1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản Lý Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Bảo Lâm.pdf

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý Mục lục Lời mở đầu Chương I Nguyên vật liệu 1.1 Khái niệm vai trò nguyên vật liệu doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò nguyên vật liệu 1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu .4 1.2 Quản lý nguyên vật liệu .6 1.2.1 Khái niệm quản lý nguyên vật liệu 1.2.2 Nội dung công tác quản lý nguyên vật liệu 1.2.2.1 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu .7 1.2.2.2 Tổ chức nhập kho 1.2.2.3 Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu( xuất nguyên vật liệu) 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp .10 1.3.1 Những yêu cầu quản lý nguyên vật liệu 10 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp .11 Chương II Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu công ty TNHH Bảo Lâm 12 2.1 Giới thiệu công ty TNHH Bảo Lâm 12 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 13 2.1.2Tổng quan tổ chức máy quản lý Công ty .14 2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất 19 2.1.4 Sản phẩm 21 2.2 Thực trạng quản lý nguyên vật liệu công ty TNHH Bảo Lâm 22 2.2.1 Đặc điểm phân loại nguyên vật liệu công ty .22 Nguyễn Viết Linh Quản lý kinh tế 48 A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý 2.2.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu 22 2.2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu 24 2.2.1.3 Tình hình cung ứng, trữ, sử dụng nguyên vật liệu công ty 24 2.3 Quản lý nguyên vật liệu công ty TNHH Bảo Lâm 28 2.3.1 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu công ty 28 2.3.2 Tổ chức quản lý kho .34 2.3.3 Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu 39 2.3.4 Thanh toán nguyên vật liệu .44 2.4 Đánh giá quản lý nguyên vật liệu công ty 45 2.4.1 Những thành đạt công tác quản lý công ty 45 2.4.2 Những mặt hạn chế công tác quản lý nguyên vật liệu .48 2.4.3 Nguyên nhân 49 Chương III Một số phương hướng giải pháp quản lý nguyên vật liệu công ty TNHH Bảo Lâm 51 3.1 Phương hướng quản lý nguyên vật liệu công ty 51 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý ngun vật liệu 51 3.2.1 Trong khâu thu mua: 52 3.2.2 Lập biên kiểm nghiệm vật tư .52 3.2.3 Về công tác quản lý kho .53 3.2.4: Tăng cường sử dụng hợp lý - tiết kiệm nguyên vật liệu 54 3.2.5: Sử dụng hiệu nguồn vốn để đáp ứng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu 55 3.2.6: Cải tiến, đồng hóa máy móc thiết bị 56 Kết luận 57 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 58 Nguyễn Viết Linh Quản lý kinh tế 48 A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý Lời mở đầu Trong phát triển kinh tế giới, kinh tế Việt Nam ngày phát triển hội nhập kinh tế toàn cấu Những thập kỉ gần đây, kinh tế Việt Nam thay đổi cách nhanh phát Từ nước nghèo nàn, lạc hậu với chế quan liêu bao cấp để trở thành nước Việt Nam có kinh tế ổn định, đất nước dân chủ, văn minh Cùng với lên ngày kinh tế đất nước gúp sức tất doanh nghiệp nước ngồi nước, tập đồn lớn hay cơng ty nhỏ Trong phát triển vượt bậc kinh tế, doanh nghiệp phải cố gắng để không bị đào thải khỏi kinh tế Do đó, với doanh nghiệp, việc giữ vững phát triển công ty nhiệm vụ hàng đầu Để thực nhiệm vụ đó, doanh nghiệp xem xét lại, hồn thiện q trình từ sản xuất, trao đổi, tài chính, mar… Trong q trình sản xuất chi phí trực tiếp ảnh hưởng lớn đến giá thành chi phí nguyên liệu vật liệu Trong cấu giá thành sản phẩm chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn (50%-60%) Nếu giảm chi phí dẫn đến việc hạ giá thành doanh nghiệp thu lợi nhuận cao, đồng thời tăng khả cạnh tranh thị trường Muốn làm điều nhà quản lý doanh nghiệp phải có trình độ thực sự, kinh nghiệm thân hết phải có chiến lược quản lý nguyên liệu vật liệu Sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguyên liệu vật liệu để giảm thiểu chi phí sản xuất, giá bán nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Nguyễn Viết Linh Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý Trong công phát triển kinh tế ngày nay, công ty TNHH Bảo Lâm trọng đến công tác quản lý nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm, để từ tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm công ty thị trường Cơng ty có nhiều sáng kiến để nhằm quản lý tốt nguyên vật liệu để hạ giá thành sản phẩm, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Nhưng hạn chế cần khắc phục Do đó, tơi chọn đề tài “ Quản lý nguyên vật liệu công ty TNHH Bảo Lâm” Qua nhân rộng biện pháp quản lý nguyên vật liệu công ty khắc phục hạn chế mắc phải Báo cáo gồm phần: - Phần I : Nguyên vật liệu - Phần II : Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu công ty TNHH Bảo Lâm - Phần III: Một số phương hướng giải pháp quản lý nguyên vật liệu công ty TNHH Bảo Lâm Để hoàn thành báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo TS Đỗ Thị Hải Hà, giảng viên khoa Khoa học quản lý trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, cảm ơn cán bộ, công nhân viên công ty TNHH Bảo Lâm giúp đỡ em trình thực tập cơng ty Dù cố gắng để hồn thành tốt báo cáo, song tránh khỏi sai sót, nên mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn Rất chân thành cảm ơn Sinh viên thực Nguyễn Viết Linh Nguyễn Viết Linh Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý Chương I Nguyên vật liệu 1.1 Khái niệm vai trò nguyên vật liệu doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Nguyên vật liệu đối tượng lao động mua tự chế biến hình thành từ nguồn khác dựng cho hoạt động sản xuấ kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò nguyên vật liệu Nguyên vật liệu yếu tố trực tiếp tạo thành nên sản phẩm, vậy, chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Nguyên vật liệu cung cấp đầy đủ số lượng chất lượng chủng loại, thời gian có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Vì vậy, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đầu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do đó, cung ứng nguyên vật liệu kịp thời với giá hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường Xét mặt vật lẫn mặt giá trị, nguyên vật liệu yếu tố khơng thể thiếu q trình sản xuất nào, phận quan trọng tài sản Nguyễn Viết Linh Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý lưu động, góp phần tạo nên chất lượng cơng ty Chính vậy, quản lý ngun vật liệu quản lý vốn sản xuất kinh doanh tài sản doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại vật liệu khác Để quản lý nguyên vật liệu cách chặt chẽ nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất cần phải phân thành loại theo tiêu thức phù hợp Phân loại nguyên vật liệu xếp nguyên vật liệu thành loại, nhóm khác vào tiêu chuẩn phân loại định Nguyên vật liệu sử dụng doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có cơng dụng khác sử dụng nhiều phận khác nhau, bảo quản, dự trữ nhiều địa bàn khác Do để thống công tác quản lý nguyên vật liệu phận có liên quan, phục vụ cho u cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu, toán nguyên vật liệu cần phải phân loại nguyên vật liệu Hiện có nhiều cách phân loại nguyên vật liệu, cách chủ yếu phân loại nguyên vật liệu theo tác dụng q trình sản xuất Theo cách nguyên vật liệu phân thành loại sau: - Nguyên liệu, vật liệu chính: (bao gồm nửa thành phẩm mua ngồi) Đối với doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm sắt, thép doanh nghiệp chế tạo máy, khí, xây dựng bản, doanh nghiệp kéo sợi, vải doanh nghiệp may, gỗ doanh nghiệp sản xuất mỹ nghệ Nguyễn Viết Linh Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý Đối với nửa thành phẩm mua với mục đích tiếp tục qúa trình sản xuất sản phẩm ví như: Sợi mua nhà máy dệt, gỗ xẻ doanh nghiệp mỹ nghệ coi nguyên vật liệu - Vật liệu phụ: đối tượng lao động sở vật chất chủ yếu để hình thành nên sản phẩm Vật liệu phụ có vai trị phụ trợ trình sản xuất kinh doanh sử dụng kết hợp với vật liệu để hồn thiện nâng cao tính chất lượng sản phẩm, sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường, để phục vụ cho yêu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý - Nhiên liệu: thứ để tạo lượng cung cấp nhiệt lượng bao gồm loại thể khí, lỏng, rắn dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm cho phương tiện vật tải máy móc thiết bị hoạt động q trình sản xuất kinh doanh như: xăng, dầu, than Nhiên liệu thực chất vật liệu phụ để tách thành nhóm riêng vai trị quan trọng nhằm mục đích quản lý hạch tốn thuận tiện - Phế liệu thu hồi: loại phế liệu thu hồi từ trình sản xuất để sử dụng bán - Phụ tùng thay thế: bao gồm loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất phương tiện vận tải - Thiết bị vật liệu xây dựng bản: vật liệu, thiết bị phục vụ cho hoạt động xây dựng bản, tải tạo tài sản cố định Ngồi ra, ngun vật liệu cịn phân loại dựa vào: * Phân loại theo nguồn hình thành gồm loại: -Vật liệu tự chế: vật liệu doanh nghiệp tự tạo để phục vụ cho nhu cầu sản xuất Nguyễn Viết Linh Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý -Vật liệu mua ngoài: loại vật liệu doanh nghiệp khơng tự sản xuất mà mua ngồi từ thị trường nước nhập -Vật liệu khác: loại vật liệu hình thành cấp phát, biếu tặng, góp vốn liên doanh * Phân loại theo mục đích sử dụng gồm: -Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm -Vật liệu dùng cho nhu cầu khác: phục vụ cho sản xuất chung, cho nhu cầu bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý mà loại nguyên vật liệu lại chia thành nhóm, thứ quy cách cách chi tiết, cụ thể Việc phân loại cần lập thành sổ danh điểm cho loại vật liệu, nhóm sử dụng ký hiệu riêng Tạo thành hệ thống liệu nguyên vật liệu cụ thể để tiện cho việc giám sát, bảo quản, trữ, cấp nguyên vật liệu 1.2 Quản lý nguyên vật liệu 1.2.1 Khái niệm quản lý nguyên vật liệu Các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành đặn, liên tục, doanh nghiệp phải thường xuyên đảm bảo cho trình sản xuất loại nguyên vật liệu đủ số lượng, kịp thời gian, chất lượng Đây vấn đề bắt buộc mà thiếu khơng thể có q trình sản xuất sản phẩm Lên kế hoạch mua sắm, đảm bảo cung ứng, dự trữ, bảo quản sử dụng tiết kiệm loại nguyên vật liệu có tác động mạnh mẽ đến mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quản lý nguyên vật Nguyễn Viết Linh Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý liệu tất công đoạn nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất doanh nghiệp 1.2.2 Nội dung công tác quản lý nguyên vật liệu Trong doanh nghiệp sản xuất kinh tế, nguyên vật liệu ln đóng vai trị quan trọng Do đó, cơng tác quản lý nguyên vật liệu yêu cầu thiết yếu doanh nghiệp Với công ty, doanh nghiệp việc quản lý nguyên vật liệu khác Do đặc điểm sản xuất riêng mình, cơng ty có cách quản lý riêng để thực việc quản lý nguyên vật liệu Cố gắng để từ khối lượng nguyên vật liệu sản xuất nhiều sản phẩm thỏa nhu cầu thị trường Dù với hình thức quản lý nào, việc quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp bào gồm giai đoạn : tiếp nhận nguyên vật liệu, tổ chức nhập kho, tổ chức cấp phát nguyên vật liệu, toán nguyên vật liệu 1.2.2.1 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu Đây giai đoạn công tác quản lý nguyên vật liệu Là khâu mở đầu khâu quan trọng việc quản lý nguyên vật liệu Khâu thực tốt giúp ích lớn việc quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp, giúp cho người quản lý nắm số lượng, chất lượng, chủng loại theo dõi kịp thời tình trạng nguyên vật liệu kho Đây bước chuyển giao trách nhiệm trực tiếp đơn vị bán doanh nghiệp Do đó, cần phải hạch tốn xác giá, chi phí lưu thơng để thực việc tính chi phí sản xuất Trong trình tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu, người quản lý cần thực tiếp nhận cách xác chất lượng, số lượng, chủng loại nguyên vật liệu theo nội dung kí hợp đồng, phiếu Nguyễn Viết Linh Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý giao hàng, phiếu vận chuyển nguyên vật liệu… Nguyên vật liệu phải có đầy đủ giấy tờ hợp lệ, hợp pháp hay không, phải xác định nguồn gốc ( nơi đi) Nguyên vật liệu nhập phải qua đủ thủ tục kiểm nhận kiểm nghiệm 1.2.2.2 Tổ chức nhập kho Đây giai đoạn việc tiếp nhận nguyên vật liệu Sau kết thúc giai đoạn tiếp nhận nguyên vật liệu, cần phải nhanh chóng vận chuyển nguyên vật liệu vào kho để tránh tình trạng mất, hư hỏng đồng thời đảm bảo thời gian cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất Toàn nguyên vật liệu tiếp nhận chuyển vào kho để phục vụ sản xuất Nhập kho thực nhằm mục đích tập trung, trữ nguyên vật liệu Tạo nên hoạt động liên tục máy sản xuất Với vai trò quan trọng nguyên vật liệu sản xuất nên việc trữ nguyên vật liệu tránh hỏng hóc, mát vấn đề trọng tâm việc nhập kho nguyên vật liệu Hiện nay, nguyên vật liệu đa dạng nên doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống đồng đa đạng để quản lý nguyên vật liệu, đảm bảo việc bảo quản nguyên vật liệu cách tốt Đồng thời, quản lý kho cần nắm tình hình nguyên vật liệu để nhằm đáp ứng trình sản xuất, bảo đảm thuận tiện cho việc xuất nhập nguyên vật liệu, hạ thấp chi phí bảo quản, sử dụng hợp lý tiết kiệm diện tích kho Để thực nhiệm vụ công tác quản lý bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Công tác xếp nguyên vật liệu: ngun vật liệu khác có đặc tính, đặc điểm khác Vì cần dựa vào tính chất, đặc điểm nguyên vật liệu tình hình cụ thể hệ thống kho để xếp nguyên vật liệu Nguyễn Viết Linh Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý kiệm nguyên vật liệu Cũng với hình thức này, việc hạch toán, kiểm toán nguyên vật liệu cho sản xuất tránh tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu, gián đoạn trình sản xuất Đảm bảo cho việc sản xuất tiến hành liên tục Hiện nay, lượng nguyên vật liệu tồn kho tương đối lớn, giảm dần Điều hệ thống định mức kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu chưa tốt Phòng kế hoạch đề định mức nguyên vật liệu chưa thật xác, phù hợp với đặc tính sản phẩm Mặc dù Công ty sản xuất theo đơn hàng, sử dụng nguyên vật liệu khơng q lãng phí để dẫn đến khối lượng tồn kho lớn, nguyên vật liệu cơng ty có đặc điểm đặc thù, cần phải có lượng dự trữ lớn điều kiện thị trường Lượng nguyên vật liệu trữ gây ứ đọng vốn, chi phí bảo quản tốn 2.3.4 Thanh tốn ngun vật liệu Cơng tác tốn ngun vật liệu công ty thực cách đặn theo hàng q Việc tốn ngun vật liệu có ý nghĩa quan trọng việc quản lý sử dụng vật tư sản xuất Tạo điều kiện cho việc huy động, xác định nguồn vốn cho việc mua sắm nguyên vật liệu qua trình sản xuất kinh doanh Giảm ứ đọng, dư thừa nguyên vật liệu kho, đồng thời giảm phần chi phí sản xuất sản phẩm giảm chi phí bảo quản Cơ sở để tiến hành toán vật tư cho sản phẩm công ty dựa trên: - Căn vào tình hình sản xuất thực tế cơng ty, bao gồm tình trạng máy móc thiết bị, vật tư đưa vào sản xuất, sản phẩm tạo - Định mức nguyên vật liệu cho sản phẩm: nguyên, nhiện liệu cho đơn vị sản phẩm mà công ty ban hành kỳ trước Nguyễn Viết Linh 44 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý 2.4 Đánh giá quản lý nguyên vật liệu công ty 2.4.1 Những thành đạt công tác quản lý công ty * Về công tác mua sắm nguyên vật liệu Công ty tiến hành chọn nhà cung ứng, giá hợp lý, cách vận chuyển thuận tiện, tiến độ mua nhanh mà đảm bảo thực tốt yêu cầu đặt Có nhà cung ứng cố định, dài hạn Đảm bảo cho trình sản xuất liên tục đạt hiệu cao công ty xây dựng kế hoạch cung ứng mua sắm nguyên vật liệu cho phân xưởng kịp thời, đầy đủ số lượng, chủng loại bảo đảm mặt chất lượng Vì mục tiêu đặt cho sản phẩm mà phận đảm trách mua sắm nguyên vật liệu phải tìm nhà cung ứng khác nhau, đánh giá lựa chọn cho phù hợp với yêu cầu việc sản xuất Như nên cơng ty ln chọn cho trước nhà cung ứng Mỗi nhà cung ứng lựa chọn để đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng chủng loại nguyên vật liệu Làm để thu hẹp tối đa sai sót xảy nguyên vật liệu khơng hợp quy cách, lại có lợi thoả thuận giá Tạo nhiều lựa chọn cho công ty việc mua sắm nguyên vật liệu Công ty ký hợp đồng dài hạn với nhà cung cấp nguyên vật liệu thường xuyên cho công ty Việc nhằm tránh tượng giá nguyên vật liệu thị trường thay đổi biến động khan Đồng thời đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất liên tục Để kích thích tinh thần cơng nhân cơng ty ln có chế độ thưởng cho người tìm nguồn cung ứng hợp lý, ổn định, giá rẻ song phải đảm bảo chất lượng Nguyễn Viết Linh 45 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý * Về công tác tiếp nhận nguyên vật liệu Công ty đặt nội quy, quy chế cho việc nhập nguyên vật liệu Hệ thống nội quy phòng, ban thực cách chặt chẽ Các phịng ban cơng ty phối hợp chặt chẽ với phịng kế tốn, đảm bảo việc hạch toán, quản lý nguyên vật liệu diễn đặn, nhịp nhàng phù hợp với điều kiện công ty, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Công ty xây dựng hệ thống định mức vật tư cho loại sản phẩm tương đối xác Đây ưu điểm lớn công ty công tác quản lý hạch tốn ngun vật liệu Qua đó, cơng ty tính tốn mức thu mua, dự trữ sử dụng vật liệu, góp phần quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu Tất nguyên vật liệu nhập kho phải kiểm tra chất lượng Ghi chứng từ rõ ràng có người ký xác nhận Nếu có ngun vật liệu khơng hợp quy cách, chất lượng không đảm bảo, không hợp đồng phải lập biên báo cáo lại cho lãnh đạo để có biện pháp xử lý Khi giao nhận nguyên vật liệu cô phân xưởng sản xuất phải có đầy đủ giấy tờ chứng minh bảo đảm chất lượng, đủ số lượng, có người xác nhận có người cho phép Việc áp dụng phương pháp cấp phát theo hạn định mức nguyên vật liệu giúp cho cán quản lý kho nắm rõ tình hình nguyên vật liệu kho tình hình sử dụng nguyên vật liệu phân xưởng Đảm bảo nâng cao suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, theo dõi trình biến động nguyên vật liệu dự trữ kho đồng thời tạo chủ động cho phận cấp phát phận sử dụng nguyên vật liệu * Về công tác sử dụng nguyên vật liệu Công ty thay số máy móc thiết bị mới, cải tiến kĩ thuật nên góp phần khơng nhỏ vào việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu Trong Nguyễn Viết Linh 46 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý trình sản xuất công nhân cố gắng thực theo định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ phế phẩm Công ty có hình thức thưởng cho phân xưởng, cá nhân sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu phạt cá nhân, tổ chức lãng phí nguyên vật liệu * Về công tác xây dựng định mức Công ty xây dựng hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu tương đối xác sản phẩm Hệ thống định mức ngày hồn chỉnh đóng vai trị quan trọng việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu Việc thực định mức sử dụng nguyên vật liệu công ty đạt số kết định nguyên vật liệu sử dụng thấp định mức tiêu dùng, tiết kiệm nguyên vật liệu góp phần vào việc giảm giá thành sản phẩm Bên cạnh cơng ty quan tâm tới vấn đề thực định mức phân xưởng tập thể hoàn thành có thành tích việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu * Về công tác quản lý kho Là công tác quan trọng việc quản lý ngun vật liệu Cơng tác quản lý kho có tốt nguyên vật liệu mong đạt yêu cầu kịp thời, đồng bộ, chất lượng, số lượng sản phẩm sản xuất đảm bảo đầy đủ số lượng chất lượng Trong công tác quản lý kho, xếp cách có hệ thống hợp lý nên giảm bớt diện tích kho, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập xuất nguyên vật liệu, đảm đảm bảo dễ tìm, dễ thấy, dễ Nguyễn Viết Linh 47 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý lấy, dễ kiểm tra, sẵn sàng cấp phát cho qua trình sản xuất Đảm bảo cho sản xuất diễn liên tục, không bị gián đoạn thiếu nguyên vật liệu Việc thực kiểm kê thường xuyên xử lý thừa thiếu nguyên vật liệu kịp thời góp phần quản lý chặt chẽ, hạn chế lượng nguyên vật liệu hư hỏng, mát Đồng thời công ty có cải tiến để việc trữ nguyên vật liệu tốt 2.4.2 Những mặt hạn chế công tác quản lý nguyên vật liệu *Công tác nhập kho nguyên vật liệu Trong trình nhập kho nguyên vật liệu, sau phòng kế hoạch kiểm tra chất lượng chủng loại Song, nguyên vật liệu công ty chủ yếu gỗ, loại nguyên vật liệu khó để kiểm tra xác nên xuất sản phẩm không đủ chất lượng nhập kho Cơng tác quản lý kho gặp số khó khăn thiết bị quản lý kho hệ thống kho tàng lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu bảo quản Những yêu cầu công tác bảo quản nguyên vật liệu chưa đáp ứng đầy đủ * Về công tác xây dựng định mức Việc xây dựng định mức cho sản phẩm công ty tương đối xác Tuy nhiên cơng tác xây dựng định mức cịn gặp nhiều khó khăn, sản phẩm công ty nhiều chủng loại, đa dạng mẫu mã đơn hàng không cố định Hơn nữa, sản phẩm lại đòi hỏi độ cao chất lượng giá thành Do đó, để đảm bảo chất lượng tốt nên nhiều nguyên vật liệu sử dụng định mức cho phép gây lãng phí khó kiểm sốt Việc xây dựng sửa đổi định mức chưa thực bám sát điều kiện thực tế, đặc biệt Nguyễn Viết Linh 48 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý máy móc thiết bị, tổ chức sản xuất trình độ lao động Tình hình xây dựng định mức công ty phải tiến hành thường xuyên nên xảy bất cập việc xây dưng định mức chủ yếu việc xây dựng định mức công ty dựa vào kinh nghiệm làm việc công nhân * Về công tác thực định mức Việc thực định mức cịn gặp khó khăn trình sản xuất Việc thực cấp phát theo chế độ định mức dẫn đến lãng phí sản xuất Một số nguyên vật liệu thường tiêu dùng vượt định mức Nguyên nhân khách quan song sâu xa trình độ tay nghề cơng nhân sản xuất Cấp phát theo hạn mức có nhược điểm sử dụng lại dựa vào kinh nghiệm người sản xuất nên dễ dẫn tới hao hụt, khó kiểm sốt Việc cấp phát theo hạn mức dẫn đến việc gia tăng lượng phế phẩm việc định mức dựa vào kinh nghiệm * Các công tác khác Việc thu mua nguyên vật liệu theo đơn hàng có nhiều chủng loại khác dẫn đến nguyên vật liệu cung ứng chưa thật đảm bảo chất lượng Nguyên liệu gỗ, loại nguyên liệu đa dạng nên việc phân loại gặp nhiều khó khăn 2.4.3 Nguyên nhân Máy móc thiết bị cịn lạc hậu, chưa đồng Thiết bị bảo quản ngun vật liệu cịn thơ sơ, chưa đầu tư xứng đáng Nguyễn Viết Linh 49 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý Trình độ quản lý ý thức trách nhiệm cơng nhân cịn chưa cao Trình độ tay nghề nghiệp vụ chuyên môn chưa thực đáp ứng hết yêu cầu việc sản xuất Thiếu cán có trình độ quản lý chun mơn Có kinh nghiệm việc quản lý nguyên vật liệu Hệ thống định mức chưa thật bắt kịp với phát triển CNH-HĐH Đôi chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Việc xác định định mức chủ yếu dựa vào tay nghề công nhân nên mắc phải sai lầm chủ quan Là công ty tư nhân, công ty TNHH Bảo Lâm doanh nghiệp vừa nhỏ Do vốn đầu tư cơng ty hạn hẹp, nên cản trở phần lớn dự án đổi công ty Nguyễn Viết Linh 50 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý Chương III Một số phương hướng giải pháp quản lý nguyên vật liệu công ty TNHH Bảo Lâm 3.1 Phương hướng quản lý nguyên vật liệu công ty Với kinh tế thị trường nay, cơng ty phải cố gắng để tồn tại, công ty vừa nhỏ Mỗi cơng ty có mục tiêu lựa chọn riêng phương pháp để dẫn đến mục tiêu khác Cơng ty TNHH Bảo Lâm hình thành nên tổ chức có cấu chặt chẽ, hệ thống quản lý tiên tiến Để đạt mục tiêu lớn tương lai, công ty có phương hướng phát triển Một giải pháp để đưa công ty đạt mục tiêu lớn tăng cường cơng tác quản lý nguyên vật liệu theo hướng áp dụng công nghệ thông tin Hình thành nên hệ thống quản lý nguyên vật liệu tiên tiến Qua giảm giá thành sản phẩm tiết kiệm phế phẩm, đảm bảo máy móc hoạt động liên tục tăng chất lượng sản phẩm 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu Để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh thời gian tới, công ty cần phát huy ưu điểm sẵn có đồng thời khắc phục điểm cịn tồn công tác bảo đảm quản lý nguyên vật liệu Để nhằm tăng cường, Nguyễn Viết Linh 51 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý hồn thiện cơng tác quản lý nguyên vật liệu công ty TNHH Bảo Lâm , xin đưa số ý kiến đề xuất phương hướng giải pháp sau: 3.2.1 Trong khâu thu mua: Một điều kiện quan trọng để nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, cơng trình tăng hiệu sản xuất kinh doanh việc cung ứng vật liệu đủ số lượng, kịp thời gian, quy cách phẩm chất Muốn vậy, công ty cần tổ chức trình thu mua hợp lý nhằm tìm nhà cung cấp tốt giữ gìn pháp triển mối quan hệ với nhà cung cấp thường xuyên Đồng thời cán thu mua công ty cần linh hoạt, động nữa, có thêm nhiều sáng kiến cơng tác thu mua, nắm bắt giá thị trường để luôn mua vật liệu với giá rẻ dự báo để có biện pháp ứng phó kịp thời chánh khơng để xẩy tình trạng vật liệu khan làm gián đoạn trình sản xuất, ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh công ty Ngồi cơng ty cần nghiên cứu lựa chọn phương thức thu mua, toán, bảo quản, bốc xếp với chi phí thấp Hiện nay, nguyên liệu gỗ bị kiểm sốt chặt chẽ hơn, việc tìm nguồn cung cấp cần phải chọn đối tác tin cậy để tránh tình trạng mua gỗ khơng hợp pháp 3.2.2 Lập biên kiểm nghiệm vật tư Kết việc kiểm nghiệm vật tư phải ghi vào “ Biên kiểm nghiệm vật tư” để làm quy trách nhiệm toán bảo quản “Biên kiểm nghiệm vật tư” thường áp dụng cho loại vật tư kiểm nghiệm trường hợp sau: Nguyễn Viết Linh 52 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý - Nhập kho với số lượng lớn - Các loại vật tư quý ( gỗ quý) Ban kiểm nghiệm phải ghi rõ số lượng, chất lượng thứ, loại vật liệu vào “Biên kiểm nghiệm vật tư”, ghi rõ ý kiến số lượng, chất lượng, nguyên nhân vật tư không số lượng, quy cách phẩm chất đưa cách xử lý Tránh tình trạng nhiều ngun vật liệu khơng kiểm nghiệm chặt chẽ lúc nhập kho, gây ảnh hưởng đến trình bảo quản, trữ 3.2.3 Về công tác quản lý kho Công tác xếp nguyên vật liệu chưa thực gọn gàng, khơng có lối ngang ngun vật liệu có kích thước lớn Do thủ kho phải xếp nguyên vật liệu cách hợp lý, khoa học, đảm bảo an toàn ngăn nắp, thuận tiện cho việc xuất - nhập - kiểm kê Công ty cần phải mở rộng thêm diện tích kho nay, tồn ngun vật liệu sản phẩm sản xuất chờ bán cất trữ kho Gây khó khăn cho việc xuất nguyên vật liệu bảo quản sản phẩm làm Có thể nói việc sử dụng chung nguyên vật liệu nhập về, nguyên vật liệu dự trữ kho gây khơng khó khăn cho cơng ty Bởi vậy, cơng ty nên có them kho dự trữ để tránh lẫn lộn với nguyên vật liệu , tạo điều kiện thuận lợi cấp phát nguyên vật liệu cần thiết bảo quản sản phẩm Để đảm bảo đủ nguyên vật liệu cho sản xuất tránh tình trạng trữ q nhiều, cơng ty cần phải tiến hành định mức dự trữ sản xuất Định mức dự trữ sản xuất quy định đại lượng vật tư cần thiết phải có theo kế hoạch cơng ty để đảm bảo cho q trình sản xuất tiến hành liên tục đặn Việc quy định đắn mức dự trữ có ý nghĩa lớn, cho phép giảm chi phí bảo quản hàng hoá, giảm hao hụt mát Nguyễn Viết Linh 53 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý 3.2.4: Tăng cường sử dụng hợp lý - tiết kiệm nguyên vật liệu Sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu trở thành nguyên tắc, đạo đức, sách kinh tế công ty Song việc sử dụng hợp lý - tiết kiệm nguyên vật liệu công ty chưa thực cách triệt để, sâu sát Tiết kiệm phải thực hành khâu trình sản xuất biện pháp quan trọng để thực hành tiết kiệm biện pháp công nghệ tiên tiến Trước hết, công ty phải không ngừng giảm bớt phế liệu, phế phẩm, hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Giảm mức tiêu hao vật tư cho đơn vị sản phẩm yếu tố quan trọng để tiết kiệm vật tư trình sản xuất Song muốn khai thác triệt để yếu tố phải phân tích cho nguyên nhân làm tăng, giảm mức tiêu hao vật tư, từ đề biện pháp cụ thể nhằm tiết kiệm nhiều vật tư sản xuất Công ty xây dựng định mức nguyên vật liệu song vào sản xuất cịn sai sót nhỏ gây lãng phí Phịng kế hoạch chưa kiểm tra chặt chẽ cơng nhân có thực với mức đề chưa, gây lãng phí nguyên vật liệu Do đó, thời gian tới, quản đốc phân xưởng cần theo dõi chặt chẽ tình hình thực mức trình sản xuất công nhân Người công nhân người trực tiếp sử dụng loại nguyên vật liệu trình sản xuất, họ biết rõ giá trị loại ngun vật liệu cơng dụng chúng Vì vậy, cần áp dụng biện pháp sau: - Cơng ty nên có biện pháp khuyến khích vật chất tinh thần thích đáng, kịp thời việc tiết kiệm Khi tổ sản xuất hay cá nhân phát huy ý thức tiết kiệm sản xuất quản đốc phân xưởng, giám đốc có chế độ thưởng hợp lý để khuyến khích tinh thần làm việc cán công nhân viên Nguyễn Viết Linh 54 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập - Khoa Khoa học quản lý Tăng cường giáo dục ý thức tiết kiệm, lợi ích tiết kiệm người Hàng tháng công ty nên tổ chức buổi nói chuyện, thảo luận, đề cao tầm quan trọng việc tiết kiệm nguyên vật liệu cho công nhân để họ hiểu rõ từ họ làm việc có ý thức - Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân cách học hỏi từ thợ bậc cao hay tổ chức thi tay nghề cho họ Tổ chức lớp đào tạo tay nghề cho công nhân 3.2.5: Sử dụng hiệu nguồn vốn để đáp ứng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu Kế hoạch mua sắm vật tư phận quan trọng kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài doanh nghiệp Vốn có tác động lớn việc mua sắm nguyên vật liệu Thực tế nay, cơng tác tài cơng ty chưa làm tốt cơng ty ln tình trạng thiếu vốn Các khoản nợ phải thu nợ phải trả nhiều làm ảnh hưởng đến khả tốn Việc thiếu vốn ảnh hưởng đến cơng tác mua sắm nguyên vật liệu, đến kết kinh doanh Nhiều công ty mua chịu nguyên vật liệu bạn hàng, điều ảnh hưởng đến uy tính cơng ty, đến khả cung ứng nguyên vật liệu Để nâng cao chất lượng hiệu công tác quản trị vốn, thời gian tới, công ty cần: - Đa dạng hoá biện pháp thu hồi công nợ thu hồi qua công ty hay thu trực tiếp - Ưu tiên vốn cho sản xuất kinh doanh cách hợp lý không để vật tư hàng hoá ứ đọng chậm luân chuyển - Tăng cường công tác thu hồi công nợ coi biện pháp để đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh Nguyễn Viết Linh 55 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập - Khoa Khoa học quản lý Thực hành tiết kiệm chi tiêu hợp lý 3.2.6: Cải tiến, đồng hóa máy móc thiết bị Máy móc thiết bị giữ vai trị quan trọng q trình sản xuất, tư liệu lao động người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động tạo sản phẩm Máy móc thiết bị ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới khả tiêu thụ sản phẩm chi phí sản xuất kinh doanh Qua khảo sát thấy máy móc thiết bị cơng ty thuộc vào loại trung bình, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất công ty Trong thời gian tới công ty nên tiếp tục đầu tư để đồng hoá thêm dây chuyền sản xuất Duy trì cơng tác bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị cách thường xuyên , liên tục để trì lực sản xuất máy móc thiết bị Để cải tiến đổi trước hết công ty cần xác định số lượng máy móc thiết bị cần thiết để tạo sản phẩm hoàn chỉnh, điều phụ thuộc vào mức độ phức tạp sản phẩm, số công hao phí , suất, hiệu sử dụng thiết bị lượng phế phẩm công đoạn Nguyễn Viết Linh 56 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý Kết luận Sau thời gian thực tập Công ty TNHH Bảo Lâm làm quen với thực tế quản lý nguyên vật liệu với phần lý thuyết nghiên cứu em học hỏi nhiều điều bổ ích để củng cố thêm kiến thức lý luận mà em học trường Đồng thời đợt thực tập giúp em nắm bắt tầm quan trọng quản lý nguyên vật liệu việc sản xuất cơng ty Qua em thấy mặt mạnh cần phát huy điểm tồn để khắc phục nhằm góp phần nhỏ bé hồn thiện cơng tác kế tốn vật liệu công ty TNHH Bảo Lâm Chuyên đề đề xuất định hướng số giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nguyên vật liệu Do trình độ lý luận thời gian thực tập hạn chế, chuyên đề đưa ý kiến bắt đầu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp gíáo hướng dẫn, thầy cô giáo bạn đọc để chuyên đề em hoàn thiện mặt lý luận thực tiễn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Đỗ Thị Hải Hà cô chú, anh chị Cơng ty TNHH Bảo Lâm nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành chun đề tốt nghiệp Nguyễn Viết Linh 57 Quản lý kinh tế 48A Báo cáo thực tập Khoa Khoa học quản lý Tài Liệu Tham Khảo Báo cáo tài năm 2008 cơng ty TNHH Bảo Lâm Báo tài năm 2009 công ty TNHH Bảo Lâm Tổng kết năm 2009 công ty TNHH Bảo Lâm Giáo trình Khoa Học Quản Lý, NXB Khoa học kĩ thuật 2006 PGS.TS Trương Đồn Thể Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân,2007 Võ Ngọc Lan, Sử dụng hợp lý theo định mức nguyên vật liệu sản xuất công nghiệp, NXB Lao Động1975 GS-TS Đồng Thị Thanh Phương Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp NXB Thơng Kê, 2007 Nhóm tác giả Business Edge, Kiểm sốt nguồn lực vật chất – Để quản lý kho hiệu NXB Trẻ, 2007 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý, Tổ chức quản lý sản xuất NXB Lao động xã hội, 2004 10 GS-TS Nguyễn Đình Phan Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức NXB Lao Động Xã Hội 12 Thông tin mạng internet Nguyễn Viết Linh 58 Quản lý kinh tế 48A

Ngày đăng: 02/08/2023, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w