MỤC LỤC
Quá trình giáo dục đào tạo trong nhà trờng có thể coi là một hệ thống gồm các thành tố cơ bản: Nội dung, mục tiêu, phơng pháp, ngời dạy (thầy), ngời học (trò), cơ sở vật chất, môi trờng nhà trờng, môi trờng s phạm, môi trờng xã hội, các mối quan hệ, thông tin. - Hoàn thiện kiến thức phổ thông cho học sinh để các em có đủ năng lực tiếp tục học lên (đại học, cao đẳng hoặc học nghề), trong đó chú trọng trang bị cho học sinh năng lực thích ứng với sự biến đổi xã hội.
Luật Giáo dục nêu rõ: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vể Tổ quốc” [28, tr.17]. - Đổi mới chơng trình sách giáo khoa và phơng pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc phù hợp với thực tế Việt Nam tiếp cận trình độ các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Theo tiến trình đổi mới giáo dục phổ thông, năm học 2006-2007 sẽ triển khai đại trà thay sách giáo khoa lớp 10 cấp trung học phổ thông. Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông sẽ phải quán triệt và đáp ứng tốt nhất tiến trình đổi mới giáo dục của Nhà nớc. Những yêu cầu về nhân cách nghề nghiệp đối với cán bộ quản. cách ngời quản lý giáo dục sao cho phải “vừa hồng, vừa chuyên” nh Bác Hồ. Tiêu chuẩn nhân cách nghề quản lý“ ”. Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, đối với chuyên gia, nhà quản lý, yêu cầu nhân cách nghề nghiệp nh sau:. a) Về mặt phẩm chất. - Có ý thức hành vi pháp luật cao (nhất là những luật liên quan tới lĩnh vực hoạt động của mình). - Gắn bó, say mê, có trách nhiệm với nghề nghiệp, với nhiệm vụ, lĩnh vực phụ trách. - Tôn trọng và hợp tác với nhân viên, với công sự, đồng nghiệp, với các cấp quản lý. - Hiểu biết, tôn trọng, hợp tác đợc với khách hàng, với các đối tác. - Có tính trung thực, tự phê bình, trách nhiệm cao. - Có nếp sống lành mạnh, nêu gơng cho nhân viên. b) Về năng lực nghề nghiệp. - Có kiến thức rộng, cơ bản, hiện đại về chuyên môn, nghiệp vụ. - Có tầm nhìn chiến lợc và óc thực tiễn trong lĩnh vực hoạt động. - Có năng lực giao tiếp, tác phong làm việc khoa học và thực tiễn. Những tiêu chuẩn nhân cách nghề nghiệp trên đây là cơ sở để chúng tôi tìm hiểu, đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp ở những chơng sau. c) Việc nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ quản lý giáo dục.
Vấn đề phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trờng trung học. vững vàng trong hoạt động quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý bao gồm phát triển cho từng cá nhân cán bộ quản lý và phát triển cả đội ngũ. Theo quan điểm về mặt chất lợng và theo quy trình lựa chọn bổ nhiệm cán bộ quản lý hiện nay thì phát triển đội ngũ cán bộ quản lý gắn liền với việc phát triển và xây dựng đội ngũ nhà giáo. Bởi vì cán bộ quản lý thờng đợc lựa chọn từ những Nhà giáo tiêu biểu có đủ điều kiện và tiêu chuẩn làm quản lý giáo dục. phát triển đội ngũ cán bộ quản lý là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lợng hợp về cơ cấu, đạt chuẩn về trình độ giáo dục, đặc biệt coi trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, l-. ơng tâm, trách nhiệm nghề nghiệp năng lực và kỹ năng giảng dạy, quản lý để. đạt đến chất lợng và hiệu quả cao trong hoạt động s phạm của họ. Dới góc độ đổi mới quản lý giáo dục có thể hiểu một cách cụ thể hơn:. phát triển đội ngũ cán bộ quản lý là các chính sách, chơng trình và biện pháp của các cấp quản lý giáo dục và cá nhân cán bộ quản lý nhằm tăng cờng về số lợng, chất lợng và cơ cấu để họ có thể đáp ứng tốt hơn các yêu cầu quản lý trong tiến trình đổi mới giáo dục hiện nay. b) Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý. Ngời cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông cần mạnh dạn rứt bỏ t tởng trông chờ ỷ lại thời bao cấp, vơn lên tự chủ về nhiều mặt (tự quản lý về tài chính, nhân sự…" [8, tr.1].), muốn vậy họ phải là những con ngời vững vàng năng động chịu khó tìm tòi cải tiến. + Thực hiện tốt các chức năng quản lý nhà nớc của các cấp quản lý và hoạt động tham gia giáo dục. + ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý giáo dục. + Tạo môi trờng pháp lý thuận lợi để thực hiện thành công chơng trình mới trên phạm vi cả nớc. Từng cán bộ quản lý phải nắm vững những quy định của pháp luật, chủ trơng phân ban và chơng trình phân ban trung học phổ thông để có biện pháp quản lý đơn vị phù hợp. Tóm lại: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trờng trung học phổ thông là việc cần thiết và cấp bách, đây là đòi hỏi khách quan của sự nghiệp giáo dục. Những nội dung và mục tiêu trên đây là định h ớng quan trọng của. đảng, Chớnh phủ chỉ rừ cho toàn ngành giaú dục và đào tạo tr ớc yờu cầu. d) Quản lý nhân lực và con đờng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tr- ờng trung học phổ thông.
Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trờng Trung học phổ thông tỉnh Tuyên quang.
Đối với các cấp học còn lại tỷ lệ chung còn thiếu (trung học cơ sở 1,90 giáo viên/ lớp tính cả giáo viên mỹ thuật, âm nhạc; trung học phổ thông 1,74 giáo viên/ lớp); cơ cấu không đồng bộ, một vài môn bắt đầu d thừa, thiếu nhiều giáo viên âm nhạc, mỹ thuật và tin học. ” Trong 2 năm qua giải quyết đợc trên 600 phòng học song điểm hạn chế của chơng trình là không xây dựng các phòng học chức năng, không xây dựng khu vệ sinh học đờng, nên phòng họp, nhà công vụ giáo viên, nhà vệ sinh nhiều trờng vùng sâu vùng xa vẫn tạm bợ bằng phên cót bằng tre.
- Cùng với tăng lớp, tăng học sinh thì giáo viên đứng lớp cũng tăng lên. * Tuy nhiên, tỷ lệ giáo viên trên lớp trung học phổ thông là 1,8 giáo viên/lớp là thấp so với quy định tại Thông t liên bộ số: 35/2006/TTLT- BGDĐT-BNV của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ hớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập). Thực trạng hiện nay có tới 28,21% cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông đang giữ chức vụ từ 2 nhiệm kỳ trở lên phản ánh điều kiện dẫn đến sự trì trệ bảo thủ của cán bộ quản lý và sự quan tâm cha đúng mức của Sở Giáo dục và Đào tạo đối với đội ngũ Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng trờng trung học phổ thông.
Hầu hết cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông chỉ có trình độ sơ cấp chính trị, đây là công tác cần đợc quan tâm của ngành giáo dục và đào tạo. Một thực tế đáng quan tâm là số cán bộ quản lý đợc bồi dỡng nghiệp vụ quản lý chiếm tỷ lệ thấp, thời gian bồi dỡng đã lâu, điều này đặt ra yêu cầu cấp bách với công tác đào tạo lại và bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý, trong đó chú ý bồi dỡng cập nhật kíên thức mới về nghiệp vụ quản lý, nhất là đối với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
Đội ngũ cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, tơng đối vững vàng, nắm vững các văn bản chỉ thị của cấp trên, hiểu trách nhiệm và quyền hạn của mình. Cán bộ quản lý có năng lực tổ chức, sử dụng cán bộ trong đơn vị, đồng thời thể hiện khả năng quản lý tài chính, tài sản của nhà trờng theo pháp luật.