1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm trạng bi kịch của người đàn ông qua hai tác phẩm thu dạ lữ hoài ngâm và tự tình khúc

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 440,09 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngâm khúc thể loại văn học tiêu biểu có nhiều thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam thời trung đại Là thể văn học dân tộc, ngâm khúc chứng minh khả to lớn việc diễn tả tâm trạng cô đơn, buồn rầu, đau đớn bi thương người Việt Nam Thế kỉ XVIII, XIX chứng kiến phát triển rực rỡ thể loại ngâm khúc với đời hàng loạt tác phẩm như: Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Ai tư vãn, Thu lữ hoài ngâm, Tự tình khúc Trong số đó, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc hai tác phẩm đặc biệt ý khơng có ý nghĩa tiêu biểu giá trị nội dung nghệ thuật mà cịn giữ vị trí vơ quan trọng q trình phát triển hồn thiện thể loại ngâm khúc So với Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc hai khúc ngâm Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc đời kỷ XIX chưa giới nghiên cứu văn học ý nhiều Song thấy hai tác phẩm có đóng góp khơng nhỏ việc tạo nên thành tựu khúc ngâm STLB kỉ XIX nói riêng diện mạo ngâm khúc Việt Nam nói chung Bởi việc nghiên cứu hai khúc ngâm Thu lữ hồi Tự tình thiết nghĩ việc làm quan trọng cần thiết giúp người nghiên cứu có nhìn sâu sắc, tồn diện hai tác phẩm trình phát triển thể loại ngâm khúc văn học Việt Nam 1.2 Ở kỷ XVIII, khúc ngâm chủ yếu viết tâm trạng bi kịch người phụ nữ người chinh phụ Chinh phụ ngâm hay người cung nữ Cung ốn ngâm hai khúc ngâm Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc lại viết tâm trạng bi kịch người đàn ông phải chịu nhiều nỗi oan khuất thiết chế hình luật hà khắc chế độ phong kiến gây nên Như thế, nói tiếng nói mang giá trị nhân văn gắn với việc địi quyền sống đáng cho người vơ tội Vì việc tìm hiểu tâm trạng bi kịch người đàn ông qua hai khúc ngâm Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc việc nên làm giúp có nhìn đắn, khách quan nhìn nhận lại thực trạng xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XIX Qua nhận thấy thực bi thương không xảy người phụ nữ mà nhà nho có khí tiết 1.3 Trong giai đoạn việc tìm hiểu tác phẩm văn chương sở đặc trưng thể loại hướng nghiên cứu thu hút ý nhiều người giới nghiên cứu văn học Với việc làm giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm soi sáng đặc trưng thể loại Ngược lại, từ tác phẩm cụ thể nhận đặc điểm thể loại Vì việc nghiên cứu giá trị hai khúc ngâm Thu lữ hồi Tự tình mối quan hệ với thể ngâm STLB việc làm cần thiết để xác định vị trí, vai trị tác phẩm tiến trình phát triển thể loại 1.4 Đề tài cịn có ý nghĩa thực tiễn Ngâm khúc thể loại văn học lớn có nhiều thành tựu Nó giảng dạy cấp học từ trung học phổ thông đến cao đẳng đại học Việc triển khai đề tài giúp cho việc giảng dạy ngâm khúc nhà trường tốt Mặt khác, với người viết, hội tốt để thân có điều kiện làm quen với việc nghiên cứu khoa học Lịch sử vấn đề Ngay từ đời ngâm khúc người đương thời thưởng thức, bình giá Nhưng việc nghiên cứu khúc ngâm có lẽ đặt khoảng từ kỷ XX trở lại 2.1 Về cấp độ thể loại có số cơng trình nghiên cứu : Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức [42], Ngâm khúc trình hình thành phát triển đặc trưng thể loại Ngô Văn Đức [15], Cung ốn ngâm khúc q trình phát triển thể STLB Nguyễn Ngọc Quang [46], Lục bát STLB Phan Diễm Phương [44], Một số viết cơng trình nghiên cứu văn học thể loại tác phẩm cụ thể như: Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phan Trọng Luận [29], Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX Nguyễn Lộc [32] Bên cạnh cần phải kể đến số viết tạp chí văn học thu hút ý độc giả như: Thử tìm hiểu điều kiện hình thành hai thể thơ LB STLB Phan Diễm Phương [44], Thể loại ngâm Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều N.I.Niculin [36] 2.2 Với hai khúc ngâm Thu lữ hồi Tự tình, việc nghiên cứu chủ yếu diễn theo hai hướng giới thiệu, giải văn tác phẩm, xác định thời điểm đời tác phẩm tìm hiểu vài yếu tố giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Cụ thể sau: Ngay từ hai khúc ngâm Thu lữ hoài Tự tình đời có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, phê bình, đánh giá Mặc dù mức độ tìm hiểu, đánh giá hai tác phẩm có nhiều điểm khác nhìn chung nhà nghiên cứu thống hoàn cảnh đời hai khúc ngâm hai tác giả Đinh Nhật Thận Cao Bá Nhạ bị quyền phong kiến đương thời bắt giam có liên quan đến vụ án Cao Bá Quát Một sách nghiên cứu tác phẩm Thu lữ hồi ngâm cịn nhiều người biết đến Trong 99 chóp núi : Đinh Nhật Thận với Thu lữ hoài ngâm Nguyễn Văn Đề [14] Trong sách, Nguyễn Văn Đề đánh giá cao tài tác giả Đinh Nhật Thận Đặc biệt ông dành lời đánh giá cao cho Thu lữ hoài ngâm xác định hoàn cảnh đời tác phẩm Đinh Nhật Thận “ngồi nhà kín phần buồn rầu cảnh ngộ, phần thương nhớ cửa nhà, buổi đêm thu trăng sáng, ông đem rượu uống giải sầu, sầu vạn cổ, nhơn mà tn thành nguồn thơ bất tuyệt mà ông mang danh Thu lữ hồi ngâm”[14, 47] Bên cạnh Nguyễn Văn Đề dành nhiều thời gian cho việc diễn âm giải nghĩa tác phẩm từ nguyên chữ Hán Việc làm có ý nghĩa giúp người sau nhìn nhận đánh giá đắn tác giả Đinh Nhật Thận tác phẩm Thu lữ hoài ngâm Về Tự tình khúc, Dương Quảng Hàm coi người quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm Trong Việt Nam thi văn hợp tuyển [19], Dương Quảng Hàm cho rằng: “Kể lối văn tự tình khúc đáng kể văn hay tình ý thiết tha, lời văn thống thiết, thật tả hết nỗi đau đớn người chẳng may gặp cảnh gia biến, bị nỗi oan uổng, mà giữ lòng trung hiếu, nghĩa thuỷ chung, khiến cho đọc đến phải cảm thương cho thân tác giả ” [19,169] Đó đánh giá hay giá trị nội dung nghệ thuật khúc Tự tình Tiếp đó, năm 1953 tác giả Sao Mai Luận đề Tự tình khúc Cao Bá Nhạ [35] có lời giới thiệu đầy đủ đời tác giả Cao Bá Nhạ Đặc biệt luận đề tác phẩm Tự tình khúc, Sao Mai đưa nhiều ý kiến đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Về nội dung, Sao Mai cho rằng: “Cao Bá Nhạ lấy khúc Tự tình làm phương tiện để trực tiếp biểu lộ tình ý ông”[35,10] “Cao Bá Nhạ có tâm vô bi thảm ”[35,31] Về nghệ thuật khúc Tự tình, Sao Mai cho rằng: “tả tình tả cảnh hai phương diện chính” tác phẩm “Nhưng tả tình giữ vị trí quan trọng tả cảnh”[35,37] Vì “đơi cảnh cịn phải hồ vào tình, lệ thuộc cho tình nữa” “nói chung, bút pháp Cao Bá Nhạ điềm tĩnh Ông biết cân nhắc, phân độ cho tình cảm hồ hợp sáng vào chỗ, lúc Do tác phẩm không chông chênh, không mắc phải lỗi sơi q, rời tẻ q ”[35,50] Bên cạnh mặt Sao Mai đánh giá giá trị tác phẩm nêu trên, sách cịn xuất ý kiến đánh giá tác phẩm phiến diện, giản đơn Chẳng hạn viết nội dung tư tưởng khúc Tự tình, tác giả sách cho cao Bá Nhạ có tư tưởng “tạm đầu hàng trước khủng bố thẳng tay quân quyền ”[35, 11] Về nghệ thuật khúc Tự tình, Sao Mai hạn chế tác phẩm mang “tính chất giác, khơi cảm lộ liễu, tác dụng” Vì đoạn “chỉ dựa riêng vào cảm giác mà thơi thường thường lúc câu thơ đâm khô héo thiếu sức sống rạt rào Đấy mặt lanh lợi không dấu trơ trẽn, giả tạo phẳng nhạt ” [35, 47] Ngoài sách tác giả cịn đem so sánh Tự tình khúc Cao Bá Nhạ với Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều rút kết luận: “Tư tưởng, tính chất tâm hai ơng có chỗ dị, đồng không tác giả lẫn với tác giả Mỗi người có màu sắc riêng Nhìn chung tư tưởng hai tác phẩm ta chưa hài lịng, mặt văn chương thoả mãn ta đôi phần ” [35, 67] Như ý kiến đánh giá nhiều cịn có phần sơ lược, thiếu công cho tác giả tác phẩm Tuy vậy, phương diện nội dung nghệ thuật đáng quý tạo nên giá trị tác phẩm Năm 1958, Đái Xuân Ninh Nguyễn Tường Phượng cho mắt độc giả sách Giới thiệu Tự tình khúc Trần tình văn Cao Bá Nhạ [43] Đây coi sách có giá trị giúp cho người quan tâm đến Cao Bá Nhạ có nhìn đầy đủ, tồn diện đời nghiệp sáng tác ông Điều đáng nói làm công việc thích giới thiệu Tự tình khúc Trần tình văn tác giả sách khơng trình bày đầy đủ tiểu sử Cao Bá Nhạ mà đưa đánh giá ấn tượng họ cho rằng: “Tự tình khúc khúc ngâm lâm ly, thống thiết văn chương cổ Việt Nam Nhưng khác với Cung oán ngâm khúc, với Chinh phụ ngâm khúc ” Tự tình khúc “là thiên tình cảm chân thực tác giả tự tay tác giả ghi lấy qua biến chuyển lịng Cho nên, có tính chất sống thực.” [43,10] Bên cạnh sách cịn nét bật nội dung khúc ngâm “tính chất thực nhân đạo chủ nghĩa” Đây gợi ý quí báu giúp người nghiên cứu có nhìn sâu sắc, tồn diện giá trị tác phẩm Tuy nhiên, tìm hiểu tư tưởng Cao Bá Nhạ qua khúc ngâm, tác giả cịn có nhìn nhận, đánh giá phiến diện, lệch lạc mà ngày tìm hiểu tác phẩm nên xem xét lại Có thể thấy, năm 40 50 kỷ XX, hai tác phẩm Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc nhiều giới nghiên cứu văn học quan tâm, tìm hiểu vài phương diện nội dung, tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Trong năm gần đây, cơng trình nghiên cứu có hệ thống hai tác phẩm Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc độc giả ý Những khúc ngâm chọn lọc - tập Nguyễn Thạch Giang [17] Cuốn sách có khơng ý kiến đánh giá giá trị nội dung hình thức nghệ thuật khúc ngâm Trong lời dẫn cho tác phẩm Thu lữ hoài ngâm Nguyễn Thạch Giang cho rằng: “Thu lữ hoài ngâm khơng bộc lộ nỗi ốn vọng, lời cầu xin mà dàn trải nỗi sầu ly biệt chảy đầy hai mắt, bóng hương quan xa khuất dặm ngàn nỗi buồn da diết gây cho ta bất bình với lực tạo cảnh ngộ mà tác giả sống.” [17,67,68] Với tác phẩm Tự tình khúc, Nguyễn Thạch Giang cho rằng: đây“là khúc lâm li, thống thiết văn chương cổ điển Việt Nam, bày tỏ chân thực hoàn cảnh bi thảm, tình cảnh đau thương lịng mình, người sắt đá đến đâu xem tới khó cầm lòng ” Tác phẩm tiếng “ kêu thương – tiếng kêu bi chim trước chết - để mưu cầu sống, kêu thương cách thẳng thắn chân thành làm xúc động.” Về nghệ thuật: “Tự tình khúc tiếp thu truyền thống song thất lục bát kỷ trước với Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Ai tư vãn mà sáng tạo nên khúc ngâm thật điêu luyện việc chọn điển, chọn từ, chọn âm thanh, nhịp điệu gây cho ta cảm xúc bao la thực tế xã hội, cảnh ngộ bi thương ” .“Bằng tình ý thiết tha, lời văn thống thiết” khúc ngâm “tự nhiên gây cho ta phẫn uất căm giận lực xã hội đày đọa người.”[17,91] Cùng nghiên cứu Tự tình khúc nhà nghiên cứu Phạm Thế Ngữ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên [40], lại cho rằng: Bài Tự tình viết “dường để tác giả tự minh với mình, với dư luận người đời nữa, để tiết tả bất bình ốn hận đầy rẫy tâm can Thật ý bao trùm ý oán hận.” [40,570] Về nghệ thuật ơng có đánh giá cao cho rằng: “Cao Bá Nhạ đem vào yếu tố thi tài, tình cảm chan chứa, tưởng tượng dồi dào, vần điệu uyển chuyển Ngòi bút tác giả có tính cách bác học ưa chữ Hán điển, song khuyết điểm [40,574] Xem xong 600 câu thơ, ta thấy vững chãi thông minh bút pháp tự lập Tác giả biết khai thác triệt để thuật đối xứng câu thất để tạo tương phản mạnh mẽ gửi tính từ rung động não nề vào câu bát êm ả trơn tru Văn có lúc cịn nhiều khn sáo, điển cố, song có lúc thực cách tân kỳ ”[40,575] Nhìn chung Phạm Thế Ngữ đánh giá cao Tự tình khúc, ơng cho tác phẩm vơ giá Cũng năm 1997 Tổng tập văn học Việt Nam [67], Nguyễn Quảng Tuân dành nhiều trang viết hai khúc ngâm Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc Đặc biệt, với Tự tình khúc ông có đánh giá cao giá trị nội dung thành tựu nghệ thuật mà tác phẩm mang lại Trên tinh thần đối chiếu, so sánh với số khúc ngâm tiêu biểu Cung oán ngâm, Ai tư vãn, Nguyễn Quảng Tuân khẳng định: Đây tác phẩm “thật điêu luyện, mang rõ rệt tính cách bác học ”[67,10] Cũng Phạm Thế Ngữ, Nguyễn Quảng Tuân ý đến thuật đối xứng câu bát câu thất Bên cạnh ơng cịn đưa lời nhận định thú vị cho rằng: “Văn Cao Bá Nhạ nói gọt giũa, cầu kỳ với nhiều điển tích văn Ơn Như Hầu Cung oán ngâm khúc có câu nhẹ nhàng giản dị [67,11] có chỗ hẳn khn sáo cổ để trở nên thực cách rõ rệt [67,12].Có thể nói thể văn song thất lục bát đến Cao Bá Nhạ mặt nghệ thuật nâng cao hẳn lên trở thành thể văn Việt Nam khác hẳn với lối thơ trường thiên Trung Quốc” [67,13] Có thể nói đánh giá sâu sắc giá trị tác phẩm Nó định hướng q giá cho người viết tìm hiểu tác phẩm Tự tình khúc Như vậy, thấy hai khúc ngâm Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc ngày giới nghiên cứu văn học ý Theo đó, trở thành đối tượng nghiên cứu đề cập đến số luận án Trong Ngâm khúc trình hình thành phát triển đặc trưng thể loại [15], Ngơ Văn Đức nhiều ý đến nội dung yếu tố nghệ thuật hai khúc ngâm Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc Song luận án yếu tố nội dung hình thức nghệ thuật hai tác phẩm Ngô Văn Đức đề cập đến dẫn chứng để minh hoạ cho vấn đề lý thuyết thể ngâm khúc mà tác giả đưa Năm 1999 Con người cá nhân thể loại ngâm khúc [77], Đào Thị Thu Thuỷ bước đầu nghiên cứu đến vấn đề người cá nhân Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc Mặc dù hai khúc ngâm nghiên cứu tương quan với khúc ngâm khác Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Ai tư vãn luận văn gợi ý q cho người viết tìm hiểu hai khúc ngâm Thu lữ hồi Tự tình Trong vài năm trở lại đây, hai tác phẩm Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc tiếp tục giới nghiên cứu văn học đương thời quan tâm Trong luận án Cung oán ngâm khúc trình phát triển thể song thất lục bát [46], Nguyễn Ngọc Quang nhiều quan tâm đến việc sử dụng từ ngữ nhiều khúc ngâm, có Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc Tiếp năm 2004, Hồng Thị Hường luận văn thạc sĩ Hệ thống từ láy tiếng Việt số khúc ngâm kỷ XIX [74] sâu vào phương diện nghệ thuật quan trọng Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc nghệ thuật sử dụng từ láy Bên cạnh hai khúc ngâm Thu lữ hồi Tự tình cịn đề cập đến cơng trình nghiên cứu chung thể loại ngâm khúc văn học sử Đó Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam Trần Lê Sáng Phạm Kỳ Nam [49], Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thuỷ đến cuối kỷ XIX Bùi Đức Tịnh [65] Như vậy, thấy cơng trình nghiên cứu thể ngâm STLB phong phú đa dạng Nhìn chung việc nghiên cứu vấn đề thể loại thường gắn với hai khúc ngâm tiêu biểu kỷ XVIII Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm Với hai khúc ngâm Thu lữ hồi Tự tình, việc nghiên cứu dừng lại cấp độ tác phẩm với số lượng công trình nghiên cứu chưa nhiều, chủ yếu lời giới thiệu khái quát hay nhận định tổng quan nội dung, nghệ thuật tác phẩm đầu sách Mặc dù chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập, chun sâu hai khúc ngâm viết gợi mở nhiều vấn đề bổ ích cho người viết trình nghiên cứu đề tài: Tâm trạng bi kịch người đàn ông qua hai tác phẩm Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hai tác phẩm : Thu lữ hoài ngâm ( thơ Nơm) Đinh Nhật Thận Tự tình khúc Cao Bá Nhạ Đây hai khúc ngâm đời kỷ XIX Văn mà chọn sử dụng trình nghiên cứu hai tác phẩm Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc in Những khúc ngâm chọn lọc (Tập 2) Nguyễn Thạch Giang, NXB Giáo dục Hà Nội, 1994 Trong q trình nghiên cứu, đơi đối tượng xem xét mở rộng số khúc ngâm khác Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm, Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tâm trạng bi kịch người đàn ông qua hai khúc ngâm Thu lữ hồi Tự tình việc làm có ý nghĩa công việc đầy khó khăn hai tác phẩm của hai tác giả thời trung đại Vì họ có cách cảm, cách nghĩ cách xa ngày Do khuôn khổ luận văn khả hạn hẹp người viết tìm hiểu nét nội dung nghệ thuật hai khúc ngâm Thu lữ hồi Tự tình Qua bước đầu nhận điểm tương đồng, khác biệt hai khúc ngâm vị trí chúng q trình phát triển thể loại ngâm khúc qua hai kỷ XVIII XIX Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê phân loại: để xác định tần số xuất yếu tố nội dung nghệ thuật thể tâm trạng nhân vật trữ tình tác phẩm 4.2 Phương pháp so sánh: để so sánh hai tác phẩm đối chiếu với vài khúc ngâm STLB kỷ XVIII 4.3 Phương pháp phân tích tác phẩm: để giúp cho người nghiên cứu tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật hai khúc ngâm tuơng quan với đặc điểm khúc ngâm STLB Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn triển khai thành ba chương sau: Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Các phương diện nội dung hai khúc ngâm Chương 3: Các phương diện nghệ thuật thể tâm trạng bi kịch Cuối tài liệu tham khảo phần phụ lục xuống, chậm lại nhịp thơ Tất nhằm mục đích diễn tả nỗi buồn sầu vơ vọng nhà thơ ngày trôi cách nặng nề, chậm chạp Tự tình khúc có 42/152 khổ thơ hiệp vần theo lối Ví dụ: Ngàn non Thái màu mây bạc Giạt chân bèo lưu lạc bể oan Gập ghềnh bước gian nan Một vùng khách địa muôn vàn thương tâm Nhờ cách hiệp nhiều vần khổ thơ mà nỗi khổ đau nhân vật trữ tình khắc hoạ, tơ đậm Nhịp thơ chậm lại Một cách hiệp vần phổ biến Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc vần chân câu thất thứ hiệp với vần lưng câu thất thứ hai, vần chân câu lục hiệp với vần lưng câu bát: Ví dụ : Ngoài Hương Thuỷ tiếng ngư văng vẳng Thuyền từ đâu chèo thẳng bên giang Bồi hồi đêm nguyệt trời sương Trông chừng tưởng khách non Hàn lại chơi (Trích Thu lữ hồi ngâm ) Ví dụ : Túi Tư Mã giở câu thánh phú Vườn Đào Am quyền thần hoa Mấy phen điểm xuyết yên hà Cúc mươi lăm khóm mai bốn (Trích Tự tình khúc) Cách hiệp vần làm cho câu thơ quyện xoắn vào thể khơng dứt tình cảm Cứ thế, câu mời gọi câu kéo dài hết Ta thấy rõ điều qua cách hiệp vần từ vẳng - thẳng, sương tưởng (ví dụ 1) hay phú - chú, hà - (ví dụ 2) Một số trường hợp, vần chân câu thất thứ hai hiệp với vần chân câu lục Ví dụ: - Một thuyền lịng cũ bơ vơ Mấy thu đề tám thơ (Trích Thu lữ hoài ngâm ) - Dải tây giang nước đầy vơi Dưới trăng thuyền trúc thảnh thơi (Trích Tự tình khúc) Ngồi ra, nhà thơ cịn sử dụng lối hiệp vần hai khổ thơ liền kề Trường hợp này, vần chân câu bát khổ thơ trước hiệp với vần lưng câu thất thứ khổ thơ đứng liền kề sau Ví dụ: Phút theo mây kéo trùng non xa (Câu bát - Khổ 12) Trông tin nhạn biết đâu tá ( Câu thất – khổ 13 ) Như tạo nên lối bắt vịng liên hồn tạo cảm giác triền miên không dứt nỗi buồn đau Nhịp điệu trầm buồn thơ dường trải dài đến vơ tận Chính nhờ cách hiệp vần theo nhiều kiểu tìm hiểu làm cho âm hưởng khúc ngâm hài hịa, tha thiết bâng khuâng, lúc lại du dương réo rắt tâm hồn nhân vật trữ tình Nhờ mà nguời đọc dễ dàng việc cảm nhận trạng thái tình cảm diễn tâm hồn nhà thơ 4.2 Nghệ thuật trùng điệp Nghệ thuật trùng điệp lặp lặp lại yếu tố từ, ngữ, câu thơ, khổ thơ tạo nên trùng điệp Chính yếu tố trùng điệp tạo cho tác phẩm liên kết chặt chẽ dịng thơ, khổ thơ đoạn thơ Do dịng tâm trạng nhân vật trữ tình khơng bị gói gọn khổ thơ mà dàn trải, kéo dài tồn tác phẩm Tìm hiểu yếu tố nghệ thuật trùng điệp, hiểu đóng góp chúng việc thể tâm trạng bi kịch nhân vật trữ tình 4.2.1 Nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ Điệp từ, điệp ngữ lặp lại từ, ngữ câu thơ, đoạn thơ tác phẩm nhằm nhấn mạnh ý nghĩa câu, đoạn Điệp từ, điệp ngữ đựơc sử dụng nhiều hai khúc ngâm Thu lữ hoài Tự tình Trong hai khúc ngâm điệp từ, điệp ngữ sử dụng linh hoạt Khi điệp câu: VD: Một đèn chốn thư trai Khi điệp hai câu liền kề: VD: Thương thay có đêm chờ nửa gối Đêm gần qua chẳng thấy thư Khi lại điệp theo lối gián cách: VD: Não lòng đất khách ngậm ngùi người xưa Xui người đất khách ngẩn ngơ tình làng (câu 12) (câu 20) Riêng với Tự tình khúc, Cao Bá Nhạ cịn sử dụng nhiều lối điệp liên hồn (Từ câu cuối khổ lặp lại câu đầu khổ dưới) tạo nên cảm giác triền miên khơng dứt tình cảm: VD: Thơi ngơ ngẩn sớm lại trằn trọc khuya (câu168) Ngẩn ngơ nhẽ đương nỗi (câu169) Khơng vậy, Tự tình khúc cịn sử dụng lối điệp ba theo kiểu liên hồn tạo cảm giác nặng nề quẩn quanh, bế tắc khơng lối thốt: VD: Khi ngày mong thư xa Khi đêm than bóng, trưa hỏi lịng (câu 59) (câu 60) Nhờ cách điệp theo nhiều kiểu mà đời sống nội tâm nhân vật xoáy sâu với điệp khúc đều, buồn tẻ, chán ngắt Bi kịch tâm trạng nhân vật trữ tình hai khúc ngâm thê thảm, não nề 4.2.2 Nghệ thuật điệp khổ thơ Điệp khổ lặp lặp lại cấu trúc khổ thơ có chứa từ ngữ giống để tạo nên ấn tượng mạnh dòng tâm trạng triền miên khơng dứt nhân vật trữ tình Điệp khổ sử dụng nhiều Thu lữ hồi ngâm Nó sử dụng theo hai kiểu Thứ điệp khổ theo lối liên tiếp (có cặp) VD: Xưa ta liễu dương xanh tốt (khổ 6) Chim hồng oanh hót ba câu Xưa ta đào khoe tiếu kiểm (khổ 7) Gió đông phong điểm ba hàng Thứ hai điệp khổ theo lối gián cách (có cặp) Thường cách khổ thơ Ví dụ: Thương thay có đêm chờ nửa gối (khổ 20) Đêm gần qua chẳng thấy thư Thương thay có người quen sớm dậy (khổ 22) Ngày gần tàn chẳng thấy thư sang So với Thu lữ hồi ngâm nghệ thuật điệp khổ thơ Tự tình khúc xuất khơng nhiều (có khoảng cặp ) Tác phẩm sử dụng điệp khổ theo lối gián cách Có khổ thơ điệp cách xa Chẳng hạn: Nhờ tin gió hỏi thạch lựu (khổ 133) Thu hầu sang hạ cửu gần qua Nhờ trận gió gửi thư thăm hỏi (khổ 138) Mượn bóng trăng dãi mối ân cần Hay: Trông hoa đau đớn hoa (khổ 55) Ai ngờ từ hố vơ tình Lối lạc bước từ xưa (khổ 62) Ai ngờ thơ thẩn lại Nhờ lối điệp khổ mà người đọc cảm nhận rõ nỗi niềm trăn trở trằn đi, trằn lại tâm hồn nhà thơ Tiếng thảng nỗi đau khổ bất ngờ ập xuống nhà thơ thêm thê thảm Trong Tự tình khúc, có trường hợp điệp cách khổ thơ Thu lữ hồi ngâm Ví dụ khổ 88 90: 9 Sao tai bay vạ lạc (khổ 88) Thà bỏ thân đáy nước cành Sao gia vận biến di đến (khổ 90) Nào tiên nhân tích luỹ để đâu Với cách điệp khổ từ để hỏi đầu câu đoạn thơ thể tâm trạng uất hận nhà thơ nguyên nhân gây nỗi đau khổ cho đời ơng Ơng khơng thể lí giải ngun nhân tai hoạ Vì cách điệp khổ đoạn thơ cho người đọc cảm nhận rõ đau đớn, khắc khoải nhân vật trữ tình đợt sóng ngày xơ lên mạnh mẽ Như vậy, nghệ thuật trùng điệp hai khúc ngâm hai tác giả sử dụng linh hoạt, khéo léo Nó khơng góp phần khắc họa tâm trạng bi kịch nhân vật trữ tình mà cịn tạo nên âm hưởng buồn da diết khắc khoải trải dài theo dịng thơ Nhờ mà hai khúc ngâm tạo nên ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Tiểu kết Có thể thấy khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật nghệ thuật trùng điệp bốn phương diện tạo nên thành công nghệ thuật cho khúc ngâm Có thể thấy, phương diện nghệ thuật có chức thẩm mĩ riêng tất tập trung khắc họa tâm trạng bi kịch hai nhà thơ - hai hình tượng trữ tình tác phẩm Riêng với Tự tình khúc, ta khẳng định thành công trội phương diện ngôn ngữ nghệ thuật Việc đưa hệ thống thành ngữ vào tác phẩm cho thấy tài phong cách nghệ thuật nhà thơ Chính điều làm cho khúc ngâm có sức hấp dẫn lạ vẻ đẹp mang đậm sắc văn hoá dân tộc Việt 0 PHẦN KẾT LUẬN 1 Có thể nói, nỗi oan người đề tài phổ biến văn học Việt Nam thời trung đại Điều tác phẩm Tổ gia thực lục kỉ XV, thơ chữ Hán Nguyễn Trãi kỉ XV, truyện truyền kì Nguyễn Dữ kỉ XVI, mà thể đậm nét hai khúc ngâm kỉ XIX Thu lữ hồi Tự tình Hiện tượng nhà nho có khí tiết phải chịu án oan Nguyễn Trãi, Đinh Nhật Thận, Cao Bá Nhạ phần cho thấy thực trạng xã hội phong kiến đương thời Do vậy, tiếng nói nhân vật trữ tình tác phẩm Nguyễn Trãi, Đinh Nhật Thận, Cao Bá Nhạ không tiếng nói cá nhân mà cịn tiếng nói cho thời đại – tiếng nói địi cơng lí, nghĩa cho người vơ tội Tiếp nối âm hưởng bi kịch khúc ngâm kỉ XVIII, Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc tiếng nói có ý nghĩa sâu sắc việc khắc hoạ trực tiếp bi kịch nhà nho có khí tiết bị hàm oan Do hai khúc ngâm phản ánh sâu sắc, chân thực số phận bi kịch người trực tiếp phải gánh chịu tai hoạ thảm khốc luật lệ hà khắc quyền phong kiến đương thời gây nên Qua ta thấy tâm trạng bi kịch không gắn với số phận người phụ nữ mà gắn với đời nhà nho có khí tiết đáng trân trọng Là hai khúc ngâm tiêu biểu cho thể loại ngâm khúc kỉ XIX, Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc lần chứng minh khả to lớn việc phản ánh tâm trạng bi kịch người Về nội dung, hai khúc ngâm tiếng nói người cá nhân quằn quại đau khổ bị bắt giam oan ức Thu lữ hoài ngâm lời tâm nỗi buồn đau, cô đơn Đinh Nhật Thận nơi đất khách Bao trùm lên khúc ngâm tình thương nhớ quê hương, gia đình, bè bạn da diết nhà thơ Chính điều làm xúc động lịng người tình cảm chân thành, tha thiết mà cháy bỏng yêu thương nhà thơ họ Đinh Khác với Thu lữ hoài ngâm, Tự tình khúc khơng khúc ngâm nỗi buồn đau, đơn mà cịn tiếng nói bày tỏ nỗi oan khuất mà dịng họ, gia đình nhà thơ phải chịu Do tác phẩm khơng lời tự tình thấm đầy nước mắt nhà thơ họ Cao mà "tố oan" sâu sắc Qua nhà thơ bày tỏ khát vọng tha thiết cháy bỏng minh oan cho gia đình, dịng họ thân Vì vậy, nói khúc ngâm bi thương, oán số khúc ngâm STLB liên quan đến danh dự, sống dòng họ, người Bởi nội dung khúc ngâm vô phong phú, phức tạp nỗi niềm tâm chất chồng nhà thơ Về nghệ thuật, hai khúc ngâm đạt nhiều thành tựu to lớn việc kế thừa, sáng tạo thành tựu chung thể loại Về không gian nghệ thuật, hai khúc ngâm tạo nên kiểu không gian riêng biệt gắn với thân phận hai tù nhân Đinh Nhật Thận Cao Bá Nhạ nhà tù - nơi giam cầm trói buộc người Về thời gian nghệ thuật, khúc ngâm thể tập trung đau khổ mà hai nhà thơ phải chịu đựng tình cảnh Do thời nỗi ám ảnh lớn tạo nên tâm trạng bi kịch người Đặc biệt, phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, việc sử dụng số lượng lớn từ ngữ thông tục đời sống hàng ngày, hai khúc ngâm khẳng định khả to lớn ngôn ngữ dân tộc việc diễn tả đời sống tâm hồn vô phong phú, phức tạp tinh tế người Việt Nam Như khẳng định phương diện nghệ thuật hai khúc ngâm yếu tố góp phần khơng nhỏ việc thể tâm trạng bi kịch người Song qui mô nghệ thuật cần phải thấy rằng: Tự tình khúc khúc ngâm lớn số khúc ngâm STLB Do ta cần phải khẳng định tác phẩm nghệ thuật lớn có đóng góp khơng nhỏ q trình phát triển thể loại ngâm khúc Ý thức nỗi đau khổ, bất hạnh mà thân phải chịu, hai khúc ngâm thay lời Đinh Nhật Thận Cao Bá Nhạ cất lên tiếng kêu thương thảm thiết cho số phận bi kịch Đồng thời cịn tiếng nói bày tỏ khát vọng quyền hưởng tự do, sống hạnh phúc cách đáng người vơ tội, lẽ cơng xử án Bên cạnh đó, hai khúc ngâm cịn tiếng nói tình q hương, gia đình da diết cháy bỏng hai nhà thơ Chính điều tạo nên âm hưởng trầm buồn xuyên suốt hai khúc ngâm Bởi vậy, Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc mặt tiếng nói cá nhân có ý thức sâu sắc thân, mặt khác tiếng nói vạch trần mặt xã hội phong kiến đương thời vào giai đoạn suy thoái trươc nguy sụp đổ khơng cứu vãn Với thành tựu nội dung nghệ thuật mà hai khúc ngâm đạt được, Đinh Nhật Thận Cao Bá Nhạ tự khẳng định tài năng, nhân cách phẩm giá trước đời đen bạc Tiếc thay, hai nhà thơ lại sinh thời xã hội suy tàn, lòng người hiểm độc nên họ phải gánh chịu nhiều đau thương, tủi cực đời Điều đáng nói tác phẩm mà họ để lại không sáng tạo nghệ thuật vô giá mang dấu ấn thời đại mà tiếng nói tiêu biểu cho số phận bi kịch người đàn ông Chừng xã hội cịn có người phải chịu án oan chừng hai tác phẩm Thu lữ hồi ngâm Tự tình khúc tiếng nói có giá trị Bởi vậy, hai khúc ngâm cần xem xét, đánh giá đắn để chúng có vị trí xứng đáng chương trình giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO I NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Lại Nguyên Ân Các thể tài trước thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam TCVH số1, 1997 Lại Nguyên Ân Các thể tài trước thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam TCVH số 4, 1997 Các triều đại Việt Nam Nhiều tác giả NXB Thanh Niên, Hà Nội, 2001 Nguyễn Cấp Quan Âm Thị Kính NXB Văn Sử Địa, 1957 Cơ sở lí luận văn học Nhiều tác giả NXBĐH THCN, Hà Nội, 1985 Đỗ Hữu Châu Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt NXBGD, Hà Nội, 1981 Nguyễn Huệ Chi Mấy vấn đề đặt từ hội thảo khoa học Nguyễn Gia Thiều cung oán ngâm khúc TCVH số3, 1991 Nguyễn Huệ Chi Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX TCVH số 5, 2003 Xuân Diệu Các nhà thơ cổ điển Việt Nam tập NXB Văn học, Hà Nội, 1982 10 Xuân Diệu Các nhà thơ cổ điển Việt Nam tập NXB Văn học, Hà Nội, 1982 11 Phan Huy Dũng Kết cấu thơ trữ tình-Nhìn từ góc độ loại hình (Luận án tiến sỹ Ngữ văn) Thư viện trường ĐHSP, Hà Nội, 1999 12 Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục – In Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại -Tập (Nguyễn Đăng Na giới thiệu tuyển soạn) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 13 Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (Giới thiệu, biên khảo, giải) Những khúc ngâm chọn lọc tập NXBĐH THCN, Hà Nội, 1987 14 Nguyễn Văn Đề (Dịch thuật) Trong 99 chóp núi: Đinh Nhật Thận với Thu lữ hoài ngâm NXB Impr, Tân Việt, 1942 15 Ngơ Văn Đức Ngâm khúc, q trình hình thành phát triển đặc trưng thể loại Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà Nội,1996 (Tài liệu thư viện trường ĐHSP Hà Nội) 16 Trần Văn Giáp Lược truyện tác gia Việt Nam tập NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1962 17 Nguyễn Thạch Giang (Biên khảo giải) Những khúc ngâm chọn lọc tập NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1994 18 Gurêvich A Những phạm trù văn hoá trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch) NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 19 Dương Quảng Hàm Việt Nam thi văn hợp tuyển NXB Hội nhà văn, 1989 (Tái bản) 20 Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu NXB Tổng hợp, Đồng Tháp, 1993 21 Nguyễn Thuý Hồng Việc sử dụng điển cố Hán học Chinh phụ ngâm nguyên tác dịch hành Tạp chí văn học số 1, 1997 22 Nguyễn Phạm Hùng Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỉ XIX NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2001 (Tái bản) 23 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập NXB Văn hoá, Hà Nội, 1963 24 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập NXB Văn hoá, Hà Nội, 1963 25 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập NXB Văn hố, Hà Nội, 1963 26 Trần Đình Hượu Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại NXB VHTT, Hà Nội, 1995 27 Kiều Thu Hoạch Truyện nôm, nguồn gốc chất thể loại NXB KH-XH, Hà Nội, 1992 28 Nguyễn Lân Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam NXB Văn học, Hà Nội 2003 29 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận Văn học nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX NXB Giáo dục, Thành phố HCM, 1990 30 Đặng Thanh Lê Cung oán ngâm khúc bước đường phát triển thể song thất lục bát TCVH số 3,1991 31 Đoàn Ánh Loan Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2003 32 Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX (In lần có chỉnh lý bổ sung) NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 33 Phương Lựu Góp phần xác lập hệ thống quan niên văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985 34 Phương Lựu Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985 35 Sao Mai Luận đề Tự tình khúc Cao Bá Nhạ (Sách dùng kỳ thi trung học) NXB Thăng Long, 1953 36 N.I.Niculin Thể loại ngâm Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều TCVH số 3, 1991 37 Nguyễn Đăng Na (Giới thiệu tuyển soạn) Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại - tập1 NXB Giáo dục, 1997 38 Nguyễn Đăng Na Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự NXBGD 2003 39 Lê Hoài Nam Thơ cổ điển Việt Nam – Một số vấn đề hình thức thể loại (Tài liệu bồi dưỡng chu kỳ1992-1996 cho giáo viên THCS) Bộ GD ĐT, Vụ giáo viên, Hà Nội,1994 40 Phạm Thế Ngữ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên NXB Đồng Tháp, 1997 41 Nghiên cứu giảng dạy ngữ văn Khoa Ngữ văn ĐH Hải Phòng biên tập NXB Giáo dục, 2006 42 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại NXB KHXH, Hà Nội, 1971 43 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Tường Phượng (Chú thích giới thiệu) Cao Bá Nhạ: Tự tình khúc Trần tình văn NXB Văn hố, Hà Nội, 1958 44 Phan Diễm Phương Thử tìm hiểu điều kiện hình thành hai thể thơ LB STLB TCVH, số 3, 1996 45 Phan Diễm Phương Lục bát song thất lục bát NXB KHXH, Hà Nội, 1998 46 Nguyễn Ngọc Quang Cung ốn ngâm khúc q trình phát triển thể STLB Luận án tiến sĩ Ngữ văn Hà Nội, 2001 (Tài liệu thư viện trường ĐHSP Hà Nội) 47 Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn trích dẫn phê bình) Nguyễn Cơng Trữ, Cao Bá Quát, Cao Bá Nhạ NXB Văn Nghệ TP HCM, 1998 48 B L Riptin Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ Phương Đông theo phương pháp loại hình TCVH số 2, 1974 49 Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam (Biên soạn) Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam NXB Văn học, 2003 50 Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam Nhiều tác giả NXB Văn sử địa, Hà Nội, 1958 51 Nguyễn Hữu Sơn Cung oán ngâm khúc – thời gian nghệ thuật khái quát triết lý trữ tình TCVH số 4, 2001 52 Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 53 Trần Đình Sử Lí luận phê bình văn học NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1996 54 Trần Đình Sử Những giới nghệ thuật thơ NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 55 Trần Đình Sử, Nguyễn Hữu Sơn Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam NXBGD, 1997 56 Trần Nho Thìn Văn học Việt Nam góc nhìn văn hố NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 57 Từ điển tiếng Việt Nhiều tác giả Nhà in Trần Phú, TP HCM, 1992 58 Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2007 59 Từ điển thuật ngữ văn học Nhiều tác giả NXB QG, Hà Nội, 1997 (Tái bản) 60 Từ điển văn học tập Nhiều tác giả NXB KHXH, Hà Nội, 1984 61 Từ điển văn học từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX Nhiều tác giả NXB QG, Hà Nội, 2001 62 Hạo Nhiên Nghiêm Toản Việt Nam sử trích yếu tập Nhà sách Vĩnh Bảo Sài Gòn, 1949 63 Hạo Nhiên Nghiêm Toản Việt Nam sử trích yếu tập Nhà sách Vĩnh Bảo Sài Gòn, 1949 64 Tổ gia thực lục (Khuyết danh) In Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại -Tập (Nguyễn Đăng Na giới thiệu tuyển soạn).NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 65 Bùi Đức Tịnh Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thuỷ đến cuối kỉ XIX NXB Văn Nghệ TP HCM, 2005 66 Nguyễn Trãi toàn tập NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 67 Nguyễn Quảng Tuân (Khảo đính giải) Tổng tập văn học Việt Nam – tập 13B NXB KHXH, Hà Nội, 1997 68 Lê Trí Viễn Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam NXB KHXH, Hà Nội, 1996 69 Lê Trí Viễn Qui luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 70 Về người cá nhân văn học cổ Nhiều tác giả NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 (Tái bản) II NHỮNG KHÓA LUẬN, LUẬN VĂN 71 Phạm Thị Kim Cúc Tìm hiểu tác phẩm Tự tình khúc Cao Bá Nhạ (Khố luận tốt nghiệp cử nhân) Thư viện khoa Văn, ĐHSP Hà Nội, 2006 72 Bùi Thị Minh Duyên Không gian nghệ thuật thơ trữ tình (Luận văn thạc sỹ Ngữ văn) Thư viện trường ĐHSP, Hà Nội, 2005 73 Phạm Thị Thanh Hải Không gian thời gian Chinh phụ ngâm khúc (Luận văn thạc sỹ Ngữ văn) Thư viện trường ĐHSP, Hà Nội, 1999 74 Hoàng Thị Hường Hệ thống từ láy tiếng Việt số khúc ngâm kỷ XIX (Luận văn thạc sỹ Ngữ văn) Thư viện trường ĐHSP, Hà Nội, 2004 75 Lê Thị Hiền Phương Khúc ngâm STLB thể tâm trạng bi kịch người phụ nữ (Luận văn thạc sỹ Ngữ văn) Thư viện trường ĐHSP, Hà Nội, 2004 76 Nguyễn Thị Quế Thu lữ hoài ngâm đặc sắc kỷ XIX Đinh Nhật Thận (Khoá luận tốt nghiệp cử nhân) Thư viện khoa Văn, ĐHSP, Hà Nội, 2006 77 Đào Thị Thu Thuỷ Con người cá nhân thể loại ngâm khúc (Luận văn thạc sỹ Ngữ văn) Thư viện trường ĐHSP, Hà Nội, 1999 1

Ngày đăng: 02/08/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w