1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hợp Đồng Kinh Tế Các Tranh Chấp Phát Sinh Từ Hợp Đồng Kinh Tế Và Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp.pdf

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 361,56 KB

Nội dung

Lêi nãi ®Çu Lêi nãi ®Çu Níc ta tõ khi chuyÓn sang nÒn kinh tÕ thÞ trêng, c¸c quan hÖ kinh tÕ ph¸t triÓn ngµy cµng m¹nh mÏ Cïng víi nhÞp ®é ph¸t triÓn ®ã, c¸c quan hÖ hîp ®ång kinh tÕ còng trë nªn ®a d[.]

Lời nói đầu Nớc ta từ chuyển sang kinh tế thị trờng, quan hệ kinh tế phát triển ngày mạnh mẽ Cùng với nhịp độ phát triển đó, quan hệ hợp đồng kinh tế trở nên đa dạng phức tạp Mục đích đạt đợc lợi nhuận tối đa đà trở thành động lực trực tiếp bên tham gia quan hệ hợp ®ång kinh tÕ Trong ®iỊu kiƯn nh vËy, tranh chÊp hợp đồng kinh tế nhiều nguyên nhân điều khó tránh khỏi Tính đa dạng phức tạp quan hệ hợp đồng kinh tế làm cho tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế ngày nhiều số lợng, phức tạp tính chất nghiêm trọng mức độ Xuất phát từ lợi ích kinh tế bên tranh chấp, yêu cầu xúc đợc đạt giải tranh chấp cách hiệu vè thoả đáng Vậy, giải tranh chấp đợc thực phơng pháp nào? Cơ quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng kinh tế? Đó điều mà doanh nghiệp quan tâm Để góp phần tìm hiểu vấn đề xung quanh việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế nay, Khoá luận đợc thực với nội dung: Hợp đồng kinh tế phơng pháp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế Khoá luận đợc chia làm ba chơng nh sau: Chơng I: Khái quát chung Hợp đồng kinh tế tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng kinh tế Chơng II:Các phơng pháp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh tù Hợp đồng kinh tế Khoá luận đợc hoàn thành với giúp đỡ hớng dẫn tận tình thầy cô giáo trờng Đại học Ngoại thơng Hà nội, đặc biệt thầy Phạm Duy Liên, giảng viên Khoa Kinh tế Ngoại Thơng, gia đình bè bạn Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu Khoá luận đề cập đến vấn đề lớn tơng đối phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian kinh nghiệm thực tiễn Do điều kiện thời gian nghiên cứu cha nhiều, khả có hạn nên luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đợc đóng góp ý kiến dẫn thầy cô giáo bạn có quan tâm đến vấn đề Ngời viết Đỗ Hoàng Mai Chơng I: khái quát chung Hợp đồng kinh tế tranh chấp thờng phát sinh từ hợp đồng kinh tế I Khái quát chung Hợp đồng kinh tế Khái niệm phân loại Hợp đồng kinh tế (HĐKT) Về khái niệm HĐKT, cã nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c Trong khoa häc ph¸p lý, HĐKT thờng đợc hiểu theo hai nghĩa Đó cách hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa khách quan c¸ch hiĨu theo nghÜa hĐp hay nghÜa chđ quan Theo nghĩa rộng hay nghĩa khách quan: (tức dới góc độ ý chí Nhà nớc) HĐKT tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nớc ban hành để điều chỉnh quan hệ phát sinh sở tự nguyện bình đẳng chủ thể kinh doanh với Là chế định pháp luật đặc thù pháp luật XHCN, chế độ hợp đồng kinh tế bao gồm quy phạm khái niệm hợp đồng kinh tế; quan hệ HĐKT, thủ tục, trình tự ký kết HĐKT; điều kiện chủ thể HĐKT; điều kiện có hiệu lực hợp đồng; quyền nghĩa vụ bên việc thực HĐKT; nh nguyên tắc giải hậu việc thay đổi, huỷ bỏ, đình HĐKT trách nhiệm vật chất vi phạm HĐKT Những quy định đợc ghi nhận chặt chẽ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 Nghị định 17/HĐBT ngày 16/01/1990 Hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế văn khác Với cách quan niệm cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ cịng nh thay đổi quan hệ kinh tế, chế độ HĐKT đợc Nhà nớc quy định thay đổi phát triển theo Về hợp đồng kinh tế đợc điều chỉnh bởi: - Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế - Luật Thơng mại 1997 cho 14 hành vi thơng mại Theo nghĩa chủ quan: (tức theo ý chí bên ký kết hợp đồng) HĐKT thực chất thoả thuận văn tài liệu giao dịch bên ký kết việc xác lập thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ cụ thể nh thực công việc sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cøu øng dơng tiÕn bé khoa häc kü tht vµ thoả thuận khác có mục đích kinh doanh Theo nghĩa này, hợp đồng thống ý chí chủ thể hợp đồng kinh tế Đây kết bày tỏ ý chí trình bàn bạc chủ thể hợp đồng kinh tế nhằm làm phát sinh hay chấm dứt quan hệ bình đẳng họ với Với cách hiểu HĐKT có điểm giống hợp đồng dân sự, điểm giống hai hợp đồng thoả thuận nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ bên tinh thần tự nguyện bình đẳng, bên có lợi Sự giống chất, nguyên tắc hợp đồng nói chung Song HĐKT lại khác hợp đồng dân hợp đồng kinh tế đợc sử dụng lĩnh vực kinh doanh, công cụ điều chỉnh quan hệ kinh doanh bình đẳng mà Tại Điều 1-Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989, khái niệm hợp đồng kinh tế đợc định nghĩa nh sau: "Hợp đồng kinh tế thoả thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vơ, nghiªn cøu øng dơng tiÕn bé khoa häc kü thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch mình" Về phân loại hợp đồng kinh tế, dựa khác mà ngời ta phân hợp đồng kinh tế thành nhiều loại khác nhau: Căn vào thời hạn hợp đồng kinh tế phân thành: HĐKT ngắn hạn: hợp đồng có thời gian thực từ không năm hay nói khác thời gian có hiệu lực hợp đồng vòng năm - HĐKT dài hạn: hợp đồng có thời hạn thực từ năm trở lên Tuỳ theo đối tợng hợp đồng, tính chất mối quan hệ, giá thị trờng mà đơn vị ký kết hợp đồng kinh tế ngắn hạn hay dài hạn Căn vào tính kế hoạch hợp đồng kinh tế chia thành loại: HĐKT theo tiêu pháp lệnh: loại hợp đồng kinh tế đợc ký kết dựa vào tiêu pháp lệnh Nhà nớc giao Ký kết thực HĐKT theo tiêu pháp lệnh nghĩa vụ đơn vị kinh tế với nghĩa vụ bắt buộc nhà nớc Ký kết HĐKT theo tiêu pháp lệnh kỷ luật nhà nớc đòi hỏi bên ký kết phải tuân thủ tuyệt đối điều khoản hợp đồng Dạng hợp đồng nhiỊu mang tÝnh chÊt mƯnh lƯnh hµnh chÝnh, u tè thoả thuận bị hạn chế HĐKT không theo tiêu pháp lệnh: loại HĐKT đợc ký kết nguyên tắc tự nguyện bên Việc ký kết HĐKT quyền tự kinh doanh tổ chức doanh nghiệp, không quan, tổ chức, cá nhân đợc phép can thiệp hay áp đặt ý chí cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng Với chế kinh tế mở nớc ta nay, việc ký kết HĐKT dạng đợc nhà nớc khuyến khích bảo vệ Và vậy, nói loại hợp đồng kinh tế phổ biến Căn vào tính chất hàng hoá- tiền tệ mối quan hệ, HĐKT đợc chia làm hai loại sau: HĐKT mang tính chất đền bù: hợp đồng mà quyền bên nghĩa vụ bên Trong quan hệ hợp đồng, bên có nghĩa vụ giao hàng hoá kết công việc, hoạt động dịch vụ đà thoả thuận, bên có nghĩa vụ nhận hàng hoá kết toán tiền cho bên HĐKT mang tính tổ chức: loại hợp đồng đợc xác lập sở đồng ý quan nhà nớc có thẩm quyền, chủ thể hợp đồng kinh tế thoả thuận thành lập tổ chức kinh tế để mu cầu lợi ích chung HĐKT mang tính tổ chức không phản ánh mối quan hệ hàng hoá-tiền tệ, đợc ký kết nhằm thực mục tiêu liên kết kinh tế Chủ thể hợp đồng buộc phải có t cách pháp nhân đầy đủ, không phân biệt quan hệ sở hữu quan hƯ qu¶n lý T theo tÝnh chÊt cđa tỉ chøc loại hợp đồng hai bên chủ thể mà có nhiều bên tham gia Căn vào nội dung cụ thể quan hệ kinh tế chia thành nhiều loại HĐKT nh: - Hợp đồng mua bán hàng hóa; - Hợp đồng vận chuyển hàng hoá; - Hợp đồng lĩnh vực xây dựng bản; - Hợp đồng nghiên cứu khoa học triển khai kỹ thuật; - Hợp đồng uỷ thác xuất, nhập khẩu; - Các loại hợp đồng kinh tế dịch vụ Đặc điểm HĐKT HĐKT bên cạnh đặc điểm chung hợp đồng có đặc điểm riêng mà qua phân biệt với dạng hợp đồng khác HĐKT đợc ký kết nhằm mục đích kinh doanh: Mục đích đợc thể nội dung công việc mà bên thoả thuận nh: thực hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ thoả thuận khác có mục đích kinh doanh Điều có nghĩa HĐKT phải gắn với trình sản xuất tái sản xuất chủ thể kinh doanh, bên ký hợp đồng phải có mục đích kinh doanh, bên mục đích kinh doanh nhng mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt Đặc điểm giúp phân biệt HĐKT với hợp đồng dân Mục đích chủ yếu hợp đồng dân đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt bên ký kết Đặc điểm chủ thể hợp đồng: Những tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật tham gia HĐKT có quyền nghĩa vụ gọi chủ thể hợp đồng kinh tế Theo điều Pháp lệnh HĐKT, HĐKT đợc ký kết pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Theo quy định trên, chủ thể HĐKT bên phải pháp nhân, bên pháp nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh Pháp nhân tổ chức có đầy đủ điều kiện sau đây: Đợc quan Nhà nớc có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập công nhận; Có cấu tổ chức thống nhất; Có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập (Điều 94 Bộ luật Dân sự) Nh vậy, chủ thể HĐKT bao gồm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quan, tổ chức có t cách pháp nhân hoạt động kinh doanh hay không hoạt động kinh doanh; cá nhân có đăng ký kinh doanh chủ thể HĐKT trừ số hợp đồng cụ thể đợc coi HĐKT cho dù đợc ký kết pháp nhân với cá nhân đăng ký kinh doanh nh ngời làm công tác khoa học, kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nông dân, ng dân cá thể, tổ chức, cá nhân nớc Việt nam (Điều 42-43 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế) Đặc điểm hình thức hợp đồng: Theo điều điều 11 Pháp lệnh HĐKT, hợp đồng phải đợc ký kết văn tài liệu giao dịch Đây văn có chữ ký xác nhận bên nội dung thoả thuận, thể dới dạng công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng Việc quy định ký HĐKT văn với mục đích sau đây: Để ghi nhận cách đầy đủ, rõ ràng cam kết bên giấy trắng, mực đen Đây sở pháp lý để bên tiến hành thực cam kết hợp đồng; Để quan có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp hợp đồng, giải tranh chấp, xử lý vi phạm có Văn hợp đồng kinh tế gồm có điều khoản 10 ... chung Hợp đồng kinh tế tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng kinh tế Chơng II :Các phơng pháp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp phát. .. quát chung Hợp đồng kinh tế tranh chấp thờng phát sinh từ hợp đồng kinh tế I Khái quát chung Hợp đồng kinh tế Khái niệm phân loại Hợp đồng kinh tế (HĐKT) Về khái niệm HĐKT, có nhiều cách hiểu... đơn vị ký kết hợp đồng kinh tế ngắn hạn hay dài hạn Căn vào tính kế hoạch hợp đồng kinh tế chia thành loại: HĐKT theo tiêu pháp lệnh: loại hợp đồng kinh tế đợc ký kết dựa vào tiêu pháp lệnh Nhà

Ngày đăng: 19/02/2023, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w