1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngành logistics việt nam trước sức ép của COVID 19 và cácphương án khôi phục chuỗi cung ứng hậu đại dịch

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN (Môn Phương pháp nghiên cứu kinh tế) Đề tài: Ngành Logistics Việt Nam trước sức ép COVID-19 phương án khôi phục chuỗi cung ứng hậu đại dịch Hà Nội - Năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dịch COVID-19 tác động mạnh lên chuỗi cung ứng toàn cầu, khiến ngành logistics bị ảnh hưởng nặng nề Tại Việt Nam, doanh thu doanh nghiệp (DN) ngành trung bình giảm từ 10% – 30% so với kỳ năm 2019 Thị trường, nhu cầu dịch vụ giảm sút đáng kể làm cho DN cung cấp dịch vụ logistics gặp nhiều khó khăn Khảo sát Hiệp hội DN dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), 20-50% hoạt động hội viên bị ảnh hưởng doanh thu Dịch vụ logistics hàng không, đường đường sắt bị ảnh hưởng nhiều nhất, đặc biệt thời gian thực giãn cách xã hội Có đến 80% hội viên VLA DN nhỏ vừa nên nhiều DN bị đình trệ sản xuất số phải giải thể đại dịch kéo dài Nếu tình hình dịch bệnh cịn kéo dài, VLA kiến nghị Chính phủ có chế, tạo điều kiện thơng thống cho thủ tục xuất nhập phù hợp với điều kiện thực tế cho thời kỳ ngắn hạn dài hạn, rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa Hỗ trợ nhà máy đẩy nhanh thơng quan hàng hóa nhằm tiết kiệm chi phí cho DN xã hội Tăng tiến độ thời gian cấp giấy phép chuyên ngành, giảm bớt thời gian thơng quan kiểm hóa cảng để giải phóng hàng tránh phí lưu kho bãi Rà sốt loại thuế, phí, có giải pháp hỗ trợ giảm chi phí vận tải giảm giá BOT, phí cầu đường, bến bãi, phí lưu giữ phương tiện, thuế với nhiên liệu bay… Tạo điều kiện cho DN vấn đề cấp C/O để DN đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế xuất sang thị trường EU Ấn độ theo Hiệp định EVFTA Vận tải hàng hóa đường bộ, đường sắt, Việt Nam kết nối với Trung Quốc lớn, đề xuất Chính phủ đạo, tập trung tăng cường khai thác nội địa, đồng thời mở rộng kết nối với nước lại khu vực ASEAN qua Thái Lan để giúp vận tải đường bù đắp phần thiếu hụt từ việc hạn chế vận chuyển hàng hóa qua Trung Quốc thời gian diễn dịch bệnh Từ đó, đề tài nghiên cứu “Ngành logistics Việt Nam trước sức ép COVID19 phương án khôi phục chuỗi cung ứng hậu đại dịch” đời nhằm phân tích, làm rõ thực trạng ngành logistics Việt Nam thời điểm bàn luận tính khả thi sách, biện pháp khôi phục, phát triển chuỗi cung ứng Tổng quan tài liệu 2.1 Các tài liệu nghiên nước “Tọa đàm tham vấn chuyên gia kinh tế - xã hội” Sự kiện mở đầu cho Diễn đàn Kinh tế xã hội thường niên nhiệm kỳ Quốc hội khoá XV Tọa đàm tham vấn chuyên gia kinh tế - xã hội, chủ trì Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tổ chức thành công tốt đẹp Tọa đàm đưa khuyến nghị, đề xuất Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành, địa phương để vượt qua khó khăn “Thực trạng giải pháp ứng phó với đại dịch COVID-19 cho doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam” Đây nghiên cứu khoa học ThS Mai Lê Lợi, Công ty Cổ phần VIMC Logistics; PGS TS Nguyễn Hồng Thái, Trường Đại học Giao thông vận tải Bài nghiên cứu đánh giá tác động đại dịch COVID-19 đến doanh nghiệp dịch vụ logistics Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu (BVU), Trường Đại học Giao thông vận tải TP HCM (UT-HCMC) Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics Việt Nam (VLI) đồng tổ chức Hội thảo quốc tế trực tuyến “Phát triển logistics Việt Nam ngang tầm quốc tế” Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh tham dự phát biểu đạo Hội thảo Nhằm phân tích tác động đại dịch ảnh hưởng đến hoạt động ngành đặc biệt tác động đến thị trường lao động giáo dục nghề nghiệp ngành Logistics, Aus4Skills phối hợp Hội đồng Tư vấn kỹ nghề ngành Logistics (LIRC) với điều phối Ban Thư ký – Chi nhánh Phòng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam Tp.Hồ Chí Minh (VCCI-HCM) xây dựng báo cáo nhanh “Tác động dịch cúm COVID-19 tới nhu cầu kỹ cho người lao động hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Logistics Việt Nam” “Khuyến nghị sách tháo gỡ đứt gãy chuỗi cung ứng giãn cách dịch bệnh COVID-19” Lo ngại trước biến động xấu kinh tế tháng qua, đặc biệt diễn biến phức tạp chủng Delta mà dịch bệnh COVID-19 mang lại, nhóm nhà nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế quốc dân khảo sát, nghiên cứu đưa số khuyến nghị sách cụ thể tới Chính phủ, bộ, ngành, quyền địa phương, Hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp 2.2 Các nghiên cứu nước Bài viết “Beyond COVID-19: Supply chain of tomorrow” đăng tải trang web pwc.com Sự lan rộng COVID-19, lan rộng cách chóng mặt tồn cầu hoạt động theo cách khó để mơ hình hóa đánh giá Theo đó, chuỗi cung ứng quốc gia, bao gồm Việt Nam bị ảnh hưởng vô nặng nề Bài viết tập trung phân tích làm rõ nhiều khía cạnh vấn đề đáng lo ngại Bài báo cáo “Report on the Impact of COVID-19 on the skills demands of workers and human resources training activities in Logistics in Vietnam” đăng tải trang web Học bổng Chính phủ Australia Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn thị trường lao động, đặc biệt người làm việc ngành logistics Nguy phá sản hàng loạt doanh nghiệp Logistics đổ vỡ, thay đổi gián đoạn chuỗi cung ứng ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình thị trường lao động Những thay đổi thị trường lao động dẫn đến thay đổi yêu cầu kỹ người lao động, cung cầu lực lượng lao động sau COVID-19 phải đối mặt với thay đổi định Các doanh nghiệp, tổ chức dạy nghề bên liên quan Logistics cần phải hành động để thích ứng với thay đổi này? Bài báo cáo phân tích số liệu, làm rõ vấn đề nhằm đưa câu trả lời chi tiết cho câu hỏi lớn 2.3 Hạn chế nghiên cứu trước – vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Các nghiên cứu đóng góp khía cạnh, tác động ngành Logistics Việt nam phải đối mặt với đại dịch COVID-19, bên cạnh cịn có hạn chế chưa thực cụ thể hóa khả hồi phục phát triển chuỗi cung ứng, hay nghiên cứu cách khái qt ngành cơng nghiệp Logistics, chưa có nhiều số liệu nhằm đo lường khả cải thiện việc đức gãy chuỗi cung ứng… Do vậy, cần có thêm nghiên nhằm tổng hợp, phân tích khả năng, bàn luận phương án cải cách đưa từ trước, tìm giải pháp hữu hiệu, thiết thực nghiên cứu đóng góp phần vấn đề tiếp tục cần nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng nhằm tìm nguyên nhân gây nên tồn tiêu cực ngành Logistics Việt Nam, đồng thời đánh giá phân tích hiệu sách thực thi Từ đó, đề giải pháp mà nhà nước nên thực để phục hồi đẩy mạnh phát triển chuỗi cung ứng tương lai 3.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu phân tích thực ngành logistics Việt Nam năm dịch bệnh COVID-19 bùng phát - Đánh giá hoạt động logistics gần đây, từ thành tựu, hạn chế vấn đề phải đối mặt - Bàn luận giải pháp đưa nhằm khắc phục khó khăn nay, tận dụng hội để đẩy mạnh phục hồi, phát triển chuỗi cung ứng tình hình dịch bệnh tiếp diễn Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng ngành logistics Việt Nam giải pháp hồi phục chuỗi cung ứng - Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: thị trường Việt Nam số đối tác  Phạm vi thời gian: số liệu chủ yếu lấy từ giai đoạn trước dịch 19972019 dịch 2020-2021 Nhiệm vụ nghiên cứu: Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung giải câu hỏi lớn - Thực trạng ngành logistics năm gần nào?  Giả thuyết 1: Logistics đóng vai trị tảng cho hoạt động sản xuất, thương mại đất nước  Giả thuyết 2: Số lượng doanh nghiệp tham gia dịch vụ logistics ngày tăng  Giả thuyết 3: Tính cạnh tranh ngành logistics Việt Nam  Giả thuyết 4: Chi phí dịch vụ cần cải thiện  Giả thuyết 5: Những hội, thách thức cho ngành Logistics Việt trước ngưỡng cửa hội nhập sâu - COVID-19 có ảnh hưởng tới ngành dịch vụ logictis Việt Nam? Trong thời điểm dịch bệnh hoành hành, chiến lược quản lý chuỗi cung ứng thực sao?  Giả thuyết 1: Do đại dịch, chuỗi cung ứng bị đứt gãy đảo lộn, có hoạt động logistics – xương sống chuỗi cung ứng  Giả thuyết 2: Nguy phá sản hàng loạt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Logistics gãy đổ, thay đổi gián đoạn chuỗi cung ứng làm ảnh hưởng nặng nề đến cục diện thị trường lao động  Giả thuyết 3: Đại dịch gây áp lực nặng nề lên khả sản xuất dây chuyền cung ứng tồn cầu đại dịch mở đường để ngành dịch vụ logistics phát triển - Đã có giải pháp đề nhằm tháo gỡ đứt gãy chuỗi cung ứng đại dịch COVID-19? Tính hữu hiệu phương án đó?  Giả thuyết 1: Chính phủ đạo Bộ, ngành Trung ương địa phương thực theo tinh thần Chỉ thị 16, bảo đảm vận hành thơng suốt việc vận chuyển hàng hóa, ngun vật liệu sản xuất  Giả thuyết 2: Cho phép doanh nghiệp phép sử dụng lao động đủ điều kiện an toàn (tiêm đủ hai mũi vắc xin xét nghiệm âm tính 72 giờ) cho phép lao động đủ điều kiện an toàn quyền tham gia hoạt động kinh doanh bình thường; đặc biệt lao động khu công nghiệp doanh nghiệp chuỗi cung ứng có không gian độc lập tách rời khu dân cư  Giả thuyết 3: Nên bỏ quy định hàng hóa, dịch vụ thiết yếu Chỉ thị 16, thay vào đó, cần quy định hàng hóa dịch vụ không phép lưu hành  Giả thuyết 4: Xây dựng ứng dụng điện tử (App) “Nguồn lao động an tồn mùa dịch” nhằm thơng tin tuyển dụng việc làm tạm thời khu công nghiệp, tỉnh thành giúp cho lao động “vùng xanh” có việc làm ngay, doanh nghiệp đủ điều kiện sản xuất dễ tiếp cận nguồn lao động an toàn  Giả thuyết 5: Đưa chuỗi cung ứng xanh thích ứng với bối cảnh hậu COVID19 Phương pháp chứng minh luận điểm 6.1 Phương pháp thu thập liệu Sử dụng phương pháp định tính để phân tích Tác giả tiến hành thu thập số liệu thứ cấp thực tiễn hoạt động Logistics Phương pháp thu thập số liệu có sẵn, khơng phải thân tác giả thu thập, công bố lấy từ số nguồn sau: Tổng cục Thống kê, Bộ Công thương Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistic Việt Nam, Thêm vào đó, nghiên cứu tham khảo số kiến nghị, sách từ Quốc hội 6.2 Phương pháp phân tích SWOT Việc phân tích theo mơ hình SWOT nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức thực trạng ngành Logistics Việt Nam sở để nghiên cứu đề giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động quản lý chuỗi cung ứng bối cảnh dịch bệnh COVID-19 Dự kiến đóng góp đề tài - Tổng quan tài liệu đánh giá thực trạng ngành logistics dịch tiếp diễn - Đánh giá thực tiễn, thuận lợi, khó khăn - Đưa kiến nghị, giải pháp để đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ logistics tháo gỡ, hồi phục đứt gãy chuỗi cung ứng Kết cấu nghiên cứu - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn ngành logistics hoạt động quản lý chuỗi cung ứng - Chương 2: Thực trạng đánh giá tình hình doanh nghiệp Logistics Việt Nam thời điểm dịch bệnh COVID-19 hoành hành - Chương 3: Dự báo giải pháp - Chương 4: Kết luận kiến nghị PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ NGÀNH LOGISTICS VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Một số đặc điểm, trình phát triển ngành dịch vụ logistics hoạt động quản lý chuỗi cung ứng Việt Nam 1.1.1 Một số đặc điểm ngành dịch vụ logistics hoạt động quản lý chuỗi cung ứng Dịch vụ logistic hệ thống hoạt động tối ưu hóa cơng việc, từ cung cấp sản phẩm, sản xuất, phân phối tiêu thụ đến tất hoạt động, không "kho" "vận chuyển", mà "giao hàng" "giao hàng" "vận chuyển" mà số người ta lầm tưởng chiếm lấy ” Đây loạt dịch vụ, dịch vụ đơn lẻ Dịch vụ logistic hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp: Dịch vụ logistics hỗ trợ tồn q trình hoạt động doanh nghiệp từ cung cấp đầu vào cho trình sản xuất đến phân phối sản phẩm đầu ra, kể sản phẩm rời khỏi dây chuyền sản xuất doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng Các nhà cung cấp kết hợp tất yếu tố hậu cần dịch vụ hậu cần với tùy theo yêu cầu khách hàng Logistics dịch vụ phát triển tích hợp cao dịch vụ giao nhận hàng hóa Vận tải đại lý có liên quan bao gồm hậu cần Với phát triển dịch vụ logistics, khái niệm vận tải hàng hóa truyền thống đa dạng hóa Từ việc thay mặt khách hàng thực công đoạn rời rạc nhận hàng, đóng gói, lưu kho, làm thủ tục thơng quan, vận chuyển hàng hóa… đến việc cung cấp đầy đủ dịch vụ Bên nhận ủy thác chuyển từ làm đại lý thành chủ thể hoạt động vận chuyển, trung chuyển hàng hóa với khách hàng, chịu trách nhiệm nguồn gốc theo quy định pháp luật Ngày nay, giao nhận vận tải trở thành nhà cung cấp dịch vụ hậu cần thực hàng loạt hoạt động, quản lý từ giao nhận hàng hóa đến vận chuyển, cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh, bảo quản hàng hóa kho, giao hàng hóa đến nơi, lúc, sử dụng cơng nghệ thơng tin để quản lý, hệ thống hóa đồng hóa nhằm theo dõi kiểm tra cách hiệu Dịch vụ chuỗi dịch vụ logistics chuỗi công việc liên tục, với số lượng cơng việc lớn, tính chất cơng việc phức tạp, thời gian thực kéo dài 1.1.2 Quá trình phát triển ngành dịch vụ logistics hoạt động quản lý chuỗi cung ứng Phát minh ứng dụng logistics không sử dụng hoạt động thương mại, mà lĩnh vực quân Phải đến sau Chiến tranh giới thứ hai, hoạt động logistics thực ứng dụng triển khai lĩnh vực thương mại Trong lịch sử, logistics ngày nhận nhiều nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất vận hành, mang lại lợi ích cao cho hoạt động công ty Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hà Lan, Thụy Điển, Đan Mạch quốc gia khác giới Trong năm gần đây, kiến thức logistics hoạt động logistics thâm nhập vào Việt Nam, trước tiên thông qua hoạt động công ty vận tải, hàng hóa nước ngồi số người đào tạo nước Ban đầu hoạt động chủ yếu lĩnh vực giao nhận hàng hóa Các doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước Số lượng công ty lĩnh vực Mãi đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Nghị phân cấp doanh nghiệp nhà nước, số doanh nghiệp nhà nước thực sách phân cấp, ngày có nhiều doanh nghiệp tư nhân, hoạt động lĩnh vực sinh Số lượng công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa ngày nhiều thành phần kinh tế Trong vài năm trở lại đây, nhiều công ty cung cấp dịch vụ giao nhận thâm nhập thị trường Việt Nam ảnh hưởng xu hướng phát triển công ty dịch vụ logistics toàn cầu, mở rộng lĩnh vực kinh doanh bao gồm: dịch vụ logistics đáp ứng nhu cầu đồng thời cung cấp dịch vụ logistics, đổi tên thành dịch vụ logistics Năm 2005, nước có khoảng 500 công ty logistics “ ... dịch bệnh Từ đó, đề tài nghiên cứu ? ?Ngành logistics Việt Nam trước sức ép COVID1 9 phương án khôi phục chuỗi cung ứng hậu đại dịch? ?? đời nhằm phân tích, làm rõ thực trạng ngành logistics Việt Nam. .. VỀ NGÀNH LOGISTICS VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Một số đặc điểm, trình phát triển ngành dịch vụ logistics hoạt động quản lý chuỗi cung ứng Việt Nam 1.1.1 Một số đặc điểm ngành dịch. .. Đại dịch gây áp lực nặng nề lên khả sản xuất dây chuyền cung ứng tồn cầu đại dịch mở đường để ngành dịch vụ logistics phát triển - Đã có giải pháp đề nhằm tháo gỡ đứt gãy chuỗi cung ứng đại dịch

Ngày đăng: 29/11/2022, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w