(SKKN 2022) xây dựng và sử dụng các bài tập trắc nghiệm khách quan trong công tác kiểm tra đánh giá định kỳ kết quả học tập toán lớp 4 ở trường tiểu học quang yên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
227,5 KB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Thực tế cho thấy việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường với mơn học nói chung mơn Tốn nói riêng hầu hết hình thức tự luận, loại câu hỏi thường dùng để kiểm tra đánh giá truyền thống trước Hình thức phần đánh giá kết học tập học sinh phương pháp giảng dạy thầy Tuy nhiên hạn chế sau: Kết kiểm tra cịn mang tính chủ quan người chấm, kiểm tra chưa bao quát nội dung mơn học, học sinh dễ có điều kiện xem bạn, học sinh trọng khả trình bày, viết, Tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng… Chúng ta thấy thực trạng viêc kiểm tra đánh giá kết dạy học theo phương pháp truyền thống ảnh hưởng đến vấn đề đổi phương pháp dạy học, đặc biệt ảnh hưởng đến việc khuyến khích giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, chủ động phân phối thời gian dạy học cho phù hợp với đặc điểm học tập học sinh, chủ động sử dụng phương pháp dạy học góp phần tích cực hố q trình học tập học sinh… Sử dụng trắc nghiệm có ưu điểm thời gian ngắn kiểm tra việc nắm vững kiến thức, kỹ phạm vi rộng chương trình với số lượng lớn học sinh đánh giá cách khách quan, xác Do đó, tiết kiệm thời gian đánh giá Đánh giá khách quan không phụ thuộc vào chủ quan người chấm, giáo viên nắm đựơc thơng tin phản hồi nhanh, qua điều chỉnh q trình dạy học kịp thời Ngồi ra, giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, phương pháp tự đánh giá Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan dạy học cịn có ý nghĩa quan trọng việc đổi phương pháp dạy học theo chương trình sách giáo khoa Với ưu điểm trên, thấy sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá cần thiết cần phải nghiên cứu thử nghiệm để khắc phục nhược điểm, phát huy tác dụng tích cực phương pháp TÊN SÁNG KIẾN Xây dựng sử dụng tập trắc nghiệm khách quan công tác kiểm tra đánh giá định kỳ kết học tập Toán lớp trường Tiểu học Quang Yên TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Dương Tư Lịch - Địa tác giả sang kiến: Trường Tiểu học Quang Yên- Sông Lô- Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0918071888- Email: duongtulich74ht@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN - Họ tên: Dương Tư Lịch - Địa tác giả sang kiến: Trường Tiểu học Quang Yên- Sông Lô- Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0918071888- Email: duongtulich74ht@gmail.com LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nghiên cứu qui trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá định kỳ kết học tập học sinh Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan theo chương trình giảng dạy Tốn lớp theo CT hành thích hợp theo thời điểm Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Tốn theo CT hành, đặc biệt nghiên cứu kĩ nội dung cấu trúc chương trình Tốn lớp 4; nghiên cứu nội dung qui định chương; nhiệm vụ chương, kiến thức trọng tâm kĩ Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan áp dụng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn toán lớp theo CT trường Tiểu học Quang Yên NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG Từ thời điểm kiểm tra định kỳ học kỳ I năm học 2021 - 2022 - Tháng 12 năm 2021 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1/ Kiểm tra - Kiểm tra: có nghĩa xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét - Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét hay kiểm tra hoạt động nhằm cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá 2/ Đánh giá - Đánh giá q trình thu thập, phân tích giải thích thơng tin cách có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến mục tiêu giảng dạy phía học sinh Đánh giá thực phương pháp định lượng (đo lường) hay định tính(quan sát) - Đánh giá có nghĩa là: thu thập tập thơng tin đủ thích hợp, có giá trị đáng tin cậy Xem xét mức độ phù hợp tập hợp thơng tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh q trình thu thập thơng tin, nhằm đưa định 3/ Kết học tập - Là mức độ thành công học tập học sinh , xem xét mối quan hệ với mục tiêu xác định, chuẩn tối thiểu cần đạt công sức, thời gian bỏ - Như vậy, kết học tập mức thực tiêu chí chuẩn mực theo mục tiêu học tập xác định - Kết học tập thể chất lượng trình dạy học, kết học tập xuất có biến đổi tích cực nhận thức, hành vi người học - Trong trình dạy học, đánh giá kết học tập người học chủ yếu xác định trình độ lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo người học, tương ứng với u cầu chương trình 4/ Mục đích đánh giá - Mục đích đánh giá ghi nhận thực trạng kết học tập học sinh , từ thu thơng tin phản hồi từ học sinh , tạo sở đưa định thích hợp nhằm cải thiện thực trạng học tập học sinh để điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu dạy học * Đối với học sinh việc đánh giá kích thích hoạt động học tập, cung cấp thông tin phản hồi trình học tập thân để học sinh tự điều chỉnh q trình học tập, khuyến khích học sinh phát triển lực tự đánh giá Nếu việc kiểm tra đánh giá tổ chức nghiêm túc giúp học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, có ý chí vươn lên đạt kết học tập cao hơn, cố lòng tự tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn * Đối với giáo viên : việc đánh giá học sinh học sinh cung cấp thông tin cần thiết : - Trình độ kết học tập lớp học sinh đối chiếu với mục đích học tập phương diện nhận thức, kỹ thái độ - Những sai lầm điển hình học sinh nguyên nhân sai lầm - Những ưu điểm nhược điểm thân giáo viên, hiệu phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên thực hiện, giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học * Đối với cán quản lý nhà trường: Việc đánh giá học sinh cung cấp thông tin thực trạng dạy học trường học để đạo kịp thời, uốn nắn sai lệch, khuyến khích hỗ trợ sáng kiến nhằm thực hiẹn tốt mục tiêu giáo dục đề * Đối với bậc phụ huynh: thông qua việc đánh giá, phụ huynh có nhìn nhận vơ tư, khách quan hơn…, từ họ điều chỉnh thái độ, phối hợp với nhà trường việc quản lí em họ 5/ Yêu cầu sư phạm chức đánh giá 5.1 Chức Việc kiểm tra đánh giá kết học tập có ba chức bản: * Chức phát điều chỉnh - Kiểm tra đánh giá giúp cho giáo viên phát phù hợp hay khơng phù hợp, tình trạng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh với tiêu chuẩn định Kiểm tra đánh giá giúp cho người dạy phát kịp thời đúng, sai, đạt được, chưa đạt hoạt động học tập học sinh Trên sở đó, giáo viên đối chiếu với yêu cầu đặt ra, từ xác định kết học tập học sinh mặt số lượng mặt chất lượng - Trên sở kiểm tra đánh giá, giáo viên vạch phương hướng cách thức nhằm hoàn thiện hoạt động học tập học sinh hoạt động dạy học Trong giáo viên cần quan tâm đến việc điều chỉnh lệch lạc, sai lầm học sinh * Chức củng cố phát triển trí tuệ - Kiểm tra đánh giá hình thức tích cực hố, hệ thống hố củng cố tri thức Nó khâu cuối q trình dạy học Trong thời gian ôn tập để chuẩn bị KT định kỳ, học sinh bổ sung lỗ hổng tri thức mình, hệ thống hố lại kiến thức Trong thời gian này, học sinh lĩnh hội tri thức cách tích cực so với thời gian nghe giảng - Trong suốt trình chuẩn bị kiểm tra, tham gia kiểm tra, phân tích kết kiểm tra, học sinh phải nỗ lực hoạt động trí tuệ Thơng qua em có hội để hồn thiện, xác hố khắc sâu tri thức thu được, củng cố hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng tri thức, phát triển tư * Chức giáo dục: Thơng qua việc kiểm tra đánh giá cịn tạo điều kiện cho học sinh: - Hình thành nhu cầu thói quen tự kiểm tra, nâng cao trách nhiệm học tập, ý chí vươn lên để đạt kết cao, khắc phục tư tưởng đối phó ỷ lại học tập, phát huy tính sáng tạo, chống cách suy nghĩ máy móc rập khn - Ba chức kiểm tra đánh giá có liên hệ mật thiết với Chức phát điều chỉnh chức nhất, chức mang tính chất đặc thù kiểm tra đánh giá Nếu chức thực tốt tạo sở cho học sinh củng cố phát triển trí tuệ, mang lại hiệu cao giáo dục tạo điều kiện cho việc thực chức cách hiệu 5.2 Yêu cầu sư phạm a)Kiểm tra, đánh giá phải khách quan - Phải đảm bảo vô tư người đánh giá, tránh tình cảm cá nhân thiên vị - Phải đảm bảo tính trung thực người đánh giá, chống quay cóp, gian lận kiểm tra - Phải đánh gía sát với hồn cảnh, điều kiện dạy học, tránh nhận định chủ quan, áp đặt, thiếu b) Kiểm tra, đánh giá phải toàn diện: - Trong kiểm tra cụ thể, đợt đánh giá nhằm vào vài mục đích trọng tâm đó, song tồn hệ thống đánh giá phải đạt yêu cầu toàn diện, không mặt kiến thức mà kỹ năng, tư duy, thái độ - Một kiểm tra nhiều mặt tốt c) Kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính hệ thống: - Việc kiểm tra đánh giá phải tiến hành theo kế hoạch, có hệ thống, bao gồm: đánh giá thường xuyên, đánh giá sau học nội dung, đánh giá định kỳ, tổng kết cuối năm học, khoá học d) Kiểm tra, đánh giá phải công khai: Kết phải cơng bố kịp thời để học sinh tự đánh giá, xếp hạng tập thể, để tập thể học sinh hiểu biêt lẫn nhau, học tập giúp đỡ phấn đấu đạt kết tốt 6/ Lĩnh vực đánh giá - Lĩnh vực nhận thức thể khả suy nghĩ, lập luận, bao gồm việc thu thập kiện, giải thích, lập luận theo kiểu diễn dịch quy nạp với đánh giá có phê phán - Lĩnh vực hoạt động liên quan đến nhữnh kĩ đòi hỏi khéo léo chân tay, phối hợp bắp từ đơn giản đến phức tạp - Lĩnh vực cảm xúc liên quan đến đáp ứng mặt tình cảm, bao hàm quan hệ yêu ghét, thái độ nhiệt tình, thờ cam kết với nguyên tắc tiếp thu lí tưởng - Các lĩnh vực nêu khơng hồn tồn tách biệt loại trừ lẫn Vì mà người ta thường đánh giá học sinh theo lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng, thái độ - Các mức độ nêu thứ bậc mà học sinh cần đạt đạt theo mức độ nhận thức Bài kiểm tra đánh giá cần phải phụ thuộc vào mục tiêu giáo dục cấp học, đặc điểm sinh lí lực trí tuệ để phù hợp với việc đánh giá phân loại mức độ khả đối tượng học sinh cụ thể - Việc đánh giá thái độ học sinh (một mục tiêu tình cảm) khó thực ( việc đánh giá không dựa vào phiếu trắc nghiệm (vì độ tin cậy chất lượng câu trả lời phụ thuộc chủ quan người hỏi) phải dựa vào nhiều biện pháp khác như: quan sát tự nhiên, vấn, nội dung mang tính chất tình huống… 7/ Tiêu chí đánh giá Kiểm tra đánh gía kết học tập có tác dụng tích cực xác định tiêu chí đánh giá cần thiết Các tiêu chí chủ yếu đánh giá kết học tập thể là: 7.1 Độ tin cậy Trong kiểm tra coi có độ tin cậy nếu: - Trong hai lần kiểm tra khác nhau, học sinh phải đạt số điểm xấp xỉ trùng làm kiểm tra có nội dung tương đương - Hai giáo viên chấm có điểm gần 7.2 Tính khả thi Nội dung mức độ nội dung kiểm tra, thi, hình thức phương tiện tổ chức kiểm tra,thi… phải phù hợp với điều kiện cụ thể học sinh địa phương phù hợp với trình độ chuẩn tối thiểu chương trình 7.3 Khả phân loại tích cực Do phát triển khác cá nhân nên cần có kiểm tra, thi cho học sinh có khả cao đạt kết cao cách rõ nét Tránh tình trạng kiểm tra, thi khơng phản ánh trình độ học tập khác lớp học 7.4 Tính giá trị - Một kiểm tra, thi có tính giá trị thực đánh giá học sinh lĩnh vực cần đánh gía, đo cần đo - Trong mơn học có loại nội dung khác đánh giá kết học tập mơn phải tập trung phản ánh kết học tập nội dung chủ chốt, trọng tâm, 8/ Công cụ đánh giá - Để đánh giá kết học tập người ta hay sử dụng hai loại công cụ chủ yếu, gọi tắt luận đề trắc nghiệm khách quan - Luận đề: nhóm câu hỏi buộc phải trả lời theo dạng mở ( loại câu hỏi khơng có câu trả lời hay kiểu trả lời mà có nhiều cách, nhiều hướng trình bày…) học sinh phải tự trình bày ý kiến viết dài để giải vấn đề mà câu hỏi nêu - Trắc nghiệm khách quan: nhóm câu hỏi câu nêu vấn đề với thông tin cần thiết đòi hỏi học sinh phải viết câu trả lời ngắn lựa chọn câu trả lời, chí cần diễn thêm vài từ… * Đặc điểm chung luận đề trắc nghiệm khách quan là: - Đều đo lường hầu hết thành học tập mà khảo sát lối viết đo lường - Tất sử dụng để khuyến khích học sinh học tập nhằm đạt đến mục tiêu: hiểu áp dụng nguyên lý, tổ chức phối hợp ý tưởng, ứng dụng kiến thức việc giải vấn đề, suy nghĩ có phê phán, khả lựa chọn kiện thích hợp nguyên tắc để phối hợp chúng lại với nhằm giải vấn đề phức tạp - Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức - Cả hai loại trắc nghiệm luận đề địi hỏi vận dụng nhiều phán đốn chủ quan Giá trị hai loại trắc nghiệm khách quan luận đề phụ thuộc vào tính khách quan đáng tin cậy chúng - Mặc dù vậy, theo ý kiến chuyên gia trắc nghiệm, ta nên sử dụng luận đề để khảo sát thành học tập trường hợp đây: + Khi nhóm dự thi hay kiểm tra khơng q đông đề thi sử dụng lần, không dùng lại + Khi giáo viên cố gắng để khuyến khích khen thưởng phát triển kĩ diễn tả văn viết học sinh + Khi giáo viên muốn tìm hiểu thêm trình tư diễn biến tư tưởng học sinh vấn đề ngồi việc khảo sát kết học tập em + Khi giáo viên tin tưởng vào khả phê phán chấm luận đề cách vơ tư xác + Khi khơng có nhiều thời gian soạn thảo khảo sát lại có thời gian để chấm - Mặt khác, ta nên sử dụng trắc nghiệm khách quan trường hợp sau : + Khi ta cần khảo sát kết học tập số đông học sinh, hay muốn sử dụng lai khảo sát vào lúc khác + Khi ta muốn có điểm số đáng tin cậy, khơng phụ thuộc phần lớn vào chủ quan người chấm + Khi yếu tố công bằng, vô tư, xác coi yếu tố quan trọng việc thi cử + Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt dự trữ sẵn để lựa chọn cấu trúc lại trắc nghiệm Đặc biệt, ta muốn chấm nhanh công bố kết sớm II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1/ Xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm đánh giá kết học tập 1.1 Mục đích trắc nghiệm - Một trắc nghiệm phục vụ cho nhiều mục đích trắc nghiệm có hiệu phục vụ cho mục đích cụ thể Nếu trắc nghiệm kiểm tra định kỳ, cuối kì nhằm cho điểm xếp loại học tập câu hỏi phải soạn cho điểm số phân tán rộng Nếu trắc nghiệm kiểm tra thông thường, nhằm kiểm tra điều hiểu biết tối thiểu nội dung chương trình kiểm tra soạn phải nội dung trọng tâm chương trình để kiểm tra hiệu trình dạy học - Ngồi ta soạn trắc nghiệm nhằm mục đích chẩn đốn, tìm chỗ mạnh, chỗ yếu học sinh để giúp ta việc giảng dạy đạt hiệu Tóm lại trắc nghiệm phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, người soạn trắc nghiệm phải biết rõ mục đích soạn thảo trắc nghiệm có giá trị, mục đích soạn thảo chi phối nội dung hình thức trắc nghiệm - Trong đề tài nghiên cứu này, xây dựng nhằm mục đích kiểm tra đánh giá kết học sinh sau học xong giai đoạn, học kì, năm học, giúp giáo viên học sinh nhìn lại kết dạy học mình, từ làm sở cho việc điều chỉnh phần học 1.2 Phân tích nội dung môn học - Xác định mục tiêu cụ thể cho mơn học hay chương trình học vơ quan trọng Điều có nghĩa phải xác định tiêu chí, kĩ năng, kiến thức học sinh cần đạt kết thúc chương trình đào tạo sau xây dựng cơng cụ để đánh giá xem học sinh có đạt tiêu chí không 1.3 Dàn trắc nghiệm Dàn trắc nghiệm kết học tập bảng dự kiến phân bố hợp lí câu hỏi trắc nghiệm theo mục tiêu nội dung mơn học cho đo lường xác khả mà ta muốn đo 1.4 Số lượng câu hỏi trắc nghiệm - Số lượng câu hỏi trắc nghiệm tuỳ thuộc vào lượng thời gian dành cho việc kiểm tra Thời gian dài số câu nhiều Theo chun gia trắc nghiệm nên tính bình quân phút câu trắc nghiệm khách quan Thông thường, số câu trắc nghiệm khách quan thường gồm 20 câu ( kiểm tra ngắn ), đến 100 câu ( dùng để đánh gía cuối kỳ hay hết năm học - Số câu trắc nghiệm định yếu tố: mục tiêu đánh giá đặt ra, thời gian điều kiện cho phép, độ khó câu trắc nghiệm 2/ Các tiêu chuẩn trắc nghiệm đánh giá kết học tập 10 điểm học tập học sinh, chủ động sử dụng phương pháp dạy học góp phần tích cực hố q trình học tập học sinh… CHƯƠNG II XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TOÁN LỚP I NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1/ Mục tiêu nhiệm vụ mơn tốn bậc tiểu học 1.1.Mục tiêu - Dạy học mơn Tốn Tiểu học nhằm giúp học sinh có sở ban đầu số học, số tự nhiên, phân số, đại lượng số yếu tố hình học đơn giản - Hình thành rèn luyện kĩ năng,thực hành tính, đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống - Bước đầu hình thành phát triển lực trừu tượng hố, khái qt hố, kích thích trí tưởng tượng , gây hứng thú học tập tốn, phát triển hợp lí khả suy luận biết diễn đạt (bằng lời, viết) suy luận đơn giản góp phần rèn luyện phương pháp học tập làm việc khoa học khoa học, linh hoạt, sáng tạo… - Ngoài mục tiêu trên, môn học khác, tiểu học mơn Tốn cịn góp phần hình thành rèn luyện phẩm chất, đức tính cần thiết người lao động xã hội đại 1.2.Nhiệm vụ - Mơn Tốn Tiểu học có nhiệm vụ giúp học sinh: - Hình thành hệ thống kiến thức bản, đơn giản, có nhiều ứng dụng đời sống số học, số tự nhiên, phân số, số thập phân, bao gồm: cách đọc,cách viết , so sánh số tự nhiên,phân số …Một số đặc điểm tập hợp số tự nhiên, phân số, , phép tính tập hợp số tự nhiên, phân số, số thập phân - Có hiểu biết ban đầu, thiết thực đại lượng như: độ dàI, khối lượng, thời gian, diện tích,tiền Việt Nam…, số đơn vị đo 12 thông dụg Biết sử dụng dụng cụ để thực hành đo lường Biết ước lượng số đo đơn giản - Rèn luyện để nắm kĩ thực hành tính nhẩm, tính viết bốn phép tính với số tự nhiên, số đo đại lượng - Biết nhận dạng bước đầu biết phân biệt số hình học thường gặp - Biết tính chu vi, diện tích, thể tích số hình, biết sử dụng dụng cụ đơn giản để đo vẽ hình - Có nnững hiểu biết ban đầu sơ giản biểu thưc thức toán học giá trị biểu thức tốn học Biết tính giá trị biểu thức số, giải số phương trình bất phương trình đơn giản phương pháp phù hợp với bậc tiểu học - Biết giải cách trình bày giải tốn có lời văn Nắm chắc, thực đúg qui trìh giải tốn Bước đầu biết giải số toán cách khác - Thông qua hoạt động học tập toán để phát triển mức số khả trí tuệ thao tác tư quan trọng so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hố, cụ thể hố, lập luận có cứ, bước đầu làm quen với chứng minh đơn giản… - Hình thành tác phong học tập làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch, có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập sáng tạo, có ý chí vượt khó, cẩn thận, kiên trì, tự tin 2/ Nội dung chương trình Tốn tiết /tuần x 35 tuần = 175 tiết 2.1.Số học 2.1.1 Phép cộng ,trừ: - Cộng trừ số có đến 5;6 chữ số,khơng nhớ ,có nhớ ,khơng q lần - Tính chất giao hốn ,kết hợp phép cộng số tự nhiên 2.1.2 Phép nhân chia: - Nhân số có nhiều chữ số với số khơng q chữ số,tích khơng q chữ số,tính chất giao hốn kết hợp phép nhân,tính chát phân phối phép nhân với phép cộng 13 - Phép chia số có nhiều chữ số với sốcó khơng q chữ số,thương không chữ số - Dấu hiệu chia hết cho 2;5;9;3 - Biẻu đồ (chủ yếu biểu đồ cột),khai thác thông tin từ biểu đồ, xử lý thông tin từ biểu đồ.Bước đầu gắn biểu đồ với số trung bình - Cộng, trừ phân số có phân số khác mẫu số(Mức độ đơn giản,mẫu số tổng hiệu khơng q 100) - Tính chất giao hoán kết hợp phép cộng phân số 2.1.3.Phép nhân chia phân số: - Quy tắc nhân phân số với phân số,nhân phân số với số tự nhiên(Trường hợp đơn gian ,mẫu số tích có không chữ số).Quy tắc chia phân số cho phân số.Nhân tổng hai phân số với phân số 2.2.Đại lượng đo đại lượng 2.2.1/Đại lượng đo đại lượng 2.2.2/ Đại lượng khối lượng: Bổ sung đơn vị đo khối lượng: Yến, tạ, tấn, đề –ca gam, hec-tô gam Hệ thống thành bảng đơn vị đo khối lượng: Lớn kg bé kg 2.2.3/ Đại lượng thời gian: Bổ sung dơn vị đo thời gian: giây, kỷ ( kết hợp với dơn vị đo thời gian học lớp 1, 2, đến lớp hoàn thiện dạy học đơn vị đo thời gian thông dụng như: giây, phút, giờ, ngày, tuần lễ, tháng, năm, kỷ 2.2.4/ Đại lượng diện tích: Bổ sung số đơn vị đo diện tích: dm2, m2, km2 2.3.Yếu tố hình học: - Nhận biết: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt; Hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song; Một số đặc điểm cạnh, góc hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành, hình thoi - Biết vẽ: Đường cao hình tam giác; Hai đường vng góc, hai đường thẳng song song; Hình chữ nhật, hình vng biết độ dài cạnh - Biết tính chu vi diện tích hình binh hành, hình thoi 2.4.Yếu tố thống kê, tỷ lệ đồ: 14 - Biết đọc nhận định ( mức độ đơn giản) số liệu biểu đồ cột - Biết số ứng dụng tỷ lệ đồ thực tế 2.5 Giải tốn có lời văn: - Giải tốn về: Tìm số trung bình cộng, Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó, Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) tỷ số hai số đó, Bài tốn có nội dung hình học Một số tốn khác như: Tìm phân số số, tốn liên quan đến biểu đồ, ứng dụng tỷ lệ đồ, toán trắc nghiệm… 3/ Vận dụng kỹ thuật viết dạng câu trắc nghiệm để xây dựng quy trình viết câu trắc nghiệm mơn tốn lớp - Trước viết câu trắc nghiệm khách quan, phải định trước phần kiến thức, nội dung, mục tiêu Nếu phần nội dung kiến thức, mục tiêu đo nhờ trắc nghiệm khách quan ta nên dùng trắc nghiệm khách quan để độ giá trị độ tin cậy cao - Ở Tiểu học hầu hết nội dung, mục tiêu đo trắc nghiệm khách quan trừ số trường hợp : Giải tốn có lời văn, kĩ vẽ hình khó xây dựng câu trắc nghiệm khách quan đảm bảo tính tin cậy, tính giá trị để đo nội dung Vì với nội dung giải tốn có lời văn, kĩ vẽ hình nên dùng trắc nghiệm tự luận kiểm tra có hiệu (khả diễn đạt, xếp ý tưởng, khả sáng tạo học sinh…) - Căn vào kĩ thuật viết dạng câu TN để KTĐG kết hoc tập mơn học nói chung (đã trình bày chương I) Trong mục này, chúng tơi trình bày cách vận dụng cụ thể hố thành quy trình viết dạng câu TN đề kiểm tra Toán iớp 3.1 Câu hỏi nhiều lựa chọn 3.1.1.Quy trình thiết kế Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung (cần xác định xem kiểm tra vùng kiến thức ?) Bước 2: Chọn tình đặt (phần gốc câu hỏi) Bước 3: Dự đoán số hướng suy nghĩ học sinh,từ hướng suy nghĩ đưa đến cách thực hiện, kết (trong có hướng suy nghĩ (viết câu lựa chọn đúng); lại sai (viết câu gây nhiễu) 15 Bước 4: Viết câu trắc nghiệm 3.1.2 Những lưu ý viết câu TN nhiều lựa chọn * Xây dựng phần yêu cầu: - Phần yêu cầu cần ngắn gọn dễ hiểu, học sinh tiểu học thường có dạng yêu cầu sau: Khoanh vào chữ trước kết đúng, đánh dấu (X) vào ô trống trước (sau) câu em cho - Khi viết vào đề kiểm tra phần yêu cầu nên in đậm để tạo điều kiện cho em dễ nhận nhiệm vụ * Xây dựng phần gốc câu hỏi - Phần gốc câu hỏi phải biểu thị vấn đề hay toán đơn lẻ Mỗi câu hỏi loại sử dụng cách độc lập - Phát biểu phần gốc phải ngắn gọn, xác phải chứa đựng kiện thích hợp cần thiết cho lời giải (chỉ chứa kiện liên quan đến lời giải) - Phần gốc câu hỏi cần mang trọn ý nghĩa * Xây dựng phương án lựa chọn - Đặt lựa chọn theo thứ tự cách logíc (chẳng hạn đánh số từ nhỏ đến lớn, hay dùng chữ theo thứ tự) - Câu phải đặt cách ngẫu nhiên lựa chọn - Phương án phải thể tính đắn - Câu đúng, câu gây nhiễu phải khơng có yếu tố phát Do vậy, cần tránh dùng từ đầu mối “luôn luôn” “không bao giờ” “tất cả” - Các lựa chọn sai (hay nhiễu) biểu thị sai sót học sinh, phương án nhiễu phải sai cách có lí - Các phương án lựa chọn ngắn gọn tốt - Tránh có tương tự từ phần gốc phương án chọn - Tránh xây dựng lựa chọn khác độ dài tính phức tạp - Phần gốc phần lựa chọn ghép lại với phải hợp mặt ngữ pháp 3.2 Câu hỏi ghép đơi 16 3.2.1 Quy trình thiết kế Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung cần kiểm tra Bước 2: Chọn số mệnh đề hồn chỉnh (có thể câu diễn đạt khái niệm, biểu thức giá trị nó… ) Bước 3: Tách mệnh đề thành hai phần tương ứng (ranh giới tách thường động từ câu, dấu ; = ) Bước 4: Viết câu trắc nghiệm cách: đảo lộn trật mệnh đề cột, sau xếp vế tách vào hai cột tương ứng (vế thứ vào cột bên trái, vế thứ hai vào cột bên phải), cuối ta đưa thêm yếu tố gây nhiễu vào cột bên phải) 3.2.2.Lưu ý viết câu TN ghép đôi * Khi viết phần yêu cầu : tiểu học ta nên viết yêu cầu thật cụ thể dễ hiểu ví dụ như: nối theo mẫu; nối biểu thức cột A kết thích hợp cột B; nối phép tính cột A phép tính cột B chúng có kết (chú ý viết phần yêu cầu tương tự cách viết giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh làm bài) * Khi viết phần nội dung: -Ta cần đặt phần tử cột bên phải nhiều số phần tử cột bên trái khắc phục yếu tố đốn mị HS nối câu cuối -Ta khơng nên đưa phần tử cột dài, học sinh nhiều thời gian đọc tìm câu tương ứng để ghép đơi Đối với học sinh tiểu học, cột nên có từ đến câu hỏi - Các câu hỏi nên có tính đồng nhất, liên hệ với - Các phần tử danh sách nên nằm trang để HS đỡ nhầm lẫn hay gặp khó khăn phải lật qua lật lại trang nhiều lần - Đối với học sinh tiểu học, yếu tố gây nhiễu nên để cột bên phải, ta để cột bên trái gây tốn thời gian cho học sinh làm cách vô ích Nhưng trường hợp đặc biệt, yếu tố gây nhiễu để bên trái ví dụ như: ta thiết kế dạng câu ghép đôi máy vi tính 3.3 Câu hỏi đúng- sai 17 3.3.1 Quy trình thiết kế Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung Bước 2: Đưa tình Bước 3: Đưa hướng suy nghĩ đúng, sai Từ hướng suy nghĩ đẫn đến cách làm đúng, cách làm sai, đưa đến kết đúng, kết sai + Nếu muốn viết câu dựa vào hướng suy nghĩ đúng, đưa cách làm đưa kết + Nếu muốn viết câu sai dựa vào hướng suy nghĩ sai, đưa cách làm sai đưa kết qủa sai (viết câu sai lựa chọn hướng suy nghĩ sai) Bước 4: Viết thành đề toán Chú ý: *Thường thường kiểm tra nên kết hợp nhiều câu đúng, sai lại để viết thành Đối với học sinh Tiểu học kết hợp cần ý : + Nếu có câu đúng, sai: câu đúng, câu sai + Nếu có câu đúng, sai: câu đúng, câu sai + Nếu có câu đúng, sai: Có thể câu đúng, câu sai Có thể câu đúng, câu sai 3.3.2 Lưu ý viết câu TN đúng- sai - Mỗi câu hỏi phải có đầy đủ chi tiết để mang ý nghĩa xác định trọn vẹn - Viết câu phải thật ngắn gọn, tránh mơ hồ, mang ý tưởng yếu câu - Câu hỏi nên xác hay sai khơng nên mập mờ - Tránh trích dẫn câu nguyên văn sách giáo khoa, tách chúng khỏi ngữ cảnh khơng cịn ý nghĩa trước Mặc khác trích ngun văn thế, khuyến khích học sinh học thuộc nội dung, mà không hiểu vấn đề - Nên cố gắng viết câu để học sinh áp dụng kiến thức học 18 - Tránh dùng từ “luôn luôn”, “tất cả”, “không bao giờ”, “không thể được”, “chắc chắn”, câu mang từ thường sai Ngược lại, từ “thường thường”, “đôi khi”, “ khi”, thường với câu để trả lời - Tránh câu nhận định mang tính phủ định 3.4 Câu điền khuyết 3.4.1 Quy trình thiết kế Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung Bước 2: Chọn tình (một mệnh đề lời, đẳng thức, bất đẳng thức, nội dung, quy tắc… ) Bước 3: Lược bỏ bớt từ, cụm từ, số… (thường từ, cụm từ, số quan trọng nhất) Bước 4: Viết đề trắc nghiệm 3.4.2.Chú ý viết loại câu điền khuyết : - Khi viết câu điền khuyết không để nhiều chỗ trống câu điều gây cho học sinh rối trí - Đối với học sinh tiểu học thường để chỗ trống - Nên đặt chỗ trống ở cuối câu, không nên đặt chỗ trống đầu câu - Các cụm từ, từ, số phải mang ý nghĩa quan trọng câu thường có tính nhất, khơng nên dùng câu nguyên mẫu sách giáo khoa, khuyết khích lối học vẹt - Các khoảng trống nên có chiều dài để học sinh khơng đốn cụm từ, từ, số phải điền - Các khoảng trống phải đủ chỗ cho học sinh viết câu trả lời - Bất kì câu trả lời phải tính điểm câu trả lời học sinh khác với đáp án 4/ Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 4.1 Cấu trúc hệ thống 4.2 Xây dựng hệ thống tập 19 4.2.1 Số học *Khoanh vào câu trả lời đúng: Số gồm triệu, chục nghìn, trăm, chục đơn vị là: A 8463052 B 840063052 C 84063052 D 84006352 Số “ Ba trăm linh sáu triệu hai trăm linh tám nghìn” có: A Ba chữ số B Bốn chữ số C Năm chữ số D Sáu chữ số * Ghi Đ vào trước phép tính 2+3 + = 5 5+5 1/ 2/ × + 3× + = 5 39858 182 38958 182 0345 0345 219 219 1638 1638 000 * Ghi dấu X vào trước kết đúng: Tìm y biết: y x 25 =100 y=4 y=5 * Viết tiếp vào chỗ chấm: 1/Tìm x, biết: 418 - x = 399 x = …………… x = ………… 20 2/ Số thích hợp để viết vào chỗ chấm 1km2 325m2 = … m2 là: A 1325 B 10325 C 1000325 D 100325 3/ 1m² 35cm² = cm² Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A.135 C 1035 B 13500 D 10035 * Đánh dấu X vào ô trống thích hợp: 1/ Cho tổng sau: A = (27 + 135) + B = 27 + (135 + 8) A= B A> B 2/ Tính cách hợp lý nhất: a/ 3312 – 1468 – 1532 b/ 2009 -259 -741 = 1844 – 1532 = 2009 – (259 + 741) = 312 = 2009 – 10 = 10 09 * Đúng ghi Đ sai ghi S: a/ 100 + 25 x = 500 b/ 100 + 25 x =200 c/ 900 : (3 x 300) =1 d/ 900 : (3 x 300) = 90000 * Đúng ghi Đ sai ghi S: a/ 52 x (46 + 17 ) = 52 x 46 + 52 x 17 b/ 52 + (46 x 17 ) = (52 + 46 ) x (52 + 17 ) 21 c/ Tổng số lớn có chữ số số bé nhât có chữ số là: 999 999 99 999 109 999 099 999 * Có thể chuyển biểu thức 10 x + x thành biểu thức đây? 14 x 25 10 × 20 14 x 54 × Nối số với trung bình cộng số ( Số trung bình cộng cột phải) 70; 120;80;50 309 218; 400 80 14040; 70;100; 90 90 100;45;125 36 12; 48; 70 ;20 ;30 100 * Nối biểu thức với số giá trị biểu thức đó: 25 x (20 +30) 1001 22 85050: 50 9009 : ( X 3) 1250 60: ( 15 x 4) 16 60 : 15 x 1701 * Đúng ghi Đ sai ghi S: a/ Góc nhọn lớn góc tù b/ Góc nhọn bé góc vng c/ Góc tù bé góc vng d/ Góc vng 1/2 góc bẹt e/ Góc tù lớn góc vng bé góc bẹt * Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm : a/ Phân số … có tử số 5, mẫu số 11 b/ Phân số … có mẫu số ,tử số 11 NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT ( Khơng) CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 23 9.1 Đối với ngành Giáo dục: -Xây dựng thêm Mô Đun bồi dưỡng đổi phương pháp cơng tác kiểm tra đánh giá học sinh nói chung đánh giá chất lượng mơn học nói riêng để bồi dưỡng cho cán giáo viên Tiểu học -Xây dựng hệ thống tập, đề kiểm tra đánh giá chất lượng cho môn học cách khoa học để giáo viên – học sinh sử dụng tham khảo nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Tổ chức lớp học giáo viên học tập nâng cao nghiệp vụ công tác kiểm tra đánh giá môn học huyện - Đầu tư sở vật chất, thiết bị : máy tính , máy phơtơ copy sách giáo khoa, sách tham khảo kịp thời 9.2 Đối với địa phương quyền cấp: - Thực nghị HĐND mục tiêu kiên cố hố trường học sớm vào thực - Có chế độ đãi ngộ nhà giáo lĩnh vực - Chỉ đạo Hội khuyến học hoạt động thường xuyên, có hiệu quả, động viên khen thưởng kịp thời để thúc đẩy phong trào thi đua học tập học sinh 9.3 Đối với Hội cha mẹ học sinh: Quan tâm chăm sóc sức khoẻ cho học sinh , tạo điều kiện thời gian cho học sinh học buổi/ngày, mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập cho học sinh 10 ĐÁNH GÍA LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DUNG SK LẦN ĐẦU, KỂ CẢ ÁP DỤNG THỬ 10.1 ĐÁNH GÍA LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ Sử dụng trắc nghiệm có ưu điểm thời gian ngắn kiểm tra việc nắm vững kiến thức, kỹ phạm vi rộng chương trình với số lượng lớn học sinh đánh giá cách khách quan, xác Nếu sử dụng phương pháp truyền thống nhiều thời gian hơn, kiểm tra kiến thức phạm vi rộng Sử dụng trắc nghiệm tiết kiệm thời gian đánh giá Đánh giá khách quan không phụ thuộc vào chủ quan người chấm, giáo viên nắm đựơc thơng tin phản hồi nhanh, qua điều chỉnh trình dạy học kịp thời 24 Sử dụng trắc nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ , phương pháp tự đánh giá Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan dạy học có ý nghĩa quan trọng việc đổi phương pháp dạy học theo chương trình sách giáo khoa * So với cách kiểm tra truyền thống ta thấy Tuy nhiên hạn chế sau: Kết kiểm tra cịn mang tính chủ quan người chấm, kiểm tra chưa bao quát nội dung mơn học, học sinh dễ có điều kiện xem bạn, học sinh trọng khả trình bày, viết; Tiêu chí đánh giá chưa rõ rang , nội dung kiểm tra tập trung vào việc kiểm tra kiến thức theo tà liệu sẵn có ( sách giáo khoa, sách soạn, tập….) Chúng ta thấy thực trạng viêc kiểm tra đánh giá kết dạy học theo phương pháp truyền thống ảnh hưởng đến vấn đề đổi phương pháp dạy học, đặc biệt ảnh hưởng đến việc khuyến khích giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, chủ động phân phối thời gian dạy học cho phù hợp với đặc điểm học tập học sinh, chủ động sử dụng phương pháp dạy học góp phần tích cực hố q trình học tập học sinh 10.2 ĐÁNH GÍA LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan dạy học cịn có ý nghĩa quan trọng việc đổi phương pháp dạy học theo chương trình sách giáo khoa Sử dụng trắc nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ , phương pháp tự đánh giá Sử dụng trắc nghiệm có ưu điểm thời gian ngắn kiểm tra việc nắm vững kiến thức, kỹ phạm vi rộng chương trình với số lượng lớn học sinh đánh giá cách khách quan, xác Nếu sử dụng phương pháp truyền thống nhiều thời gian hơn, kiểm tra kiến thức phạm vi rộng 25 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU SỐ TT TÊN TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐỊA CHỈ PHẠM VI/LĨNH VỰC ÁP DỤNG SK Tổ chuyên môn Tổ 4,5 Trường TH Quang n KTĐK mơn tốn lớp Tổ chuyên môn Tổ 4,5 Trường TH Hải Lựu Tổ chuyên môn Tổ 4,5 Trường TH Lãng Công KTĐK môn toán lớp , ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) KTĐK mơn tốn lớp , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm TÁC GIẢ (Ký, ghi rõ họ tên) 26 ... SÁNG KIẾN Xây dựng sử dụng tập trắc nghiệm khách quan công tác kiểm tra đánh giá định kỳ kết học tập Toán lớp trường Tiểu học Quang Yên TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Dương Tư Lịch - Địa tác giả sang... dạy học góp phần tích cực hố q trình học tập học sinh… CHƯƠNG II XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TOÁN LỚP I NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG BÀI... QUẢ HỌC TẬP 1/ Xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm đánh giá kết học tập 1.1 Mục đích trắc nghiệm - Một trắc nghiệm phục vụ cho nhiều mục đích trắc nghiệm có hiệu phục vụ cho mục đích cụ thể Nếu trắc