XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM HỖ TRỢ TRONG CÔNG TÁC DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ thông tin đã và đang làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội, mở ra những khám phá sáng tạo mới cho con người. Mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực như kinh tế, y khoa, công nghiệp… dần dần được tin học hóa và làm cho công việc trở nên dễ dàng, nhanh chóng, chính xác hơn. Đặc biệt trong công tác giáo dục, việc tin học hóa góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Trong thi cử cũng vậy, để đảm bảo chất lượng của một kỳ thi, tính khách quan, chính xác và khoa học phải được đặt lên hàng đầu. Đổi mới thi cử theo hướng thúc đẩy công nghệ, đưa công nghệ vào thi cử là xu thế tất yếu vì nó giảm thiểu sự can thiệp không cần thiết của con người, tiệm cận với xu hướng kiểm tra, đánh giá của thế giới. Việc đổi mới hình thức thi theo hướng áp dụng công nghệ thông tin, tổ chức thi trên máy tính sẽ làm tăng tính chính xác, gọn nhẹ và quá trình thi được triển khai tốt hơn. Làm bài thi trên máy tính có nhiều ưu điểm hơn so với cách thức tổ chức thi hiện nay, bảo đảm kỳ thi khách quan, an toàn, hiệu quả, nghiêm túc, công bằng, hạn chế gian lận và đỡ tốn kém. Hiện nay, hình thức thi TNKQ đang được áp dụng rộng rãi trong các kỳ thi học kỳ của các cấp học 2, 3, các trường chuyên nghiệp và thậm chí cả trong các kỳ thi tuyển công chức, viên chức trên địa bàn các tỉnh thành nói chung và tỉnh Lạng Sơn nói riêng. Tại Trung tâm NN-TH việc kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm kết quả học tập của học viên mới chỉ dừng lại ở việc kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm trên giấy. Một số giáo viên đã kiểm tra, đánh giá học viên bằng hình thức trắc nghiệm trên máy tính nhưng chỉ là số ít, cục bộ, tự phát. Để phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại cuộc cách mạng công nghệ 4.0, chúng tôi đề xuất cải tiến kiểm tra, đánh giá với đề tài nghiên cứu khoa học: “ Xây dựng phần mềm thi trắc nghiệm trên máy tính hỗ trợ trong công tác dạy học ở Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học” 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng tổ chức kiểm tra đánh giá học viên ở Trung tâm NN-TH, từ đó xây dựng phần mềm thi trắc nghiệm trên máy tính nhằm hỗ trợ giáo viên trong công tác kiểm tra đánh giá, ra đề thi một cách hiệu quả, chính xác và khách quan. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu về thi TNKQ: Thi trắc nghiệm, các công cụ hỗ trợ thi trắc nghiệm; Thực trạng tổ chức kiểm tra đánh giá học viên ở Trung tâm NN-TH. - Ứng dụng ASP.NET Web Forms Application, ngôn ngữ lập trình C# trong bộ Visual Studio 2012 và hệ quản trị CSDL Microsoft SQL Server để xây dựng phần mềm thi trắc nghiệm; Ứng dụng ASP.NET Web Forms Application trên Host miễn phí Somee.com để thi trắc nghiệm trên Internet. - Hệ thống mạng cục bộ LAN theo mô hình Clien – Server để triển khai thi trắc nghiệm. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ôn tập, kiểm tra, thi (trong mạng LAN hoặc Internet) của các lớp chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT cơ bản tại Trung tâm NN - TH, trực thuộc trường CĐSP Lạng Sơn, năm học 2020 – 2021. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu về thi TNKQ, các phương pháp đánh giá kết quả. - Nghiên cứu công cụ lập trình ASP.NET Web Forms Application C#, hệ quản trị CSDL Microsoft SQL Server . 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Khảo sát và phân tích phương pháp thi trắc nghiệm, hệ thống mạng và cấu hình máy tính hiện có của ở Trung tâm NN - TH, trường CĐSP Lạng Sơn - Xây dựng giải pháp cải tiến và thiết kế phần mềm thi trắc nghiệm. 5.3. Phương pháp thực tiễn Gồm các phương pháp chủ yếu sau: Quan sát; Đàm thoại; Điều tra. PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm trắc nghiệm Theo giáo sư Trần Bá Hoành phương pháp trắc nghiệm là hình thức đặc biệt để thăm dò một số đặc điểm về năng lực, trí tuệ của học sinh hoặc để kiểm tra một số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh thuộc một chương trình nhất định [5]. Trong quá trình giảng dạy, có thể dùng nhiều phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm khác nhau để đánh giá sự phát triển của sinh viên như: Phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp và phương pháp viết. Trong phương pháp viết, có thể chia thành 2 dạng: TNTL và TNKQ. 1.1.2. Phân loại các phương pháp trắc nghiệm Trắc nghiệm bao gồm ba loại chính: Quan sát; Vấn đáp và Viết. Trong trắc nghiệm viết lại được chia ra làm hai loại sau: - Trắc nghiệm tự luận. TNTL là loại trắc nghiệm cho phép học sinh có một sự tự do tương đối nào đó để trả lời một vấn đề được đặt ra, nhưng đồng thời lại đòi hỏi sinh viên phải nhớ lại hơn là nhận biết thông tin và phải biết sắp xếp và diễn đạt ý kiến của họ một cách chính xác và rõ ràng. Bài TNTL thường tốn nhiều thời gian để chấm. Việc cho điểm cũng khó chính xác và không ổn định, vì đó là quyết định chủ quan của người chấm. TNTL thường đề cao vai trò của người chấm. - Trắc nghiệm khách quan. TNKQ là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi có kèm theo những câu trả lời sẵn, đòi hỏi học sinh phải chọn một câu để trả lời hoặc chỉ cần điền thêm một vài từ.
0 Bìa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM HỖ TRỢ TRONG CÔNG TÁC DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC Nhóm nghiên cứu: Hà Duy Đông (chủ nhiệm); Nguyễn Các Tâm; Nhữ Thị Thu Hằng Đơn vị chủ trì: Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học NĂM HỌC: 2020 - 2021 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH/HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .7 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .7 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 5.3 Phương pháp thực tiễn PHẦN B: NỘI DUNG .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .8 1.1 Cơ sở lý luận .8 1.1.1 Khái niệm trắc nghiệm 1.1.2 Phân loại phương pháp trắc nghiệm 1.1.3 Trắc nghiệm khách quan 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Một số kiểu câu hỏi TNKQ 1.1.3.3 Nguyên tắc đề kiểm tra, thi TNKQ 12 1.1.4 Quy định phần mềm thi trắc nghiệm 14 1.1.5 Quy định ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Đánh giá tổng quan việc sử dụng phần mềm hỗ trợ thi trắc nghiệm trường CĐSP Lạng Sơn 15 1.2.2 Khảo sát thực tế việc kiểm tra, đánh giá học viên Trung tâm NN – TH, trường CĐSP Lạng Sơn 16 1.2.3 Thực trạng sở hạ tầng mạng Trung tâm NN - TH, trường CĐSP Lạng Sơn 17 1.3 Kết luận chương .17 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN MÁY TÍNH 19 2.1 Thiết kế chức phần mềm 19 2.1.1 Chức phần mềm .19 2.1.1.1 Kiểm tra quyền người sử dụng 19 2.1.1.2 Hệ thống 19 2.1.1.3 Nhập liệu .19 2.1.1.4 Tạo đề thi 19 2.1.1.5 Thi trắc nghiệm .19 2.1.1.6 Tra cứu 19 2.1.1.7 Báo cáo .20 2.1.2 Sơ đồ chức phần mềm 20 2.2 Thiết kế CSDL phần mềm thi trắc nghiệm 22 2.2.1 Dữ liệu ngân hàng câu hỏi .22 2.2.2 Dữ liệu đề thi 23 2.2.3 Dữ liệu thí sinh 23 2.2.4 Dữ liệu ca thi 24 2.2.5 Dữ liệu tổng hợp kết thi 24 2.2.6 Dữ liệu người dùng 25 2.2.7 Dữ liệu tiêu đề 25 2.2.8 Mối quan hệ bảng liệu CSDL .26 2.3 Sơ đồ liệu hệ thống 27 2.4 Xây dựng phần mềm thi trắc nghiệm máy tính 30 2.4.1 Lựa chọn công cụ 30 2.4.1.1 Hệ quản trị CSDL Microsoft SQL Server 30 2.4.1.2 Ứng dụng ASP.Net Web Forms Application 32 2.4.2 Phương pháp 33 2.4.3 Xây dựng chương trình 34 2.4.3.1 Bảng chọn phần mềm trắc nghiệm 34 2.4.3.2 Hệ thống 35 2.4.3.3 Nhập liệu .37 2.4.3.4 Tạo đề thi 45 2.4.3.5 Thi trắc nghiệm .50 2.4.3.6 Tra cứu thông tin thí sinh 54 2.4.3.7 Báo cáo .56 2.4.3.8 Phân quyền người sử dụng .68 2.5 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 69 3.1 Môi trường thử nghiệm 69 3.1.1 Cơ sở hạ tầng 69 3.1.2 Phần mềm thi trắc nghiệm .69 3.1.3 Đội ngũ tham gia kích cỡ thử nghiệm 69 3.2 Đánh giá kết .71 3.3 Kết luận chương .75 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 76 Kết đạt 76 Hạn chế 76 Hướng phát triển 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 81 PHỤ LỤC 83 CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ/Ý nghĩa CĐSP Cao đẳng Sư phạm CSDL Cơ sở liệu LAN Local Area Network NN - TH Ngoại ngữ - Tin học TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH/HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ phân loại phương pháp trắc nghiệm .9 Hình 2.1 Sơ đồ chức phần mềm thi trắc nghiệm máy tính 21 Hình 2 Sơ đồ chức nhập NHCH .27 Hình Sơ đồ dịng liệu nhập NHCH 28 Hình Sơ đồ kho liệu NHCH 28 Hình Sơ đồ tác nhân giáo viên .28 Hình Sơ đồ dòng liệu hệ thống mức .29 Hình 2.7 Cấu trúc bảng nhcauhoi 30 Hình 2.8 Cấu trúc bảng detron 30 Hình 2.9 Cấu trúc bảng dsthisinh 31 Hình 2.10 Cấu trúc bảng cathi .31 Hình 2.11 Cấu trúc bảng tổng hợp kết thi 31 Hình 2.12 Cấu trúc bảng danh sách người sử dụng .31 Hình 2.13 Cấu trúc bảng danh mục tiêu đề 32 Hình 2.14 Mối quan hệ bảng CSDL thi trắc nghiệm .32 Hình 2.15 Giao diện bảng chọn phần mềm 35 Hình 2.16 Giao diện đăng nhập phần mềm 36 Hình 2.17 Giao diện lưu liệu CSDL 37 Hình 2.18 Giao diện nhập câu hỏi trực tiếp phần mềm 38 Hình 2.19 Giao diện nhập câu hỏi từ file Word 39 Hình 2.20 Giao diện sửa câu hỏi trực tiếp phần mềm 40 Hình 2.21 Giao diện nhập danh sách thí sinh trực tiếp phần mềm 41 Hình 2.22 Form thơng tin thí sinh trang tính 42 Hình 2.23 Giao diện nhập danh sách thí sinh từ file Excel 43 Hình 2.24 Giao diện cập nhật ảnh thí sinh vào CSDL 43 Hình 2.25 Giao diện sửa danh sách thí sinh trực tiếp phần mềm 44 Hình 2.26 Giao diện nhập danh sách người sử dụng 45 Hình 2.27 Giao diện tạo đề thi theo ma trận 46 Hình 2.28 Giao diện in mật đề thi 47 Hình 2.29 Giao diện DataSet in mật đề thi 47 Hình 2.30 Giao diện Report in mật đề thi 48 Hình 2.31 Giao diện in ngân hàng câu hỏi, đáp án .49 Hình 2.32 Giao diện DataSet đáp án câu hỏi 49 Hình 2.33 Giao diện Report ngân hàng câu hỏi 50 Hình 2.34 Giao diện quản lý phòng thi 51 Hình 2.35 Giao diện đăng nhập vào thi thí sinh .52 Hình 2.36 Giao diện làm thi trắc nghiệm thí sinh .53 Hình 2.37 Giao diện hiển thị kết thi thí sinh 54 Hình 2.38 Giao diện tra cứu thơng tin thí sinh 55 Hình 2.39 Giao diện DataSet tra cứu thơng tin thí sinh 55 Hình 2.40 Giao diện Report tra cứu thơng tin thí sinh 56 Hình 2.41 Giao diện in thi thí sinh 57 Hình 2.42 Giao diện DataSet in thi thí sinh 57 Hình 2.43 Giao diện Report in thi thí sinh 58 Hình 2.44 Giao diện in tổng hợp kết thi thí sinh 60 Hình 2.45 Giao diện DataSet tổng hợp kết thi thí sinh có tính thời gian 61 Hình 2.46 Giao diện Report in tổng hợp kết thi thí sinh có tính thời gian .61 Hình 2.47 Giao diện in đề thi, đáp án thí sinh 64 Hình 2.48 Giao diện DataSet đáp án đề thi 64 Hình 2.49 Giao diện Report đề thi thí sinh 65 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.Tổng hợp tiêu chí đánh giá từ phiếu điều tra giáo viên 17 Bảng 2.1 Dữ liệu ngân hàng câu hỏi .22 Bảng 2.2 Dữ liệu đề thi 23 Bảng 2.3 Dữ liệu thí sinh 23 Bảng 2.4 Dữ liệu ca thi 24 Bảng 2.5 Dữ liệu tổng hợp kết thi 24 Bảng 2.6 Dữ liệu người dùng 25 Bảng 2.7 Dữ liệu tiêu đề 25 Bảng 2.8 Bài thi thí sinh 59 Bảng 2.9 Tổng hợp danh sách kết thi lớp TINCB1/2021 .62 Bảng 2.10 Hướng dẫn chấm kiểm tra cấp chứng ứng dụng CNTT .65 Bảng 3.1 Số liệu học viên tham gia hình thức kiểm tra 70 Bảng 3.2 Số liệu ngân hàng câu hỏi đề thi .70 Bảng 3.3 Ma trận đề thi 70 Bảng 3.3 Đánh giá thử nghiệm tính phần mềm thi trắc nghiệm máy tính 71 Bảng 3.4 Đánh giá tính thử nghiệm kiểm tra 45 phút 72 Bảng 3.5 Tổng hợp đánh giá chức làm thi 74 PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, phát triển công nghệ thông tin làm thay đổi mặt đời sống xã hội, mở khám phá sáng tạo cho người Mọi ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, y khoa, công nghiệp… tin học hóa làm cho cơng việc trở nên dễ dàng, nhanh chóng, xác Đặc biệt cơng tác giáo dục, việc tin học hóa góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trong thi cử vậy, để đảm bảo chất lượng kỳ thi, tính khách quan, xác khoa học phải đặt lên hàng đầu Đổi thi cử theo hướng thúc đẩy công nghệ, đưa công nghệ vào thi cử xu tất yếu giảm thiểu can thiệp không cần thiết người, tiệm cận với xu hướng kiểm tra, đánh giá giới Việc đổi hình thức thi theo hướng áp dụng công nghệ thông tin, tổ chức thi máy tính làm tăng tính xác, gọn nhẹ trình thi triển khai tốt Làm thi máy tính có nhiều ưu điểm so với cách thức tổ chức thi nay, bảo đảm kỳ thi khách quan, an toàn, hiệu quả, nghiêm túc, công bằng, hạn chế gian lận đỡ tốn Hiện nay, hình thức thi TNKQ áp dụng rộng rãi kỳ thi học kỳ cấp học 2, 3, trường chuyên nghiệp chí kỳ thi tuyển cơng chức, viên chức địa bàn tỉnh thành nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng Tại Trung tâm NN-TH việc kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm kết học tập học viên dừng lại việc kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm giấy Một số giáo viên kiểm tra, đánh giá học viên hình thức trắc nghiệm máy tính số ít, cục bộ, tự phát Để phù hợp với xu hướng phát triển thời đại cách mạng công nghệ 4.0, đề xuất cải tiến kiểm tra, đánh giá với đề tài nghiên cứu khoa học: “ Xây dựng phần mềm thi trắc nghiệm máy tính hỗ trợ công tác dạy học Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng tổ chức kiểm tra đánh giá học viên Trung tâm NN-TH, từ xây dựng phần mềm thi trắc nghiệm máy tính nhằm hỗ trợ giáo viên công tác kiểm tra đánh giá, đề thi cách hiệu quả, xác khách quan Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thi TNKQ: Thi trắc nghiệm, công cụ hỗ trợ thi trắc nghiệm; Thực trạng tổ chức kiểm tra đánh giá học viên Trung tâm NN-TH - Ứng dụng ASP.NET Web Forms Application, ngơn ngữ lập trình C# Visual Studio 2012 hệ quản trị CSDL Microsoft SQL Server để xây dựng phần mềm thi trắc nghiệm; Ứng dụng ASP.NET Web Forms Application Host miễn phí Somee.com để thi trắc nghiệm Internet - Hệ thống mạng cục LAN theo mơ hình Clien – Server để triển khai thi trắc nghiệm Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ôn tập, kiểm tra, thi (trong mạng LAN Internet) lớp chuẩn kỹ sử dụng CNTT Trung tâm NN TH, trực thuộc trường CĐSP Lạng Sơn, năm học 2020 – 2021 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu thi TNKQ, phương pháp đánh giá kết - Nghiên cứu công cụ lập trình ASP.NET Web Forms Application C#, hệ quản trị CSDL Microsoft SQL Server 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Khảo sát phân tích phương pháp thi trắc nghiệm, hệ thống mạng cấu hình máy tính có Trung tâm NN - TH, trường CĐSP Lạng Sơn - Xây dựng giải pháp cải tiến thiết kế phần mềm thi trắc nghiệm 5.3 Phương pháp thực tiễn Gồm phương pháp chủ yếu sau: Quan sát; Đàm thoại; Điều tra PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm trắc nghiệm Theo giáo sư Trần Bá Hoành phương pháp trắc nghiệm hình thức đặc biệt để thăm dị số đặc điểm lực, trí tuệ học sinh để kiểm tra số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh thuộc chương trình định [5] Trong trình giảng dạy, dùng nhiều phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm khác để đánh giá phát triển sinh viên như: Phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp phương pháp viết Trong phương pháp viết, chia thành dạng: TNTL TNKQ 1.1.2 Phân loại phương pháp trắc nghiệm Trắc nghiệm bao gồm ba loại chính: Quan sát; Vấn đáp Viết Trong trắc nghiệm viết lại chia làm hai loại sau: - Trắc nghiệm tự luận TNTL loại trắc nghiệm cho phép học sinh có tự tương đối để trả lời vấn đề đặt ra, đồng thời lại đòi hỏi sinh viên phải nhớ lại nhận biết thông tin phải biết xếp diễn đạt ý kiến họ cách xác rõ ràng Bài TNTL thường tốn nhiều thời gian để chấm Việc cho điểm khó xác khơng ổn định, định chủ quan người chấm TNTL thường đề cao vai trò người chấm - Trắc nghiệm khách quan TNKQ dạng trắc nghiệm câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn, đòi hỏi học sinh phải chọn câu để trả lời cần điền thêm vài từ CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM QUAN SÁT VIẾT VẤN ĐÁP TNKQ TNTL Tiểu luận Ghép đôi Điền khuyết Trả lời ngắn Cung cấp thông tin Đúng/Sai Nhiều lựa chọn H 1Hình 1.1 Sơ đồ phân loại phương pháp trắc nghiệm 1.1.3 Trắc nghiệm khách quan 1.1.3.1 Khái niệm TNKQ dạng trắc nghiệm câu hỏi kèm theo câu trả lời sẵn Loại câu hỏi cung cấp cho sinh viên phần hay tất thơng tin cần thiết địi hỏi sinh viên phải chọn hay nhiều giải pháp trả lời Loại câu hỏi gọi TNKQ chúng đảm bảo tính khách quan, xác, ổn định khơng phụ thuộc vào người chấm ; đồng thời cho phép đánh giá toàn khả người học theo phân loại Benjamin BLOOM (ghi nhớ thơng tin, thơng hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá) Bài TNKQ thường có số câu hỏi nhiều tự luận 1.1.3.2 Một số kiểu câu hỏi TNKQ ✓ Câu điền khuyết hay có câu trả lời ngắn Trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn thực một, chúng khác dạng trình bày Nếu trình bày dạng câu hỏi gọi loại câu trả lời ngắn, trình bày dạng câu phát biểu chưa đầy đủ, gọi loại điền khuyết Ưu điểm