(SKKN 2022) xây DỰNG và sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY đổi GIẢI bài tập CHẤT béo GIÚP học SINH GIẢI NHANH các câu hỏi TRẮC NGHIÊM vận DỤNG CAO TRONG đề THI tốt NGHIỆP THPT

27 5 0
(SKKN 2022) xây DỰNG và sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY đổi GIẢI bài tập CHẤT béo GIÚP học SINH GIẢI NHANH các câu hỏi TRẮC NGHIÊM vận DỤNG CAO TRONG đề THI tốt NGHIỆP THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI GIẢI BÀI TẬP CHẤT BÉO GIÚP HỌC SINH GIẢI NHANH CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM VẬN DỤNG CAO TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT Người thực hiện: Dương Trọng Tâm Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực mơn: Hóa học THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiến 1.4.2.2 Phương pháp thống kê sử lí kết 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận 2.1.1.Định hướng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 2.1.2.Cơ sở lí luận lực, lực phát giải vấn đề 2.1.2.1 Khái niệm lực 2.1.2.2 Năng lực chung lực đặc thù mơn Hóa học 2.1.2.3 Năng lực giải vấn đề 2.1.2.4 Khái niệm quy đổi 2.1.2.5 Lịch sử quy đổi dạy học Hóa phổ thơng 2.2 Thực trạng 2.3 Xây dựng sử dụng phương pháp quy đổi giải chất béo giúp học sinh giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao đề thi tốt nghiệp THPT 2.3.1.Nguyên tắc xây dựng 2.3.2.Quy trình xây dựng 2.3.3 Phương pháp giải tập chất béo 2.3.3.1 Những kiến thức cần nắm vững 2.3.3.2 Phương pháp giải truyền thống- giải tay 2.3.3.2.1 Phản ứng thủy phân 2.3.3.2.2 Phản ứng đốt cháy 2.3.3.2.3 Phản ứng cộng 2.3.3.3 Phương pháp quy đổi: “Đồng đẳng hóa” “Thủy phân hóa” 2.3.3.3.1 Phương pháp “Đồng đẳng hóa” Chủ yếu áp dụng tốn có chất béo 2.3.3.3.2 Phương pháp “Thủy phân hóa” – Chủ yếu áp dụng toán cho hỗn hợp gồm axit béo & chất béo 2.3.4.Một số tập vận dụng 2.4 Hiệu SKKN 20 3.Kết luận –Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến xếp loại DANH MỤC VIẾT TẮT NXB PTHH SGK THPT Nhà xuất Phương trình hóa học Sách giáo khoa Trung học phổ thông NXBGD HS PH GQVĐ TNKQ Nhà xuất giáo dục Học sinh Phát Giải vấn đề Trắc nghiệm khách quan MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ mà tất quốc gia giới coi chiến lược dân tộc Vì đại hội lần IX Đảng cộng sản Việt Nam nghị nêu rõ: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, tương lai dân tộc, quốc gia phải nhìn vào giáo dục quốc gia Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng với mục tiêu giúp học sinh: phát triển toàn diện đạo đức, trí lực, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách người, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân Để đạt mục tiêu khâu đột phá đổi phương pháp giáo dục từ phương pháp truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” Làm cho “học” trình kiến tạo, tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác sử lí thơng tin,… Học sinh tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất “Dạy” trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: Cách tự học, sáng tạo, hợp tác, …Vì giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh mà giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống, vừa mang tính giáo dục vừa mang tính giáo dưỡng Với xu ngày “Đổi phương pháp dạy học”, hình thức thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) đưa vào để thay hình thức thi tự luận số mơn học, đặc biệt mơn Hóa học Với hình thức thi trắc nghiệm, khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải lượng lớn câu hỏi, tập Điều yêu cầu học sinh phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà phải thành thạo kĩ giải tập đặc biệt phải có phương pháp giải tập trắc nghiệm hợp lí Thực tế cho thấy có nhiều học sinh có kiến thức vững vàng kì thi khơng giải hết u cầu đề Lí chủ yếu em tiến hành giải tập hóa học theo cách truyền thống, việc làm nhiều thời gian nên từ không tạo hiệu cao việc làm thi trắc nghiệm Với suy nghĩ năm học 2021 - 2022 tơi chọn đề tài với tiêu đề: “Xây dựng sử dụng phương pháp quy đổi giải chất béo giúp học sinh giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao đề thi tốt nghiệp THPT” làm sáng kiến kinh nghiệm cho Với hi vọng đề tài tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập em học sinh lớp 12 cho công tác giảng dạy đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu q trình giảng dạy học tập mơn Hố học phần hoá học hữu Với chuyên đề nhỏ đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng sử dụng phương pháp quy đổi giải chất béo giúp học sinh giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao đề thi tốt nghiệp THPT” hi vọng qua giúp đỡ thân đồng nghiệp trình giảng dạy Để qua trao đổi tìm giải pháp tốt cho dạy học học sinh đồng nghiệp trình giảng dạy Góp phần đổi cách dạy, cách học, cách đánh giá kết học tập nói chung học hóa học nói riêng, nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Bài tập hóa học hữu lớp 12 - Hệ thống kiến thức, kĩ hố học phần hóa học hữu lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, sách tham khảo, internet, báo, trang thông tin … - Nghiên cứu đổi phương pháp dạy học hóa học, kiểm tra đánh giá kết học mơn hóa học nói chung phát triển lực người học 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, vấn, ý kiến đồng nghiệp, học sinh chuyên gia Thực nghiệm sư phạm 1.4.3 Phương pháp thống kê tốn học xử lí kết NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn Quốc lần thứ XI “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" 2.1.2 Cơ sở lý luận lực 2.1.2.1 Khái niệm lực Trong Từ điển Tiếng Việt khái niệm lực xác định là: ” Là khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó” “Là phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” “Năng lực khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực” Như vậy, khẳng định: Năng lực khả thực hiện, biết làm làm có hiệu khơng biết hiểu Tất nhiên, hành động, thực phải gắn với ý thức thái độ; phải có kiến thức kĩ làm cách “máy móc”,“mù quáng” 2.1.2.2 Năng lực chung lực đặc thù mơn Hóa học học sinh THPT Việt Nam - Năng lực chung cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông Trong dự thảo Đề án đổi chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể trình Chính phủ (4/2015) đề xuất: Đối với học sinh THPT Việt Nam lực chung cốt lõi gồm lực lực : Năng lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực thẩm mĩ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông - Năng lực đặc thù mơn Hóa học:  Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học  Năng lực tính tốn hóa học  Năng lực phát giải vấn đề thông qua mơn hóa học  Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống  Năng lực thực hành hóa học 2.1.2.3 Năng lực giải vấn đề - Khái niệm + Vấn đề nhiệm vụ đặt cho chủ thể, chứa đựng thách thức mà họ khó vượt qua theo cách trực tiếp rõ ràng Mỗi vấn đề thường tồn bối cảnh, tình cụ thể + Năng lực GQVĐ: Đầu kỷ XXI, nhìn chung cộng đồng giáo dục quốc tế chấp nhận định nghĩa: “GQVĐ khả suy nghĩ hành động tình khơng có quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường có sẵn” Vậy lực PH GQVĐ khả cá nhân phát giải tình có vấn đề mà khơng quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường, giải một cách thành thạo với những nét độc đáo riêng, theo chiều hướng đổi mới, phù hợp với bối cảnh thực tế Đặc điểm tập hóa học theo định hướng phát triển lực - Yêu cầu tập có mức độ khó khác - Hỗ trợ học tích lũy Liên kết nội dung qua suốt năm học - Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập Chẩn đốn khuyến khích cá nhân - Xây dựng tập sở chuẩn - Bao gồm tập cho hợp tác giao tiếp - Tích cực hóa hoạt động nhận thức - Dựa bối cảnh, tình thực tiễn: Đây tập có định hướng phát triển lực toàn diện học sinh, giúp học sinh thích hợp ứng phó với diễn biến thực tiến 2.1.2.4 Khái niệm quy đổi Khơng dễ để định nghĩa phép quy đổi, theo “Từ điển tiếng Việt” Viện ngơn ngữ học Việt Nam quy đổi “Chuyển đổi sang hệ đơn vị khác” Đây khái niệm nghe qua chưa thực thỏa đáng Tuy nhiên có lẽ cần suy nghĩ lại Con người sinh có sáng tạo đơn giản hóa cơng việc, trải qua tiến trình 20 vạn năm kỷ ngun lồi Homo Sapiens Bất kì việc khó dần trở thành dễ phép quy đổi cơng cụ số Có người nói phép tốn + chứa đựng tri thức cao rất nhiều, não người đưa xuống tầm thấp để họ hiểu Cũng thôi, + hệ thập phân, xét với hệ nhị phân chẳng hạn, đáp số 10 Vậy định nghĩa lại với chút: “Quy đổi thay tồn tồn khác, thường với mục đích đơn giản hóa việc” 2.1.2.5 Lịch sử quy đổi dạy học hóa phổ thơng Trong hóa học, phép tốn sử dụng phổ biến, theo định nghĩa trên, hiểu, quy đổi với hóa phổ thơng sinh để làm toán giản đơn hơn, người làm xử lý cơng việc nhanh hơn, xác không rắm rối Ngay từ năm tổ chức kì thi trắc nghiệm (2007), số phép quy đổi đưa hỗn hợp nguyên tố, gộp chất tương đồng bắt đầu trở nên quen thuộc, yêu cầu tốc độ dần trở nên trọng phép tốn qui đổi lại có chỗ đứng Mấy năm trở lại đây, có số điểm nhấn đáng lưu ý: – Internet phát triển với tốc độ “vũ bão” kèm theo phổ biến mức trang mạng xã hội – Các nguồn học liệu dần trở nên kếch xù – Các nhóm học tập facebook phát triển lớn mạnh thu hút số đông học sinh Đề thi đại học theo dần trở nên “phát phì”, câu hỏi bắt đầu dài hơn, phức tạp xa rời thực tế Ngày có nhiều “phương pháp mới”, chạy đua từ phía sau học sinh nhanh đề thi phải chạy thật nhanh không muốn thấy cảnh bão hịa điểm số Tuy nhiên, khơng thể nâng tốc độ lên được, phải có điểm dừng định, lý đề thi 40 câu thời gian 50 phút đời Học sinh dần khơng cịn “đam mê” câu hỏi “dài lê thê” nữa, loạt toán tương tự giảm thiểu đáng kể mùa thi năm 2017 Tuy nhiên, “mưa điểm 10” xuất nói lên vấn đề cịn đáng bàn hơn, đề thi khơng phân loại học sinh giỏi xuất sắc, điều làm cho cẩn thận hay chắn lên kì thi THPTQG năm qua Song song với tồn đọng này, chạy đua khác diễn ra, cơng tác soạn đề Làm để có câu hỏi ngắn gọn đủ sức phân loại áp đặt điểm số cho thí sinh ? Xem thầy cô học sinh bị vào vịng xốy khơng có hồi kết Quay trở lại câu chuyện “phương pháp mới”, có phép quy đổi như: Thêm nước chuyển este thành axit, ancol (2014), Gộp chuỗi peptit phản ứng trùng ngưng (2014), Đồng đẳng hóa (2015), Đipeptit (2015),… Tất vẽ nên tranh muôn màu muôn vẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Mơn Hóa học trường phổ thơng giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển trí dục học sinh Mục đích mơn học giúp cho học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh tri thức, hiểu biết, tư sáng tạo, giúp người hiểu Học hóa học để hiểu, giải thích vấn đề thực tiến thơng qua học hóa học Để đạt hiệu trình dạy- học, giáo viên phải có phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh, phải có tư duy, sáng tạo Trong trình giảng dạy nghiên cứu, tơi nhận thấy, việc tổ chức tiến hành giải tập phương pháp quy đổi hạn chế như: Học sinh chưa biết cách quy đổi, lúng túng, chưa hiểu hướng cần giải Từ thực trạng qua trình học chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên, qua học hỏi đồng nghiệp qua trình tự học, tự bồi dưỡng mạnh dạn sử dụng chuyên đề “Xây dựng sử dụng phương pháp quy đổi giải chất béo giúp học sinh giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao đề thi tốt nghiệp THPT” làm sáng kiến kinh nghiệm cho Với hi vọng học sinh u q mơn Hóa học em đạt hiệu cao học tập 2.3 Xây dựng sử dụng phương pháp quy đổi giải chất béo giúp học sinh giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao đề thi tốt nghiệp THPT 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng - Đảm bảo tính mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ định hướng phát triển lực - Đảm bảo tính xác, khoa học nội dung kiến thức hóa học mơn khoa học có liên quan - Bài tập có lựa chọn xây dựng đảm bảo phát huy tính tích cực tìm tịi vận dụng tối đa kiến thức có học sinh để giải tốt vấn đề đặt - Đảm bảo phát triển lực học sinh, đặc biệt lực phát giải vấn đề hóa học Để đảm bảo nguyên tắc tập lựa chọn xây dựng phải đảm bảo yêu cầu đa dạng tập định hướng lực phát giải vấn đề, có chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đòi hỏi vận dụng kiến thức, hiểu biết khác để giải vấn đề gắn với tập cụ thể 2.3.2 Quy trình xây dựng Bước 1: Lựa chọn nội dung học tập, tượng, tình thực tiễn Bước 2: Xác định tri thức HS có kiến thức kỹ cần hình thành nội dung học tập, hoạt động, tình thực tiễn chọn Bước 3: Xây dựng mâu thuẫn nhận thức từ nội dung học tập, đảm bảo mâu thuẫn giải vấn đề sở tri thức HS có Bước 4: Thiết kế tập diễn đạt: Lựa chọn liệu xuất phát bối cảnh, tình (từ kiến thức có, hình ảnh, tranh, nguồn thông tin…), nêu yêu cầu đặt diễn đạt lời có chứa đựng vấn đề cần giải Bước 5: Xây dựng đáp án, lời giải kiểm tra tính xác, khoa học, văn phong diễn đạt, trình bày… theo tiêu chí tập định hướng lực Bước 6: Tiến hành thử nghiệm chỉnh sửa Bài tập xây dựng cần cho kiểm tra thử chỉnh sửa cho hệ thống tập đảm bảo tính xác, khoa học kiến thức kỹ năng, có giá trị mặt thực tiễn, phù hợp với đối tượng HS đáp ứng mục tiêu giáo dục mơn hóa học trường THPT Các tập sau thử nghiệm chỉnh sửa xếp thành hệ thống tập đảm bảo tính logic phát triển kiến thức tiện lợi sử dụng 2.3.3 Phương pháp giải tập chất béo 2.3.3.1 Những kiến thức cần nắm vững 2.3.3.1.1 Phản ứng thủy phân t (RCOO)3C3H5 + 3NaOH   3RCOONa + C3H5(OH)3 ⦁ gốc giống : t (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   3C17H35COONa + C3H5(OH)3 ⦁ gốc giống : t (C17H33COO)2(C15H31COO)C3H5 + 3NaOH 2C17H33COONa +   C15H31COONa + C3H5(OH)3 ⦁ gốc khác : t (C17H31COO)(C17H35COO)(C15H31COO)C3H5 + 3NaOH   C15H31COONa + C17H35COONa + C17H31COONa + C3H5(OH)3 2.3.3.1.2 Phản ứng đốt cháy: Sơ đồ phản ứng đốt cháy chất béo o o o o CxHyO6 + O2 o t   CO2 + H2O 2.3.3.1.3 Phản ứng cộng hiđro brom chất béo không no CB không no + (k – 3)H2(Br2) ⟶ CB no (Vì có 3π -COO- khơng tham gia phản ứng cộng) 2.3.3.1.4 Axit béo – Muối axit béo – Chất béo C15H31COOH : Axit béo panmitic (1π) C17H35COOH : no stearic (1π) C17H33COOH : Axit béo oleic (2π) không C17H31COOH : no linoleic (3π) Axit C15H31COONa Muối axit béo panmitat (1π) Axit C17H35COONa no stearat (1π) Axit C17H33COONa Muối axit béo oleat (2π) Axit C17H31COONa không no linoleat (3π) : Natri : Natri : Natri : Natri 10 HCOOH : x (HCOO) C H : y  3 ⟶ Nếu cho thêm axit béo chưa biết :  CH2 : z   H2 : t        Hoặc sử dụng “Thủy phân hóa” 2.3.3.3.2 Phương pháp “Thủy phân hóa” – Chủ yếu áp dụng toán cho hỗn hợp gồm axit béo & chất béo ⦁ Xét hỗn hợp gồm axit béo & chất béo gồm : C15H31COOH : x  C17H33COOH : y (C H COO)(C H COO) C H : z 17 33  15 31 ⦁ Thủy phân chất béo : (C15H31COO)(C17H33COO)2 C3H5 +3H2O  C15H31COOH +2C17H33COOH + C3H5(OH)3 42 43 C3H2 3H2O  (C15H31COO)(C17H33COO)2C3H5  C15H31COOH +2C17H33COOH +C3H2 z  z  2z  z Vậy hỗn hợp ban đầu gm: C15H31COOH :x z Axit ban đầu Baogåm   +2z C17H33 OOH : y C Axit tách từ chất béo C H :z (Đ â y chÝnh lµ chÊt bÐo )  Đây “Thủy phân hóa” 2.3.4 Mợt số tập vận dụng Câu 1: (Trích đề tốt nghiệp THPT năm 2018 Mã đề 201) Thủy phân hoàn toàn triglixerit X dung dịch NaOH, thu glixerol, natri stearat natri oleat Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu H2O 2,28 mol CO2 Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,04 B 0,08 C 0,20 D 0,16 Hướng dẫn giải Nhận thấy X có dạng: (C17HyCOO)3C3H5 ⇒ Trong X có 57C BTNT (C) => 57.nX = nCO2 => nX = 0,04 mol BTNT (O) => 6.nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 2,12 mol 11 Số liên kết pi k = nCO2  n H 2O nX  5 => có pi gốc (H:C) => nBr2 = 2nX = 0,08 Nhận xét: Do toán phản ứng chất béo với NaOH tạo muối có nên ta quy đổi chất béo có dạng: (C17HyCOO)3C3H5 Câu 2: (Trích đề tốt nghiệp THPT năm 2019 Mã đề 217) Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam trigixerit X, thu H 2O 1,1 mol CO2 Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol m gam muối Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng với tối đa 0,04 mol Br dung dịch Giá trị m A 18,28 B 18,48 C 16,12 D 17,72 Hướng dẫn giải  1,1 y CT đốtcháy : x kx - x +y =1,1(1) k   nCB  x  Cách1 Giải tay : Gọi mCB  mC  mH  mO  1,1.12  2y  16x.6  17,16(2) nH2O  y    CB + (k-3)Br2   x.(k-3)=0,04   kx - 3x =0,04(3) x  x(k-3)  Thủph©n : CB + 3NaOH  Muèi + C3H5(OH)3  kx  0,1   Tõ (1),(2) vµ (3)  x  0,02  0,02  0,06  0,02 y  1,02  BTKL : 17,16+0,06.40 =mmuèi  0,02.92  mmuèi  17,72  Cách Đ ồng đẳng hóa :  1,1mol  (HCOO)3C3H5 :x mol HCOONa:3x     17,16gam CB CH2 :ymol  NaOH  mgam muèi CH2 :y  (CãthÓbá qua) H :z mol (-0,04) H :z       Br2 : 0,04mol   z =-0,04   m  176x +14y+2.(-0,04)=17,16 x  0,02   CB   mmuèi  68.3x  14y  2z  17,72 y  0,98 BT C: 6x +y =1,1 + O2  CO2  H2O 123 Nhận xét: Phương pháp đồng đẳng hóa nhanh gọn, dễ làm Chỉ cần viết sơ đồ, BTNT BTKL xong Phương pháp giải thông thường phức tạp Câu 3: (Trích đề tốt nghiệp THPT năm 2019 Mã đề 204) Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu H2O 1,65 mol CO2 Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 12 glyxerol 26,52 gam muối Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,09 B 0,12 C 0,15 D 0,18 Hướng dẫn giải  BT O: 6x  2,31.2  1,65.2  y(1) Đ ốtcháy : BTKL : mCB 2,31.32 1,65.44 18y(2) nCB x Cách1 Giải tay : Gäi  Thủph©n : CB + 3NaOH  Muèi + C3H5(OH)3 nH2O  y x  3x  x   BTKL : mCB  3x.40  26,52  92x(3) nCO2  nH2O 1,65 1,5 x  0,03 CT đ ốtcháy : n 0,03  k =6  CB k 1 k 1  Tõ (1), (2) vµ (3)  y  1,5  m  25,68  CB +(k-3)Br2  : VËya  nBr2 =0,03.(k-3) = 0,09  CB  C¸ch  Đ ồngđẳnghóa : + O2 { 2,31 (HCOO)3C3H5 :x mol  mgam CB CH2 :y mol H :z mol   CO2  H2O 123 1,65 HCOONa:3x   NaOH  26,52gam muèi CH2 :y H :z  Br2 : -z mol (Vìbản chất cộng Br2 nh céng H2  no) BT C: 6x+y +0z =1,65 x  0,03    nO2  5x  1,5y  0,5z  2,31  y  1,47  nBr2  z  0,09mol   mmuèi  68.3x  14y  2z  26,52 z  0,09 y Số CH đ à tách = 49  Cã gècC17 +1gèc C15  x  1gốc C15H31 Nếumuố gnthứ ôc cm cìthấnt béo : z Số H2đà tách = =3 Có 1 gèc C17H33 (Kh«ngthĨ2)  x 1gèc C H  17 31  Nhận xét: Bài toán gải phương pháp thông thường phức tạp nhiều so với phương pháp đồng đẳng hóa Câu 4: (Trích đề tốt nghiệp THPT Năm 2020 - Lần Mã đề 201) Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic triglixerit X Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu 58,96 gam hỗn hợp hai muối 13 Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 5,1 mol O 2, thu H2O 3,56 mol CO2 Khối lượng X có m gam E A 32,24 gam B 25,60 gam C 33,36 gam D 34,48 gam Hng dn gii Cách Đ ồng đẳng hóa : Vìhỗn hợ p ban đầu chỉgồm axit no +chÊt bÐo  muèi nªn : C15H31COONa: a HCOONa: x +3y HCOOH : x   NaOH    2muèi C H COONa: b  CH : z Hỗn hợ p E no : (HCOO)3 C3H5 : y  58,96g  17 35 CH : z  O2 : 5,1mol  CO2 (3,56 mol)  H2O    mmuèi  68.(x  3y)  14z  58,96 x  0,08 mCH2  15a  17b  3,24  a  0,08    BT C : x +6y +z =3,56  y  0,04  nCOO  a  b  x  3y  0,2  b  0,12 n  0,5x  5y  1,5z  5,1   z  3,24 Hc: mmi  278a  306b 58,96 O2 Do muối tạonên từ Axit & CB nC15H31COONa : 0,08 Axit : nHCOOH  0,08  BiƯn ln: Ta cã  vµ   nMuối (từ CB) Giá trịmuối bên 442 4 43 CB : n(HCOO)3C3H5  0,04 nC17H35COONa : 0,12 0,08 và0,12 Vì (C15H31COO)3 C3H5 : 0,04  nC15H31COONa(tõ CB)  0,12 >0,08  V×  CB không thểlà (C15H31COO)2 (C17H35COO)C3H5 :0,04 nC15H31COONa(từ CB) 0,08  0,08  V× (C17H35COO)3C3H5 : 0,04  nC17H35COONa(tõ CB) 0,12 =0,12 Vậy chất béo ban đầu phải : (C15H31COO)(C17H35COO)2 C3H5 : 0,04 mCB 0,04.862  34,48 gam 4 4 4 4 4 4 43 Đ úng theo điều kiện mol muối tạo thành trªn C15H31COONa: x C15H31COOH : x  NaOH    2muèi C H COONa: y  Cách Thủy phân hóa : E no C17H35COOH : y 58,96 g  17 35 C H : z  O2 : 5,1mol    CO2 (3,56 mol)  H2O mmuèi  278x  306y  58,96 x  0,08   BiÖn luËn nh trªn  BT C : 16x +18y +3z =3,56  y  0,12  nCB  z  0,04   mCB  34,48 gam n  23x  26y  3,5z  5,1 z  0,04   O2  Nh vËy ta thÊy kÜtht "Thđy ph©n hóa" giải nhanh đơn giản nhiều so vớ i "Đ ồng đẳng hóa" Cõu 5: (Trớch tham khảo Bộ giáo dục năm 2022) Hỗn hợp X gồm triglixerit Y axit béo Z Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu sản phẩm hữu gồm hai muối có số nguyên tử cacbon 2,76 gam glixerol Nếu đốt cháy hết m gam X cần vừa đủ 3,445 mol O2, thu 2,43 mol CO2 2,29 mol H2O Khối lượng Y m gam X A 26,34 gam B 26,70 gam C 26,52 gam D 24,90 gam Hướng dẫn giải ChÊtbÐoY HhX  AxitbÐoZ  NaOH  2muèi cï ngC  C3H5(OH)3 E555555F 0,03mol  O2   CO2  H2O 3,445mol E5F E5F 2,43mol 2,29mol 14 ❖ BTNT(O) nY  nC3H5(OH)3  0,03mol;   nO(X )  0,26mol  6.0,03 2nZ  nZ  0,04mol ❖ Vì muối C ⇒ axit Z gốc axit chất béo C BTNT(C)   0,04CZ + 0,03(3CZ + 3) = 2,43 ⇒ CZ = 18 Qhpi ❖   2,43 2,29  (k  1).0,07 k  3, mà kY ≥ ⇒ kZ ≤ BTNT(H)   0,03HY + 0,04HZ = 2.2,29 ⇒ 3HY + 4HZ = 458 kZ HZ HY 36 Lẻ 34 Lẻ 32 110 (t/m) ⇒ Y: (C17H35COO)3C3H5: 0,03 mol ⇒ mY = 26,7 gam Câu 6: (Trích đề tốt nghiệp THPTQG năm 2020 Mã đề 217) Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic triglixerit X Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu 58,96 gam hỗn hợp hai muối Nếu đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ 5,1 mol O2, thu H2O 3,56 mol CO2 Khối lượng X m gam E A 32,24 gam B 25,60 gam C 33,36 gam D 34,48 gam Hướng dẫn giải  BT.C :16x  51y  z  3,56 C15H31COOH :x x  0,08    E (C15H31COO)3C3H5:y  278x  278.3y  14z =58,96  y  0,04 CH :z   z  0,24 32 31  (15+ )x +(15+ )3y+(3+ )y +1,5z=5,1   4 Ghép CH2 vào thấy trường hợp Y chứa gốc C17H35- phù hợp m = 0,04.806 + 2.(2CH2).0,04 = 34,48 gam Câu 7: (Trích đề tham khảo Bộ giáo dục 2020- Lần 1) Thủy phân hoàn toàn triglixerit X dung dịch NaOH thu glixerol, natri stearat natri oleat Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O thu H2O 2,28 mol CO2 Mặt khác, m gam X tác dụng với tối đa a mol Br dung dịch Giá trị a A 0,04 B 0,08 C 0,20 D 0,16 Hướng dẫn giải C17 H 35COONa  C3H (OH)3 C17 H 33COONa * Sơ đồ 1: X : C x H y O6  3NaOH   → CTPT X là: C57HyO6 CO :2, 28 mol H O  O :3,22mol  * Sơ đồ 2: X : C57 H y O6  15  nX  n CO2 57  0, 04 mol - BTNT H: 6n X  2n O  2n CO  n H O  n H O  2,12 mol nX  n CO2  n H2O k 1 2 k5 * Sơ đồ 3: C57H106O6 + 2Br2 → sản phẩm Mol: 0,04 → 0,08 mol Câu 8: (Đề thi tốt nghiệp THPT Lần – Năm 2020 Mã đề 219) Hỗn hợp X gồm triglixerit Y axit béo Z Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu sản phẩm hữu gồm muối 1,84 gam glixerol Nếu đốt cháy hết m gam X cần vừa đủ 2,57 mol O 2, thu 1,86 mol CO2 1,62 mol H2O Khối lượng Z m gam X A 5,60 gam B 5,64 gam C 11,20 gam D 11,28 gam Hướng dẫn giải Cách Giải tay : Vìsinhra muối nêncảchất béo axit phải cù ng gốcR RCOOY :(CxHyCOO)3C3H5 : a  NaOH  CxHyCOONa+C3H5(OH)3(0,02mol)  H2O  mgam X   O2 (2,57mol)  CO2 (1,86mol)+H2O(1,62mol) Z: CxHyCOOH : b nCB  nC3H5(OH)3  a  0,02  BT O :6a  2b  2,57.2  1,86.2  1,62  b  0,04  Z lµ C17H31COOH   mZ  0,04.280 = 11,2 gam BT C:a.(3x  6)  b.(x  1)  1,86  x  17 BT H : a.(3y+5)+b.(y+1) =1,62.2  y=31 HCOOH : x (HCOO) C H : y=0,02 BT C : x +6.0,02+z =1,86   3  C¸ch Đ ồng đẳnghóa :X gồm BT H : 2x+8.0,02+2z +2t =1,62.2 CH2 :z n  0,5x +5.0,02+1,5z +0,5t =2,57  O2 H2 :t x  0,04 y  0,02 Y : (RCOO)3C3H5 : 0,02 nCH2  SèCH2 (R).3.0,02  SèCH2(R).0,04  1,7  muèi     z  1,7 Z: RCOOH : 0,04  nH2  SèH2 (R) 3.0,02  SèH2 (R) 0,04  0,2  t  0,2  Z lµ C17H31COOH SèCH2 (R)  17   R lµ : C17H35  2H2  C17H31  mZ  0,04.280 = 11,2 gam SèH2 (R)  Câu 9: (Trích Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT – Bộ Giáo Dục – Năm 2021) Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit dung dịch NaOH, thu glixerol hỗn hợp X gồm ba muối C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng : : Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn m gam E thu 68,96 gam hỗn hợp Y Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,09 mol O2 Giá trị m A 60,32 B 60,84 C 68,20 D 68,36 16 Hướng dẫn giải C17HxCOONa: 3x  ChÊt bÐo chøa3gèc axit bªn  t  CB + 3NaOH   C15H31COONa:4x +C3H5(OH)3 BT COO :nCB.3  3x  4x  5x  C H COONa: 5x  nCB =4x  17 y o Cách Giải tay : Chất béo có công thức phân tử dạngC55HbO6 (4x mol) C55HbO6 + (k  3)H2  C55H106O6 (Nod¹ng : CnH2n22kO6 ví i n =55 vµ k =3) 4x  4x b 6   mY  4x.862=68,96  x =0,02  nO2  4x. 55    6,09  b  96,5 2   C55H96,5O6 (4x mol)  m=4x.852,5 = 68,2 (HCOO)3C3H5 :4x   C¸ch  Đ ồng ẳng hóa: đ E CH2 :196x H : y  C17HxCOONa: 3x   NaOH  C15H31COONa:4x +C3H5(OH)3  C H COONa: 5x  17 y HCOO)3C3H5 :4x  H2  68,96gamY   No CH :196x    O2 (6,09mol)  CO2 +H2O BT COO : n(HCOO)3C3H5 3 3x  4x  5x  n(HCOO)3C3H5  4x   mY  176.4x  14.196x  68,96  x  0,02 BT CH : n  3x.17  4x.15  5x.17  196x CH2   nO2  5.4x  1,5.196x  0,5y  6,09  y  0,38  mE  mY  mH2  68,96  2.(0,38)  68,2  Gi¶i thÝch : VìE không no = Y (no)+H2 (âm- không no) Câu 10: (Trích đề tốt nghiệp THPT Bộ giáo dục năm 2021 Mã đề 206) Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng : : 2) Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần đủ 4,07 mol O2, thu CO2 H2O Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu sản phẩm hữu gồm glixerol 47,08 gam hỗn hợp hai muối Phần trăm khối lượng X E A 74,98% B 76,13% C 75,57% D 76,67% Hướng dẫn giải C15H31COOH :2x CO m(g) (C15H31COO)3 C3H5 :2x:  O2     BTE : 92.2x  290.2x  10y  4.4,07 { H2O 4,07 C2H2 : y KL muối: 278.(2x + 6x) + 26y = 47,08  x = 0,02; y = 0,1; mE = 45,08 (X): (C15H31COO)C3H5(OOCC17H33)2: 0,04 17  %mX = 0,04 858/45,08 = 76,13% C15H31COOH: 0,02 C17H33COOH: 0,02 Câu 11: (Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Mã đề 201 – Lần ) Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic triglixerit X (tỉ lệ số mol tương ứng : : 1) Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ mol O2, thu CO2 H2O Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu sản phẩm hữu gồm glixerol 47,08 gam hỗn hợp hai muối khan Phần trăm khối lượng X E A 38,72% B 37,25% C 37,99% D 39,43% Hướng dn gii Cách Đ ồngđẳnghóa : Ch a tìm chân cho cách này! Thực có nh ng giải tr ờng hợ p lâu & hªn xui ! C17H33COONa:x C17H33COOH: x   NaOH    2muèi 12 C H COONa: y Cách Thủy phânhóa : E C15H31COOH : y  47,08g  15 31 C H :z  O2 :4mol  CO2  H2O  C17H33COOH :3z Vìhỗnhợ p ban đầuch a thủy phân hóa : C15H31COOH:2z BT COO: nCOO  3z  2z  3z  x  y ChÊt bÐo:z  nCOO  3z  2z  3z  x  y C17H33COOH :0,06 x  0,1      NaOH C17H33COONa:0,1  mmuèi  304x  278y  47,08  y  0,06  E gåmC15H31COOH :0,04   C15H31COONa: 0,06 n  25,5x  23y  3,5z  z  0,02 ChÊt bÐo:0,02      O2 0,02.858 C17H33COOH :0,06  %mX  100   GhÐpsè mol 0,06.282  0,04.256  0,02.858  E gåmC15H31COOH :0,04   (C H COO)(C H COO) C H : 0,02 ; 38,72% 17 33  15 31   Nh ta thấy kĩthuật "Thủy phân hóa" đỉnh "Đ ồng đẳng hóa" Cõu 12: (Trớch thi thử THPTQG – THPT Phan Bội Châu – Gia Lai – Năm 2021) Hỗn hợp X gồm triglixerit A B (M A > MB, tỉ lệ số mol tương ứng A B : 3) Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ thu dung dịch chứa glixerol hỗn hợp gồm muối kali oleat, kali linoleat kali panmitat Mặt khác, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với dung dịch có chứa 1,8 mol Br2 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu 616,0 lít CO 444,6 gam H2O Khối lượng A m gam hỗn hợp X A 256,2 B 256,8 C 171,2 D 170,8 18 Cách : Đ ồng đẳ ng hóa: (HCOO)3 C3H5 : x  KOH  C17H33COOK +C17H31COOK +C15H31COOK +C3H5 (OH)3   mgam X CH2 : y  Br2 (1,8mol)  z =  1,8 H : z (  1,8)  O2  CO2 (27,5mol) +H 2O (24,7 mol)  n  2a BT C : 6x +y =27,5 x  0,5    Gäi  A  2a  3a  0,5  a  0,1 BT H : 8x +2y +2.(  1,8)  24,7.2 y  24,5 nB  3a n  0,2 GhÐp sè mol A : (C15H31COO)(C17H33COO)(C17H31COO)C3H5 : 0,2 mol  A  chÊt bÐo gåm  nB  0,3 B : (C15H31COO)(C17H31COO)2C3H5 : 0,3mol  mA  0,2.856  171,1 gam C3H2 : 2a +3a =5a BT COO : nCB  5a.3  b  c  d   C H COOH : b BT C : 5a.3+18b +18c +16d =27,5  C¸ch : Thđy ph© n hãa : X gåm  17 33  C17H31COOH : c BT H : 5a.2 +34b +32c +32d =24,7.2 C H COOH : d nBr  b  2c  1,8  15 31  a  0,1 b  0,2 n  0,2 A : (C15H31COO)(C17H33COO)(C17H31COO)C3H5 : 0,2 mol  GhÐp sè mol   A   nB  0,3 B : (C15H31COO)(C17H31COO)2C3H5 : 0,3mol c  0,8 d  0,5  mA  0,2.856  171,1 gam Câu 13: (Đề thi thử THPTQG – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương – Lần – Năm 2021) Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm triglixerit dung dịch NaOH (vừa đủ), thu đượcglixerol hỗn hợp muối Y gồm C17HxCOONa, C15H31COONa C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng : : Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 5,89 mol O 2, thu Na2CO3, H2O 177,76 gam CO2 Giá trị m A 68,56 B 68,52 C 68,44 D 68,64 Hướng dẫn giải C17HxCOONa: 3x HCOONa: 12x(BT COO: 3x +4x +5x =12x) Đ ồngđẳnghóa Muối Y C15H31COONa:4x CH2 :196x(BT CH2 : 3x.17+4x.15 +17.5x =196x)  C H COONa: 5x H : y(Chắc chắn không no vìcó2 lo¹i C )  17  17 y HCOONa: 12x  to  § èt muèi Y CH2 :196x + O2 (5,89mol)   Na2CO3 (6x mol) +CO2 (4,04mol)  H2O 442 4 43 H : y BT Na  BT Na : 12x =nNa2CO3  nNa2CO3  6x   BT C : 12x +196x =6x +4,04  x =0,02  m  176.4x  14.196x  2.(0,22)  68,52 n  0,5.12x  1,5.196x  0,5y  5,89  y  0,22  O2 Câu 16: (Trích đề thi thử THPT QG Lần 1/2019 - chuyên ĐBSH) 19 Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần 1,61 mol O2, sinh 1,14 mol CO2 1,06 mol H2O Cho 7,088 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH khối lượng muối tạo thành A 7,412g B 7,612g C 7,312g D 7,512g Hng dn gii Bảotoàn O : nCB.6  2nO2  2nCO2  nH2O  nCB  0,02 Cách1 Giải tay : Đ ốt cháy BTKL : mCB  1,61.32  1,14.44  1,06.18  mCB  17,72gam Cø 17,72gamX  0,02mol  7,088.0,02  7,088gam X   8.103 mol 17,72  CB  3NaOH  Muèi + C3H5(OH)3 8.103  0,024  8.103  BTKL : 7,088+0,024.40=mmuèi  8.103.92  mmuèi  7,312 gam Cách Giải tay : Tacó: nC nCO2 1,14 57     ChÊt bÐo : C57H106O6 nH nH2O.2 1,06.2 106 7,088  8.103 mol  BTKL : 7,088+0,024.40=mmuèi  8.103.92  mmuèi  7,312 gam 886 Cách3 Đ ồngđẳnghóa: nCB mgamCB + O2  CO2  H2O { 123 142 43 1,14 1,61 1,06 (HCOO)3C3H5 :x mol  HCOONa:3x CB CH2 :ymol  H :z mol 7,088gamCB  NaOH  Muèi CH2 :y  H :z  BT C : 6x +y +0z =1,14 x  0,02(nCB ) mCB  176x  14y  2z  17,72gam 0,02mol    BT H : 8x +2y +2z =1,06.2  y  1,02  7,088gam  8.103 mol n  5x  1,5y  0,5z  1,61 z  0,04   O2  nCB (7,088gam) nCB (17,72gam)  8.103  0,4  mmuèi  (68.3x  14y  2z).0,4 7,312 gam 0,02 Nhậnxét : Bài "Giải tay" dễ dànghơn "Đ ồngđẳnghóa" nên xem nh tỉsố t ¬ng øng lµ : - y  Sè CH2 đà tách = x 51 Có 3gốc C17 Nếumuốn tìm công thức chất béo : Có1gốc C17H35 gốc C17H33 Số H2đà tách = z =2    x Cã2gèc C17H35  gèc C17H31 (C H COO)(C17H33COO)2C3H5  C«ng thøc cđa chÊt bÐo cã thĨlµ :  17 35 (C17H35COO)2(C17H33COO)C3H5 20 Câu 17: (Trích đề Thi thử THPT Lần 1/2021 - THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An) Thủy phân hồn tồn triglixerit X mơi trường axit, thu glixerol, axit stearic axit oleic Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 51,52 gam O2, thu 50,16 gam CO2 Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 0,5M Giá trị V A 80 B 200 C 160 D 120 Hướng dẫn giải o H2SO4 , t   xC17H35COOH +(3-x)C17H33COOH +C3H5 (OH)3  CB + 3H2O    ChÊt bÐo chøa gèc axit : C17H35COO C17H33COO Chất béo dạng (C17HyCOO)3 C3H5 Cách Giải tay : Chất béo có công thức phâ n tử dạng C57HbO6 (x mol) BT C : 57x =1,14(nCO2 )  x =0,02 57.2  106     ChÊt bÐo : C57H106O6 cã k = =5 b 6  nO2  0,02  57     1,61  b  106 2    C57H106O6 + (k-3)Br2  0,02  0,02.(k-3)  nBr2  0,02.2  0,04  Vdd Br2  0,04  0,08lÝt  80 ml 0,5 No: (C17H35COO)3 C3H5 : x mol  C¸ch  Ta dï ng kÜthuËt hi®ro hãa cho chÊt bÐo ban đu ầ Không no : H2 : y mol BT C : 57x =1,14 x  0,02 0,04     nBr2  0,04  Vdd Br2   0,08 lÝt  80 ml 110   0,5 nO2  x. 57    0,5y  1,61 y  0,04    (HCOO)3 C3H5 : x Cách Đ ồng đẳ ng hóa : CB CH2 : 51x (Vìsố CH2 tách =17.3 51từ công thức CB ban đầu) H : y (Không theo x vìch a nhieu H t¸ch ra)  BT C : 6x +51x =1,14 x  0,02 0,04    nBr2  0,04  Vdd Br2   0,08lÝt  80 ml n  x  ,5.51x  0,5y  ,61 0,5  O2 y  0,04 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân đồng nghiệp nhà trường - Học sinh lớp gặp nhiều khó khăn việc vận dụng kiến thức vào giải tập hữu theo phương pháp quy đổi - Khả phân tích, tổng hợp, phát giải vấn đề HS lớp tự nhiên nhanh hơn, xác - Khả tự học, tự tìm tịi, độc lập suy nghĩ học sinh lớp tự nhiên tốt bề rộng chiều sâu kiến thức Biểu hiện, học sinh lớp tự nhiên vận dụng kiến thức giải tập hữu phương pháp qui đổi nhanh hơn, xác hơn, độc đáo - Năng lực tư học sinh lớp tự nhiên không rập khuôn máy móc mà linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả nhìn nhận vấn đề, tập nhiều góc độ nhiều khía cạnh khác sở nắm vững kiến thức lý thuyết Biết đặt câu hỏi có giá trị nhằm nắm chất vấn đề bối cảnh thực tiễn 21 * Hiệu quả: Như tơi khẳng định “Xây dựng sử dụng phương pháp quy đổi giải chất béo giúp học sinh giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao đề thi tốt nghiệp THPT” làm sáng kiến khả thi, thông qua việc giải tập hóa học hữu phương pháp quy đổi em trang bị, hình thành thêm cho số kiến thức để nhìn nhận giải vấn đề nhiều khía cạnh biết vận dụng kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo để đưa nhiều phương án giải Đồng thời giúp HS tự đánh giá lực “Phát GQVĐ” thân em bạn học “Xây dựng sử dụng phương pháp quy đổi giải chất béo giúp học sinh giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao đề thi tốt nghiệp THPT” giúp HS hiểu kiến thức cách sâu sắc hơn, hình thành thói quen tư sáng tạo, biết phân tích tình dù đặt nhiều bối cảnh khác nhau, cách nhìn nhận vấn đề khơng rập khn máy móc, khơng theo đường mịn mà nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khác sở chất tượng, việc Sáng kiến kinh nghiệm góp phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hội nghị TW Đảng đề ra, theo kịp với phát triển giáo dục nước tiên tiến khác Góp phần đào tạo người tự tin lĩnh giải vấn đề chuyên môn khoa học vấn đề xã hội khác Là tài liệu hay để học sinh, đồng nghiệp tham khảo, góp ý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ “Xây dựng sử dụng phương pháp quy đổi giải chất béo giúp học sinh giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao đề thi tốt nghiệp THPT” cách làm có hiệu cao Sáng kiến có tính thực tiễn, lý luận tính khoa học cao, áp dụng tất hoạt động dạy học giáo viên tiết ôn tập thi tốt nghiệp THPT Kết chưa thực lớn lao so với hệ nhà giáo trước, qua kết nhận thấy phương pháp có tác dụng tích cực phát triển lực PH GQVĐ cho học sinh Phương pháp khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp bổ sung góp ý để phương pháp ngày tốt hơn.Tôi chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam kết sáng kiến kinh tự viết, không chép Người viết Dương Trọng Tâm 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoá học 12, Sách giáo khoa ban nâng cao, Nhà xuất giáo dục, 2006 Nguyễn Xuân Trường ( Chủ biên) Bài tập hoá học 12, Ban nâng cao, Nhà xuất giáo dục 2006 Nguyễn Xuân Trường ( Chủ biên) Sách giáo viên hóa học 12, Ban nâng cao, Nhà xuất giáo dục, 2006 Nguyễn Xuân Trường ( Tổng chủ biên) Bài tập lí thuyết thực nghiệm Hóa học Cao Cự Giác Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học 12 Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm giảng dạy hoá học trường phổ thông, Nguyễn Xuân Trường Bài tập trắc nghiệm hố học THPT, Ngơ Ngọc An, Tập 1,2,3, 2002 - NXBGD, Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn hóa học, Nhà xuất giáo dục, 2006 Và số tư liệu, viết số website hoahoc.org, violet.vn, … Nghị Hội nghị trung ương khóa XI (2013) 23 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Dương Trọng Tâm Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Mai Anh Tuấn TT Tên đề tài SKKN Kinh nghiệm dạy học sinh giải tập điện phân dung dịch Hướng dẫn học sinh giải tốn phản ứng cộng hiđrocacbon khơng no mạch hở Một số giải pháp hướng dẫn học sinh làm tập thực nghiệm hóa học chương Halogen định hướng phát triển lực thực hành cho học sinh Xây dựng sử dụng phương pháp quy đổi giải tập hóa học hữu định hướng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh Thanh Hóa) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại SGD ĐT Loại C 2011-2012 SGD ĐT Loại C 2014-2015 SGD ĐT Loại B 2019-2020 SGD ĐT Loại C 2020-2021 24 ... Hóa học em đạt hiệu cao học tập 2.3 Xây dựng sử dụng phương pháp quy đổi giải chất béo giúp học sinh giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao đề thi tốt nghiệp THPT 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng. .. niệm quy đổi 2.1.2.5 Lịch sử quy đổi dạy học Hóa phổ thông 2.2 Thực trạng 2.3 Xây dựng sử dụng phương pháp quy đổi giải chất béo giúp học sinh giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao đề thi tốt. .. chuyên đề ? ?Xây dựng sử dụng phương pháp quy đổi giải chất béo giúp học sinh giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao đề thi tốt nghiệp THPT? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm cho Với hi vọng học sinh

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan