Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực(la00024)

24 1 0
Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực(la00024)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và sự phát triển của kinh tế xã hội, vai trò của giáo dục ngày càng trở nên[.]

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ phát triển kinh tế - xã hội, vai trò giáo dục ngày trở nên quan trọng Đảng Nhà nước ta khẳng định: Giáo dục tảng, văn hóa đất nước, sức mạnh tương lai dân tộc; quốc sách hàng đầu Do vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng phát triển giáo dục, đặc biệt đội ngũ cán QLGD Đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non Việt Nam nói chung, TP Hà Nội nói riêng có vai trị quan trọng việc thực thắng lợi nghị quyết, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước lĩnh vực giáo dục mầm non; họ có ảnh hưởng lớn đến tồn hoạt động nhà trường mầm non Đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội đánh giá có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt Tuy nhiên, cấu chưa thực cân đối, bất cập; chất lượng hạn chế Thực trạng có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu từ hoạt động quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội thời gian qua cịn hạn chế Nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non, đáp ứng yêu cầu PTGD mầm non TP Hà Nội, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực” làm Đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận QLGD; đồng thời có giá trị thực tiễn phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non đủ số lượng, đạt chuẩn chất lượng, đồng cấu trường mầm non TP Hà Nội nói riêng, nước nói chung, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực; sở thực tiễn phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực, tác giả đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non, đáp ứng yêu cầu PTGD mầm non TP Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực; 2) Nghiên cứu thực tiễn đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non; thực tiễn phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực; 3) Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực; 4) Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất Thử nghiệm giải pháp để chứng minh tính khả thi, tính cần thiết tính đắn giả thuyết khoa học GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non công lập TP Hà Nội theo tiếp cận lực 3.2 Giới hạn khách thể địa bàn khảo sát Khảo sát thực trạng đội ngũ; thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non công lập TP Hà Nội; khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất với nhóm khách thể: Nhóm I (giáo viên trường mầm non); nhóm II (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường mầm non); nhóm III (CBQL Sở GDĐT, Sở Nội Vụ; Phịng GDĐT, Phòng Nội Vụ; UBND quận, huyện, xã, phường) khu vực: I, II NT, III thuộc TP Hà Nội 3.3 Giới hạn chủ thể quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non Chủ thể quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội gồm: Chính phủ; Bộ GDĐT, Bộ Nội Vụ…; UBNDTP Hà Nội, Sở GDĐT, Sở Nội Vụ Trong khuôn khổ Đề tài luận án, tác giả tập trung nghiên cứu chủ thể quản lý trực tiếp đội ngũ Phòng GDĐT quận, huyện; chủ thể liên đới: Sở Nội Vụ; Phòng Nội Vụ; UBND quận, huyện, xã, phường khu vực: I, II NT, III thuộc TP Hà Nội 3.4 Giới hạn thử nghiệm giải pháp Do điều kiện hạn chế số mặt, tác giả Đề tài luận án thử nghiệm Giải pháp “Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực” lớp bồi dưỡng CBQL trường mầm non Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội tổ chức Hà Nội 3.5 Thời gian nghiên cứu: 2017-2019 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực CÂU HỎI NGHÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả luận án có nhiệm vụ giải số câu hỏi nghiên cứu, sau: 1) Đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục bộc lộ điểm yếu nào? 2) Yếu tố tác động đến lực hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội; quản lý để phát triển lực họ, nhằm phát huy hiệu lao động hiệu trưởng toàn thể đội ngũ hiệu trưởng? 3) Có thể nghiên cứu đặc thù lao động nghề nghiệp đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội bối cảnh mới; xây dựng khung lực hiệu trưởng trường mầm non làm sở đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ để giải vấn đề khơng? GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Chất lượng, hiệu hoạt động sở giáo dục mầm non chế quản lý định, vai trò hiệu trưởng quan trọng Trong bối cảnh đổi giáo dục mầm non, đội ngũ bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế quản trị nhà trường Nếu nghiên cứu đặc thù lao động hiệu trưởng trường mầm non bối cảnh mới, xác lập khung lực hiệu trưởng trường mầm non làm sở đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ này, từ quy hoạch; bổ nhiệm; đánh giá; đào tạo, bồi dưỡng… góp phần phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non TP Hà Nội thời kỳ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 7.1 Phép vật biện chứng vật lịch sử triết học MácLê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non tuân theo quy luật riêng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử định Cán coi gốc công việc 7.2 Phương pháp tiếp cận 7.2.1 Tiếp cận lực Tiếp cận lực hiểu là: “Phương pháp chuẩn hóa lực điều khiển hành vi hoạt động” Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo theo tiếp cận lực phương thức đổi quản lý để lực hiệu trưởng trường mầm non hướng tới việc đạt chuẩn quy định 7.2.2 Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi việc phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non đáp ứng yêu cầu số lượng; đạt chuẩn chất lượng; đồng cấu, thông qua hoạt động: Quy hoạch phát triển; lựa chọn bổ nhiệm, miễm nhiệm, luân chuyển; đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá; xây dựng thực chế độ, sách 7.2.3 Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực dựa lực Đây phương thức tích hợp hai hướng tiếp cận: Tiếp cận lực tiếp cận phát triển nguồn nhân lực Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực dựa lực để phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo lý thuyết Phát triển nguồn nhân lực như: Quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non dựa lực; lựa chọn bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực; đánh giá đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo chuẩn lực; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non; thực sách, chế độ, tạo động lực làm việc cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Trong nội dung phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực, đề cập cụ thể tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực có hiệu nhiệm vụ cụ thể nội dung phát triển nguồn nhân lực 7.2.4 Tiếp cận chức quản lý Phương thức tiếp cận đòi hỏi nội dung phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non, từ quy hoạch, lập kế hoạch chiến lược phát triển; bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển; đánh giá; đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng thực chế độ, sách phải tuân thủ theo chức quản lý: Xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện; đạo thực hiện; kiểm tra, đánh giá 7.2.5 Tiếp cận hệ thống Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân, có quan hệ, tác động qua lại với cấp, bậc học khác hệ thống Do vậy, phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực cần phải đặt mối quan hệ chặt chẽ với việc phát triển đội ngũ cán QLGD cấp QLGD toàn hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống kinh tế - xã hội địa phương nước Mỗi phương thức tiếp cận nêu có vai trị định q trình nghiên cứu nội dung Đề tài luận án Tuy nhiên, phương thức tiếp cận lực tác giả xác định phương thức tiếp cận chủ yếu, xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài luận án 7.3 Phương pháp nghiên cứu 7.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa cơng trình nghiên cứu lý luận, tác phẩm, chuyên khảo khoa học nước có liên quan đến Đề tài luận án, để làm rõ sở lý luận lực hiệu trưởng trường mầm non, quản lý nguồn nhân lực nói chung phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non nói riêng (cơ sở phương pháp luận, chất, nội dung, tiến trình thực hiện) Hệ thống hóa quy định hành giáo dục mầm non đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non, làm sở pháp lý cho việc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực 7.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra phiếu hỏi, vấn sâu để khảo sát thực trạng đội ngũ (số lượng, chất lượng, cấu); thực trạng công tác phát triển đội ngũ (quy hoạch phát triển; lựa chọn bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển; đánh giá; đào tạo, bồi dưỡng; thực sách, chế độ) dành cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội 7.3.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia Tác giả sử dụng phương pháp thông qua phiếu hỏi, vấn sâu, tham dự số hội nghị, hội thảo khoa học để thu thập, xin ý kiến nhận xét, đánh giá chuyên gia, cán QLGD vấn đề nghiên cứu, nhằm đảm bảo độ tin cậy kết điều tra; tính cần thiết khả thi giải pháp tác giả đề xuất 7.3.4 Phương pháp khảo nghiệm thử nghiệm Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất qua việc xin ý kiến nhóm khách thể khu vực khảo sát; ý kiến chủ thể trực tiếp quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non Khảo nghiệm gồm: Xác định mục đích, lý do/giả thuyết, nội dung phương pháp, tiêu chuẩn thang đo, thu thập thông tin quan sát, điều tra phiếu hỏi Thử nghiệm gồm: Xác định lựa chọn giải pháp thử nghiệm; xây dựng kế hoạch thử nghiệm; tổ chức thử nghiệm; đánh giá kết thử nghiệm; kết thử nghiệm Mục đích chung khảo nghiệm thử nghiệm nhằm chứng minh cho tính khả thi đắn giả thuyết khoa học 7.3.5 Phương pháp thống kê xử lý kết nghiên cứu Tác giả sử dụng số liệu thống kê UBNDTP; Sở GDĐT, Sở Nội Vụ; Phòng GDĐT, Phòng Nội Vụ quận, huyện thuộc TP Hà Nội Phần xử lý kết nghiên cứu thực phần mềm Excel, Toán thống kê, với việc ứng dụng công nghệ, thiết bị Công nghệ thông tin kết nghiên cứu từ cơng trình nghiên cứu trước LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ 1) Chất lượng, hiệu hoạt động sở giáo dục mầm non chế quản lý định, vai trị hiệu trưởng quan trọng 2) Có thể nghiên cứu đặc thù lao động nghề nghiệp đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội; xây dựng khung lực cho đội ngũ này, làm sở đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ vừa nêu, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non thành phố Hà Nội thời kỳ 3) Các giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội sử dụng cho sở giáo dục mầm non khác ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 9.1 Về lý luận Luận án xây dựng sở lý luận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực, tổng quan nghiên cứu vấn đề, luận giải có hệ thống vấn đề lý luận hiệu trưởng trường mầm non; lực hiệu trưởng trường mầm non; khung lực hiệu trưởng trường mầm non; phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực…Trên sở vận dụng Lý thuyết Phát triển nguồn nhân lực phương thức quản lý nguồn nhân lực dựa lực, để phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực, tác giả đề tài luận án xác định sáu nội dung chủ yếu phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Kết nghiên cứu sở lý luận định hướng để tác giả nghiên cứu thực tiễn phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực 9.2 Về thực tiễn 1) Luận án tổng kết kinh nghiệm số nước phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non; khái quát giáo dục mầm non TP Hà Nội; tổ chức khảo sát thực trạng đội ngũ, thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực thông qua nhóm khách thể CBQL, chuyên viên Sở GDĐT; Sở Nội Vụ; Phòng GDĐT; Phòng Nội Vụ; UBND quận, huyện, xã, phường; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên trường mầm non khu vực I, II NT III thuộc TP Hà Nội Số liệu khảo sát tiến hành diện rộng, xử lý đảm bảo kỹ thuật Vì vậy, kết nghiên cứu đảm bảo độ khách quan, tin cậy Kết nghiên cứu thực tiễn để tác giả đề tài luận án đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực 2) Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất năm giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực Kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận QLGD nói chung; đồng thời tài liệu tham khảo cho CBQL trường mầm non, chủ thể QLGD mầm non 10 CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố, Phụ lục, Luận án gồm có chương: Chương I Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Chương II Cơ sở thực tiễn phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Chương III Giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨHIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL, phát triển đội ngũ CBQLGD, phát triển đội ngũ CBQLG theo tiếp cận lực với tác giả tiêu biểu như: Khổng Tử, Các Mác, Henri Fayol, Frederick Winslow Taylor, Leonard Nadler, Christial Batal, Richard Noonan, John E Kerrigan Jeff S Luke Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, Matin Hilb, Barrow, Fred C Lunenburg, All C Orstein, Phillip L.Hunsakr, Richard E Boyatzis, Sherry Fox, Ilina.T.A, Savin N.V, Jean Valérien, Lee Little Soldier, Hồ Chí Minh, Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ, Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan, Phạm Thành Nghị, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Ngọc Quang, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Trần Ngọc Giao, Trần Kiểm, Đặng Thành Hưng, Nguyễn Gia Q, Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Cơng Giáp, Trần Khánh Đức, Phạm Đỗ Nhật Tiến, Lưu Xuân Mới, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Phúc Châu, Nguyễn Văn Đệ, Nguyễn Hải Thập, Nguyễn Huy Hoàng, Cao Thị Thanh Xuân, Nguyễn Thị Ngọc Hoa nghiên cứu tập trung vào chủ đề: Phát triển nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực tổng thể quản lý nhân tổng thể tổ chức; vai trò nguồn nhân lực hiệu công việc; chất lượng CBQL việc nâng cao chất lượng CBQL; vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL; tiêu chuẩn lựa chọn bổ nhiệm hiệu trưởng; mơ hình phẩm chất lực hiệu trưởng…Tổng quan nghiên cứu vấn đề cho thấy: Đến thời điểm tại, có cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non công bố Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực công bố 1.2 Hiệu trưởng trường mầm non 1.2.1 Hiệu trưởng “Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động nhà trường, quan có thẩm quyền bổ nhiệm công nhận” 1.2.2 Hiệu trưởng trường mầm non “Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý hoạt động chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhà trường, nhà trẻ” 1.2.3 Đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non Đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non tập hợp cán quản lý giữ chức hiệu trưởng trường mầm non Đội ngũ nhìn nhận qua đặc trưng số lượng; trình độ đào tạo; nghiệp vụ quản lý; đội tuổi thâm niên cơng tác); cấu (trình độ, tuổi, giới tính, dân tộc…) 1.2.4 Đặc trưng hoạt động hiệu trưởng trường mầm non 1) Thực chức lãnh đạo, quản lý 2) Thực chức sư phạm 3) Thực chức xã hội 1.3 Năng lực hiệu trưởng trường mầm non 1.3.1 Năng lực (competence competency) Năng lực tập hợp kiến thức, kỹ thái độ liên quan với có ảnh hưởng lớn đến khả hồn thành cơng việc hay hiệu suất cá nhân, đo lường thông qua chuẩn mà cộng đồng chấp nhận cải tiến thơng qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng 1.3.2 Năng lực hiệu trưởng trường mầm non Năng lực hiệu trưởng trưởng mầm non tập hợp kiến thức, kỹ thái độ liên quan với có ảnh hưởng lớn đến khả hồn thành cơng việc hay hiệu suất cá nhân hiệu trưởng trường mầm non, đo lường thông qua chuẩn lực hiệu trưởng cải tiến thơng qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng 1.3.3 Các yếu tố hình thành lực hiệu trưởng trường mầm non 1.3.3.1 Yếu tố bẩm sinh, di truyền 1.3.3.2 Yếu tố đào tạo, bồi dưỡng 1.3.3.3 Yếu tố tự học, tự khám phá 1.4 Khung lực hiệu trưởng trường mầm non 1.4.1 Khung lực “Khung lực” mô tả lực cần thiết đầy đủ để thực thi thành cơng cơng việc vị trí, nhóm, đơn vị tổ chức Khung lực ứng dụng phổ biến vào: Tuyển dụng; đánh giá, quy hoạch, đề bạt; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức 1.4.2 Khung lực hiệu trưởng trường mầm non Khung lực hiệu trưởng trường mầm non mô tả lực cần thiết đầy đủ để thực thi thành công công việc hiệu trưởng trường mầm non Khung lực ứng dụng vào phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non như: Quy hoạch phát triển; lựa chọn bổ nhiệm; đánh giá; đào tạo, bồi dưỡng; thực sách, chế độ dành cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non 1.5 Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực 1.5.1 Phát triển, phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non, phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực 1.5.1.1 Phát triển Phát triển (nguồn nhân lực) trình biến đổi, chuyển biến số lượng, cấu chất lượng, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tếxã hội (Trần Khánh Đức) 1.5.1.2 Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non 1) Mục tiêu, tiến trình, cấp độ tổ chức phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non 2) Chủ thể quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng 3) Nội dung quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng 4) Phương thức quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng 1.5.1.3 Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực phương pháp chuẩn hóa hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết mà hiệu trưởng cần phải có để thực nhiệm vụ họ nhằm đáp ứng mục tiêu, sứ mệnh phát triển trường mầm non 1.5.2 Sự phát triển giáo dục mầm non thành phố Hà Nội yêu cầu đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non 1.5.2.1 Yêu cầu phát triển số lượng 1.5.2.2 Yêu cầu phát triển chất lượng 1.5.2.3 Yêu cầu đồng cấu 1.5.3 Lý thuyết Phát triển nguồn nhân lực, phương thức quản lý nguồn nhân lực dựa lực việc vận dụng vào thực tiễn phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực 1.5.3.1 Lý thuyết Phát triển nguồn nhân lực 1) Phương thức quản lý nguồn nhân lực dựa lực 2) Nội dung, quy trình quản lý dựa vào lực 1.5.3.2 Vận dụng lý thuyết Phát triển nguồn nhân lực, phương thức quản lý nguồn nhân lực dựa lực để phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Từ kết nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực dựa lực, tác giả đề xuất nội dung, quy trình phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực: Nội dung, quy trình phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn (khung) lực hiệu trưởng trường mầm non Phân tích bối cảnh, đặc điểm, nhiệm vụ hiệu trưởng trường mầm non dựa vào lực Quy hoạch, lập kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Đánh giá việc thực nhiệm vụ hiệu trưởng trường mầm non theo chuẩn lực Xây dựng thực sách, chế độ dành cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực 1.5.4 Nội dung phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực 1.5.4.1 Xây dựng khung lực hiệu trưởng trường mầm non 1) Cấu trúc khung lực 2) Các tiêu chí khung lực hiệu trưởng trường mầm non 1.5.4.2 Quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực nhằm xây dựng đội ngũ đủ số lượng, có chất lượng đảm bảo, đồng cấu 1.5.4.3 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực 10 Bổ nhiệm hoạt động quản lý chủ thể quản lý, nhằm lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn điều kiện để bổ nhiệm vào vị trí hiệu trưởng theo quy định hành Miễn nhiệm thực hiệu trưởng không đạt yêu cầu quản lý lý khác Luân chuyển chuyển hiệu trưởng từ vị trí cơng tác trường sang trường khác, đảm bảo quy định đối tượng, điều kiện xem xét, trình tự, thủ tục 1.5.4.4 Đánh giá hiệu trưởng trường mầm non dựa vào lực Đánh giá hiệu trưởng trường mầm non dựa vào lực, việc xem xét, xác định mức độ đạt việc thực nhiệm vụ theo quy định so với tiêu chuẩn, phù hợp với đối tượng thời điểm đánh giá 1.5.4.5 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Đào tạo, bồi dưỡng sau đánh giá hiệu trưởng thực chất nâng cao chất lượng toàn diện cho hiệu trưởng, nhằm đáp ứng yêu cầu công việc, tổ chức nhiều hình thức mức độ khác nhau, mục tiêu hướng tới nhằm đạt chuẩn theo quy định 1.5.4.6 Xây dựng thực sách, chế độ dành cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Bản chất việc xây dựng thực sách, chế độ dành cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non trình tạo lập điều kiện tốt vật chất tinh thần nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ hiệu trưởng 1.5.5 Ma trận nội dung chức quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Ma trận giúp chủ thể quản lý nắm vững, đầy đủ nội dung quản lý phát triển đội ngũ, nhằm vận dụng linh hoạt, sáng tạo xử lý tốt mối quan hệ 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực 1.6.1 Yếu tố chủ quan 1) Phẩm chất, trình độ lực chủ thể quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng 2) Phẩm chất, trình độ lực hiệu trưởng 1.6.2 Yếu tố khách quan 1) Cơ chế, sách nhà nước 2) Sự phát triển dân số 3) Sự phát triển kinh tế - xã hội 4) Yêu cầu xã hội với việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non 5) Sự phát triển khoa học - công nghệ 11 Chương II CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 Kinh nghiệm nước phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non học Việt Nam 2.1.1 Kinh nghiệm nước 2.1.1.1 Kinh nghiệm lựa chọn bổ nhiệm 2.1.1.2 Kinh nghiệm đánh giá 2.1.1.3 Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng 2.1.2 Bài học Việt Nam Ngày nay, Việt Nam thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Để đáp ứng yêu cầu này, cần nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nước Tất hoạt động quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực cần lấy chuẩn lực hiệu trưởng trường mầm non làm “thước đo” 2.2 Khái quát giáo dục mầm non thành phố Hà Nội 2.2.1 Quy mô trường, lớp, học sinh mầm non 2.2.2 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non 2.2.3 Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục mầm non 2.2.4 Chất lượng giáo dục mầm non 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.3.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng đội ngũ, thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội, từ có sở thực tiễn đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng theo tiếp cận lực 2.3.2 Đối tượng, khách thể, địa bàn khảo sát 2.3.2.1 Đối tượng khảo sát Thực trạng đội ngũ; thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội 2.3.2.2 Khách thể khảo sát 924 người, chia làm ba nhóm đối tượng Nhóm I: GV trường mầm non (675 người); nhóm II: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường mầm non (135 người); nhóm III: CBQL Sở GDĐT; Sở Nội Vụ; Phòng GDĐT; Phòng Nội Vụ; UBND quận, huyện; xã, phường (114 người) 2.3.2.3 Địa bàn khảo sát Các khu vực I, II nông thôn, III thuộc TP Hà Nội Khu vực I, gồm huyện: Ba Vì, Mỹ Đức, Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất Khu vực II NT gồm huyện: Ứng Hịa, Sóc Sơn, Thanh Oai, Phú Xun, Đan 12 Phượng Khu vực III gồm quận: Cầu Giấy, Hoàn Kiếm, Hồng Mai, Ba Đình, Hai Bà Trưng 2.3.3 Nội dung khảo sát Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ; thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội 2.3.4 Phương pháp khảo sát Phương pháp thu thập số liệu từ văn bản, xin ý kiến phiếu hỏi, vấn sâu Dữ liệu thu được, xử lý theo tỷ lệ phần trăm, sau trích lục để phân tích rút kết luận nghiên cứu; liệu thu từ thực trạng phát triển đội ngũ theo tiếp cận lực xử lý Tốn thống kê 2.3.5 Tiêu chí thang đánh giá 2.3.5.1 Tiêu chí đánh giá 1) Đánh giá phẩm chất, lực đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục mầm non, Bộ GDĐT ban hành 2) Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội với nội dung: Nhận thức tầm quan trọng phát triển đội ngũ; quy hoạch phát triển; bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển; đánh giá; đào tạo, bồi dưỡng; chế độ, sách; yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non 2.3.5.2 Thang đánh giá 1) Đánh giá phẩm chất, lực đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo Chuẩn hiệu trưởng với tiêu chí Các tiêu chí đánh giá bốn mức độ: tốt, khá, đạt, chưa đạt 2) Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng theo nội dung nêu với mức độ, tương ứng với điểm số: 5, 4, 3, 2, 2.4 Thực trạng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non Hà Nội 2.4.1 Số lượng 2.4.2 Cơ cấu 2.4.3 Chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non 2.4.3.1 Trình độ đào tạo, bồi dưỡng 1) Trình độ đào tạo: 100% đạt chuẩn chuẩn (so với quy định) Tuy nhiên, có 90% hiệu trưởng tốt nghiệp đại học hình thức khơng quy Theo ý kiến nhiều chun gia, chất lượng đào tạo khơng quy chưa thực đảm bảo 13 2) Nghiệp vụ Quản lý giáo dục: Ở ba khu vực I, II Nơng thơn, III, cịn 30% hiệu trưởng chưa bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD 3) Trình độ Tin học, tiếng Anh: Ở ba khu vực, tỷ lệ lớn hiệu trưởng chưa có chứng Tin học trình độ Tỷ lệ hiệu trưởng có trình độ tiếng Anh trình độ thấp, đặc biệt khu vực I II NT 3) Trình độ Lý luận trị: Có 16% hiệu trưởng chưa bồi dưỡng LLCT trình độ (ở ba khu vực) Như vậy, nhiều hiệu trưởng “nợ” trung cấp LLCT bổ nhiệm 4) Số liệu Đảng viên: Năm học 2016-2017, có 100% hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội Đảng viên 2.4.3.2 Phẩm chất, lực đội ngũ hiệu trưởng Đánh giá phẩm chất, lực đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP.Hà Nội, tác giả sử dụng Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục mầm non Bộ GDĐT ban hành (năm 2018), để xin ý kiến nhóm khách thể khu vực khảo sát Mỗi tiêu chí đánh giá mức độ: “Tốt”, “Khá”, “Đạt”, “Chưa đạt”, cụ thể: 1) Tiêu chuẩn Phẩm chất nghề nghiệp Đa số ý kiến cho rằng: Đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non có phẩm chất nghề nghiệp tốt 2) Tiêu chuẩn Quản trị nhà trường Đa số ý kiến cho rằng: Năng lực quản trị nhà trường đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non “đạt” (mức trung bình) 3) Tiêu chuẩn Xây dựng môi trường giáo dục Đa số ý kiến cho rằng: Năng lực xây dựng môi trường giáo dục đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non “Đạt” (mức trung bình) 4) Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội Đa số ý kiến cho rằng: Năng lực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non “Đạt” (mức trung bình) 5) Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc) Công nghệ thông tin Đa số ý kiến cho rằng: Năng lực sử dụng ngoại ngữ CNTT đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non hạn chế 2.4.4 Nhận xét chung 1) Ưu điểm: Đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội đa số CBQL, GV, NV trường mầm non đánh giá có phẩm chất nghề nghiệp tốt; có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn quy định 14 2) Hạn chế: Nhiều hiệu trưởng bị đánh giá yếu lực quản trị nhà trường nói chung; cấu đội ngũ chưa thực cân đối, bất cập 3) Nguyên nhân hạn chế: Nguyên nhân chủ yếu hoạt động phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội thời gian qua thực theo kinh nghiệm, thiếu khoa học 2.5 Thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực 2.5.1 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Đa số ý kiến cho rằng: Các yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non 2.5.2 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Đa số CBQL, giáo viên mầm non cho rằng: Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực hoạt động quan trọng 2.5.3 Thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực 2.5.3.1 Quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực CBQL, GV mầm non, chuyên gia đánh giá nhiều hạn chế 2.5.3.2 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Đa số ý kiến cho hoạt động bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển hiệu trường trường mầm non TP Hà Nội thời gian vừa qua nhiều hạn chế 2.5.3.3 Đánh giá hiệu trưởng trường mầm non dựa vào lực Đa số ý kiến CBQL, GV mầm non, chuyên gia cho rằng: Hoạt động đánh giá hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội thời gian qua cịn cảm tính, chưa thực phản ánh phẩm chất lực đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non 2.5.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Đa số CBQL, giáo viên mầm non chuyên gia cho rằng: Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội thời gian qua nhiều hạn chế 15 2.5.3.5 Thực sách, chế độ đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực Việc xây dựng thực sách, chế độ dành cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội thời gian qua chưa đảm bảo, hạn chế 2.5.3.6 Thực trạng phối hợp cấp quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực TP Hà Nội Đa số ý kiến cho rằng: Phối hợp đơn vị cấp quận, huyện phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội “Có phần hiệu quả” cấp sở; cấp xã, phường 2.5.4 Nhận xét chung 1) Ưu điểm: Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực thời gian vừa qua, đạt số mục tiêu quản lý 2) Hạn chế: Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội thời gian qua thực chủ yếu theo kinh nghiệm, thiếu khoa học, bản, hiệu nên dẫn đến việc chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non chưa thực đáp ứng yêu cầu PTGD mầm non thành phố thời kỳ 3) Nguyên nhân hạn chế: Có nguyên nhân từ đội ngũ hiệu trưởng chủ thể quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội Chương III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNGTRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp Để đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực, tác giả bốn nguyên tắc: Bảo đảm tính kế thừa phát triển, đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo tính thực tiễn đảm bảo tính khả thi 3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực 3.2.1 Giải pháp Lập kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực 3.2.1.1 Mục đích Nhằm xác định nhu cầu số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ hiệu trưởng, làm sở để tuyển chọn bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển; đánh giá; đào tạo, bồi dưỡng 3.2.1.2 Nội dung 16 Vận dụng phương pháp dự báo, phân tích nhu cầu, định hướng, quy mơ PTGD mầm non quận, huyện rà soát, bổ sung, sửa đổi, ban hành quy định quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non; bổ sung đưa quy hoạch cá nhân không đạt yêu cầu, đảm bảo số lượng, chất lượng cấu 3.2.1.3 Cách thức thực 1) Căn lập kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực 2) Lập kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non TP Hà Nội theo tiếp cận lực 3.2.1.4 Điều kiện thực 1) Định hướng chiến lược phát triển, mục tiêu chiến lược trường mầm non tất trường mầm non thành phố giai đoạn cụ thể Trên sở đó, xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non; 2) Phân tích, mơ tả u cầu lực hiệu trưởng trường mầm; phối hợp thực tốt nội dung chiến lược phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non 3.2.2 Giải pháp Lựa chọn bổ nhiệm hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực 3.2.2.1 Mục đích Nhằm giúp trường mầm non có đội ngũ hiệu trưởng có đủ phẩm chất, trình độ lực, có số lượng đảm bảo, cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục mầm non 3.2.2.2 Nội dung Xây dựng kế hoạch, cần xác định cụ thể tiêu chuẩn, tiêu chí lựa chọn hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực; truyền thơng chế thu hút, để chọn người có đủ phẩm chất, trình độ lực từ nhiều nguồn; lựa chọn hình thức xét thi tuyển dựa kết đánh giá hội đồng; định bổ nhiệm hiệu trưởng 3.2.2.3 Cách thức thực 1) Lựa chọn hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực 2) Quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng 3.2.2.4 Điều kiện thực 1) Thực giải pháp cần dựa nguyên tắc chủ yếu: Đảng thống lãnh đạo công tác cán bộ; đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo đôi với việc thực trách nhiệm cá nhân quản lý cán bộ; 17 2) Thống nhận thức, đảm bảo khung pháp lý lựa chọn bổ nhiêm hiệu trưởng theo tiếp cận lực; thống sử dụng khung lực hiệu trưởng sở giáo dục mầm non Bộ GDĐT ban hành lựa chọn bổ nhiệm hiệu trưởng trường mầm non; 3) Lựa chọn bổ nhiệm hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực phải gắn kết với quy hoạch chiến lược phát triển chung đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non toàn thành phố; 4) Đảm bảo điều kiện: Cung cấp, phản hồi, tiếp nhận, xử lý thơng tin kịp thời, xác, minh bạch, thuận lợi cho khâu quy trình lựa chọn bổ nhiệm hiệu trưởng cho đối tượng, bên có liên quan; 5) Giám sát chặt chẽ việc xây dựng kế hoạch; tổ chức lựa chọn bổ nhiệm hiệu trưởng trường mầm non 3.2.3 Giải pháp Tổ chức đánh giá hiệu trưởng trường mầm non theo chuẩn hiệu trưởng 3.2.3.1 Mục đích Nhằm thu thập thông tin phản hồi chất lượng, hiệu công việc hạn chế trình thực nhiệm vụ hiệu trưởng; nắm tâm tư, nguyện vọng kiến nghị, đề xuất hiệu trưởng làm để lựa chọn, xắp xếp, bố trí cán với lực, sở trường họ 3.2.3.2 Nội dung Xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện, đạo thực hiện; kiểm tra/đánh giá theo quy trình đánh giá, xếp loại kết đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng; thực theo chu kỳ thẩm quyền; sử dụng có hiệu kết đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng 3.2.3.3 Cách thức thực 1) Xây dựng kế hoạch đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn theo quy trình, nội dung, chu kỳ; điều kiện thực tế trường, ban hành văn hướng dẫn trường tổ chức đánh giá hiệu trưởng quy định; đảm bảo dân chủ, khách quan, công bằng, trung thực, xác 2) Tổ chức đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn; báo cáo Bộ GDĐT kết đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn trước 30 tháng năm; xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng dựa kết đánh giá 3.2.3.4 Điều kiện thực 1) Thống sử dụng chuẩn lực hiệu trưởng trường mầm non để đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng theo chuẩn; đảm bảo phát huy dân chủ, ý thức trách nhiệm, quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội trường mầm non việc đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn; 18 2) Đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn phải gắn kết với quy hoạch phát triển, bổ nhiệm, miễn nhiệm; đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ, sách cho đội ngũ hiệu trưởng mầm non; 3) Đảm bảo điều kiện: Cung cấp, phản hồi, tiếp nhận, xử lý thông tin kịp thời, xác, minh bạch, thuận lợi cho hoạt động đánh giá hiệu trưởng cho tổ chức, cá nhân có liên quan; giám sát chặt chẽ việc xây dựng kế hoạch tổ chức đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn 3.2.4 Giải pháp Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực 3.2.4.1 Mục đích Giúp TP Hà Nội có đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non đáp ứng yêu cầu số lượng; có phẩm chất, trình độ lực đạt chuẩn; đồng cấu 3.2.4.2 Nội dung Xây dựng kế hoạch tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thuộc địa bàn quản lý, theo phân cấp, dựa kết đánh giá 3.2.4.3 Cách thức thực 1) Xây dựng kế hoạch tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non dựa kết đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn 2) Xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo nguồn hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực 3) Xây dựng kế hoạch tổ chức thực bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực 3.2.4.4 Điều kiện thực 1) Đối với hoạt động đào tạo + Thống sử dụng chuẩn lực hiệu trưởng sở giáo dục mầm non Bộ GDĐT ban hành; cơng khai hóa quy định, quy chế nội dung quản lý nhân trường mầm non; + Chủ động rà soát, đánh giá lại hệ thống tiêu chuẩn đánh giá, đội ngũ hiệu trưởng, nguồn quy hoạch hiệu trưởng có nhà trường để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn lực; + Rà soát hệ thống tiêu chuẩn đánh giá, chức vụ có trường mầm non để có kế hoạch đào tạo theo tiêu chuẩn hiệu trưởng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 2) Đối với hoạt động bồi dưỡng 19 + Xây dựng quy trình bảy bước bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực; + Các sở giao tổ chức bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non phải có đủ nguồn lực, điều kiện theo quy định hành 3.2.5 Giải pháp Xây dựng thực sách, chế độ, tạo động lực làm việc cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo tiếp cận lực 3.2.5.1 Mục đích Nhằm đảm bảo cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non có đủ điều kiện thực nhiệm vụ, động lực thúc đẩy tính tích cực, tài năng, nhiệt tình, trách nhiệm hiệu trưởng đội ngũ hiệu trưởng 3.2.5.2 Nội dung 1) Xây dựng kế hoạch (bổ sung, sửa đổi, ban hành) tổ chức thực chế độ, sách dành cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non; giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý tổ chức máy; quản lý tài cho trường mầm non theo phân cấp để nâng cao trách nhiệm, hiệu quản lý trường mầm non, phù hợp với xu hướng PTGD mầm non giới; tham mưu UBND quận, huyện xây dựng ban hành quy định nội dành cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non: + Xây dựng thực sách thu hút người có phẩm chất, trình độ lực đảm nhiệm chức vụ hiệu trưởng, hỗ trợ lần tiền mặt, trợ cấp hàng tháng, cung cấp điều kiện làm việc, hội phát triển nghề nghiệp…; sử dụng ngân sách thích hợp cho đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng: Hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng tập thể nhà trường đồn kết, tơn vinh hiệu trưởng giỏi; đổi công tác thi đua, khen thưởng để đánh giá mức vai trò, trách nhiệm hiệu trưởng phát triển trường mầm non; + Dành kinh phí hợp lý cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non; tăng kinh phí đầu tư trang, thiết bị, điều kiện làm việc đại cho đội ngũ hiệu trưởng; tăng cường xã hội hóa, nhằm huy động nguồn lực để phát triển đội ngũ hiệu trưởng; 2) Tăng cường kiểm tra/đánh giá việc xây dựng thực sách, chế độ dành cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non; điều chỉnh, uốn nắn kịp thời thấy cần thiết 3.2.5.3 Cách thức thực 1) Thường xun rà sốt, đề nghị cấp có thẩm quyền kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành sách, chế độ, chế thu hút người có lực 20

Ngày đăng: 11/05/2023, 00:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan