1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Đồng Kinh Tế Và Các Phương Pháp Giải Quyết Tranh Chấp Phát Sinh Từ Hợp Đồng Kinh Tế
Tác giả Đỗ Hoàng Mai
Người hướng dẫn Thầy Phạm Duy Liên, Giảng viên Khoa Kinh tế Ngoại Thương
Trường học Đại học Ngoại thương
Thể loại khóa luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 415,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Nước ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế phát triển ngày càng mạnh mẽ. Cùng với nhịp độ phát triển đó, các quan hệ hợp đồng kinh tế cũng trở nên đa dạng và phức tạp. Mục đích đạt được lợi nhuận tối đa đã trở thành động lực trực tiếp của các bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế. Trong điều kiện như vậy, tranh chấp về hợp đồng kinh tế do nhiều nguyên nhân là điều khó tránh khỏi. Tính đa dạng và phức tạp trong quan hệ hợp đồng kinh tế làm cho các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế ngày càng nhiều về số lượng, phức tạp về tính chất và nghiêm trọng về mức độ. Xuất phát từ lợi ích kinh tế của mỗi bên tranh chấp, một yêu cầu bức xúc được đạt ra là làm sao giải quyết tranh chấp một cách hiệu quả vè thoả đáng. Vậy, giải quyết những tranh chấp này được thực hiện bằng những phương pháp nào? Cơ quan tài phán nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về hợp đồng kinh tế?... Đó là điều mà các doanh nghiệp đều rất quan tâm. Để góp phần tìm hiểu các vấn đề cơ bản xung quanh việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế hiện nay, Khoá luận được thực hiện với nội dung: “ Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế”. Khoá luận được chia làm ba chương như sau: Chương I: Khái quát chung về Hợp đồng kinh tế và các tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng kinh tế 1 Chương II:Các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp phát sinh tù Hợp đồng kinh tế. Khoá luận được hoàn thành với sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trường Đại học Ngoại thương Hà nội, đặc biệt là thầy Phạm Duy Liên, giảng viên Khoa Kinh tế Ngoại Thương, của gia đình và bè bạn. Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Khoá luận đề cập đến một vấn đề khá lớn và tương đối phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian và kinh nghiệm thực tiễn. Do điều kiện thời gian nghiên cứu chưa nhiều, khả năng có hạn nên luận văn khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và chỉ dẫn của các thầy cô giáo cùng các bạn có quan tâm đến vấn đề này. Người viết Đỗ Hoàng Mai 2 Chương I: khái quát chung về Hợp đồng kinh tế và các tranh chấp thường phát sinh trong từ hợp đồng kinh tế I. Khái quát chung về Hợp đồng kinh tế 1. Khái niệm và phân loại Hợp đồng kinh tế (HĐKT) Về khái niệm HĐKT, có nhiều cách hiểu khác nhau. Trong khoa học pháp lý, HĐKT thường được hiểu theo hai nghĩa. Đó là cách hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa khách quan và cách hiểu theo nghĩa hẹp hay nghĩa chủ quan. Theo nghĩa rộng hay nghĩa khách quan: (tức là dưới góc độ ý chí Nhà nước) HĐKT là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh với nhau. Là một chế định pháp luật đặc thù của pháp luật XHCN, chế độ hợp đồng kinh tế bao gồm các quy phạm về khái niệm hợp đồng kinh tế; các quan hệ HĐKT, thủ tục, trình tự ký kết HĐKT; điều kiện chủ thể HĐKT; các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng; quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện HĐKT; cũng như các nguyên tắc giải quyết hậu quả của việc thay đổi, huỷ bỏ, đình chỉ HĐKT trách nhiệm vật chất do vi phạm HĐKT. Những quy định này được ghi nhận chặt chẽ trong Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 và trong 3 Nghị định 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế và những văn bản khác. Với cách quan niệm này thì cùng với sự phát triển của nền kinh tế cũng như sự thay đổi của các quan hệ kinh tế, chế độ HĐKT được Nhà nước quy định cũng thay đổi và phát triển theo. Về hợp đồng kinh tế thì hiện nay được điều chỉnh bởi: - Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế - Luật Thương mại 1997 cho 14 hành vi thương mại. Theo nghĩa chủ quan: (tức là theo ý chí của các bên ký kết hợp đồng) HĐKT thực chất là sự thoả thuận bằng văn bản hoặc tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc xác lập thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong những quan hệ cụ thể như thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh.

Lời nói đầu Nước ta từ chuyển sang kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế phát triển ngày mạnh mẽ Cùng với nhịp độ phát triển đó, quan hệ hợp đồng kinh tế trở nên đa dạng phức tạp Mục đích đạt lợi nhuận tối đa trở thành động lực trực tiếp bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế Trong điều kiện vậy, tranh chấp hợp đồng kinh tế nhiều nguyên nhân điều khó tránh khỏi Tính đa dạng phức tạp quan hệ hợp đồng kinh tế làm cho tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế ngày nhiều số lượng, phức tạp tính chất nghiêm trọng mức độ Xuất phát từ lợi ích kinh tế bên tranh chấp, yêu cầu xúc đạt giải tranh chấp cách hiệu vè thoả đáng Vậy, giải tranh chấp thực phương pháp nào? Cơ quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng kinh tế? Đó điều mà doanh nghiệp quan tâm Để góp phần tìm hiểu vấn đề xung quanh việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế nay, Khoá luận thực với nội dung: “ Hợp đồng kinh tế phương pháp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế” Khoá luận chia làm ba chương sau: Chương I: Khái quát chung Hợp đồng kinh tế tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng kinh tế Chương II:Các phương pháp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh tù Hợp đồng kinh tế Khố luận hồn thành với giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy cô giáo trường Đại học Ngoại thương Hà nội, đặc biệt thầy Phạm Duy Liên, giảng viên Khoa Kinh tế Ngoại Thương, gia đình bè bạn Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ q báu Khố luận đề cập đến vấn đề lớn tương đối phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian kinh nghiệm thực tiễn Do điều kiện thời gian nghiên cứu chưa nhiều, khả có hạn nên luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến dẫn thầy cô giáo bạn có quan tâm đến vấn đề Người viết Đỗ Hoàng Mai Chương I: khái quát chung Hợp đồng kinh tế tranh chấp thường phát sinh từ hợp đồng kinh tế I Khái quát chung Hợp đồng kinh tế Khái niệm phân loại Hợp đồng kinh tế (HĐKT) Về khái niệm HĐKT, có nhiều cách hiểu khác Trong khoa học pháp lý, HĐKT thường hiểu theo hai nghĩa Đó cách hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa khách quan cách hiểu theo nghĩa hẹp hay nghĩa chủ quan Theo nghĩa rộng hay nghĩa khách quan: (tức góc độ ý chí Nhà nước) HĐKT tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ phát sinh sở tự nguyện bình đẳng chủ thể kinh doanh với Là chế định pháp luật đặc thù pháp luật XHCN, chế độ hợp đồng kinh tế bao gồm quy phạm khái niệm hợp đồng kinh tế; quan hệ HĐKT, thủ tục, trình tự ký kết HĐKT; điều kiện chủ thể HĐKT; điều kiện có hiệu lực hợp đồng; quyền nghĩa vụ bên việc thực HĐKT; nguyên tắc giải hậu việc thay đổi, huỷ bỏ, đình HĐKT trách nhiệm vật chất vi phạm HĐKT Những quy định ghi nhận chặt chẽ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 Nghị định 17/HĐBT ngày 16/01/1990 Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế văn khác Với cách quan niệm với phát triển kinh tế thay đổi quan hệ kinh tế, chế độ HĐKT Nhà nước quy định thay đổi phát triển theo Về hợp đồng kinh tế điều chỉnh bởi: - Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế - Luật Thương mại 1997 cho 14 hành vi thương mại Theo nghĩa chủ quan: (tức theo ý chí bên ký kết hợp đồng) HĐKT thực chất thoả thuận văn tài liệu giao dịch bên ký kết việc xác lập thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ cụ thể thực công việc sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh Theo nghĩa này, hợp đồng thống ý chí chủ thể hợp đồng kinh tế Đây kết bày tỏ ý chí q trình bàn bạc chủ thể hợp đồng kinh tế nhằm làm phát sinh hay chấm dứt quan hệ bình đẳng họ với Với cách hiểu HĐKT có điểm giống hợp đồng dân sự, điểm giống hai hợp đồng thoả thuận nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ bên tinh thần tự nguyện bình đẳng, bên có lợi Sự giống chất, nguyên tắc hợp đồng nói chung Song HĐKT lại khác hợp đồng dân hợp đồng kinh tế sử dụng lĩnh vực kinh doanh, công cụ điều chỉnh quan hệ kinh doanh bình đẳng mà thơi Tại Điều 1-Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989, khái niệm hợp đồng kinh tế định nghĩa sau: "Hợp đồng kinh tế thoả thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực cơng việc sản xuất, trao đổi hàng hố, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch mình" Về phân loại hợp đồng kinh tế, dựa khác mà người ta phân hợp đồng kinh tế thành nhiều loại khác nhau: Căn vào thời hạn hợp đồng kinh tế phân thành:  HĐKT ngắn hạn: hợp đồng có thời gian thực từ khơng q năm hay nói khác thời gian có hiệu lực hợp đồng vòng năm - HĐKT dài hạn: hợp đồng có thời hạn thực từ năm trở lên Tuỳ theo đối tượng hợp đồng, tính chất mối quan hệ, giá thị trường mà đơn vị ký kết hợp đồng kinh tế ngắn hạn hay dài hạn Căn vào tính kế hoạch hợp đồng kinh tế chia thành loại:  HĐKT theo tiêu pháp lệnh: loại hợp đồng kinh tế ký kết dựa vào tiêu pháp lệnh Nhà nước giao Ký kết thực HĐKT theo tiêu pháp lệnh nghĩa vụ đơn vị kinh tế với nghĩa vụ bắt buộc nhà nước Ký kết HĐKT theo tiêu pháp lệnh kỷ luật nhà nước đòi hỏi bên ký kết phải tuân thủ tuyệt đối điều khoản hợp đồng Dạng hợp đồng nhiều mang tính chất mệnh lệnh hành chính, yếu tố thoả thuận bị hạn chế  HĐKT không theo tiêu pháp lệnh: loại HĐKT ký kết nguyên tắc tự nguyện bên Việc ký kết HĐKT quyền tự kinh doanh tổ chức doanh nghiệp, không quan, tổ chức, cá nhân phép can thiệp hay áp đặt ý chí cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng Với chế kinh tế mở nước ta nay, việc ký kết HĐKT dạng nhà nước khuyến khích bảo vệ Và vậy, nói loại hợp đồng kinh tế phổ biến Căn vào tính chất hàng hố- tiền tệ mối quan hệ, HĐKT chia làm hai loại sau:  HĐKT mang tính chất đền bù: hợp đồng mà quyền bên nghĩa vụ bên Trong quan hệ hợp đồng, bên có nghĩa vụ giao hàng hố kết cơng việc, hoạt động dịch vụ thoả thuận, cịn bên có nghĩa vụ nhận hàng hố kết tốn tiền cho bên  HĐKT mang tính tổ chức: loại hợp đồng xác lập sở đồng ý quan nhà nước có thẩm quyền, chủ thể hợp đồng kinh tế thoả thuận thành lập tổ chức kinh tế để mưu cầu lợi ích chung HĐKT mang tính tổ chức khơng phản ánh mối quan hệ hàng hố-tiền tệ, ký kết nhằm thực mục tiêu liên kết kinh tế Chủ thể hợp đồng buộc phải có tư cách pháp nhân đầy đủ, khơng phân biệt quan hệ sở hữu quan hệ quản lý Tuỳ theo tính chất tổ chức loại hợp đồng khơng có hai bên chủ thể mà có nhiều bên tham gia Căn vào nội dung cụ thể quan hệ kinh tế chia thành nhiều loại HĐKT như: - Hợp đồng mua bán hàng hóa; - Hợp đồng vận chuyển hàng hoá; - Hợp đồng lĩnh vực xây dựng bản; - Hợp đồng nghiên cứu khoa học triển khai kỹ thuật; - Hợp đồng uỷ thác xuất, nhập khẩu; - Các loại hợp đồng kinh tế dịch vụ Đặc điểm HĐKT HĐKT bên cạnh đặc điểm chung hợp đồng có đặc điểm riêng mà qua phân biệt với dạng hợp đồng khác  HĐKT ký kết nhằm mục đích kinh doanh: Mục đích thể nội dung công việc mà bên thoả thuận như: thực hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ thoả thuận khác có mục đích kinh doanh Điều có nghĩa HĐKT phải gắn với trình sản xuất tái sản xuất chủ thể kinh doanh, bên ký hợp đồng phải có mục đích kinh doanh, cịn bên khơng có mục đích kinh doanh khơng có mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt Đặc điểm giúp phân biệt HĐKT với hợp đồng dân Mục đích chủ yếu hợp đồng dân đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt bên ký kết  Đặc điểm chủ thể hợp đồng: Những tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật tham gia HĐKT có quyền nghĩa vụ gọi chủ thể hợp đồng kinh tế Theo điều Pháp lệnh HĐKT, HĐKT ký kết pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Theo quy định trên, chủ thể HĐKT bên phải pháp nhân, cịn bên pháp nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh Pháp nhân tổ chức có đầy đủ điều kiện sau đây: Được quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập công nhận; Có cấu tổ chức thống nhất; Có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập (Điều 94 Bộ luật Dân sự) Như vậy, chủ thể HĐKT bao gồm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quan, tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh hay không hoạt động kinh doanh; cá nhân có đăng ký kinh doanh chủ thể HĐKT trừ số hợp đồng cụ thể coi HĐKT cho dù ký kết pháp nhân với cá nhân đăng ký kinh doanh người làm cơng tác khoa học, kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nơng dân, ngư dân cá thể, tổ chức, cá nhân nước Việt nam (Điều 42-43 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế) Đặc điểm hình thức hợp đồng: Theo điều điều 11 Pháp lệnh HĐKT, hợp đồng phải ký kết văn tài liệu giao dịch Đây văn có chữ ký xác nhận bên nội dung thoả thuận, thể dạng công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng Việc quy định ký HĐKT văn với mục đích sau đây: Để ghi nhận cách đầy đủ, rõ ràng cam kết bên “giấy trắng, mực đen” Đây sở pháp lý để bên tiến hành thực cam kết hợp đồng; Để quan có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp hợp đồng, giải tranh chấp, xử lý vi phạm có Văn hợp đồng kinh tế gồm có điều khoản hình thức nội dung Thơng qua điều khoản này, quan có thẩm quyền kiểm tra tư cách chủ thể bên, thẩm quyền ký kết hợp đồng đại diện bên cam kết nội dung hợp đồng có trái với pháp luật hay khơng Từ đó, quan có thẩm quyền có khả kết luận tính hợp pháp hay vơ hiệu hợp đồng để xử lý giải tranh chấp kinh tế cách khách quan Với ý nghĩa hợp đồng ký kết khơng văn theo quy định hợp đồng kinh doanh mà hợp đồng dân Tuy nhiên, vấn đề nhiều ý kiến khác nhau; có quan điểm cho phải hợp đồng kinh tế vơ hiệu ký kết trái pháp luật Như đặc điểm làm cho HĐKT khác với hợp đồng dân Vì theo Bộ luật dân hợp đồng dân không bắt buộc phải ký văn mà tuỳ nội dung quan hệ ý chí bên mà ký kết văn thoả thuận miệng Còn hợp đồng thương mại theo Luật Thương mại phải thoả mãn điều 50 81 Nội dung HĐKT Theo Pháp lệnh HĐKT Luật thương mại, góc độ HĐKT tế thoả thuận nhằm xác lập quyền nghĩa vụ bên, nội dung hợp đồng toàn điều mà bên thoả thuận thể quyền nghĩa vụ ràng buộc bên với Đó văn ghi nhận thoả thuận bên điều khoản hợp đồng Nội dung HĐKT bao gồm điều khoản cụ thể sau đây: a Ngày, tháng, năm ký kết HĐKT; tên, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng giao dịch bên; họ tên người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh; b Đối tượng HĐKT; tính số lượng, khối lượng giá trị quy ước thoả thuận Điều khoản nhằm trả lời cho câu hỏi gì? bao nhiêu? Đúng điều khoản đối tượng hợp đồng kinh tế thể dạng vât giá trị (như sản phẩm, hàng hoá) nội dung công việc phải giao dịch (như hoạt động dịch vụ, hoạt động vận chuyển, xây dựng) Còn thoả thuận số lượng, khối lượng sản phẩm hay kết công việc phải quy định riêng điều khoản, gọi điều khoản sơ lượng, khơng thể coi đối tượng hợp đồng số lượng sản phẩm hàng hố kết cơng việc c Chất lượng, chủng loại, qui cách, tính đồng sản phẩm hàng hoá yêu cầu kỹ thuật công việc Theo quy định quản lý chất lượng sản phẩm hiểu chất lượng sản phẩm bao gồm mặt phẩm chất, qui cách, chủng loại, bao bì đóng gói kể màu sắc Như vậy, theo mục chất lượng sản phẩm chủng loại, qui cách khác cần phải sửa đổi d Giá cả; điều khoản điều khoản mà bên thoả thuận đơn giá, phụ phí, tỷ lệ phần trăm hoa hồng Khi thoả thuận điều khoản bên thoả thuận khả điều chỉnh giá có biến động giá thị trường đ Bảo hành; điều khoản nhằm xác định trách nhiệm người sản xuất người bán hàng khả sử dụng sản phẩm, hàng hố thời hạn định e Điều kiện nghiệm thu, giao nhận; Đây điều khoản địa điểm, thời hạn phương thức giao nhận sản phẩm hàng hóa kết cơng việc g Phương thức toán; 1Điề u 12- Pháp lệ nh Hợ p đ ng kinh tế nă m 1989 10

Ngày đăng: 02/08/2023, 00:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w