1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT kế hệ THỐNG LẠNH

104 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Từ lâu con người đã biết tận dụng lạnh của thiên nhiên như băng tuyết để ướp lạnh bảo quản thực phẩm .Từ thế kỉ 19 phương pháp làm lạnh nhân tạo đã ra đời và phát triển đến đỉnh cao của khoa học kỹ thuật hiện đại. Ngày nay kỹ thuật lạnh đã đi sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học như :công nghệ thực phẩm ,công nghệ cơ khí chế tạo máy ,luyện kim ,y học và ngay cả kỹ thuật điện tử...Lạnh đã được phổ biến và đã gần gũi với đời sống con người .Các sản phẩm thực phẩm như :thịt ,cá ,rau ,quả... nhờ có bảo quản mà có thể vận chuyển đến nơi xa xôi hoặc bảo quản trong thời gian dài mà không bị hư thối .Điều này nói lên được tầm quan trọng của kỹ thuật lạnh trong đời sống con người . Nước ta có bờ biển dài nên tiềm năng về thuỷ sản rất lớn , các xí nghiệp đông lạnh có mặt trên mọi miền của đất nước . Nhưng để sản phẩm thuỷ sản đông lạnh của Việt Nam có chỗ đứng vững vàng trên thị trường nội địa và thế giới thì đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công nghệ làm lạnh nên nhiều xí nghiệp đang dần dần thay đổi công nghệ làm lạnh nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Do thời gian và kiến thức có hạn ,sự mới mẻ của thiết bị và chưa có kinh nghiệm thưc tế ,được sự cho phép của thầy giáo hướng dẫn em chọn đề tài thiết kế tủ cấp đông gió 250Kg/mẻ , tủ đông tiếp xúc 1000Kg/mẻ , hệ thống cấp đông IQF 500Kg/h và máy đá vảy 10T/24h tại xí nghiệp đông lạnh F86-Đà Nẵng . Trong quá trình tính toán thiết kế chắc chắn còn nhiều thiếu sót . Rất mong những ý kiến đóng góp,chỉ dạy của thầy cô và các bạn .. MỤC LỤC CHƯƠNG I: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THUỶ SẢN XUẤT KHẨU ... 3 1.1. Quy trình công nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu .................................................. 3 1.1.1. Quy trình công nghệ chế biến tôm xuất khẩu .................................................. 3 1.1.2.Quy trình chế biến mực Block ......................................................................... 4 1.1.3.Quy trình chế biến cá FILE ............................................................................. 6 1.2 Tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển tôm, cá , mực nhiên liệu ................................ 7 1.3 Các loại thiết bị trong dây chuyền sản xuất .......................................................... 9 1.4 Các số liệu về khí tượng ....................................................................................... 9 1.5 Các số liệu về chế độ xử lý lạnh sản phẩm ......................................................... 10 1.6 Các số liệu về chế độ bảo quản sản phẩm ........................................................... 10 1.7 Chọn phương pháp xếp dỡ hàng ......................................................................... 10 CHƯƠNG II: CHỌN PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH.................................................... 11 2.1. Đối với kho lạnh bảo quản ................................................................................. 11 2.2. Thiết bị kết đông ................................................................................................ 12 2.2.1. Thiết bị kết đông kiểu tiếp xúc ................................................................... 12 2.2.2. Thiết bị kết đông kiểu băng chuyền IQF ..................................................... 13 2.2.3 Tủ đông gió ................................................................................................ 13 2.2.4. Máy đá vảy 10 T/ngày ................................................................................ 13 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ THỂ TÍCH, MẶT BẰNG VÀ KÍCH THƯỚC TỦ ĐÔNG TIẾP XÚC, TỦ ĐÔNG GIO Ï, DÂY CHUYỀN IQF, MÁY ĐÁ VẢY .......................... 15 3.1 Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc 1000kg/mẻ ........................................................... 16 3.1.1 Các thông số chi tiết ...................................................................................... 16 3.1.2 Tính kích thước tủ cấp đông 1000kg/mẻ ....................................................... 16 3.2.Thiết kế tủ đông gió 250kg/mẻ: ............................................................................ 18 3.2.1 Các thông số chi tiết ..................................................................................... 18 3.2.2.Tính kích thước tủ đông gió .......................................................................... 19 3.2.3. Hình vẽ tiết diện tủ đông gió ........................................................................ 19 3.3.Tính kho chứa đá vảy ........................................................................................... 21 3.3.1.Thông số kỹ thuât. ......................................................................................... 21 3.3.2. Thể tích kho đá vảy ...................................................................................... 22 3.3.3. Diện tích chất tải .......................................................................................... 22 3.3.4. Tải trọng trên 1m2 diện tích nền kho ............................................................. 22 3.3.5. Diện tích lạnh cần xây dựng ......................................................................... 22 3.3.6. Bố trí kho chứa đá vảy .................................................................................. 22 3.4. Tính kích thước cho tủ đông kiểu băng chuyền IQF ............................................ 22 CHƯƠNG IV: CÁCH NHIỆT, CÁCH ẨM ................................................................... 25 4.1.Tính toán cách nhiệt cách ẩm cho máy đá vảy và kho chứa đá vảy ....................... 26 4.1.1.Máy đá vảy :.................................................................................................. 26 4.1.2.Kho chứa đá vảy............................................................................................ 27 4.2. Cách nhiệt cách ẩm cho tủ đông tiếp xúc 1000Kg/mẻ: ........................................ 28 4.3. Cách nhiệt cách ẩm cho tủ đông gió 250Kg/mẻ ................................................... 31 4.4. Cách nhiệt cách ẩm IQF ...................................................................................... 32 CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT ......................................................... 34 5.1.Tính nhiệt cho tủ đông tiếp xúc 1000Kg/mẻ ......................................................... 35 5.1.1.Dòng nhiệt tổn thất ra môi trường bên ngoài ................................................. 35 5.1.2. Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra ..................................................................... 36 5.1.3.Tổn thất nhiệt do thông gió ............................................................................ 37 5.1.4.Tổn thất do vận hành ..................................................................................... 37 5.1.4.1.Tổn thất do chiếu sáng tủ ............................................................................ 37 5.1.5.Xác định tải nhiệt cho thiết bị và cho máy nén .............................................. 38 5.2.Tính nhiệt cho tủ cấp đông gió 250 Kg/mẻ ........................................................... 38 5.2.1.Dòng nhiệt tổn thất ra môi trường bên ngoài ................................................. 38 5.2.2. Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra ..................................................................... 39 5.2.3.Tổn thất nhiệt do thông gió ............................................................................ 40 5.2.4.Tổn thất do vận hành ......................................................................................... 41 5.2.5.Xác định tải nhiệt cho thiết bị và cho máy nén .............................................. 41 5.3.Tính nhiệt cho máy đá vảy ................................................................................... 43 5.3.1.Dòng nhiệt để làm đông đá Q2 ....................................................................... 43 5.3.2.Dòng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che Q1 ................................................... 43 5.3.3.Dòng nhiệt tổn thất do vận hành Q4 ............................................................... 43 5.4. Tính nhiệt cho thiết bị cấp đông IQF .................................................................. 44 5.4.1.Dòng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che Q1 ................................................... 44 5.4.2.Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra Q2 ................................................................. 44 5.4.3.Dòng nhiệt do thông gió Q3 ........................................................................... 45 5.4.4.Dòng nhiệt do vận hành Q4 ............................................................................ 45 5.5.Bảng kết quả phụ tải máy nén và thiết bị .............................................................. 47 CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH VÀ CHỌN MÁY NÉN .............................. 48 6.1.Tính chu trình máy nén cho tủ đông gió, tủ đông tiếp xúc, IQF ............................ 48 6.1.1.Nhiệt độ sôi của môi chất .............................................................................. 48 6.1.2.Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất ..................................................................... 49 6.1.3.Nhiệt độ hơi hút về máy nén .......................................................................... 49 6.1.4.Nhiệt độ quá lạnh .......................................................................................... 49 6.1.6.Sơ đồ nguyên lý và đồ thị .............................................................................. 51 6.2. Tính toán chu trình .............................................................................................. 54 6.2.1. Tính toán tủ đông tiếp xúc .......................................................................... 54 6.2.2. Tính toán tủ đông gió ................................................................................... 57 6.2.3. Tính toán IQF ............................................................................................... 61 6.2.4Tính chu trình cho máy đá vảy ....................................................................... 63 CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT ..................... 72 7.1. Thiết kế thiết bị ngưng tụ của hệ thống NH3 : ..................................................... 72 7.1.1. Đặc điểm ...................................................................................................... 72 7.1.2. Chọn thiết bị ngưng tụ .................................................................................. 72 7.1.3.Tính toán thiết kế bình ngưng : ...................................................................... 73 7.2. Tính thiết kế dàn bay hơi tủ đông gió 250kg/mẻ .................................................. 77 CHƯƠNG VIII: TÍNH THIẾT KẾ VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ .................................... 84 8.1 Tính toán thiết kế bình trung gian có ống xoắn .................................................. 84 8.1.1. Nhiệm vụ của bình trung gian: ..................................................................... 84 8.1.2 Ưu nhược điểm của bình trung gian có ống xoắn so với bình trung gian không có ống xoắn:........................................................................................................... 85 8.1.3. Các thông số ban đầu: .................................................................................. 85 8.2.Tính toán và chọn bình chứa cao áp: .................................................................... 89 8.2.1. Tính toán ...................................................................................................... 90 8.2.2. Chọn bình chứa cao áp: ............................................................................... 90 8.3. Bình tách lỏng ..................................................................................................... 91 8.4 Bình tách dầu ...................................................................................................... 92 8.4.1. Bình tách dầu cho cấp cao áp: ...................................................................... 93 8.4.2 Bình tách dầu cho cấp trung áp: .................................................................... 94 8.5 Bình chứa dầu: ..................................................................................................... 95 8.6 Bình chứa hạ áp ................................................................................................... 96 CHƯƠNG IX: KIỂM TRA THỬ KÍN VÀ THỬ BỀN HỆ THỐNG .............................. 97 9.1. Kiểm tra thử kín : ................................................................................................ 97 9.2. Thử bền. .............................................................................................................. 98 BẢNG KÍ HIỆU CÁC THÔNG SỐ ......................................................................... 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 100

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH sv: Nguyễn Tấn Hùng GVHD VÕ CHÍ CHÍNH Đ Đ Ồ Ồ Á Á N N T T Ố Ố T T N N G G H H I I Ệ Ệ P P T T h h i i ế ế t t k k ế ế h h ệ ệ t t h h ố ố n n g g l l ạ ạ n n h h N N g g u u y y ễ ễ n n T T ấ ấ n n H H ù ù n n g g 9 9 7 7 N N 1 1  T T r r a a n n g g 2 2 L L Ờ Ờ I I N N Ó Ó I I Đ Đ Ầ Ầ U U  Từ lâu con người đã biết tận dụng lạnh của thiên nhiên như băng tuyết để ướp lạnh bảo quản thực phẩm .Từ thế kỉ 19 phương pháp làm lạnh nhân tạo đã ra đời và phát triển đến đỉnh cao của khoa học kỹ thuật hiện đại. Ngày nay kỹ thuật lạnh đã đi sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học như :công nghệ thực phẩm ,công nghệ cơ khí chế tạo máy ,luyện kim ,y học và ngay cả kỹ thuật điện tử Lạnh đã được phổ biến và đã gần gũi với đời sống con người .Các sản phẩm thực phẩm như :thịt ,cá ,rau ,quả nhờ có bảo quản mà có thể vận chuyển đến nơi xa xôi hoặc bảo quản trong thời gian dài mà không bị hư thối .Điều này nói lên được tầm quan trọng của kỹ thuật lạnh trong đời sống con người . Nước ta có bờ biển dài nên tiềm năng về thuỷ sản rất lớn , các xí nghiệp đông lạnh có mặt trên mọi miền của đất nước . Nhưng để sản phẩm thuỷ sản đông lạnh của Việt Nam có chỗ đứng vững vàng trên thị trường nội địa và thế giới thì đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công nghệ làm lạnh nên nhiều xí nghiệp đang dần dần thay đổi công nghệ làm lạnh nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Do thời gian và kiến thức có hạn ,sự mới mẻ của thiết bị và chưa có kinh nghiệm thưc tế ,được sự cho phép của thầy giáo hướng dẫn em chọn đề tài thiết kế tủ cấp đông gió 250Kg/mẻ , tủ đông tiếp xúc 1000Kg/mẻ , hệ thống cấp đông IQF 500Kg/h và máy đá vảy 10T/24h tại xí nghiệp đông lạnh F86-Đà Nẵng . Trong quá trình tính toán thiết kế chắc chắn còn nhiều thiếu sót . Rất mong những ý kiến đóng góp,chỉ dạy của thầy cô và các bạn Em xin chân thành cảm ơn các thầy VÕ CHÍ CHÍNH và các cán bộ kỹ thuật công ty F86 đã chỉ dạy và giúp đỡ tận tình để đồ án này hoàn thành đúng thời hạn. Đà nẵng ,ngày tháng năm 2002 Sinh viên Nguyễn Tấn Hùng Đ Đ Ồ Ồ Á Á N N T T Ố Ố T T N N G G H H I I Ệ Ệ P P T T h h i i ế ế t t k k ế ế h h ệ ệ t t h h ố ố n n g g l l ạ ạ n n h h N N g g u u y y ễ ễ n n T T ấ ấ n n H H ù ù n n g g 9 9 7 7 N N 1 1  T T r r a a n n g g 3 3 C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G I I D D Â Â Y Y C C H H U U Y Y Ề Ề N N C C Ô Ô N N G G N N G G H H Ệ Ệ C C H H Ế Ế B B I I Ế Ế N N T T H H U U Ỷ Ỷ S S Ả Ả N N X X U U Ấ Ấ T T K K H H Ẩ Ẩ U U 1.1. Quy trình công nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu 1.1.1. Quy trình công nghệ chế biến tôm xuất khẩu Tiếp nhận nguyên liệu Rửa Kho b ảo quản nhi ên li ệu Đ Đ Ồ Ồ Á Á N N T T Ố Ố T T N N G G H H I I Ệ Ệ P P T T h h i i ế ế t t k k ế ế h h ệ ệ t t h h ố ố n n g g l l ạ ạ n n h h N N g g u u y y ễ ễ n n T T ấ ấ n n H H ù ù n n g g 9 9 7 7 N N 1 1  T T r r a a n n g g 4 4 1.1.2.Quy trình chế biến mực Block Tiếp nhận nguyên liệu Rửa Sơ chế (bỏ đầu, nang) Chế biến (cắt khoanh) Phân cỡ, phân loại Kho bảo quản Đ Đ Ồ Ồ Á Á N N T T Ố Ố T T N N G G H H I I Ệ Ệ P P T T h h i i ế ế t t k k ế ế h h ệ ệ t t h h ố ố n n g g l l ạ ạ n n h h N N g g u u y y ễ ễ n n T T ấ ấ n n H H ù ù n n g g 9 9 7 7 N N 1 1  T T r r a a n n g g 5 5 Đ Đ Ồ Ồ Á Á N N T T Ố Ố T T N N G G H H I I Ệ Ệ P P T T h h i i ế ế t t k k ế ế h h ệ ệ t t h h ố ố n n g g l l ạ ạ n n h h N N g g u u y y ễ ễ n n T T ấ ấ n n H H ù ù n n g g 9 9 7 7 N N 1 1  T T r r a a n n g g 6 6 1.1.3.Quy trình chế biến cá FILE Tiếp nhận nguyên liệu Rửa Sơ chế (bỏ đầu, da) Chế biến FILE Phân cỡ, phân loại Cân xếp khay xốp Ra đông, mạ băng Đóng túi nilon Đóng thùng caton Kho lạnh BQTP Kho bảo quản Cấp đông Chờ đông Đ Đ Ồ Ồ Á Á N N T T Ố Ố T T N N G G H H I I Ệ Ệ P P T T h h i i ế ế t t k k ế ế h h ệ ệ t t h h ố ố n n g g l l ạ ạ n n h h N N g g u u y y ễ ễ n n T T ấ ấ n n H H ù ù n n g g 9 9 7 7 N N 1 1  T T r r a a n n g g 7 7 1.2 Tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển tôm, cá , mực nhiên liệu Tôm, Cá, Mực là các loại hải sản có giá trị kinh tế ở thị trường trong nước và thế giới. Một trong những khâu then chốt khiến sản phẩm xuất xưởng có chất lượng cao là giữ được độ tươi của sản phẩm nguyên liệu trước khi đưa vào dây chuyền chế biến. Tôm sau khi đưa lên khỏi mặt nước phải được ướp đá hoặc dung dịch nước muối lạnh ngay. Tỷ lệ giữa nước đá và tôm thay đổi theo từng mùa vụ, thời gian bảo quản, vận chuyển, tình trạng chất cách nhiệt trong thùng chứa tôm. Tốt nhất nên giữ nhiệt độ của sản phẩm càng thấp (nhưng > 0C ) thì độ tươi của tôm càng được kéo dài. Khu vực tiếp nhận nguyên liệu trong xưởng chế biến phải có rãnh thoát nước, phải được cọ rửa bằng nước sát trùng Chlorine nồng độ 50PPm. + Xử lý cơ chế nguyên liệu Nguyên liệu sau khi tiếp nhận cần phải nhanh chóng đưa vào bể rửa, quá trình rửa nguyên liệu không được kéo dài quá lâu vì lượng đá còn lại không đủ để khống chế nhiệt độ cần thiết cho tôm. Nguyên liệu sau khi rửa sạch được chuyển tới bể chứa ở đầu dây chuyền chế biến, trước khi chứa nguyên liệu bể phải được lau chùi sạch sẽ và sát trùng bằng dung dịch Chlorine nồng độ 50 PPm. Trong quá trình chứa tôm phải dùng nước đá để khống chế nhiệt độ trong bể dao động ở khoảng 0C đến 10C . + Phân loại Tôm sau khi ra khỏi bể lạnh phải đưa vào phân loại ngay. Việc phân loại tôm có thể tiến hành bằng máy hoặc bằng tay và phân thành từng đợt ngắn, từng nhóm nhỏ liên tục. Mục đích là để duy trì con tôm luôn ở nhiêt độ thấp. + Vặt đầu tôm: tuỳ theo hợp đồng ký kết với khách hàng mà quyết định chế biến tôm như: tôm vặt đầu, tôm bóc vỏ, tôm nguyên con vì đầu tôm chứa nhiều chất khiến cho tôm chóng ươn thối. Vì vậy tôm vặt đầu bảo quản được lâu hơn. Công việc vặt đầu tôm phải hết sức nhanh chóng và thận trọng đúng kĩ thuật . Tất cả cán bộ công nhân làm trong phân xưởng chế biến tôm lạnh đông đều phải được huấn luyện để mau chóng phân biệt được tôm tươi đủ tiêu chuẩn ướp đông và tôm ươn không đủ tiêu chuẩn khi phân định tôm tươi và tôm ươn cần dựa vào các chỉ tiêu sau : - Mùi - Những chấm đen trên vỏ. - Những vòng đen. - Độ chắc của thịt. Việc phân định tôm ươn nên kiểm tra chặt chẽ và tiến hành liên tục trong suốt quá trình chế biến, nhất quyết phải loại bỏ những con tôm kém chất lượng. Tôm sau khi vặt đầu phải cho vào ướp đá, có pha Chlorine nồng độ 20PPm. Đ Đ Ồ Ồ Á Á N N T T Ố Ố T T N N G G H H I I Ệ Ệ P P T T h h i i ế ế t t k k ế ế h h ệ ệ t t h h ố ố n n g g l l ạ ạ n n h h N N g g u u y y ễ ễ n n T T ấ ấ n n H H ù ù n n g g 9 9 7 7 N N 1 1  T T r r a a n n g g 8 8 Chính giai đoạn này cần phải chọn lựa để phân loại tôm. + Bóc vỏ bỏ gân: Mặt hàng tôm bóc vỏ, bỏ gân thường áp dụng cho những loại tôm có độ tươi và phẩm chất hơi kém hơn so với tôm vặt đầu. Tuy nhiên tôm bóc vỏ, bỏ gân có giá thành cao hơn bởi vì phải trả tiền chi phí cho số công nhân bóc vỏ, bỏ gân và sự mất khối lượng của tôm qua quá trình chế biến và ướp đông ( khối lượng của tôm bị mất đi khoảng 20% so với tôm vặt đầu ). Việc bóc vỏ, bỏ gân cần tiến hành nhanh để giữ được nhiệt độ thấp cho tôm. Sản phẩm sau khi bóc vỏ, bỏ gân rất dễ bị vi trùng xâm nhập và gây ươn thối nên cần phải đặt biệt chú ý giữ vệ sinh, luôn được kiểm tra chặt chẽ để trên thân tôm sạch triệt để, không còn sót tí vỏ tôm nào. Sau đó tôm được cho vào thùng nhựa hoặc thép không rỉ để ướp đá và sát trùng bằng Chlorine nồng độ 30PPm. + Cho tôm vào khuôn Khuôn là những hộp kim loại chuyên dùng, kích thước của hộp lớn hay bé tuỳ theo yêu cầu của khách hàng. Khuôn được chế tạo bằng thép không rỉ, cứng để cố định khối tôm trong quá trình ướp đông và ra khuôn. Cho tôm vào khuôn bằng cách xếp theo từng lớp hoặc xếp xen kẽ, tôm phải từng con vào hộp, tôm ở tư thế nằm nghiêng đầu hướng ra phía ngoài và đuôi hướng vào phía trongü, sau khi xếp khuôn xong cần phải khẩn trương đưa vào đông lạnh ngay. Trường hợp nguyên liệu bị ứ đọng hoặc máy lạnh bị sự cố thì phải đưa vào phòng bảo quản nguyên liệu nhiệt độ -10C để bảo quản. + Làm lạnh đông tôm Những khuôn tôm được xếp xong đưa vào tủ cấp đông tiếp xúc (Contact freeze) hạ thấp nhiệt độ tâm tôm xuống còn -18C, trong khoảng thời gian 2 h . Đối với tôm đông lạnh dạng rời từng con ( gọi là tôm đông lạnh IQF ) thì không cần xếp khuôn, mà sau khi rửa sạch để ráo nước rồi xếp ngay lên băng chuyền của máy lạnh đông nhanh. + Ra khuôn, vào hộp, đóng thùng để đưa vào kho trữ đông . Khi đạt yêu cầu nhiệt độ tâm tôm là -18C. Tôm được ra khuôn vào hộp và đóng thùng để đưa đi bảo quản . Đối với tôm cấp đông trong tủ cấp đông tiếp xúc thì khi lạnh đông xong, khuôn được lấy ra, mở nắp đổ vào khuôn một ít nước lạnh có nhiệt độ từ 1  2 C, đêí ở phòng có nhiệt đJộ -10 C trong khoảng 2 giờ sau đó lấy ra nhúng khuôn vào thùng nước có nhiệt độ 10 C trong vòng 20  30 giây rồi bằng động tác gõ mạnh khuôn vào mặt bàn cứng để tách tôm ra khỏi khung. Khối tôm tách ra cho vào túi nilông hàn kín. Xếp vào thùng cactong rồi đưa bảo quản . Đối với tôm IQF khi ướp đông kết thúc, không thể bao gói và bảo quản ngay mà phải qua 2 giai đoạn quan trọng là làm bóng và cân . Làm bóng tôm : Tôm sau khi được cấp đông đạt được nhiệt độ tôm yêu cầu (-18C) thì được phun sương nước có nhiệt độ 5C để phủ lên 1 lớp nước rất mỏng trên Đ Đ Ồ Ồ Á Á N N T T Ố Ố T T N N G G H H I I Ệ Ệ P P T T h h i i ế ế t t k k ế ế h h ệ ệ t t h h ố ố n n g g l l ạ ạ n n h h N N g g u u y y ễ ễ n n T T ấ ấ n n H H ù ù n n g g 9 9 7 7 N N 1 1  T T r r a a n n g g 9 9 bề mặt tôm. Sau đó đưa tiếp vào tủ tái đông để làm đóng băng lớp nước bên ngoài thân tôm . Công việc cân và đóng gói ở ngay tủ tái đông tiến hành rất nhanh chóng để khỏi bị tan giá . + Trữ đông tôm : sau khi bao gói và cho vào thùng cactong xong, đóng thùng, dán nhãn hiệu rõ ràng nhanh chóng đưa sang trữ đông bảo quản ở nhiệt độ -18C. Trong suốt thời gian bảo quản cần chú ý theo dõi và điều chỉnh về nhiệt độ ở kho trữ đông không được dao động với t > 2C . 1.3 Các loại thiết bị trong dây chuyền sản xuất Hệ thống lạnh của xí nghiệp chế biến thuỷ sản gồm các thiết bị chính sau - Thiết bị cấp đông . + Tủ cấp đông kiểu tiếp xúc ( contact freezer ) : 1000kg/mẻ + Tủ cấp đông gió : 250kg/mẻ + Cấp đông kiểu băng chuyền ( IQF ) : 500kg/h + Máy đá vảy : 10T/24h + Kho bảo quản đông + Kho lạnh 01 : + Kho lạnh 02 : - Buồng chờ đông, tủ tái đông. - Thiết bị ngưng tụ : dàn ngưng - Tháp giải nhiệt nước làm mát bình ngưng, máy nén . - Máy nén và các thiết bị phụ . - Hệ thống cung cấp nước sạch cho nhà máy 1.4 Các số liệu về khí tượng Các số liệu về khí tượng như nhiệt độ, độ ẩm của không khí, bức xạ mặt trời, gió và hướng gió, lượng mưa. Đó là những yếu tố quan trọng để tính toán thiết kế hệ thống lạnh. Chúng là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tổn thất nhiệt của hệ thống lạnh qua vách bao che. Dòng nhiệt tổn thất này là giá trị cơ bản để tính toán thiết úhệ thống lạnh. Ở đây công ty chế biến được xây dựng tại Quận Sơn Trà-Thành Phố Đà Nẵng và có các thông số khí tượng sau : Nhiệt độ trung bình cao nhất : t max tb = 37,7C. Độ ẩm trung bình cao nhất :  1 = 77%. Đ Đ Ồ Ồ Á Á N N T T Ố Ố T T N N G G H H I I Ệ Ệ P P T T h h i i ế ế t t k k ế ế h h ệ ệ t t h h ố ố n n g g l l ạ ạ n n h h N N g g u u y y ễ ễ n n T T ấ ấ n n H H ù ù n n g g 9 9 7 7 N N 1 1  T T r r a a n n g g 1 1 0 0 Từ đó ta xác định được nhiệt độ, nhiệt kế ướt (t ư ) nhiệt độ điểm đọng sương ( t ư ) trên đồ thị I - d của không khí I  = 77%  = 100% t 1 =37,7C I = const t s = 33C d Hình 2 - 1: Phương pháp xác định trên đồ thị I - d của không khí ẩm Trạng thái không khí lấy làm chuẩn để tính toán t 1 = 37,7C. Suy ra : t s = 33 C ;t ư =34C 1.5 Các số liệu về chế độ xử lý lạnh sản phẩm Sản phẩm chính của xí nghiệp là chế biến tôm , cá, mực bán thành phẩm để xuất khẩu. Tôm sau khi chế biến xong cần thiết phải cấp đông đạt nhiệt độ tâm là-18C để có thể bảo quản được dài ngày trong các kho trữ đông. 1.6 Các số liệu về chế độ bảo quản sản phẩm Sau khi được cấp đông sản phẩm được đóng thành từng gói, mỗi gói 2 kg và cho vào thùng giấy cactông mỗi thùng nặng 12kg ( 6 block ) đưa vào kho trữ tại đây nhiệt độ tâm sản phẩm vẫn được duy trì ở -18 C. 1.7 Chọn phương pháp xếp dỡ hàng Kho lạnh bảo quản ở đây chỉ phục vụ cho xí nghiệp nên có khối lượng hàng bảo quản không lớn lắm, nên ta chọn phương pháp xếp dỡ hàng thủ công.hàng được xếp chồng lên nhau theo kiểu sole, nhằm tăng độ vững chắc của lô hàng và có bố trí lối đi để dễ dàng bốc dỡ, sắp xếp hàng và ngoài ra còn tạo điều kiện cho không khí trong kho lưu thông. [...]... đá vảy thì ngược lại chính vì vậy ta chọn công nghệ sản xuất sử dụng đá vảy Ng uyễn Tấn H ùng 97N1  Trang 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế h ệ thống lạnh CHƯƠNG III THIẾT KẾ THỂ TÍCH, MẶT BẰNG VÀ KÍCH THƯỚC TỦ ĐÔNG TIẾP XÚC, TỦ ĐÔNG GIO Ï, DÂY CHUYỀN IQF, MÁY ĐÁ VẢY Ng uyễn Tấn H ùng 97N1  Trang 15 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.1 Thiết kế h ệ thống lạnh Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc 1000kg/mẻ 3.1.1 Các thông... xoắn, chọn kích thước phủ bì của tủ kết đông IQF : Chiều dài L = 5,4 m Chiều rộng B = 2,4m Chiều cao H = 2,7m Ng uyễn Tấn H ùng 97N1  Trang 23 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ng uyễn Tấn H ùng 97N1 Thiết kế h ệ thống lạnh  Trang 24 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế h ệ thống lạnh CHƯƠNG IV CÁCH NHIỆT, CÁCH ẨM Ng uyễn Tấn H ùng 97N1  Trang 25 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế h ệ thống lạnh 4.1.Tính toán cách nhiệt cách ẩm... panel trần kho lạnh Không khí trong buồng lạnh chuyển động cưỡng bức vừa phải bằng quạt Chọn kho kiểu panel polyuretal Ng uyễn Tấn H ùng 97N1  Trang 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2 Thiết kế h ệ thống lạnh Thiết bị kết đông Để làm lạnh đông sản phẩm sử dụng phương pháp cấp đông sau : - Thiết bị cấp đông kiểu tiếp xúc ( Contact freezer) :sản phẩm đông dạng block - Thiết bị kết đông kiểu băng chuyền ( IQF ) :sản... 33 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế h ệ thống lạnh CHƯƠNG V TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT Ng uyễn Tấn H ùng 97N1  Trang 34 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế h ệ thống lạnh Mục đích là xác định các dòng nhiệt từ môi trường bên ngoài đi vào các buồng lạnh Đây chính là dòng nhiệt tổn thất mà máy lạnh phải có đủ công suất để thải nó lại môi trường nóng Đảm bảo sự chênh lệch nhiệt độ ổn định giữa buồng lạnh và không khí bên... dụng cấp dịcn bằng bơm nên hệ thống đòi hỏi phải có bình chứa hạ áp Ng uyễn Tấn H ùng 97N1  Trang 12 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế h ệ thống lạnh 2.2.2 Thiết bị kết đông kiểu băng chuyền IQF Sản phẩm thô sau khi qua vệ sinh, chế biến bóc vỏ , bỏ đầu phân cỡ sẽ được đưa vào băng chuyền bắt đầu công đoạn luộc sản phẩm Thiết bị luộc sản phẩm là một băng chuyền thép đặt cách nhiệt , thiết bị được cung cấp... việt, thiết kế các lớp băng tải chồng lên nhau, không thể có được ở các kiểu máy xoắn truyền thồng khác - Hệ thống này tạo thành khu vực cấp đông kín bảo đảm cấp đông liên tục, tính vệ sinh và chất lượng thực phẩm rất cao và công suất đạt được tối đa - Thiết kế hợp tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, bởi sản phẩm đi trong thiết bị hầu như là kín - Tạo ra sản phẩm đong lạnh có giá trị cao do phân bố dòng khí lạnh. .. NGHIỆP Thiết kế h ệ thống lạnh CHƯƠNG II CHỌN PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH 2.1 Đối với kho lạnh bảo quản Theo yêu cầu chất lượng cũng như thời gian bảo quản sản phẩm thì trong buồng bảo quản phải giữ cho nhiệt độ tâm sản phẩm từ (-18C  -20C) Do đó yêu cầu nhiệt độ không khí trong buồìng phải đạt -25C Ở đây ta chọn phương pháp làm lạnh không khí trực tiếp Các dàn lạnh được treo lên panel trần kho lạnh Không... của thiết bị đều là thép có hệ số dẫn ẩm = 0 m/mmHg nên thiết bị cách ẩm hoàn toàn 4.2 Cách nhiệt cách ẩm cho tủ đông tiếp xúc 1000Kg/mẻ: Các tủ đông ngày nay thường được làm bằng các tấm panel gồm : hai lớp thép cacbon bên ngoài và ở giữa là lớp cách nhiệt polyuretal Ng uyễn Tấn H ùng 97N1 1 1,2 :Tole dày 0,6mm 3 : Lớp cách nhiệt 2 Trang 28 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế h ệ thống lạnh  Chọn hệ số... dài phủ bì là : 4.810+2.195+2.270+1120+2.150 = 5500mm 3.2.3 Hình vẽ tiết diện tủ đông gió Ng uyễn Tấn H ùng 97N1  Trang 19 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ng uyễn Tấn H ùng 97N1 Thiết kế h ệ thống lạnh  Trang 20 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế h ệ thống lạnh 3.3.Tính kho chứa đá vảy 3.3.1.Thông số kỹ thuât 1- Môtơ 4- Bơm nước tuần hoàn 2- Hộp số 5- Ống ga vào 3- Ống ra ga 6- Thân cối đá vảy 7- Dao cắt đá dạng cánh... Tấn H ùng 97N1  Trang 17 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế h ệ thống lạnh 1250+2.125+2.150 = 1800mm  Vậy chiều dài phủ bì của tủ là : 2200+2.400+2.150 = 3300mm 1645mm 3.1.2.2.Hình vẽ tiết diện tủ cấp đông tiếp xúc 1000kg/mẻ 1700mm 3700mm 3.2 .Thiết kế tủ đông gió 250kg/mẻ: 3.2.1 Các thông số chi tiết Vỏ tủ làm bằng Inox, kích thước tủ phụ thuộc vào cấu tạo các thiết bị bên trong buồng : + Khay cấp đông : . toán thiết kế hệ thống lạnh. Chúng là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tổn thất nhiệt của hệ thống lạnh qua vách bao che. Dòng nhiệt tổn thất này là giá trị cơ bản để tính toán thiết kê hệ. thiết kế tủ cấp đông gió 250Kg/mẻ , tủ đông tiếp xúc 1000Kg/mẻ , hệ thống cấp đông IQF 500Kg/h và máy đá vảy 10T/24h tại xí nghiệp đông lạnh F86-Đà Nẵng . Trong quá trình tính toán thiết kế. Kho lạnh 01 : + Kho lạnh 02 : - Buồng chờ đông, tủ tái đông. - Thiết bị ngưng tụ : dàn ngưng - Tháp giải nhiệt nước làm mát bình ngưng, máy nén . - Máy nén và các thiết bị phụ . - Hệ thống

Ngày đăng: 15/05/2014, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w