KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN. Kết luận: Như chúng ta đã biết, việc sử dụng các thiết bị cơ khí vào quá trình nuôi tôm công nghiệp là một vấn đề không thể thiếu được. Nhờ vào các thiết bị này mà mật độ thả tôm có thể tăng không ngờ, hàng năm sản lượng tôm tăng lên đáng kể. Chính vì vậy mà ta cần phải đi nghiên cứu thiết bị làm tăng hàm lượng Ôxy, điều chỉnh môi trường ao nuôi tôm sú phù hợp với tình hình sản xuất ở nước ta hiện nay, xử lý nước trước khi cấp vào hồ nuôi rất quan trọng vì nước nuôi ảnh là một trong những yếu tố rất quan trọng để tôm sinh trưởng nói cách khác nước là môi trường sống của tôm. Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu cũng như quá trình thí nghiệm thiết bị xử lý nước cấp cho ao nuôi tôi đã rút ra được một số kết luận sau: - Thiết bị trộn hợp chất sinh học tạo được dòng chảy hợp lý, ổn định nhanh chóng môi trường đáy ao nơi tôm sinh trưởng, dung dịch hóa chất đưa xuống ao hòa trộn tốt với nước nuôi, điều chỉnh được môi trường nuôi. - Thiết bị trộn không gây ảnh hưởng tới độ mặn, giải phóng được các khí độc ở đáy các hồ nuôi tôm như: NH3, H2S… - Thiết bị đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật đề ra hoạt động tốt - Lắp đặt thiết bị trong ao hồ nuôi rất đơn giản, tiện lợi và không cần đòi hỏi kỹ thuật và tay nghề cao. Tuy nhiên có một số nhược điểm như sau: - Thiết bị gỉ xét do môi trường làm việc nước biển. - Chỉ có thể đưa hóa chất ở dạng lỏng. Đề xuất ý kiến. Do thời gian, kinh phí và thiết bị nghiên cứu còn hạn chế nên nó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả khảo nghiệm và nghiên cứu của đề tài. Để có được các thiết bị và các kỹ thuật phục vụ cho quá trình nuôi tôm sú công nghiệp tôi xin đưa ra một số đề xuất về ý kiến của mình: - Lập dự án chi phí sản xuất cụ thể để từ đó có thể đưa ra con số chính xác cho việc đầu tư các thiết bị phục vụ cho ngành nuôi tôm. - Khuyến cáo các trung tâm nuôi sử dụng bơm HL 290-6 do công ty chế tạo máy bơm Hải Dương sản xuất - Qui hoặch các đìa nuôi thành các trang trại nuôi tôm. Phải có phương hướng phát triển việc thiết kế mô hình ao nuôi tôm sao cho nó phù hợp với thiết bị. Để ta có thể sử dụng thiết bị một cách hiệu quả nhất. - Đường ống của bơm lên chế tạo bằng nhựa để không bị gỉ - Va n t h a y đổi vật liệu chế tạo van từ vật liệu kim loại chuyển sang nhựa. - Thùng chứa dung dịch chuyển sang làm bằng composite
2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN *** CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐỌAN 2001 – 2005 “ khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn “ ( Mã số KC. 07 ) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THIẾT BỊXỬ LÝ NƯỚC NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI THUỘC ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI” ( Mã số :KC.07.27 ) Chủ nhiệm đề tài : - PGS.TS Phạm Hùng Thắng Cộng tác viên: - KS Vũ Phương - KS Đàm Đức Phiên 6623-4 02/11/2007 Nha Trang - 2006 3 Chương I XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KỸ THUẬT THIẾT BỊ I.Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản. - Một nguồn nước đạt chất lượng để nuôi thuỷ sản là: phải đầy đủ Oxy hoà tan, không chứa các chất gây ô nhiễm, giàu dinh dưỡng, có pH thích hợp và ổn định. - Bộ khoa học- công nghệ môi trường đã đưa ra quyết định số 229/QĐ-TĐC ngày 23/5/1995 , ban hành tiêu chuẩn giá trị giới hạn cho phép về nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặ t và nước biển ven bờ áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm của một nguồn nước (TCVN 5942-1995 và TCVN 5943 –1995 ). Theo đó Bộ thuỷ sản đã ban hành tiêu chuẩn quy định giới hạn cho phép về nồng độ các chất ô nhiễm trong nước biển vùng nuôi thuỷ sản ven bờ và trong vùng nước ngọt nuôi thuỷ sản. Bảng 1: Bảng giá trị cho phép về nồng độ các chất ô nhiễm trong nước biển vùng nuôi thuỷ s ản ven bờ. (Kèm theo thông tư số 01/2000/TT-BTS ngày 28/04/2000 của Bộ thuỷ sản) TT Thông số Đơn vị tính Công thức hoá học Giá trị giới hạn 1 PH 6,5-8,5 2 Oxy hoà tan Mg/l >5 3 BOD 5 (20 0 C) Mg/l <10 4 Chất rắn lơ lửng Mg/l 50,00 5 Asen Mg/l As 0,01 6 Amonniac(tính theo N) Mg/l NH 3 0,50 7 Candimi Mg/l Cd 0,005 8 Chì Mg/l Pb 0,05 4 9 Crom Mg/l Cr +6 0,05 10 Crom(III) Mg/l Cr +3 0,1 11 Clo Mg/l Cl 2 0,01 12 Đồng Mg/l Cu 0,01 13 Florua Mg/l F 1,50 14 Kẽm Mg/l Zn 0,01 15 Mangan Mg/l Mn 0,10 16 Sắt Mg/l Fe 0,10 17 Thuỷ ngân Mg/l hg 0,005 18 Sunphua Mg/l S 2 0,05 19 Xianua Mg/l CN -1 0,01 20 Phenol tổng số Mg/l 0,001 21 Váng dầu mỡ Mg/l Không 22 Nhũ dầu mỡ Mg/l 1,00 23 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật Mg/l 0,01 24 conifom Mg/l MPN/100ml 1,00 - Tuy nhiên, khi triển khai nuôi một đối tượng cá hay tôm để đảm bảo cho quá trình nuôi thành công, người ta phải nghiên cứu để xác lập được tiêu chuẩn chất lượng nước cho đối tượng đó. Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi thuỷ sản là giới hạn hoặc nồng độ thích hợp về các yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá của nước thuỷ vực phù hợp cho mục đích nuôi thuỷ sản. 5 Bảng 2: Tiêu chuẩn chất lượng nước ao nuôi và các phương pháp quản lý nước[ 2 ] Yếu tố Mức tối ưu Mức gây độc Yếu tố ảnh hưởng Cách quản lý H 2 S( mg/l) ppm 0 Dạng kết hợp Thời gian nuôi, đáy ao bẩn, pH thay đổi, oxy giảm Thay nước, bón vôi để giữ pH= 7,5 Độ cứng >80 < 60 tôm không lột xác được Nước bị ngọt do mưa và nước sông, quang hợp và hô hấp của tảo Bón vôi pH 7-9 < 4: Tôm chết 4-7: Chậm lớn 9-11: Rất chậm lớn >11: Tôm chết Do đất đáy ao < 4: Dùng vôi < 7 Thay nước > 9: Thay nước Nhiệt độ ( 0 C) 25-30 < 14: Tôm chết 14-18: Bỏ ăn 18-25: Ít ăn > 35: Chết Mùa vụ Dùng máy sục khí để điều hòa nhiệt độ. Nâng cao mức nước. Độ mặn(‰) 15-25 <15: Chậm lớn và ảnh hưởng đến lột xác Mùa vụ Thay nước Độ đục ( cm) 30-40 < 20: Ảnh hưởng hô hấp và gây bẩn tôm > 50 Phiêu sinh ít Do phiêu sinh và chất bẩn < 20: Thay nước > 50: Bón phân Oxy(mg/l) ppm 3,5-11 < 1,2: Tôm chết 1,2-3: Ảnh hưởng đến Do phiêu sinh và tốc độ phân hủy Thêm máy sục khí 6 sinh trưởng các chất đáy ao. Mật độ tôm. Thay nước Giảm thức ăn NH 3 và NO 2 (mg/l) <0,1 Dạng kết hợp >1: Tôm c h ết 0,1:Ảnh hưởng đến sinh trưởng của tôm Mật độ phiêu sinh và tôm. Thời gian nuôi. Lượng thức ăn, chất lượng nước,pH Thay nước Giảm thức ăn Dùng hóa chất Kiểm soát pH I.1. Tổng quan về xử lý nước cấp cho ao nuôi tôm ở Việt Nam. I.1.1. Qui trình nuôi tôm thâm canh hiện nay ở nước ta.[ 3] I.1.1.1. Chuẩn bị ao. Trước mỗi vụ nuôi tôm khoảng 16-20 ngày phải hoàn thành công việc chuẩn bị ao theo trình tự và nội dung những công việc sau: 1) Cải tạo ao cũ. Tháo cạn nước trong ao, nạo vét, rửa sạch đáy ao( có thể dùng vòi bơm xả nước, rửa thật sạch lớp bùn bã hữu cơ lắng đọng ở đ áy ao) 2) Khử chua. - Đối với ao mới xây dựng và ao ở vùng chua, phèn, trước khi nuôi phải khử chua bằng biện pháp như sau: • Rắc đều vôi bột lên trên đáy ao và mặt trong bờ ao. Lượng vôi bột sử dụng tùy thuộc vào pH của đất được quy định cụ thể tại bảng . • Giữ ao khô trong khoảng 7-1 0 ngày • Lấy nước đã xử lý lắng lọc theo quy định từ ao chứa vào ao nuôi qua l ưới lọc có kích thước mắt lưới 2a= 5mm, giữ mức nước ban đầu khoảng 0,5 – 0,6 m - Đối với ao cũ bón vôi với lượng 100- 200 kg/ha 7 3) Diệt tạp • Loại thuốc diệt tạp: - Có thể dùng một trong các loại thuốc diệt tạp sau đây để diệt tạp cho những ao không phải khử chua và bùn đáy ao đã được xử lý: - Hạt bồ hòn giã nhỏ( cỡ hạt 1-5 mm) hoặc hạt chè giã mịn với liều lượng 4 -5 ppm - Rotec với liều lượng 2- 4,5 ppm - Ngoài ra còn có thể sử dụng các loạ i thuốc diệt tạp thương mại khác theo hướng dẫn ghi trên mã hóa • Cách diệt tạp: - Tháo bớt nước ao sau khi khử chua đến còn khoảng 0,05- 0,1 m - Giải đều thuốc diệt tạp trên đáy ao và duy trì trong khoảng 8- 10 h. sau đó tháo cạn nước và vớt hết các loại tôm và cá tạp chết trong ao - Lấy nước từ ao xử lý qua lưới lọc rồi lại tháo ra 1-2 lần để rửa sạch đáy ao - Sau đó tiếp tục lấy nước từ ao xử lý qua lưới lọc vào ao cho tới khi đạt mức nước 0,5-0,6 m 4) Bón phân gây nuôi thức ăn tự nhiên. I.1.1. 2Thả tôm giống và chăm sóc tôm. - Mật độ thả: 20- 50 con/m 2 - Cách thả: Chú ý nhiệt độ nước trong túi cân bằng. Ta đặt túi có tôm vào ao khoảng 30 phút xong mở bao tạt nước ngoài ao vào bao rồi từ từ nghiêng bao cho tôm ra, thả tôm vào lúc trời mát khoảng 5 – 7 giờ hoặc từ 17-18 giờ là tốt nhất. 8 I.1.1. 3.Quản lý nước. 1) Xử lý nước cấp cho ao nuôi. Trong quá trình chuẩn bị ao và trước khi thả tôm giống phải lấy nước vào ao chứa lắng để xử lý sinh học. Nếu nguồn nước bị nhiễm bẩn phải tiến hành xử lý bằng chlorin với nồng độ 13- 30 ppm trong 12 giờ hoặc formol với nồng độ 30 ppm rồi mới được cấp vào ao nuôi. Tuyệt đối không được lấy nước vào ao nuôi trong những ngày m ưa bão. 2) Lấy nước vào ao nuôi. Ao nuôi sau khi đã được hoàn tất công tác chuẩn bị và thả giống phải lấy nước đã qua xử lý vào để nâng mức nước của ao lên 0,8 -1 m. Sau tháng thứ nhất tăng mức nước ao nuôi tới độ sâu 1,2- 1,5 m từ tháng thứ 3 trở đi, duy trì thường xuyên độ sâu mức nước ao nuôi trong khoảng 1,5 -2m. 3) Bổ sung nước cho ao nuôi. Vào những ngày nắng nóng, nhiệt độ và độ mặn nước tăng cao phải kịp thời bổ sung nước mới đã qua xử lý để ổn định nhiệt độ và độ mặn cho ao nuôi. Lượng nước mới bổ sung mỗi lần khoảng 10 – 15% khối lượng nước ao. 4) Thay nước cho ao nuôi. Khi nước ao bị nhiễm bẩn hoặc tôm bị bệnh hoặc tôm khó lột xác phải tiến hành rút bớt lớp nước đáy ao khoảng 10 -15 % khối lượng nước ao, để thay bằng nguồn nước mới đã qua xử lý cho ao. Khi nước ao có độ mặn vượt quá 30 ‰ phải bổ sung nguồn nước ngọt để giảm độ mặn xuống dưới 30 ‰. I.1.2.Các biện pháp xử lý nước cấp[ 4] Hiện nay nguồn nước nuôi tôm đều không đảm bảo yêu cầu chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản do chất thải từ ao hồ chảy ra biển, không vệ sinh tốt ao nuôi sau khi 9 nuôi,…dẫn đến hiệu quả nuôi không cao, tôm chết, chậm lớn do vậy người ta thường xử lý nước trước khi đưa vào ao để nuôi. Trong quá trình xử lý nước cấp trong ao nuôi tôm dùng trong ao nuôi thâm canh qui mô trang trại ta có thể áp dụng các biện pháp sau: Biện pháp hóa học Biện pháp cơ học Biện pháp lý học Trong 3 biện pháp trên thì 2 biện pháp xử lý cơ học và hóa học hay dùng nhất. biện pháp xử lý nước ao nuôi bằng cơ họ c thường không xử lý triệt để được nước nuôi trong mô hình nuôi tôm thâm canh, qui mô trang trại. Mà chỉ có biện pháp xử lý nước cấp bằng hóa học là cần thiết nhất co IVệc đảm bảo các yêu cầu chất lượng nước trong ao nuôi. I.1.2.1. Biện pháp xử lý nước bằng sinh hóa Là biện pháp dùng các chất sinh hóa học cho vào nước để xử lý nước như vôi, phân vô cơ, chlorin…. ● Các bước xử lý nước bằng hóa học hiện nay ở các trung tâm nuôi hiện nay ở các trung tâm nuôi. Trong quá trình xử lý nước cấp ta cần phải áp dụng các bước xử lý nước sau: Mục đích xử lý cấp 1: Làm sạch trong nước ao Diệt tảo độc, các loại IV rút IV khuẩn gây bệnh cho tôm Sát trùng, trừ tạp, diệt nấm Mục đích xử lý nước cấp 2: Nước vào Xử lý cấp1 Xử lý cấp2 Nước cấp vào ao nuôi 10 Ổn định màu nước Gây tảo, tạo IV sinh vật có lợi Khi dùng các hóa chất để xử lý nước ta có thể sử dụng chúng dưới các dạng bột, hạt khô hoặc dưới dạng dung dịch lỏng. Để sử dụng hóa chất trong xử lý nước dưới dạng bột hoặc hạt khô thì ta phải có hóa chất đó sản xuất ra ở dạng bột và trong vận chuyển đòi hỏ i có bao bì phức tạp và dự trữ khô trong kho ở điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm như ở nước ta rất dễ bị kém chất lượng và làm tăng lượng cặn không hòa tan trong nước, hơn nữa khi định lượng chúng dưới dạng bột, hạt khô thường kém chính xác và không đảm bảo điều kiện vệ sinh gây độc hại nhiều cho công nhân khi sử dụng. Vì thế ở nước ta hiện nay rất ít khi dùng hóa chất để định lượng ở dạng bột, hạt khô mà thường sử dụng chính dưới dạng dung dịch lỏng. Qua điều tra hiện nay các đìa tôm xử lý nước dùng chất hóa học để xử lý nước cấp cho ao nuôi như sau: Bảng 2: Thống kê các loại hóa chất được dùng để xử lý nước trước khi nuôi. T. số Mục đích Phương pháp Ghi chú Hóa chất Liều lượng và cách dùng Liều lượng Ao 2000m 2 BIO-AGA (Dạng Bột) -Trước khi thả: 1kg/2000m 3 0.5 g/ m 3 1.2(kg) SUPERZEOLITE (Cty Phú Thuận) (Dạng Bột) -Cải tạo:30-50kg/1600m 2 15.6-26 g/m 3 37.74- 62.4 (kg) Ổn định màu TEASEED CAKE (OMEGA) (Dạng Bột) Dùng tối đa 30kg cho mỗi 1000m 3 30g/ m 3 72 (kg) 11 Ca(OH) 2 (vôi tôi) (Dạng Lỏng) 30ppm (sau 3 ngày cần thay nước) 30g/ m 3 72 (kg) Super –F.RA (Dạng Lỏng) -Dùng 1kg SuperFRA lắng đọng khoảng 1500- 2500m 3 nước tùy độ dơ. -Dùng 1 lít FRA lắng đọng khoảng 1000- 1500m 3 nước tùy độ dơ. (Khi ao dơ bẩn,các chất lơ lửng nhiều,thời kì tảo phát triển,sau khi bị phù sa, sau khi trời mưa.) 0.4-0.75 g/ m 3 0.4-0.75 ml/ m 3 0.96-1.8 (kg) 0.96-1.8 (kg) Ca(OH) 2 (vôi tôi ) (Dạng Bột) 30 ppm (sổ tay) sau 3 ngày cần thay nước 30 g/ m 3 Al 2 (SO 4 ) 2 .14H 2 O (phèn chua) (Dạng Bột) 10-20ppm (sổ tay) 10-20 g/ m 3 2.4-4.8 (kg) EcoTab(IVện nghiên cứu NTTS II) (Dạng rắn) 4-10 viên/1lần, 7-10 ngày/1lần cho ao 1600 m 2 . Nước ao nước, làm sạch trong nước ao Chất bảo vệ chất lượng nước (OMEGA) (Dạng Bột) 3-5 kg/1000m 2 ao nuôi. 2.5-4.17 g/ m 3 6-10 (kg) [...]... nc Sỏt CaO-Cl2 IV trựng , (vụi-chlorin) trựng, tr (Dng Bt) 2.4(kg) (theo t l vụi v chlorin): ( 65-75) : (5-7,5) kg g/m3 72-120 (kg) 14 nm, tp, CuSO4 tp dit cht 0.5-1ppm 0.5-1 1.2-2.4 (Dng Bt) g/m3 (kg) nm gõy Thuc sỏt trựng-VS Ngn nga:2ppm 2 g/m3 4.8 (kg) bnh (OMEGA) Ch phm sinh hc 50-100 lit/ha 4.17-8.3 10-19.9 EM (H Ni) ml/m3 (kg) 4.17-8.3 10-19.9 (Dng Bt) (7 ngy mt ln)-Ca Bộ (Dng Lng) Ch phm sinh... trung tõm nuụi - Phự hp vi tp quỏn s dng ca ngi dõn - D vn hnh v sa cha Nhc im: - nh hng n kh nng hỳt ca bm gim do ta t ng dn dung dch ti vựng chõn khụng ti ng hỳt - Ch ỏp dng c cho mụ hỡnh nuụi thõm canh trang tri 21 Kt lun: Qua phõn tớch trờn tụi thy phng ỏn t ng dn dung dch húa cht trờn ng ng x ca bm hiu qu hũa trn khụng cao, khụng th ỏp ng yờu cu k thut ca thit b Ch cú phng ỏn t ng dn dung dch... Xi- Phụng Trong ú: 1 : Bỡnh ng húa cht 2: ng thụng khớ 3: Thc vch 4: ng xi- phụng 25 Nguyờn tc lm vic: Tc cho dung dch quyt nh bi cao H( chờnh lch sõu ng thụng khớ cm vo trong dung dch v on ming ra ca ng xi- phụng ) Bỡnh cho thuc loi ny l loi kớn, ch cú ng thụng khớ thụng vi khớ quyn v dung dch chy ra l ming ra ng xi phụng Lng dung dch húa cht cho ra khi bỡnh iu tit bng cỏch thay i sõu cm vo dung... ỏn dựng phao v phng ỏn nh lng kiu xi-phụng khụng th dựng c Nờn ta ch cú th chn phng ỏn nh lng bng cỏch thay i gúc m ca van I.2.Chn phng ỏn thit k thit b x lý nc cp ỏp dng cho vic nuụi tụm thõm canh, qui mụ trang tri thỡ tt c cỏc yu t u rt quan trng, ta khụng th coi nh cho dự vn ú l nh nht Ngoi ra, t c nhng yờu cu k thut v ngnh nuụi thỡ ta phi ỏp dng nhng thit b c khớ vo phc v cho ngnh nuụi Qua phõn... Lu lng bm: Q= 290 (m3/h) - Hck= 5 m (ct nc) Do a s cỏc trung tõm nuụi tụm thng dựng loi bm ny v loi bm ny rt thụng dng do vy ta chn bm ny liờn kt vi thit b hũa trn x lý nc cp cho nuụi tụm thõm canh qui mụ trang tri II.1.2 Thit k thựng nh lng II.1.2.1 cụng dng ca thựng yờu cu k thut Cụng dng ca thựng: - Thựng dựng ng dung dch húa cht x lý nc cho ao nuụi Yờu cu thựng: - Khụng b cỏc cht húa hc n mũn... 100gKNO3,Na2HPO4.6H 0.11 0.264 kg 10grNa2SiO3/1000m3 g/m3 rong to 2O, (Dng Bt) nc Phõn g 50-100 kg/ha 9.984- g/m3 (Dng Bt) 4.16-8.3 19.9 (kg) Cỏm go 50-100 kg/ha 9.984- g/m3 (Dng Bt) 4.16-8.3 19.9 (kg) Phõn vụ c: NPK 10-15kg/ha 0.83- 1.992-3 vDAP(Cty 1.25 (kg) president) (Dng Bt) uni- g/m3 13 AQUA-CLEAN For -Chun ao: 4ml m3 9.6 (l) ao: 2ml/ m3 4.8 (l) c: 2ml/ m3 4.8 (l) b Dit Shrimp 4lớt/1000m3 nc ao tr (Dng... tụi chn phng ỏn t ng dn dung dch húa cht trờn ng ng hỳt II.1.2 La chn phng ỏn nh lng 1.Cỏc phng ỏn nh lng õy ta tớnh toỏn, thit k thit b nh lng cung cp dung dch húa cht x lý nc cho ao nuụi tụm thõm canh Ta cú th s lc nguyờn lý lm vic nh sau: dung dch húa cht c ng trong thựng húa cht sau ú c a xung ao nh cú ng dn vo ng hỳt ca bm do cú chờch lch ỏp sut m dung dch húa cht c a xung ao Cho nờn yờu cu... (kg) bnh (OMEGA) Ch phm sinh hc 50-100 lit/ha 4.17-8.3 10-19.9 EM (H Ni) ml/m3 (kg) 4.17-8.3 10-19.9 (Dng Bt) (7 ngy mt ln)-Ca Bộ (Dng Lng) Ch phm sinh hc 50-100g/ha BZT (7 ngy mt ln)- Ca ml/m3 (Dng Bt) Bộ Thuc dit khun 10-15kg/1000m2 EM-55 sõu 1m nc 10-15 g/m3 (kg) 24-36 (kg) Cỏc loi húa cht trờn c xỏc nh theo cỏc loi s tay hng dn s dng ca cỏc cụng ty cung cp ,sn xut hp cht sinh húa v trong cỏc s tay... tip xỳc tt nht gia chỳng vi cỏc phn t phn ng - Mc ớch: + Phõn tỏn cỏc phn t hoỏ sinh vo trong nc, iu chnh cỏc thụng s theo tiờu chun cht lng nc trong ao nuụi + T ng hoỏ cỏc quỏ trỡnh trong nuụi tụm thõm canh - Ni dung: Nghiờn cu tớnh toỏn, thit k v ch to thit b x lý nc cp I.2 Yờu cu k thut ca thit b: thit b x lý nc cp hot ng tt, m bo cht lng nc trong nuụi trng thy sn, thỡ thit b x lý nc cp phi cú cỏc... trờn ú l: - Hũa trn dung dch tt - nh lng c liu lng cỏc cht húa sinh cn a xung x lý 26 - Ch to c vi iu kin hin ti xng c khớ ca trng 3 4 2 1 5 Hỡnh7 : Bn v tng th thit b x lý nc cp dựng trong nuụi thõm canh Trong ú: 1 ng hỳt 2 B nh lng 3 Thựng ng dung dch húa cht 4 ng x 5 ng c 27 II.Tớnh toỏn cỏc thụng s k thut c bn II.1 Thụng s k thut ca bm dựng cp nc Qua kho sỏt thc t ta thy hu ht cỏc tri nuụi tụm . BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THIẾT BỊXỬ LÝ NƯỚC NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI THUỘC ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC:. NHÀ NƯỚC: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI” ( Mã số :KC.07.27 ) Chủ nhiệm đề tài : - PGS.TS. được nước nuôi trong mô hình nuôi tôm thâm canh, qui mô trang trại. Mà chỉ có biện pháp xử lý nước cấp bằng hóa học là cần thiết nhất co IVệc đảm bảo các yêu cầu chất lượng nước trong ao nuôi.