PHẦN MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài
1.1 Ngâm khúc là một trong những thể loại văn học tiêu biểu có nhiều thành tựu
rực rỡ trong nền văn học Việt Nam thời trung đại Là một thể văn học dân tộc,ngâm khúc đã chứng minh khả năng to lớn của mình trong việc diễn tả tâm trạngcô đơn, buồn rầu, đau đớn bi thương của con người Việt Nam.
Thế kỉ XVIII, XIX chúng ta đã chứng kiến sự phát triển rực rỡ của thể
loại ngâm khúc với sự ra đời của hàng loạt tác phẩm như: Chinh phụ ngâmkhúc, Cung oán ngâm khúc, Ai tư vãn, Thu dạ lữ hồi ngâm, Tự tình khúc Trong số đó, Chinh phụ ngâm khúc, Cung ốn ngâm khúc là hai tác phẩm được
đặc biệt chú ý bởi nó khơng chỉ có ý nghĩa tiêu biểu về giá trị nội dung và nghệthuật mà nó cịn giữ vị trí vơ cùng quan trọng trong q trình phát triển và hồnthiện thể loại ngâm khúc.
So với Chinh phụ ngâm khúc và Cung ốn ngâm khúc thì hai khúc ngâmThu dạ lữ hồi ngâm và Tự tình khúc ra đời ở thế kỷ XIX chưa được giới
nghiên cứu văn học chú ý nhiều Song có thể thấy đây là hai tác phẩm cónhững đóng góp khơng nhỏ trong việc tạo nên thành tựu của khúc ngâmSTLB thế kỉ XIX nói riêng và diện mạo của ngâm khúc Việt Nam nói chung.
Bởi vậy việc nghiên cứu hai khúc ngâm Thu dạ lữ hồi và Tự tình thiết nghĩ
là việc làm quan trọng và cần thiết vì nó giúp người nghiên cứu có cái nhìnsâu sắc, tồn diện hơn về hai tác phẩm và quá trình phát triển của thể loạingâm khúc trong văn học Việt Nam.
1.2 Ở thế kỷ XVIII, các khúc ngâm chủ yếu viết về tâm trạng bi kịch của
người phụ nữ như người chinh phụ trong Chinh phụ ngâm hay người cung nữtrong Cung oán ngâm thì hai khúc ngâm Thu dạ lữ hồi ngâm và Tự tìnhkhúc lại viết về tâm trạng bi kịch của người đàn ông phải chịu nhiều nỗi oan
Trang 22
việc địi quyền sống chính đáng cho những con người vơ tội Vì thế việc tìm
hiểu tâm trạng bi kịch của người đàn ông qua hai khúc ngâm Thu dạ lữ hồingâm và Tự tình khúc là việc nên làm bởi như thế nó sẽ giúp chúng ta có cái
nhìn đúng đắn, khách quan khi nhìn nhận lại thực trạng xã hội phong kiếnViệt Nam thế kỷ XIX Qua đó chúng ta cũng nhận thấy một hiện thực rất bithương không chỉ xảy ra đối với người phụ nữ mà cịn đối với cả những nhànho có khí tiết
1.3 Trong giai đoạn hiện nay việc tìm hiểu tác phẩm văn chương trên cơ sở
đặc trưng thể loại là một hướng nghiên cứu đã thu hút được sự chú ý củanhiều người trong giới nghiên cứu văn học Với việc làm này những giá trịnội dung và nghệ thuật của tác phẩm sẽ được soi sáng bởi đặc trưng thể loại Ngược lại, từ những tác phẩm cụ thể chúng ta sẽ nhận ra đặc điểm của thể
loại Vì thế việc nghiên cứu giá trị của hai khúc ngâm Thu dạ lữ hồi và Tựtình trong mối quan hệ với thể ngâm STLB là việc làm cần thiết để xác định
vị trí, vai trị của tác phẩm trong tiến trình phát triển của thể loại
1.4 Đề tài này cịn có ý nghĩa thực tiễn Ngâm khúc là một thể loại văn học
lớn có nhiều thành tựu Nó được giảng dạy ở các cấp học từ trung học phổthông đến cao đẳng và đại học Việc triển khai đề tài sẽ giúp cho việc giảngdạy ngâm khúc trong các nhà trường được tốt hơn Mặt khác, với người viết,đây là một cơ hội tốt để bản thân có điều kiện được làm quen với việc nghiêncứu khoa học.
2 Lịch sử vấn đề
Ngay từ khi mới ra đời ngâm khúc đã được người đương thời thưởngthức, bình giá Nhưng việc nghiên cứu khúc ngâm có lẽ được đặt ra khoảng từthế kỷ XX trở lại đây
2.1 Về cấp độ thể loại có một số cơng trình nghiên cứu như : Thơ ca Việt
Trang 3Ngọc Quang [46], Lục bát và STLB của Phan Diễm Phương [44], Một số
bài viết trong các cơng trình nghiên cứu văn học về thể loại và các tác phẩm
cụ thể như: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX củaĐặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phan Trọng Luận [29], Văn học Việt Namnửa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX của Nguyễn Lộc [32] Bên cạnh đó
chúng ta cần phải kể đến một số bài viết trên các tạp chí văn học đã thu hút
được sự chú ý của độc giả như: Thử tìm hiểu điều kiện hình thành hai thể thơLB và STLB của Phan Diễm Phương [44], Thể loại ngâm và Cung oán ngâmcủa Nguyễn Gia Thiều của N.I.Niculin [36]
2.2 Với hai khúc ngâm Thu dạ lữ hồi và Tự tình, việc nghiên cứu chủ yếu
diễn ra theo hai hướng là giới thiệu, chú giải văn bản tác phẩm, xác định thờiđiểm ra đời của tác phẩm và tìm hiểu một vài yếu tố cơ bản về giá trị nộidung, nghệ thuật của từng tác phẩm Cụ thể như sau:
Ngay từ khi hai khúc ngâm Thu dạ lữ hồi và Tự tình ra đời cho đến
nay đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, phê bình, đánh giá Mặcdù mức độ tìm hiểu, đánh giá hai tác phẩm có nhiều điểm khác nhau nhưngnhìn chung các nhà nghiên cứu đều thống nhất hồn cảnh ra đời của hai khúcngâm là khi hai tác giả Đinh Nhật Thận và Cao Bá Nhạ bị chính quyền phongkiến đương thời bắt giam bởi có liên quan đến vụ án Cao Bá Quát.
Một trong những cuốn sách đầu tiên nghiên cứu tác phẩm Thu dạ lữhoài ngâm hiện còn được nhiều người biết đến là Trong 99 chóp núi : ĐinhNhật Thận với Thu dạ lữ hoài ngâm của Nguyễn Văn Đề [14] Trong cuốn
sách, Nguyễn Văn Đề đã đánh giá cao tài năng của tác giả Đinh Nhật Thận.
Trang 44
gian cho việc diễn âm và giải nghĩa tác phẩm từ nguyên bản chữ Hán Việc làmnày rất có ý nghĩa bởi nó sẽ giúp những người đi sau nhìn nhận đánh giá đúng
đắn hơn về tác giả Đinh Nhật Thận và tác phẩm Thu dạ lữ hoài ngâm.
Về Tự tình khúc, Dương Quảng Hàm được coi là một trong nhữngngười đầu tiên quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm Trong cuốn Việt Namthi văn hợp tuyển [19], Dương Quảng Hàm cho rằng: “Kể về lối văn tự tình thìkhúc này đáng kể là một áng văn hay vì tình ý thiết tha, lời văn thống thiết, thậtlà tả hết nỗi đau đớn của một người chẳng may gặp cảnh gia biến, bị nỗi oanuổng, mà vẫn giữ được lòng trung hiếu, nghĩa thuỷ chung, khiến cho ai nấyđọc đến cũng phải cảm thương cho cái thân thế của tác giả ” [19,169] Đóchính là một đánh giá rất hay về giá trị nội dung và nghệ thuật của khúc Tựtình.
Tiếp đó, năm 1953 tác giả Sao Mai trong cuốn Luận đề về Tự tình khúccủa Cao Bá Nhạ [35] đã có những lời giới thiệu khá đầy đủ về cuộc đời củatác giả Cao Bá Nhạ Đặc biệt trong những luận đề về tác phẩm Tự tình khúc,
Sao Mai đã đưa ra khá nhiều ý kiến đánh giá giá trị nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm Về nội dung, Sao Mai cho rằng: “Cao Bá Nhạ đã lấy khúc Tựtình làm một phương tiện để trực tiếp biểu lộ tình ý ơng”[35,10] và ở đó“Cao Bá Nhạ có một tâm sự vơ cùng bi thảm ”[35,31] Về nghệ thuật củakhúc Tự tình, Sao Mai cho rằng: “tả tình và tả cảnh là hai phương diệnchính” của tác phẩm “Nhưng tả tình giữ một vị trí quan trọng hơn tảcảnh”[35,37] Vì thế “đơi khi cảnh cịn phải hồ vào tình, lệ thuộc cho tìnhnữa” và “nói chung, bút pháp Cao Bá Nhạ khá điềm tĩnh Ông biết cân nhắc,phân độ cho tình cảm mình hồ hợp trong sáng đúng vào từng chỗ, từng lúc.Do đó tác phẩm khơng chơng chênh, khơng mắc phải cái lỗi khi thì sơi nổiq, khi thì rời tẻ quá ”[35,50] Bên cạnh những mặt được khi Sao Mai đánh
giá giá trị tác phẩm như đã nêu trên, đây đó trong cuốn sách cịn xuất hiệnnhững ý kiến đánh giá tác phẩm còn phiến diện, giản đơn Chẳng hạn khi viết
Trang 5có tư tưởng “tạm đầu hàng trước sự khủng bố thẳng tay của quânquyền ”[35, 11] Về nghệ thuật của khúc Tự tình, Sao Mai đã chỉ ra hạn chếcủa tác phẩm là nó mang “tính chất thuần giác, khơi cảm quá lộ liễu, mất tácdụng” Vì thế những đoạn nào “chỉ dựa riêng vào cảm giác mà thơi thìthường thường những lúc ấy câu thơ đâm khô héo thiếu sức sống rạt rào Đấylà những bộ mặt tuy lanh lợi nhưng vẫn không dấu được sự trơ trẽn, giả tạovà phẳng nhạt ” [35, 47] Ngoài ra trong cuốn sách tác giả còn đem so sánhTự tình khúc của Cao Bá Nhạ với Cung ốn ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiềuvà rút ra kết luận: “Tư tưởng, tính chất tâm sự của hai ơng mặc dù có nhữngchỗ dị, đồng nhưng khơng tác giả nào lẫn với tác giả nào cả Mỗi người cómột màu sắc riêng Nhìn chung về tư tưởng của hai tác phẩm ta chưa hàilịng, nhưng về mặt văn chương thì cũng thoả mãn ta đôi phần ” [35, 67].
Như vậy các ý kiến đánh giá trên ít nhiều cịn có phần sơ lược, thiếu công bằngcho tác giả và tác phẩm Tuy vậy, nó cũng đã chỉ ra được những phương diệnnội dung và nghệ thuật đáng quý đã tạo nên giá trị tác phẩm
Năm 1958, Đái Xuân Ninh và Nguyễn Tường Phượng đã cho ra mắt
độc giả cuốn sách Giới thiệu Tự tình khúc và Trần tình văn của Cao Bá Nhạ
[43] Đây được coi là một trong những cuốn sách có giá trị bởi nó giúp chonhững người quan tâm đến Cao Bá Nhạ có cái nhìn đầy đủ, toàn diện hơn vềcuộc đời cũng như sự nghiệp sáng tác của ơng Điều đáng nói là khi làm cơng
việc chú thích và giới thiệu Tự tình khúc và Trần tình văn tác giả cuốn sách
khơng chỉ trình bày khá đầy đủ về tiểu sử của Cao Bá Nhạ mà còn đưa ra
được những đánh giá khá ấn tượng khi họ cho rằng: “Tự tình khúc là mộtkhúc ngâm lâm ly, thống thiết nhất trong văn chương cổ Việt Nam Nhưngkhác với Cung oán ngâm khúc, với Chinh phụ ngâm khúc ” Tự tình khúc “làmột thiên tình cảm chân thực của chính tác giả và tự tay tác giả ghi lấy quanhững biến chuyển của lịng mình Cho nên, nó có tính chất sống và thực.”
[43,10] Bên cạnh đó cuốn sách cịn chỉ ra được những nét nổi bật về nội dung
Trang 66
gợi ý rất q báu giúp người nghiên cứu có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn vềgiá trị của tác phẩm Tuy nhiên, khi tìm hiểu tư tưởng của Cao Bá Nhạ quakhúc ngâm, các tác giả cịn có những nhìn nhận, đánh giá phiến diện, lệch lạcmà ngày nay khi tìm hiểu tác phẩm chúng ta nên xem xét lại
Có thể thấy, trong những năm 40 và 50 của thế kỷ XX, hai tác phẩm Thu dạlữ hoài ngâm và Tự tình khúc đã ít nhiều được giới nghiên cứu văn học quan tâm,
tìm hiểu ở một vài phương diện về nội dung, tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm Trong những năm gần đây, một trong những cơng trình nghiên cứu có
hệ thống về hai tác phẩm Thu dạ lữ hoài ngâm và Tự tình khúc được độc giảchú ý là cuốn Những khúc ngâm chọn lọc - tập 2 của Nguyễn Thạch Giang
[17] Cuốn sách có khơng ít những ý kiến đánh giá về giá trị nội dung cũng
như hình thức nghệ thuật của các khúc ngâm Trong lời dẫn cho tác phẩm Thudạ lữ hoài ngâm Nguyễn Thạch Giang cho rằng: “Thu dạ lữ hồi ngâm tuyệtnhiên khơng bộc lộ một nỗi oán vọng, một lời cầu xin nào mà chỉ dàn trải nỗisầu ly biệt chảy đầy hai mắt, bóng hương quan xa khuất dặm ngàn một nỗibuồn da diết gây cho ta những bất bình với những thế lực đã tạo ra cảnh ngộmà tác giả đang sống.” [17,67,68]
Trang 7giận đối với những thế lực xã hội đã đày đọa con người.”[17,91]
Cùng nghiên cứu Tự tình khúc nhà nghiên cứu Phạm Thế Ngữ trongViệt Nam văn học sử giản ước tân biên [40], lại cho rằng: Bài Tự tình nàyviết ra “dường như để tác giả tự thanh minh với mình, với dư luận người đờinữa, đúng ra là để tiết tả những bất bình ốn hận đầy rẫy trong tâm can.Thật vậy cái ý bao trùm cả bài là cái ý oán hận.” [40,570] Về nghệ thuậtơng cũng đã có những đánh giá rất cao khi cho rằng: “Cao Bá Nhạ đã đemvào những yếu tố của một thi tài, tình cảm chan chứa, tưởng tượng dồi dào,vần điệu uyển chuyển Ngòi bút tác giả có tính cách bác học ưa chữ Hán vàđiển, song đó chẳng phải là một khuyết điểm [40,574] Xem xong hơn 600câu thơ, ta thấy sự vững chãi và thông minh của một bút pháp tự lập Tác giảbiết khai thác triệt để thuật đối xứng trong những câu thất để tạo nhữngtương phản mạnh mẽ và gửi tính từ rung động não nề vào nhưng câu bát êmả trơn tru Văn có lúc cịn nhiều khn sáo, điển cố, song có lúc hiện thựcmột cách tân kỳ ”[40,575] Nhìn chung Phạm Thế Ngữ đã đánh giá rất caoTự tình khúc, ơng cho đó là một tác phẩm vơ giá.
Cũng năm 1997 trong cuốn Tổng tập văn học Việt Nam [67], NguyễnQuảng Tuân đã dành khá nhiều trang viết về hai khúc ngâm Thu dạ lữ hoàingâm và Tự tình khúc Đặc biệt, với Tự tình khúc ơng đã có những đánh giá
cao về giá trị nội dung cũng như những thành tựu nghệ thuật mà tác phẩmmang lại Trên tinh thần đối chiếu, so sánh với một số khúc ngâm tiêu biểu
như Cung oán ngâm, Ai tư vãn, Nguyễn Quảng Tuân khẳng định: Đây là mộttác phẩm “thật điêu luyện, mang rõ rệt tính cách bác học ”[67,10] Cũng
như Phạm Thế Ngữ, Nguyễn Quảng Tuân đã chú ý đến thuật đối xứng trongcác câu bát và câu thất Bên cạnh đó ơng cịn đưa ra những lời nhận định khá
Trang 88
thất lục bát đến Cao Bá Nhạ về mặt nghệ thuật đã được nâng cao hẳn lên vàtrở thành một thể văn Việt Nam khác hẳn với lối thơ trường thiên của TrungQuốc” [67,13] Có thể nói đây là những đánh giá khá sâu sắc về các giá trị
của tác phẩm Nó sẽ là những định hướng quí giá cho người viết khi tìm hiểu
tác phẩm Tự tình khúc.
Như vậy, có thể thấy hai khúc ngâm Thu dạ lữ hoài ngâm và Tự tìnhkhúc ngày càng được giới nghiên cứu văn học chú ý hơn Theo đó, nó đã trởthành đối tượng nghiên cứu được đề cập đến ở một số luận án Trong Ngâmkhúc quá trình hình thành phát triển và đặc trưng thể loại [15], Ngơ Văn Đức
đã ít nhiều chú ý đến nội dung và các yếu tố nghệ thuật trong hai khúc ngâm
Thu dạ lữ hoài ngâm và Tự tình khúc Song trong luận án này các yếu tố về
nội dung cũng như hình thức nghệ thuật của hai tác phẩm mới chỉ được NgôVăn Đức đề cập đến như là những dẫn chứng để minh hoạ cho những vấn đềlý thuyết về thể ngâm khúc mà tác giả đưa ra
Năm 1999 trong Con người cá nhân trong thể loại ngâm khúc [77],
Đào Thị Thu Thuỷ bước đầu đã nghiên cứu đến vấn đề con người cá nhân
Trang 9Bên cạnh đó hai khúc ngâm Thu dạ lữ hoài và Tự tình cịn được đề cập
đến trong các cơng trình nghiên cứu chung về thể loại ngâm khúc cũng như
trong văn học sử Đó là những cuốn Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam của TrầnLê Sáng và Phạm Kỳ Nam [49], Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởithuỷ đến cuối thế kỷ XIX của Bùi Đức Tịnh [65]
Như vậy, có thể thấy các cơng trình nghiên cứu về thể ngâm STLB kháphong phú và đa dạng Nhìn chung việc nghiên cứu vấn đề thể loại thường gắn với
hai khúc ngâm tiêu biểu ở thế kỷ XVIII là Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm.Với hai khúc ngâm Thu dạ lữ hồi và Tự tình, việc nghiên cứu mới
dừng lại ở cấp độ từng tác phẩm với số lượng cơng trình nghiên cứu chưanhiều, chủ yếu là những lời giới thiệu khái quát hay những nhận định tổngquan về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm ở các đầu sách Mặc dù cho đếnnay chưa có một cơng trình nào nghiên cứu độc lập, chuyên sâu cả hai khúcngâm nhưng các bài viết ấy đã gợi mở nhiều vấn đề bổ ích cho người viếttrong q trình nghiên cứu đề tài: Tâm trạng bi kịch của người đàn ông qua
hai tác phẩm Thu dạ lữ hoài ngâm và Tự tình khúc.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là hai tác phẩm : Thu dạ lữhoài ngâm ( bản thơ Nôm) của Đinh Nhật Thận và Tự tình khúc của Cao Bá
Nhạ Đây là hai khúc ngâm ra đời trong thế kỷ XIX.
Văn bản mà chúng tơi chọn sử dụng trong q trình nghiên cứu là hai tác
phẩm Thu dạ lữ hồi ngâm và Tự tình khúc được in trong cuốn Những khúcngâm chọn lọc (Tập 2) của Nguyễn Thạch Giang, NXB Giáo dục Hà Nội, 1994.
Trong q trình nghiên cứu, đơi khi đối tượng xem xét còn được mở
rộng ở một số khúc ngâm khác như Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm,Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang 1010
Thu dạ lữ hoài và Tự tình là một việc làm có ý nghĩa nhưng đây cũng là một
cơng việc đầy khó khăn bởi đó là hai tác phẩm của của hai tác giả thời trungđại Vì thế họ có những cách cảm, cách nghĩ cách xa chúng ta ngày nay Dokhuôn khổ của luận văn cũng như khả năng hạn hẹp của người viết chúng tơichỉ tìm hiểu những nét cơ bản nhất về nội dung và nghệ thuật của hai khúc
ngâm Thu dạ lữ hồi và Tự tình Qua đó bước đầu nhận ra được những điểm
tương đồng, khác biệt của hai khúc ngâm và vị trí của chúng trong q trìnhphát triển của thể loại ngâm khúc qua hai thế kỷ XVIII và XIX.
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thống kê phân loại: để xác định được tần số xuất hiện
những yếu tố nội dung và nghệ thuật thể hiện tâm trạng nhân vật trữ tìnhtrong từng tác phẩm
4.2 Phương pháp so sánh: để so sánh giữa hai tác phẩm và đối chiếu với
một vài khúc ngâm STLB thế kỷ XVIII.
4.3 Phương pháp phân tích tác phẩm: để giúp cho người nghiên cứu tìm
hiểu được những giá trị nội dung và nghệ thuật của hai khúc ngâm trongtuơng quan với từng đặc điểm của khúc ngâm STLB.
5 Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn triển khai thành bachương như sau:
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Các phương diện nội dung của hai khúc ngâm
Chương 3: Các phương diện nghệ thuật thể hiện tâm trạng bi kịch
Trang 11PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1 Đề tài nỗi oan trong văn học trung đại Việt nam
1.1 Trong cuộc sống hằng ngày, một trong những sự việc đáng sợ nhất mà
con người có thể gặp phải là bị đổ tội, bị gieo vạ, vu oan dẫn đến việc phảichịu những hình phạt khơng đáng có như bị giam cầm, tù tội, lưu đày Đóchính là những nỗi oan mà khơng ít người đã gặp phải trong cuộc đời Điềuđáng nói là những nỗi oan đó khơng chỉ xảy ra trong cuộc đời mà nó cịnđược phản ánh rõ nét qua các tác phẩm văn chương.
1.2 Thời trung đại đã có khơng ít những tác phẩm văn học viết về nỗi oan mà
con người phải chịu Ngay từ những năm cuối thế kỷ XIV, trong tác phẩm Tổgia thực lục, tác giả (khuyết danh) đã đề cập đến nỗi oan của vị sư tổ Tự PhápHuyền Quang Vốn là người “khơng có sắc dục, tính nết cứng rắn, giới hạnhrất cao” [64,103] nhưng lại bị Thị Bích – một cơ gái “có nhan sắc, lại giỏingơn từ, tinh thơng kinh sử” - đổ oan tư thông với thị rồi cho thị một nén
vàng Điều này đã khiến vua rất tức giận bèn mở hội lập đàn tràng mời HuyềnQuang đến thử Tại đây nỗi oan của sư tổ đã được hóa giải Phép thuật củanhà sư đã cảm thông được trời đất và đã chứng minh được sự thanh sạchtrong tâm hồn khiến ai ai có mặt ở đó cũng đều thất sắc Nhà vua nhận ra nỗi
oan của sư tổ bèn đến xin tạ lỗi Như vậy, có thể xem Tổ gia thực lục là một
trong những tác phẩm truyện ngắn đầu tiên viết về nỗi oan của một nhân vậttôn giáo là sư tổ Tự Pháp Huyền Quang.
Thế kỷ XV, chúng ta thấy trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi có bài
Oan thán viết về nỗi oan của chính tác giả khi ơng bị nghi kị và bắt giam
Trang 1212
Phù tục thăng trầm ngũ thập niênCố sơn tuyền thạch phụ tình duyên.Hư danh thực họa thù kham tiếuChúng báng cô trung tuyệt khả liên.Số hữu nan đào tri thị mệnh
Văn như vị táng dã quan thiên.Ngục trung độc bối không tao nhụcKim khuyết hà do đạt thốn tiên?
Dịch nghĩa
Nổi chìm trong phù tục đã năm chục nămĐành phụ tình duyên với khe và đá của núi cũ.Danh hư mà họa thực, rất đáng buồn cười
Lắm kẻ ghét một mình trung, rất đáng thương hại.Khó trốn được số mình, biết là vì mệnh
Tư văn như chưa bỏ, cũng bởi ở trời.
Trong ngục viết ở lưng tờ, khi không bị nhục
Cửa khuyết vàng làm thế nào mà đạt được tờ giấy lên?(1)
Bài thơ là tiếng lòng của Nguyễn Trãi khi ơng bị bắt giam oan ức Nólà sự khẳng định phẩm chất trong sạch, tấm lòng trung quân rất mực đáng quýcủa Ức Trai Cả cuộc đời ông đã cống hiến hết mình cho nước, cho dân, chocuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược Tiếc thay, khi đất nước hịabình, ơng lại bị nghi ngờ có âm mưu chống lại triều đình và bị bắt giam vàonăm 1430 Bởi thế, bài thơ còn là sự thể hiện nỗi đau đớn của Ức Trai khichính bản thân ơng phải chịu án oan do triều đình phong kiến đương thời gâynên và ước mong nhà vua thấu hiểu nỗi oan đó Hình như cũng nhờ nhữngđiều tâm sự trong bài thơ mà sau đó Nguyễn Trãi được tha
Thế kỷ XVI, xuất hiện truyện ngắn Người con gái Nam Xương (Tríchtrong Truyền kỳ mạn lục) của Nguyễn Dữ viết về nỗi oan của người phụ nữ.
Trang 13Tác phẩm là câu chuyện bi thảm về số phận bi kịch của Vũ Thị Thiết khi lấyphải người chồng ít học, lại là lính Là một người con dâu hiếu thảo, khichồng nàng - Trương Sinh - tòng quân ra trận, Thị Thiết đã ở nhà đã thaychồng chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng như mẹ mình Khi mẹ chồng chếtnàng đã ma chay rất chu đáo Một mình nàng ở chốn quê nhà nuôi dạy conkhôn lớn để chờ ngày chồng trở về đồn tụ gia đình Thị Thiết đúng là mộtngười vợ rất mực nghĩa tiết, thủy chung, một người mẹ đảm đang, tháo vát.Thế mà, oái oăm thay khi chồng nàng trở về Thị Thiết lại phải chịu nỗi oan dochính chồng nàng gây nên Trương Sinh do nghe lời nói ngây thơ của con dạimà một mực đổ tội cho vợ là hư hỏng, phản bội Khơng thể biện bạch cho
mình Thị Thiết đàng phải gieo mình xuống sơng tự vẫn với lời than: “kẻ bạcmệnh này duyên phận hẩm hiu chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, chịutiếng nhuốc nhơ Thần sơng có linh xin ngài chứng giám Thiếp nếu đoantrang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuốngđất xin làm cỏ Ngu mỹ Nhược bằng long chim dạ cá, lừa dối chồng con dướixin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ "
Sau này nỗi oan của Thị Thiết đã được Trương Sinh tỉnh ngộ mà nhận ra.Vì vậy, chàng đã lập đàn tràng giải oan cho vợ ở bến sơng Hồng Giang Nhờđó, nỗi oan của Thị Thiết được hố giải và nhân phẩm của nàng được chiêutuyết
Tiếp nối đề tài viết về nỗi oan từ các thế kỷ trước, thế kỷ XIX xuất hiện
tác phẩm Quan âm thị Kính được viết theo thể loại truyện Nôm Tác phẩm kể
Trang 1414
chồng thấy chiếc râu mọc ngược liền cầm dao cắt Tỉnh dậy, trong lúc thấtthần, Thiện Sĩ đã “la lối rằng” Thị Kính “toan giết người” Thế là nàng đã bịđổ tội và mắc tiếng oan cố ý giết chồng Mặc dù nàng đã tìm mọi lời lẽ để giảithích cho hành động của mình nhưng tình ngay, lý gian, những lời nói kiakhơng thể biện minh được cho mình, Thị Kính bị gia đình ơng bà Sùng giaotrả lại cho cha mẹ đẻ.
Đau đớn vì nỗi oan giết chồng, Thị Kính đã ăn mặc giả trai đến tu ởchùa Vân Tuệ và đổi tên là Kính Tâm Ở đây nàng lại gặp nỗi oan trái đắngcay nữa Người con gái đa tình có tên là Thị Màu thường đến lễ chùa, thấyKính Tâm xinh đẹp nên đem lịng u thương Màu thơng dâm với đứa ở vàmang thai, thị liền đổ tội cho Kính Tâm Cắn răng chịu đựng, Kính Tâm đànhđể làng đánh và bắt khoán Khi Màu sinh đứa con hoang, thị đã đem ra chùađể “trả” cho Kính Tâm Thị Kính đã nuôi nấng đứa trẻ vô tội trong sự mỉa maisỉ nhục của người đời Khi đứa bé lên ba tuổi thì cũng là lúc Thị Kính biếtmình khó qua khỏi cái chết, nàng đã viết thư để lại cho cha mẹ kể về mọi sựtình Nhờ đó mà nỗi oan được giải tỏa, Thị Kính siêu thăng thành Phật
Tiếp đó, cũng trong thế kỷ XIX xuất hiện hai tác phẩm Thu dạ lữ hồingâm (Đinh Nhật Thận) và Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ) viết về nỗi oan của
chính các tác giả khi bị chính quyền phong kiến đương thời bắt giam Điềunày sẽ được trình bày rõ hơn trong các chương sau
Như vậy, có thể thấy nỗi oan là đề tài đã xuất hiện từ khá lâu trong vănhọc trung đại Việt nam Trước thế kỷ XIX, các tác phẩm văn học nói về nỗioan phần nhiều được viết theo thể loại truyện và chủ yếu nhằm mục đíchkhẳng định, đề cao những nhân vật tơn giáo và phẩm hạnh tiết liệt của ngườiphụ nữ Nỗi oan ở đây thường đựợc các nhà văn nói hộ nhân vật, thường là
oan phẩm hạnh Bài thơ Oan thán của Nguyễn Trãi là trường hợp đặc biệt
trong số đó bởi nó được viết theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật và đềcập trực tiếp đến nỗi oan của chính tác giả khi bi bắt giam trong ngục Đến thế
Trang 15viết về nỗi oan của nhân vật là chính tác giả - những nhà nho có khí tiết bị
hàm oan Điều đáng nói là Thu dạ lữ hồi ngâm và Tự tình khúc là hai tác
phẩm có qui mơ lớn, được viết theo thể STLB – là một thể thơ trữ tình trườngthiên diễn tả nỗi buồn sầu triền miên, vô vọng của con người Chính điều này
đã tạo nên nét đặc sắc cho sáng tác của Đinh Nhật Thận và Cao Bá Nhạ.
2 Vài nét về khúc ngâm STLB trong văn học trung đại Việt nam
Khúc ngâm STLB là khái niệm chỉ những tác phẩm thơ trữ tình trườngthiên nhằm diễn tả tâm trạng bi thương của con người được viết theo thể thơSTLB và bằng ngôn ngữ dân tộc
Khúc ngâm STLB thực sự ra đời ở thế kỷ XVIII với sự xuất hiện của
tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc của diễn giả Đoàn Thị Điểm Thế kỷ XVIII,
XIX là thời kỳ mà thể ngâm khúc nở rộ và đạt được nhiều thành tựu với là
hàng loạt các tác phẩm như : Cung ốn ngâm, Ai tư vãn, Tự tình khúc…
Sự ra đời của thể ngâm khúc đã chứng minh được khả năng to lớn củathể thơ dân tộc trong việc diễn tả tâm trạng buồn rầu đau đớn triền miên củacon người Việt Nam Vì thế khúc ngâm STLB là thể loại có vị trí quan trọngtrong văn học trung đại Việt Nam bởi đây là thể loại duy nhất phù hợp vớiviệc thể hiện những trạng thái tình cảm đau buồn triền miên, da diết
2.1 Phân loại các khúc ngâm
Trong số những khúc ngâm tiêu biểu có tên tác giả được tuyển chọn vàgiới thiệu, người viết có thể tuỳ thuộc vào đối tượng nghiên cứu cụ thể màphân loại, chia nhóm Việc làm này rất có ý nghĩa bởi nó giúp người nghiêncứu so sánh, đối chiếu những đặc điểm khác biệt về nội dung, nghệ thuật củacác khúc ngâm qua hai thế kỷ XVIII, XIX.
Căn cứ vào đề tài, nội dung phản ánh và đối tượng miêu tả của các khúcngâm hiện có tên tác giả có thể chia thành hai nhóm:
Nhóm A: Những khúc ngâm phản ánh tâm trạng bi kịch của nhữngngười phụ nữ, bao gồm ba khúc ngâm tiêu biểu ở thế kỷ XVIII:
Trang 1616
- Ai tư vãn (Lâu nay vẫn được coi là của Lê Ngọc Hân)
Nhóm B: Những khúc ngâm phản ánh tâm trạng bi kịch của nhữngngười nam giới, bao gồm :
- Thu dạ lữ hồi ngâm (Đinh Nhật Thận)- Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ)
Đây là hai khúc ngâm tiêu biểu ở thế kỷ XIX
2.2 Nội dung của các khúc ngâm nhóm A
Trong các khúc ngâm nhóm này các nhân vật trữ tình đều là nữ, thườnglà sự hóa thân của tác giả vào các nhân vật để nói lên tâm tư tình cảm, nguyện
vọng cho họ (Trừ tác phẩm Ai tư vãn của Lê Ngọc Hân).
Chinh phụ ngâm khúc là tiếng nói cho số phận bi kịch của người phụ
nữ có chồng đi chinh chiến nơi xa Tác phẩm là lời tự tình của người thiếuphụ trong nỗi chờ mong chồng đến khắc khoải, mỏi mịn Trong nỗi cơ đơn,đau đớn đến tuyệt vọng, chinh phụ cố tìm nguồn an ủi để ni hi vọng ngàyngười chồng sẽ trở về Nhưng điều đó cịn xa vời vợi khơng biết đến baogiờ Đây cũng chính là tâm trạng chung của tất cả những người phụ nữ cóchồng đi chinh chiến nơi biên ải xa xơi Giá trị nhân đạo của tác phẩm đượctoát lên từ tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa đã cướp đi tìnhyêu và hạnh phúc của tuổi trẻ, tiếng nói địi quyền được hưởng hạnh phúcchính đáng cho những đôi lứa yêu nhau
Cung oán ngâm khúc là tâm trạng buồn rầu, oán hận của một cung nữ
có tài năng, có nhan sắc đã từng được vua sủng ái, sau thất sủng bị vua chánbỏ nơi cung cấm Ngày đêm vò võ với nỗi cô đơn, sầu muộn nàng đã thanthân trách phận mình rồi ốn hận cuộc đời Tiếng nói khát khao hạnh phúc lúađôi, hạnh phúc ái ân của ngừơi cung nữ cũng được cất lên từ chính hồn cảnh
thương tâm đó Bởi thế Cung ốn ngâm khúc khơng chỉ là lời tâm tình của
người cung nữ bị thất sủng mà cịn là tiếng nói tố cáo chế độ cung tần mĩ nữcủa các vua chúa xưa.
Trang 17A bởi vì đây là lời bày tỏ trực tiếp tình cảm đau đớn, tiếc thương chồng vơhạn của hồng hậu Ngọc Hân Vua Quang Trung mất đi đã để lại mn vànđau đớn, xót xa cho người vợ trẻ Vật vã trong cô đơn sầu muộn, Ngọc Hânđã nhớ lại những kỷ niệm đẹp đẽ với chồng Điều đó càng khiến cho nỗi nhớchồng thêm da diết Nghĩ đến mình, nàng lo lắng cho cuộc sống tương lai.Nghĩ đến các con, nàng thương con côi cút tội nghiệp Khúc ngâm được viếtra trong hồn cảnh thương tâm đó với mong ước “đôi vừng nhật nguyệt”chứng cho sự đau thương của mình.
Nói tóm lại, ba khúc ngâm trên đều ra đời ở thế kỷ XVIII và cùng đềcập đến số phận bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đ ươngthời Có thể nói: khát vọng tình yêu, hạnh phúc lứa đôi gắn liền với tuổi trẻlà vấn đề có ý nghĩa nhân văn sâu sắc nổi lên từ các tác phẩm Chính điềuđó đã làm cho ba khúc ngâm trên rất gần nhau về chủ đề cũng như đốitượng phản ánh
2.3 Nội dung của các khúc ngâm nhóm B
Điều khác biệt đầu tiên rất dễ nhận thấy ở nhóm khúc ngâm này là sựthay đổi về mặt đề tài: phản ánh tâm trạng bi kịch của những người nam giới.Họ là những nhà nho có khí tiết nhưng lại bị bắt giam do nghi ngờ có liênquan đến vụ án chống lại triều đình phong kiến đương thời
Thu dạ lữ hoài ngâm là lời tâm sự buồn của chính tác giả khi bị giam lỏng
nơi đất khách q người Tình cảnh cơ đơn, nỗi thương nhớ vợ con, bạn bè, quêhương đã tạo thành nỗi buồn sầu triền miên trong lịng nhà thơ Đó là nỗi buồnthấm đầy nước mắt trong cảnh “bóng hương quan xa khuất dặm ngàn”
Tự tình khúc là lời tự tình của Cao Bá Nhạ Đây là lời tự tình thấm đầy
nước mắt của chính tác giả khi bản thân và gia đình ơng phải chịu những nỗioan nghiệt phi lý do xã hội gây nên.
Trang 1818
thời Đồng thời qua đó nó bày tỏ khát vọng về quyền được sống chính đángcủa những người lương thiện, về lẽ công bằng trong xử án
3 Vài nét về tác giả - tác phẩm
3.1 Đinh Nhật Thận và Thu dạ lữ hoài ngâm.
3.1.1 Tác giả
Đinh Nhật Thận còn gọi là Đinh Viết Thận, tự là Tử Uý, hiệu BạchMao Am, sinh năm 1815 tại làng Thanh Liêm, huyện Thanh Chương, tỉnhNghệ An Thủa nhỏ ông là một anh khoá tinh nghịch, nổi tiếng thông minhhay chữ và giỏi thơ văn
Năm Đinh Dậu (1837), ông đi thi Hương đậu cử nhân Năm sau - MậuTuất (1838), ông thi Hội đậu luôn tiến sỹ được bổ làm tri phủ Nhờ khoa danhlỗi lạc như thế, Đinh Nhật Thận đã kết giao với nhiều danh sĩ nổi tiếng đươngthời như Nguyễn Hàm Ninh, Cao Bá Quát Tình bạn giữa ba người ngày càngthêm khăng khít bởi họ đều là những bậc tài hoa lỗi lạc và có khí phách trongthiên hạ Ít lâu sau, Đinh Nhật Thận được bổ làm quan triều Nguyễn giữ chứctri phủ nhưng vì tính cương trực, lại khơng thích ở trong vịng cương toả nênơng đã bị bãi chức Mãi đến năm 1843, Đinh Nhật Thận mới được phục chứcnhư cũ Song lúc này ông lại cáo bệnh để về nhà vui với nước biếc non xanhvà thoả chí nay đây mai đó Ơng cũng có mở trường dạy học và mơn sinhthành đạt cũng nhiều Bên cạnh đó ơng cịn làm nghề thuốc
Năm Tự Đức thứ bảy, 1854, ở tỉnh Sơn Tây một đảng lập Lê Duy Cự làdòng dõi nhà Lê làm minh chủ để đánh nhà Nguyễn Đang làm giáo thụ ở tỉnhQuốc Oai, Cao Bá Quát bỏ quan, tham gia lãnh đạo khởi nghĩa Mĩ Lương ,xưng làm Quốc sư tung hoành ở vùng Sơn Tây nhưng rồi bị chết trận Khicuộc khởi nghĩa Mĩ Lương thất bại, Đinh Nhật Thận vì có giao du thân mậtvới Cao Bá Quát nên ông đã bị hạ ngục Triều đình phong kiến nghi ngờ ơngcó can hệ đến vụ án dòng họ Cao.
Trang 19Đinh Nhật Thận vào tội chết Nhờ vào tài chữa bệnh, nhà thơ họ Đinh đã cứusống người mẹ của vị quan đại thần kia và họ đã xin nhà vua ân xá cho ông VuaTự Đức xét thấy không có bằng cớ gì để buộc tội Đinh Nhật Thận nhưng lạichưa muốn thả về quê nên cho lệnh quản thúc ông ở kinh đô Huế để tiện theo
dõi Trong lúc bị giam lỏng như vậy ông đã viết Thu dạ lữ hồi ngâm bày tỏ
lịng mình Khúc ngâm ai oán ấy đã làm lay động lòng trắc ẩn của nhà vuanên ông được tha về quê sống ẩn dật nơi đồng ruộng Ngày 18 tháng 6 nămBính Dần, 1866, Đinh Nhật Thận qua đời, thọ 52 tuổi.
Như vậy, có thể thấy Đinh Nhật Thận là một con người tài năng Ôngvừa là thầy dạy học, vừa là thầy thuốc, học rộng đỗ cao và giỏi thơ văn Mặc dùphải sống trong thời đại xã hội phong kiến khủng hoảng trầm trọng, cuộc đờiơng có nhiều thăng trầm, nhưng ông vẫn giữ cho mình phẩm chất trong sạch,liêm khiết Đây chính là điều quí giá nhất trong cuộc đời của Đinh Nhật Thận.
Về sáng tác của Đinh Nhật Thận hiện còn là tập thơ Bạch Mao Am thiloại Đây là tập thơ chữ Hán, phần lớn là thơ thù ứng Bạch Mao Am thi loại
ký hiệu VHb.217 có hơn 100 bài thơ mừng Đỗ Phú Như đỗ thủ khoa, tả cảnhhạn, lụt, đói kém của dân xứ Nghệ, vịnh cảnh thiên nhiên và một số câu đốimừng thọ, thi đỗ (Thư mục Hán nơm, T1, dịng 21, bản in rơnêơ) Trong số
đó có bài Tức sự khá đặc sắc đồng thời ghi lại cảm xúc của tác giả trước cảnh
hạn hán, mất mùa, đói kém, chạy ăn từng bữa của người dân xứ Nghệ Đồngthời qua đó tác giả cũng châm biếm sắc sảo bọn nha lại vô dụng và dối trá Dobị sao chép nhiều lần và tuỳ tiện nên bản hiện còn bị lẫn với thơ của ngườikhác Nhưng tác phẩm đáng chú ý nhất của Đinh Nhật Thận tạo cho ơng có
tên tuổi trong văn học sử là khúc Thu dạ lữ hoài ngâm viết bằng chữ Hán Có
thể xem đây là sáng tác tiêu biểu nhất của Đinh Nhật Thận trong sự nghiệpsáng tác văn chương của ông.
3.1.2 Tác phẩm Thu dạ lữ hoài ngâm
Thu dạ lữ hoài ngâm là tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh đặc
Trang 2020
xa nhà, lại buồn rầu cho cảnh ngộ của mình, ơng đã viết khúc ngâm này đểbày tỏ tâm sự Đây là khúc ngâm duy nhất trong nền văn học Việt Nam đượcviết bằng chữ Hán theo thể STLB Theo nhiều nhà nghiên cứu, Đinh NhậtThận cũng đã diễn ra quốc âm cùng thể Với 140 câu thơ STLB, khúc ngâm
Thu dạ lữ hồi có bố cục gồm bốn đoạn như sau:
Đoạn một từ câu 1 đến câu 20 (5 khổ thơ): Nói về cảnh vật nơi đấtkhách quê người đã gợi tình người lữ thứ.
Đoạn hai từ câu 21 đến câu 60 (10 khổ thơ): Nói về nỗi nhớ cảnh lúc ravà những tâm sự phải sống một mình nơi quê người.
Đoạn ba từ câu 61 đến câu 104 (11 khổ thơ): Hình ảnh người vợ nơiquê nhà qua tâm tưởng của nhà thơ.
Đoạn bốn từ câu 105 đến câu 140 (9 khổ): Tâm trạng của tác giả khinghĩ đến những người thân và hy vọng có ngày được gặp lại họ để hàn huyên,tâm sự.
3.2 Cao Bá Nhạ và Tự tình khúc
3.2.1 Tác giả
Cao Bá Nhạ quê ở làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội.Chưa biết ơng sinh và mất năm nào Ơng là con của Cao Bá Đạt và là cháugọi Cao Bá Quát bằng chú (Cao Bá Quát là anh em sinh đơi với Cao Bá Đạt ).
Dịng họ Cao là một dịng họ có truyền thống khoa bảng, có nhiềungười đỗ đạt làm quan to như Cao Bá Hiên đậu tiến sĩ làm tới chức Binh bộthượng thư dưới thời Lê – Trịnh, Cao Bá Chiếu làm Giáo thụ ở huyện GiaĐịnh Dòng họ này còn nổi tiếng về đức độ, làm quan mà vẫn sống thanhbạch, liêm khiết Đặc biệt là tấm lòng trung vua báo quốc của dòng họ Cao đãđược nhân dân nhiều vùng biết đến và ngợi ca Phụ thân ông là Cao Bá Đạt,đỗ cử nhân năm 1834, làm tri huyện Nông Cống (Thanh Hố) Là một ngườigiỏi chính sự, sống thanh liêm, tận tụy với công việc nên Bá Đạt được nhândân trong vùng yêu mến.
Trang 21Nguyễn ở Mỹ Lương thì cả dịng họ Cao đều bị liên lụy Cao Bá Đạt đanglàm tri huyện ở Nông Cống bị bắt giải về kinh Dọc đường biết mình khơngthốt khỏi tội chết, Bá Đạt cắn đầu ngón tay viết một tờ biểu để kêu thươngrồi dùng dao đâm cổ tự vẫn.
Trong lúc cả dịng họ bị thảm tru di, biết mình khó thốt khỏi cái chếtvà khó giữ lại cho dịng họ Cao cịn chút dây rễ, vì thế ơng đã trốn ra Bắc vùitên giấu họ làm nghề dạy học kiếm sống qua ngày Thời gian này ông đã lưulạc qua nhiều vùng đất ở miền Bắc, rồi đến cư trú ở vùng Hương Sơn, MỹĐức, Hà Tây Ở đây ông đã lấy vợ và sinh được hai con gái.
Trải qua tám năm (1854-1862) sống lẩn lút dưới chân núi Hương Sơn,tưởng rằng đã thoát khỏi ngục oan, nào ngờ hoạ biến cịn theo ơng Có kẻ biếtđược tung tích ơng, đi tố giác với triều đình Ơng liền bị quan qn kéo đếnvây bắt, đóng cũi tống giam Ơng khơng được xét xử ngay mà bị dẫn giải quaBắc Ninh và Hải Dương để đối chất Sau đó, ơng bị đem về giam ở ngục thấtHà Nội Cuối cùng ông bị triều đình nhà Nguyễn đày lên mạn ngược rồi mất ởđó Dịng họ Cao bị tuyệt tự từ đây.
Như vậy, có thể thấy Cao Bá Nhạ là người được sinh ra trong một dònghọ hiển hách nhưng cuộc đời ông là những nỗi đau khổ, oan nghiệt chồngchất Dù vậy, điều đáng q ở ơng chính là trách nhiệm với gia đình, dịng tộcvà tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ Điều đó đã làm rung động biết bao trái timbạn đọc qua nhiều thế hệ.
Về sáng tác của Cao Bá Nhạ: Ngồi Tự tình khúc viết bằng chữ Nơm, ơngcịn để lại tác phẩm Trần tình văn viết bằng chữ Hán Cả hai tác phẩm đều đượcviết trong những ngày ông bị giam cầm, đày đọa Do vậy mà Tự tình khúc vàTrần tình văn đều là những tiếng nói tố oan rất sâu sắc Qua đó ta thấy được rõ
những nỗi oan mà dòng họ Cao và gia đình Cao Bá Nhạ phải chịu đựng Có thểnói đây là những khúc lâm li, thống thiết nhất trong văn chương cổ Việt Nam.
Trang 2222
một cái nhìn đầy đủ hơn, tồn diện hơn về một thời kỳ lịch sử đầy biến độngcủa xã hội phong kiến Việt nam thế kỷ XIX, về một dòng họ hiển hách nhưnglại chịu nhiều bi kịch thảm khốc do chính xã hội gây nên và về một con ngườiđã phải chịu nhiều nỗi oan trái, đắng cay như Cao Bá Nhạ.
3.2.2 Tác phẩm Tự tình khúc
Tự tình khúc là một tác phẩm được viết theo thể ngâm với 608 câu thơSTLB Cũng giống như Thu dạ lữ hồi ngâm, Tự tình khúc đựơc ra đời trong
thời gian Cao Bá Nhạ bị bắt giam trong ngục Trong nỗi đau khổ, uất hận, tủi
cực vì bị bắt giam oan ức, Cao Bá Nhạ đã viết tác phẩm Tự tình khúc để bày
tỏ nỗi lịng mình.
Về bố cục của tác phẩm Tự tình khúc, chúng ta có thể chia thành sáu
đoạn như sau:
Đoạn một từ câu 1 đến câu 36 (8 khổ thơ): Nói về gia thế họ Cao vàcuộc đời làm quan của Cao Bá Đạt
Đoạn hai từ câu 37 đến câu 68 (8 khổ thơ): Nói về cơn gia biến (CaoBá Đạt bị tội lây rồi tự tử vì em là Cao Bá Quát chống lại triều đình, bị tội trudi tam tộc)
Đoạn ba từ câu 69 đến câu 188 (30 khổ thơ): Nói về cảnh tác giả trongkhi lánh nạn
Đoạn bốn từ câu 189 đến câu 480 (73 khổ thơ): Nói về cảnh tác giả khibị bắt giam oan ức, và những tâm sự trong ngục.
Đoạn năm từ câu 481 đến câu 572 (23 khổ thơ): Nhớ lại phong cảnhtươi đẹp của thiên nhiên và hứng thú tao nhã trong khi lánh nạn.
Đoạn sáu từ câu 573 đến câu 608 (9 khổ thơ): Ước mơ được gửi lòngvề nơi án cũ vườn xưa bên người vợ hiền yêu dấu.
Tiểu kết
Trang 23Nam Trước thế kỷ XIX nó thường được đề cập đến trong các tác phẩm có quimơ nhỏ, do vậy mà phạm vi phản ánh hiện thực cũng có nhiều hạn chế Chỉ
khi xuất hiện hai tác phẩm có qui mơ lớn là Thu dạ lữ hồi ngâm và Tự tìnhkhúc thì nỗi oan của con người mới được phản ánh rõ nét Đây có thể coi là
hai tác phẩm tiêu biểu nhất trong mảng đề tài viết về nỗi oan.
Thu dạ lữ hồi ngâm và Tự tình khúc là tiếng nói phản ánh trực tiếp
tâm trạng bi kịch của những nhà nho có khí tiết bị hàm oan Điều này tạo nênsự khác biệt với các khúc ngâm thế kỉ XVIII – phản ánh tâm trạng của nhữngngười phụ nữ.
Trang 2424
CHƯƠNG 2
CÁC PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG CỦA HAI KHÚC NGÂM 1 Chủ đề
1.1 Thu dạ lữ hoài ngâm
Thu dạ lữ hoài ngâm là khúc ngâm của lữ khách trong đêm thu Người
lữ khách đó chính là tác giả Đinh Nhật Thận Trong cảnh xa nhà, bị giam lỏngnơi đất khách quê người, buồn rầu cho cảnh ngộ của mình, khúc ngâm đã thaylời tác giả nói lên những tâm sự thầm kín trong lịng Tâm sự đó được bắt đầutrong một đêm thu lạnh lẽo, vắng vẻ Đây cũng là lúc tác giả cảm nhận đượctất cả nỗi buồn tủi, cơ đơn của mình nơi đất khách Nhớ lại lúc ra đi là mùaxuân, nay thời gian trôi đã quá hạ, sang thu, bản thân vẫn lưu lạc, bơ vơ xứngười nên nỗi nhớ quê hương càng trào dâng lên da diết Nỗi nhớ ấy đượcdồn nén trong tình thương nhớ vợ con, bè bạn Hình ảnh người vợ tần tảo,đảm đang ngày đêm khắc khoải, mòn mỏi chờ đợi tin tức của chồng cùng vớinhững lo lắng, nghi ngờ rất thường tình của nàng càng làm quặn thắt trái timtác giả Sự khôn lớn, trưởng thành của con cháu qua trí tưởng tượng của nhàthơ cùng nỗi nhớ về tình bạn tri ân, tri kỷ ln trào dâng trong lịng khiến ơngbăn khuăn, day dứt khơng ngi Trong nỗi nhớ mong da diết, nhà thơ mơước ngày gặp lại những người thân để hàn huyên tâm sự nhưng biết đến baogiờ
Có thể nói Thu dạ lữ hoài ngâm là khúc ngâm của những nỗi buồn
đau, cơ đơn, tủi cực, của tình thương nhớ quê hương, gia đình, bạn bè da diếtcủa Đinh Nhật Thận khi ông vô cớ bị bắt giam nơi đất khách q người Theođó, tác phẩm cịn là sự bày tỏ khát vọng được trở về quê hương đoàn tụ vớigia đình, được gặp lại những người bạn tri ân để hàn hun tâm sự Chínhđiều đó đã tạo nên âm hưởng buồn triền miên, da diết trong toàn bộ khúcngâm.
1.2 Tự tình khúc
Trang 25Ơng xuất thân trong dịng họ Cao, là một dịng họ có truyền thống khoa bảng,lại rất trung quân Cha ông cũng là người giữ được truyền thống đó Nhưngchỉ vì chú ruột ơng khơng theo nề nếp gia đình đã nổi dậy chống chính quyền.Theo luật lệ lúc bấy giờ, hành động đó của Cao Bá Quát bị khép vào tội tru ditam tộc Vì vậy mà cả dịng họ Cao đã bị vạ lây Nỗi oan của gia đình và dịnghọ là ở đó.
Khơng chỉ gia đình, dịng họ Cao phải chịu án oan mà bản thân Cao BáNhạ cũng phải gánh chịu nhiều thiệt thòi Cuộc sống của ơng chẳng khi nàocó được sự bình n Nhất là khi ơng bị phát hiện ra tung tích, bị bắt giam vàtrở thành một tội nhân Nỗi đau đớn uất hận bởi cái án oan nghiệt kia vì thế
ngày càng thêm da diết, khắc khoải Vậy nên, có thể thấy Tự tình khúc là sự
giãi bày nỗi oan của gia thế dòng họ Cao và bản thân Cao Bá Nhạ Hơn thếnữa, nó cịn là một tiếng kêu thương bày tỏ một khát vọng cháy bỏng đượcsống để minh oan cho gia đình, dịng họ, được làm trịn chữ hiếu với mẹ cha,được trở về sống bình yên nơi án cũ vườn xưa, bên cạnh người vợ hiền yêu
dấu và những đứa con thơ Vì thế đây một khúc ngâm “lâm li, thống thiếtnhất trong văn chương cổ điển Việt Nam bày tỏ chân thực hoàn cảnh bithảm, tình cảm đau thương”[16,88] của chính nhà thơ - một nhà nho có khí
tiết phải chịu nhiều nỗi oan trái đắng cay do chính triều đình phong kiếnđương thời gây nên Theo đó, ý nghĩa tố cáo của tác phẩm cũng tốt lên từchính những bi kịch mà dịng họ Cao phải gánh chịu.
Như vậy, Thu dạ lữ hoài ngâm và Tự tình khúc là hai khúc ngâm cùng
viết về tâm trạng bi kịch của những người nam giới phải sống trong cảnh tùngục đầy oan trái với nỗi buồn triền miên da diết và những ước mơ rất chínhđáng của họ Tuy nhiên bi kịch mà Cao Bá Nhạ phải chịu đựng là đau đớn vàthảm khốc vô cùng Nó liên quan đến cả một dịng họ, một gia đình có truyền
thống, đến sự sống cịn của nhà thơ họ Cao Do vậy Tự tình khúc khơng chỉ là
Trang 2626
“tố oan” rất sâu sắc, bi thương Qua đó giá trị hiện thực và nhân đạo của khúcngâm Tự tình càng được thể hiện rõ nét.
2 Nội dung
2.1 Thu dạ lữ hồi ngâm
Hình tượng nhân vật trữ tình trong Thu dạ lữ hồi ngâm chính là bản
thân tác giả Đinh Nhật Thận Trong hoàn cảnh bị giam lỏng nơi đất khách quêngười, nhà thơ đã tự mình bày tỏ tâm sự Vì thế khúc ngâm gây xúc động lòngngười bởi những cảm xúc chân thành, tha thiết của chính nhà thơ - người đãbị chính quyền phong kiến đương thời vô cớ bắt giam.
Cũng như nhiều khúc ngâm khác, nội dung cơ bản của khúc ngâm Thu dạlữ hồi là dịng tâm trạng của nhân vật trữ tình – tác giả Đó là dịng tâm trạngcủa con người với ý thức cá nhân sâu sắc, mãnh liệt Qua việc tìm hiểu khúc Thudạ lữ hồi ngâm, chúng tôi khái quát lên một số nội dung cơ bản sau:
2.1.1 Nỗi buồn, nỗi cô đơn, lẻ loi nơi đất khách q người
Đó là những dịng tâm trạng mở đầu cho nội dung của khúc ngâm Tâmtrạng đó được bắt đầu ở thời điểm hiện tại – đây cũng là thời điểm nằm ởphần mở đầu của tác phẩm:
Đêm thu lặng bóng trời thấp thốngCách rèm thưa rót chén kim lôi
Cũng ở thời điểm này, nhân vật trữ tình đã tự bộc lộ mình qua dịng suynghĩ chứa đầy tâm trạng Đó là những suy nghĩ về cuộc đời, về kiếp người, vềcảnh ngộ của bản thân mà lịng buồn đau khơn xiết Với ơng, kiếp người ngắnngủi như giấc mộng, vậy mà bản thân mãi lưu lạc nơi q người, thử hỏi lịngkhơng buồn đau sao được? Nhất là trong một không gian chật chội, vắng lặngđến nghẹt thở, chỉ có mình ơng đối diện, làm bạn với ngọn đèn khuya:
Một đèn một chốn thư trai
Trang 27Trong đêm thu thanh vắng, cảnh đẹp nơi đất khách đã gợi tình u hồicủa người lữ thứ xa nhà Vì thế mà nỗi buồn đau, cơ đơn của nhân vật trữ tìnhđã bao trùm cả không gian, thời gian Ý thức được cảnh ngộ của bản thân, nhàthơ ngậm ngùi chua xót:
Làm chi vậy buồn rầu đất khách
Ngày quán đồng mượn cách làm khuâyCó đêm nương bóng phịng tâyBa thu sương khóc hơi may gọi trùng
Đoạn thơ đã khắc hoạ được tình cảnh rất thương tâm của nhà thơ họĐinh Nếu như ban ngày nỗi buồn, nỗi cô đơn của ông được nguôi ngoai đơichút bởi có lũ trị nhỏ làm vui Nhưng về đêm nỗi buồn ấy càng thêm da diếtbởi chỉ mình biết mình hay Buồn cho thân phận bơ vơ của mình nơi đấtkhách, nhà thơ đã tìm trị vui để tiêu khiển thời gian Ơng đã hịa mình vớithiên nhiên trong ấm áp ân tình để mà thưởng thức cảnh đẹp, để mà quên đitình cảnh thực tại:
Người đối cảnh trăng soi hoa nở Cảnh trêu người ngọn gió rung cây
Tuy nhiên, điều đó khơng thể xua đi được nỗi buồn đau, cô đơn củangười lữ thứ xa nhà Sống tách biệt với mọi người, với cuộc đời, nhà thơkhơng có ai cùng mình để hưởng cái thú hóng gió, ngắm trăng Một mình đốidiện với mình, để xua đi cái cảm giác tĩnh lặng, ơng đã ngâm thơ để làm vuivà mượn rượu để giải sầu Nhưng nỗi sầu khơng hề ngi ngoai vì ở trongphịng văn nơi đất khách lữ khách vẫn chỉ có một mình đối diện với ngọn đènmà chạnh lịng buồn nhớ người xưa:
Khúc giang thuỷ nhớ ông Đại ĐộMột con thuyền lòng cũ bơ vơ
Mấy thu đề tám bài thơ
Xui người đất khách ngẩn ngơ tình làng
Trang 2828
xưa Đó là nhà thơ Đỗ Phủ, ngày nào trên Khúc giang, trước cảnh thu mà làm
tám bài Thu hứng Điều này làm cho kẻ lữ du như Đinh Nhật Thận càng nặng
lòng nhớ về quê hương Ta thấy, nỗi u hoài của nhà thơ được thể hiện qua bàithơ thật nhẹ nhàng mà sâu sắc, thấm thía vơ cùng.
2.1.2 Nỗi nhớ quê hương, gia đình da diết
Trong tác phẩm, nhà thơ đã dành khá nhiều những câu thơ để nói vềtình cảm của ơng đối với q hương, gia đình và nhất là tấm lịng đối với vợcon nơi q nhà Làm sao có thể ngi ngoai nỗi nhớ quê nhất là khi bản thânđang cô đơn nơi đất khách? Quê hương đối với mỗi người đều có biết bao kỷniệm, nhất là đối với những người phải xa quê trong hoàn cảnh éo le nhưĐinh Nhật Thận Bởi vậy, nhớ về quê, nhà thơ đã nhớ lại thời gian mình phảirời xa quê hương để ra đi Đó là mốc thời gian đánh dấu sự li biệt của nhà thơvới q hương, gia đình Với ơng, q khứ ngày ra đi thật xa vời và nó chỉđược tái hiện qua vài câu thất:
- Xưa ta đi liễu dương xanh tốtChim hồng oanh mới hót ba câu- Xưa ta đi đào khoe tiếu kiểmGió đơng phong mới điểm ba hàng
Đoạn thơ đã cho ta thấy, thời điểm ngày ra đi của lữ khách là mùaxuân, mùa của liễu dương xanh tốt, của hoa đào khoe sắc Thế mà nay đãmùa thu - mùa của hoa cúc nở vàng, của đào non sương rụng - mà bản thânvẫn bị giam hãm nơi quê người, thử hỏi lịng khơng buồn đau sao được?Việc lựa chọn cặp song thất nói về quá khứ đối với hai cặp câu lục bát nói vềhiện tại ở hai khổ thơ đầu của đoạn hai đã tạo nên ấn tượng mạnh về bước đicủa thời gian Qua đó người đọc cảm nhận được rõ hơn về nỗi đau buồn bởitình quê hương ngày thêm da diết, mãnh liệt trong tâm hồn nhà thơ Quá khứ
bị dồn nén ngưng đọng ở thời điểm xưa có tác dụng khắc họa tình cảnh của
Trang 29khơng có lối thốt Vì thế mà phần lớn những câu thơ trong tác phẩm đượctác giả sử dụng để nói về tình cảnh thực tại của nhà thơ Cuộc sống tẻ nhạt,nhàm chán, vô vị nơi đất khách càng khiến lòng người thêm tan nát Đã quánửa năm xa quê, bản thân mãi lưu lạc nơi xứ lạ, sống cuộc đời vơ nghĩa màtình quê càng thêm quặn thắt trong tâm hồn người lữ thứ Trong đau đớnkhắc khoải vì bị bắt giam oan ức, nghĩ đến thân phận mình, Đinh Nhật Thậnngậm ngùi than:
Chẳng phải được như chàng ném bút Vì nước mà đồng bác cho cam Luống đem thân thế cát lầm Khóc ngồi hổ mắt nghe nằm thẹn tai Chẳng phải được như ai vâng hịch Vì thân mà xa cách cho đành
Bỗng không khách địa bàn hoàn Bạch vân trôi dấu mẫu đơn nở thời
Lời than nghe sao ngậm ngùi, chua xót quá Có lẽ, trong suy nghĩ củanhà thơ, nếu như vì nước, vì thân mà xa cách q hương thì lịng người chắcsẽ thanh thản đơi chút Nhưng trong tình cảnh thực tại, tác giả tủi cực, hổ thẹnvô cùng bởi “bỗng không” phải xa q, xa cha mẹ vì những lí do khơng chínhđáng Bởi thế nỗi đau đớn, day dứt, khắc khoải vì tình q ln là nỗi ám ảnhtrong tâm hồn nhà thơ Ta thấy đâu đó ở đây vang lên tiếng nói địi quyềnsống tự do, chính đáng cho con người.
Dõi theo khúc ngâm, ta thấy, tình quê trong tâm hồn nhà thơ thật sâunặng Hết ngày này qua ngày khác đôi mắt Đinh Nhật Thận không nguôihướng về nơi q nhà Dù ở đâu, làm gì, đơi mắt ấy, tấm lịng ấy vẫn lnmột mực hướng về q hương với khát khao cháy bỏng được thả hồn theo giómây tìm về nơi ấy:
Trang 3030
Cánh buồm xanh tối gióng về đồnLịng q đâu đã cồn cồn
Phút theo buồm vượt mấy làn sóng khơi.Ngày mai đứng trông nơi non thẳmMột làn mây sớm ngắm trên khơngLịng q đâu đã bồng bồngPhút theo mây kéo mấy trùng non xa
Chờ đợi tin tức quê hương trong khắc khoải, nhà thơ đã gửi lịng mìnhvào trong cảnh vật Ta tìm thấy ở đây sự hồ hợp tuyệt vời giữa cảnh và tình:
Lịng quằn quại, sóng càng quằn quạiCảnh đìu hiu, dạ lại đìu hiu
Đúng là “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" Song ở đây khơng chỉ đơn
thuần là nỗi buồn mà còn là nỗi đau đớn, quằn quại của một tâm hồn đang héomịn vì nỗi nhớ quê Nỗi nhớ ấy đã tích tụ đồn nén trong bao ngày xa cách.Nhưng có lẽ, điều làm cho nhà thơ đau đớn, xót xa hơn khi ơng cảm nhận đượckhung cảnh rộn rã nhộn nhịp của cuộc sống xung quanh qua âm thanh củatiếng chày giã gạo trong xóm, tiếng chèo khua nước đầu sơng ln vẳng đến:
Lữ du ai chẳng tiêu điều
Tiếng chày trong xóm mái chèo ngồi sơng
Mặc dù sống giữa chốn phồn hoa nhưng Đinh Nhật Thận luôn cảm thấylạc lõng bơ vơ Điều này có vẻ như vơ lý bởi kinh đơ Huế là trung tâm vănhố, chính trị của cả nước thì sống ở nơi đây, con người phải cảm thấy sungsướng, thoải mái lắm Thế mà với nhà thơ, cuộc sống nơi đây thật ngột ngạt,bế tắc Ở đây tâm trạng con người là yếu tố chủ đạo chi phối đến cái nhìn vềcuộc sống Chẳng thế mà khi xưa, nhà thơ Bạch Cư Dị tiễn bạn ở lầu Hoàng
Hạc đã từng viết “Bóng buồm đã khuất bầu khơng/ Trơng theo chỉ thấy dịngsơng bên trời” (Ngơ Tất Tố dịch) Dù bến sông Trường Giang tấp nập vô
Trang 31bến sông cũng trống vắng theo Ta cũng thấy ở trong Thu dạ lữ hồi ngâm nỗi
buồn đau, cơ đơn bao trùm toàn tác phẩm, thấm vào cả cảnh vật Nhìn đâu,làm gì nhà thơ cũng thấy hình bóng quê nhà Lời tâm sự đó thật giản dị, chânthành mà xúc động biết bao.
Có thể thấy, nỗi nhớ gia đình, q hương là tư tưởng chủ đạo chi phốitồn bộ nội dung của khúc ngâm Vì thế trong cảnh bơ vơ nơi quê người, nỗiniềm không thể san sẻ cùng ai, nhà thơ đã thốt lên lời cay đắng thương chothân phận mình và người bạn nơi kh phịng:
Than đất khách não nùng tâm sựThương cố nhân tình tự lúc giờ
Nhưng tất cả những khổ cực, buồn đau ấy với Đinh Nhật Thận có lẽchưa bằng những nỗi đau mà người vợ của ông nơi quê nhà phải chịu đựng.Vì thế mà nhà thơ đã dành tới 44/140 (chiếm 32%) câu thơ để nói về tình cảmcủa ơng dành cho vợ Trong xa cách hình ảnh người vợ đã hiện lên rõ mồnmột qua tâm tưởng của nhà thơ Dường như nhà thơ đã dồn cả lịng mình đểdõi theo nhịp sống của người bạn đời Do vậy mà từng cử chỉ, hành động,từng trăn trở, nghĩ suy, lo lắng của nàng nơi quê nhà đều được cảm nhận đầyđủ, rõ ràng Điều này thể hiện nỗi nhớ cũng như sự đồng cảm sâu sắc của nhàthơ dành cho vợ Chắc hẳn phải có một tình u thương, quí trọng, niềm tintưởng mãnh liệt về người vợ của mình thì Đinh Nhật Thận mới có đượcnhững dịng thơ viết về vợ chân thành mà tha thiết yêu thương đến thế
Hình dung ra hình ảnh người vợ nơi quê nhà, nỗi niềm cô đơn, sầumuộn và sự nhớ thương ngày càng trào dâng da diết, mãnh liệt trong trái timnhà thơ Là một người vợ hiền, đảm đang, tần tảo nhưng ở nhà, nàng cũngmang nặng nỗi buồn và sự cô đơn trong chờ mong khắc khoải ngày ngườichồng trở về Cuộc sống của nàng hiện lên thật tội nghiệp:
Đèn khuya cơn tỏ cơn mờ
Ngậm sầu che quạt luống chờ bóng trăng
Trang 3232
ai sẻ chia, tâm sự:
Canh khuya những mơ màng trên gốiMảnh tình riêng biết nói cùng ai
Nếu như ở nơi đất khách Đinh Nhật Thận ít nhiều cịn tìm thấy sự đồng cảmsẻ chia ở cảnh vật thiên nhiên thì ngược lại ở nơi q nhà người vợ của ơngđâu cịn tâm trạng để giao cảm với thiên nhiên Cũng như chồng, một mìnhnàng đối diện với ngọn đèn khuya nhưng nỗi sầu dồn nén trong lòng khiếnnàng phải “ngậm sầu che quạt” mặc cho bóng trăng soi chiếu Trong nhữngsuy tư, trăn trở, ta thấy Đinh Nhật Thận thương mình thì ít, thương vợ thì nhiều.Tình cảm của ơng dành cho vợ thật đáng quí và đáng trân trọng biết bao nhiêu,nhất là sống trong xã hội phong kiến, con người vốn mang nặng tư tưởng trọngnam khinh nữ Điều đó là sự thể hiện tư tiến bộ trong cách nghĩ, cách cảm củanhà thơ về mối quan hệ phu, phụ trong gia đình phong kiến Việt Nam.
Như vậy, có thể thấy trong tác phẩm có hai dịng tâm trạng nhưng cùngchung một nỗi niềm cùng tồn tại trong một con người Do vậy mà những suy tư,trăn trở của người vợ chốn khuê phòng đã được Đinh Nhật Thận cảm nhận thậtđầy đủ, rõ nét Nỗi buồn ở nàng đã chống ngợp cả khơng gian và thời gian:
Hoặc có lúc bóng chiều trong khổnBước xuống thềm lại muốn lên lầu
Phút nghe con én kêu sầuLược rầu tóc chải gương dầu mặt soiHoặc có lúc đưa thoi đêm tối
Gọi tiểu đồng vừa mới điểm đăngPhút nghe con nhạn khơi chừngMáy lơi chân đạp thoi gừng tay đưa
Trang 33nàng khơng cịn tâm trí để làm việc: “máy lơi chân đạp thoi ngừng tay đưa”.
Lúc nào, ở đâu làm gì nàng cũng buồn rầu lo lắng đến thảng thốt trong cảnhchờ đợi tin chồng Hết ngày này qua ngày khác, nàng đã vò võ chờ chồngtrong khắc khoải lo âu Có lúc niềm hy vọng trào dâng, nàng đã tự an ủi mình:
Rày hẳn bảo trời đà mát mẻLương nhân ta có lẽ về gầnNhưng rồi lại băn khoăn, nàng đã đặt ra những giả thiết:
Biết đâu đường thế nhiêu khêDặm nghìn chưa dễ đi về cho năng
Đó là sự nén chịu, sự dằn lịng, sự tự động viên mình bằng cách đặt ra nhữngkhó khăn cách trở nơi người chồng để phần nào dịu bớt nỗi đau trong tâm hồnmà nàng đang phải chịu Cuộc sống như thế với nàng đâu cịn sự bình n,hạnh phúc? Tất cả những diễn biến trong tâm trạng người khuê phụ chốn quênhà đã được tác giả cảm nhận và thể hiện bằng những dòng thơ thấm đầynước mắt của tình u thương tha thiết Khơng chỉ cảm nhận nỗi đau củamình nơi đất khách, nhà thơ cịn cảm nhận được cả những khắc khoải vànhững nghi ngờ rất thường tình nơi người vợ chốn quê nhà:
Rày hẳn bảo ta chừng lâu ởƠm khơng trù hay đã có người
Phong lưu tính đã quen rồiLại mùi son phấn lại người Tràng AnVí chẳng thể bàn hồn chi mãi
Hết xn rồi hạ lại thu sangLầu hồng cung cấm ấy ru?Anh hùng lại với trượng phu ai từ.
Trang 3434
hiện sự đồng điệu tuyệt vời trong tâm hồn hai con người luôn hướng về nhauvới niềm yêu thương nhớ nhung da diết.
Hiểu được tình cảm, suy nghĩ của người vợ thân yêu mà nhà thơ đã gửigắm đến nàng lời giãi bày, sẻ chia, an ủi:
Như thế ấy bây giờ ai biếtTrong yên ba khôn xiết dạ sầu
Há cịn tuổi trẻ chi đâu
Phong lưu thói cũ giang hồ tính xưa
Đây là những câu thơ thể hiện sự ý thức cao của nhà thơ về tuổi tác và tínhcách của bản thân Đó vừa là sự khẳng định phẩm chất trong sạch của lịngmình, vừa là sự bác bỏ những nghi ngờ thường tình trong suy nghĩ của ngườivợ Chính vì hiểu thấu những tâm tư tình cảm của vợ nơi quê nhà, nhân vậttrữ tình càng nặng lòng quê hơn và khát khao trở về bên người vợ yêu dấucàng mãnh liệt hơn bao giờ hết Dù tin tưởng vào sự đảm đang tháo vát củavợ nhưng Đinh Nhật Thận không khỏi băn khoăn lo lắng:
Rau khe nước suối cũng là
Mình xa chẳng biết ở nhà làm sao.
Đó là sự lo lắng rất chân thành xuất phát từ tấm lòng yêu thương vợ Thấuhiểu được nỗi vất vả mà người vợ phải chịu đựng khi gánh nặng gia đình dồncả lên đơi vai người phụ nữ, ta thấy tấm lòng nhà thơ dành cho vợ đáng xúcđộng biết bao Trong dòng tâm trạng đầy xúc cảm, nhà thơ bỗng thấy lòngthanh thản khi nghĩ đến con cháu nơi quê nhà:
Mừng cho trẻ đứa nào đứa nấyGái trai chi đều thấy an vui
Lúc đi trẻ mới hay cườiTóc răng nay đã ra người lớn khơn
Trang 35của con cháu nhưng trong tâm tưởng, nhân vật trữ tình ln hướng về chúngvới tình cảm thiết tha, sâu lắng Tất cả những quan tâm tưởng chừng như nhỏnhặt đó của nhà thơ đã góp phần khơng nhỏ trong việc thể hiện tấm lịng lnthiết tha hướng về quê hương, gia đình và những người thân yêu.
2.1.3 Niềm lo lắng, nỗi nhớ thương bạn khôn xiết
Trong xa cách Đinh Nhật Thận không chỉ nghĩ đến bản thân, đến vợcon mà ơng cịn nghĩ đến những người bạn tri ân, tri kỷ Viết về bạn tấm lịngơng cũng nặng trĩu buồn thương:
Bạn đèn sách một hai tri kỷMùi lan chi còn ý một nhà
Từ phen cất chén quan hàVị Thành lúc ấy rồi mà Dương quan
Nhớ lại lúc chia ly với bạn là Cao Bá Quát và Nguyễn Hàm Ninh, nhàthơ không khỏi ngậm ngùi bởi mới đó mà nay đã cách xa vời vợi Đau đớnxót xa hơn là từ khi tiễn biệt nhau ơng không liên lạc được với họ để cùngchia sẻ nỗi niềm Băn khuăn, lo lắng cho bạn nhà thơ tự hỏi:
Sau chẳng biết ngoài miền Bắc động Hai anh ta có chóng hồi hương
Thương thay đơng bệnh tương thươngMột Tần với một Tiêu Tương một trời
Nói về tình cảm của Đinh Nhật Thận dành cho hai người bạn, ngườiviết xin trích lời nhận xét của Đẩu tiếp Nguyễn Văn Đề để khẳng định tình
bạn cao đẹp: “Gặp lấy hoạn nạn, mình lo lấy mình chưa xiết cịn để lịng locho bạn Ba ông bạn ấy rõ thân nhau quá nhỉ!” [14,40] Buồn thay giữa thời
loạn lạc, tình bạn đó sớm phải chia lìa tan tác Nhưng điều gây nên sự xúcđộng trong tâm hồn người đọc chính là tấm lịng hướng về bạn của nhà thơ
2.1.4 Niềm ước mong gặp lại người thân
Trang 3636
cháy bỏng đó đã được nhà thơ thể hiện trong những vần thơ đầy xúc động: Đến bao giờ cùng ngồi kể chuyện
Kể hương tình cho đến khách trung
Đây là niềm mơ ước chính đáng, là khát khao hạnh phúc bình dị, đời thườngnhưng với Đinh Nhật Thận bao giờ có được? Trong tiềm thức của nhà thơ, đólà một tương lai quá mong manh, mơ hồ, xa vời vợi Vì thế mà tâm trạng ônglại rơi vào sự quẩn quanh, bế tắc đến tuyệt vọng Khơng thể tìm được niềm hivọng ở tương lai, nhà thơ lại quay trở về với nỗi đau thực tại đang hiện hữutrước mắt Bản thân vẫn một mình đối diện với đêm thu dài vắng lặng mà:
Sầu ly biệt chảy đầy hai mắt
Bóng hương quan xa khuất dặm ngàn
Ý thức được tình cảnh hiện tại của mình, nỗi buồn trong tâm hồn nhàthơ giờ đây đã trở thành nỗi sầu Nó khơng cịn lắng đọng sâu trong tâm hồncon người mà tràn cả ra ngoài, chảy đầy hai mắt Quê hương vẫn xa cách dặmngàn càng khiến cho lòng người càng thêm tan nát Quẩn quanh, bế tắc trongnỗi buồn sầu tuyệt vọng nhà thơ đã:
Rượu rồi ngồi tựa câu lơn
Nằm mà tỉnh giấc canh tàn về thu
Nằm đếm thời gian trôi, bao nhiêu tâm sự của nhà thơ đã dồn nén trong
khúc ngâm Thu dạ lữ hoài Ta cảm nhận ở đây một hình tương trữ tình – tác
giả với nỗi buồn sầu triền miên trải dài từ đầu đến cuối tác phẩm Nỗi buồn đóxuất phát từ một nỗi oan mà nhà thơ phải chịu đựng Nó cho thấy số phận bikịch cũng như tâm trạng bi kịch của những nhà nho có phẩm chất, khí tiếtnhưng bị bắt giam oan ức
2.2 Tự tình khúc
Cũng giống như khúc ngâm Thu dạ lữ hồi hình tượng nhân vật trữ tìnhtrong Tự tình khúc chính là bản thân tác giả Cao Bá Nhạ Mặc dù cả hai ông
Trang 37đát, thương tâm Cuộc đời ông là nỗi đau, nỗi oan chồng chất, liên tiếp Do vậymà khúc ngâm của ông thấm đẫm máu và nước mắt của một con người phải chịunhiều nỗi oan khuất do những luật lệ hà khắc, vơ lý của chính quyền phong kiếnđương thời gây nên Bởi thế mà dòng tâm trạng của nhân vật trữ tình trong khúcngâm này rất phức tạp Nó là sự đan xen của nhiều trạng thái tình cảm dồn néntrong một con người có ý thức cao về bản thân, về gia đình, dịng tộc Tìm hiểu
Tự tình khúc, chúng tôi khái quát lên một số nội dung cơ bản sau:
2.2.1 Niềm tự hào về gia thế dòng họ Cao và bản thân mình của Cao Bá Nhạ2.2.1.1 Niềm tự hào về gia thế dòng họ Cao
Đây là một nội dung khá quan trọng trong tác phẩm được tác giả nóiđến ngay trong đoạn thơ đầu, gồm 28 câu thơ, chiếm 4,6% dung lượng tácphẩm Mở đầu tác phẩm, tác giả đã giới thiệu cho người đọc thấy gia thế dịnghọ Cao, đó là một dịng họ:
Dõi đời khoa bảng xuất thân
Trăm năm lấy chữ thanh cần làm bia
Cao Bá Nhạ đã kín đáo bày tỏ niềm tự hào khi được sinh ra trong mộtdịng họ có truyền thống khoa bảng như thế Viết về dòng họ mình, nhà thơ đãdẫn ra nhiều điển tích, điển cố có ý khắc hoạ tài năng cũng như phẩm chấtdịng họ Cao Trước hết đó là phẩm chất cần cù, hiếu học của những conngười dịng họ Cao Nó được gắn với các điển tích về các nhân vật nổi tiếngnhư Mơng Chính, Trọng Thư, Lưu Hướng,Tràng Khanh:
- Đèn Mơng Chính canh khuya một ngọnMàn Trọng Thư năm trọn nửa vây
- Lửa Thái Ất đêm soi Lưu Hướng
Cầu Thăng Tiên ngày tưởng Tràng Khanh
Trang 3838
truyền thống trung hiếu Vậy nên việc những con người dòng họ Cao được dốchết sức, hết lịng phụng sự triều đình là một niềm hạnh phúc:
Chim hồng mong cánh chắp vâyNăm xe kinh sử một tay vẽ vời
Đặc biệt, với những con người dòng họ Cao, lối sống thanh sạch, liêmkhiết cũng là điều rất đáng trân trọng Nói về điều này, nhà thơ khẳng định:
Trước sau trải mấy mươi lần
Mơn phịng vẫn giữ trung cần dám sai
Không chỉ tự hào về phẩm giá của dịng họ mình, Cao Bá Nhạ cịn tựhào về tài năng của con người họ Cao qua những câu thơ thật sảng khối:
Gót chân coi nhẹ vân trìnhVăn chương dốc túi cơng danh giật cờ
Chính nhờ vào tài năng và sự cần cù hiếu học mà dịng họ Cao có nhiềungười đỗ đạt thành danh, đựơc hưởng ân huệ của triều đình Nhắc đến điềunày, nhà thơ không dấu nổi niềm tự hào:
Nền thế nghiệp đã nhờ gia ấmMiền hoạn đồ lại lắm thiên ân
Móc mưa ơn đội thánh minhThanh bình hai chữ góp danh với đời
Việc tạo nên công danh sự nghiệp để được hưởng ân huệ của vua là cáchdòng họ Cao khẳng định chỗ đứng của mình trong thiên hạ Cha ơng là CaoBá Đạt cũng là người giữ được những truyền thống tốt đẹp đó của gia đìnhdịng họ Với nhà thơ, đó là một người cha mẫu mực, đáng kính mà mỗi khinhắc đến ông không khỏi xúc động:
Ngẫm tiên phụ nửa đời khổ tiếtĐể mai sau một ít vi danh
Hoạn giai nhỏ mọn đã đành
Trong vịng thú lệnh phẩm bình còn khen
Trang 39quan nhỏ nhưng Cao Bá Nhạ đã làm được nhiều việc có ích cho nước, chodân, được nhân dân nhiều vùng ngưỡng mộ ngợi ca:
Dấu trung ẩn in miền mây trắngChữ mục dân bóng rạng non vàng
Bức tranh treo chữ tuần lươngNgư Dương hát lúa Hà Dương vịnh đào
Thật tự hào vì Cao Bá Nhạ được sinh ra trong một dòng họ hiển háchnhư thế Niềm tự hào đó hồn tồn có cơ sở bởi nó xuất phát từ truyền thốngcủa một dịng tộc có nhiều cơng trạng với nước, với dân Như thế lẽ ra dịngtộc ấy phải được tơn vinh, ngưỡng mộ, ngợi ca Nhưng khơng, dịng họ hiểnhách ấy lại phải chịu một án oan vô cùng thảm khốc do triều đình phong kiếnđương thời gây nên Do vậy đoạn thơ mở đầu nói về những truyền thống tốtđẹp đáng tự hào của dòng họ Cao là một dụng ý nghệ thuật của nhà văn Quákhứ càng huy hoàng đáng tự hào bao nhiêu thì án oan mà dịng họ phải chịucàng bi thảm, khốc liệt bấy nhiêu Bi kịch của dịng họ Cao, nỗi oan của dịnghọ Cao chính là ở đó.
2.2.1.2 Niềm tự hào về tài năng và phẩm giá bản thân
Không chỉ ý thức được tài năng và những phẩm chất tốt đẹp của dònghọ Cao, Cao Bá Nhạ cịn ý thức rất rõ về bản thân mình Có thể nói ý thức cá
nhân là tiếng nói có ý nghĩa quan trọng trong nội dung của Tự tình khúc Đó
là tiếng nói của một con người có tài năng, có phẩm giá nhưng mang nỗi buồnđau uất hận bởi bản thân phải chịu án oan thảm khốc.
Viết về tài năng của mình, Cao Bá Nhạ rất tự hào bởi mình là người
“Thơ cao ẩn tay đằng nên tập.” Đặc biệt ông là người ý thức cao về nhân
Trang 4040
- Trong khi biến chẳng khác thường Đến điều cùng quá lại càng kiên trinh - Cô trung quyết giữ lời thề
Để hồn di thể đi về cho an
Đặc biệt trong tác phẩm, ông nhắc nhiều đến chữ “hiếu trung” Trongtâm tưởng của ơng, nó thật nặng nề bởi đó là trách nhiệm của bản thân với giađình và dịng tộc:
- Đạo con lấy hiếu trung làm trọng Nỗi thế thường xem mỏng xem khinh - Nợ đại tạo mai sau khoan thải
Chút hiếu trung may lại báo đền
Làm sao nhà thơ họ Cao có thể làm trịn được chữ hiếu trung? Cáchduy nhất mà ơng có thể làm trong tình cảnh hiện tại là phải sống ẩn mình, giữgìn phẩm hạnh để chờ thời Dù cho hồn cảnh xơ đẩy ông vào cuộc đời lưulạc đầy gian truân nhưng trước sau như một, tấm lịng ơng ln trắng trongnhư tuyết và sạch trong như ngọc:
- Đem lầm đục rẩy trong băng tuyết Rắc bụi trần điểm vết khuê chương - Đầu băng giá ngọc trắng ngần
Dẫu dầm giọt nước phong trần chẳng hoen
Đó cũng là sự khẳng định bản lĩnh của Cao Bá Nhạ trong mọi gian nan thửthách của cuộc đời Bản lĩnh kiên định đó cịn thể hiện ở những câu thơ:
- Đen nào dơ được đan thầm
Sầu nào ngăn được cao ngâm dõi ngày - Đan tâm cịn chút gọi là
Giữ gìn băng ngọc đừng pha bụi trần