MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Dự kiến đóng góp của đề tài 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4 1.1. Thực trạng giáo dục Việt Nam 4 1.2. Vai trò của việc đổi mới phương pháp dạy học 5 1.3. Mục tiêu giáo dục của môn vật lý ở THPT trong giai đoạn mới 6 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN 7 2.1. Tìm hiểu khái niệm chung về các phương pháp dạy học tích cực 7 2.2. So sánh “dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm” với “dạy học thụ động lấy người thầy làm trung tâm” 8 2.3. Bản chất quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” 9 2.4. Một số phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm 11 2.4.1. Phương pháp dạy học nêu vấn đề 11 2.4.2. Phương pháp thực nghiệm 12 2.4.3. Phương pháp mô hình 14 2.4.4. Dạy học hợp tác 15 2.4.5. Dạy học khám phá 16 2.5. Chọn lựa và sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên 17 2.6. Định hướng dạy học lấy người học làm trung tâm 17 2.6.1. Định hướng 1: Sự nhận thức tích cực của trò về việc học 17 2.6.1.1. Tạo bầu không khí học tập tích cực 17 2.6.1.2. Sử dụng định hướng 1 khi soạn giáo án 19 2.6.2. Định hướng 2: Việc tổ chức thu nhận và tổng hợp kiến thức 19 2.6.2.1. Tổ chức dạy kiến thức 19 2.6.2.2. Sử dụng định hướng 2 khi soạn giáo án 20 2.6.3. Định hướng 3: Phát triển tư duy thông qua việc mở rộng và tinh lọc kiến thức 21 2.6.3.1. Cách thức giúp học sinh mở rộng và tinh lọc kiến thức 21 2.6.3.2. Sử dụng định hướng 3 khi soạn giáo án 21 2.6.4. Định hướng 4: Phát triển tư duy bằng việc sử dụng kiến thức có hiệu quả 22 2.6.4.2. Sử dụng định hướng 4 khi soạn giáo án 22 2.6.5. Định hướng 5: Rèn luyện thói quen tư duy 22 2.6.5.1. Cách thức giúp học sinh phát triển thói quen tư duy 22 2.6.5.2. Sử dụng định hướng 5 khi soạn giáo án. 23 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÝ 10 NÂNG CAO BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM 24 3.1. Tìm hiểu về chương “Động lực học chất điểm” vật lý 10 nâng cao – THPT 24 3.1.1. Vị trí và vai trò của chương 24 3.1.2. Cách tiếp cận và trình bày các đơn vị kiến thức của chương 24 3.1.2.1. Các khái niệm 24 3.1.2.2. Các định luật 25 3.1.3. Cấu trúc của chương 25 3.2. Thiết kế tiến trình dạy học một số nội dung chương động lực học chất điểm vật lí 10 nâng cao 26 3.2.1. Thiết kế tiến trình dạy học bài 13 : “ Lực. Tổng hợp lực và phân tích lực” 26 3.2.2. Thiết kế tiến trình dạy học bài 20: “ Lực ma sát” 38 KẾT LUẬN 54 1. Kết luận 54 2. Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58
Luận Văn Thiết kế phương án dạy chương động lực học chất điểm vật Lý lớp 10 nâng cao bằng các phương pháp lấy người học làm trung tâm i 2 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô trong Khoa Khoa học tự nhiên và công nghệ đã tận tình giảng dạy cung cấp kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc Sĩ Mai Minh Hùng người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bạn sinh viên lớp sư phạm Vật lý 2007 đã ủng hộ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Do thời gian và hiểu biết còn hạn chế nên bài khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, kính mong quý thầy cô và các bạn chỉ ra chỗ sai sót để đề tài được hoàn thiện hơn. Buôn Ma Thuột, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên NGUYỄN THỊ LAN CHI ii 2 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur MỤC LỤC i PHỤ LỤC 58 iv MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Dự kiến đóng góp của đề tài 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4 1.1. Thực trạng giáo dục Việt Nam 4 1.2. Vai trò của việc đổi mới phương pháp dạy học 5 1.3. Mục tiêu giáo dục của môn vật lý ở THPT trong giai đoạn mới [13] 6 Trong giai đoạn mới, mục tiêu giáo dục của môn vật lý ở THPT được thể hiện cụ thể ở các mặt sau: 6 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN 7 2.1. Tìm hiểu khái niệm chung về các phương pháp dạy học tích cực [11] 7 2.3. Bản chất quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” [1] 9 2.4. Một số phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm 11 2.4.1. Phương pháp dạy học nêu vấn đề [4] 11 2.4.2. Phương pháp thực nghiệm [7] 12 2.4.3. Phương pháp mô hình[7] 14 2.4.4. Dạy học hợp tác [11] 15 2.4.5. Dạy học khám phá [11] 16 2.5. Chọn lựa và sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên 17 2.6. Định hướng dạy học lấy người học làm trung tâm [10] 17 2.6.1. Định hướng 1: Sự nhận thức tích cực của trò về việc học 17 2.6.1.1. Tạo bầu không khí học tập tích cực 17 2.6.1.2. Sử dụng định hướng 1 khi soạn giáo án 19 2.6.2. Định hướng 2: Việc tổ chức thu nhận và tổng hợp kiến thức 19 iii 2 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 2.6.2.1. Tổ chức dạy kiến thức 19 * Kiến thức khái niệm: Gồm những thông tin mà học sinh cần phải biết, hiểu để vận dụng. Loại kiến thức này trả lời cho câu hỏi: Nó là cái gì? Giáo viên cần dẫn dắt học sinh từ những cái đã biết đến cái mới 19 2.6.2.2. Sử dụng định hướng 2 khi soạn giáo án 20 2.6.3. Định hướng 3: Phát triển tư duy thông qua việc mở rộng và tinh lọc kiến thức 21 2.6.3.1. Cách thức giúp học sinh mở rộng và tinh lọc kiến thức 21 2.6.3.2. Sử dụng định hướng 3 khi soạn giáo án 21 2.6.4. Định hướng 4: Phát triển tư duy bằng việc sử dụng kiến thức có hiệu quả 22 2.6.4.2. Sử dụng định hướng 4 khi soạn giáo án 22 2.6.5. Định hướng 5: Rèn luyện thói quen tư duy 22 2.6.5.1. Cách thức giúp học sinh phát triển thói quen tư duy 22 2.6.5.2. Sử dụng định hướng 5 khi soạn giáo án 23 3.1. Tìm hiểu về chương “Động lực học chất điểm”- vật lý 10 nâng cao – THPT 24 3.1.1. Vị trí và vai trò của chương [3] 24 3.1.2. Cách tiếp cận và trình bày các đơn vị kiến thức của chương [1], [3] 24 3.1.2.1. Các khái niệm 24 3.1.2.2. Các định luật 25 3.1.3. Cấu trúc của chương 25 3.2. Thiết kế tiến trình dạy học một số nội dung chương động lực học chất điểm vật lí 10 nâng cao bằng các phương pháp lấy người học làm trung tâm 26 3.2.1. Thiết kế tiến trình dạy học bài 13 : “ Lực. Tổng hợp và phân tích lực” 26 3.2.2. Thiết kế tiến trình dạy học bài 20: “ Lực ma sát” 38 KẾT LUẬN 42 1. Kết luận 42 2. Khuyến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Thiết kế tiến trình dạy học bài 16: “Định luật III Niu-tơn” 47 PHỤ LỤC 58 iv 2 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT stt Viết tắt Viết đầy đủ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 GV HS KTTB PPDH PP PP NVĐ THPT THCS VL Giáo viên Học sinh Kiến thức thông báo Phương pháp dạy học Phương pháp Phương pháp nêu vấn đề Trung học phổ thông Trung học cơ sở Vật lý v 2 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng và hình vẽ Trang Bảng 2.1. So sánh “dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm” với “dạy học thụ động, lấy người thầy làm trung tâm” Hình 3.1. Biểu diễn lực Hình 3.2. Tổng hợp lực Hình 13.3. Thí nghiệm về tổng hợp lực Hình 13.4. Thí nghiệm về tổng hợp lực Hình 3.3. Tổng hợp lực Hình 3.4. Quy tắc đa giác Hình 3.5. Tổng hợp nhiều lực Hình 3.6. Phân tích lực tác dụng lên vật đặt trên mặt phẳng nghiêng Hình 3.7. Tổng hợp lực khi α = 30 o Hình 3.8. Tổng hợp lực khi α = 60 o Hình 3.9. Tổng hợp lực khi α = 90 o Hình 3.10. Tổng hợp lực khi α = 150 o Bảng 3.11. Phiếu học tập Hình 20.1. Thí nghiệm về lực ma sát nghỉ Hình 3.12. Biểu diến lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật Hình 3.13. Lực tác dụng lên vật đặt trên mặt bàn Hình 3.14. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật đặt trên mặt bàn Hình 3.15. Ngoại lực song song với mặt tiếp xúc Hình 3.16. Vật A trượt trên vật B Hình 3.17. Biểu diễn lực ma sát trượt Hình 3.18. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật Hình 3.19. khảo sát chiều lực ma sát trượt khi đặt vật A và B vào trong xe ô tô Hình 3.20. Xe trượt trên mặt bàn Hình 3.21. Xe lăn trên mặt bàn Phiếu học tập số 1 Phiếu học tập số 2 Hình 16.3. Cách xác định khối lượng dựa vào tương tác 9 27 28 30 30 31 32 32 34 35 35 35 35 37 40 41 41 41 42 44 44 44 45 48 48 52 53 61 65 vi 2 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur Hình 3.22. Bóng đập vào tường gây ra lực tác dụng Hình 3.33. Các lực tác dụng lên vật khi đặt trên bàn 67 vii 2 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là mục tiêu hàng đầu trong đường lối xây dựng phát triển của nước ta, "Đến năm 2020 đất nước ta về cơ bản phải trở thành nước công nghiệp" [12]. Muốn thực hiện thành công sự nghiệp này, chúng ta phải thấy rõ nhân tố quyết định thắng lợi chính là nguồn nhân lực con người Việt Nam. Nền giáo dục của nước ta không chỉ lo đào tạo cho đủ về số lượng mà cần quan tâm đặc biệt đến chất lượng đào tạo. Muốn vậy, nền giáo dục nước ta phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Cụ thể, nhà trường phải đào tạo những mẫu người lao động mới có khả năng đánh giá, nhận xét nêu vấn đề và vận dụng những lí thuyết đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn người lao động, đồng thời cũng phải biết luôn đổi mới kiến thức và năng lực của mình để cho phù hợp với sự phát triển của khoa học kĩ thuật. Thực tiễn cho thấy giáo dục đã và đang có những cải cách to lớn chú trọng đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa đặc biệt là đổi mới phương pháp : Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tào khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào trong quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh,… Riêng về giáo dục phổ thông, luật giáo dục điều 24.2 có ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dung kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [12]. Cũng như đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ trí thức thụ động thầy giảng, trò chép sang hướng dẫn người học chủ động trong quá trình tư duy tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống, có tư duy phân tích tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động tích cực của học sinh, sinh viên trong qúa trình học tập. 2 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 1 Chỉ trên cơ sở dạy cho các em các phương pháp nhận thức khoa học chúng ta mới có thể làm cho các em biết học tập một cách chủ động, mới rèn luyện được trí thông minh, sáng tạo ở các em. Nhưng việc rèn luyện trí thông minh sáng tạo trong dạy học ở trường phổ thông nước ta hiện nay còn mới mẻ, đang còn nhiều khó khăn cả về lý luận lẫn thực tiễn. Để đạt được mục đích đó, chúng ta cần phải nghiên cứu, áp dụng và liên tục cải tiến các phương pháp dạy học. Hiện nay, nền giáo dục nước ta cũng đã vận dụng các phương pháp lấy người học làm trung tâm vào giảng dạy nhưng sử dụng thành thạo một phương pháp nhận thức khoa học là một việc rất khó, đòi hỏi trình độ tư duy phát triển và kinh nghiệm phong phú của người giáo viên. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Thiết kế phương án dạy chương động lực học chất điểm vật Lý lớp 10 nâng cao bằng các phương pháp lấy người học làm trung tâm”. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế được phương án dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao bằng các phương pháp lấy người học làm trung tâm nhằm tích cực hóa hoạt động dạy học của giáo viên, đồng thời rèn luyện kĩ năng và thói quen tư duy của học sinh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Chỉ nghiên cứu các phương pháp lấy người học làm trung tâm - Chương Động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quát về “dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm” - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa vật lý chương Động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao. - Thiết kế phương án dạy một số nội dung kiến thức chương Động lực học chất điểm vật Lý lớp 10 nâng cao bằng các phương pháp lấy người học làm trung tâm. 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết : Các tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 2 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 2 6. Dự kiến đóng góp của đề tài Đề tài “Thiết kế phương án dạy chương động lực học chất điểm vật Lý lớp 10 nâng cao bằng các phương pháp lấy người học làm trung tâm” nghiên cứu để phục vụ cho công tác giảng dạy của các giáo viên trường THPT nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong giáo dục. 2 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 1 F uur 3 [...]... TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM 3.1 Tìm hiểu về chương Động lực học chất điểm - vật lý 10 nâng cao – THPT 3.1.1 Vị trí và vai trò của chương [3] Chương “ động lực học chất điểm là chương thứ hai của chương trình cơ học ở lớp 10 nâng cao nghiên cứu mối quan hệ giữa sự biến đổi trạng thái chuyển động của vật và nguyên... động, lấy người thầy làm trung tâm [1,tr 33] Việc so sánh dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm với dạy học thụ động, lấy người thầy làm trung tâm là cần thiết để định hướng đổi mới việc dạy học trong trường phổ thông hiện nay, có thể so sánh theo bảng sau: Dạy học tích cực, lấy người học Dạy học thụ động, lấy người Quan niệm làm trung tâm thầy làm trung tâm Học là quá trình kiến tạo, học Học... 23 Bài tập về động lực học Bài 24 Chuyển động của hệ vật Bài 25 Thực hành: Xác định hệ số ma sát 3.2 Thiết kế tiến trình dạy học một số nội dung chương động lực học chất điểm vật lí 10 nâng cao bằng các phương pháp lấy người học làm trung tâm 3.2.1 Thiết kế tiến trình dạy học bài 13 : “ Lực Tổng hợp và phân tích lực I Mục tiêu 1 Kiến thức - Phát biểu được cách biểu diễn của các yếu tố lực - Định nghĩa... chiều thức Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở Cố định: Giới hạn trong lớp tổ chức phòng thí nghiệm, trong thực tế; học, giáo viên đối diện với cả học cá nhân, học đôi bạn, học theo lớp nhóm, cả lớp đối diện với giáo viên Bảng 2.1 So sánh dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm với dạy học thụ động, lấy người thầy làm trung tâm 2.3 Bản chất quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm [1] Trong... trình dạy học, bản chất quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm gồm 4 đặc trưng cơ bản sau: - Việc dạy học phải xuất phát từ người học Điều này nghĩa là phải xuất phát từ động cơ, đặc điểm và điều kiện của người học Nhu cầu học tập của học sinh phản ánh những nhu cầu xã hội nhưng mang những nét riêng của mỗi cá nhân Cho nên, trong dạy học lấy người học làm trung tâm đầu tiên phải coi học sinh... giáo viên và học sinh Vì vậy, nói đến việc chọn lựa và sử dụng phương pháp dạy học là nói đến sự linh hoạt, sự đa dạng và đặc biệt là yêu cầu sáng tạo Không nên phủ nhận hoàn toàn các phương pháp dạy học lấy người thầy làm trung tâm và đề cao quá mức các phương pháp dạy hoc lấy người học làm trung tâm Không có một phương pháp nào vạn năng hoặc duy nhất Không thể nói chung chung một phương pháp nào đó... nhân làm biến đổi trạng thái của chuyển động đó Cụ thể, chương này nghiên cứu : - Mối quan hệ giữa gia tốc của chất điểm, hệ chất điểm với các lực tác dụng lên nó - Các phương trình động lực học rút ra chỉ được áp dụng đối với các vật có kích thước nhỏ - các chất điểm 3.1.2 Cách tiếp cận và trình bày các đơn vị kiến thức của chương [1], [3] 3.1.2.1 Các khái niệm Trong chương “ Động lực học chất điểm ... động và sáng tạo ngay trong học tập và lao động nhà trường ” Phương pháp có các chức năng nói trên trong giáo dục thuộc về hệ thống các phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm Đây là một hệ thống các phương pháp có thể trực tiếp đáp ứng các yêu cầu cơ bản của mục tiêu trong thời kỳ đổi mới Quan điểm “ dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, người học là trung tâm của... chủ động, với hứng thú và phương thức tự phát triển để làm biến đổi nhận thức Tích cực hay thụ động ở đây là nói đến thái độ học tập của học sinh - Người học là trung tâm: + Người học sẽ tích cực nhiều hơn trong quá trình học tập + Người học tự xây dựng kiến thức cho chính mình + Người dạy phải là người thiết kế tiến trình học tập và hướng dẫn người học trong tiến trình đó Vậy, dạy học tích cực lấy người. .. I .Thiết kế tiến trình dạy học Sử dụng phương pháp thực nghiệm và phương pháp nêu vấn đề kết hợp với dạy học hợp tác, khám phá Hoạt động 1: Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát Đề xuất vấn đề Nhắc lại về lực (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu nội dung CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC chương II, mối quan hệ HỌC CHẤT ĐIỂM giữa chương I và chương II Bài 13 LỰC . nghiên cứu Thiết kế được phương án dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao bằng các phương pháp lấy người học làm trung tâm nhằm tích cực hóa hoạt động dạy học của giáo. Đề tài Thiết kế phương án dạy chương động lực học chất điểm vật Lý lớp 10 nâng cao bằng các phương pháp lấy người học làm trung tâm nghiên cứu để phục vụ cho công tác giảng dạy của các giáo. quát về dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa vật lý chương Động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao. - Thiết kế phương án dạy một số