1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngành logistics việt nam trước thời điểm mở cửa của wto và thực trạng hoạt động của một số công ty logistics ở việt nam

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 40,82 KB

Nội dung

TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm Lời mở đầu Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, gia tăng hoạt động xuất nhập đầu tư, dịch vụ logistics Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ phát triển mạnh Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Bước vào sân chơi toàn cầu, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics có hội phát triển nhanh Tuy nhiên, có khơng khó khăn, thách thức quy mơ phần lớn doanh nghiệp logistics Việt Nam nhỏ, tiềm lực tài yếu, nguồn nhân lực cịn hạn chế nhiều mặt, thiếu kinh nghiệm thương trường Năm 2009 thời điểm Việt Nam thực thi cam kết mở cửa lĩnh vực dịch vụ khuôn khổ hiệp định ký kết với WTO, có lĩnh vực logistics Theo đó, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoaì phép kinh doanh loại hình dịch vụ nước ta Đứng trước ngưỡng cửa đó, doanh nghiệp Việt Nam cần thực chiến lược kinh doanh đắn để phát triển không bị thua sân nhà Để tìm hiểu sâu lĩnh vực logistics, em lựa chọn đề tài “Ngành logistics Việt Nam trước thời điểm mở cửa WTO thực trạng hoạt động số công ty Logistics Việt Nam” làm đề tài cho tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn giáo Hồng Thị Đoan Trang giảng dạy hướng dẫn để em hồn thành tiểu luận Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm Nội dung I Khái qt dịch vụ logistics Khái niệm Logistics hiểu q trình hoạch định, thực kiểm sốt lưu thơng tích trữ cách hiệu qủa tối ưu loại hàng hoá, nguyên vật liệu, thành phẩm bán thành phẩm, dịch vụ thông tin kèm từ điểm khởi đầu tới điểm kết thúc nhằm mục đích tuân theo yêu cầu khách hàng Logistics áp dụng rộng rãi không quân sự, mà sản xuất tiêu thụ, giao thông vận tải vv Trên sở logistics tổng thể (Global Logistics) người ta chia hoạt động logistics thành Supply Chain Managment Logistics –Logistics quản lý chuỗi cung ứng Transportation Management Logistics‐ Logistics quản lý vận chuyển hàng hóa Warhousing/ Inventery Management Logistics –Logistics quản lý lưu kho, kiểm kê hàng hoá, kho bãi Quản lý Logistics điều chỉnh tập hợp hoạt động nhiều ngành lúc người làm giao nhận có khả làm tất công việc liên quan đến cung ứng, vận chuyển, theo dõi sản xuất, kho bãi, thủ tục hải quan, phân phối….mới công nhận nhà cung cấp dịch vụ logistics Xét điều kiện chưa có cơng ty Việt Nam làm được, số it công ty nước ngồi đếm đầu ngón tay như: DHL Danzas, TNT Logistics… Khái niệm logistics, theo ESCAP, q trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ bao gồm vận chuyển tài nguyên - yếu tố đầu vào đầu từ nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối đến tay người tiêu dùng cuối thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế Đối với kinh tế quốc dân, logistics đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu sản xuất, lưu thông, phân phối Các nghiên cứu gần cho thấy, riêng họat động logistics chiếm từ 10 đến 15% GDP hầu Châu Âu, Bắc Mỹ Châu Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm Thái Binh Dương.Vì nâng cao hiệu họat động logistics góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội đất nước Đối với doanh nghiệp, logistics đóng vai trị to lớn việc giải tóan đầu vào đầu cách có hiệu Logistics thay đổi nguồn tài nguyên đầu vào tối ưu hóa q trình chu chuyển ngun vật liệu, hàng hóa, dịch vụ…logistics cịn giúp giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Theo Luật Thương Mại Điều 233: Dịch vụ giao nhận hàng hoá thương nhân Dịch vụ giao nhận hàng hoá hành vi thương mại, theo người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo uỷ thác chủ hàng, người vận tải người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung khách hàng) Điều 234 Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá Phân loại dịch vụ logistics (theo nghị định phủ số 140/2007/NĐ- CP ngày 05/09/2007 Luật Thương Mại) Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm: a) Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm hoạt động bốc xếp container; b) Dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hóa, bao gồm hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; c) Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; d) Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa suốt chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho th th mua container Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 LuËt KDQT TiÓu luËn VËn t¶i B¶o hiĨm Các dịch vụ 1ogistics liên quan đến vận tải, bao gồm: a) Dịch vụ vận tải hàng hải; b) Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; c) Dịch vụ vận tải hàng không; d) Dịch vụ vận tải đường sắt; đ) Dịch vụ vận tải đường e) Dịch vụ vận tải đường ốn Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm: a) Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật; b) Dịch vụ bưu chính; c) Dịch vụ thương mại bán bn; d) Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng; đ) Các địch vụ hỗ trợ vận tải khác 3.Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics (Theo nghị định phủ số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007) Điều kiện kinh doanh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chủ yếu Thương nhân kinh doanh dịch vụ 1ogistics chủ yếu theo quy định phải đáp ứng điều kiện sau đây: Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam Có đủ phương tiện, thiết bị, cơng cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng u cầu Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm Thương nhân nước ngồi kinh doanh dịch vụ logistics việc đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều chi kinh doanh dịch vụ logistics tuân theo điều kiện cụ thể sau đây: a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hố thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng 50%; b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ kho bãi thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%; hạn chế chấm dứt vào năm 2014; c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%, thành lập cơng ty liên doanh khơng hạn chế tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước kể từ năm 2014; d) Trường hợp kinh doanh dịch vụ bổ trợ khác thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi không 49%; hạn chế 51% kể từ năm 2010 chấm dứt hạn chế vào năm 2014 Điều kiện kinh doanh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam Tuân thủ điều kiện kinh doanh vận tải theo quy định pháp luật Việt Nam Thương nhân nước kinh doanh dịch vụ logistics việc đáp ứng điều kiện quy định khoản 1, Điều kinh doanh dịch vụ logistics tuân theo điều kiện cụ thể sau đây: a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hải thành lập công ty liên doanh vận hành đội tàu từ năm 2009, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; thành lập liên doanh cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%, hạn chế chấm dứt vào năm 2012; Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 LuËt KDQT TiÓu luËn VËn t¶i B¶o hiĨm b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải thuỷ nội địa thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thực theo quy định Luật hàng khơng dân đụng Việt Nam; d) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; đ) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải đường thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi không 49%; hạn chế 51% kể từ năm 2010; e) Không thực dịch vụ vận tải đường ống, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Giới hạn trách nhiệm Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải thực theo quy định pháp luật có liên quan giới hạn trách nhiệm lĩnh vực vận tải Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không thuộc phạm vi khoản Điều bên thoả thuận Trường hợp bên thoả thuận thực sau: a) Trường hợp khách hàng khơng có thơng báo trước gía trị hàng hố giới hạn trách nhiệm tối đa 500 triệu đồng yêu cầu bồi thường b) Trường hợp khách hàng thông báo trước giá trị hàng hoá thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận giới hạn trách nhiệm toàn giá trị hàng hố Giới hạn trách nhiệm trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ gi-stíc tổ chức thực nhiều cơng đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác giới hạn trách nhiệm cơng đoạn có giới hạn trách nhiệm cao Cơ sở vật chất kỹ thuật hệ thống logistics Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm 3.1 Container Có thể nói việc đời vận tải container cách mạng vận tải quốc tế, cầu nối để kết nối phương thức vận tải thành quần thể thống phục vụ cho việc vận chuyển hàng hố container Q trình vận chuyển hàng hoá từ kho người gửi hàng đến kho cảng xuất hàng sau vận chuyển đến ga cảng nhận đến kho người nhận hàng thường có tham gia vận tải ôtô, đường sắt, đường sông, đường biển, hàng không Sự tham gia dạng vận tải q trình vận chuyển hàng hố container tạo nên mối quan hệ tác động lẫn chúng, đặc biệt đầu mối vận tải (hàng hoá chuyển từ dạng vận tải sang dạng vận tải khác) Việc phối hợp chặt chẽ phương thức vận tải có ý nghĩa quan trọng Ðể đạt hiệu kinh tế cao đáp ứng yêu cầu người gửi hàng, người nhận hàng trình vận chuyển container với tham gia nhiều phương thức phải phối hợp sử dụng hợp lý phương tiện kỹ thuật điểm xếp dỡ, tổ chức hợp lý luồng ôtô, toa tầu, đảm bảo hệ thống thông tin thông suốt để quản lý tồn q trình vận chuyển cách thống 3.2 Đường dịch vụ logistics Ðể đảm bảo an toàn chất lượng vận chuyển hàng hệ thống dịch vụ logistics đường bộ, tuyến đường phải đủ tiêu chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn H.30 nghĩa cầu đủ khả cho phép ơtơ chở hàng có tải trọng 35 Tiêu chuẩn đường cấp mặt đường trải nhựa bê tơng nhựa chịu trọng tải loại xe từ 20 trở xuống Trên tuyến đường bộ, để đảm bảo an toàn cho xe cộ lại chở hàng khoảng không từ mặt cầu, mặt đường tới vật cản thấp (thanh ngang cầu chạy đáy hầm cầu vượt đường bộ, cổng cầu hãm, loại đường ống, máng dẫn nước) phải đủ tiêu chuẩn độ cao từ 4,5m trở lên Những tiêu chuẩn sở hạ tầng đường cịn phải ý đến bán kính cong độ dốc đường Ðối với tuyến miền núi, bán kính cong tối thiểu phải đảm bảo 25m, cịn đồng bán kính cong đường phải đảm bảo tối thiểu 130m, độ dốc khoảng 6-7% Như sở hạ tầng vận tải đường phải đảm bảo tiêu chuẩn quy định đem lại hiệu cho dịch vụ logistics Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm 3.3 Đường sắt dịch vụ logistics Cơ sở hạ tầng vận tải đường sắt liên quan đến yêu cầu dịch vụ logistics cơng trình đường sắt như: đường ray, nhà ga, thiết bị, bãi chứa hàng - Các tuyến đường sắt: thường xây dựng theo khổ khác nhau: loại khổ hẹp 1m loại khổ rộng 1,435 m Loại khổ đường thích ứng dịch vụ logistics - Thiết bị vận chuyển toa xe đường sắt cần phải đảm bảo tiêu chuẩn tải trọng trục tối đa Sức chở toa xe phụ thuộc vào trục nó, mặt khác tác động tới đường ảnh hưởng mức độ khác tuỳ theo số lượng trục toa xe - Trong đối tượng thuộc sở hạ tầng vận tải đường sắt cịn có ga phân loại chứa hàng, bãi chứa container đường sắt nội địa Các bãi chứa hàng cần phải trang bị đầy đủ phương tiện bố trí khu vực chuyển tải thích hợp để xếp container lên toa xe dỡ xuống nhanh chóng, thuận tiện với thời gian tối thiểu Tồn diện tích bãi phải tính toán đủ sức chịu tải, xác định số container chất được, phân chia bãi chứa container Như vậy, dịch vụ logistics yêu cầu tiêu chuẩn hoá quan trọng sử dụng toa xe chuyên dụng, thiết bị phục vụ thích hợp ga bãi chứa hàng 3.4 Hệ thống cảng biển dịch vụ logistics Cảng biển cầu nối giao thông, nơi tập trung, nơi giao lưu tất phương tiện vận tải: đường sắt, đường sông, đường bộ, đường biển đường không Trong dịch vụ logistics, cảng biển, đặc biệt bến container giữ vai trò quan trọng Từ bến container, hàng chuyển từ phương tiện vận tải biển sang phương tiện khác lưu lại Các bến cảng container khác hẳn bến khác chỗ: hàng lưu kho lưu bãi cảng mà chủ yếu chuyển khỏi bến nhanh tốt, tới trạm chứa container tới cảng nội địa Các đầu mối chuyển tiếp thông tin dịch vụ logistics 4.1 Cảng nội địa (Inland Clearance Deport - ICD) Cảng nội địa xem yếu tố sở hạ tầng hệ thống dịch vụ logistics Cảng nội địa đặt vị trí cách xa cảng biển, sâu đất liền, với chức Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiÓm năng: - Làm thủ tục hải quan (các container nhập cảng chuyển tới cảng nội địa để làm thủ tục) - Nơi chuyển tiếp container sang phương tiện khác, nơi để gom hàng lẻ vào container - Nơi để hoàn chỉnh thủ tục chờ xuất cảng Với chức đó, cảng container nội địa cần trang bị thiết bị chuyên dùng phục vụ cho việc đóng dỡ hàng khỏi container 4.2 Bến container Xây dựng bến container chuyên dụng đòi hỏi phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, công nghệ tổ chức Một yêu cầu quan trọng để xây dựng bến container chuyên dụng cần diện tích đủ lớn để làm nơi hoạt động cần trục bờ, làm bãi bảo quản container, làm đường lại cho phương tiện đường sắt, ôtô, nơi đỗ xe nâng chuyển, nơi làm xưởng phục vụ, nơi làm nhà cửa quan quản lý hành Tuỳ theo điều kiện thực tế lưu lượng container cần thiết dỡ thông qua bến cảng, điều kiện riêng địa phương mà thiết kế diện tích bến cảng container cho phù hợp Ðộ sâu bến cầu tầu cảng container cỡ lớn phải đảm bảo cho tầu container có sức chở lớn (trên 2.000 TEU) vào làm hàng Khả tiếp nhận tầu khả thông quan bến cảng container phải tính tốn để khơng xảy tình trạng tầu phải chờ xếp dỡ Trên bến cảng container chuyên dụng thường trang bị thiết bị bốc xếp, nâng chuyển có suất xếp dỡ cao Tổ hợp giới hoá xếp dỡ container bến container chuyên dụng thiết kế đồng đảm bảo trình làm hàng cho tầu, bốc xếp, bảo quản phân loại sở sơ đồ hợp lý 4.3 Thiết lập hệ thống truyền thông liệu (Electronic Data Interchange - EDI) Hệ thống EDI phương tiện phục vụ cho việc xử lý, lưu trữ liệu liên lạc Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm Trong dịch vụ logistics, việc truyền thông tin liệu cần thiết Do đó, nước cần phải thiết lập hệ thống EDI để khai thác cập nhật tới tất đại lý nước có liên quan, mà cịn nối mạng với nước khu vực, với mạng hệ thống thơng tin tồn cầu GII (Global International Infrastructure) Khái niệm EDI giới thiệu cho tất nước phát triển, nơi thiết lập mạng EDI lớn để nối công ty, phận kiểm tốn phận có liên quan (hải quan, giao nhận, hãng hàng không, nhà khai thác vận tải container, chủ tầu) Hệ thống EDI đề cập đến nước phát triển Nhu cầu tất yếu để đảm bảo cho hoạt động dịch vụ logistics đạt hiệu phải thiết lập hệ thống truyền tin liệu nước nối mạng với nước khác Ðây yếu tố thiếu việc phát triển sở hạ tầng dịch vụ logistics II Ngành logistics Việt Nam trước thời điểm mở cửa 2009 Thực trạng, hội thách thức Dịch vụ logistics chiếm khoảng từ 15-20% GDP Việt Nam Năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam khoảng 48,38 tỉ USD Nếu tính tỷ trọng dịch vụ logistics chiếm kim ngạch xuất nhập - thường vào khoảng 15% - kim ngạch logistics đạt 7,257 tỉ USD Trong mười năm tới, kim ngạch xuất Việt Nam ước đạt tới 200 tỉ USD/năm tiềm phát triển dịch vụ logistics Việt Nam lớn.Với doanh số lên đến số tỉ USD, dịch vụ logistics hấp dẫn nhà đầu tư nước thực tế họ kinh doanh sôi động Việt Nam Hầu hết tập đoàn logistics lớn giới có mặt nước ta theo cam kết gia nhập WTO, cơng ty logistics 100% vốn nước ngồi phép hoạt động Việt Nam thời gian tới 1.1Thực trạng Theo lộ trình cam kết gia nhập WTO, năm 2009 thời điểm bắt đầu cho thay đổi lớn thị trường dịch vụ logistics Việt Nam, tập đoàn, nhà đầu tư quốc tế thay phải xin phép liên doanh trước thành lập công ty logistics 100% vốn nước ngồi Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nước phải đối mặt Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 LuËt KDQT TiÓu luËn VËn t¶i B¶o hiĨm trực tiếp với tập đồn đa quốc gia mạnh tài chính, nguồn lực, cung cách quản lý đại tiềm lực vượt trội thị trường Với tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế thời gian qua, nhu cầu giao lưu phân phối ngày trở nên cấp thiết ngành logistics trở thành ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng vào loại cao Việt Nam Dịch vụ xem tâm điểm phát triển kinh tế thương mại xuất nhiều năm nước ta manh mún, phân tán hoạt động hiệu Theo Cục Hàng hải Việt Nam, lĩnh vực quan trọng logistics vận tải biển doanh nghiệp nước đáp ứng chuyên chở 18% tổng lượng hàng hóa xuất nhập Điều thực thua thiệt lớn cho doanh nghiệp nước có đến 90% hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Năm 2006 lượng hàng qua cảng biển Việt Nam 153 triệu tốc độ tăng trưởng lên đến 19,4%, thị trường mà tập đoàn nước mơ ước tính tốn doanh số từ logistics Thị trường dịch vụ logistics Việt Nam có 800 doanh nghiệp đa phần nhỏ bé, hạn chế vốn cơng nghệ nên dừng lại vai trị cung cấp dịch vụ vệ tinh cho hãng nước chuỗi hoạt động làm thủ tục hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi Theo thống kê, doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 80% tổng số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, song phần lớn có quy mơ nhỏ, chí có đơn vị đăng ký từ 300 đến 500 triệu đồng với năm ba nhân viên kể người phụ trách, đáp ứng công việc đơn giản cho vài khách hàng Mặt khác, để ký vận đơn vào Mỹ phải ký quỹ 150.000 USD, nhiều doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa phận hình thành cơng ty cổ phần có vốn khoảng tỉ đồng (tương đương 30.000 USD) Với quy mô vốn khơng thể chen chân vào thị trường logistics giới Hệ thống sở hạ tầng giao thông Việt Nam bao gồm 17.000 km đường nhựa, 3.200 km đường sắt, 42.000 km đường thuỷ, 266 cảng biển 20 sân bay Tuy nhiên chất lượng hệ thống không đồng đều, có chỗ chưa đảm bảo mặt kỹ thuật Hiện tại, có khoảng 20 cảng biển tham gia việc vận tải hàng hoá quốc tế có sân bay Tân Sơn Nhất đón máy bay chở hàng quốc tế Một số Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm “đường cao tốc” có thực thu phí giao thơng - thực đoạn đường tốt Ngược lại, nhiều tuyến đường liên tỉnh, liên huyện tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Trong số lĩnh vực công nghiệp, việc vận chuyển đường sắt đường thuỷ chiếm ưu so với vận chuyển đường Theo số liệu Tổng cục Thống kê, lượng hàng hoá vận chuyển đường sắt chiếm khoảng 15% tổng lượng hàng hố lưu thơng Tuy nhiên, đường sắt Việt Nam đồng thời sử dụng loại khổ ray khác (1.000 1.435 mm) với tải trọng thấp Chuyến tàu nhanh chạy tuyến Hà Nội - TP Hồ Chí Minh (1.630 km) cần đến 32 tiếng đồng hồ Song hành phát triển kinh tế tăng trưởng xuất khẩu, ngành vận tải biển Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Hiện 90% hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Đặc biệt, lĩnh vực vận chuyển container đạt tốc độ tăng trưởng chữ số năm gần Tuy vậy, điều lại dẫn đến hệ luỵ Việt Nam cần cảng nước sâu để thoả mãn nhu cầu xuất nhập ngày tăng Tổng khối lượng hàng qua cảng biển Việt Nam vào khoảng 140 triệu tấn/ năm (năm 2006: 153 triệu tấn), tốc độ tăng trưởng hàng năm vòng 10 năm tới theo dự đốn 20 - 25% Hiện phủ Việt Nam nhà đầu tư quốc tế triển khai loạt dự án xây dựng cụm cảng nước sâu khu vực Cái Mép - Thị Vải phía Nam Hải Phịng phía Bắc Các dự án phấn đấu hoàn thành vào năm 2009 Lĩnh vực vận chuyển hàng không đạt tiến rõ rệt Trong 10 năm qua vận chuyển hành khách hàng hố theo đường hàng khơng đạt mức tăng trưởng trung bình 12,3%/năm 17%/năm.Việt Nam sở hữu sân bay quốc tế - chủ yếu nhằm phục vụ vận chuyển hành khách Ngoài ra, việc xây dựng thêm sân bay quốc tế xem xét Theo nhận định chuyên gia, thị trường vận tải hàng hố theo đường hàng khơng tiếp tục ổn định năm 2007 Cước phí vận chuyển hàng hoá Việt Nam thuộc vào loại cao Đông Nam Á Nguyên nhân vấn đề mặt nằm hệ thống đường sá chưa đồng bộ, chất lượng dịch vụ cảng biển chưa cao Mặt khác tính phức tạp, đơi chỗ chưa minh bạch việc giải thủ tục hành thực xuất nhập hàng hố gián tiếp làm tăng chi phí vận tải Ngoài ra, chất lượng nhiều kho bãi chưa đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế, đặc biệt yêu cầu khắt khe vệ sinh môi trường Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm 1.2Cơ hội thách thức Việc dịch chuyển sở sản xuất nhiều doanh nghiệp nước từ nơi khác đến Việt Nam tạo hội lớn việc xây dựng mạng lưới giao nhận kho vận hoạt động hiệu Trái lại, áp lực cạnh tranh lớn từ việc hội nhập quốc tế, lớn mạnh không ngừng thị trường đòi hỏi ngày tăng từ phía khách hàng đặt thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp logistics Nếu khứ nhiệm vụ doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào việc chuyên chở, cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm họ phải tâm vào việc xây dựng phát triển hệ thống theo kiểu liên kết hàng ngang Ngoài ra, ngành logistics cịn có nhu cầu đầu tư lớn vào thiết bị, phương tiện công nghệ đại Nhằm đạt mơ hình sản xuất tối ưu, doanh nghiệp ngày ý đến việc áp dụng phương thức logistics đại Ví dụ, ứng dụng logistics để phân công dây chuyền sản xuất, bố trí chi nhánh, cơng ty cách hợp lý tạo thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn nguyên liệu khách hàng với chi phí thấp Tiềm phát triển ngành lớn liên quan mật thiết đến khả tiết giảm chi phí doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp, chi phí cho giao nhận kho vận cịn chiếm tới 20% giá thành sản phẩm; tỷ lệ nước phát triển vào khoảng - 12% Do lực vận tải nước tận dụng gần tối đa, việc phát triển quản lý hệ thống logistics tiên tiến, hiệu thách thức chung kinh tế Sau gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế - WTO, Việt Nam có trách nhiệm mở cửa thị trường giao nhận kho vận tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước thâm nhập thị trường nội địa Các doanh nghiệp cần thực hợp tác với nhau, chung sức tạo doanh nghiệp “đủ tầm” mong tồn phát tiển vững “mảnh đất” màu mỡ logistics thời điểm mở cửa đến gần Một số giải pháp đề xuất 1) Hịan thiện cơng tác xây dựng sở hạ tầng (đường biển,đường không, bộ,sắt…) Sắp xếp lại cảng sở dài hạn Lập trung tâm logistics( phân phối) vùng trọng điểm kinh tế để tập trung hàng xuất phân phối hàng nhập hay thành phẩm Xây dựng mạng lưới phân phối chủ hàng,công ty giao nhận hệ thống chi nhánh, nơi Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm phân phối cuối Đồng thời với trung tâm phân phối hệ thống kho gom hàng Về giao nhận vận tải hàng khơng, Chính phủ nên cho phép Hiệp hội thu xếp đứng tổ chức nghiên cứu, đầu tư,xây dựng khu vực dành cho đại lý gom hàng, khai quan khu vực sân bay quốc tế Tp.HCM, Hà Nội Đà Nẵng Xây dựng nhà ga hàng hóa chuyên dụng với khu vực giao hàng, tiếp nhận,chuyển tải…theo qui trình nghiệp vụ nước khu vực làm Thái Lan, Singapore Malaysia Hiện đại hóa kho chứa hàng phân phối 2) Thay đổi tiêu chuẩn hóa qui định (cấp phép, điều kiện kinh doanh tiêu chuan…), vận tải đa phương thức Thay đổi thói quen bán FOB mua CIF làm suy yếu công ty vận tải Việt nam, công nhận mặt pháp lý chứng từ điện tử Thống hóa , tiêu chuẩn hóa tên hàng mã hàng hóa 3) Các qui định hải quan giấy phép NVOCC phân định rõ trách nhiệm Đại lý khai quan, chứng từ XNK phải phù hợp với thông lệ quốc tế, cụ thể nước ASEAN,khu vực châu Á…Tin học hóa thủ tục hải quan Trong giao nhận vận tải hàng không,hải quan cần công nhận vận đơn nhà House air way bill để tiến hành gom hàng vận chuyển để giúp cho qui trình thơng quan nhanh 4) Khuyến khích việc sử dụng cơng nghệ thông tin họat động logistics Thực phương pháp công nghệ logistics tiên tiến qủan trị chuổi cung ứng (supply chain management-SCM) hay giao hàng thời điểm (JIT),trong thiết kế luồng vận tải nhiều chặng xếp công đọan dây chuyền cung ứng dịch vụ logistics 5) Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành logistics non trẻ Việt Nam Đào tạo tái đào tạo, chương trình đào tạo phải dược cập nhật, đổi Hiệp hội cần hổ trợ ngân sách tranh thủ nguồn tài trợ phủ,Bộ Thương mại,Bộ GTVT ,trong cơng tác đào tạo nghề logistics Việt nam 6) Chính phủ cần có sách biện pháp hướng dẫn, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp giao nhận kho vận với để cố doanh nghiệp có đủ quy mô, đủ điều kiện cạnh tranh với doanh nghiệp loại khu vực giới Muốn kinh tế hội nhập, muốn tạo khu vực tự dịch vụ thân doanh nghiệp Việt Nam phải có đủ lực để cung ứng dịch vụ nước trước doanh nghiệp nước ngồi Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm giành thị phần họ Ngành logistics Việt Nam phát triển nhanh, thực tế họat động ngành nhanh qui định luật pháp Cùng với sách hổ trợ phủ, doanh nghiệp logistics Việt nam cần phải nỗ lực hơn, chuyên nghiệp để cạnh tranh tốt thời gian tới đóng góp chung vào việc phát triển ngành nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung III Thực trạng hoạt động số công ty Logistics Việt Nam 1.Vinalines 1.1 Giới thiệu Công ty Vận tải biển Vinalines ( VLC) đơn vị thành viên Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam( VINALINES) , thành lập ngày 8/5/ 2002 có trụ sở Hà Nội Công ty Vận tải biển Vinalines tự hào đơn vị cung cấp dịch vụ vận tải container Việt Nam dẫn đầu thị phần vận tải nội địa với chất lượng dịch vụ ngày nâng cao Trong năm qua, Công ty Vận tải biển Vinalines không ngừng lớn mạnh mặt với lĩnh vực kinh doanh phạm vi hoạt động mở rộng, tập trung vào số dịch vụ sau: - Vận tải container nội địa tuyến Bắc-Nam ngược lại - Vận tải container tuyến nước - Vận tải container đường - Vận tải hàng khô đường biển - Vận tải dầu sản phẩm đường biển - Vận tải đa phương thức - Cho thuê tàu định hạn - Logistics Để chứng tỏ tâm nâng cao chất lượng dịch vụ tính hiệu quả, cơng ty Vinalines ln đảm bảo trì tốt Hệ thống Quản lý an toàn Hệ thống Quản lý chất lượng Đội tàu công ty quản lý phân cấp quan đăng kiểm tiếng Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm giới điều đảm bảo Công ty cung cấp dịch vụ vận tải biển đáng tin cậy cho khách hàng nước quốc tế Ngoài đội tàu đại với tính ổn định khai thác, yếu tố quan trọng làm nên thành cơng cơng ty đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao đào tạo bản, có tinh thần làm việc nhiệt tình với thái độ phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo Tầm nhìn chiến lược Công ty Vận tải biển Vinalines: - Uy tín doanh nghiệp tài sản quan trọng Công ty; - Đạo đức nghề nghiệp đức tính quan trọng nhân viên; - Từng bước thực cách tốt hoạt động kinh doanh; - Cung cấp khách hàng dịch vụ tốt nhằm trì phát triển 1.2 Vinalines trước ngưỡng cửa 2009 Công ty tập trung đầu tư trung tâm logistics lớn, kết hợp với phát triển sở hạ tầng cho vận tải đường biển, đường thủy nội địa, đường bộ, cảng hệ thống kho bãi ICD trung tâm, khu công nghiệp, khu chế xuất khu vực biên giới Hiện Vinalines xây dựng kế hoạch phát triển logistics với hệ thống xuyên suốt từ Bắc vào Nam, tạo kết nối không với khu kinh tế, khu thị mà cịn với quốc gia lân cận Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan… Khi đó, logistics thực chuỗi khép kín, hồn hảo chu trình sản xuất hàng hóa, giúp cho hàng hóa Việt Nam giảm chi phí tăng sức cạnh tranh thị trường giới Ngoài ra, Vinalines tăng cường hợp tác với doanh nghiệp logistics vừa nhỏ khác để tạo điều kiện cho họ tham gia vào vài khâu chuỗi logistics trọn gói mà Vinalines tổ chức thực hiện.Công ty ý thức kể logistics Việt Nam phát triển Vinalines phải doanh nghiệp logistics Việt Nam Vì vậy, từ đến 2010, cơng ty có kế hoạch đầu tư 500 triệu USD cho việc phát triển hạtầng logistics đến 2020 gấp lần Một số dự án cụ thể chiến lược phát triển Vinalines đến 2010, tầm nhìn 2020 Trong kế hoạch phát triển trung - dài hạn Vinalines vừa Thủ tướng phê chuẩn có nhấn mạnh đến việc xây dựng Vinalines thành tập đồn mạnh khu vực Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm với đa ngành, đa sở hữu Trong đó, Vinalines tập trung vào lĩnh vực chính, phát triển đội tàu Vinalines thành đội tàu chủ lực vận tải biển Việt Nam Từ đến 2010, cơng ty đầu tư để có 2,6 - triệu trọng tải đội tàu đến 2020 - triệu trọng tải đội tàu Tổng mức đầu tư từ đến 2010 2,5 tỷ USD dành cho phát triển đội tàu đến 2020 tăng lên gấp lần Lĩnh vực thứ hai, Vinalines tập trung đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển, đặc biệt cảng cửa ngõ ba miền Bắc – Trung – Nam cảng trung chuyển quốc gia Cảng Vân Phong (Khánh Hòa) Cảng quốc tế đảo Cát Hải (Hải Phòng) Lĩnh vực thứ ba tập trung phát triển dịch vụ logistics thành chuỗi khép kín, trọn gói để tạo bứt phá cho hạ tầng ngành hàng hải, từ tăng cạnh tranh cho ngành logistics Việt Nam Mục tiêu trở thành tập đồn kinh tế Hiện nay, cơng ty tập trung triển khai nội dung quan trọng Quyết định Thủ tướng việc chuyển đổi Tổng công ty Hàng hải thành Tập đoàn Hàng hải quốc gia Việt Nam vào năm 2008 Việc hoàn thiện điều lệ, quy chế hoạt động xếp máy Vinalines gấp rút thực Hơn nữa, thời gian qua Vinalines thực hoạt động theo chế công ty mẹ - công ty (theo Quyết định số 217 Thủ tướng), hoạt động công ty thực theo nội dung tập đoàn kinh tế lớn Ngoài ra, thời gian qua, Vinalines triển khai đa dạng hóa sở hữu ngành nghề kinh doanh, mở rộng lĩnh vực quy mô hoạt động Vì vậy, thời điểm khẳng định, Vinalines đáp ứng đủ tiêu chí để trở thành tập đồn kinh tế lớn Q trình cổ phần hóa Vinalines Cổ phần hóa Vinalines mảng Thủ tướng Chính phủ đánh giá cao Hiện nay, Vinalines cổ phần hóa gần hết đơn vị vận tải biển, đơn vị tiến hành quý III năm 2008 Cịn doanh nghiệp dịch vụ hồn thành cổ phần hóa 100% Riêng bốn cảng lớn là: Cảng Hải Phòng, cảng Quảng Ninh, cảng Đà Nẵng cảng Sài Gịn chuyển thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cịn xí nghiệp thành viên cảng cho tiến hành cổ phần hóa Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm Tính đến thời điểm này,Vinalines tiến hành cổ phần hóa 90% tổng số 61 đơn vị thành viên Các đơn vị cổ phần hóa kinh doanh hiệu quả, điều tạo sở, tảng vững cho việc trở thành tập đoàn kinh tế vào cuối năm 2008 VIETRANS Công ty Giao nhận kho vận ngoại thương (VIETRANS) đơn vị giao nhận vận tải quốc tế trực thuộc Bộ Công Thương Vietrans chuyên cung cấp dịch vụ giao nhận, vận chuyển, kho vận cho tất loại hàng hoá Việt Nam.Trong suốt ba thập kỷ qua, Vietrans không đầu tư nâng cao sở vật chất kỹ thuật mà trọng đến việc đào tạo nâng cao kỹ nghiệp vụ cho nhân viên nhằm khôngngừng đẩy mạnh chất lượng dịch vụ Tên tuổi biểu tượng Vietrans đăng ký bảo hộ Cục sở hữu Trí tuệ Bộ Khoa học Cơng nghệ quốc gia.Vietrans dẫn đầu việc thiết lập dịch vụ giao nhận Việt Nam Vietrans không công ty Việt Nam cung cấp dịch vụ từ “cửa đến cửa” phạm vi quốc tế, mà cịn cơng ty gia nhập FIATA, phát hành FBL (vận đơn vận tải đa phương thức FIATA) công ty khai thác dịch vụ kho ngoại quan Ngồi ra, Vietrans cơng nhận đại lý hàng hoá IATA.Vietrans sáng lập viên Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam (VIFFAS) Tổng Giám đốcVietrans bầu làm chủ tịch Hiệp hội.Với đội ngũ nhân viên đào tạo bản, hệ thống phân phối kho bãi toàn quốc, mạng lưới đại lý hiệu quả, đáng tin cậy toàn cầu mối liên hệ chặt chẽ với quan hữu quan, Vietrans có khả đáp ứng nhu cầu khách hàng nước quốc tế Logistics dịch vụ mà Vietrans cung cấp Ngồi ra, cơng ty cịn cung cấp dịch vụ như: Dịch vụ vận tải đa phương thức, xuất nhập khẩu, giao nhận hàng triển lãm, giao nhận hàng cơng trình, kho ngoại quan, hàng chuyển tải dịch vụ khác Liên tục trúng thầu có khơng lần định nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển cho nhiều kỳ hội chợ nước quốc tế, Công ty Giao nhận kho vận ngoại thương (Vietrans) không khẳng định vị thị trường giao nhận vận Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm tải ngồi nước mà cịn bước đa dạng hóa ngành nghề, hướng tới mục tiêu trở thành doanh nghiệp dẫn đầu lĩnh vực triển lãm, hội chợ Kinh doanh giao nhận kho vận Việt Nam, Vietrans nằm top dẫn đầu lĩnh vực giao nhận kho vận Hoạt động doanh nghiệp giao nhận vận tải đường biển, đường hàng không, đường sắt, vận tải đa phương thức Với lợi sẵn có sở vật chất, hệ thống kho bãi trải dọc khắp vùng miền với hệ thống trang thiết bị vận chuyển, bốc dỡ đại, Vietrans mở rộng sang lĩnh vực cung cấp dịch vụ vận chuyển trọn gói cho doanh nghiệp tham gia hội chợ nước quốc tế Những doanh nghiệp tham gia hội chợ lựa chọn dịch vụ Vietrans không doanh nghiệp Việt Nam mà cịn có nhiều doanh nghiệp đến từ Nga, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ Chất lượng dịch vụ cơng ty đạt trình độ quốc tế, giá cạnh tranh uy tín lớn thị trường trong, ngồi nước lợi để Vietrans trúng thầu làm dịch vụ nhiều hội chợ ngồi nước Tiếp theo thành cơng việc đưa vào hoạt động cầu cảng Lotus TP Hồ Chí Minh cơng ty trúng thầu vận chuyển hàng hóa cho 100 doanh nghiệp tham gia Caexpro vào cuối tháng 10/2007 Nam Ninh (Trung Quốc), năm thứ Vietrans tham gia hội chợ Ngoài việc đầu tư sử dụng phần mềm điều hành kinh doanh phần mềm chuyên dụng quản lý kho bãi, hàng hóa, giao dịch với khách hàng, cơng ty cịn có đội ngũ cán thơng thạo ngoại ngữ với cách tổ chức mang tính chuyên nghiệp việc vận chuyển hàng hóa, trưng bày triển lãm, dàn dựng gian hàng Lãnh đạo Công ty xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh cho thời kỳ 2001 – 2005 năm coi trọng mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế; đồng thời đa dạng hố loại hình dịch vụ sở khai thác triệt để mạnh Vietrans Hiện Vietrans có ngành nghề kinh doanh như: vận tải đường hàng không, đường biển, đường bộ, đường sắt vận tải đa phương thức, giao nhận hàng công trình, dịch vụ thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu, dịch vụ chuyển phát nhanh, dịch vụ giao hành từ cửa tới cửa…Song song với kinh doanh, công ty coi trọng việc đầu tư sở vật chất, nâng cao lực cạnh tranh Từ năm 2001-2004, Công ty xây dựng 300m cầu cảng, 1200 m2 bãi container, mua sắm thiết bị bốc dỡ, kho chứa hàng chất lượng quốc tế… Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT TiĨu ln VËn t¶i B¶o hiĨm Vào thời điểm năm 2004, Bộ thương mại (cũ), Vietrans đơn vị có cầu cảng đơn vị khai thác có hiệu hệ thống cảng biển Việt Nam Cùng với Liên doanh khai thác cầu cảng Lotus, Vietrans cịn có liên doanh chuyển phát nhanh TNT - hoạt động hiệu qủa vùng Đông Nam Á Hai liên doanh hàng năm góp vào ngân sách Nhà nước hàng trăm tỷ đồng Có thể khẳng định, khoảng thời gian 2001 – 2004, Vietrans từ đơn vị làm ăn thua lỗ vươn lên trở thành đơn vị làm ăn có hiệu cao, ổn định phát triển mạnh mẽ Nguồn nhân lực Một ấn tượng đặc biệt Vietrans đội ngũ cán trẻ đào tạo quy, có nhiều cán chủ chốt công ty qua thời gian thực tập nước ngồi Đó mạnh để cơng ty thắng sân nhà, kể phải cạnh tranh với đối tác nước ngồi cho mạnh vốn, cơng nghệ nhiều yếu tố khác Cán công ty quan tâm đến quyền lợi vật chất quyền lợi trị, đảm bảo đời sống nhân viên qua thu nhập hội học tập, thăng tiến cách bình đẳng cơng khai Việc giữ chân nhân viên giỏi tuyển chọn người có lực vào công ty minh chứng cho sức sống nội tâm Vietrans Đến thời điểm này, nhiều đối tác nước nước phải thừa nhận rằng: Vietrans đối tác tin cậy với uy tín chất lượng mang tầm quốc tế Ước mơ tập đoàn lớn Hướng phát triển Vietrans trở thành tập đoàn lớn Mới đây, với tư dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, lãnh đạo công ty định đặt chân vào kinh doanh siêu thị Và kết đời trung tâm điện máy Vietrans Yên Viên, thu hút phần lớn lượng mua sắm dân cư quanh vùng; Tạo lượng lớn công ăn việc làm cho niên… Và tới, Vietrans tiếp tục đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, song giao nhận vận tải, khai thác cảng biển trọng tâm.Với việc mở rộng ngành nghề kinh doanh, Vietrans ni ước mơ trở thành tập đồn lớn Ngun ThÞ H»ng – Anh – K44 Lt KDQT

Ngày đăng: 02/08/2023, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w