1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPQUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT QUA THỰC TIỄNTẠITOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

110 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT QUA THỰC TIỄNTẠITOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Luật kinh tế Tranh chấp QSDĐ là một hiện tượng xã hội xảy ra ở bất kỳ một hình thái kinh tế xã hội nào. Tranh chấp QSDĐ sẽ để lại những hậu quả xấu về mặt chính trị, kinh tế xã hội, nếu không được giải quyết kịp thời, nhanh chóng và dứtđiểm. Với nhận thức sâu sắc rằng, tranh chấp QSDĐ sẽ gây nên một số tác động tiêu cực đến sự ổn định chính trị - xã hội, thì việc nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về giải quyết tranh chấp QSDĐlà cơ sở lý luận &thực tiễn để đề xuất ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luậtcó ý nghĩa rất quan trọng nhằm bảo vệ tính ổn định của thị trường về QSDĐ Thông qua đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp một số ý kiến của mình vào quá trình hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng PL về GQTCQSDĐcủaTAND từ thực tiễn tại TAND tỉnh Bình Dương. 1.2. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất chính, là thành phần thiết yếu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư và là bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ quốc gia.Trong điều kiện nước ta đang tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì QSDĐ được khẳng định là một loại hàng hóa đặc biệt, là nguồn nội lực và nguồn vốn to lớn, rất quý giá của đất nước, có ý nghĩa kinh tế, chính trị sâu sắc. Xuất phát từ vai trò to lớn của đất đai trong đời sống kinh tế - chính trị - xã hội, luật pháp Việt Nam quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nghị quyết số 18- NQ/TW, ngày 16/6/2022, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao tiếp tục nhấn mạnh: Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách về đất đai phải được hoàn thiện đồng bộ và phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Có chính sách phù hợp với từng đối tượng, loại hình sử dụng đất để khơi dậy tiềm năng, phát huy cao nhất giá trị nguồn lực đất đai; kiên quyết khắc phục tình trạng tham nhũng, tiêu cực, khiếu kiện về đất đai, đầu cơ và sử dụng đất đai lãng phí Trong tiến trình phát triển, với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng, cùng với sự gia tăng của dân số, nhu cầu sử dụng đất cũng ngày càng cao, đất là tài sản có giá trị vô cùng lớn, dẫn đến những tranh chấp về QSDĐ là không thể tránh khỏi. Thời gian gần đây tình hình TCĐĐ ngày càng gia tăng về số lượng và phức tạp về tính chất. Các dạng tranh chấp chủ yếu là: tranh chấp chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp QSDĐ, tranh chấp do lấn chiếm đất, tranh chấp đất trong các vụ án ly hôn...Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các tranh chấp trên có thể kể đến là: Sơ hở trong việc quản lý đất đai, việc giao đất và cấp giấy chứng nhận QSDĐ tiến hành chậm, không ngăn chặn và xử lý kịp thời các vụ lấn chiếm đất đai, và nguyên nhân lớn không thể không kể đến đó chính là hiện nay đất chính là một trong những tài sản có giá trị lớn nhất, thậm chí ở nhiều nơi giá đất tăng đột biến1. Chính quyền tỉnh Bình Dương đã rất cố gắng trong việc giải quyết cácloại TCĐĐ nói trên nhằm ổn định tình hình chính trị và xã hội.Hiện nay hệ thống các văn bản PL về đất đai được sữa đổi, bổ sung và có phần hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, các quy định về thẩm quyền giải quyếtTCĐĐ mới chỉ dừng lại ở mức độ chung chung. Hơn nữa việc giải thích, hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền chưa đầy đủ và kịp thời nên trên thực tế khi giải quyết tranh chấp dẫn đến sự đùng đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan có thẩm quyền. Vì vậy, tình hình giải quyết TCĐĐ trong những năm qua vừa chậm trễ vừa không thống nhất. Có nhiều vụ việc phải xử đi xử lại nhiều lần, kéo dài trong nhiều năm, phát sinh khiếu kiện kéo dài. Có những vụ phải khởi tố lên cơ quan hành chính cấp trên, cũng có nhưng vụ chưa kịp giải quyết xong thì đã dẫn đến những hậu quả đáng tiếc... Điều này phần nào đã làm giảm lòng tin của người dân đối với đường lối, chính sách pháp, luật của Nhà nước. Mặt khác, thực tế hiện nay cho thấy việc giải quyết TCĐĐ diễn biến rất phức tạp. Số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo, khởi kiện tại TAND tỉnh Bình Dương đến lĩnh vực đất đai luôn chiếm tỷ lệ cao và có xu hướng ngày càng tăng. Bên cạnh đó, việc giải quyết các tranh chấp về đất đai của Toà án hiện nay vẫn chưa thực sự nhận được sự đồng tình của người dân, dẫn đến nhiều vụ việc phải giải quyết kéo dài, qua nhiều cấp khác nhau; nhiều bản án, quyết định của TA đã tuyên và đã có hiệu lực PL nhưng vẫn chưa được thi hành. Với những lý do trên, tôi đã lựa chọn vấn đề “Pháp luật về giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất qua thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận và quy định PL về GQTCQSDĐ tại TAND cũng như thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp về QSDĐ tại TAND tỉnh Bình Dương, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện PL và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động GQTCQSDĐ tại TAND tỉnh Bình Dương. 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu chung đã nêu trên, các mục tiêu cụ thể của luận văn được xác định cụ thể như sau: - Nghiên cứu làm sáng rõ những vấn đề lý luận về tranh chấp QSDĐ và GQTCQSDĐ. Luận văn sẽ hướng tới việc làm sáng tỏ những vấn đề mang tính lý luận về tranh chấp QSDĐ và GQTCQSDĐ thông qua hoạt động xét xử tại TAND; Nghiên cứu các yếu tố chi phối việc GQTCQSDĐ tại TAND; Các căn cứ để đánh giá hiệu quả và các yếu tố quyết định hiệu quả của việc GQTCQSDĐ tại TAND. - Thực trạng GQTCQSDĐ tại TAND tỉnh Bình Dương từ năm 2018 đến năm 2020. Từ đó chỉ ra những mặt đã đạt được, những mặt còn hạn chế, tồn tại, nguyên nhân. - Làm rõ những quy định trong LĐĐ năm 2013, BLTTDS năm 2015 và các vản bản pháp luật liên quan đến hoạt động GQTCQSDĐ; - Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện PL và nâng cao chất lượng GQTCQSDĐ tại TAND.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN PHONG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPQUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT QUA THỰC TIỄNTẠITOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN PHONG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPQUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT QUA THỰC TIỄNTẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS BÙI HỮU TỒN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn tốt nghiệp: Với nhận thức thực trạng tranh chấp nói trên, tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất qua thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Em hoàn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Em xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Văn Phong ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS.Bùi Hữu Toàn, giáo viên hướng dẫn luận văn, Thầy hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Sau đại học trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, Giảng viên truyền đạt kiến thức thời gian qua tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu, đến thực hoàn chỉnh đề tài luận văn Cuối em xin cảm ơn tất người hỗ trợ em để hoàn thành luận văn! iii Tóm tắt tiếng Việt: Tiêu đề: Pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất qua thực tiễn Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương Tóm tắt: Lý chọn đề tài nghiên cứu: thực tế cho thấy việc giải TCĐĐ diễn biến phức tạp tồn số hạn chế trình GQTCQSDĐTAND tỉnh Bình Dương Do đó, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất qua thực tiễn Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương“ làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: tác giả đánh giá thực tiễn áp dụng pháp GQTCQSDĐ tạiTAND tỉnh Bình Dương,qua đề xuấ tmột số giải pháp nhằm hoàn thiện PL Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương PL học so sánh, đối chiếu, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát… Kết nghiên cứu: nội dung nghiên cứu luận văn góp phần giải khó khăn, vướng mắc nâng cao hiệu áp dụng PLvề GQTCQSDĐ TAND tỉnh Bình Dương Kết luận hàm ý: tác giả đề số kiến nghị nhằm hoàn thiện PL GQTCQSDĐ Toà án nhân dân số giải pháp nâng cao hiệu GQTCQSDĐ Toà án nhân dân tỉnh Bình Dươngtrong thời gian tới Từ khóa: GQTCQSDĐ iv Abstract Title: Law on settlement of land use rights disputes through practice at the People's Court of Binh Duong province Abstract Reason for writing: Current reality shows that the settlement of land disputes is very complicated and there are some limitations in the process of settling land use rights disputes with the People's Court of Binh Duong province Therefore, the author decided to choose the topic Law on settlement of land use rights disputes through practice at the People's Court of Binh Duong province as his research topic Problem:The author evaluates the practical application of the law on settling land use rights disputes at the People's Court of Binh Duong province, thereby proposing some solutions to improve the law Methods: The thesis uses many specific research methods such as: systematic method, analytical and synthesis method, comparative and contrasting jurisprudence method, statistical method, survey method Results:The research content of the thesis has contributed to solving difficulties and problems and improving the effectiveness of the application of the law on settlement of land use rights disputes at the People's Court of Binh Duong province Conclusion: The author proposes a number of recommendations to improve the law on settlement of land use rights disputes at the People's Courts and some solutions to improve the efficiency of resolving disputes over land use rights of the People's Court of Binh Duong province in the future Keywords: settle disputes over land use rights v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân LĐĐ Luật Đất đai GQTCQSDĐ Giải tranh chấp quyền sử dụng đất PL Pháp luật QSDĐ Quyền sử dụng đất TCĐĐ Tranh chấp đất đai TA Tòa án TAND Tòa án nhân dân vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Tóm tắt tiếng Việt: iii Abstract .iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT .v LỜI NÓI ĐẦU 1 Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Câu hỏi nghiên cứu 3.1 Về khía cạnh lý luận 3.2 Về khía cạnh luật thực định 3.3 Về khía cạnh thực tiễn 3.4 Về kiến nghị, đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .6 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu vii Đóng góp đề tài 8 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 9.Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 13 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền sử dụng đất 13 1.2 Khái niệm đặc điểm tranh chấp quyền sử dụng đất 18 1.2.1 Khái niệm tranh chấp quyền sử dụng đất .18 1.2.2 Đặc điểm tranh chấp quyền sử dụng đất 20 1.3 Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 22 1.3.1 Khái niệm giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 22 1.3.2 Đặc trưng giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 31 2.1 Quy định pháp luật tố tụng giải tranh chấp quyền sử dụng đất Toà án 31 2.1.1 Quy định nguyên tắc giải tranh chấp quyền sử dụng đất .31 2.1.2 Quy định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp quyền sử dụng đất 35 2.1.3 Quy định thủ tục tố tụng giải tranh chấp quyền sử dụng đất Toà án 40 2.2 Quy định pháp luật nội dung giải tranh chấp quyền sử dụng đất Toà án .58 2.2.1 Tranh chấp việc xác định chủ thể có quyền sử dụng đất 58 2.2.2 Tranh chấp hợp đồng quyền sử dụng đất .59 2.2.3 Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 60 2.2.4 Tranh chấp quyền sử dụng đất quan hệ ly hôn vợ chồng 61 viii KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNGVÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 64 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương .64 3.1.1 Áp dụng quy định thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân .64 3.1.2 Áp dụng quy định giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 68 3.1.3 Áp dụng quy định giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất .74 3.1.4 Áp dụng quy định giải tranh chấp quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn 77 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC .v DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ xv i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn PL Bộ Chính trị (2005) Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2012).Nghị số 03/2012/ND-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định chung nhằm đảm bảo thi hành thống phần thứ quy định chungcủa BLTTDS, ban hành ngày 03/12/2012 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013).Thông tư số 30/2013/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn quy phạm PL Ngân hàng nhà nước Việt Nam,ban hành ngày 09/12/2013 (Hết hiệu lực) Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016).Thông tư số 27/2016/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn quy phạm PL Ngân hàng nhà nước Việt Nam,ban hành ngày 28/09/2016 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) BLDS năm 2015 Quốc Hội, ban hành ngày 24/11/2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) BLTTDS năm 2004 Quốc Hội, ban hành ngày 15/6/2004 (Hết hiệu lực) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) BLTTDS năm 2015của Quốc Hội, ban hành ngày 25/11/2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Quốc Hội, ban hành ngày 28/11/2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993).LĐĐ năm 1993 Quốc Hội, ban hành ngày 14/7/1993 (Hết hiệu lực) 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) LĐĐ năm 2013 Quốc Hội, ban hành ngày 29/11/2013 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Hơn nhân gia đình 2014 Quốc Hội, ban hành ngày 19/6/2014 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Tổ chức ii TAND năm 2014 Quốc Hội,ban hành ngày 24/11/2014 II Sách, giáo trình, tạp chí, luận án, luận văn Nguyễn Cơng Bình (2018).Giáo trình Tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (2014).Giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ theo thủ tục tố tụng dân sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Bích Chi (2017) Khái niệm TCĐĐ LĐĐ năm 2013, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, tập 7, số 4 Đại học Luật Hà Nội (1999).Từ điển Giải thích Thuật ngữ luật học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2009).Từ điển Giải thích Thuật ngữ Luật học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Đại học luật Hà Nội (2011) Giáo trình LĐĐ, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2013).Giáo trình Luật đất đai, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2018), Bình luận nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh BLTTDS năm 2015, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (362) Trần Quang Huy Nguyễn Quang Tuyến (2009) PL kinh doanh bất động sản, NXB.Tư pháp, Hà Nội 10 Tưởng Duy Lượng (2020) Thời hiệu, thừa kế thực tiễn xét xử, NXB Tư pháp, Hà Nội 11 Trần Anh Tuấn (2017).Bình luận khoa học BLTTDS năm 2015 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 C.Mác (1998).Bộ Tư - Quyển 1, NXB Sự Thật, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014) Áp dụng PL giải TCĐĐ Toà án nhân dân qua thực tiễn Toà án nhân dân tối cao, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Dương Thị Sen (2012), PL giải TCĐĐ thơng qua Tồ án nhân dân, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội iii 15 Lưu Quốc Thái (2017) Giáo trình LĐĐ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Đức Thịnh (2017) PL giải TCĐĐ từ thực tiễn Tồ án nhân dân thành phố Hồ Bình, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu Thủy (2004) Một số vấn đề chuyển nhượng QSDĐ theo quy định PL Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Trần Anh Tuấn (2018).Tiêu chí xác định thẩm quyền dân Toà án theo lãnh thổ quy định BLTTDS năm 2015, Kỷ yếu hội thảo: Những quy định chung BLTTDS năm 2015, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Tuyến (2008).Tranh chấp đất đai kiếu kiện kéo dài: Những nguyên nhân có tính lịch sử, Báo cáo tham luận hội thảo Tình trạng tranh chấp kiếu kiện đất đai kéo dài: Thực trạng giải pháp, Buôn Mê Thuột – Đắc Lắc 20 Đỗ Thị Vân (2015) Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ – thực tiễn xét xử Toà án nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 21 Trần Đăng Vinh (2002) Hoàn thiện PL chuyển nhượng QSDĐ nước ta, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước PL Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội III Các trang web Dương Tấn Thanh (2018), Kinh nghiệm thu thập tài liệu, chứng giải TCĐĐ- Báo Kiểm sát online, Địa chỉ: https://kiemsat.vn/kinh-nghiem-thu-thaptai-lieu-chung-cu-trong-giai-quyet-tranh-chap-dat-dai-49344.html,[truy cập ngày 02/12/2021] Nguyễn Trương Tín (2020), Thẩm quyền Tồ án nơi hợp đồng thực theo lựa chọn nguuyên đơn - Tạp chí Tồ án nhân dân điện tử, Địa chỉ: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/tham-quyen-cua-toa-an-noi-hop-dong-duoc-thuchien-theo-lua-chon-cua-nguyen-don, [truy cập ngày 19/11/2021] Phạm Minh Tuyên (2018), Quy định BLTTDS năm 2015 phiên hoà giải - Tạp chí điện tử Tồ án nhân dân, Địa chỉ: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/quy-dinh-cua-blttds-2015-ve-phien-hoa-giai, [truy cập ngày 20/11/2020] iv Minh Tuấn (2020), Vướng mắc, bất cập, kiến nghị hoàn thiện PL thẩm quyền giải TCĐĐ theo thủ tục tố tụng dân - Tạp chí Tồ án nhân dân điện tử, Địa chỉ: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuong-mac-bat-cap-kien-nghi-hoanthien-phap-luat-ve-tham-quyen-giai-quyet-tranh-chap-dat-dai-theo-thu-tuc-to-tungdan-su,[truy cập ngày 11/11/2021] TAND tối cao (2020), Trang thông tin điện tử công bố án, định TA, Địa chỉ: https://congbobanan.toaan.gov.vn, [truy cập ngày 20/10/2021] v PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng số liệu thống kê công tác giải tranh chấp TA nhân TAND tỉnh Bình Dương từ 2015-2020 SỐ VỤ VIỆC PHẢI GIẢI QUYẾT TAND NĂM Cơng Cũ Mới Tổng Chuyển Đình nhận thỏa lại thụ lý số hồ sơ thuận đương Cấp huyện Cấp TỔNG Cấp Cấp tỉnh Xét xử giải LẠI Quá Tổng Tổng hạn số số luật định Tạm đình 899 689 1588 43 309 79 233 664 924 253 44 25 69 10 19 50 43 943 714 1657 44 319 80 240 683 974 296 924 724 1648 189 330 58 184 761 887 218 50 59 109 104 68 2015 tỉnh huyện SỐ VỤ VIỆC CÒN SỐ VỤ VIỆC ĐÃ GIẢI QUYẾT 2016 vi TỔNG Cấp huyện Cấp TỔNG Cấp Cấp TỔNG Cấp Cấp TỔNG Cấp Cấp 189 334 58 185 766 991 286 887 701 1588 184 300 81 163 728 860 199 104 151 255 23 35 220 13 111 991 852 1843 189 323 83 168 763 1080 13 310 860 1052 1691 465 84 249 798 893 214 220 219 432 46 56 376 192 0 1080 1271 2123 511 86 257 854 1269 406 893 1098 1991 204 450 60 168 882 1100 85 376 121 497 12 52 15 85 412 215 1269 1219 2488 216 502 66 183 967 1512 300 1100 1192 2292 129 444 56 124 753 1533 178 412 125 537 63 30 99 437 160 2019 tỉnh huyện 1757 2018 tỉnh huyện 783 2017 tỉnh huyện 974 2020 vii tỉnh TỔNG 1512 1317 2829 132 507 59 154 852 1970 338 Nguồn: TAND tỉnh Bình Dương (Tác giả tổng hợp) viii Bảng 2: Bảng số liệu thống kê công tác giải tranh chấp TA nhân TAND theo loại việc tỉnh Bình Dương từ 2015-2020 SỐ VỤ VIỆC CỊN LẠI SỐ VỤ, VIỆC PHẢI GIẢI QUYẾT SỐ VỤ VIỆC ĐÃ GIẢI QUYẾT LOẠI Tạm đình hạn VỤ ÁN VÀ Quá Cơng NĂM VIỆC DÂN SỰ Cũ Mới cịn thụ lại lý Chuyển hồ sơ Nhập Tổng vụ án số nhận Xét xử Đình thỏa Tổng Tổng thuận giải số số Tạm Tạm Tổng đình đình số lần lần đương Tranh chấp đất Tranh 2015 20 15 chấp hợp 2016 25 đồng 2017 20 chuyển 2018 19 đổi qsd 2019 35 10 33 11 15 25 2 22 11 11 2 ix đất 2020 Tranh 2015 350 259 16 625 125 chấp hợp 2016 316 336 60 712 đồng 2017 332 344 72 chuyển 2018 357 451 74 nhượng 2019 389 549 qsd đất 2020 522 583 2015 15 20 Tranh 2016 23 chấp hợp 2017 19 11 đồng thuê 2018 21 24 qsd đất 2019 18 2020 Tranh chấp hợp đồng chấp qsd đất 10 1 64 88 277 96 149 37 74 260 79 748 135 43 69 247 116 726 211 42 84 337 389 126 74 862 221 43 76 340 522 92 63 1038 224 40 71 335 703 107 10 10 35 12 32 30 41 15 23 18 13 30 21 21 18 36 4 28 2015 2016 2017 2018 25 2019 26 2020 17 15 2 3 27 1 26 7 17 14 24 1 x 2.Tranhc 2015 55 27 82 hấp thừa 2016 58 65 kế qsd đất 2017 54 39 97 11 2018 74 25 92 19 2019 62 17 77 2020 70 10 62 2018 19 67 83 20 2019 54 16 69 2020 58 50 16 24 22 11 15 15 30 62 38 70 10 62 Đất nông nghiệp trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệptrồ 29 54 11 58 ng lâu năm, đất lâm nghiệptrồ ng rừng,đất 50 10 xi Đòi đất 2015 438 277 22 737 129 10 98 237 151 cho 2016 456 219 100 775 114 12 78 204 109 mượn, 2017 371 171 62 604 97 35 55 187 81 cho sử 2018 293 259 45 15 70 130 129 22 dụng, lấn 2019 129 31 156 11 12 25 131 chiếm 2020 131 44 173 12 19 154 2015 62 115 183 41 32 77 21 2016 94 206 26 326 54 24 82 68 2017 192 254 48 494 71 28 103 95 2018 295 679 95 879 199 21 73 293 586 215 2019 586 584 119 1044 242 20 88 350 694 183 2020 694 652 46 1297 261 13 76 350 947 220 943 714 44 1701 319 80 240 639 Tranh chấp QSDĐ Tranh 2015 chấp 2016 quyền sử 2017 dụng 2018 rừng 2019 đất rừng 2020 Tổng 2015 33 296 10 10 xii cộng 2016 974 783 189 1946 334 58 185 577 2017 991 852 189 2032 323 83 168 574 13 310 108 127 126 121 9 151 131 2018 2019 2020 286 219 2123 511 86 257 854 1269 406 216 2263 502 66 183 751 1512 300 15 30 132 2690 507 59 154 720 1970 338 10 10 Nguồn: TAND tỉnh Bình Dương (Tác giả tổng hợp) xiii Bảng 3: Bảng số liệu thống kê TCĐĐ hịa giải cấp sơ thẩm TANDtỉnh Bình Dương từ 2015-2020 Các tranh TAND Năm Các TCĐĐ chấp đất đâi hòa giải Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp tỉnh 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Các TCĐĐ không thực Tỷ lệ hòa giải 1588 1588 100% 69 69 100% 1648 1648 100% 109 109 100% 1588 1588 100% 255 255 100% 1691 1691 100% 432 432 100% 1991 1991 100% 497 497 100% 2292 2292 100% 537 537 100% Nguồn: TAND tỉnh Bình Dương (Tác giả tổng hợp) Bảng 4: Bảng thống kê kết hòa giải tranh chấp đất đại cấp sơ thẩm TAND tỉnh tỉnh Bình Dương từ 2015-2020 xiv TAND Số vụ Năm tranh chấp hòa giải Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp tỉnh 2018 2019 2020 Hịa giải hồn thành Hịa giải khơng thành Tỷ lệ hịa giải thành/hịa giải khơng thành 1691 13 1678 0,77%/99,23% 432 431 0,23%/99,77% 1991 1985 0,30%/99,7% 497 491 1,20%/98,8% 2292 2288 0,17%/99,83 537 530 1,30%/98,7% Nguồn: TAND tỉnh Bình Dương (Tác giả tổng hợp) xv DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tên cơng trình:Thực trạng PL Việt Nam hành giải tranh chấp thừa kế QSDĐ (Current Vietnamese regulations on the settlement of disputes over interitance of land use rights) Nơi cơng bố:Tạp chí Cơng Thương Ngày:Tháng 06/2021 Số tài liệu:ISSN: 0866 - 7756

Ngày đăng: 02/08/2023, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w