1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển đội ngũ lao động kĩ thuật đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 392,32 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Nhân lực nguồn tài nguyên quý giá trình phát triển kinh tế Đây thực tế không cần phải bàn cãi Nhưng kinh tế toàn cầu ngày phát triển với tương lai khơng xa, nguồn tài ngun có nguồn gốc tự nhiên đất đai, lượng ngày bị cạn kiệt Trong hồn cảnh người xem loại tài nguyên có tiềm gần vơ tận Vì việc khai thác phát triển nguồn tài nguyên mang tính chất sống cịn với quốc gia Nói cách khác, phát triển nguồn nhân lực có phát triển đội ngũ lao động kĩ thuật xem quốc sách hàng đầu tiến trình phát triển kinh tế đất nước Việt Nam đương nhiên không phảI ngoại lệ Từ trước đến Đảng Nhà nước ta đưa nhiều sách phát triển lực lượng lao động Tuy nhiên thực tế cho thấy lao động nước ta phần đông chưa qua đào tạo Theo số liệu năm 2006, nước ta có 19,3% lao động qua đào tạo nghề Đây số thấp so với nhiều nước phát triển khu vực giới Không lao động kĩ thuật nước ta cịn bị đánh giá có chất lượng thấp so với nhiều nước khu vực Châu Á Trên thang điểm 10, số tổng hợp nhân lực nước ta 3,79 Hàn Quốc, Trung Quốc Malaysia có số điểm tương ứng là: 6,91; 5,73 5,59 Vấn đề phát triển LLLĐ đặc biệt LĐKT đặt thiết điều kiện đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập nước ta Đây lí khiến chọn nội dung : “Giải pháp phát triển đội ngũ lao động kĩ thuật đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố” Làm đề tài cho chun đề thực tập Tơi thực mong qua đề tài khiến người đọc phần hiểu thực trạng giải pháp phát triển lực lượng lao động kĩ thuật, công tác đào tạo nghề cho người lao động, vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Kết cấu đề tài chia làm chương lớn với nội dung sau: Chương I: Vai trị lao động kĩ thuật q trình cơng nghiệp hố đất nước Chương II: Thực trạng đào tạo sử dụng lao động kĩ thuật nước ta thời gian qua Chương III: Giải pháp phát triển lao động kĩ thuật đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố hội nhập nước ta Để hoàn thành chuyên đề xin cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo-PGS.TS Lê Huy Đức- trưởng khoa kinh tế phát triển, đồng thời cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán Ban Nghiên cứu thể chếViện nghiên cứu quản lý kinh tế TW- quan nơi tơi thực tập Vì nội dung nghên cứu rộng nên chun đề tơi có lẽ cịn nhiều thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu người đọc để chuyên đề hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn Chương I: Vai trò lao động kĩ thuật cơng cơng nghiệp hố I Một số khái niệm Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.Nguồn nhân lực Khái niệm “nguồn nhân lực” sử dụng từ năm 60 kỷ XX nhiều nước phương Tây số nước Châu Á, thịnh hành giới dựa quan niệm vai trị, vị trí người phát triển Ở nước ta, khái niệm sử dụng rộng rãi kể từ đầu thập niên 90 kỷ trước đến Mặc dù có nhiều viết vể nguồn lực người (nguồn nhân lực), tài nguyên người song để đưa khái niệm đầy đủ nguồn nhân lực điều đơn giản Trong lý luận lực lượng sản xuất, người coi lực lượng sản xuất hàng đầu, yếu tố quan trọng nhất, định vận động phát triển lực lượng sản xuất, suất lao động tiến xã hội Trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế, người nhìn nhận phương tiện chủ yếu bảo đảm tốc độ tăng trưởng sản xuất dịch vụ Trong lý luận vốn, người đề cập đến loại vốn- vốn nhân lực Với cách tiếp cận ngân hàng giới cho nguồn lực người hiểu tồn vốn người gồm thể lực, trí tuệ, kĩ nghề nghiệp mà cá nhân sở hữu Như vậy, nguồn nhân lực coi nguồn vốn bên cạnh nguồn vốn khác: vốn tài chính, vốn cơng nghệ, tài ngun thiên nhiên… Liên Hợp Quốc có cách tếp cận tương tự cho nguồn lực người tất kiến thức, kĩ lực người có quan hệ tới phát triển đất nước Quan niệm xem xét nguồn lực người chủ yếu phương diện chất lượng người vai trị, sức mạnh phát triển xã hội Ở nước ta, cơng trình khoa học mang tên: “Con người Việt Nammục tiêu động lực phát triển kinh tế, xã hội” GS-TSKH Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm cho rằng: nguồn lực người hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ, trí tuệ lực Bên cạnh đó, nguyên thủ tướng Phan Văn Khải dịp gặp gỡ nhà doanh nghiệp, nhà khoa học tỉnh thành phía Bắc khẳng định: “Nguồn lực người bao gồm sức lao động, trí tuệ tinh thần gắn với truyền thống dân tộc ta” Trong giáo trình kinh tế phát triển khoa kinh tế phát triển-ĐH Kinh tế quốc dân đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực với tư cách phận dân số tuổi lao động có khả lao động Từ cách tiếp cận trên, đưa khái niệm mang tính tổng quát nguồn nhân lực sau: “Nguồn nhân lực khái niệm số dân độ tuổi lao động có khả lao động đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội” Chỉ hiểu nguồn nhân lực mớI khơi dậy phát huy tốt tiềm người, giúp yếu tố người đóng vai trò nguồn lực quan trọng việc thúc đẩy CNH-HĐH đất nước 1.2.Phát triển nguồn nhân lực Cùng với khái niệm nguồn nhân lực, cần phải thống khái niệm phát triển nguồn nhân lực Đây khái niệm cịn có quan điểm khác Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), phát triển nguồn nhân lực phát triển lành nghề dân cư nhằm hướng tới có việc làm hiệu quả, thoả mãn nghề nghiệp sống cá nhân LHQ lại nghiêng sử dụng khái niệm phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa rộng, bao gồm giáo dục, đào tạo nghề nghiệp sử dụng tiềm người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống Như cách hiểu hệ thống LHQ bao qt khơng nhấn mạnh khía cạnh kinh tế mà cịn ý đến khía cạnh xã hội nguồn nhân lực Nó vừa yếu tố đầu vào sản xuất, tăng trưởng kinh tế (input), vừa mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế (output) Cách tiếp cận xuất phát từ sở lý thuyết phát triển người Trong phát triển nguồn nhân lực thuộc phạm trù phát triển người nhấn mạnh phát triển người để trưởng thành, có lực hoạt động kinh tế, trị, xã hội phát huy, sử dụng lực cách có hiệu Lao động kĩ thuật 2.1 Khái niệm lao động kĩ thuật Hiện thuật ngữ lao động kĩ thuật khơng cịn q xa lạ với báo cáo, nghiên cứu, tổng kết Nhưng chưa có khái niệm thống lao động kĩ thuật Trên thực tế từ điển Bách khoa Việt Nam nêu hai loại lao động là: lao động giản đơn lao động phức tạp Theo đó: - Lao động giản đơn là: lao động khơng địi hỏi phải đào tạo chun mơn thực cơng việc - Lao động lành nghề: lao động có trình độ chun mơn đào tạo, huấn kuyện hay qua tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn để thực công việc phức tạp mà lao động giản đơn không làm Tuy nhiên lao động kĩ thuật chắn lao động giản đơn khơng hồn tồn đồng với lao động lành nghề Ngoài cách phân loại trên, "Giáo trình kinh tế lao động" PGS.TS Phạm Đức Thành TS Mai Quốc Chánh, lao động phân thành: - Lao động trực tiếp sản xuất: hoạt động trực tiếp sản xuất sản phẩm, bao gồm lao động công nghệ lao động phụ trợ, hoạt động sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để làm sản phẩm Lao động phụ trợ hoạt động phục vụ trực tiếp cung cấp dịch vụ cần thiết cho lao động công nghệ - Lao động gián tiếp sản xuất: hoạt động quản lý phục vụ quản lý để đảm bảo trình sản xuất liên tục có hiệu Chúng ta thấy khái niệm lao động kĩ thuật gần với khái niệm lao động trực tiếp sản xuất Tuy nhiên trước đưa kết luận cuối ta đến với khái niệm lao động kĩ thuật khác nêu đề án nghiên cứu tổng thể Giáo dục đào tạo phân tích nguồn nhân lực Việt Nam (VIE/89/022) UNESCO, UNDP, Bộ Giáo dục đào tạo thực Trong lao động kĩ thuật định nghĩa sau: Là lao động qua đào tạo cấp chứng bậc đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân thống Dễ thấy theo đề án lao động kĩ thuật gồm loại: - Lao động kĩ thuật mang tính thực hành (trực tiếp sản xuất) - Lao động chuyên môn (quản lý, nghiên cứu, chuyên gia) mang tính hàn lâm Đến đưa kết luận mang tính tổng hợp hai khái niệm sau: Lao động kĩ thuật lao động qua đào tạo cấp chứng bậc đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, lực lượng lao động trực tiếp tham gia sản xuất, tạo cải vật chất Khái niệm lao động kĩ thuật sử dụng viết hiểu theo nghĩa để tránh nhầm lẫn với lao động chun mơn có tính hàn lâm Ở Việt Nam nay, lao động chuyên môn hàn lâm thường đào tạo từ bậc cao đẳng lên Đại học sau Đại học Lao động kĩ thuật đào tạo trường trung cấp, sở đào tạo nghề Tuy nhiên xu giới hình thành hai "luồng" "dịng" rõ rệt là: luồng hàn lâm (Academic stream) luồng hàn lâm ( Technological stream) Theo hình thành trường Cao đẳng Đại học hệ thực hành chuyên tạo lao động kĩ thuật bên cạnh trường CĐ ĐH hệ hàn lâm Thực tế đặt cho Việt Nam vấn đề cần phải đổi mạng lưới đào tạo nghề Quan niệm dạy nghề cũ không phù hợp với điều kiện sản xuất đại Vì chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 qui hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002-2010 phủ phê duyệt nhấn mạnh nhiệm vụ quan trọng cần phải hình thành hệ thống đào tạo kĩ thuật thực hành Đây bước phát triển mặt tư nhằm làm rõ nâng lên tầm cao hệ thống giáo dục nghề nghiệp so với quan niệm truyền thống trước coi giáo dục nghề nghiệp đào tạo lực lượng lao động chân tay Từ đổi hy vọng tương lai không xa hệ thống giáo dục quốc dân nước ta có trường CĐ ĐH hệ thực hành đào tạo công nghệ nghiệp vụ đồng thời liên thơng hai hệ đào tạo: đào tạo lao động kĩ thuật đào tạo lao động hàn lâm 2.2 Phân loại lao động kĩ thuật theo trình độ Theo Điều 32 Bộ Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005, Việt Nam, giáo dục nghề nghiệp thực sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: - Trường trung cấp chuyên nghiệp - Trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề Trong đó: - Trung cấp chuyên nghiệp thực từ đến năm học người có tốt nghiệp THCS, từ đến năm học người có tốt nghiệp PTTH - Dạy nghề thực năm đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ đến năm đào tạo nghề trình độ trung cấp, cao đẳng Như dựa vào hình thức đào tạo nghề phân loại lao động kĩ thuật thành cấp sau: Trình độ Bằng/Chứng Lao động sơ cấp Chứng nghề Lao động trung cấp Bằng tốt nghiệp trung cấp nghề Lao động cao đẳng Bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề Lao động tốt nghiệp trung cấp Bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên chuyên nghiệp nghiệp (Nguồn: Bộ Luật Giáo dục) Ngồi dựa vào trình độ lành nghề cuẩ lao động kĩ thuật mà phân loại sau: - Bán lành nghề: trang bị số kiến thức kĩ nghề - Lành nghề: trang bị kiến thức kĩ nghề diện rộng chuyên sâu, có khả đảm nhận cơng việc phức tạp - Trình độ cao: trang bị kĩ nghề thành thạo kiến thức chuyên môn kĩ thuật cần thiết học vấn trung học phổ thông trung học chuyên nghiệp để có khả vận hành thiết bị đại, đa dạng dây chuyền sản xuất tự động, công nghệ đại Lao động kĩ thuật phân loại theo cấp trình độ khơng hồn toàn đồng vớI cách phân chia lao động kĩ thuật theo bậc công nhân (6 bậc) thuộc hệ thống thang lương Nhà nước qui định hướng dẫn doanh nghiệp Bởi hệ thống chưa bao trùm dải tần cấp trình độ lao động kĩ thuật theo quan niệm mới, lao động kĩ thuật trình độ cao (có thể đào tạo bậc Cao đẳng Đại học hệ thực hành) Phát triển đội ngũ lao động kĩ thuật 3.1 Khái niệm phát triển đội ngũ lao động kĩ thuật Xét theo nghĩa rộng, phát triển lao động kĩ thuật trình biến đổi, nâng cao khơng ngừng lực xã hội tính động xã hội người lao động mặt (thể lực, trí lực nhân cách), đồng thời phát huy có hiệu lực để phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng ngày tốt yêu cầu CNH-HĐH đất nước.Về khái niệm phát triển lao động kĩ thuật phù hợp với khái niệm phát nguồn nhân lực Song khác chỗ phát triển nguồn nhân lực bao gồm giai đoạn giáo dục, đào tạo cho người chưa trưởng thành trưởng thành phát triển lao động kĩ thuật giới hạn người trưởng thành thông qua đào tạo nghề nghiệp (hệ thực hành) hoạt động nghề nghiệp Qúa trình phát triển bao gồm: phát triển số lượng lao động kĩ thuật, phát triển chất lượng lao động kĩ thuật, điều chỉnh cấu phân bổ LĐKT nâng cao hiệu sử dụng LĐKT 3.2 Nội dung phát triển lực lượng LĐKT Như trình bày, trình phát triển LĐKT bao gồm nhiều nội dung mặt số lượng, chất lượng, cấu, sử dụng lao động kĩ thuật Trong trình phát triển, Đảng Nhà nước ta cố gắng quan tâm đến mặt nội dung nhằm có đội ngũ LĐKT đồng chất lượng cao phục vụ cho nghiệp CNH đất nước 3.2.1 Phát triển số lượng LĐKT Nội dung đặc biệt quan tâm nước ta bước vào thời kì hội nhập Hiện số lượng lao động kĩ thuật nước ta chiếm tỉ trọng khiêm tốn tổng số lực lượng lao động vấn đề khan lao động lành nghề đặt 3.2.2 Phát triển chất lượng lao động kĩ thuật Nội dung xem tương đương với việc đào tạo nâng cao trình độ lành nghề người lao động Bao gồm: - Sự hiểu biết kiến thức nghề (knowledge) - Kĩ nghề ( skill) - Thái độ, tác phong nghề nghiệp (attitude) Phát triển chất lượng lao động kĩ thuật có quan hệ chặt chẽ với danh mục nghề, danh mục nghề đào tạo, tiêu chuẩn nghề hệ thống đánh giá, thẩm định, thi để cấp bằng/chứng nghề cấp quốc gia, tiến dần đến tiêu chuẩn quốc tế 3.2.3 Phát triển cấu lao động kĩ thuật phù hợp với yêu cầu kinh tế Cơ cấu lao động kĩ thuật cấu theo ngành kinh tế, cấu theo vùng kinh tế, cấu theo trình độ…Nhưng dù xét mặt cấu lao động kĩ thuật phải phát triển kịp thời với tốc độ công nghiệp hoá, đại hoá xu hội nhập kinh tế 3.2.4 Sử dụng hiệu lao động kĩ thuật Cùng với sách đào tạo nâng cao chất lượng sử dụng hiệu qủa lao động kĩ thuật nội dung quan trọng phát triển lao động kĩ thuật Do canh tranh ngày liệt thị trường lao động nước nên lợi nguồn nhân lực giá rẻ Việt Nam khơng cịn Vì cần phải đào tạo sử dụng lực lượng lao động cho hiệu Ngoài vấn đề sử dụng hiệu phảI ý đến tượng thất gây nhiều tranh cãi việc Luật có phát huy vai trị khơng lĩnh vực có nhiều luật điều chỉnh Tuy nhiên trước mắt để tiếp tục thể chế hố, hồn thiện pháp luật lao động lĩnh vực dạy nghề cần ý tới số điểm sau: - Có điều khoản quy định phát triển hệ thống đào tạo lao động kĩ thuật (hệ thực hành) Hệ thống phảI phát triển mạnh, trở thành hệ thống lớn độc lập vớI hệ thống giáo dục hàn lâm giáo dục quốc dân - Quy định hệ thống văn bản, chứng riêng cho đào tạo LĐKT Hệ thống văn bằng, chứng nghề theo chuẩn quốc gia dần đạt chuẩn quốc tê, đủ điều kiện để đào tạo bậc cao hệ thống đào tạo liên thông Thực kiểm định chất lượng dạy nghề nhằm đảm bảo đến năm 2010, khoảng nửa số trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề kiểm định công nhận điều kiện đảm bảo chất lượng, đến năm 2020, tất sở dạy nghề kiểm định công nhận điều kiện đảm bảo chất lượng Tổ chức thực đánh giá cấp chứng kĩ nghề quốc gia cho 20 nghề đến năm 2010 150 nghề đến năm 2020 - Thể chế hoá mối quan hệ đào tạo, dạy nghề với sử dụng lao động - Quy định pháp luât lao động thành lập quỹ dạy nghề từ nhiều nguồn: ngân sách Nhà nước, đóng góp người sử dụng lao động, người lao động, hợp tác quốc tế… 2.3 Giải pháp nâng cao lợi ích cho đội ngũ LĐKT * Cần phải đổi sách, tiền lương, tiền cơng, thu nhập cho LĐKT Các sách cần đổi nhằm đánh giá trả sức lao động LLLĐKT Hệ thống sách phải trở thành động lực bên đội ngũ LĐKT trình tăng trưởng kinh tế hội nhập Hướng cải cách sách động lực là: - Phát triển thị trường lao động đồng với loại thị trường khác thị trường khoa học công nghệ, thị trường vốn…Chỉ mơi trường đó, giá trị giá trị sử dụng đội ngũ lao động kĩ thuật đánh giá trở thành khách quan để sử dụng lực lượng LĐKT nước ta - Trong hệ thống giá trị mới, với hệ thống quản lý Nhà nước, hệ thống khác liên quan tới lao động kĩ thuật mở không bị hạn chế mức trần tiền lương, tiền cơng thu nhập Một lao động kĩ thuật trình độ cao, cơng nhân lành nghề…có thể đạt tới mức tiền công, tiền lương thu nhập cao công chức Nhà nước - Trong thân sách lao động kĩ thuật cần tránh xu hướng cào tiền lương, tiền công thu nhập Cần đặc biệt khuyến khích nhóm lao động kĩ thuật có trình độ cao, đạt chuẩn quốc tế Có thể ứng dụng mơ hình Pareto để làm sở xây dựng sách đãi ngộ Theo mơ hình việc từ trình độ tay nghề thấp nâng lên tay nghề cao dễ, từ trình độ để có tay nghề cao bắt đầu khó từ trình độ cao lên trình độ cao khó so với cấp độ tay nghề nêu Vì việc cần có sách khuyến khích lao động kĩ thuật tay nghề cao hợp lý khách quan * Đổi sách bảo hiểm Đi với việc đổi sách tiền cơng, tiền lương thu nhập cần tiếp tục đổi sách bảo hiểm xã hội Tuy Luật Bảo hiểm xã hộI ban hành song bên cạnh cần đẩy mạnh việc phát triển tạo điều kiện phát triển cho loại hình bảo hiểm khác kinh tế hội nhập Các nghệ nhân, lao động kĩ thuật trình độ cao mua bảo hiểm bàn tay vàng, bảo hiểm nghề nghiệp…Đối với lao động kĩ thuật cao lĩnh vực đặc thù như: hàng không, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu cao…cần có chế độ bảo hiểm đặc thù họ tài sản quý quốc gia * Điều kiện lao động Hệ thống điều kiện, an toàn vệ sinh lao động cần tiếp tục đổi để khuyến khích sử dụng lao động kĩ thuật Thực tiễn nước ta cho thấy khác biệt lớn điều kiện lao động khu vực hành nghiệp, sản xuất kinh doanh Đây nguyên nhân khiến nhiều học sinh phổ thông muốn vào cao đẳng, đại học trường nghề Học sinh phổ thơng cần nhìn vào hệ trước thấy điều kiện làm việc lao động kĩ thuật khó khăn so với lao động không trực tiếp sản xuất Chính đãi ngộ thực tế lao động kĩ thuật tác động ngược lại trình đào tạo tạo nên cân đối lớn đào tạo Vì để thu hút người học lĩnh vực lao động kĩ thuật điều kiện quan trọng phải cải thiện điều kiện làm việc đãi ngộ thực tế đội ngũ lao động kĩ thuật Để thực điều cần có hợp tác từ phía: - Chủ sử dụng lao động cần chấp hành luật pháp an toàn vệ sinh lao động Nhà nước cần có biện pháp ràng buộc chủ doanh nghiệp khâu lập dự án đầu tư sản xuất kinh doanh - Người lao động phải chấp hành Luật cơng đồn, pháp luật điều kiện lao động, đảm bảo an toàn lao động cho thân tham gia lao động Tổ chức Cơng đồn cần phát huy vai trị tích cực việc tuyên truyền sử dụng bảo hộ lao động giữ an toàn vệ sinh lao động - Cuối Nhà nước- nhân tố đóng vai trị quan trọng chế ba bên cải thiện điều kiện lao động cho đội ngũ lao động kĩ thuật Trên sở tăng cường nhận thức an toàn vệ sinh lao động, Nhà nước cần thay đổi, bổ sung văn Luật, pháp lệnh điều kiện lao động Đặc biệt đội ngũ lao động kĩ thuật cao, ngồi điều kiện thơng thường, họ cần có mơi trường làm việc thích hợp bao gồm: làm theo nhóm, tự sáng tạo, cập nhật thông tin, truyền thụ tri thức công nghệ, kĩ năng, kĩ xảo…Môi trường lao động xét môi trường vật chất tinh thần, đặc biệt quan trọng lao động kĩ thuật Cùng với tiến trình hội nhập diễn sóng tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ đại, địi hỏi phải có điều kiện lao động thích ứng Vì Nhà nước xây dựng sách, quy định an tồn lao động cần ý tới quy định quốc tế vấn đề * Các chế, sách khác sử dụng lao động kĩ thuật - Mở rộng tự luân chuyển lao động kĩ thuật nước quốc tế Đối với nước; tiếp tục phát huy cải thiện chế sách có Một số tỉnh nước có sách đãi ngộ với khơng thân lao động kĩ thuật mà áp dụng cho thành viên gia đình người lao động Nhờ biện pháp này, tỉnh giữ chân lực lượng lao động kĩ thuật cao tỉnh mà thu hút lao động tay nghề cao từ nơi khác chuyển đến Đây cách làm cần nhân rộng nước Riêng thị trường lao động quốc tế cần bước hội nhập theo hai chiều: xuất lao động nhập chuyên gia, lao động kĩ thuật cao - Tiếp tục mở rộng chế tuyển dụng tôn vinh lực lượng lao động kĩ thuật đặc biệt lao động kĩ thuật trình độ cao - Trong hệ thống trị nước ta Đảng lãnh đạo, cần tăng tỉ trọng lao động kĩ thuật cấp, ngành, tổ chức, đồn thể trị, xã hội, quần chúng Điều đồng nghĩa với tăng cường tỷ trọng giai cấp công nhân công nghiệp hệ thống trị nước nhà - Đi đơi với chủ trương, chế sử dụng lao động kĩ thuật, cần triển khai đồng chương trình phát triển lực lao động kĩ thuật phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế nước hội nhập kinh tế giới KẾT LUẬN Cơng nghiệp hố, đại hố đường để nước ta theo kịp trình độ nước phát triển giới Trong đó, nguồn lực người lại công cụ chủ yếu để thực thành cơng CNH, HĐH Và đóng góp nguồn lực người, lực lượng lao động kĩ thuật ngày đóng vai trị quan trọng đặc biệt nước ta dần hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế Tuy nhiên LLLĐKT nước ta nhiều điểm yếu so với nước khác lượng chất LĐKT nước ta chiếm tỉ lệ khiêm tốn LLLĐ nước, đạt 19,3% (2006) Thêm vào trình bày, mạng lưới đào tạo nghề nước ta cịn chưa đáp ứng nhu cầu người học (đặc biệt nhu cầu tương lai) Do khả thu hút người học hạn chế Hiện nước ta có 21% lao động qua đào tạo nghề dài hạn nước phát triển số 70% Để thực tiêu đến năm 2010 nước có 40% lao động qua đào tạo 26,6% lao động qua đào tạo nghề trước mắt cịn nhiều việc phải làm Như: cải thiện mạng lưới dạy nghề, tăng cường sách đào tạo nghề, thúc đẩy đời sở dạy nghề tư nhân, đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động dạy nghề… Mặc dù chuyên đề nêu lên nhiều khía cạnh song nét góp phần làm rõ thực trạng giải pháp phát triển LLLĐKT nước ta Việc tìm kiếm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng LĐKT nước ta nhiệm vụ Đảng, Nhà nước toàn dân ta tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế lao động- PGS.TS Phạm Đức Thành TS Mai Quốc Chánh Giáo trình kinh tế phát triển- PGS.TS Lê Huy Đức Phát triển lao động kĩ thuật Viêt Nam- lý luận thực tiễn – PGS.TS Đỗ Minh Cương – TS Mạc Văn Tiến (chủ biên) Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên – TS Nguyễn Hữu Dũng (chủ biên) Thị trường lao động Việt Nam- thực trạng giải pháp – TS Nguyễn Thị Thơm (chủ biên)- NXB Chính trị quốc gia Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, hiịen đại hố Việt Nam- TS Đồn Văn Khái- NXB Lý luận trị Phương pháp lồng ghép dân số vào kế hoạch hoá lao động việc làm-quỹ dân số LHQ-UNFPA-Bộ Kế hoạch -Đầu tư, Dự án VIE/01/P14 Luật Giáo dục đào tạo sửa đổi bổ sung năm 2005 Luật Lao động 10 Luật Dạy nghề 11 Văn kiện Đại hội Đảng qua thời kỳ 12 Tạp chí lao động xã hội số: 292(tháng 8/06), 297 (10/06), số 296 (10/06), số 293 (8/06), số 285 (4/06), 289 (6/06) 13 Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương số 52(12/06) 14 Trang web của: - Tổng cục thống kê: gso.com.vn - Bộ kế hoạch đầu tư: mpi.gov.vn - Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp - Báo điện tử Vietnamnet MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Vai trò lao động kĩ thuật cơng cơng nghiệp hố I Một số khái niệm Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực .3 1.1.Nguồn nhân lực .3 1.2.Phát triển nguồn nhân lực .4 Lao động kĩ thuật 2.1 Khái niệm lao động kĩ thuật 2.2 Phân loại lao động kĩ thuật theo trình độ Phát triển đội ngũ lao động kĩ thuật .9 3.1 Khái niệm phát triển đội ngũ lao động kĩ thuật .9 3.2 Nội dung phát triển lực lượng LĐKT .9 3.2.1 Phát triển số lượng LĐKT 10 3.2.2 Phát triển chất lượng lao động kĩ thuật 10 3.2.3 Phát triển cấu lao động kĩ thuật phù hợp với yêu cầu kinh tế 10 3.2.4 Sử dụng hiệu lao động kĩ thuật 10 3.3 Các yếu tố khách quan tác động đến phát triển lao động kĩ thuật 11 3.3.1 Yếu tố khoa học công nghệ 11 3.3.2 Yếu tố kinh tế thị trường 11 3.3.3 Yếu tố chuyển dịch cấu kinh tế 12 3.3.4 Xu hướng tồn cầu hố hội nhập .12 3.4 Các nhân tố chủ quan tác động đến phát triển LLLĐKT 13 3.4.1 Các sách Nhà nước 13 3.4.2 Quy mô số lượng sở đào tạo nghề 14 3.4.3 Định hướng nghề nghiệp người lao động 14 II Vai trò lực lượng lao động kĩ thuật cơng cơng nghiệp hố đất nước 14 Khái niệm cơng nghiệp hố 14 Vai trò lao động kĩ thuật q trình cơng nghiệp hố 15 2.1 Lao động với tăng trưởng kinh tế 15 2.2 Lao động kĩ thuật với chuyển dịch cấu kinh tế 16 2.3 Lao động kĩ thuật với nâng cao khả cạnh tranh kinh tế 16 Chủ trương Đảng phát triển lao động kĩ thuật thời kì cơng nghiệp hố 17 III Phát triển lao động kĩ thuật với vấn đề hội nhập 18 Những hội cho lao động kĩ thuật hội nhập 18 Những khó khăn thách thức lao động kĩ thuật 19 IV Kinh nghiệm số nước vấn đề phát triển lực lượng lao động kĩ thuật .20 Kinh nghiệm Mỹ 20 Kinh nghiệm Nhật Bản 22 Kinh nghiệm số nước Đông Nam Á .26 Kinh nghiệm Hàn Quốc .27 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 Chương II Thực trạng đào tạo sử dụng lao động kĩ thuật nước ta thời gian qua 30 I Thực trạng chung lao động kĩ thuật 30 Một số đặc điểm đội ngũ lao động kĩ thuật nước ta .30 1.1 Chiếm tỉ lệ thấp lực lượng lao động, cấu, trình độ, chất lượng thấp khơng đồng 30 1.2.Chất lượng lao động kĩ thuật thấp 31 1.3 Mất cân đối ngành nghề đào tạo .31 1.4 Phân bố lao động kĩ thuật bất hợp lý .32 Thực trạng cung cấu lao động kĩ thuật nước ta 32 2.1 Cơ cấu theo nhóm tuổi giới tính .32 2.2 Cơ cấu theo vùng lãnh thổ 33 2.3 Cơ cấu theo thành phần kinh tế .34 2.4 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế 34 2.5 Tỉ lệ thất nghiệp lao động phân theo trình độ CMKT 35 II Thực trạng đào tạo lao động kĩ thuật 35 Một số văn pháp luật đào tạo lao động kĩ thuật hình thức đào tạo 35 1.1 Các văn pháp luật đào tạo lao động kĩ thuật 35 1.2 Hệ thống trường lớp dạy nghề 36 Vài nét công tác đào tạo nghề 39 Thực trạng công tác đào tạo nghề .40 3.1 Mạng lưới sở dạy nghề .40 3.2 Quy mô đào tạo .42 3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề 43 3.4 Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề .45 3.4.1 Về đội ngũ giáo viên .45 3.4.2 Về cán quản lý dạy nghề 45 3.5 Chương trình, giáo trình dạy nghề 46 III Tình hình sử dụng đội ngũ lao động kĩ thuật nước ta .47 Thực trạng chung cầu lao động kĩ thuật 47 7 Cầu lao động kĩ thuật số thị trường lao động 49 2.1 Cầu lao động kĩ thuật thị trường lao động Hà Nội 49 2.2 Cầu lao động kĩ thuật thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh 49 IV Những tồn vấn đề đào tạo sử dụng lao động kĩ thuật nước ta .50 Tồn lĩnh vực đào tạo lao động kĩ thuật 50 1.1.Vấn đề quản lý lĩnh vực đào tạo nghề chưa hiệu 50 1.2 Hạn chế hoạt động dạy nghề .51 Những tồn công tác sử dụng lao động kĩ thuật 53 Chương III Giải pháp phát triển đội ngũ lao động kĩ thuật đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố hội nhập Việt Nam 54 I Một số quan điểm Đảng Nhà nước phát triển lao động kĩ thuật 54 Quan điểm chung 54 Các quan điểm cụ thể 54 2.1 Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp đào tạo kỹ thuật thực hành .54 2.2 Đào tạo lao động kĩ thuật theo phương châm “đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” .55 2.3 Tăng cường đầu tư cho phát triển lao động kĩ thuật với yêu cầu quốc sách hàng đầu .55 2.4 Xây dựng, bổ sung sách tuyển dụng, sử dụng lao động kĩ thuật .55 II Dự báo nhu cầu lao động kĩ thuật thời gian tới .56 Phương pháp mơ hình dự báo 56 1.1 Phương pháp xác định cầu lao động qua suất lao động 56 1.2.Phương pháp dự báo nhu cầu lao động dựa vào hệ số co dãn việc làm GDP 56 Dự báo lực lượng lao động 56 Dự báo nhu cầu lao động kĩ thuật .57 III Giải pháp phát triển đội ngũ lao động kĩ thuật nước ta thời gian tới58 Giải pháp đào tạo lao động kĩ thuật 58 1.1 Đổi cách toàn diện hệ thống trường đào tạo nghề .58 1.2 Tăng cường huy động nguồn lực tài cho lĩnh vực dạy nghề 61 1.3.Nâng cao chất lượng đào tạo nghề 62 1.4 Tăng cường phát triển mối quan hệ trường nghề-doanh nghiệp 64 1.5 Thực công tác phân luồng học sinh đáp ứng yêu cầu đầu vào trường đào tạo nghề 64 1.6 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nghề 65 Giải pháp cho vấn đề sử dụng lao động kĩ thuật 65 2.1 Đổi nhận thức xã hội lao động kĩ thuật .65 2.2 Xây dựng hệ thống luật pháp đồng phát triển dạy nghề, tạo động lực cho sở dạy nghề, giáo viên dạy nghề học viên học nghề .66 2.3 Giải pháp nâng cao lợi ích cho đội ngũ LĐKT .67 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu LLLĐ theo trình độ chun mơn kĩ thuật năm 2005 32 Bảng 2: Cơ cấu LLLĐ theo vùng lãnh thổ 33 Bảng 3: Tỉ lệ thất nghiệp phân theo trình độ CMKT 35 Bảng 4: Phân bố sở dạy nghề nước 40 Bảng 5: Các sở dạy nghề phân theo loại hình nước 41 Bảng 6: Quy mơ tuyển sinh đào tạo nghề thời kì: 2001-2005 42 Bảng 7: Cơ cấu trình độ cán quản lý dạy nghề 46 Bảng 8: Cầu lao động kĩ thuật theo trình độ CMKT .47 Bảng 9: Trình độ CMKT người LĐ DN 48 Bảng 10: Cung cầu lao động kĩ thuật thị trường LĐ thành phố Hồ Chí Minh 49 Bảng 11: Quan hệ cấu chất lượng lao động trình độ tiến kinh tế 57 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2007 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 02/08/2023, 10:03

w