1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Đảm bảo quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự của Toà án nhân dân

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LUẬN VĂN: Đảm bảo quyền người hoạt động xét xử hình Tồ án nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ quyền người truyền thống quý báu dân tộc ta Truyền thống phát triển rực rỡ từ Đảng ta lãnh đạo cách mạng dân tộc, đấu tranh giành lại độc lập, tự cho Tổ quốc, thống đất nước, phá bỏ xiềng xích áp bóc lột tàn bạo chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, xây dựng xã hội tiến bộ, công tôn trọng phẩm giá người Các quyền tự người giá trị xã hội người đấu tranh với giới tự nhiên, với xã hội ngày mở rộng khơng ngừng Các lợi ích hợp pháp người ngày đảm bảo, tuỳ thuộc chế độ trị, điều kiện kinh tế, văn hoá - xã hội quốc gia điều kiện lịch sử cụ thể Về mặt pháp lý, quyền người nước ta có điều kiện để thực ngày phát triển, kể từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ thành lập Từ đến Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật Hiến Pháp, đạo luật nhiều quy định khác để góp phần bảo vệ quyền người, làm cho chế định ngày hoàn thiện theo tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam Ngày nay, nước ta bước vào giai đoạn đổi tiến trình đổi đất nước: Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước dân, dân dân, lãnh đạo Đảng Song song đó, cải cách tư pháp nước ta yêu cầu cấp bách, nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phịng ngừa tội phạm, đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, khắc phục tình trạng bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội Nghị 08 Bộ trị đề trọng tâm cải cách tư pháp lấy Toà án làm trung tâm Trong giai đoạn cách mạng nay, trọng tâm cải cách ngành Toà án là: Phục vụ kịp thời hiệu nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước, hoàn thiện phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế, giữ vững phát huy chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đồng thời tạo bước đột phá vững nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Tồ án cấp phịng, chống tội phạm Nhất tội phạm an ninh quốc gia, tội phạm có tổ chức theo kiểu “ xã hội đen”, tội tham nhũng; bảo vệ trật tự, kỷ cương, tôn trọng bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp công dân, quyền người Nâng cao hiệu hoạt động Toà án cấp, thật chỗ dựa tin cậy Đảng, Nhà nước nhân dân Các Toà án tỉnh Hậu Giang thuộc hệ thống Toà án nhân dân, không ngừng vươn lên hoạt động xét xử, thực theo tinh thần cải cách tư pháp chung, đồng thời cụ thể hoá vào hoạt động xét xử án, nhằm bảo đảm Toà án thân công lý, công xã hội, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm Nhất xét xử án hình phải đảm bảo đưa định, án đắn, người, tội, pháp luật Có thế, quyền người đảm bảo thể bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ quyền người công tác xét xử nói chung, xét xử án hình nói riêng nội dung cịn mẻ nhận thức công dân, việc tổ chức đảm bảo thực đầy đủ quyền người thực tế, vấn đề phức tạp cần phải nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện lý luận lẫn thực tiễn để góp phần vào việc đảm bảo cho quyền người hoạt động xét xử, có xét xử hình Xuất phát từ vấn đề vậy, khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học, chọn đề tài “Đảm bảo quyền người hoạt động xét xử hình Tồ án nhân dân” tỉnh Hậu Giang làm đề tài luận văn thạc sỹ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền người đảm bảo QCN vấn đề bản, tất quốc gia giới đặc biệt coi trọng lĩnh vực nghiên cứu lý luận, hoạt động thực tiễn Trong lịch sử phát triển nhân loại, giá trị QCN đảm bảo QCN gắn liền với thành tựu mà nhân loại đạt thế, Tuyên ngôn giới QCN Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1948, đánh dấu cột mốc sáng chói lịch sử phát triển thị trường QCN lịch sử loài người Đây sở cho việc hoàn thiện lý luận thực tiễn việc đảm bảo QCN lịch sử phát triển giới đại nói chung khu vực quốc gia nói riêng Trên giới, từ sở Luật quốc tế QCN, khu vực quốc gia xây dựng cho thiết chế để đảm bảo phát huy QCN thực tế Năm 1950, Ngoại trưởng quốc gia thành viên Cộng đồng châu Âu ký Hiệp ước QCN, vạch hệ thống bảo vệ QCN cho tất quốc gia thành viên cộng đồng Trong Uỷ ban nhân quyền châu Âu, Tồ án nhân quyền châu Âu đời Ở châu Á – Thái Bình Dương, tổ chức nhân quyền quốc gia thành lập nước như: Newzialand, Auatralias, Philippines… để góp phần đảm bảo QCN phạm vi quốc gia Cùng với pháp lý QCN, quan điểm, tư tưởng quy định pháp luật liên quan đến vấn đề phản ánh phong phú đa dạng như: tác phẩm “Nhân quyền, bảo vệ nhân quyền theo Công ước quốc tế quyền dân trị” Lippman Matther, tạp chí Quốc tế California, số 10-1980; tác phẩm “Việc áp dụng Hiệp ước châu Âu nhân quyền Toà án Pháp” Steiner Eva, tạp chí Luật Kings Collages, số 6, 1996; tác phẩm “ Nhân quyền đánh giá tư pháp Đức” Grimm Dicter tác phẩm “Các đảm bảo quyền cá nhân theo Hiến pháp Liên Bang Mỹ” Scialia Antomin, nhà xuất Martinus Nijhoff publishers, Dordrecht 1994; tác phẩm “Luật nhân quyền quốc tế liên quan đến phụ nữ, ghi nhớ từ vụ án bình luận” Cook Rebeca J, tạp chí Vanderbilt Jourual of Tran national law, số 23, 1990)… Các tác phẩm nêu đề cập đến vấn đề lý luận QCN nói chung, QCN lĩnh vực nói riêng, tổ chức hoạt động thực tiễn đảm bảo QCN quốc gia Cộng đồng châu Âu, quốc gia tổ chức khác giới… Ở nước ta, đảm bảo QCN nói chung đảm bảo QCN HĐTP vấn đề Đảng, Nhà nước nhà khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu thời kỳ đổi Bên cạnh việc thành lập Trung tâm Nghiên cứu Quyền người trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực này, như: Trên lĩnh vực lý luận chung QCN, gồm có cơng trình: ngày 30/12/1990, Học viện Nguyễn Ái Quốc (nay học việc Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội nghị khoa học đề tài: “Chủ nghĩa xã hội nhân quyền”, với tham gia nhiều nhà khoa học Học viện Viện nghiên cứu Khoa học xã hội Việt Nam, Ban Văn hoá – Tư tưởng Trung ương, Viện Mác – Lênin, Bộ ngoại giao, Tạp chí Cộng sản, Văn phịng Quốc hội… 27 báo cáo tham luận hội nghị phân tích cụ thể nhân quyền thực tiễn xã hội Việt Nam kiến nghị liên quan đến lĩnh vực Tiếp đó, Nhà nước ta cho triển khai chương trình KX-07 “Con người, mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” GS.TS Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm, với 200 nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác tham gia Trong đó, có đề tài KX.07-16 nghiên cứu “Các điều kiện đảm bảo QCN, quyền công dân nghiệp đổi đất nước” GS.TS Hoàng Văn Hảo chủ nhiệm; Trung tâm Nghiên cứu Quyền người biên tập hai tập chuyên khảo “Quyền người, quyền công dân” nhiều tác giả, xuất năm 1995; Viện thông tin Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Quyền người tổ chức nghiên cứu, sưu tầm “Quyền người giới đại” PGS Phạm Khiêm Ích GS.TS Hồng Văn Hảo chủ biên, Viện thông tin Khoa học xã hội xuất năm 1995; cơng trình: Tìm hiểu vấn đề nhân quyền giới đại, TS Chu Hồng Thanh chủ biên, Nxb Lao động, Hà Nội, 1996 Về lĩnh vực xây dựng pháp luật, có cơng trình: Tác giả Võ Khánh Vinh, đề tài “Nguyên tắc cơng luật hình Việt Nam” (Luận án phó tiến sĩ Luật học, 1993); tác giả Nguyễn Văn Mạnh đề tài “Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp luật thực quyền người điều kiện đổi Việt Nam nay”(Luận án phó tiến sĩ Luật học, 1995); tác giả Hoàng Hùng Hải đề tài: “Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền người xét xử hình nước ta” (Luật văn thạc sĩ Luật học, 2000); tác giả Phan Trung Hoài đề tài: “Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ luật học, 2003) Về lĩnh vực tổ chức hoạt động quan nhà nước nhằm đảm bảo QCN, bao gồm: Đề tài KX-05-07- “Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy lập pháp, hành pháp, tư pháp nước ta với nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” năm 1995, Nguyễn Văn Thảo chủ nhiệm, đề tài đề cập đến vấn đề xây dựng nhận thức, quan niệm thống Nhà nước pháp quyền Việt Nam, chiến lược tổng thể xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đề nghị bước trình tổ chức thực hiện; tập sách “Quyền người quản lý tư pháp” (Vũ Ngọc Bình tuyển chọn, Nxb Chính trị quốc gia, 2000); Chuyên đề “Tổng hợp kiến nghị khoa học góp phần đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp” (của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, 2000)… Các cơng trình đề cập khía cạnh khái niệm QCN, phát triển học thuyết, tư tưởng QCN giới, thực trạng QCN Việt Nam lịch sử nay, kiến nghị khoa học đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp… Về lĩnh vực hoạt động nhằm đảm bảo QCN, bao gồm: Nguyễn Văn Tuân đề tài: “Sự tham gia người bào chữa Toà sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam” (Luận án tiến sĩ Luật học, 1991); tác giả Đinh Xuân Nam đề tài “Trách nhiệm hình vị thành niên” (Luận án phó tiến sĩ Luật học, 1994); tác giả Dương Thị Thanh Mai đề tài: “Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam (Bằng thực tiễn Tồ án luật sư) (Luận án phó tiến sĩ Luật học, 1995); tác phẩm: Cải cách tư pháp Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004 TSKH Lê Cảm – TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên, đề cập đến sở lý luận cải cách tư pháp, vấn đề cải cách tư pháp cụ thể lĩnh vực hình sự, dân sự, tố tụng, kinh tế, lao động; tác phẩm: Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004, đề cập đến vấn đề lý luận thể chế tư pháp, thể chế tư pháp nước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam… Năm 2001, Trung tâm Nghiên cứu Quyền người trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học chủ đề Hiến pháp, pháp luật QCN – Kinh nghiệm Việt Nam Thụy Điển, với Hiến 20 tham luận ý kiến chọn lọc đề cập hoạt động lập hiến, lập pháp hoạt động thực tiễn đảm bảo QCN quốc gia… Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả khác đăng tải luận án, luận văn tốt nghiệp, tập san, tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Tồ án nhân dân (TAND), Tạp chí Lập pháp… Mặc dù giới nước đa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực QCN, nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận chung QCN, lĩnh vực hoạt động cụ thể QCN, tổ chức hoạt động máy nhà nước, việc xây dựng pháp luật đảm bảo QCN nói chung Trong đó, có vài khía cạnh đề cập cụ thể QCN HĐTP Đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp toàn diện lý luận thực tiễn đảm bảo QCN xét xử hình Việt Nam Tuy vậy, cơng trình nêu tài liệu tham khảo quan trọng tác giả trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài này, tác giả hướng tới mục đích làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn đảm bảo quyền người hoạt động xét xử hình Tồ án nhân tỉnh Hậu Giang Thơng qua đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao hiệu xét xử hình địa phương đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật, không xử oan sai người vô tội, không bỏ lọt tội phạm Đảm bảo quyền nghĩa vụ cho người tham gia trình tố tụng 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Nghiên cứu sở lý luận đảm bảo quyền người hoạt động xét xử án hình sự, cụ thể là: Làm rõ khái niệm quyền người; khái niệm hoạt động xét xử án hình sự, đặc trưng quyền người hoạt động xét xử hình sự; khái niệm nội dung đảm bảo quyền người hoạt động xét xử hình sự; đánh giá thực tiễn đảm bảo quyền người xét xử hình tỉnh Hậu giang đặt khuyến nghị khoa học nhằm nâng cao hiệu xét xử hình việc bảo đảm quyền người Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quyền người đảm bảo quyền người hoạt động xét xử hình Quyền nghĩa vụ bị cáo, bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân trình tham gia pháp luật tố tụng hình giai đoạn xét xử Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xét xử hình Tồ án nhân dân tỉnh Hậu Giang giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử hình tỉnh Hậu Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài “Đảm bảo quyền người hoạt động xét xử hình Tồ án nhân dân tỉnh Hậu Giang” đề tài nghiên cứu phương diện lý luận hoạt động thực tiễn Phạm vi bảo vệ quyền người đề tài chủ yếu giai đoạn thực tố tụng xét xử hình Đảm bảo cho bị cáo, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng hình Vì vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn vấn đề sau đây: - Cơ sở lý luận đảm bảo quyền người - Các văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đảm bảo quyền người hoạt động xét xử hình - Về thực trạng hoạt động xét xử hình Tồ án nhân dân tỉnh Hậu Giang nhằm đảm bảo quyền người - Giải pháp nhằm đảm bảo quyền người hoạt động xét xử hình Tồ án nhân dân Tỉnh Hậu Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật đổi hoạt động quan tư pháp trọng tâm Toà án cải cách tư pháp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật, cải cách tư pháp Đồng thời, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, thống kê, phương pháp lịch sử, phương pháp đàm thoại (trao đổi ý kiến chuyên gia đầu ngành, người làm công tác thực tiễn lâu năm), phương pháp khảo sát thực tiễn xét xử án hình Đóng góp mặt khoa học luận văn Đề tài đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn đảm bảo quyền người hoạt động xét xử hình tỉnh Hậu Giang - Phân tích, làm rõ sở lý luận, đặc điểm nội dung đảm bảo quyền người hoạt động xét xử hình - Xác định rõ vai trị trách nhiệm Toà án việc đảm bảo quyền người - Nhận diện việc vi phạm quyền người hoạt động xét xử hình sự, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền người hoạt động xét xử hình quan tồ án tỉnh Hậu Giang - Đề giải pháp việc đảm bảo quyền người hoạt động xét xử hình nói chung tỉnh Hậu Giang nói riêng Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu đề tài đóng góp cho quan bảo vệ pháp luật nói chung, cho ngành tồ án nói riêng tiến hành tố tụng hình cách nhìn đích thực “ Bảo vệ quyền người” thực thi pháp luật Luận văn đóng góp phần lý luận kinh nghiệm thực tiễn cho việc thực có hiệu đảm bảo xét xử hình sự, đảm bảo quyền người quan tiến hành tố tụng nói chung quan Tồ án nói riêng việc thi hành pháp luật Kết luận văn có giá trị tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy trường chuyên ngành luật, Học viên học viện tư pháp, Học viện Chính trị - hành quốc gia quan tâm đến lĩnh vực Bố cục luận văn Luận văn gồm mở đầu, kết luận Phần nội dung gồm chương, chi tiết, cụ thể là: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ HÌNH SỰ 1.1 QUAN NIỆM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ HÌNH SỰ 1.1.1 Quyền người mối quan hệ quyền người quyền công dân a Quyền người Con người vấn đề thời đại, quyền người luôn trở thành nội dung quan trọng thu hút quan tâm phương diện lý luận hoạt động thực tiễn quốc gia, khu vực mang tính tồn cầu Quan niệm quyền người nhà tư tưởng bàn đến từ thời cổ đại không ngừng phát triển, bổ sung với trình phát triển lịch sử nhân loại Khi bàn đến quyền người Jaeque Mourgeon “Các quyền người” cho rằng: Quyền người trước hết hiểu đặc quyền tự nhiên mà người có Đó khả hành động có ý thức, trách nhiệm tự bảo vệ Nhưng thân đặc quyền (quyền tự nhiên) chưa phải quyền người Mà để đạt đến gọi “quyền” phải có yếu tố thứ hai pháp luật Chỉ pháp luật ghi nhận đặc quyền cá nhân trở thành đối tượng điều chỉnh pháp luật trở thành quyền người [58, tr.131] Trên sở quan niệm đắn khoa học người, chủ nghĩa Mác xác định: “con người “con người xã hội” “bản chất người tính thực “tổng hồ quan hệ xã hội”, quyền người thể sâu sắc giá trị quan hệ xã hội hiển nhiên mang chất [36, tr.11] Trên sở quan niệm quyền người năm 1776, lần quyền người ghi nhận Tuyên ngôn độc lập Mỹ: “Tất người sinh có

Ngày đăng: 02/08/2023, 05:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w