TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài Việt Nam với Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển MARPOL Thự.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: Việt Nam với Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL: Thực trạng tham gia phê chuẩn, thực ảnh hưởng tới hoạt động vận tải đường biển Lớp học phần : 2226FECO2041 Giảng viên hướng dẫn: Lê Quốc Cường Nhóm thực hiện: Nhóm MỞ ĐẦU Chương I: Giới thiệu Công ước ngăn ngừa ô nhiễm môi trường tàu biển MARPOL 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Nội dung Cơng ước MARPOL có ảnh hưởng đến hoạt động vận tải đường biển Chương II: Thực trạng trình tham gia, phê chuẩn ảnh hưởng Công ước MARPOL đến hoạt động vận tải đường biển Việt Nam: 11 2.1 Khái quát trình tham gia, phê chuẩn thực Công ước MARPOL Việt Nam 11 2.2 Tổng quan hoạt động vận tải đường biển Việt Nam 12 2.3 Ảnh hưởng Công ước MARPOL tới hoạt động vận tải đường biển Việt Nam 16 Với việc thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch thực Phụ lục III, IV, V VI Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây : 20 2.4 Đánh giá ảnh hưởng Công ước MARPOL đến hoạt động vận tải Việt Nam 24 Chương III: Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu tham gia Công ước 25 3.1 Đối với doanh nghiệp tham gia hoạt động vận tải đường biển 25 3.2 Đối với công tác quản lý Nhà nước 25 KẾT LUẬN 28 MỞ ĐẦU Vận tải đường biển phương thức vận tải ưa chuộng hàng đầu giá thành rẻ, khối lượng vận chuyển lớn thời gian vận chuyển nhanh chóng Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên, việc sử dụng tàu biển với mục đích vận tải khơng thể tránh khỏi vấn đề phát sinh thực tiễn hoạt động, gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tai nạn tràn dầu, rò rỉ vận chuyển chất hóa học, nhiễm từ nhiên liệu, Hiện nay, nguồn gây ô nhiễm biển hoạt động hàng hải, thủy sản, du lịch, dầu khí liên quan đến việc sử dụng tài nguyên biển đa dạng phức tạp Những tượng gây ảnh hưởng tiêu cực cho mơi trường nói chung; hệ sinh thái biển đại dương nói riêng Trước cấp bách vấn đề này, công ước MARPOL đời năm 1973 với vai trị Cơng ước chủ chốt để bảo vệ môi trường biển trước ô nhiễm gây cho hoạt động vận tải đường biển Với vị nước phát triển hướng tới thương mại tự do, Việt Nam coi bảo vệ môi trường biển vấn đề quan tâm Do đó, từ 1991 đến nay, Việt Nam tiếp tục tham gia thực điều khoản Cơng ước MARPOL Nhận thấy tính thời đề tài này, nhóm lựa chọn nghiên cứu Việt Nam với Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL: Việt Nam với Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL: Thực trạng tham gia phê chuẩn, thực ảnh hưởng tới hoạt động vận tải đường biển Bài nghiên cứu thực theo phương pháp định tính thông qua sử dụng số liệu thứ cấp Qua nghiên cứu này, nhóm hướng tới khẳng định tầm quan trọng công ước MARPOL Việt Nam nói riêng đưa đề xuất giúp nâng cao hiệu tham gia Công ước Việt Nam Chương I: Giới thiệu Công ước ngăn ngừa ô nhiễm môi trường tàu biển MARPOL 1.1 Lịch sử hình thành Trước tình hình nhiễm môi trường biển thực tế nguy ô nhiễm biển dầu ngày tăng, công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu gây (OILPOL 54) thông qua ngày 12/05/1954, có hiệu lực ngày 26/07/1958 với mục đích kiểm sốt hoạt động đổ dầu từ tàu Năm 1959, Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) thành lập, thực việc điều tra toàn cầu phạm vi ô nhiễm dầu, khả thiết bị tiếp nhận chất thải bờ nghiên cứu biện pháp phòng chống lại mối nguy hiểm tăng dầu từ tàu biển IMO tổ chức hội nghị năm 1962, định mở rộng phạm vi áp dụng với công ước 1954 tàu có trọng tải thấp mở rộng khu vực cấm Từ đòi hỏi thực tiễn, quy định sửa đổi, bổ sung tiến hành vào năm 1962, 1969, 1971 1973 Công ước Quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây 1973 hội nghị Quốc tế ô nhiễm biển IMO tổ chức từ ngày tháng 10 đến ngày tháng 11 năm 1973 thông qua Nghị định thư I (Các điều khoản liên quan đến việc báo cáo cố chất độc hại) II (Trọng tải) thông qua hội nghị Cơng ước sau sửa đổi bổ sung Nghị định thư 1978 liên quan Nghị định thư hội nghị Quốc tế an tồn ngăn ngừa nhiễm tàu chở xô hàng lỏng (Hội nghị TSPP) IMO tổ chức ngày đến 17 tháng năm 1978 thông qua Công ước bổ sung, sửa đổi nghị định thư nêu gọi Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây 1973, sửa đổi bổ sung Nghị định thư 1978 liên quan, viết tắt MARPOL 73/78 Hiện hai hiệp định gộp chung thành văn kiện Công ước Công ước chủ chốt bảo vệ môi trường biển Công ước đưa quy định nhằm ngăn chặn ô nhiễm gây vận chuyển hàng hóa dầu mỏ, hàng nguy hiểm, độc hại, nước, rác khí thải từ tàu Việt Nam thức tham gia cơng ước vào ngày 18 tháng năm 1991 1.2 Nội dung Cơng ước MARPOL có ảnh hưởng đến hoạt động vận tải đường biển 1.2.1 Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu từ tàu Theo quy định Marpol 73/78 khái niệm dầu bao gồm: Dầu lọc, dầu thô, hỗn hợp chứa dầu thô, dầu diesel, dầu đốt nặng sản phẩm dầu khác liệt kê Phụ chương I, phụ lục I Công ước Quy định kết cấu trang thiết bị tàu nhằm ngăn ngừa ô nhiễm dầu Theo yêu cầu công ước tất tàu chạy tuyến quốc tế phải có kết đủ để lưu trữ cặn đầu phát sinh từ hoạt động máy móc tàu hay từ việc rửa hầm chứa dầu chuyến Tàu dầu phải có kết cấu hạn chế dầu bị mắc cạn hay gặp tai nạn làm thủng vỏ tàu, kết cấu hầm hàng chứa dầu phải có kích thước, bố trí thích hợp để hạn chế tràn dầu mức gặp tai nạn (Quy định 24, phụ lục 1) Ngoài ra, tùy theo loại cỡ tàu mà phải trang bị thiết bị phù hợp để lọc dầu nước cần từ buồng máy hay nước lắng từ hoạt động rửa kết đầu trước bơm biển Két chứa hàng: Két chứa hàng tàu dầu phải đảm bảo lượng dầu tràn trường hợp tàu bị hư hỏng theo giả định quan đăng kiểm quốc gia không vượt 40.000 m Thể tích két dầu tàu dầu khơng vượt 50.000 m Chiều dài két dầu hàng không 0,2 lần chiều dài tàu (Quy định 24, phụ lục I) Hệ thống chuyển hàng nối két hàng trở lên phải có van thiết bị chặn tương tự để cách ly két với phải đóng lại tàu biển (Quy định 25, 25A, phụ lục I) Các két chứa cặn dầu tàu: Các két chứa cặn dầu phải có kết cấu phù hợp để thuận lợi vệ sinh thải cặn tới thiết bị tiếp nhận Tàu phải có bích nối tiêu chuẩn theo quy định để nối với đường ống thiết bị tiếp nhận nước cặn hay nước dằn không phép xả biển Các đường ống tới kết không nối trực tiếp ngồi tàu, trừ bích nối thải tiêu chuẩn theo quy định (Quy định 17, phụ lục I) Các tàu chở dầu thơ có trọng tải từ 20.000 trở lên tàu chở dầu sản phẩm có trọng tải từ 30.000 trở lên phải trang bị két dằn cách ly có dung tích thích hợp đủ để tàu chạy dần an tồn mà sử dụng khoang chở dầu để chứa nước dằn Các két phải đảm bảo an tồn có tai nạn đâm va mắc cạn (Quy định 13, phụ lục I) Những tàu chở dầu thơ phải áp dụng quy trình để đưa cặn dầu hàng phát sinh rửa hầm với hàng hóa lên kho bờ để tiếp nhận xử lý Tàu dầu có dung tích từ 150 RT trở lên phải có đủ phương tiện để vệ sinh kết hàng chuyển cặn nước dằn bẩn nước rửa kết hàng vào két lắng Ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu trường hợp đâm va, mắc cạn: Để ngăn ngừa dầu từ két tràn ngồi gây nhiễm trường hợp tàu bị đâm va mắc cạn, Cơng ước địi hỏi tàu dầu phải có kết cấu cho tồn chiều dài két hàng phải bảo vệ két dần không gian không chứa dầu hàng dầu đốt (Quy định 13F, 13G, phụ lục I) Các thiết bị lọc cặn dầu kiểm soát, điều khiển việc thải dầu: Các tàu dầu có dung tích từ 150 RT trở lên phải lắp đặt hệ thống kiểm soát điều khiển việc thải dầu duyệt Hệ thống phải có thiết bị ghi để ghi lại hàm lượng dầu cường độ thải Hệ thống kiểm soát điều khiển thải dầu phải hoạt động có hoạt động thải biển phải đảm bảo tự động dừng thải hỗn hợp lẫn dầu cường độ thải tức thời vượt giá trị cho phép Bất kỳ hư hỏng hệ thống làm ngừng việc thải phải ghi vào nhật ký dầu Tàu dầu có két lắng phải trang bị thiết bị phát hiệu ranh giới dầu/nước để phát nhanh xác ranh giới phép thải nước trực tiếp biển (Quy định 15, phụ lục I) Tàu khơng phải tàu dầu có dung tích từ 400RT đến 10.000 RT phải lắp đặt thiết bị lọc dầu duyệt phải đảm bảo hỗn hợp lẫn dầu thải biển sau qua hệ thống có hàm lượng dầu khơng q 15/1.000.000 Thêm vào tàu có dung tích từ 10.000RT trở lên phải có chức báo động để trì mức thải quy định Hệ thống phải trang bị chức tự động ngừng xả hỗn hợp lẫn dầu hàm lượng dầu vượt 15/1.000.000 Những tàu dầu có dung tích nhỏ quyền chấp nhận khơng phải trang bị thiết bị phải trang bị két chứa có dung tích thỏa mãn yêu cầu quan đăng kiểm quốc gia để giữ lại toàn cặn lẫn dầu tàu sau đưa vào thiết bị tiếp nhận bờ (Quy định 16, phụ lục I) Quy định kiểm sốt thải dầu biển: Các tàu khơng phép thải dầu hỗn hợp chứa dầu biển trừ thỏa mãn tất điều kiện sau: Đối với tàu dầu: Không vùng đặc biệt; Cách bờ gần 50 hải lý; hành trình; cường độ thải dầu tức thời khơng q 30 lít/1 hải lý; tổng lượng dầu thải biển khơng 1/15.000 tổng lượng hàng tạo cặn; tàu dầu phải trang bị hệ thống kiểm soát điều khiển thải dầu duyệt Thải từ tàu tàu dầu có tổng dung tích từ 400RT trở lên từ la canh buồng máy trừ la canh buồng bơm dầu hàng tàu dầu nước canh không lẫn với cặn dầu hàng: Không vùng đặc biệt; hành trình; hàm lượng dầu dịng thải khơng pha lỗng khơng q 15 phần triệu; có hệ thống kiểm sốt lọc dầu theo quy định phù hợp với cỡ tàu (Quy định 9, phụ lục I) Các giàn khoan cố định di động sử dụng cho mục đích thăm dị, khai thác xử lý ngồi khơi tài ngun khống sản đáy biển cơng trình nối khác phải thỏa mãn yêu cầu Công ước áp dụng tàu có tổng dung tích 400RT trở lên tàu dầu ngoại trừ số trường hợp Công ước quy định (Quy định 21, phụ lục I), tn theo quy trình thải cơng trình biển (phụ chương 6, phụ lục 1) Hỗn hợp thải biển khơng chứa hóa chất chất khác với lượng nồng độ có hại cho mơi trường biển hóa chất khác thêm vào nhằm đáp ứng giả tạo điều kiện quy định; cặn dầu không phép thải biển theo quy định phải giữ lại tàu để thải vào thiết bị tiếp nhận (Quy định 9, phụ lục I) Trên tàu dầu, việc thải nước dằn nước lẫn dầu phải thực phía đường nước trừ thải nước dằn nước dằn cách ly cảng bến khơi phương pháp trọng lực biển với điều kiện nước dằn kiểm tra bảo đảm không lẫn dầu Với tàu dầu phải có biện pháp thích hợp duyệt để kiểm sốt hiệu việc thải ngừng việc thải nồng độ dầu vượt mức cho phép như: Kiểm tra bề mặt nước dằn trước thải, két nước dằn phải có thiết bị đo hàm lượng dầu duyệt để kiểm soát hàm lượng dầu nước xả; nước thải từ két lắng sau trình phân ly phải kiểm tra trước thải để đảm bảo khơng có nguy hại cho môi trường biển (Quy định 18.6, phụ lục I) Kiểm sốt thải dầu: Các quốc gia có cảng phát có dấu hiệu vi phạm quy định thải dầu phải tiến hành việc điều tra kiện liên quan xem tàu có vi phạm quy định hay khơng Mỗi tàu dầu có tổng dung tích từ 150RT trở lên tàu khác có tổng dung tích 400 trở lên phải có Nhật ký ghi lại hoạt động buồng máy Nhật ký phải ghi đầy đủ hoạt động liên quan đến két dầu phải ghi lại hoạt động sau (Quy định 20, phụ lục I): Nhận nước dằn vào vệ sinh két nhiên liệu; thải nước dằn bẩn nước rửa từ két nhiên liệu; thải cặn dầu; thải nước la canh buồng máy qua mạn cách khác Ngoài nhật ký buồng máy, tàu dầu có dung tích từ 150RT trở lên phải có nhật ký ghi lại hoạt động dằn tàu, làm hàng phải ghi lại hoạt động sau: Nhận dầu hàng hóa lên tàu; bơm chuyển dầu hàng két tàu hành trình; dỡ hàng; nhận nước dằn vào két dầu hàng két dằn sạch; vệ sinh két hàng, kể rửa két dầu thô; thải nước dằn, trừ trường hợp thải nước dằn từ két dằn cách ly; thải nước từ két lắng; việc đóng tất van thích hợp thiết bị tương tự sau kết thúc hoạt động thải từ két lắng; việc đóng van cần thiết để cách ly két dằn với đường ống hàng ống vét hàng sau kết thúc hoạt động thải từ két lắng; thải cặn Trong trường hợp thải dầu hỗn hợp nước lẫn dầu nhằm cứu sinh mạng, hạn chế nhiễm lớn bất thường khác phải ghi rõ nhật ký hoàn cảnh nguyên nhân việc thải (Quy định 11, phụ lục I) Nhật ký phải giữ tàu, sẵn sàng cho việc kiểm tra vào thời gian hợp lý Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra nhật ký dầu tàu chép với ký xác nhận Thuyền trưởng để làm chứng vụ xét xử Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm dầu tàu: Mỗi tàu dầu có tổng dung tích từ 150RT trở lên tàu khác có tổng dung tích từ 400RT trở lên phải có kế hoạch ứng cứu ô nhiễm dầu quan chức phê duyệt Bản kế hoạch phải bao gồm: Các quy trình phải báo cáo trường hợp có dầu khỏi tàu; danh mục tổ chức cá nhân cần liên lạc trường hợp xảy ô nhiễm dầu: thuyết minh chi tiết hành động cần thực người tàu nhằm giảm thiểu điều khiển việc thai đầu sau vụ ô nhiễm; quy trình phối hợp hành động tàu với tổ chức quốc gia địa phương việc xử lý ô nhiễm (Quy định 26, phụ lục I) 1.2.2 Ngăn ngừa ô nhiễm biển chất lỏng độc hại chở xô gây Công ước đưa quy định buộc áp dụng nhằm ngăn ngừa ô nhiễm biển với yêu cầu kết cấu tàu trang thiết bị tàu kết cấu hầm hàng, bơm, đường ống bố trí việc dỡ hàng, két lắng (Quy định 5A, phụ lục II) vận hành tàu, thải chất lỏng độc hại Các quy định Việc thải chất lỏng độc hại nước dằn, nước rửa két hỗn hợp khác có chứa chất bị cấm vùng nước cảng, cần thải cặn hàng nước lẫn hàng bắt buộc phải sử dụng thiết bị tiếp nhận từ bờ Hoạt động thải biển bị cấm trừ tuân thủ đầy đủ quy định phụ lục II, công ước Marpol Trường hợp phép thải theo quy định phải áp dụng tiêu chuẩn sau: Tàu hành trình với tốc độ tối thiểu hải lý/giờ tàu tự hành tối thiểu hải lý/giờ tàu khơng tự hành; việc thải thực phía đường nước không vượt lưu lượng thải thiết kế; việc thải thực cách bờ gần không 12 hải lý vùng nước có độ sâu khơng nhỏ 25m (Quy định 5, phụ lục II) Đối với tàu đóng trước ngày 1/1/2007 việc thải biển chất loại Z hỗn hợp, cặn chứa chất không bắt buộc phải thải phía mặt nước Chính quyền cho phép thải chất cách bờ 12 hải lý vùng biển nước vùng biển nước khác có thỏa thuận với nước liền kề không ảnh hưởng tới nước thứ ba (Quy định 13, phụ lục II) Các quy định kiểm soát, phịng ngừa nhiễm tai nạn liên quan đến chất lỏng độc cấp giấy chứng nhận cho tàu Khi tàu cảng nước ngồi phải chịu kiểm tra quyền cảng, có chứng rõ ràng liên quan đến phịng ngừa nhiễm từ chất lỏng độc quyền cảng phải thực bước để đảm bảo tàu không khởi hành thoả mãn yêu cầu vận hành cần thiết (Quy định 16, phụ lục II) Các tàu chở xô chất lỏng độc phải chịu loại hình kiểm tra theo quy định tàu dầu Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm chở xô chất lỏng độc cấp cho tàu sau hoàn tất việc kiểm lần đầu định kỳ (Quy định 8, phụ lục II) Việc kiểm tra thực nhằm kiểm tra xác nhận trạng thái tàu, trang bị phù hợp với giấy chứng nhận phát nguy gây ô nhiễm cho mơi trường biển để u cầu có biện pháp khắc phục 1.2.3 Ngăn ngừa ô nhiễm biển chất độc hại đóng bao gói Việc vận chuyển chất độc hại đường biển bị cấm trừ thực đầy đủ quy định Công ước bao gồm: Việc đóng gói hàng phải đảm bảo hạn chế tới mức thấp nguy hiểm cho môi trường biển; bao gói chứa chất độc hại phải ghi xác tên kỹ thuật (Quy định 3, phụ lục III); hồ sơ liên quan đến vận chuyển hàng độc hại đường biển phải ghi rõ tên kỹ thuật xác chất (Quy định 4, phụ lục III); việc xếp cố định hàng độc hại tàu phải đảm bảo giảm đến mức thấp nguy hiểm cho môi trường biển; tàu cảng phải chịu kiểm tra phận chức cảng theo quy định liên quan quốc tế quốc gia, trường hợp qua kiểm tra phát thấy không đáp ứng việc ngăn ngừa ô nhiễm chất độc gây áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo tàu không tiếp tục hoạt động thoả mãn yêu cầu công ước quốc gia (Quy định 8, phụ lục III) 1.2.4 Ngăn ngừa ô nhiễm biển nước thải từ tàu Nước thải từ tàu định nghĩa nước phế thải khác từ nhà vệ sinh, lỗ thoát nước dạng nước thải khác chúng hòa lẫn với loại nước (Quy định 2, phụ lục IV) Quy định bắt buộc tàu phải giữ lại tàu đưa vào thiết bị tiếp nhận bờ nước thải, nước dằn trừ chúng kiểm tra cho thấy không lẫn dầu có số sinh học đáp ứng tiêu chuẩn công ước Các tàu phải có quy trình thải nước thải, nước dằn phải báo cho quyền cảng biết trước tiến hành thải nước dằn mà không thải xuống biển vùng nước cảng Cấm thải nước thải biển, trừ trường hợp sau (Quy định 9, phụ lục IV) Tàu thải nước thải phân tách khử trùng cách bờ gần hải lý hệ thống quốc gia phê duyệt nước thải chưa phân tách khử trùng cách bờ gần 12 hải lý Ngoài ra, nước thải két thu hồi phải thải tốc độ tàu chạy tiến không hải lý với cường 10 ... chuẩn ảnh hưởng Công ước MARPOL đến hoạt động vận tải đường biển Việt Nam: 11 2.1 Khái quát trình tham gia, phê chuẩn thực Công ước MARPOL Việt Nam 11 2.2 Tổng quan hoạt động vận tải đường biển Việt. .. tục tham gia thực điều khoản Cơng ước MARPOL Nhận thấy tính thời đề tài này, nhóm lựa chọn nghiên cứu Việt Nam với Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL: Việt Nam với Công ước ngăn ngừa ô nhiễm. .. Nam 12 2.3 Ảnh hưởng Công ước MARPOL tới hoạt động vận tải đường biển Việt Nam 16 Với việc thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch thực Phụ lục III, IV, V VI Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm