1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm trạng bi kịch của người đàn ông qua hai tác phẩm thu dạ lữ hoài ngâm và tự tình khúc 1

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Ngâm khúc thể loại văn học tiêu biểu có nhiều thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam thời trung đại Là thể văn học dân tộc, ngâm khúc đà chứng minh khả to lớn việc diễn tả tâm trạng cô đơn, buồn rầu, đau đớn bi thơng ngêi ViƯt Nam ThÕ kØ XVIII, XIX chóng ta ®· chøng kiÕn sù ph¸t triĨn rùc rì cđa thĨ loại ngâm khúc với đời hàng loạt tác phẩm nh: Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Ai t vÃn, Thu lữ hoài ngâm, Tự tình khúc Trong số đó, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc hai tác phẩm đợc đặc biƯt chó ý bëi nã kh«ng chØ cã ý nghÜa tiêu biểu giá trị nội dung nghệ thuật mà giữ vị trí vô quan trọng trình phát triển hoàn thiện thể loại ngâm khúc So với Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc hai khúc ngâm Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc đời kỷ XIX cha đợc giới nghiên cứu văn học ý nhiều Song thấy hai tác phẩm có đóng góp không nhỏ việc tạo nên thành tựu khúc ngâm STLB kỉ XIX nói riêng diện mạo ngâm khúc Việt Nam nói chung Bởi việc nghiên cứu hai khúc ngâm Thu lữ hoài Tự tình thiết nghĩ việc làm quan trọng cần thiết giúp ngời nghiên cứu có nhìn sâu sắc, toàn diện hai tác phẩm trình phát triển thể loại ngâm khúc văn học Việt Nam 1.2 kỷ XVIII, khúc ngâm chủ yếu viết tâm trạng bi kịch ngời phụ nữ nh ngêi chinh phơ Chinh phơ ng©m hay ngêi cung nữ Cung oán ngâm hai khúc ngâm Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc lại viết tâm trạng bi kịch ngời đàn ông phải chịu nhiều nỗi oan khuất thiết chế hình luật hà khắc chế độ phong kiến gây nên Nh thế, nói tiếng nói mang giá trị nhân văn gắn với việc đòi quyền sống đáng cho ngời vô tội Vì việc tìm hiểu tâm trạng bi kịch ngời đàn ông qua hai khúc ngâm Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc việc nên làm nh giúp có nhìn đắn, khách quan nhìn nhËn l¹i thùc tr¹ng x· héi phong kiÕn ViƯt Nam thÕ kû XIX Qua ®ã chóng ta cịng nhËn thÊy thực bi thơng không xảy ngời phụ nữ mà nhà nho có khí tiết 1.3 Trong giai đoạn việc tìm hiểu tác phẩm văn chơng sở đặc trng thể loại hớng nghiên cứu đà thu hút đợc ý nhiều ngời giới nghiên cứu văn học Với việc làm giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm đợc soi sáng đặc trng thể loại Ngợc lại, từ tác phẩm cụ thể nhận đặc điểm thể loại Vì việc nghiên cứu giá trị hai khúc ngâm Thu lữ hoài Tự tình mối quan hệ với thể ngâm STLB việc làm cần thiết để xác định vị trí, vai trò tác phẩm tiến trình phát triển thể loại 1.4 Đề tài có ý nghĩa thực tiễn Ngâm khúc thể loại văn học lớn có nhiều thành tựu Nó đợc giảng dạy cấp học từ trung học phổ thông đến cao đẳng đại học Việc triển khai đề tài giúp cho việc giảng dạy ngâm khúc nhà trờng đợc tốt Mặt khác, với ngời viết, hội tốt để thân có điều kiện đợc làm quen với việc nghiên cứu khoa học Lịch sử vấn đề Ngay từ đời ngâm khúc đà đợc ngời đơng thời thởng thức, bình giá Nhng việc nghiên cứu khúc ngâm có lẽ đợc đặt khoảng từ kỷ XX trở lại 2.1 Về cấp độ thể loại có số công trình nghiên cứu nh : Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức [42], Ngâm khúc trình hình thành phát triển đặc trng thể loại Ngô Văn Đức [15], Cung oán ngâm khúc trình phát triển thể STLB Nguyễn Ngọc Quang [46], Lục bát STLB Phan Diễm Phơng [44], Một số viết công trình nghiên cứu văn học thể loại tác phẩm cụ thể nh: Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phan Trọng Luận [29], Văn học Việt Nam nửa cuối thÕ kØ XVIII ®Õn hÕt thÕ kØ XIX cđa Ngun Lộc [32] Bên cạnh cần phải kể đến số viết tạp chí văn học đà thu hút đợc ý độc giả nh: Thử tìm hiểu điều kiện hình thành hai thể thơ LB STLB Phan Diễm Phơng [44], Thể loại ngâm Cung oán ngâm Nguyễn Gia ThiỊu cđa N.I.Niculin [36] 2.2 Víi hai khóc ng©m Thu lữ hoài Tự tình, việc nghiên cứu chđ u diƠn theo hai híng lµ giíi thiƯu, giải văn tác phẩm, xác định thời điểm đời tác phẩm tìm hiểu vài yếu tố giá trị nội dung, nghệ tht cđa tõng t¸c phÈm Cơ thĨ nh sau: Ngay từ hai khúc ngâm Thu lữ hoài Tự tình đời đà có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, phê bình, đánh giá Mặc dù mức độ tìm hiểu, đánh giá hai tác phẩm có nhiều điểm khác nhng nhìn chung nhà nghiên cứu thống hoàn cảnh đời hai khúc ngâm hai tác giả Đinh Nhật Thận Cao Bá Nhạ bị quyền phong kiến đơng thời bắt giam có liên quan đến vụ án Cao Bá Quát Một sách nghiên cứu tác phẩm Thu lữ hoài ngâm đợc nhiều ngời biết đến Trong 99 chóp núi : Đinh Nhật Thận với Thu lữ hoài ngâm Nguyễn Văn Đề [14] Trong sách, Nguyễn Văn Đề đà đánh giá cao tài tác giả Đinh Nhật Thận Đặc biệt ông đà dành lời đánh giá cao cho Thu lữ hoài ngâm xác định hoàn cảnh đời tác phẩm Đinh Nhật Thận ngồi nhà kín phần buồn rầu cảnh ngộ, phần thơng nhớ cửa nhà, buổi đêm thu trăng sáng, ông đem rợu uống giải sầu, sầu vạn cổ, nhơn mà tuôn thành nguồn thơ bất tuyệt mà ông mang danh Thu lữ hoài ngâm[14, 47] Bên cạnh Nguyễn Văn Đề dành nhiều thời gian cho việc diễn âm giải nghĩa tác phẩm từ nguyên chữ Hán Việc làm có ý nghĩa giúp ngời sau nhìn nhận đánh giá đắn tác giả Đinh Nhật Thận tác phẩm Thu lữ hoài ngâm Về Tự tình khúc, Dơng Quảng Hàm đợc coi ngời quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm Trong Việt Nam thi văn hợp tuyển [19], Dơng Quảng Hàm cho rằng: Kể lối văn tự tình khúc đáng kể văn hay tình ý thiết tha, lời văn thống thiết, thật tả hết nỗi đau đớn ngời chẳng may gặp cảnh gia biến, bị nỗi oan uổng, mà giữ đợc lòng trung hiếu, nghĩa thuỷ chung, khiến cho đọc đến phải cảm thơng cho thân tác giả [19,169] Đó đánh giá hay giá trị nội dung nghệ thuật khúc Tự tình Tiếp đó, năm 1953 tác giả Sao Mai Luận đề Tự tình khúc Cao Bá Nhạ [35] đà có lời giới thiệu đầy đủ đời tác giả Cao Bá Nhạ Đặc biệt luận đề tác phẩm Tự tình khúc, Sao Mai đà đa nhiều ý kiến đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật cđa t¸c phÈm VỊ néi dung, Sao Mai cho r»ng: Cao Bá Nhạ đà lấy khúc Tự tình làm phơng tiện để trực tiếp biểu lộ tình ý ông[35,10] Cao Bá Nhạ có tâm vô bi thảm [35,31] Về nghệ thuật khúc Tự tình, Sao Mai cho rằng: tả tình tả cảnh hai ph ơng diện tác phẩm Nhng tả tình giữ vị trí quan trọng tả cảnh[35,37] Vì cảnh phải hoà vào tình, lệ thuộc cho tình nói chung, bút pháp Cao Bá Nhạ điềm tĩnh Ông biết cân nhắc, phân độ cho tình cảm hoà hợp sáng vào chỗ, lúc Do tác phẩm không chông chênh, không mắc phải lỗi sôi quá, rời tẻ [35,50] Bên cạnh mặt đợc Sao Mai đánh giá giá trị tác phẩm nh đà nêu trên, sách xuất ý kiến đánh giá tác phẩm phiến diện, giản đơn Chẳng hạn viết nội dung t tởng khúc Tự tình, tác giả sách cho cao Bá Nhạ có t tởng tạm đầu hàng trớc khủng bố thẳng tay quân quyền [35, 11] Về nghệ thuật khúc Tự tình, Sao Mai đà hạn chế tác phẩm mang tính chất giác, khơi cảm lộ liễu, tác dụng Vì đoạn dựa riêng vào cảm giác mà thờng thờng lúc câu thơ đâm khô héo thiếu sức sống rạt rào Đấy mặt lanh lợi nhng không dấu đợc trơ trẽn, giả tạo phẳng nhạt [35, 47] Ngoài sách tác giả đem so sánh Tự tình khúc Cao Bá Nhạ với Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia ThiỊu vµ rót kÕt ln: “T tëng, tÝnh chÊt tâm hai ông có chỗ dị, đồng nhng không tác giả lẫn với tác giả Mỗi ngời có màu sắc riêng Nhìn chung t tởng hai tác phẩm ta cha hài lòng, nhng mặt văn chơng thoả mÃn ta đôi phần [35, 67] Nh ý kiến đánh giá nhiều có phần sơ lợc, thiếu công cho tác giả tác phẩm Tuy vậy, đà đợc phơng diện nội dung nghệ thuật đáng quý đà tạo nên giá trị tác phẩm Năm 1958, Đái Xuân Ninh Nguyễn Tờng Phợng đà cho mắt độc giả sách Giới thiệu Tự tình khúc Trần tình văn Cao Bá Nhạ [43] Đây đợc coi sách có giá trị giúp cho ngời quan tâm đến Cao Bá Nhạ có nhìn đầy đủ, toàn diện đời nh nghiệp sáng tác ông Điều đáng nói làm công việc thích giới thiệu Tự tình khúc Trần tình văn tác giả sách không trình bày đầy đủ tiểu sử Cao Bá Nhạ mà đa đợc đánh giá ấn tợng họ cho rằng: Tự tình khúc khúc ngâm lâm ly, thống thiết văn chơng cổ Việt Nam Nhng khác với Cung oán ngâm khúc, với Chinh phụ ngâm khúc Tự tình khúc thiên tình cảm chân thực tác giả tự tay tác giả ghi lấy qua biến chuyển lòng Cho nên, có tính chất sống thực. [43,10] Bên cạnh sách đợc nét bật nội dung khúc ngâm tính chất thực nhân đạo chủ nghĩa Đây gợi ý quí báu giúp ngời nghiên cứu có nhìn sâu sắc, toàn diện giá trị tác phẩm Tuy nhiên, tìm hiểu t tởng Cao Bá Nhạ qua khúc ngâm, tác giả có nhìn nhận, đánh giá phiến diện, lệch lạc mà ngày tìm hiểu tác phẩm nên xem xét lại Có thể thấy, năm 40 50 kỷ XX, hai tác phẩm Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc đà nhiều đợc giới nghiên cứu văn học quan tâm, tìm hiểu vài phơng diện nội dung, t tởng nghệ thuật tác phẩm Trong năm gần đây, công trình nghiên cứu có hệ thống hai tác phẩm Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc đợc độc giả ý Những khúc ngâm chọn lọc - tập Nguyễn Thạch Giang [17] Cuốn sách có ý kiến đánh giá giá trị nội dung nh hình thức nghệ thuật khúc ngâm Trong lời dẫn cho tác phẩm Thu lữ hoài ngâm Nguyễn Thạch Giang cho rằng: Thu lữ hoài ngâm không bộc lộ nỗi oán vọng, lời cầu xin mà dàn trải nỗi sầu ly biệt chảy đầy hai mắt, bóng hơng quan xa khuất dặm ngàn nỗi buồn da diết gây cho ta bất bình với lực đà tạo cảnh ngộ mà tác giả sống. [17,67,68] Với tác phẩm Tự tình khúc, Nguyễn Thạch Giang cho rằng: đâylà khúc lâm li, thống thiết văn chơng cổ điển Việt Nam, bày tỏ chân thực hoàn cảnh bi thảm, tình cảnh đau thơng lòng mình, ngời sắt đá đến đâu xem tới khó cầm lòng đợc Tác phẩm tiếng kêu thơng tiếng kêu bi chim tr tiÕng kªu bi cđa chim tríc chÕt - để mu cầu sống, kêu thơng cách thẳng thắn chân thành làm xúc động. Về nghệ thuật: Tự tình khúc đà tiếp thu truyền thống song thất lục bát kỷ trớc với Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Ai t vÃn mà sáng tạo nên khúc ngâm thật điêu luyện việc chọn điển, chọn từ, chọn âm thanh, nhịp điệu gây cho ta cảm xúc bao la vỊ mét thùc tÕ x· héi, vỊ mét c¶nh ngé bi thơng .Bằng tình ý thiết tha, lời văn thống thiết khúc ngâm tự nhiên gây cho ta phẫn uất căm giận lực xà hội đà đày đọa ngời.[17,91] Cùng nghiên cứu Tự tình khúc nhà nghiên cứu Phạm Thế Ngữ Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên [40], lại cho rằng: Bài Tự tình viết dờng nh để tác giả tự minh với mình, với d luận ngời đời nữa, để tiết tả bất bình oán hận đầy rẫy tâm can Thật ý bao trùm ý oán hận. [40,570] Về nghệ thuật ông đà có đánh giá cao cho rằng: Cao Bá Nhạ đà đem vào yếu tố thi tài, tình cảm chan chứa, tởng tợng dồi dào, vần điệu uyển chuyển Ngòi bút tác giả có tính cách bác học a chữ Hán điển, song khuyết điểm [40,574] Xem xong 600 câu thơ, ta thấy vững chÃi thông minh bút pháp tự lập Tác giả biết khai thác triệt để thuật đối xứng câu thất để tạo tơng phản mạnh mẽ gửi tính từ rung động nÃo nề vào nhng câu bát êm ả trơn tru Văn có lúc nhiều khuôn sáo, điển cố, song có lúc thực cách tân kỳ [40,575] Nhìn chung Phạm Thế Ngữ đà đánh giá cao Tự tình khúc, ông cho tác phẩm vô giá Cũng năm 1997 Tổng tập văn học Việt Nam [67], Nguyễn Quảng Tuân đà dành nhiều trang viết hai khúc ngâm Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc Đặc biệt, với Tự tình khúc ông đà có đánh giá cao giá trị nội dung nh thành tựu nghệ thuật mà tác phẩm mang lại Trên tinh thần đối chiếu, so sánh với số khúc ngâm tiêu biểu nh Cung oán ngâm, Ai t vÃn, Nguyễn Quảng Tuân khẳng định: Đây tác phẩm thật điêu luyện, mang rõ rệt tính cách bác học [67,10] Cũng nh Phạm Thế Ngữ, Nguyễn Quảng Tuân đà ý đến thuật đối xứng câu bát câu thất Bên cạnh ông đa lời nhận định thú vị cho rằng: Văn Cao Bá Nhạ nói gọt giũa, cầu kỳ với nhiều điển tích nh văn Ôn Nh Hầu Cung oán ngâm khúc nhng đà có câu nhẹ nhàng giản dị [67,11] có chỗ thoát hẳn khuôn sáo cổ để trở nên thực cách rõ rệt [67,12].Có thể nói thể văn song thất lục bát đến Cao Bá Nhạ mặt nghệ thuật đà đợc nâng cao hẳn lên trở thành thể văn Việt Nam khác hẳn với lối thơ trờng thiên Trung Quốc [67,13] Có thể nói đánh giá sâu sắc giá trị tác phẩm Nó định hớng quí giá cho ngời viết tìm hiểu tác phẩm Tự tình khúc Nh vậy, thấy hai khúc ngâm Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc ngày đợc giới nghiên cứu văn học ý Theo đó, đà trở thành đối tợng nghiên cứu đợc đề cập đến số luận án Trong Ngâm khúc trình hình thành phát triển đặc trng thể loại [15], Ngô Văn Đức đà nhiều ý đến nội dung yếu tố nghệ thuật hai khúc ngâm Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc Song luận án yếu tố nội dung nh hình thức nghệ thuật hai tác phẩm đợc Ngô Văn Đức đề cập đến nh dẫn chứng để minh hoạ cho vấn đề lý thuyết thể ngâm khúc mà tác giả đa Năm 1999 Con ngời cá nhân thể loại ngâm khúc [77], Đào Thị Thu Thuỷ bớc đầu đà nghiên cứu đến vấn đề ngời cá nhân Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc Mặc dù hai khúc ngâm đợc nghiên cứu tơng quan với khúc ngâm khác nh Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Ai t vÃn nhng luận văn gợi ý rÊt q cho ngêi viÕt t×m hiĨu hai khóc ngâm Thu lữ hoài Tự tình Trong vài năm trở lại đây, hai tác phẩm Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc tiếp tục đợc giới nghiên cứu văn học đơng thời quan tâm Trong luận án Cung oán ngâm khúc trình phát triĨn cđa thĨ song thÊt lơc b¸t [46], Ngun Ngäc Quang đà nhiều quan tâm đến việc sử dụng từ ngữ nhiều khúc ngâm, có Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc Tiếp năm 2004, Hoàng Thị Hờng luận văn thạc sĩ HƯ thèng tõ l¸y tiÕng ViƯt mét sè khóc ngâm kỷ XIX [74] đà sâu vào mét ph¬ng diƯn nghƯ tht rÊt quan träng cđa Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc nghệ thuật sử dụng từ láy Bên cạnh hai khúc ngâm Thu lữ hoài Tự tình đợc đề cập đến công trình nghiên cứu chung thể loại ngâm khúc nh văn học sử Đó Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam Trần Lê Sáng Phạm Kỳ Nam [49], Lợc khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thuỷ đến cuối kỷ XIX Bùi Đức Tịnh [65] Nh vậy, thấy công trình nghiên cứu thể ngâm STLB phong phú đa dạng Nhìn chung việc nghiên cứu vấn đề thể loại thờng gắn với hai khúc ngâm tiêu biểu kỷ XVIII Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm Với hai khúc ngâm Thu lữ hoài Tự tình, việc nghiên cứu dừng lại cấp độ tác phẩm với số lợng công trình nghiên cứu cha nhiều, chủ yếu lời giới thiệu khái quát hay nhận định tổng quan nội dung, nghệ thuật tác phẩm đầu sách Mặc dù cha có công trình nghiên cứu độc lập, chuyên sâu hai khúc ngâm nhng viết đà gợi mở nhiều vấn đề bổ ích cho ngời viết trình nghiên cứu đề tài: Tâm trạng bi kịch ngời đàn ông qua hai tác phẩm Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn hai tác phẩm : Thu lữ hoài ngâm ( thơ Nôm) Đinh Nhật Thận Tự tình khúc Cao Bá Nhạ Đây hai khúc ngâm đời kỷ XIX Văn mà chọn sử dụng trình nghiên cứu hai tác phẩm Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc đợc in Những khúc ngâm chọn lọc (Tập 2) Nguyễn Thạch Giang, NXB Giáo dục Hà Nội, 1994 Trong trình nghiên cứu, đối tợng xem xét đợc mở rộng số khúc ngâm khác nh Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm, Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tâm trạng bi kịch ngời đàn ông qua hai khúc ngâm Thu lữ hoài Tự tình việc làm có ý nghĩa nhng công việc đầy khó khăn hai tác phẩm của hai tác giả thời trung đại Vì họ có cách cảm, cách nghĩ cách xa ngày Do khuôn khổ luận văn nh khả hạn hẹp ngời viết tìm hiểu nét nội dung nghệ thuật hai khúc ngâm Thu lữ hoài Tự tình Qua bớc đầu nhận đợc điểm tơng đồng, khác biệt hai khúc ngâm vị trí chúng trình phát triển thể loại ngâm khúc qua hai kỷ XVIII XIX Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phơng pháp thống kê phân loại: để xác định đợc tần số xuất yếu tố nội dung nghệ thuật thể tâm trạng nhân vật trữ tình tác phẩm 4.2 Phơng pháp so sánh: để so sánh hai tác phẩm đối chiếu với vài khúc ngâm STLB kỷ XVIII 4.3 Phơng pháp phân tích tác phẩm: để giúp cho ngời nghiên cứu tìm hiểu đợc giá trị nội dung nghệ thuật hai khúc ngâm tuơng quan với đặc điểm khúc ngâm STLB Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn triển khai thành ba chơng nh sau: Chơng 1: Giới thiệu chung Chơng 2: Các phơng diện nội dung hai khúc ngâm Chơng 3: Các phơng diện nghệ thuật thể tâm trạng bi kịch Cuối tài liệu tham khảo phần phụ lục phần nội dung Chơng Giới thiệu chung Đề tài nỗi oan văn học trung đại Việt nam 1.1 Trong sống ngày, việc đáng sợ mà ngời gặp phải bị đổ tội, bị gieo vạ, vu oan dẫn đến việc phải chịu hình phạt không đáng có nh bị giam cầm, tù tội, lu đày Đó nỗi oan mà không ngời đà gặp phải đời Điều đáng nói nỗi oan không xảy đời mà đợc phản ánh rõ nét qua tác phẩm văn chơng 1.2 Thời trung đại đà có tác phẩm văn học viết nỗi oan mà ngời phải chịu Ngay từ năm cuối kỷ XIV, tác phẩm Tổ gia thực lục, tác giả (khuyết danh) đà đề cập oan vị s tổ Tự Pháp Huyền Quang Vốn ngời sắc dục, tính nết cứng rắn, giới hạnh cao [64,103] nhng lại bị Thị Bích tiếng kêu bi chim tr cô gái có nhan sắc, lại giỏi ngôn từ, tinh thông kinh sử - đổ oan t thông với thị cho thị nén vàng Điều đà khiến vua tức giận mở hội lập đàn tràng mời Huyền Quang đến thử Tại nỗi oan s tổ đà đợc hóa giải Phép thuật nhà s đà cảm thông đợc trời đất đà chứng minh đợc tâm hồn khiến ai có mặt thất sắc Nhà vua nhận nỗi oan s tổ đến xin tạ lỗi Nh vËy, cã thĨ xem Tỉ gia thùc lơc lµ tác phẩm truyện ngắn viết nỗi oan nhân vật tôn giáo s tỉ Tù Ph¸p Hun Quang ThÕ kû XV, chóng ta thấy thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi có Oan thán viết nỗi oan tác giả ông bị nghi kị bắt giam tình cảnh oan trái Bài thơ viết: Phù tục thăng trầm ngũ thập niên Cố sơn tuyền thạch phụ tình duyên H danh thực họa thù kham tiếu Chúng báng cô trung tuyệt khả liên Số hữu nan đào tri thị mệnh Văn nh vị táng dà quan thiên Ngục trung độc bối không tao nhục Kim khuyết hà đạt thốn tiên? Dịch nghĩa Nổi chìm phù tục đà năm chục năm Đành phụ tình duyên với khe đá núi cũ Danh h mà họa thực, đáng buồn cời Lắm kẻ ghét trung, đáng thơng hại Khó trốn đợc số mình, biết mệnh T văn nh cha bỏ, bëi ë trêi Trong ngôc viÕt ë lng tê, không bị nhục Cửa khuyết vàng làm mà đạt đợc tờ giấy lên?(1) Bài thơ tiếng lòng Nguyễn TrÃi ông bị bắt giam oan ức Nó khẳng định phẩm chất sạch, lòng trung quân mực đáng quý ức Trai Cả đời ông đà cống hiến cho nớc, cho dân, cho kháng chiến chống quân Minh xâm lợc Tiếc thay, đất nớc hòa bình, ông lại bị nghi ngờ có âm mu chống lại triều đình bị bắt giam vào năm 1430 Bởi thế, thơ thể nỗi đau đớn ức Trai thân ông phải chịu án oan triều đình phong kiến đơng thời gây nên ớc mong nhà vua thấu hiểu nỗi oan Hình nh nhờ điều tâm thơ mà sau Nguyễn TrÃi đợc tha Thế kỷ XVI, xuất truyện ngắn Ngời gái Nam Xơng (Trích Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ viết nỗi oan ngời phụ nữ Tác phẩm câu chuyện bi thảm số phận bi kịch Vũ Thị Thiết lấy phải ngời chồng học, lại lính Là ngời dâu hiếu thảo, chồng nàng Trơng Sinh - tòng quân trận, Thị Thiết đà nhà đà thay chồng chăm sãc phơng dìng mĐ chång nh mĐ m×nh Khi mĐ chồng chết nàng đà ma chay chu đáo Một nàng chốn quê nhà nuôi dạy khôn lớn để chờ ngày chồng trở đoàn tụ gia đình Thị Thiết ngời vợ mực nghĩa tiết, thủy chung, ngời mẹ đảm đang, tháo vát Thế mà, oăm thay chồng nàng trở Thị Thiết lại phải chịu nỗi oan chồng nàng gây nên Trơng Sinh nghe lời nói ngây thơ dại mà mực đổ tội cho vợ h hỏng, phản bội Không thể biện bạch cho Thị Thiết đàng phải gieo xuống sông tự với lời than: kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, chịu tiếng nhuốc nhơ Thần sông có linh xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nớc xin làm ngọc Mị Nơng, xuống đất xin làm cỏ Ngu mỹ Nhợc long chim cá, lừa dối chồng dới xin làm mồi cho cá tôm, xin làm (1) 10(1) Theo văn Nguyễn TrÃi toàn tập Nxb Khoa học x· héi, 1976

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w