong những công sở Nhà nớc, những doanh nghiệp sản xuất, thơng mại, hình thức trả lơng vẫn là bằng tiền mặt Chính vì thế ngời Việt Nam hiện tại rất hiếm khi nghĩ đến một hình thức thanh toán khác.

Thêm nữa, trình độ dân trí và hiểu biết của ngời dân Việt Nam về các thành tựu khoa học công nghệ không đợc cao Trong tâm lý ngời dân, đến ngân hàng chỉ có các doanh nghiệp và giao dịch phải hàng trăm triệu đồng,

4 8 hàng tỷ không thể chỉ là vài triệu nên đa phần xa lạ với các dịch vụ ngân hàng

Và một khó khăn khó có thể khắc phục trong nay mai là vấn đề thu nhập bình quân đầu ngời Việt Nam còn quá thấp, việc sử dụng thẻ đợc coi là xa xỉ, không cần thiết.

Hiện tại Việt Nam vẫn cha thể coi thẻ là một phơng tiện thanh toán phổ thông Hy vọng trong tơng lai, với việc mức sống đợc nâng cao hơn và các công tác Marketing của ngân hàng có hiệu quả, dịch vụ thẻ sẽ không còn xa lạ với phần lớn ngời dân.

* Khó khăn trong việc phát triển mạng lới các cơ sở chấp nhận thẻ

Số lợng các cơ sở chấp nhận thẻ tuy có tăng qua những năm VCB HP hoạt động nhng về mặt bản chất, các sơ sở chấp nhận thẻ vẫn đa phần là các cơ sở tiếp xúc với ngời nớc ngoài thờng xuyên nh: hàng không, khách sạn, nhà hàng lớn Với cơ cấu nh vậy, VCB không thể đa thẻ vào sử dụng đại chúng ở Việt Nam.

Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng hảI phòng

Định hớng phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòng

Nếu so sánh lợi nhuận thu đợc từ hoạt động phát hành và thanh toán thẻ với lợi nhuận của toàn ngân hàng có thể thấy rõ đây cha phải là một nghiệp vụ lớn tại VCB HP Tuy nhiên, ban lãnh đạo ngân hàng vẫn luôn coi đây là một nghiệp vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển của ngân hàng Chính vì thế, trong những năm tới, công tác phát hành và thanh toán thẻ sẽ tiếp tục đợc đẩy mạnh ở VCB HP Điều này đợc thể hiện trên các mặt:

3.1.1 Đối với nghiệp vụ phát hành thẻ

Nhiệm vụ trọng tâm của ngân hàng là tập trung nỗ lực để đẩy mạnh công tác phát hành thẻ, phối hợp phòng thẻ với các phòng ban khác nh phòng tín dụng, phòng hối đoái, nhằm tạo nên sự nhịp nhàng trong phát hành thẻ,nhằm cải tiến cả về chất lợng và số lợng của hoạt động này.

Nhằm giới thiệu rộng rãi hình thức thanh toán tiên tiến này, các chơng trình tiếp thị, quảng cáo, khuyến mại lớn cần đợc xúc tiến cả về chiều rộng và chiều sâu.

Bên cạnh việc củng cố các sản phẩm hiện có, việc đa ra các sản phẩm mới cũng là điều kiện tiên quyết để chiếm lĩnh thị trờng đầy tiềm năng này. Hiện nay, VCB HP mới chỉ phát hành thẻ tín dụng VCB-VISA và VCB-MASTERCARD còn các loại thẻ thanh toán, thẻ ATM chỉ mới đợc triển khai Trong thời gian tới, VCB HP dự định:

- Tiếp tục triển khai và phát triển hơn nữa hệ thống ATM toàn quốc, đa hệ thống ATM vào cuộc sống.

- Nghiên cứu phát hành thẻ ghi nợ, cho phép khách hàng chi tiêu trên số d tài khoản của mình mà không chịu lãi suất tín dụng, ngoài ra khách hàng còn đợc hởng lãi trên số d tài khoản của mình.

- Phát hành thẻ liên kết (Co-branch) với các tổ chức, công ty trong nớc nh: hàng không, bu điện, du lịch với mục đích khai thác đối tợng khách hàng chung của các đơn vị có mối quan hệ làm ăn thờng xuyên, lâu dài.

- Phát hành thẻ công ty (Corperate/Business card) Đây là loại thẻ phát hành theo yêu cầu của các công ty cho nhân viên của công ty Việc chi tiêu thẻ sẽ do công ty thanh toán. Để thực hiện điều này, ngân hàng cũng sẽ đa ra những điều kiện phát hành thẻ mang tính khuyến khích đối với khách hàng trên cơ sở vẫn đảm bảo an toàn cho ngân hàng

3.1.2 Đối với nghiệp vụ thanh toán thẻ Đảm bảo cho các phần mềm quản lý và xử lý cấp phép, thanh toán hoạt động ổn định, tăng cờng phối hợp với bu điện và các đối tác nớc ngoài có liên quan nhằm khắc phục các lỗi hệ thống, khai thác toàn diện hệ thống thẻ chuẩn quốc tế Sema, giảm các chơng trình giao diện để nâng cao khả năng an toàn và ổn định của hệ thống công nghệ thẻ. Đầu t vào chiến lợc Marketing để mở rộng thị trờng sử dụng và thanh toán thẻ dới các hình thức: tăng chi phí cho Marketing để nghiên cứu phát triển loại thẻ mới, khuyến mại cho khách hàng sử dụng thẻ, tranh thủ kinh nghiệm và nguồn lực của các đối tác nớc ngoài.

Duy trì và phát triển các cơ sở chấp nhận thẻ (CSCNT) song song với việc tự động hóa và nâng cao chất lợng phục vụ thanh toán thẻ tại các cơ sở này Hợp tác với các ngân hàng cha thanh toán thẻ để mở rộng mạng lới CSCNT Giảm phí cho các CSCNT có doanh số thanh toán lớn và ổn định, trang bị thêm một số máy EDC, CAT cho các CSCNT.

Nghiên cứu kết hợp thanh toán thẻ với các nghiệp vụ khác của ngân hàng nhằm đảm bảo cung cấp các sản phẩm ngân hàng một cách đồng bộ và có sức cạnh tranh nhất.

Từ nay cho đến năm 2005, ngân hàng sẽ xây dựng một trung tâm thanh toán thẻ độc lập nhằm phục vụ cho việc thanh toán và xử lý phát hành thẻ đợc tốt hơn Việc chấp nhận thanh toán trên mạng Internet, E-commerce đợc triển khai.

3.1.3 Về tổ chức, con ngời

Tổ chức tập huấn trong và ngoài nớc cho đội ngũ cán bộ nhân viên để đáp ứng với đòi hỏi ngày càng cao của sự thay đổi công nghệ thẻ trên thế giíi.

Gây dựng tinh thần đoàn kết, học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau vì mục tiêu chung là hoàn thành tốt công việc giữa các nhân viên.

3.1.4 Về công nghệ, kỹ thuật Đầu t thêm một số máy móc hiện đại kết hợp với nâng cấp và hoàn thiện tiếp hệ thống máy móc hiện có Dần dần đồng bộ hóa hệ thống mày móc kỹ thuật dùng trong lĩnh vực thẻ Định kỳ mời chuyên gia nớc ngoài sang bảo dỡng các thiết bị phục vụ phát hành và thanh toán thẻ.

Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòng trong thời gian tới

Thực tế của hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại VCB HP đã cho thấy còn rất nhiều việc cần làm để đạt đợc những mục tiêu mà ngân hàng đề ra trong định hớng phát triển của mình Cần thiết phải có một loạt các giải pháp trên tất cả các mặt.

3.2.1 Giải pháp về kỹ thuật công nghệ

Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán hết sức hiện đại với sự trợ giúp của những công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới Chính vì vậy đầu t cho kỹ thuật công nghệ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát triển hoạt động thanh toán này, đây cũng là chiến lợc nhằm đem lại hiệu quả cao Trình độ công nghệ là yếu tố quyết định chất lợng của dịch vụ thanh toán thẻ và là nhân tố quan trọng trong việc cạnh tranh với các ngân hàng thơng mại khác. Đây cũng là vũ khí để chống lại bọn tội phạm chuyên giả mạo thẻ Ngân hàng cần xây dựng hệ thống thanh toán hiện đại dựa trên nền tảng CNTT, tranh thủ huy động tối đa các nguồn lực để đầu t xây dung hệ thống thanh toán hiện đại, trang bị máy móc hiện đại và đồng bộ, đợc quản lý vận hành bởi đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp trình độ cao, có thể xử lí mọi tình huống, đảm bảo cho hệ thống thanh toán hoạt động thông suốt không bị ách tắc nhằm nâng cao chất lợng và số lợng của hoạt động thanh toán thẻ đồng thời có thể phát hiện và ngăn chặn những giả mạo thẻ của bọn tội phạm.

Bên cạnh đó phảI chú trọng cảI tiến thủ tục, quy trình thanh toán của phơng tiện truyền thống, phát triển phơng tiện thanh toán hiện đại Khi CNTT đợc ứng dụng rộng rãI trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán nói riêng, quy trình tiếp nhận và xử lý chứng từ trong thanh toán và hạch toán kế toán cần điều chỉnh cho phù hợp, thuận tiện khi thực hiện giao dịch một cửa Tích cực đầu t cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, lắp đặt hệ thống ATM trên toàn quốc, kết nối qua trung tâm chuyển mạch tài chính quốc gia, bảo đảm thẻ của các NHTM đều sử dụng đợc ở tất cả các máy ATM của hệ thống.

3.2.2 Giải pháp về con ngời

Kỹ thuật công nghệ phát triển nhng không có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn đủ đáp ứng thì cũng không thể thực hiện tốt nghiệp vụ kinh doanh thẻ đợc Bên cạnh nâng cao trình độ chuyên môn,các nhân viên cũng cần đợc trang bị vốn ngoại ngữ thành thạo kết hợp với việc bổ sung kịp thời những cán bộ trẻ có năng lực và phẩm chất tốt làm nòng cốt cho tổ chức nhân sự của trung tâm thẻ VCB.

Một yếu tố cũng không kém phần quan trọng là nâng cao trình độ nghiệp cụ thẻ của nhân viên CSCNT để đảm bảo an toàn và phòng chống rủi ro vì đây là đầu mối quan trọng trong toàn bộ quy trình thanh toán Đội ngũ nhân viên của CSCNT có đặc điểm là thờng xuyên thay đổi, các nhân viên mới khó có thể nắm bắt ngay các nghiệp vụ thanh toán thẻ nên việc phát hiện những giao dịch giả mạo là rất khó Chính vì vậy, ngân hàng nên thờng xuyên giám sát các CSCNT và tổ chức các khóa tập huấn về các kỹ năng nghiệp vụ thanh toán thẻ và cập nhật thờng xuyên những thay đổi trong quá trình thanh toán thẻ.

3.2.3 Giải pháp về hoạt động Marketing

Sự tiến bộ của khoa học công nghệ khiến cho thị trờng thẻ không có ranh giới về không gian và thời gian, vì vậy chiến lợc Marketing của ngân hàng trong lĩnh vực này cũng cần có những thay đổi để thúc đẩy hoạt động này phát triển.

3.2.3.1 Lựa chọn thị trờng mục tiêu

Trong hoạt động kinh doanh của tất cả các ngành kinh doanh, việc lựa chọn thị trờng mục tiêu đóng vai trò rất quan trọng Khi xác định đúng khách hàng mục tiêu, ngời ta có thể đa ra các đối sách kinh doanh phù hợp hơn nhằm phục vụ tốt hơn yêu cầu cảu nhóm khách hàng đã chọn và nâng cao hiệu quả kinh doanh Công tác phát hành và thanh toán thẻ tại VCB HP cũng là một trong những loại hình của ngân hàng và việc lựa chọn thị trờng mục tiêu cũng hết sức quan trọng.

Việt Nam là một nớc chậm phát triển, hơn 70% dân số sống ở nông thôn và gần 80% lao động trong nông nghiệp, thu nhập thấp và kém ổn định với trình độ dân trí thấp Vì vậy đây không thể là đối tợng để phát triển thị tr- ờng thẻ. ở thành thị, các thành phần có đa dạng hơn nhng phần đông là những ngời buôn bán nhỏ, các cán bộ công nhân viên trong các cơ quan nhà nớc. Mức thu nhập của họ cộng với các khoản phụ cấp bình quân vào khoản hơn 1 triệu đồng/ngời/tháng trong khi đó giá trị thấp nhất của thẻ VISA là 10 triệu đồng Chính vì vậy việc phát hành thẻ tập trung cho đối tợng này là không

5 4 kinh tế và không thuận lợi cho cả ngời sử dụng, ngân hàng phát hành và CSCNT.

Hiện nay, cùng với xu hớng đẩy mạnh việc phát triển các công ty liên doanh liên kết với nớc ngoài, bộ phận dân c làm việc trong các công ty có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng tăng Bộ phận công nhân viên làm trong những ngành có thu nhập cao và ổn định nh: dầu khí, ngân hàng, bu chính viễn thông, hàng không và các chủ doanh nghiệp t nhân cũng dần chiếm số lợng lớn Đây là những ngời có thu nhập khá và ổn định, có nhu cầu và có điều kiện thờng xuyên đến các siêu thị, nghỉ lại khách sạn, đi máy bay, đi du lịch Đây là nhóm khách hàng đầy tiềm năng và có xu hớng ngày càng tăng mà ngân hàng cần phải tập trung khai thác.

Một đối tợng khác cũng có nhu cầu sử dụng thẻ thực sự và khá đông đảo là ngời nớc ngoài, bao gồm cả ngời c trú và ngời đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, những ngời không c trú bao gồm Vệt kiều về thăm tổ quốc, khách du lịch, thơng gia nớc ngoài đến làm việc ngắn ngày Số lợng đối tợng này lên tới hơn 1 triệu ngời/năm Mặc dù nhóm này thờng sử dụng thẻ do nớc ngoài phát hành xong nếu đẩy mạnh công tác quảng cáo, tiếp thị và gây dựng uy tín, đây sẽ là một đối tợng quan trọng mà ngân hàng cần quan tâm.

3.2.3.2 Đa dạng các hình thức thẻ, phù hợp với điều kiện Việt Nam

Cho đến thời điểm hiện tại, VCB HP đã phát hành 3 loại thẻ tín dụng quốc tế là VISA, MASTERCARD và AMEX đồng thời nhận thanh toán cho cả 6 loại thẻ hàng đầu thế giới: MASTERCARD, VISA, AMEX, JBC, DINNERS CLUB, AMERICAN EXPRESS Nh vậy có thể nói các dịch vụ về thẻ của ngân hàng là khá đa dạng

Hiện nay đang có 3 giải pháp khác nhau để phát hành thẻ nội địa:

- Hiệp hội thẻ Việt Nam đứng ra yêu cầu các ngân hàng thành viên phát hành thẻ nội địa dùng chung cho các ngân hàng Mọi giao dịch thanh toán bằng thẻ đều sử dụng đồng Việt Nam và thanh toán tập trung thông qua hiệp hội thẻ Các giao dịch này không tốn chi phí cho việc truyền nhận dữ liệu giữa các ngân hàng trong nớc với các tổ chức thẻ quốc tế.

- Một vài ngân hàng thành viên của Hiệp hội thẻ Việt Nam thỏa thuận với nhau phát hành một loại thẻ nội địa dùng chung cho các ngân hàng và chỉ dùng trong lãnh thổ Việt Nam Loại thẻ nội địa này cũng giống nh các loại thẻ trên nhng không phải là thẻ của tất cả các ngân hàng thành viên mà chỉ của một nhóm ngân hàng, quá trình thanh toán không thông qua Hiệp hội thẻ Việt Nam mà trực tiếp liên lạc và thanh toán bù trừ với nhau.

- Thẻ nội địa do một ngân hàng thành viên phát hành, chỉ sử dụng ở Việt Nam Đây là loại thẻ tín dụng nội địa có tính năng tơng tự nh thẻ tín dụng quốc tế và đợc sử dụng tại các đại lý, chi nhánh của ngân hàng phát hành.

Bên cạnh việc tập trung phát hành thẻ nội địa, ngân hàng cần cải tiến phơng thức phát hành của hai loại thẻ tín dụng quốc tế của ngân hàng Hiện nay, nguyên tắc cấp, phát hai loại thẻ này rất khó khăn Chỉ có những đối t- ợng đủ tiêu chuẩn cấp tín dụng hoặc ký quỹ thì ngân hàng mới cấp thẻ do rủi ro của loại thẻ này khá cao Mặt khác, do hạn mức tín dụng và các loại phí dịch vụ có liên quan đến thẻ đều khá cao so với thu nhập của ngời dân Việt Nam nên thẻ tín dụng quốc tế trở thành một mặt hàng xa xỉ đối với ng ời dân Việt Nam Tại Việt Nam, mức thu nhập đợc gọi là cao cũng chỉ khoảng từ 5-

Ngày đăng: 02/08/2023, 12:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ trên cho thấy một giao dịch thanh toán thẻ có 5 chủ thể tham gia. - Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng ngoại thương hải phòng trong thời gian tới
Sơ đồ tr ên cho thấy một giao dịch thanh toán thẻ có 5 chủ thể tham gia (Trang 8)
Bảng 1.1 Dự báo thị trờng VISA và MASTER CARD trên thế giới Khu vùc - Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng ngoại thương hải phòng trong thời gian tới
Bảng 1.1 Dự báo thị trờng VISA và MASTER CARD trên thế giới Khu vùc (Trang 22)
Bảng 2.4   Bảng doanh số thanh toán thẻ tín dụng tại  DVCNT - Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng ngoại thương hải phòng trong thời gian tới
Bảng 2.4 Bảng doanh số thanh toán thẻ tín dụng tại DVCNT (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w