1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang 1

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 101,1 KB

Nội dung

1 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy phát triển xà hội Trong năm qua, nghiệp giáo dục đà có phát triển mới, đạt đợc nhiều kết đáng khích lệ việc mở rộng quy mô, tăng hội tiếp cận giáo dục cho ngời chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá đất níc Tuy vËy, sù ph¸t triĨn gi¸o dơc cđa níc ta nhiều hạn chế, cha tơng xứng với vị trí giáo dục quốc sách hàng đầu Chất lợng giáo dục đào tạo nhìn chung thấp, công tác quản lý giáo dục hiệu Chiến lợc phát triển giáo dục đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ngày 28/11/2001 đà rõ: Nguyên nhân yếu bất cập trớc hết yếu tố chủ quan, trình độ quản lý giáo dục cha theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển nỊn kinh tÕ ®ang chun tõ nỊn kinh tÕ kế hoạch hoá tập trung sang thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, cha phối hợp tốt sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nớc xà hội; chậm đổi t phơng thức quản lý Năng lực cán quản lý giáo dục cấp cha đợc trọng nâng cao [6, tr.15] Một số phận cán quản lý giáo viên suy giảm phẩm chất đạo đức Nhằm khắc phục nguyên nhân yếu trên, Nghị Đại hội Đảng X khẳng định: giải pháp then chốt đổi nâng cao lực quản lý nhà nớc giáo dục - đào tạo [11, tr.110] Ban bí th trung ơng Đảng đà Ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chỉ thị nêu rõ lực đội ngũ cán quản lý giáo dục cha ngang tầm với nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục Chế độ, sách bất hợp lý, cha tạo đợc động lực đủ mạnh để phát huy tiềm đội ngũ Tình hình đòi hỏi phải tăng cờng xây dựng đội ngũ Nhà Giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện [4, tr.1] Yêu cầu đổi giáo dục trung học phổ thông nay, đà thực đổi trơng trình sách giáo khoa lớp 10 đổi trơng trình sách giáo khoa lớp 11, lớp 12 vào năm đòi hỏi phải thực hàng loạt biện pháp nhằm tăng cờng điều kiện đảm bảo chất lợng giáo viên, phòng học, trang thiết bị, tài Trong công tác quản lý giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, có tác dụng định thành công nghiệp giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dạy Mọi việc thành công hay thất bại cán tốt hay [25, tr.240] Trong trình thực đổi giáo dục trung học phổ thông Quản lý giáo dục đợc xem khâu đột phá mở đầu cho việc triển khai chủ trơng giải pháp đợc định Tuyên Quang tỉnh miền núi, có huyện thị xà Đảng Nhà nớc đà ban hành chế độ sách u tiên phát triển tỉnh miền núi, vậy, địa bàn miền núi vùng cao, tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm 52,01% tập quán canh tác nhỏ lẻ, lạc hậu, Tuyên Quang tỉnh có điểm xuất phát thấp kinh tế - xà hội điều kiện khó khăn việc phát triển giáo dục, điều đà ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng giáo dục tỉnh Sau hai mơi năm đổi mới, nghiệp giáo dục đà thu đợc thành tựu định: phát triển mạnh quy mô, mạng lới trờng lớp; xoá xà trắng giáo dục mầm non; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ năm 1995, chất lợng giáo dục tỉnh bớc đợc cải thiện Hệ thống trờng tiểu học, trung häc c¬ së phđ kÝn 100% sè x· tỉnh Cả tỉnh có 28 trờng trung học phổ thông Tuy vậy, nghiệp giáo dục nói chung giáo dục trung học phổ thông nói riêng Tuyên Quang nhiều nơi nhiều mặt yếu kém, phát triển cha vững chắc, cần tiếp tục đợc củng cố Trớc yêu cầu phát giáo dục thay đổi nhanh môi trờng kinh tế xà hội, công tác quản lý đội ngũ Hiệu trởng trờng trung học tỉnh Tuyên Quang nói chung, trờng trung học phổ thông nói riêng bộc lộ nhiều yếu bất cập Đội ngũ cán quản lý (Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng) trờng trung học phổ thông yếu lực quản lý, cân đối cấu (độ tuổi, trình độ ), chất lợng quản lý cha đáp ứng yêu cầu Điều bắt nguồn từ khâu tạo nguồn, quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dỡng, sách đÃi ngộ sử dụng, cán quản lý trờng trung học phổ thông cha đợc nghiên cứu phát triển cách có sở có tầm nhìn dài hạn Vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang công trình nghiên cứu Vì vậy, chọn đề tài Các biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang với mong muốn cần giải xúc giáo dục trung học phổ thông tỉnh, tình hình đổi giáo dục 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Trong năm qua đà có nhiều công trình nghiên cứu lý luận nh giải pháp phát triển giáo dục Chiến lợc phát triển giáo dục 20012010 nêu bảy nhóm giải pháp phát triển giáo dục Trong đó, đổi chơng trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp trọng tâm; đổi quản lý giáo dục khâu đột phá [6, tr.27] Cuốn sách Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Chiến lợc phát triển Đặng Bá LÃm đà có phân tích sâu sắc giải pháp quản lý giáo dục [23, tr.283] Vũ Văn Tảo có Đổi t quản lý Nhà nớc giáo dục triển khai thực chiến lợc phát triển giáo dục hệ thống giáo dục triển khai thực giáo dục 2001- 2010 Vũ Ngọc Hải Trần Khánh Đức "Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI đà trình bày quan điểm, mục tiêu biện pháp phát triển giáo dục hệ thống giáo dục, làm rõ thêm nhận thức chiến lợc phát triển giáo dục, nhiều tài liệu khác đề cập đến vấn đề [19, tr.230-237] - Nhằm nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý để nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý giáo dục địa phơng, số công trình nghiên cứu nh sau: + Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tổ chức công tác văn hoá, giáo dục với đề tài: Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý trờng trung học phổ thông tỉnh Quảng Trị giai đoạn đổi tác giả Hoàng Đức Hùng (1998) + Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục đề tài: "Thực trạng, phơng hớng giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ quản lý giáo dục trờng trung học sở tỉnh Bắc Ninh tác giả Nguyễn Công Duật (2000) Các nghiên cứu sồ đề tài đà đề cập vấn đề giải pháp nâng cao chất lợng quản lý giáo dục, cụ thể nâng cao chất lợng đội ngũ quản lý giáo dục trờng học Song việc áp dụng kết nghiên cứu để phát triển đội ngũ cán quản lý trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang không thật phù hợp Đến thời điểm này, Tuyên Quang cha có công trình nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trờng trung học phổ thông tỉnh thời kỳ đổi Trong đó, yêu cầu thực tiễn giáo dục đạo tạo tỉnh đặt vấn đề xúc phải giải Vì vậy, việc nghiên cứu, đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất đợc biện pháp phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phù hợp với thùc tiƠn cđa mét tØnh miỊn nói cßn nhiỊu khã khăn kinh tế xà hội Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang 3.2 Đối tợng nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ quản lý giáo dục trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang bối cảnh yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục phát triển đội ngũ cán quản lý trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang - Khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ quản lý giáo dục trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang; - Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Phát triển đội ngũ cán quản lý trung học phổ thông tiếp cận nhiều góc độ khác (tâm lý học quản lý, giáo dục học, kinh tÕ häc gi¸o dơc, x· héi häc ); song để phù hợp với chuyên nghành đào tạo nên phạm vi nghiên cứu luận văn xin đợc tiếp cận dới góc độ quản lý giáo dục Điều có nghĩa sâu nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý để xây dựng phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trờng trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tuyên Quang phù hợp với ®iỊu kiƯn kinh tÕ- x· héi cđa tØnh §éi ngị quản lý giáo dục trờng trung học phổ thông đề cập đề tài xin giới hạn: Hiệu trëng, Phã HiƯu trëng trêng trung häc phỉ th«ng Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Su tầm, nghiên cứu tài liệu, văn để phân tích, vận dụng quan điểm lý luận liên quan đến công tác quản lý; nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ trung học phổ thông, quản lý nhân lực, quản lý trờng tnhằm phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trớc yêu cầu đổi giáo dục 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan sát hoạt động quản lý Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng trờng quản lý giáo dục tỉnh - Phơng pháp vấn trực tiếp cán lÃnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo, lÃnh đạo, chuyên viên phòng chức quan sở; phiếu ®iỊu tra b»ng c©u hái ®èi víi Trëng, Phã Trëng phòng chuyên viên sở, Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng số giáo viên trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang - Phơng pháp chuyên gia: Toạ đàm với chuyên gia công tác tổ chức cán nhà nghiên cứu quản lý giáo dục trung học phổ thông Nghiệm thể nghiên cứu Nghiệm thể nghiên cứu 28 trờng trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tuyên Quang - số cán quản lý trờng trung học phổ thông toàn tØnh: 78 ngêi (28 HiÖu trëng, 50 Phã HiÖu trëng); - Khảo sát ý kiến đánh giá giáo viên trung học phổ thông cán quản lý: 194 ngời; - Khảo sát ý kiến đánh giá cán lÃnh đạo chuyên viên quan Sở Giáo dục Đào tạo cán quản lý giáo dục trờng quản lý giáo dục: 36 ngời; - Thu thập phân tích số liệu thống kê giáo dục trung học phổ thông đội ngũ quản lý giáo dục trờng trung học phổ thông; - Tổng kết kinh nghiệm công tác quản lý cán quản lý trờng trung học phổ thông tỉnh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chơng víi néi dung nh sau: - Ch¬ng 1: C¬ së lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trờng trung học phổ thông - Chơng 2: Thực trạng đội ngũ cán quản lý trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang - Chơng 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang Chơng Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trờng Trung học phổ thông 1.1 Khái niệm quản lý 1.1.1 Khái niệm chung Từ xà hội loài ngời xuất nhu cầu quản lý đợc hình thành nh tất yếu khách quan Quản lý đà xuất từ lâu ngày đợc hoàn thiện với lịch sử hình thành phát triển loài ngời Trong tất lĩnh vực đời sống xà hội, ngời muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực cá nhân, tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng tầm quốc gia, phải thừa nhận chịu quản lý C.Mác đà viết: Một ngời độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trởng [7, tr.1] Quản lý loại hình lao động hiệu nhất, quan trọng hoạt động ngời, làm cho hoạt động tổ chức xà hội ngày có hiệu cao Quản lý tức ngời đà nhận thức đợc quy luật đạt đợc thành công to lớn Ngày nay, khái niệm quản lý đà trở nên phổ biến nhng cha có định nghĩa thống Hoạt động quản lý thờng đợc định nghĩa khác nhau, dới đa vài quan điểm có tính chất khái quát: - Quản lý hoạt động nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua nỗ lực ngời khác - Quản lý tác động có tổ chức, có định hớng chủ thể quản lý đến đối tợng quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt đợc mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trờng [31, tr.42] - Xét quản lý với t cách hành động, theo Vũ Ngọc Hải: Quản lý tác ®éng cã tỉ chøc, cã híng ®Ých cđa chđ thĨ quản lý tới đối tợng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề [17, tr.1] - Xét theo chức quản lý, hoạt động quản lý thờng đợc định nghĩa: Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động kế hoạch hoá tổ chức, đạo (lÃnh đạo) kiểm tra [9, tr.1] Nh vậy, chất hoạt động quản lý cách thức tác động (tổ chức điều khiển) hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý dựa nguồn lực điều kiện có nhằm thực có hiệu mục tiêu tổ chức, đơn vị đề 1.1.2 Các yếu tố quản lý - Chủ thể quản lý: Ai quản lý ? chủ thể quản lý Chủ thể quản lý ngời tổ chức ngời cụ thể lập nên; - Khách thể quản lý: Là đối tợng quản lý, đối tợng ngời (Quản lý ?), vật (quản lý ?), hay việc (quản lý việc ?) Cũng có khách thể ngời, tổ chức đợc ngời đại diện trở thành chủ thể quản lý cấp dới thấp Giữa chủ thể quản lý khách thể quản lý có mối quan hệ tác động qua lại tơng hỗ Chủ thể làm nảy sinh tác động quản lý, khách thể nảy sinh giá trị vật chất tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu cầu ngời, thoả mÃn mục đích chủ thể quản lý 1.1.3 Cơ chế quản lý Cơ chế quản lý phơng thức nhờ hoạt động quản lý đợc thực quan hệ qua lại chủ thể quản lý khách thể quản lý 1.1.4 Chức quản lý Chức quản lý hình thức biểu tác động có chủ đích chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý Đó tập hợp nhiệm vụ khác mà chủ thể quản lý phải tiến hành trình quản lý Thực chất chức quản lý tồn hoạt động quản lý Nhiều ngời cho quản lý có chức bản, đồng thời khâu liên quan mật thiết với nhau, là: 1.1.4.1 Lập kế hoạch Bao gồm xác định đợc mục tiêu tổ chức, thiết lập chiến lợc tổng thể để đạt đợc mục tiêu phát triển hệ thống thứ tự rõ ràng kế họach để gắn kết đan xen hoạt động Cụ thể là: - Xác định sứ mệnh, chức nhiệm vụ - Dự báo, đánh giá triển vọng - Xác định mục tiêu (xa gần) - Tính toán nguồn lực, giải pháp 1.1.4.2 Tổ chức (công việc nguồn lực) Là trình xếp phân bổ công việc, quyền hành nguồn lực cho phận, thành viên tổ chức để họ hoạt động đạt đợc mục tiêu tổ chức cách có hiệu Các nội dung tổ chức là: - Phân tÝch c«ng viƯc b»ng nhiƯm vơ - Lùa chän ngêi vào việc - Phân bổ nguồn lực khác - Xây dựng chế làm việc 1.1.4.3 LÃnh đạo (chỉ đạo) Là trình tác động đến thành viên tổ chức, làm cho họ gắn kết, nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt đợc mục tiêu tổ chức Chức lÃnh đạo gồm nội dung sau: - Ra định - Thông báo hớng dẫn - Điều phối - Động viên 1.1.4.4 Kiểm tra đánh giá Là hoạt động chủ thể quản lý nhằm tìm mặt u điểm, mặt hạn chế qua đánh giá, điều chỉnh xử lý kết trình vận hành tổ chức, làm cho mục tiêu quản lý đợc thực hớng có hiệu Nội dung chức kiểm tra là: + Xác định tiêu chí (chuẩn mực, đạo đức) + Sử dụng phơng pháp phù hợp, thu thập thông tin + Phân tích thông tin đánh giá + Sử dụng kết đánh giá cho có lợi Các chức quản lý làm nên chất quản lý Nó nâng cao hiệu hoạt động máy nhân tố thúc đẩy phát triển tổ chức 1.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trờng 1.2.1 Quản lý giáo dục Hiện nớc ta nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng: quản lý giáo dục tác động có ý thức, có mục đích chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đa hoạt động s phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách hiệu Hay: quản lý giáo dục, quản lý trờng học chuỗi tác động hợp lý (có hệ thống, có mục đích, có kết quả) mang tính s phạm chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh, đến lực lợng giáo dục nhà trờng nhằm huy động họ cộng tác, phối hợp, tham gia hoạt động nhà tr ờng, làm cho trình vận hành cách tối u đến việc hoàn thành mục tiêu dự kiến [32, tr.11] Quản lý giáo dục đợc biểu cách cụ thể quản lý hệ thống giáo dục, trờng học, sở giáo dục trung tâm hớng nghiệp dạy nghề, tập hợp sở giáo dục địa bàn theo Đặng Quốc Bảo; 10 quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là: Hoạt động điều hành phối hợp lực lợng xà hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xà hội [2, tr.1] Mạng lới nhà trờng phận kết cấu hạ tầng xà hội, quản lý giáo dục quản lý loại trình kinh tế - xà hội đặc biệt nhằm thực đồng hài hoà phân hoá xà hội hoá để tái sản xuất sức lao động có kỹ thuật, phục vụ yêu cầu phát triĨn kinh tÕ - x· héi [2, tr.1] Qu¶n lý giáo dục đợc hiểu rõ hơn, theo Phạm Minh Hạc quản lý nhà trờng, quản lý giáo dục nói chung thực đờng lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đa Nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ học sinh [16, tr.34] Chủ thể quản lý giáo dục (xét theo ngành dọc chuyên môn) là: - Các cấp quản lý từ Bộ Giáo dục Đào tạo (là quan thay mặt Nhà nớc quản lý), Sở Giáo dục Đào tạo, đến phòng Giáo dục cuối Hiệu trởng Nhà trờng- Chủ thể quản lý trực tiếp vận hành hệ thống Giáo dục - Đối tợng quản lý giáo dục đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên hệ thống giáo dục quốc dân Chủ thể quản lý giáo dục xét theo phân cấp quản lý theo địa bàn lÃnh thổ là: - ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, Sở Giáo dục Đào tạo (là quan thay mặt ủy ban nhân dân cấp quản lý Nhà nớc Giáo dục Đào tạo địa phơng đến Phòng Giáo dục Hiệu trởng Nhà trờng - Đối tợng quản lý giáo dục đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh hệ thống giáo dục địa phơng - Chủ thể quản lý giáo dục phạm vi Nhà trờng Hiệu trởng Đối tợng cán bộ, giáo viên, nhân viên trong Nhà trờng để tăng cờng tính hiệu quản lý giáo dục, Nhà nớc đẩy mạnh phân cấp quản lý giáo dục đào tạo Luật Giáo dục năm 2005 thể rõ nội dung này, đẩy mạnh phân cấp quản lý giáo dục phổ thông cho ủy ban nhân dân tỉnh thành phố quản lý Phân cấp quản lý giáo dục cần thiết nhng công tác quản lý giáo dục tất cấp nhằm mục đích tạo điều kiện tối u cho vận hành thuận lợi sở giáo dục để đạt đến chất lợng hiƯu qu¶ cao

Ngày đăng: 25/08/2023, 16:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hệ thống đối tợng quản lý của Hiệu trởng - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang 1
Hình 1.1 Hệ thống đối tợng quản lý của Hiệu trởng (Trang 11)
Hình 1.2: Nội dung Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang 1
Hình 1.2 Nội dung Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý (Trang 25)
Bảng 2.1:  Khái quát quy mô phát triển trờng lớp, giáo viên trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang năm 2000- 2006 - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang 1
Bảng 2.1 Khái quát quy mô phát triển trờng lớp, giáo viên trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang năm 2000- 2006 (Trang 35)
Bảng 2.5: Thực trạng trình độ cán bộ quản lý - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang 1
Bảng 2.5 Thực trạng trình độ cán bộ quản lý (Trang 39)
Bảng 2.7: Thống kê năng lực của cán bộ quản lý - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang 1
Bảng 2.7 Thống kê năng lực của cán bộ quản lý (Trang 41)
Bảng 2.8: Thống kê phẩm chất cán bộ quản lý - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang 1
Bảng 2.8 Thống kê phẩm chất cán bộ quản lý (Trang 42)
Bảng 2.10: Bổ nhiệm cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang 1
Bảng 2.10 Bổ nhiệm cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w