Thị trường lao động việt nam dưới tác động của dịch covid 19 Thị trường lao động việt nam dưới tác động của dịch covid 19 Thị trường lao động việt nam dưới tác động của dịch covid 19 Thị trường lao động việt nam dưới tác động của dịch covid 19 Thị trường lao động việt nam dưới tác động của dịch covid 19
lOMoARcPSD|11950265 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 TP Hồ Chí Minh, 04/2021 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tính cấp thiết vấn đề 2 Lí chọn đề tài 3 Nội dung 3.1 Sự bùng phát dịch COVID-19 mang lại thách thức chưa có, có tác động đáng kể đến phát triển kinh tế Việt Nam năm 3.1.1 Về y tế 3.1.2 Về kinh tế 3.1.3 Về văn hóa, xã hội 3.2 Tình hình lực lượng lao động trước thềm dịch COVID-19 bùng phát 3.3 Lực lượng lao động ảnh hưởng dịch Covid-19 tình trạng thất nghiệp, việc làm 10 3.3.1 Lực lượng lao động giảm sâu kỷ lục, lao động nữ nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề so với lao động nam bối cảnh dịch Covid-19 11 3.3.2 Tỷ lệ thất nghiệp đánh dấu kỷ lục cao vịng 10 năm qua, tỷ lệ thất nghiệp tăng nhiều nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp 12 3.3.3 Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm bắt đầu tăng lên dịch Covid19 lan rộng 13 3.3.4 Đại dịch làm tăng lao động phi thức 15 3.3.5 Phân tích, so sánh lực lượng lao động, thị trường lao động, thất nghiệp, việc làm (so với kì năm 2019) 16 Giải pháp giải vấn đề 24 Kết luận 25 LỜI CẢM ƠN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Người dân Việt Nam đau đầu việc làm đại dịch COVID-19 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn cấu lực lượng lao động theo ngành giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2017 Hình 3.3 Các giai đoạn cách mạng công nghiệp (đỉnh cao cách mạng cơng nghiệp 4.0) Hình 3.4: Doanh nghiệp “khát” lao động trình độ cao 10 Hình 3.5 Tỉ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý II năm giai đoạn 2011-2020 13 Hình 3.6 Cơ cấu lực lượng lao động khơng sử dụng hết tiềm tháng năm 2020 15 Hình 3.7 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức giai đoạn 2016-2020 16 Hình 3.8 Tình trạng thị trường lao động nhóm dân số độ tuổi lao động tỷ trọng việc làm lĩnh vực bị ảnh hưởng khủng hoảng theo năm 2019-2020 18 Hình 3.9 Cơng nhân dệt may phải giãn ca thiếu đơn hàng COVID-19 23 hình 3.10 Nhân viên cơng ty H Phong đình cơng 23 Hình 3.11 Nhân viên cơng ty Pou Yuen nhận sổ BHYT ngày 22/08/2020 23 Hình 4.1 Bến xe "CEP-chia sẻ u thương" đến Củ Chi 25 Hình 4.2 Ơng Lê Văn Tân, Phó trưởng Ban Dân vận Thành ủy Bà Trần Thị Diệu Thúy, Chủ tịch LĐLĐ TP HCM, , tặng quà cho công nhân bị tai nạn lao động 25 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, giống hầu hết kinh tế giới, Việt Nam bị tác động lên mặt kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động Tại Việt Nam, tháng đầu năm 2020, COVID-19 tác động lên kinh tế làm cho tăng trưởng kinh tế nước ta rơi vào mức thấp 10 năm qua Các biện pháp áp dụng để đối phó với đại dịch Việt Nam toàn giới ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam Một phần, ảnh hưởng hệ trực tiếp biện pháp kiểm soát dịch bệnh nước khiến cho người dân hạn chế sử dụng dịch vụ mua sắm hàng hóa gần việc thị số sở kinh doanh phải tạm đóng cửa Bên cạnh đó, biện pháp tương tự áp dụng quốc gia khác tồn giới có ảnh hưởng gián tiếp quy mô lớn kinh tế Việt Nam Các nhà máy thuộc lĩnh vực sản xuất dừng hoạt động quốc gia đối tác nhập xuất chủ chốt Việt Nam Điều dẫn đến thách thức khía cạnh cung ứng cho nhà máy Việt Nam phụ thuộc vào việc nhập linh kiện cho chu trình sản xuất Đồng thời, người tiêu dùng thị trường lớn thuộc Châu Á, Hoa Kỳ Châu Âu bị buộc phải thực phong tỏa, việc tiêu thụ hàng hóa nhập bị cắt giảm dẫn đến việc hủy đơn hàng từ nhà máy Việt Nam Hoạt động kinh tế sụt giảm mạnh tạo nên tác động chưa có vấn đề lao động việc làm Việt Nam Việt Nam giải khủng hoảng y tế liên quan đến COVID-19 cách liệt mạnh mẽ, quan trọng với mục tiêu bảo vệ tất người dân, không để bị bỏ lại phía sau Cách tiếp cận cần phải áp dụng để giải thách thức kinh tế, xã hội thị trường lao động Vì cần nhìn nhận vấn đề thực có biện pháp, sách phù hợp để thích ứng với diễn biến tình hình dịch để vừa kiểm soát dịch vừa thúc đẩy sản xuất kinh doanh cải thiện vấn đề “thị trường lao động Việt Nam tác động đại dịch COVID-19” — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 NỘI DUNG Tính cấp thiết vấn đề 1- COVID-19 diễn nào? Đại dịch COVID-19 đại dịch truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-CoV-2, diễn phạm vi toàn cầu Khởi nguồn vào tháng 12 năm 2019 với tâm dịch dầu tiên ghi nhận thành phố Vũ Hán thuộc miền trung Trung Quốc, bắt nguồn từ nhóm người mắc viêm phổi khơng rõ ngun nhân Các nhà khóa học Trung Quốc tiến hành nghiên cứu phân lập chủng coronavirus mới, Tổ chức Y tế Thế giới tạm thời gọi 2019-nCoV có trình tự gen giống với SARS-CoV trước với mức tương đồng lên tới 79,5% Ngày 11/03/2020, Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) tuyên bố gọi “COVID-19” “Đại dịch toàn cầu” Đại dịch COVID-19 virus SARS-CoV-2 gây có trường hợp nhiễm bệnh Việt Nam vào ngày 23 tháng năm 2020 Việc cách ly, theo dõi hạn chế người từ vùng dịch, đóng cửa biên giới, triển khai việc khai báo y tế diễn Các hoạt động "tập trung đông người", lại, buôn bán địa phương bị hạn chế Một số nơi thực đo thân nhiệt, trang bị chất sát khuẩn, phát trang miễn phí siết chặt kiểm sốt Kinh tế, xã hội bị ảnh hưởng mạnh mẽ đại dịch Tính đến chiều ngày 31/3, Việt Nam có tổng cộng 1.603 ca mắc COVID-19 lây nhiễm nước 2- Thị trường lao động Việt Nam bị tác động đến mức nào? Đại dịch Covid-19 khiến thị trường lao động Việt Nam gặp nhiều sóng gió với hàng triệu người lao động bị ảnh hưởng tiêu cực việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Lần 10 năm qua, kinh tế Việt Nam chứng kiến sụt giảm nghiêm trọng số người tham gia thị trường lao động số người có việc làm Thu nhập bình qn người lao động theo bị thâm hụt Các tiêu tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ lao động có việc làm phi thức tăng cao trái ngược hẳn với xu giảm năm gần — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Kết “Điều tra lao động việc làm quý năm 2020” cho thấy dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến người lao động việc tham gia thị trường lao động tạo thu nhập từ việc làm Lí chọn đề tài Với diễn biến phức tạp dịch COVID-19, đặc biệt biến thể Virus Corona với mức độ lây lan nhanh chóng nay, dự báo ảnh hưởng dịch tới đời sống sản xuất khó lường thời gian tới Vì vậy, sinh viên người đứng trước ngưỡng cửa thị trường lao động, đề tài giúp phần có nhìn tổng quan thực tế vấn đề lao động nay, qua có nhận thức định hướng đắn cho thân vấn đề tìm kiếm việc làm tương lai đại dịch COVID-19 phát triển không ngừng nước giới Nội dung 3.1 Sự bùng phát dịch COVID-19 mang lại thách thức chưa có, có tác động đáng kể đến phát triển kinh tế Việt Nam năm 3.1.1 Về y tế Xét quy mô mức độ nghiêm trọng, nay, Việt Nam nhận thức sớm tính nguy hiểm đại dịch triển khai nhanh, liệt số giải pháp phòng, chống Tác động đại dịch Covid-19 cho thấy mặt mạnh hệ thống y tế Viêt Nam Tuy nhiên, làm bộc lộ hạn chế mà dịch lây lan mạnh, rộng, số người lây nhiễm lớn khó khó khăn việc phịng chống, nguồn lực tiềm lực y tế có hạn, sở vất chất, trang thiết bị nhiều bất cập, thiếu thốn 3.1.2 Về kinh tế Đại dịch bệnh COVID-19 có tác động mạnh, chí nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội Việt Nam, thể tập trung tăng trưởng GDP 2019 7,02%, sáu tháng đầu năm 2020 giảm xuống 1,81%, thấp 10 năm qua (trong quý II tăng 0,36%).Tác động nhiều chiều lên tất lĩnh vực kinh tế - xã hội: 1- Suy giảm tăng trưởng, đầu tư thương mại — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 2- Làm gián đoạn chuỗi giá trị sản xuất quan trọng, suy giảm tiêu dùng tác động lớn đến du lịch dịch vụ 3- Đối với lĩnh vực nông nghiệp, chịu tác động nhiều sản xuất sản phẩm xuất nước đối tác “đóng cửa biên giới”, làm dư thừa sản phẩm, phải bán lại nước với mức giá cao 4- Đối với lĩnh vực công nghiệp xây dựng, nhóm chịu ảnh hưởng … 5- Đối với lĩnh vực dịch vụ, chịu ảnh hưởng lớn vận tải (hàng không, đường sắt, đường thủy…), du lịch, lưu trú, ẩm thực, dịch vụ y tế giáo dục, đào tạo… 6- Một tác động sâu xa với kinh tế tác động tiêu cực doanh nghiệp, liên quan đến kinh tế tư nhân, công ty bắt đầu xảy tượng thua lỗ, vỡ nợ, phá sản, nhẹ cơng ty đà có “xác suất lớn” bị phá sản, dễ nhận thấy qua biểu công ty bắt đầu phát hành “cổ phiếu rác”, loại cổ phiếu có rủi ro cao, nhiên phần cứu vớt cơng ty Thị trường tài mà thất nhiều 3.1.3 Về văn hóa, xã hội 1- Tác động trực tiếp, sâu rộng suy giảm lao động, việc làm, thu nhập đời sống người dân, nhóm lao động khu vực phi thức, đối tượng yếu thế, lao động doanh nghiệp mang tính chất thủ cơng (may mặc, giày da…) phụ thuộc đầu vào đầu từ nước chuỗi cung ứng thị trường bị đứt gãy 2- Theo thống kê sơ bộ, đại dịch Covid - 19 tác động đến 30 triệu lao động, có gần triệu lao động giảm việc làm, 1,4 triệu lao động việc làm Hàng triệu lao động phải nghỉ không lương phải giãn, giảm thời gian làm việc, thu nhập giảm sút, khơng có đóng bảo hiểm xã hội Số người dân phải chịu giảm thu nhập lên đến 17 triệu người — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Hình 3.1: Người dân Việt Nam đau đầu việc làm đại dịch COVID-19 3- Ngoài ra, dịch Covid-19 tác động lớn đến ngành giáo dục - đào tạo Từ dịch bùng phát đến nay, tất trường học sở giáo dục cơng lập, ngồi cơng lập tư thục phải dừng việc dạy học trực tiếp; phải triển khai công tác giảng dạy, đào tạo online, E-learning, qua truyền hình Tuy nhiên, sở giáo dục - đào tạo gặp nhiều khó khăn việc tổ chức triển khai chương trình năm học mới; gặp khó khăn lớn tài chính, giữ trả lương cho giáo viên ảnh hưởng tiêu cực khó lường khác Một số trường học tư chí phải đóng cửa, khiến tình trạng nợ lương việc làm giáo viên tăng lên 4- Ngoài ra, sinh viên làm luận văn tốt nghiệp dịch bệnh làm cho đình trệ, chậm trễ thời hạn trường, đặc biệt sinh viên có mong muốn vừa sau trường có việc làm ngay, điều khơng làm ảnh hưởng đến tỉ lệ thất nghiệp ngắn hạn xét dài hạn tác động không khả quan lực lượng lao động Việt Nam, đặc biệt lực lượng trí óc có vốn nhân lực cao, hiểu biết trình độ kĩ thuật công nghệ — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 3.2 Tình hình lực lượng lao động trước thềm dịch COVID-19 bùng phát ❖ Lực lượng lao động Việt Nam nói chung 5- Trước đại dịch Covid-19, theo kết Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2019 (công bố vào ngày 19/12/2019), có gần 88% dân số tham gia lực lượng lao động (có độ tuổi từ 25-59): 1+ Tỷ trọng dân số tham gia lực lượng lao động cao 14,3% (nhóm tuổi 25-29) 2+ 14,2% nhóm tuổi 30-34 (giảm nhẹ), gần tỉ trọng dân số nhóm tuổi 25-29 3+ Tỷ trọng tham gia lực lượng lao động thấp, 10% thuộc dân số nhóm tuổi 15-19, nhóm tuổi 20-24 nhóm tuổi già (60 tuổi trở lên) 6- Lực lượng lao động Việt Nam không ngừng tăng lên với gia tăng dân số Mỗi năm có khoảng 500-700 nghìn người gia nhập lực lượng lao động.Tuy nhiên, nhận thấy năm gần tốc độ tăng lực lượng lao động giảm nhanh so với trước Điều phần xu hướng dân số già hóa, phần khác số năm học dân số từ 15 tuổi trở lên tăng nên làm chậm lại thời điểm tham gia thị trường lao động, đặc biệt nữ giới 7- Lấy ví dụ: năm 2000, tỷ lệ lao động độ tuổi 15-24 chiếm 21,5% tổng LLLĐ, lao động từ 25-50 tuổi chiếm 66,1%, lao động 50 tuổi chiếm 12,4% tổng LLLĐ Năm 2010, số tương ứng 18,3%, 61,4% 20,3% đến năm 2017, tỷ lệ 13,8%, 59,5% 26,7% ❖ Cơ cấu lực lượng lao động theo ngành 8- Qua số liệu thống kê, cấu việc làm theo ngành có dịch chuyển tích cực giai đoạn 2009 – 2019: 4+ Tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có xu hướng giảm (53,9% năm 2009, 46,3% năm 2014 35,3% vào năm 2019), nhiên cịn cao Điều tất nhiên “giỏ hàng hóa” người tiêu dùng thơng thường mặt hàng sản xuất nơng nghiệp ví dụ gạo, rau củ, lương khô,…rất phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người dân Việt Nam, dần trở thành hàng hóa thiết yếu — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 5+ Tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ lại có xu hướng tăng, số lao động khu vực dịch vụ cao số lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản.(Từ năm 2009-2019 tăng từ mức 13% lên 25,7% ngành công nghiệp, xây dựng từ 24,8% lên 34,1% ngành dịch vụ) Đây tín hiệu tốt, chứng tỏ Việt Nam có hội nhập đổi theo kế hoạch đề Đảng Nhà nước Hình 3.2 Biểu đồ miền biểu diễn cấu lực lượng lao động theo ngành giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2017 => Với xu hướng dịch chuyển tỉ lệ lao động làm việc khu vực dịch vụ cơng nghiệp dự đốn sớm đạt ngưỡng 70% tương lai, phù hợp với kinh tế biến chuyển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa ❖ Trình độ lao động Việt Nam xu hướng tăng trưởng Theo thống kê, số lượng lực lượng lao động tốt nghiệp THPT trở lên chiếm tỉ lệ 39.1%, số lượng lực lượng lao động có bằng, chứng (từ sơ cấp trở lên) có tỉ lệ 23,1%, đó, khu vực thành thị có số lượng cao gấp 2,5 lần so với khu vực nông thôn, tương ứng 39,3% 13,6% Trong đó, tỉ lệ lực lượng lao động qua đào tạo (có bằng, chứng chỉ), xét vùng kinh tế trọng điểm như: đồng sông Hồng (cao nhất, 31,8%) Đông Nam (27,5%), đồng sông Cửu Long (thấp nhất, 13,6%) Điều dễ dàng giải thích lớn mạnh phát triển khơng ngừng mang tính tất yếu khách quan tồn giới cách — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Kết điều tra lao động việc làm từ năm 2018 đến 2020 cho thấy, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm Việt Nam dao động mức 4,0% Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm bắt đầu tăng lên dịch Covid-19 xuất từ tháng năm 2020 Việt Nam, chiếm 4,6% vào quý I năm 2020 5,8% vào quý II năm 2020 Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm quý II năm 2020 tăng 2,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước, tương ứng tăng khoảng triệu người Nhìn vào số liệu trên, dễ nhận thấy số tăng lên với tốc độ nhanh, dự đoán đại dịch cịn hồnh hành số chạm ngưỡng gấp đơi Điều vô dễ hiểu, giống lực lượng lao động có trình độ chun mơn thấp, trung bình lực lượng lao động khơng sử dụng hết tiềm chịu hậu tương tự Các doanh nghiệp, xí nghiệp, xưởng sản xuất bắt đầu đóng cửa hàng loạt tác động vô mạnh mẽ đại dịch, đặc biệt khách sạn, nhà hàng, quán ăn tư nhân chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, lý xuất phát từ việc ứ đọng tiền thuê mặt bằng, tiền lương trả cho nhân công, người nhân công không cịn cần thiết nữa, doanh nghiệp khơng thể mãi “giữ chân” họ, mà phải tiến hành sa thải Ngược lại, điểm tích cực thực tiễn nhiều dịch vụ kịp thời “nở rộ” lên đáp ứng nhu cầu mùa dịch ví dụ dịch vụ “shipper”, giao hàng nhanh,… góp phần giảm thất nghiệp, đồng thời “cứu cánh” cho hàng quán phải tạm dừng rời khỏi thị trường cạnh tranh Một mơ hình kinh doanh phổ biến Việt Nam ví dụ mở quán cà phê chịu thiệt hại không kém, tính chất nhân viên phục vụ quán cà phê đông nên dịch bùng phát lên tạo tương sa thải “hàng loạt” Đa số lao động không sử dụng hết tiềm người 34 tuổi (52,6%), lực lượng lao động 34 tuổi chiếm 36,5% Điều cho thấy tỷ trọng lao động trẻ Việt Nam tham gia vào thị trường lao động không cao mức độ “không sử dụng hết tiềm năng” họ cao nhiều so với lao động nhóm tuổi khác Như vậy, việc tận dụng lợi lao động trẻ có kỹ chun mơn hóa hạn chế, đặc biệt bối cảnh xuất dịch Covid-19 Việt Nam — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Hình 3.6 Cơ cấu tuổi lực lượng lao động lao động không sử dụng hết tiềm tháng năm 2020 3.3.4 Đại dịch làm tăng lao động phi thức Trước tiên phải hiểu lao động phi thức ? Thuật ngữ hiểu lao động có việc làm bấp bênh, thiếu ổn định, khơng có hợp đồng lao động, thu nhập thấp dài hạn, sở kinh doanh thường nhỏ khiêm tốn điều khoản hay phúc lợi khác,… Quy mơ lao động phi thức lớn với 18 triệu người, chiếm 57,2 % tổng số lao động phi hộ nông nghiệp Đồng sông Cửu Long, Bắc Trung Duyên hải miền Trung Đồng sông Hồng vùng có dân cư đơng đúc nơi tập trung nhiều lao động phi thức toàn quốc Ngược lại vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây ngun có dân số ít, lao động chủ yếu làm nơng, lâm nghiệp, ngành nghề không đa dạng nên tỷ trọng lao động phi thức thấp Tính chung năm 2020, số lao động có việc làm phi thức 20,3 triệu người, tăng 119,1 nghìn người Số lao động có việc làm thức 15,8 triệu người, giảm 21,1 nghìn người so với năm 2019 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức năm 2020 56,2%, cao 0,2% so với năm 2019 Tình trạng tỷ lệ lao động có việc làm phi thức tăng cao năm 2020 trái ngược với xu giảm tỷ lệ năm gần Trong giai đoạn 2016-2019, trước dịch Covid-19 bùng phát, bình quân lao động thức tăng 5,6%/năm, lao động phi thức tăng 3,6%/năm Tốc độ tăng lao động — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 thức cao gấp 1,6 lần tốc độ tăng lao động phi thức, kéo theo tỷ lệ lao động có việc phi thức giảm dần qua năm Hình 3.7 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức giai đoạn 2016-2020 Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 năm 2020 khiến kinh tế gặp phải nhiều khó khăn Các doanh nghiệp buộc phải chống đỡ nhiều biện pháp có biện pháp tinh giảm lao động (cắt giảm, nghỉ luân phiên,…), tuyển dụng lao động thời vụ, lao động tạm thời để trì hoạt động Điều làm số lao động thức giảm số lao động phi thức tăng, dẫn đến tình trạng tăng trở lại tỷ lệ lao động có việc làm phi thức năm 2020 sau nhiều năm liên tục giảm 3.3.5 Phân tích, so sánh lực lượng lao động, thị trường lao động, thất nghiệp, việc làm (so với kì năm 2019) Đại dịch Covid-19 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất hoạt động đất nước đặc biệt ngành thương mại, dịch vụ xuất nhập Theo thống kê số liệu TCTK , khu vực dịch vụ tháng đạt mức tăng thấp kỳ năm 2011-2020 Dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 17,03% (giảm 0,76 điểm phần trăm), dịch vụ kho bãi giảm 4% (giảm 0,14 điểm phần trăm) Từ thấy Covid -19 tác động nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng lưu thơng hàng hóa thương mại, làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhiều doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mơ sản xuất chí phải giải thể phá sản Hoạt động kinh tế sụt giảm mạnh tạo nên tác động chưa có vấn đề lao động việc làm Việt Nam — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 So với quý trước so với kỳ năm trước, lao động có việc làm ba khu vực kinh tế giảm: 1- Khu vực Dịch vụ: 18,7 triệu người (chiếm 36,2%), giảm 778,1 nghìn người so với quý trước giảm 642,6 nghìn người so với kỳ năm trước 2- Khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản: 17,0 triệu người (chiếm 32,9%), giảm 1,1 triệu người so với quý trước giảm gần 1,7 triệu người so với kỳ năm trước 3- Khu vực Công nghiệp xây dựng: 16,0 triệu người (chiếm 30,9%), giảm 497,4 nghìn người so với quý trước giảm 287,7 nghìn người so với kỳ năm trước � Lao động có việc làm năm 2020 giảm tương ứng so với mức giảm lực lượng lao động Điều cho thấy, dịch Covid-19 làm cho đa số người lao động việc phải tạm thời rời khỏi thị trường lao động thời gian dịch bệnh lây lan, đặc biệt tháng năm 2020 Nhà nước áp dụng nghiêm túc triệt để biện pháp giãn cách xã hội Một số ngành có số lao động giảm mạnh so với kỳ năm trước ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo (giảm 324,6 nghìn người); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống (giảm 156,9 nghìn người); ngành giáo dục đào tạo (giảm 122,7 nghìn người); ngành bán bn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy (giảm 120 nghìn người) Theo số liệu thống kê quốc gia quý I thể khủng hoảng COVID-19 tạo nên tác động nhỏ thị trường lao động Việt Nam Phân tích thị trường lao động từ số liệu cho thấy việc làm, tình trạng thất nghiệp số làm việc quý I năm 2020 chưa bị tác động khủng hoảng, lý lúc có bắt đầu dịch bệnh, Việt Nam kiểm sốt tốt ca bệnh khơng để tình trạng lây lan bùng nổ nước láng giềng, số ca ngày tăng theo kiểu “nhỏ giọt”, sau bắt đầu trải qua dịch khó kiểm soát, cụ thể tháng đầu, thụt giảm kinh tế bắt đầu nghiêm trọng Số liệu việc làm giữ mức ổn định lĩnh vực chứng kiến sụt giảm tốc độ tăng trưởng hay thu hẹp quy mô khủng hoảng quý đầu năm (Hình 3.7) Tỷ trọng việc làm lĩnh vực du lịch, bao gồm số nhóm ngành, — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 tổng số việc làm mức ổn định Tổng cục Thống kê hoàn thành đợt thu thập số liệu điều tra lao động việc làm gần tuần đầu tháng Các biện pháp kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt áp dụng việc di chuyển, phong tỏa phần tạm dừng hoạt động kinh doanh không thiết yếu áp dụng từ tháng Hình 3.8 Tình trạng thị trường lao động nhóm dân số độ tuổi lao động tỷ việc làm lĩnh vực bị ảnh hưởng khủng hoảng theo năm 2019-2020 Tính chung tháng năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,4 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với kỳ năm trước giảm chủ yếu tập trung khu vực nông thôn Trong giai đoạn 2016-2019, trung bình năm lực lượng lao động tháng đầu năm tăng 1,0% Nếu lực lượng lao động tháng năm 2020 trì tốc độ tăng giai đoạn 2016-2019 khơng có dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,8 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,8 triệu người Lực lượng lao động quý III năm 2020 phục hồi nhanh khu vực nông thôn lao động nữ Cụ thể, so với quý trước, lực lượng lao động khu vực nông thôn tăng 3,0%, cao 0,8 điểm phần trăm so với mức tăng khu vực thành thị; lực lượng lao động nữ tăng 4,1%, cao 2,6 điểm phần trăm so với mức tăng lực lượng lao động nam — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Bảng 1: Lực lượng lao động quý III tháng năm 2020 so với kỳ 2019 Quý III tháng Quý II Quý III tháng Quý III Quý III năm năm năm năm năm năm 2020 năm 2020 so 2019* 2019* 2020 2020** 2020 so Quý Quý II năm III năm 2020 2019 Lực lượng lao động (nghìn người) 55714,1 55565,4 53147,4 54580,4 54353,1 98 102,7 49192,9 49027,6 46789,4 48554,0 48087,5 98,7 103,8 76,4 76,5 72,3 74,0 73,9 Lực lượng lao động độ tuổi (nghìn người) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020e) (*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra (**) Số liệu ước tính Dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ đến thị trường lao động Việt Nam Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I, II quý III năm 2020 có thay đổi tác động dịch Covid-19 Lực lượng lao động quý II năm 2020 53,1 triệu người, giảm 2,2 triệu người so với quý trước (quý I năm 2020, 55,3 triệu, tỉ lệ tham gia lao động 75,4%) giảm 2,4 triệu người so với kỳ năm trước (Tổng cục Thống kê, 2020c, 2020d) Đây năm ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục lực lượng lao động từ trước đến nay, tỷ lệ tham gia thị trường lao động giảm sâu khu vực nông thôn lực lượng lao động nữ… Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý II năm 2020 46,8 triệu người, giảm 2,1 triệu — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 người so với quý trước (quý I năm 2020 48,9 triệu) (TCTK, 2020c, 2020d) giảm 2,2 triệu người so với kỳ năm trước, số lao động nữ độ tuổi lao động chiếm 44,7% lực lượng lao động độ tuổi nước (20,93 triệu) (Tổng cục Thống kê, 2020d) Số liệu lực lượng lao động quý II năm 2020 cho thấy, ước tính tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 72,3%, giảm 3,1% so với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I (75,4%) 4,1% kỳ năm trước Tỉ lệ lao động nam tham gia lực lượng lao động cao tỉ lệ lao động nữ tham gia lực lượng lao động 11,7 điểm phần trăm (78,3% 66,6%) (TCTK, 2020c, d) Đối với nhóm ngồi độ tuổi lao động, lực lượng lao động nữ giảm so với quý trước (1,8%) kỳ năm trước (4,9%) lực lượng lao động nam tăng nhẹ so với quý trước (0,8%) kỳ năm trước (1,4%) (Nguyễn Hoàng, 2020) Điều dễ hiểu tuổi cao, người dân có lo ngại sức khỏe nhiều hơn, nên lực lượng lao động độ tuổi cao giảm Ngồi ra, nhóm lực lượng lao động độ tuổi độ tuổi, lực lượng lao động nữ ln nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề so với lực lượng lao động nam bối cảnh dịch Covid-19 tác động sâu rộng tới thị trường lao động Việt Nam Quý III năm 2020, lực lượng lao động độ tuổi lao động Việt Nam có 48,6 triệu người, tăng 1,8 triệu người so với quý trước giảm 638,9 nghìn người so với kỳ năm trước Nhìn chung lực lượng tăng bổ sung tình trạng bị thất nghiệp, tổng quát sụt giảm so với 2019 Khu vực thành thị có 16,5 triệu người (34,1%) Trong số lượng lao động nữ độ tuổi lao động Việt Nam chiếm 45,5% tổng số lực lượng lao động nước (tương đương 22,1 triệu người) (TCTK, 2020e) Đến hết quý III năm 2020, dịch bệnh tầm kiểm soát, lực lượng lao động phục hồi nhanh khu vực nông thôn lao động nữ Lực lượng lao động khu vực nông thôn tăng 3,0% (so với quý trước); lực lượng lao động nữ tăng 4,1%, cao 2,6 điểm phần trăm so với mức tăng lực lượng lao động nam Mặc dù kết tăng lực lượng lao động khu vực nông thôn lao động nữ giảm so với quý I năm 2020 kỳ năm trước Vì vậy, nhóm chịu ảnh hưởng rõ rệt tác động dịch Covid-19 với mức giảm — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 lực lượng lao động thuộc hai nhóm so với kỳ năm trước 3,2% 2,3% (TCTK, 2020a) ❖ Tác động dịch COVID-19 đến lao động có việc làm Bảng 2: Lao động có việc làm quý III tháng năm 2020 so với kỳ năm 2019 Số người có việc Quý III tháng Quý II Quý III tháng Quý III Quý III năm năm năm năm năm năm 2020 năm 2020 2019* 2019* 2020 2020** 2020 so Quý III so Quý II năm 2020 102,9 54605,4 54460,2 51811,2 53328,0 53117,5 năm 2019 97,7 4041,5 3996,3 3727,7 3337,6 3732,1 82,6 89,5 48125,2 47966,0 45510,5 47338,1 46893,8 98,4 104,0 làm (nghìn người) Số người làm công việc tự sản tự tiêu nơng nghiệp (nghìn người) Số người có việc làm độ tuổi lao động (nghìn người) Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020e) (*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra (**) Số liệu ước tính Trong tháng 9/2020, nước có 53,1 triệu người lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên, giảm 1,3 triệu người so với kỳ năm trước Lao động có việc làm giảm mạnh khu vực nơng thơn (giảm 1,2 triệu người): giảm 608,6 nghìn lao động nam giảm 734,1 nghìn người lao động nữ (TCTK, 2020e) Tính đến hết tháng năm 2020, số lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (từ 15 tuổi trở lên) bị giảm 6,5% (có 17,5 triệu người) so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng là, tăng 0,3% (16,4 triệu người) so với kỳ năm trước Số lao động tăng chủ yếu ngành xây dựng — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 có số lao động phi thức tăng 4,6% số lao động thức giảm 9,3% Số lao động khu vực dịch vụ giảm 1% so với kỳ năm trước (19,2 triệu người) (TCTK, 2020e) Bên cạnh đó, việc chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản sang khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ có xu hướng tiếp tục diễn Tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 34,4% xuống 33%, tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng tăng 30% lên 30,8% Tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ tăng từ 35,6% lên 36,2% (TCTK, 2020e) Điều cho thấy đại dịch Covid -19 làm cho đa số người lao động, số lao động có việc làm bị việc phải tạm thời rời khỏi thị trường lao động thời gian dịch bệnh lây lan, đặc biệt tháng năm 2020 biện pháp giãn cách xã hội áp dụng nghiêm túc triệt để Lực lượng lao động tăng trở lại sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước, sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020, thị trường lao động có dấu hiệu phục hồi, nhiên chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước (TCTK, 2020a) Một số ngành có số lao động giảm mạnh so với kỳ năm trước ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (giảm 324,6 nghìn người); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống (giảm 156,9 nghìn người); ngành giáo dục đào tạo (giảm 122,7 nghìn người); ngành bán bn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy (giảm 120 nghìn người) (TCTK, 2020a) — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Hình 3.9 Cơng nhân dệt may phải giãn ca thiếu đơn hàng COVID-19 Hình 3.10: Nhân viên cơng ty H Phong đình cơng Hình 3.11 Nhân viên cơng ty Pou Yuen nhận sổ BHYT ngày 22/08/2020 — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Giải pháp giải vấn đề Đến nay, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận thực mục tiêu kép vừa chống dịch vừa khôi phục, phát triển kinh tế Mặc dù tốc độ tăng GDP quý II năm 2020 thấp kỷ lục nhiều năm qua, mức tăng trưởng dương mà nhiều nước giới không đạt Tuy vậy, đại dịch Covid-19 hoành hành khơng biết có dấu hiệu dừng lại, cảnh giác cao độ đồng thời tập trung vục dậy phát triển kinh tế điều ta nên làm Qua “con số biết nói” cho thấy dịch Covid-19 làm sụt giảm nghiêm trọng doanh thu, cắt giảm làm việc người lao động, chí tạm ngừng sản xuất hàng loạt người phải chịu cảnh thiếu việc làm trầm trọng Vì vậy, ta cần có giải pháp cụ thể thích đáng để phần giải tình trạng này: 1- Tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch Covid -19 2- Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch Covid -19 năm 2020 Nhờ đánh thuế giảm, doanh nghiệp vừa nhỏ có hội vực dậy vốn thua lỗ, đồng thời tích cực làm gọn phạm vi hoạt động để tránh tình trạng lỗ kéo dài 3- Để tăng cường chăm lo, hỗ trợ cho người lao động bị việc, quyền địa phương cấp cơng đồn cung cấp thơng tin doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động tương tự, phù hợp với tay nghề để cơng nhân tìm việc làm 4- Trung tâm giới thiệu việc làm thành phố hỗ trợ người lao động đào tạo lại doanh nghiệp, khu công nghiệp để kịp thời cung cấp lực lượng lao động trở lại hậu dịch Covid-19 5- Về vấn đề bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội thành phố đạo đơn vị trực thuộc chủ động xử lý vấn đề liên quan đến quyền lợi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho công nhân — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Hình 4.1 Bến xe “CEP-chia sẻ yêu thương” đến Củ Chi Hình 4.2 Ơng Lê Văn Tân, Phó trưởng Ban Dân vận Thành ủy Bà Trần Thị Diệu Thúy, Chủ tịch LĐLĐ TP HCM, , tặng quà cho công nhân bị tai nạn lao động Kết luận Dịch Covid hoành hành với quy mơ bành trướng tồn giới nói chung tác động đáng kể đến với đất nước hình chữ S nói riêng, mặt: kinh tế, văn hóa, trị,…từ dẫn đến tình trạng thiếu hụt việc làm tỉ lệ thất nghiệp trầm trọng Nó dấy lên luồng cảm giác bất an 90 triệu người toàn vẹn lãnh thỗ Việt Nam, đe dọa miếng cơm manh áo sinh mạng người Có nhiều người cho hoạt động trị, văn hóa định kinh tế, điều khơng hồn tồn đắn, để hiểu rõ điều cần phải biết rõ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Trong sở hạ tầng đóng vai trị kinh tế, mang tính chất định đến kiến trúc thượng tầng – khái niệm định nghĩa quyền, thiết chế xã hội tinh thần người Chính thế, ta đưa đến kết luận rằng: muốn cho đất nước thịnh vượng, đời sống — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 nhân dân đầy đủ, ấm no, điều bắt buộc phải phát triển kinh tế, kinh tế phát triển phải trì giữ vững phong độ, kinh tế rơi vào cảnh “lầm than”, suy thối, khó khăn nhiệm vụ phải vực dậy kinh tế, nhiệm vụ mang tính chất định sống Nhà nước nhân dân Đại dịch COVID-19 phần làm đất nước ta rơi vào suy thối, người lịng, với tinh thần “chống dịch chống giặc” đoàn kết nhằm nâng cao mức sống đưa kinh tế trở lại thời vàng son, chí phát triển Thật may mắn nước ta có y học vơ phát triển, đại đội ngũ bác sĩ, y tá vô tận tụy với nghề phần đẩy lùi nguy hại trước mắt Chính phủ có nhiều biện pháp để dần khắc phục giảm thiểu tình trạng ca nhiễm dương tính đến số tối thiểu, có lúc Việt Nam khơng cịn ca nhiễm Trên sở đó, người dân nước nên chung tay, đoàn kết với nhau, học tập làm việc cực lực, chăm để khắc phục hậu tồn đọng, đồng thời làm bệ phóng cho văn minh sau Như ơng cha ta từ xưa có câu “ Nắng vàng thang thuốc bổ”, dịch bệnh trước HIV, Ebola, SARS, MERS,… nhân loại trải qua, sau thời gian có vắc xin để phòng ngừa điều trị, lạc quan, hi vọng tai dịch qua — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 LỜI CẢM ƠN Được giao nhiệm vụ thực Bài tập lớn môn Kinh tế đại cương lần vinh dự to lớn tất chúng em, qua đó, em có hội tổng hợp hệ thống hóa lại kiến thức học đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn Qua luồng thông tin theo hướng phát triển đề tài, mặt báo, trang mạng internet nhiều nguồn khác, chúng em nắm tảng vấn đề, lý giải câu hỏi hóc búa ẩn khuất sâu bên trong, đặc biệt chứng minh qua câu chuyện đời thường thực tế xã hội Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ tận tâm giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho chúng em, đồng thời giúp đỡ tận tình để chúng em hồn thành tập nhóm lần — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Nguyễn Hoàng (2020), Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm Ngày đăng 10/7/2020 Truy cập 23/10/2020 ● Tống cục Thống kê (2020e), Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý III tháng năm 2020 Ngày đăng 6/10/2020 Truy cập ngày 20/10/2020 ● Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Tác động đại dịch Covid đến lao động, việc làm số nhóm bị tổn thương Ngày đăng 08/02/2021 Truy cập ngày 15/03/2020 — PAGE \* Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) ... đại dịch Tính đến chiều ngày 31/3, Việt Nam có tổng cộng 1.603 ca mắc COVID- 19 lây nhiễm nước 2- Thị trường lao động Việt Nam bị tác động đến mức nào? Đại dịch Covid- 19 khiến thị trường lao động. .. lượng lao động độ tuổi độ tuổi, lực lượng lao động nữ ln nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề so với lực lượng lao động nam bối cảnh dịch Covid- 19 tác động sâu rộng tới thị trường lao động Việt Nam Quý... lao động tháng năm 2020 trì tốc độ tăng giai đoạn 2016-2 019 khơng có dịch Covid- 19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,8 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid- 19 tước hội tham gia thị trường lao động