Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
168,27 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với yếu tố định phát triển kinh tế như: ý tưởng, áp dụng công nghệ cao, hạ tầng sở đại, vốn xã hội “vốn người”, xét đến định nhất, cách mạng Ở Việt Nam, Nghị Đại hội IX Đảng khẳng định: “con người NNL nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ CNH, HĐH”, LĐKT phận quan trọng NNL trở thành lực lượng tiên phong nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Phát triển đội ngũ LĐKT có ý nghĩa quan trọng việc tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế xu hội nhập phát triển Đối với thành phố Đà Nẵng, Nghị số 33-NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 2003 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ CNH, HĐH đất nước xác định phương hướng phát triển thành phố đến năm 2020 là: “Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nước; trung tâm KT - XH lớn miền Trung với vai trò trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ; thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng trung chuyển vận tải nước quốc tế; trung tâm bưu - viễn thơng, tài - ngân hàng; trung tâm văn hoá thể thao, giáo dục đào tạo KH CN miền Trung; địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh khu vực miền Trung nước” Để thực mục tiêu đó, Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành 12 chương trình hành động tất lĩnh vực KT - XH, cải cách hành chính, an ninh, quốc phòng, xây dựng đảng tổ chức thực bước đầu đạt nhiều kết tốt Tuy nhiên, phát triển đội ngũ LĐKT thành phố, chìa khố vấn đề, thực tiễn cần đầu tư nghiên cứu, giải nhiều cấp độ khác để góp phần trở thành chương trình hành động mang tính định, với giải pháp khác đưa thành phố Đà Nẵng sớm hoàn thành nhiệm vụ nghiệp CNH, HĐH Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp” việc có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề lao động yếu tố nguồn lực để tạo phát triển đất nước, đặc biệt phát triển sử dụng đội ngũ LĐKT nhà khoa học ngồi nước quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, cần kể đến cơng trình sau đây: - Nhóm tác giả Đỗ Minh Cương Mạc Văn Tiến với đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước “Phát triển LĐKT Việt Nam giai đoạn 2001-2010” - Nhóm tác giả Nguyễn Mậu Dựng tập thể tác giả Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (phân viện Đà Nẵng, Học viện Chính trị Khu vực 3) với đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Cơ cấu, chất lượng xu hướng biến động đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” - Tác giả Vương Quốc Được với đề tài thạc sĩ “Xây dựng NNL cho CNH, HĐH thành phố Đà Nẵng” - Tác giả Lê Ngọc Trà với đề tài cấp Sở “Quy hoạch tào tạo NNL tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2002-2010” - Tác giả Nguyễn Đức Tĩnh với đề tài thạc sĩ “Hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề nước ta nay” - Tác giả Phạm Kim Sơn với đề tài cấp thành phố “Chính sách phát triển nhân lực thu hút nhân tài công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng” - Tác giả Đỗ Thị Xuân Phương với luận án tiến sỹ kinh tế “Phát triển thị trường sức lao động giải việc làm” - Tác giả Nguyễn Hữu Chí với đề tài thạc sĩ “Những giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội” Ở nhiều góc độ, cấp độ nghiên cứu khác nhau, cơng trình khoa học nêu làm rõ yêu cầu lý luận thực tiễn xoay quanh nội dung phát triển NNL Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu đặt cho luận văn cần phải phát triển thêm số vấn đề: - Về lý luận: Làm rõ thêm số vấn đề liên quan LĐKT, đặc trưng LĐKT, phát triển LĐKT yêu cầu phát triển LĐKT; LĐKT kinh tế tri thức; đổi công tác quản lý nhà nước đào tạo LĐKT tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Về thực trạng: Bổ sung phân tích, đánh giá thực trạng cung - cầu LĐKT, yếu tố tác động đến phát triển LĐKT - Về giải pháp: Bổ sung mơ hình, sở dự báo phát triển lao động kỹ thuật Đề xuất thêm số giải pháp phát triển LĐKT theo định hướng thị trường Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Phân tích, đánh giá tình hình đào tạo, phát triển, sử dụng LĐKT, từ đề giải pháp nhằm phát triển LĐKT thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH thành phố toàn vùng nước Để đạt mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển NNL nói chung phát triển LĐKT nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển LĐKT thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp phát triển LĐKT thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 Những kiến nghị với Đảng, Nhà nước, quyền thành phố việc phát triển LĐKT địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào phát triển nhóm lao động có CMKT cấp trình độ, hình thức đào tạo khác nhau, mang tính thực hành, đào tạo hệ thống sở dạy nghề thành phố Đà Nẵng từ năm 2001 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Nền tảng lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nghị Đảng lao động, giáo dục, đào tạo, DN - Trên sở tài liệu thống kê, điều tra lao động - việc làm hàng năm, báo cáo phát triển LĐKT, sách có Đảng, Nhà nước quyền thành phố việc phát triển NNL nói chung, phát triển LĐKT nói riêng, luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu Những đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Làm rõ thêm số vấn đề lý luận đào tạo LĐKT; quan điểm Đảng Nhà nước đào tạo LĐKT; lý luận LĐKT kinh tế tri thức; đổi công tác quản lý nhà nước đào tạo LĐKT tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Về thực tiễn: Đóng góp giải pháp để phát triển LĐKT phục vụ nghiệp CNH, HĐH thành phố Đà Nẵng; luận văn làm rõ thêm xu hướng đào tạo LĐKT theo định hướng cầu thị trường - Là tài liệu nghiên cứu, tham khảo phát triển LĐKT để ngành Lao động-Thương binh Xã hội giúp Uỷ ban nhân dân thành phố nâng cao hiệu quản lý nhà nước đạo tạo LĐKT, đảm bảo phát triển đội ngũ LĐKT phục vụ CNH, HĐH thành phố Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, 11 tiết Chương 1: Những vấn đề LĐKT vai trị q trình CNH, HĐH hội nhập nước ta Chương 2: Thực trạng đội ngũ LĐKT thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển đội ngũ LĐKT thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG KỸ THUẬT VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ VÀ HỘI NHẬP Ở NƯỚC TA 1.1 LAO ĐỘNG KỸ THUẬT VÀ PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG KỸ THUẬT TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ HỘI NHẬP Ở NƯỚC TA 1.1.1 Khái niệm đặc trưng lao động kỹ thuật Cho đến thuật ngữ “LĐKT” cịn có quan niệm khác nhiều tài liệu thực tế Để làm rõ khái niệm “LĐKT” cần tìm hiểu khái niệm liên quan: Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam khái niệm: “Lao động giản đơn lao động khơng địi hỏi phải đào tạo chun mơn thực cơng việc đó” “Lao động lành nghề lao động có trình độ chun mơn đào tạo, huấn luyện hay qua tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn để thực công việc phức tạp mà lao động giản đơn không làm được” [50, tr.64] C Mác đưa thuật ngữ “Lao động phức tạp bội số lao động giản đơn” Như vậy, LĐKT nằm thang, bậc từ lao động giản đơn - lao động lành nghề - lao động phức tạp khái niệm nêu vấn đề cần nghiên cứu, thống Trong điều tra lao động - việc làm thời điểm 01 tháng hàng năm, Bộ LĐ-TB&XH Tổng cục Thống kê tổ chức từ năm 1996 đến báo cáo thống kê nhà nước sử dụng tiêu “ lao động qua đào tạo” “lao động qua đào tạo nghề” Theo đó, “lao động qua đào tạo” lao động CMKT, có giải tần rộng, tính bao gồm lao động đào tạo từ sơ cấp/học nghề, cơng nhân kỹ thuật có bằng, không trở lên đến đào tạo THCN, CĐ, ĐH sau ĐH Còn “lao động qua đào tạo nghề” phận “lao động qua đào tạo”, dùng để thống kê, báo cáo lao động đào tạo, cấp nghề, chứng nghề hệ thống giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân, mà giáo dục nghề nghiệp bao gồm đào tạo trung cấp chuyên nghiệp DN [32, tr.2] Như vậy, LĐKT gần đồng nghĩa với lao động qua đào tạo nghề Nhưng kinh tế đại, giáo dục nghề nghiệp phát triển đào tạo cấp trình độ cao CĐ kỹ thuật, ĐH kỹ thuật mang tính thực hành thực tế, cơng nhân kỹ thuật khơng có nghề, chứng nghề lại có kỹ nghề định có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh khái niệm “LĐKT” cần mở rộng ra, nghiên cứu thống hệ thống giáo dục quốc dân Với cách tiếp cận hơn, nhóm tác giả Đỗ Minh Cương Mạc Văn Tiến với đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước “Phát triển LĐKT Việt Nam giai đoạn 2001-2010” khái niệm “LĐKT (theo nghĩa hẹp) loại lao động đào tạo, cấp chứng bậc đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động có kỹ hành nghề để thực cơng việc có độ phức tạp với công nghệ khác nhau, phù hợp với ngành nghề cấp trình độ khác nhau, trực tiếp tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ phục vụ quốc kế dân sinh” [11, tr.21] Với khái niệm này, LĐKT phải có hai điều kiện: - Điều kiện 1: Được cấp chứng bậc đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân - Điều kiện 2: Đáp ứng yêu cầu thị trường lao động có kỹ hành nghề để thực công việc có độ phức tạp với cơng nghệ khác nhau, phù hợp với ngành nghề cấp trình độ khác nhau, trực tiếp tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ phục vụ quốc kế dân sinh Tuy nhiên, thực tế đời sống sản xuất kinh doanh tồn đội ngũ lao động nhiều nguyên nhân chưa đáp ứng điều kiện 1, tích luỹ kinh nghiệm, họ đáp ứng điều kiện Nếu xem điều kiện thủ tục để học thêm, cấp bằng, chứng chỉ, khái niệm “LĐKT” nghiên cứu mở rộng thêm cho đối tượng Còn “Thuật ngữ LĐ-TB&XH” tiếp cận khái niệm “LĐKT” thực tế “LĐKT sản xuất kinh doanh người lao động có trình độ kỹ kỹ xảo định thơng qua đào tạo tích luỹ kinh nghiệm thực tế, đảm nhiệm công việc phức tạp, đáp ứng u cầu kỹ thuật cơng nghệ, có khả truyền nghề DN” [4, tr.15] Theo khái niệm này, người có trình độ kỹ kỹ xảo định thơng qua tích luỹ kinh nghiệm thực tế (khơng có bằng, chứng đào tạo) thuộc nhóm LĐKT Một điều dễ nhận khái niệm tách bạch LĐKT lao động quản lý LĐKT đảm nhiệm công việc phức tạp, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật - công nghệ, không đề cập đến đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý Do đó, cách tiếp cận thuật ngữ “LĐKT” gần với thực tế thị trường lao động hơn, xét vị trí lao động q trình sản xuất Mặt khác, quản trị doanh nghiệp, để định mức hao phí thời gian lao động, thường phân chia lao động thành lao động công nghệ, lao động phụ trợ, phục vụ lao động quản lý Rõ ràng, LĐKT xếp vào lao động công nghệ, lao động trực tiếp thực nhiệm vụ sản xuất theo quy trình cơng nghệ nhằm làm biến đổi đối tượng lao động mặt hình dáng, kích thước, lý hố tính…để sản xuất sản phẩm Đây loại lao động chiếm tỷ trọng lớn doanh nghiệp cần thiết thị trường lao động Như vậy, để tiếp cận với khái niệm “LĐKT” gần phải gắn với yêu cầu thị trường lao động Thị trường lao động chấp nhận thuật ngữ “LĐKT” góc độ vị trí trình sản xuất, kinh doanh loại lao động mang tính thực hành cao, mang tính “chiến đấu” “chỉ huy”, trực tiếp điều hành máy móc, thiết bị, công nghệ để tạo sản phẩm hàng hố dịch vụ có ích cho xã hội Từ tìm hiểu, phân tích nêu đồng ý với khái niệm nhóm tác giả Đỗ Minh Cương Mạc Văn Tiến, nêu khái niệm LĐKT góc độ khác sau: “LĐKT loại lao động đào tạo cấp chứng nghề trình độ đào tạo hệ thống dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân tích luỹ kinh nghiệm thực tế, có kiến thức, kỹ nghề nghiệp, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ, mà thị trường lao động cần chủ yếu để trực tiếp điều hành máy móc, thiết bị, cơng nghệ có độ phức tạp khác để tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ có ích cho xã hội” Thuật ngữ LĐKT theo cách hiểu phù hợp với Quyết định số 201/2001/QĐ-TTG ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc quy hoạch mạng lưới trường DN giai đoạn 2002-2010 Luật Giáo dục năm 2005 Theo đó, chủ trương “hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH, trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có trình độ cao” “mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên nhân viên nghiệp vụ theo nhiều trình độ; liên thơng ngành nghề, trình độ đào tạo nghề với trình độ đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân” Ngồi ra, tìm hiểu khái niệm liên quan sơ đồ 1.1 - Lao động chuyên môn: Là loại lao động đào tạo cấp ngành chuyên mơn phân hệ giáo dục ĐH sau ĐH hệ thống giáo dục quốc dân, có lực nghiên cứu, sáng tạo, giải vấn đề KH - CN trình độ cao, mà thị trường lao động cần họ chủ yếu đảm nhiệm công việc quản lý, công việc phức tạp, hoạt động đảm bảo trình sản xuất liên tục hiệu (lao động gián tiếp) Họ người quản lý, nghiên cứu, chuyên gia…, đào tạo mang tính hàn lâm, coi trọng lý thuyết có khả chuyển sang làm cơng việc LĐKT phải bổ sung nâng cao kỹ thực hành qua chương trình đào tạo liên thơng Sơ đồ 1.1: Phân loại LLLĐ LLLĐ LĐKT (thực hành) Lao động chun mơn ( hàn lâm) LĐKT (có bằng/chứng chỉ) Dạy nghề Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Lao động không CMKT (giản đơn) LĐKT (chưa bằng/chứng chỉ) Thị trường lao động (lao động trực tiếp SXKD) CĐ nghề - Dạy nghề (đào tạo nghề): Hiện nay, tất văn pháp quy nhà nước, thuật ngữ “DN” “đào tạo nghề” dùng phổ biến, có truyền thống, điều phù hợp với tình hình thực tế đất nước, xã hội đòi hỏi cần phải nhấn mạnh vai trò to lớn đào tạo nghề nghiệp, trước yêu cầu đào tạo NNL trực tiếp lao động sản xuất có tay nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH Hơn nữa, cụm từ “đào tạo nghề” thực chất viết gọn cụm từ “giáo dục kỹ thuật DN" sử dụng giáo dục nước nhà từ lâu đời quen thuộc với nhà giáo hệ thống giáo dục Mới đây, thuật ngữ “DN” theo Điều 5, Luật DN khái niệm “hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học” Còn thuật ngữ “đào tạo LĐKT” xuất cách khoảng năm, ngày làm sáng tỏ chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập, phát triển kinh tế tri thức Trong trường hợp sử dụng thuật ngữ “DN” “đào tạo nghề” phải hiểu với nội dung mới, “đào tạo LĐKT” hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành [11, tr.29] Như vậy, theo cách tiếp cận phân tích nêu trên, LĐKT “nhận dạng” số đặc trưng bản: Thứ nhất, đào tạo cấp chứng phân hệ giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân thống Thực chất đặc trưng điều kiện để gọi LĐKT Vấn đề đặt hệ thống giáo dục quốc dân thống cần phải phân hệ có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng cho phân hệ Phân hệ giáo dục nghề nghiệp chủ yếu đào tạo LĐKT thực hành nhiều cấp trình độ, bao gồm ĐH kỹ thuật, công nghệ, đào tạo kỹ sư thực hành Mặt khác, cấp, chứng LĐKT phải công nhận, đánh giá hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề chuyên nghiệp, có giá trị sử dụng phạm vi toàn quốc, khu vực giới xu hội nhập kinh tế sâu Thứ hai, có kiến thức, kỹ thực hành kỹ thuật, nghề nghiệp Đây đặc trưng LĐKT điều kiện cần để LĐKT tìm việc làm phù hợp thị trường lao động Các doanh nghiệp tuyển dụng LĐKT vào làm việc khơng biết nghề, mà địi hỏi LĐKT phải có kỹ nghề, thực hành, điều khiển máy móc, thiết bị, cơng nghệ mức độ phức tạp khác doanh nghiệp, mà đào tạo lại lâu, gây lãng phí cho doanh nghiệp xã hội Thứ ba, Có khả năng, lực thích ứng với biến đổi nhanh chóng cơng nghệ thị trường lao động Trong thực tế đời sống xã hội,