1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải đô thị của huyện chương mỹ

29 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 92,93 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐÔ THỊ Tìm hiểu khái niệm: 1.1 Rác thải sinh hoạt: .2 1.2 Quản lý rác thải 1.3 Sự tham gia người dân 1.4 Phát triển bền vững đô thị: Đơ thị hóa u cầu quản lý rác thải đô thị: .3 3.Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt toàn địa bàn Hà Nội: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐÔ THỊ CỦA HUYỆN CHƯƠNG MỸ Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Chương Mỹ: 2.Thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải huyện Chương Mỹ: .7 3.Các hoạt động tham gia người dân trình quản lý rác thải thị .9 3.1 Phân loại, thu gom xử lý rác thải 3.1.1 Phân loại rác thải: 3.1.2 Thu gom rác thải 3.1.3 Xử lý rác thải 3.2 Đóng phí vệ sinh mơi trường: 10 3.3 Tuyên truyền, vận động: 10 3.4 Kiểm tra, giám sát 11 3.5 Thảo luận định quản lý rác thải khu dân cư 11 Những chiều cạnh phát triển bền vững thực trạng quản lý rác thải tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải: 12 4.1 Về mặt kinh tế: 12 4.2 Về chiều cạnh xã hội: 13 CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ .14 Những yếu tố thuộc người dân: 14 1.1 Nhu cầu – tâm lý người dân: .14 1.2 Nhận thức người dân: .14 1.3 Đặc điểm xã hội người dân : .14 Sự tham gia bên liên quan hoạt động quản lý rác thải 15 2.1 Nhóm công nhân vệ sinh môi trường 15 2.2 Nhóm tự quản sở: trưởng thôn/tổ trưởng tổ dân phố : 15 2.2 Đoàn thể xã hội .15 2.3 Nhóm người thu mua phế liệu 16 2.4 Chính quyền 16 Những yếu tố xã hội 16 3.1 Các sách 16 3.2 Các yếu tố văn hóa – xã hội 17 3.3 Truyền thông: 17 Đánh giá yếu tố mối quan hệ yếu tố: 17 Phát triển bền vững yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải: 18 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .20 Kết luận .20 Khuyến nghị 23 2.1 Đối với người dân 23 2.2 Đối với người quản lý .24 2.3 Đối với nhóm cơng ty/cơng nhân vệ sinh môi trường .25 2.4 Đối với đoàn thể xã hội .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Quá trình thị hóa diễn mạnh mẽ dẫn tới nhiều hệ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục môi trường khu vực đô thị Một vấn đề môi trường đô thị q trình quản lý rác thải cịn chưa hiệu thiếu tính bền vững Sự tham gia cộng đồng bên liên quan chiều cạnh quản lý rác thải Để đảm bảo tính bền vững q trình quản lý rác thải, bên cạnh vấn đề kinh tế-tài chính, kỹ thuật, thể chế-chính sách, yếu tố “sự tham gia người dân” cần phân tích đánh giá, từ có giải pháp hiệu cho q trình quản lý rác thải nói chung Q trình thị hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐƠ THỊ Tìm hiểu khái niệm: 1.1 Rác thải sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt, hoạt động, sản xuất người động vật Rác phát sinh từ hộ gia đình, khu công cộng, khu thương mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải… Trong đó, rác sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao Số lượng, thành phần chất lượng rác thải quốc gia, khu vực khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật Bất kỳ hoạt động sống người, nhà, công sở, đường đi, nơi công cộng…, sinh lượng rác đáng kể Thành phần chủ yếu chúng chất hữu dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường sống Cho nên, rác sinh hoạt định nghĩa thành phần tàn tích hữu phục vụ cho hoạt động sống người, chúng khơng cịn sử dụng vứt trả lại môi trường sống 1.2 Quản lý rác thải Quản lý rác thải việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm tra vật liệu rác thải Quản lý rác thải thường liên quan đến vật chất hoạt động người sản xuất ra, đồng thời đóng vai trị giảm bớt ảnh hưởng chúng đến sức khỏe người, mơi trường hay tính mỹ quan Quản lý rác thải góp phần phục hồi nguồn tài nguyên lẫn rác thải 1.3 Sự tham gia người dân Khái niệm tham gia- participation dịch thành từ tham dự tham gia Theo GS Tô Duy Hợp tham dự tham gia mức thấp tham gia tham dự mức cao Và phương pháp luận tham gia phương pháp luận từ lên tức từ người dân trở thành khoa học Ðịnh nghĩa thuật ngữ “Sự tham gia người dân” : trình nhóm dân cư tác động vào q trình quy hoạch, thực hiện, quản lý sử dựng trì dịch vụ, trang thiết bị hay phạm vi hoạch động Các hoạt động cá nhân khơng có tổ chức không coi tham gia cộng đồng Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải phân tích theo hai hướng sau: phân tích “sự tham gia” hành động xã hội Hai phân tích “sự tham gia” trình trao quyền cho người dân trình định quản lý rác thải cộng đồng dân cư 1.4 Phát triển bền vững đô thị: Là mối quan hệ bền vững ba yếu tố kinh tế, xã hội môi trường khung thể chế phù hợp, đảm bảo chất lượng sống cho hệ mà không làm hao tổn đến khả đáp ứng nhu cầu sống hệ tương lai Đơ thị hóa u cầu quản lý rác thải thị: Mức thị hóa cao lượng chất thải tăng lên theo đầu người, ví dụ cụ thể số nước sau: Canada 1,7kg/người/ngày; Australia 1,6 kg/người/ngày; Thụy Sỹ 1,3 kg/người/ngày; Trung Quốc 1,3 kg/người/ngày Với gia tăng rác việc thu gom, phân loại, xử lý rác thải điều mà quốc gia cần quan tâm Ngày nay, giới có nhiều cách xử lý rác thải như: công nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiệt, cơng nghệ Seraphin Đơ thị hóa phát triển kinh tế thường đôi với mức tiêu thụ tài nguyên tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu người Dân thành thị nước phát triển phát sinh chất thải nhiều nước phát triển gấp lần, cụ thể nước phát triển 2,8 kg/người/ngày; Ở nước phát triển 0,5 kg/người/ngày Chi phí quản lý cho rác thải nước phát triển lên đến 50% ngân sách hàng năm Cơ sở hạ tầng tiêu hủy an toàn rác thải thường thiếu thốn Khoảng 30 - 60% rác thải đô thị không cung cấp dịch vụ thu gom Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người loại chất thải mang tính đặc thù địa phương phụ thuộc vào mức sống, văn minh, dân cư khu vực Tuy nhiên, dù khu vực có xu hướng chung giới mức sống cao lượng chất thải phát sinh nhiều Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB,2004), thành phố lớn New York tỷ lệ phát sinh chất thải rắn 1,8kg/người/ngày, Singapore, Hồng Kông 0,8 - 10 kg/người/ngày 3.Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt toàn địa bàn Hà Nội: % chất thải sinh hoạt tổng số loại chất thải 1- CT Sinh hoạt 2- CT Công nghiệp 3- CT Xây dựng 4- CT Y tế nguy hại 5- Phân bùn bể phốt (Nguồn: URENCO Hà Nội) Bảng: tỷ lệ khối lượng rác phát sinh từ nguồn so với tổng khối lượng rác sinh hoạt STT Nguồn phát sinh Rác hộ dân Rác đường phố Rác công sở Rác chợ Rác thương mại Tỷ lệ (%) so với tổng lượng rác sinh hoạt 57,91 14,29 2,8 13 12 Rác hộ dân Rác đườn g phố Rác côn g sở Rác chợ Rác khu thương mại Tỷ lệ khối lượng phát sinh từ nguồn so với tổng khối lượng Theo thống kê huyện năm 2012, số lượng điểm tồn đọng có khoảng 304 điểm với tổng lượng rác thải tồn đọng ước khoảng 65.000 Nguyên nhân khu xử lý rác tập trung thành phố tình trạng tải, nên phải thực phân luồng rác hạn chế từ huyện bãi tập trung thành phố Bên cạnh đó, việc chủ động thực đầu tư xây dựng khu chôn lấp hợp vệ sinh xã, huyện hạn chế Theo tính tốn, dự báo đến năm 2020, tổng số rác thải sinh hoạt cần xử lý địa bàn thành phố 7.335 tấn/ngày đêm, tương đương khoảng 2.677.275 tấn/năm Theo trạng tiếp nhận, xử lý rác thải tiến độ đầu tư mở rộng khu xử lý chất thải rắn có cho thấy, khu xử lý chất thải rắn có thành phố tình trạng tải, với tỷ lệ rác thải tiếp nhận xử lý bãi lấy đầy vào cuối năm 2013 đầu năm 2014, điểm xử lý chất thải rắn huyện xử lý phần nhỏ lượng rác thải phát sinh, hầu hết khối lượng rác thải thu gom từ huyện vận chuyển xử lý bãi chôn lấp tập trung thành phố CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐÔ THỊ CỦA HUYỆN CHƯƠNG MỸ Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Chương Mỹ: Chương Mỹ huyện đồng thành phố Hà Nội, phía tây nam cách trung tâm thủ Hà Nội 20 km, có diện tích rộng đứng thứ tồn thành phố Địa hình chia làm vùng: vùng bãi ven sông Đáy, vùng đồng vùng bán sơn địa Trên địa bàn có 02 quốc lộ chạy qua quốc lộ 6A với chiều dài 18 km đường Hồ Chí Minh với dài 16,5 km Chương Mỹ huyện nằm quy hoạch vùng thủ đơ, vùng vành đai xanh có thị vệ tinh Xuân Mai đô thị sinh thái Chúc Sơn Tổng diện tích tồn huyện 23.240,92 ha, với dân số 300.000 người Nền kinh tế huyện bước chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ du lịch Hiện địa bàn có nhiều khu, cụm, điểm cơng nghiệp đã, hình thành vào hoạt động như: KCN Phú Nghĩa, Nam Tiến Xuân; Cụm CN Ngọc Sơn, Đồng Đế, Đồng Sen thu hút hàng trăm doanh nghiệp nước tới đầu tư mang lại nguồn thu lớn cho địa phương, giải công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động 2.Thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải huyện Chương Mỹ: - Lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày thải môi trường địa bàn huyện Chương Mỹ khoảng 87 (tương đương 2.610 tấn/tháng) Từ cuối tháng 7-2008 trở trước, rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Công ty môi trường đô thị Xuân Mai thu gom, vận chuyển xử lý khu vực núi Thoong Thời điểm này, huyện Chương Mỹ biết đến địa phương làm tốt công tác đảm bảo vệ sinh môi trường tỉnh Hà Tây (cũ) Tuy nhiên, cố “thủng đáy” khu xử lý rác thải núi Thoong nên từ đầu tháng 8-2008, rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Chương Mỹ khơng có nơi xử lý tập trung Tính đến năm 2009, lượng rác thải sinh hoạt tồn ứ khu tạm tập kết lên đến 10 nghìn tấn, gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân khu vực UBND TP Hà Nội vào để khắc phục cố “thủng đáy” bãi xử lý rác thải Núi Thoong việc đầu tư 6,5 tỷ đồng cho hạng mục gồm: hồn thiện chơn lấp số 1, đào ô chôn lấp số 3, xây dựng hệ thống mương phong toả trước mặt, ngăn chặn nước ô nhiễm chảy vào nhà dân, xây dựng khu xử lý nước tích từ bãi rác UBND thành phố cho phép Công ty Môi trường đô thị Xuân Mai chở rác lên bãi thải Xuân Sơn (Sơn Tây) Nam Sơn (Sóc Sơn) để xử lý, chi phí đội lên cao nên làm vài chuyến bỏ cuộc., nên lượng rác thải địa bàn Chương Mỹ vận chuyển xử lý hạn chế, lượng rác tồn ứ xã, thị trấn địa bàn huyện lớn, xã vùng sâu, vùng xa, không gần trục quốc lộ 6A Trước thực trạng đó, UBND thành phố Hà Nội đạo UBND huyện Chương Mỹ thực biện pháp thu gom, tập kết xử lý tạm thời xã, thị trấn đến có khu xử lý rác thải tập trung vận chuyển nơi xử lý Trên tinh thần đó, cuối năm 2009, UBND huyện phê duyệt Đề án thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt tạm thời địa bàn huyện Theo đó, có 31/32 xã, thị trấn đăng ký xây dựng hố chứa rác thải tạm thời với tổng số 50 hố, có xã đăng ký xây dựng hố; xã đăng ký xây dựng hố; 19 xã đăng ký xây dựng hố Đến nay, tồn huyện Chương Mỹ có 20 xã, thị trấn xây dựng 27 hố chứa rác thải sinh hoạt tạm thời, với tổng dung tích 14.000 m3 (đạt 56% so với đề án) Lượng rác thải thu gom tập kết hố chứa địa bàn xã 14.136 m3, tương ứng 6.500 chức môi trường, cụ thể chức không gian sống chứa đựng rác thải Mặt khác, hành vi xử lý rác thải không cách thức lâu dài ảnh hưởng đến sức khỏe người dân ô nhiễm môi trường gây 4.2 Về chiều cạnh xã hội: tiêu chí đảm bảo phát triển xã hội bền vững đô thị việc huy động người dân tham gia vào trình quản lý định phát triển đô thị Kết nghiên cứu cho thấy quy chế dân chủ sở thực lĩnh vực quản lý rác thải đô thị Tuy nhiên, số trường hợp, người dân chủ yếu thực tuân thủ quy định ban hành từ xuống mà khơng thơng qua hình thức trao đổi trực tiếp, trưng cầu ý kiến trình xây dựng quy định Bên cạnh đó, khác biệt nếp sống thói quen người dân nông thôn người dân đô thị dẫn đến cách hành xử khác môi trường tự nhiên Một mặt, người di cư từ nông thôn thành thị đóng góp khơng nhỏ việc giảm thiểu rác thải chi phí dành cho trình phân loại xử lý rác Mặt khác, người di cư nhìn nhận nhân tố ảnh hưởng đến ô nhiễm mơi trường thị, họ mang theo thói quen lối sống từ nông thôn vào thành thị Do vậy, đảm bảo bền vững xã hội tranh quản lý rác thải thị, cần tính đến nhóm di cư thay đổi văn hóa, lối sống chuẩn mực xã hội nhóm trở thành người nhập cư khu đô thị CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ Những yếu tố thuộc người dân: 1.1 Nhu cầu – tâm lý người dân: Nhu cầu hưởng khơng khí sạch, có nước uống, thức ăn chỗ đảm bảo sống cá nhân gia đình, đồng thời yếu tố tâm lý cần “sạch nhà mình” chi phối đến hành vi đổ rác cá nhân 1.2 Nhận thức người dân: Những người nhận thức tầm quan trọng hoạt động quản lý rác thải có xu hướng tham gia vận động người khác cộng đồng tham gia tích cực hoạt động Một phát khác đưa người dân nhận thức có hành vi Biểu nhiều người nhận thấy khó khăn công tác quản lý rác thải thiếu nguồn tài lại e ngại khơng muốn đóng thêm phí Rõ ràng, tồn khoảng cách nhận thức hành vi người dân 1.3 Đặc điểm xã hội người dân : Giới tính biến số độc lập có ảnh hưởng đến hành vi nhóm dân cư Quan sát thấy hầu hết gia đình nay, người phụ nữ thường người đổ rác, phân loại rác (nếu có quy định), nhắc nhở thành viên khác gia đình làm việc họ bận rộn Rõ ràng có « định kiến giới » công việc liên quan đến rác thải quét dọn vệ sinh nơi Đối với biến số nhóm tuổi, số liệu khảo sát cho thấy mức độ tham gia nhóm tuổi hoạt động quản lý rác thải khác Mức độ tham gia thấp thuộc nhóm tuổi trẻ/ niên mẫu khảo sát (nhóm 30 tuổi), tăng dần theo nhóm tuổi 31 - 45 46 - 61 tuổi Bên cạnh đó, tính tốn thống kê cho thấy khơng có mối liên hệ trực tiếp biến số trình độ học vấn với mức độ tham gia vào hoạt động thu gom, phân loại xử lý rác thải Kết phản ánh thơng tin định tính Sự tham gia bên liên quan hoạt động quản lý rác thải 2.1 Nhóm cơng nhân vệ sinh môi trường Các xử lý thống kê định lượng mối liên hệ thuận chiều mức độ tham gia công nhân vệ sinh môi trường người dân hoạt động phân loại1 hoạt động thu gom rác thải2, nghĩa công nhân vệ sinh mơi trường tham gia tích cực tham gia người dân tham gia tích cực nhiêu 2.2 Nhóm tự quản sở: trưởng thôn/tổ trưởng tổ dân phố : Các số liệu khảo sát cho thấy có mối quan hệ thuận mức độ tham gia người dân tổ trưởng tổ dân phố/trưởng thôn hoạt động thu gom rác thải3 Trong địa bàn nghiên cứu, ảnh hưởng biểu rõ Trưởng thôn hoạt động hiệu có uy tín cộng đồng cao ảnh hưởng đến tính tích cực ý thức người dân hai thôn hoạt động thu gom rác thải nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung 2.2 Đoàn thể xã hội Đoàn thể xã hội có vai trị động viên người dân thực quy định phân loại (nếu có) thu gom rác Trong đoàn thể xã hội cộng đồng, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh Mặt trận Tổ quốc đồn thể tham gia tích cực, Đồn Thanh niên chưa thể vai trị đồn thể thúc đẩy huy động người dân tham gia quản lý rác thải khu dân cư Hệ số tương quan Pearson = 0,339; mức ý nghĩa = 0,000 2.3 Nhóm người thu mua phế liệu Một cách phân loại rác thải nhiều người dân lựa chọn lọc chai lọ nhựa, báo bìa để đem bán cho người thu mua phế liệu Câu hỏi đặt khơng có nhóm thu mua phế liệu người dân có lọc loại rác tái chế khơng? Và lọc họ xử lý tiếp theo? Rõ ràng, nhóm thu mua phế liệu khơng thức khơng có vai trị quan trọng hệ thống quản lý rác thải mà cịn có ảnh hưởng định đến hành vi phân loại rác thải người dân thị 2.4 Chính quyền Vai trị quyền thể trước hết việc thông qua chi ngân sách địa phương cho hoạt động quản lý rác thải sở định hướng đạo việc thực hoạt động Tuy nhiên, kết nghiên cứu đưa số ý kiến trái chiều người dân hiệu hoạt động quyền tính minh bạch, cơng khai quyền hoạt động phân chia tài giải đáp thắc mắc người dân Kết không tạo niềm tin uy tín cộng đồng dân cư, ảnh hưởng đến mức độ tham gia tích cực người dân hoạt động quản lý rác thải địa phương Những yếu tố xã hội 3.1 Các sách Việc lồng ghép tiêu chí vệ sinh mơi trường việc đánh giá “Gia đình văn hóa” “xây dựng nông thôn mới” thúc đẩy cho q trình đảm bảo vệ sinh mơi trường khu dân cư Tuy nhiên, xuất thực tế sách triển khai chưa đạt hiệu cao Bên cạnh đó, số sách quy định quản lý có hiệu ứng phụ, hạn chế tham gia người dân Ví dụ việc nam giới người tham gia họp dân nữ giới người thực nhiều công việc liên quan đến môi trường quản lý rác thải Một số sách khơng hợp lý, việc phổ biến sách, thơng tin chưa đầy đủ hạn chế tham gia người dân hoạt động việc người dân thiếu thông tin quy định xử phạt người có hành vi gây nhiễm mơi trường, có hành vi xả rác bừa bãi không thu gom địa điểm Ngồi ra, sách khen thưởng chưa triển khai khu dân cư hạn chế mức độ tham gia người dân 3.2 Các yếu tố văn hóa – xã hội Trước cách thức thu gom, xử lý rác thải vùng nông thơn cịn mang nhiều tính tự phát chưa có hệ thống Khi bắt đầu có nhân tố mới, làm thay đổi thói quen họ lại chưa kịp thích ứng, nhận thức, quan niệm hành vi Do vậy, có phận người dân chưa thực thu gom rác thải quy định, xử lý cách đem đốt cách tự phát, gây nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, hành vi tập thể cộng đồng chi phối đến hành vi cá nhân Điều thể rõ thảo luận, bàn bạc lấy ý kiến người dân hay hành vi đổ rác khu dân cư (thường theo ý kiến/ hành động số đông) 3.3 Truyền thông: Hiệu truyền thông qua số đánh giá người dân chưa thực cao, cịn mang nặng hình thức chưa có chương trình đánh giá hiệu truyền thông đến hành vi người dân, đặc biệt truyền thông qua hệ thống loa phát khu dân cư Đánh giá yếu tố mối quan hệ yếu tố: Nhận thức đầy đủ dẫn đến thay đổi thái độ người dân, nâng cao quan tâm, giảm lơ người dân vấn đề mơi trường quản lý rác thải; từ thay đổi hành vi cách ứng xử người dân môi trường Để người dân nhận thức đầy đủ, cần đến yếu tố truyền thông tham gia ban ngành đồn thể, quyền đóng vai trị người đạo, hướng dẫn cịn nhóm tự quản cấp sở đồn thể xã hội đóng vai người thực thi văn đạo quyền, hỗ trợ người dân tiếp nhận thơng tin tuân thủ quy định đề Mặt khác, hành vi cá nhân cộng đồng bị chi phối văn hóa cộng đồng xã hội Những yếu tố văn hóa cộng đồng mặt động viên, khuyến khích, định hướng cá nhân tham gia; mặt khác hạn chế tham gia Vì thế, yếu tố sách thiết chế đóng vai trị điều hịa có điều chỉnh cần thiết để củng cố thói quen tốt, trì khn mẫu chuẩn mực đúng, đồng thời hạn chế thói quen chưa tốt mơi trường Như vậy, thấy yếu tố có vị trí ảnh hưởng định đến mức độ tham gia người dân hoạt động phân loại, thu gom xử lý rác thải Các yếu tố đóng vai trị quan trọng mức độ khác yếu tố tồn mối quan hệ với Phát triển bền vững yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải: Trong số bên liên quan đến hoạt động quản lý rác thải, nhóm cơng nhân vệ sinh mơi trường nhóm thu mua phế liệu thường gắn với hình ảnh cụm từ “rác thải”, “đồng nát”, “nghề 3D” (dirty, dangerous, demeaning) hay vị trí thấp bậc thang uy tín xã hội - nghề nghiệp xã hội Vì họ thân nhóm xã hội yếu thế, dễ bị tổn thương Những định kiến tạo nên khoảng cách họ với nhóm khác xã hội, tiềm ẩn bất bình đẳng mang tính phân tầng xã hội Điều cản trở trình đạt tới mục tiêu phát triển bền vững, đặc biệt nhấn mạnh đến chiều cạnh bền vững xã hội Về yếu tố văn hóa, biểu cụ thể thói quen người dân hoạt động quản lý rác thải yếu tố cần tính đến thực nguyên tắc phát triển bền vững Người Việt Nam, kể người dân đô thị, vốn sản phẩm sản xuất nhỏ chịu ảnh hưởng lối sống nông thôn nên

Ngày đăng: 13/09/2023, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w