1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu kiến thức và thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại một số xã thuộc huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình năm 2020

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VŨ THỊ NGỌC QUỲNH u iệ il Tà TÌM HIỂU KIẾN THỨC VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2020 VN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC U HÀ NỘI 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VŨ THỊ NGỌC QUỲNH u iệ il Tà TÌM HIỂU KIẾN THỨC VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2020 VN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC U KHÓA: QH.2016.Y Người hướng dẫn: ThS Bùi Thị Xuân ThS Mạc Đăng Tuấn HÀ NỘI 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Đại cương kháng sinh 1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Tình hình kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Tà 1.4 Một số nghiên cứu liên quan 11 il 1.4.1 Khảo sát hiểu biết thói quen sử dụng kháng sinh người dân iệ huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ – Đặng Ngọc u Nhi, Đại học Tây Đô, 2017 11 VN 1.4.2 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh người dân số U xã, thị trấn huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ – Nguyễn Văn Huy, Đại học Dược Hà Nội, năm 2003 12 1.5 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 12 1.5.1 Giới thiệu huyện Quỳnh Phụ 12 1.5.2 Hệ thống y tế huyện Quỳnh Phụ 13 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 15 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 15 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu: 18 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: 18 2.4 Hạn chế đề tài 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh người dân 20 3.3 Kiến thức người dân kháng sinh kháng kháng sinh 25 3.3.1 Kiến thức người dân kháng sinh 25 3.3.2 Kiến thức người dân kháng kháng sinh 28 3.3.3 Kiến thức người dân kháng sinh theo số đặc điểm 29 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: 33 4.2 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh người dân 33 4.3 Kiến thức người dân kháng sinh kháng kháng sinh 35 4.3.1 Kiến thức người dân kháng sinh 35 4.3.2 Kiến thức người dân kháng kháng sinh 37 Tà 4.3.3 Kiến thức người dân phân loại theo số đặc điểm 38 u iệ TÀI LIỆU THAM KHẢO il KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 VN PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: ĐÁP ÁN PHẦN KIẾN THỨC U LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, nhận nhiều giúp đỡ để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Lời đầu tiên, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Bùi Thị Xuân – giảng viên môn Quản lý Kinh tế Dược, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm động viên suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới ThS Mạc Đăng Tuấn – giảng viên môn Y dược công cộng Y dự phòng, thầy giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Tà u iệ il Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, người truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt năm học tập trường VN U Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị em người dân xã, thị trấn nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình lấy số liệu cho nghiên cứu Cảm ơn bạn sinh viên lớp K5 Dược học, khóa QH.2016.Y ln động viên, giúp đỡ, chia sẻ suốt thời gian qua Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Sinh viên Vũ Thị Ngọc Quỳnh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại nhóm kháng sinh theo cấu trúc hóa học Bảng 2.1: Danh sách nhóm tiêu 17 Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 19 Bảng 3.2: Kiến thức người dân tổng quan kháng sinh 25 Bảng 3.3: Kiến thức người dân nguyên tắc sử dụng kháng sinh 26 Bảng 3.4: Kiến thức người dân số lưu ý dùng kháng sinh 27 Bảng 3.5: Kiến thức người dân kháng kháng sinh 28 u iệ il Tà U VN DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ bệnh người dân 20 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ mức độ bệnh người dân 21 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ cần thiết việc khám/chữa bệnh 22 Biểu đổ 3.4 Biểu đồ thực trạng sử dụng thuốc người dân 22 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ yếu tố ảnh hưởng 24 Biểu đồ 3.6: Phân loại kiến thức chung người dân 29 Biểu đồ 3.7: Phân loại kiến thức theo giới tính 30 Biểu đồ 3.8: Phân loại kiến thức theo nhóm tuổi 31 Biểu đồ 3.9: Phân loại kiến thức theo chuyên môn 32 u iệ il Tà U VN ĐẶT VẤN ĐỀ Phát minh kháng sinh thành tựu to lớn nhân loại Sự đời kháng sinh đánh dấu kỷ nguyên y học điều trị bệnh nhiễm khuẩn, cứu sống hàng triệu triệu người khỏi bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm Ngồi ra, kháng sinh cịn sử dụng rộng rãi trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy sản, … [1] Tuy nhiên việc sử dụng rộng rãi kéo dài, tình trạng dùng kháng sinh chưa hợp lý, an toàn; lạm dụng thuốc nên mức độ kháng thuốc vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm, …) ngày gia tăng Mức độ kháng thuốc ngày trầm trọng làm ảnh hưởng đến hiệu điều trị, tiên lượng xấu, nguy tử vong cao, thời gian điều trị kéo dài, chi phí điều trị tốn kém, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh cộng đồng [1] Tà u iệ il Tình hình kháng thuốc diễn phổ biến nhiều nước giới Tổ chức y tế giới (WHO) đưa cảnh báo đến năm 2050, tình trạng kháng thuốc kháng sinh nguyên nhân tử vong 10 triệu người toàn cầu [17] Nói riêng Việt Nam, theo báo cáo nghiên cứu thực năm 2007 nhằm đánh giá kiến thức sử dụng kháng sinh khu vực nông thôn Việt Nam cho thấy, có tài liệu hướng dẫn, kiến thức sử dụng kháng sinh hạn chế dịch vụ chăm sóc sức khỏe thường cung cấp kháng sinh cách không cần thiết cho trường hợp cảm cúm thông thường U VN Hiện nay, nguyên nhân dẫn đến kháng kháng sinh việc mua sử dụng kháng sinh dễ dàng, kiến thức kháng sinh nhiều hạn chế sai lệch Kháng sinh dễ dàng bán khơng có đơn yêu cầu 100 % nhà thuốc, quầy thuốc địa phương khảo sát Tỷ lệ người bán thuốc tự định kháng sinh cho trẻ em tương đối cao (73,9%) Khi tự định kháng sinh cho trẻ em, cefixim phổ biến (30,3%) với thời gian chủ yếu ngày (86,1%) [9] Ngoài ra, việc lạm dụng thuốc để điều trị, phòng chống dịch bệnh động vật, cho mục đích sản xuất làm cho vi sinh vật thích nghi với thuốc, tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn trở nên kháng thuốc, làm cho thuốc hiệu khơng có hiệu điều trị [16] Hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Dược năm 2015 trì ổn định, bảo đảm cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh Tốc độ tăng trưởng giá trị tiền thuốc sử dụng năm 2015 tăng 10% so với năm 2014 Tỷ lệ thuốc giả có xu hướng giảm qua năm (từ năm 2009 đến năm 2015) Tỷ lệ thuốc không đạt chất lượng khống chế mức thấp khoảng 3% năm gần Tình trạng kháng thuốc diễn biến ngày phức tạp nghiêm trọng Số lượng báo cáo phản ứng có hại thuốc gửi Trung tâm DI & ADR Quốc gia có xu hướng tăng qua năm [12] il Tà Tại vùng nơng thơn, người dân có thói quen tự ý sử dụng thuốc nói chung thuốc kháng sinh cịn phổ biến Mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề này, tơi thực nghiên cứu: “Tìm hiểu kiến thức thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh người dân số xã thuộc huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 2020” với mục tiêu dự kiến sau: u iệ Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh người dân ba xã, thị trấn: An Bài, An Ninh, An Thanh thuộc huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình VN U Tìm hiểu kiến thức người dân kháng sinh kháng kháng sinh ba xã, thị trấn: An Bài, An Ninh, An Thanh thuộc huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 1CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Đại cương kháng sinh - Định nghĩa: Kháng sinh (antibiotics) chất kháng khuẩn (antibacterial substances) tạo chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), có tác dụng ức chế phát triển vi sinh vật khác Hiện từ kháng sinh mở rộng đến chất kháng khuẩn có nguồn gốc tổng hợp sulfonamid quinolon [1] - Phân loại theo cấu trúc hóa học [1]: Bảng 1.1: Phân loại nhóm kháng sinh theo cấu trúc hóa học TT Beta-lactam Phân nhóm Tà Tên nhóm Các penicilin il u iệ Các cephalosporin VN Các beta-lactam khác Carbapenem Monobactam U Các chất ức chế beta-lactamase Aminoglycosid Macrolid Lincosamid Phenicol Tetracyclin Thế hệ Thế hệ Peptid Glycopeptid Polypeptid Lipopeptid Thế hệ Quinolon 3 Kiến thức người dân kháng sinh kháng kháng sinh Kiến thức đa số người dân đạt mức trung bình - Xếp theo giới tính, số người nam có kiến thức trung bình chiếm 82,8%, tỉ lệ người nữ 69,4% - Theo nhóm tuổi, nhóm người từ 25 – 50 tuổi có kết trung bình chiếm 78,3% (391/499 người) - Về chuyên mơn, 100% người làm ngành y tế có kết tốt, nhóm người cịn lại có 15,5% đạt kết tốt, lại 76,6% đạt kết trung bình khá, có 7,9% đạt kết - Trong 22 câu hỏi trắc nghiệm chọn đáp án 10 câu hỏi nhận định - sai, người dân trả lời trung bình 17/32 câu hỏi Người trả lời cao 32/32 câu, rơi vào người có chun mơn ngành y tế, người trả lời thấp 7/32 câu, kiến thức mức độ Tà u iệ il Trong tổng số 750 người tham gia khảo sát, số người có kiến thức xếp loại theo mức độ Tốt - Khá - Trung bình - Kém 162 người (21,6%), 210 người (28,0%), 323 người (43,1%) 55 người (7,3%) U VN ĐỀ XUẤT Sau thực nghiên cứu, đề xuất số ý kiến đây: - Các nghiên cứu mở rộng đối tượng nghiên cứu sang xã khác, huyện khác tỉnh, cân giới tính, độ tuổi để có đánh giá khách quan tồn diện - Tăng cường biện pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao kiến thức, thay đổi thói quen khơng tốt cho người dân 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y Tế (2015), Quyết định số 708/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, ban hành ngày 02/03/2015 [2] Đặng Ngọc Nhi (2017), “Khảo sát hiểu biết thói quen sử dụng kháng sinh người dân huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học Tây Đô năm 2017 [3] GARP Việt Nam (2009), “Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam 2008 – 2009” Tà [4] GARP Việt Nam (2010), “Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam” u iệ il [5] Hồng Tích Huyền (2014), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất y học, Tr 21- 30 U VN [6] Nguyễn Thị Hương (2015), “Phân tích cấu thuốc nước ngồi cấp số đăng kí lưu hành Việt Nam giai đoạn 2012 – 2014”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học Dược Hà Nội năm 2015 [7] Nguyễn Văn Huy (2003), “Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh người dân số xã, thị trấn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học Dược Hà Nội năm 2003 [8] Nguyễn Xuân Hùng (2002), “Tình hình kháng kháng sinh gần giải pháp ngăn ngừa”, Tạp chí dược học, số tháng 7/2002, Tr 6-7 [9] Nguyễn Thị Phương Thúy, Đỗ Xn Thắng, Vũ Đình Hịa, Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Thanh Bình (2020), “Đánh giá thực trạng bán kháng sinh sở bán lẻ thuốc Việt Nam thơng qua phương pháp đóng vai khách hàng”, Tạp chí Dược học, Tập 527 (Số tháng 3/2020), Tr 8-14 [10] Quốc hội (2016), Luật số 105/2016/QH13 Luật Dược, ban hành ngày 06/04/2016 [11] Trung tâm Kiểm soát Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (2019), “Các mối đe dọa kháng kháng sinh lớn Hoa Kỳ”, ban hành ngày 06/11/2019 [12] Trương Quốc Cường, Hồng Thanh Mai, Ngơ Thị Hương Minh (2016), “Phân tích thực trạng nguy từ thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe người giai đoạn 2008 – 2015”, Tạp chí Dược học, số tháng 12/2016, Tr 4-7 Tiếng Anh [13] Centers for Disease Control and Prevention, USA (2009), “Antibiotic Resistance Questions & Answers”, ban hành ngày 30/06/2009 [14] CDDEP (2015), The state of the world’s antibiotic 2015, Washington DC + New Delhi iệ il Tà [15] Jim O’Neill (2014), “Antimicrobial Resistance: Tackling a crisis for the health and wealth of nations”, Tạp chí Review on Antimicrobial Resistance, số tháng 12/2014 [16] WHO (2015), Antimicrobial resistance, Fact sheet N 194 u Trang Web U VN [17] WHO (2014), “WHO’s first global report on antibiotic resistance reveals serious, worldwide threat to public health”, ban hành ngày 30/4/2014 [18] About Antimicrobial Resistance, truy cập ngày 19/3/2021 www.cdc.gov [19] Bệnh viện Đa khoa Phụ Dực kỉ niệm 10 năm thành lập, truy cập ngày 19/3/2021 https://soyte.thaibinh.gov.vn/tin-tuc/benh-vien-da-khoaphu-duc-ky-niem-10-nam-thanh-lap.html [20] General Background: About Antibiotic Resistance, truy cập ngày 19/3/2021 www.tufts.edu [21] Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh: Thực trạng đáng báo động, truy cập ngày 19/3/2021 http://benhvien108.vn/vi-khuan-khang-thuoc-khangsinh:-thuc-trang-dang-bao-dong.htm PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Mã phiếu: Trường Đại học Y Dược iệ il Tà u PHIẾU KHẢO SÁT VN Thưa anh/chị! U Tôi sinh viên Khoa Y Dược - ĐHQG Hà Nội Hiện làm khóa luận tốt nghiệp kiến thức thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh số xã thuộc huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 2020 Rất mong anh/chị dành chút thời gian giúp tơi hồn thành câu hỏi Câu trả lời anh/chị tư liệu q giá để tơi hồn thành đề tài khóa luận Hãy yên tâm câu trả lời anh/chị bảo mật tuyệt đối A BỘ CÂU HỎI I Câu hỏi khảo sát thực trạng sử dụng thuốc người dân Viết câu trả lời ngắn Lần gần anh/chị ốm nào? Khi đó, anh/chị ốm bệnh gì? □ Viêm họng / Viêm phế quản □ Viêm tai □ Viêm lợi, đau □ Viêm đường tiết niệu u iệ □ Viêm ruột thừa il Tà □ Viêm loét dày, tá tràng VN □ Khác (Bệnh: .) U Khi đó, anh/chị có uống thuốc khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, anh/chị uống thuốc kháng sinh khơng, bao lâu? Lần dùng thuốc anh/chị kê đơn hay tự sử dụng? ………………… Chọn câu trả lời theo mức độ: 1- Rất không nghiêm trọng; – Không nghiêm trọng; – Trung bình; – Nghiêm trọng; – Rất nghiêm trọng Theo anh/chị, bệnh có nghiêm trọng không? Rất không nghiêm trọng □ □ □ □ □ Rất nghiêm trọng Theo anh/chị, kháng (nhờn) thuốc kháng sinh có nguy hiểm khơng? Rất khơng nguy hiểm □ □ □ □ □ Rất nguy hiểm Kinh nghiệm, lời khuyên từ bạn bè, người thân, hàng xóm có ảnh hưởng tới định dùng thuốc anh/chị không? Rất không ảnh hưởng □ □ □ □ □ Rất ảnh hưởng Theo anh/chị, điều kiện kinh tế có ảnh hưởng đến thói quen sử dụng thuốc khơng? Rất không ảnh hưởng □ □ □ □ □ Rất ảnh hưởng Theo anh/chị, hình thức tuyên truyền, giáo dục sử dụng thuốc cách qua mạng Internet có hiệu khơng? Rất khơng hiệu II □ □ □ □ □ Câu hỏi khảo sát kiến thức người dân il Tà u iệ Chọn đáp án U Vai trò kháng sinh? VN A Kìm khuẩn diệt khuẩn B Dự phòng C Ngăn cản phát triển tế bào ung thư D Cả phương án Rất hiệu Kháng sinh tổng hợp từ? A Vi sinh vật B Bán tổng hợp C Tổng hợp D Cả phương án Đâu tên nhóm kháng sinh? A Tetracyclin B Corticoid C Quinolon D Phenicol Thuốc kháng sinh dùng để? A Điều trị đau B Dùng cho bệnh suy dinh dưỡng C Chữa bệnh nhiễm khuẩn D Khơng cần có phác đồ Tà Liều dùng kháng sinh định bởi? il u iệ A Thể trạng bệnh nhân B Mức độ nặng, nhẹ bệnh VN C Tương tác với thuốc khác U D Cả ba phương án Kháng sinh dùng để điều trị đau răng? A Penicillin B Streptomycin C Spiramycin D Tetracyclin Kháng sinh gây vàng men trẻ tuổi? A Cephalexin B Tetracyclin C Cloramphenicol D Ampicillin Kháng sinh không chống lại yếu tố gây bệnh nào? A Ký sinh trùng B Nấm C Vi khuẩn D Virus Trường hợp chống định dùng kháng sinh? A Nhiễm siêu vi B Ung thư Tà C Suy dinh dưỡng u iệ il D Cả phương án VN 10 Dùng kháng sinh phải? U A Tránh lạm dụng, tránh tương kị, phù hợp địa B Có vi khuẩn xâm nhập C A&B D A&B sai 11 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh? A Chỉ dùng kháng sinh bị nhiễm khuẩn B Sử dụng liều lượng, đủ thời gian C Sử dụng loại kháng sinh D Cả phương án 12 Thời gian sử dụng kháng sinh để có tác dụng với bệnh nhiễm khuẩn thông thường? A 5-7 ngày B 7-10 ngày C 10-14 ngày D 14-30 ngày 13 Các yếu tố làm giảm hiệu lực thuốc kháng sinh người cao tuổi? A Mắc nhiều bệnh phối hợp B Giảm số lượng tế bào hấp thụ, hấp thu C Sinh khả dụng il Tà D Cả phương án U C Thử phản ứng VN B Làm kháng sinh đồ u A Hỏi tiền sử dị ứng iệ 14 Trước dùng kháng sinh cần phải? D Cả phương án 15 Mục tiêu kết hợp 2-3 loại kháng sinh nhằm đạt được? A Sự cộng hưởng hoạt lực kháng sinh kết hợp B Làm giảm đề kháng vi khuẩn C Mở rộng phổ kháng khuẩn, giảm độc tính, giảm liều loại D Cả phương án 16 Những đối tượng cần lưu ý sử dụng kháng sinh? A Người cao tuổi B Phụ nữ có thai cho bú C Trẻ em D Cả phương án 17 Kháng sinh dùng phụ nữ có thai cho bú? A Erythromycin, Penicillin B Peflacin, Streptomycin C Rovamycin, Cefoperazol D Phenicol, Metronidazol 18 Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh lây lan hình thức nào? A Tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh Tà iệ il B Tiếp xúc với đồ vật mà người có vi khuẩn kháng kháng sinh sử dụng u C Tiếp xúc với động vật sống, thực phẩm nguồn nước chứa vi khuẩn kháng kháng sinh U VN D Cả phương án 19 Nguyên nhân gây kháng kháng sinh? A Dùng thuốc không bệnh B Tự ý bỏ dở thuốc, không đủ thời gian C Tự ý mua thuốc kháng sinh địa phương dễ dàng D Cả phương án 20 Hậu kháng kháng kháng sinh? A Dẫn đến bệnh viêm phổi, lao, nhiễm trùng nhẹ trở nên khơng thể chữa khỏi B Tăng chi phí điều trị gặp nhiều tác dụng không muốn kháng sinh C Tăng tỉ lệ mắc bệnh tử vong D Cả phương án 21 Các biện pháp hạn chế kháng thuốc kháng sinh, ngoại trừ: A Kiểm soát chặt chẽ việc bán thuốc kháng sinh sở bán lẻ B Tất kháng sinh bắt buộc phải bán theo đơn C Tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức cho người dân D Khơng có phương án 22 Tác hại lạm dụng kháng sinh điều trị bệnh cho trẻ em? A Tạo vi khuẩn siêu kháng thuốc Tà B Tiêu diệt vi khuẩn có lợi gây rối loạn hệ vi sinh đường ruột il u iệ C Hạn chế phát triển hệ miễn dịch trẻ, tăng nguy mắc bệnh tự miễn U VN D Tất phương án Đánh dấu (x) vào ô anh/chị cho Nội dung Đúng 23 Kể từ bắt đầu dùng thuốc, kháng sinh có tác dụng 48-72h 24 Phụ nữ mang thai tuyệt đối không dùng kháng sinh 25 Uống thuốc với sữa, nước ép, trà làm giảm hấp thu thuốc 26 Liều dùng cho trẻ em lấy liều người lớn chia nhỏ tương ứng với cân nặng trẻ iệ il Tà 27 Thuốc kháng sinh có tác dụng không mong muốn gan, thận u 28 Clarithromycin sử dụng phổ biến điều trị viêm loét dày VN U 29 Có thể tự ý tăng liều sử dụng liều tư vấn mà không thấy bệnh tiến triển 30 Kháng kháng sinh xảy thể người bệnh kháng lại kháng sinh 31 Nystatin kháng sinh dùng để điều trị nấm 32 Lựa chọn kháng sinh để điều trị viêm phổi trẻ em cần phụ thuộc vào lứa tuổi, cân nặng Sai B THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: □ Lao động tự do, công nhân, người buôn bán □ Công chức, viên chức, nhân viên văn phòng □ Người làm ngành y tế □ Khác u iệ il Tà Cảm ơn anh/chị hoàn thành phiếu khảo sát! U VN PHỤ LỤC 2: ĐÁP ÁN PHẦN KIẾN THỨC Chọn đáp án nhất: Câu hỏi Câu trả lời Câu D Câu D Câu B Câu C Câu D Câu B Câu B Câu D D U VN Câu 13 u Câu 12 C iệ Câu 11 D il Câu 10 Tà Câu B D Câu 14 D Câu 15 D Câu 16 D Câu 17 A Câu 18 D Câu 19 D Câu 20 D Câu 21 B Câu 22 D Nhận định sai: Nội dung Đúng 23 Kể từ bắt đầu dùng thuốc, kháng sinh có tác dụng 48-72h x 24 Phụ nữ mang thai tuyệt đối không dùng kháng sinh 25 Uống thuốc với sữa, nước ép, trà làm giảm hấp thu thuốc 26 Liều dùng cho trẻ em lấy liều người lớn chia nhỏ tương ứng với cân nặng trẻ 27 Thuốc kháng sinh có tác dụng khơng mong muốn gan, thận 28 Clarithromycin sử dụng phổ biến điều trị viêm loét dày 29 Có thể tự ý tăng liều sử dụng liều tư vấn mà không thấy bệnh tiến triển x 30 Kháng kháng sinh xảy thể người bệnh kháng lại kháng sinh x 31 Nystatin kháng sinh dùng để điều trị nấm 32 Lựa chọn kháng sinh để điều trị viêm phổi trẻ em cần phụ thuộc vào lứa tuổi, cân nặng Sai x x x x u iệ il Tà STT U VN x x x

Ngày đăng: 22/09/2023, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN