1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lí rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 31,15 KB

Nội dung

1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 ACB STB BIDV VCB TCB EIB ABB HBB MHB AGRI NH NHTM NHTMCP NHTMNN TCTD MB ROA ROE CAR VIB EAB CPI VCSH VND USD RRTK KÍ HIỆU VIẾT TẮT Ngân hàng Á Châu Ngân hàng Sacombank Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Techcombank Ngân hành xuất nhập Việt Nam Ngân hàng An Bình Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại nhà nước Tổ chức tín dụng Ngân hàng quân dội Lợi nhuận tài sản Lợi nhuận vốn Hệ số an tồn vốn Ngân hàng cơng thương Việt Nam Ngân hàng Đông Á Chỉ số giá tiêu dùng Vốn chủ sở hữu Việt Nam đồng Đô la Mỹ Rủi ro khoản DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ 2.9 Biểu đồ 2.10 Biểu đồ 2.11 Biểu đồ 2.12 Biểu đồ 2.13 Biểu đồ 2.14 Biểu đồ 2.15 Biểu đồ 2.16 Biểu đồ 2.17 Biểu đồ 2.18 Tên biểu đồ Tình hình tăng trưởng VN Tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện toán Tỉ lệ lạm phát VN giai đoạn 1995-1997 Chỉ số giá tiêu dùng tháng đầu năm 2008 Tốc độ tăng huy động vốn cho kinh tế Tình hình tăng trưởng vốn huy động NH Tăng trưởng dư nợ cho vay Diễn biến tín dụng năm 2006- 2007 Tăng trưởng tổng tài sản NHTM Diễn biến lãi suất từ 2004- 2008 Diễn biến lãi suất trung bình giai đoạn 2003-2009 Trạng thái tiền mặt số NH ( 2006-2007 Trạng thái ngân quĩ số NH Thu nhập tổng tài sản vốn VCB Tỉ lệ an toàn vốn VCB Cơ cấu huy động vốn VCB năm 2006 Tăng trưởng huy động vốn dư nợ cho vay Cơ cấu tài sản có khả toán Trang 25 27 27 28 30 30 31 32 33 37 39 41 42 47 47 48 48 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Tên bảng Tỉ lệ CAR số NH Một số tiêu tài cácNHTMQD Một số tiêu tài NHTMCP Tỉ lệ cho vay /tổng tài sản số ngân hàng Chỉ tiêu tài BIDV Các số khoản BIDV Trang 34 36 37 40 51 52 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Quản trị rủi ro khoản có vị trí quan trọng q trình hoạt động kinh doanh NHTM Rủi ro khoản rủi ro đặc biệt nguy hiểm gây hàng loạt tác hại nghiêm trọng cho hoạt động ngân hàng giảm lực tài chính, giảm uy tín ngân hàng , khả tốn vầ dânc đến việc ngân hàng bị phá sản Đặc biệt nghiêm trọng rủi ro khoản ngân hàng gây phản ứng dây truyền tác động xấu đến toàn hệ thống ngân hàng, toàn thị trường tài ảnh hưởng gây suy thối kinh tế Trong giai đoạn NHTM phải đương đầu với nhiều thách thức từ nước: Thứ hệ luỵ từ khủng hoảng tài tồn cầu mà khơi nguồn từ thị trường cho vay tiêu chuẩn Mĩ, Thứ hai từ hàng loạt sách cứng rắn, mạnh tay NHNN nhằm thắt chặt sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát nước Chính tác động gây khó khăn tình trạng khoản NHTM Việt Nam thời gian vừa qua Về chất hoạt động NHTM gắn liền với nhiều loại rủi ro khác nhau, bật rủi ro khoản Người ta ví kinh doanh ngân hàng ngành kinh doanh rủi ro, quản lí ngân hàng việc quản trị rủi ro, ln địi hỏi hoạt động quản trị rủi ro phải ưu tiên nhận quan tâm nhiều Thực tế NHTM nhận thấy tầm quan trọng việc quản trị rủi ro, đặc biệt quản trị rủi ro khoản Tuy nhiên việc xây dựng ,tổ chức chiến lược quản trị RRTK ngân hàng chưa phải hiệu , đắn phù hợp thơng lệ quốc tế Chính mà cần phải có nghiên cứu, đánh giá thực sâu sắc hoạt động quản trị RRTK Xuất phát từ nhu cầu , đề tài “Giải pháp quản lí rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu với mong muốn góp phần làm sáng tỏ hoạt động quản trị RRTK ngân hàng thương mại Việt Nam đưa đánh giá nhằm xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro 2.Mục đích nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lí luận NHTM, quản lí RRTK ngân hàng thương mại -Nghiên cứu kinh nghiệm quản lí rủi ro khoản nước rút học kinh nghiệm VN -Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh NHTM VN đặc biệt sâu phân tích tình hình quản lí rủi ro khoản NHTM VN Trên sở đưa đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn -Đề xuất hệ thống giải pháp quản lí rủi ro khoản -Đưa kiến nghị nhằm thực giải pháp 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài -Đối tượng nghiên cứu: Quản lí rủi ro khoản -Phạm vi nghiên cứu: Các NHTM Việt Nam với số liệu từ năm 20032007 4.Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp chung thường sử dụng phương pháp luận Mác- Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử đề tài sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích tổng hợp , vận dụng lí thuyết , bảng biểu , sơ đồ, đồ thị …để tăng thêm luận điểm 5.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận , tài liệu tham khảo , nội dung đè tài gồm chương : Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN LÍ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÍ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM VN KẾT LUẬN Hoạt động ngân hàng hoạt động quản trị rủi ro Do Quản trị rủi ro khoản yêu cầu cấp thiết tất yếu phải thực NHTM Đặc biệt tình hình kinh tế bất ổn thời gian gần đặt áp lực nặng nề vấn đề quản trị khoản NHTM, phải xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hiệu , phù hợp theo thông lệ quốc tế đảm bảo tới mức hoàn hảo cho an toàn hoạt động ngân hàng Thực mục tiêu khó thực hệ thống NHTM Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn , đề tài nghiên cứu khái quát vân đề quản trị khoản NHTM Việt Nam tình hình kinh tế đầy biến động Trên sở từ lý thuyết chung NHTM kiến thức quản trị rủi ro khoản thực trạng tình hình quản trị rủi ro khoản NHTM , đề tài đưa hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản đảm bảo an toàn cho hệ thống NHTM Tuy thân em có nhiều cố gắng nghiên cứu, hạn chế thời gian , kinh nghiêm kiến thức nên thiếu sót định Chính em mong nghe nhận xét thầy cô giáo, bạn đọc quan tâm đến vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH ADB Technical Asistance Project (2001), Strengthening the Banking Supervision and Liquidity Risk Management System of the People’s Bank of China, Final Report June 15, 2001 Cole, Rebel A., and Jeffery W Gunther (1998), Predicting Bank Failures: A Comparison of On-and Off-site Monitoring Systems Journal of Financial Services Research 13, no 2:103–17 Frederic S, Mishkin, The economics of money, banking and financial market, Sixth edition,1999 Peter S.Rose, Commercial Bank Management, Irwin USA, 1999 The World Bank, Analyzing Banking risk, wasingtioc DC O.Brossard, F.Ducrozet and A.Roche (2006), An Early Warning Model for EU banks with Detection of the Adverse Selection Effect David S Kidwell, Financial institutions,markets and money, The Dryden press, 1993 TÀI LIỆU TẾNG VIỆT Kỉ yếu hội thảo khoa học: quản lí khoản , NXB thống kê 2008 Nguyễn Hoài Khơi thông thị trường tiền gửi Thời báo Kinh tế VN ngày 16/5/2008 F Mishkin Tiền tệ ngân hàng thị trường tài NXB KHKT 2004 Peter S.Rose Quản trị Ngân hàng thương mại NXB Tài 2001 Tạp chí Ngân hàng số năm 2007-2008 Tạp chí Đầu tư chứng khốn số năm 2007-2008 Cơng ty cổ phần chứng khốn Bảo Việt, Báo cáo phân tích ngành ngân hàng năm 2007 David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 TS Lê Quốc Lý, Phát triển hệ thống ngân hàng nước ta điều kiện hội nhập, tạp chí kinh tế dự báo,1/2007 10 Mark Mc Aber, Phân tích rủi ro tín dụng, NHNN Việt Nam 11 Đánh giá hệ thống NHTM VN tổ chức bảo hiểm tiền gửi VN 12 Viet Nam Business Forecasst Q2/2008 13 Kỷ yếu hội thảo: Tái cấu Ngân hàng thương mại Nhà nước thực trang triển vọng, NXB Phương Đông, 2005 14.Bộ tài chính, Học viện tài chính, Viện khoa học tài chính, Hội thảo khoa học, Chính sách, giải pháp hoàn thiện phát triển thể chế thị trường tài Việt Nam, Hà Nội, 5/2005 15 Báo cáo thường niên ACB, VCB, BIDV, STB, … 16 Báo cáo tài số ngân hàng năm 2006-2007 CÁC TRANG WEB www Ifm.com www Vcb.com.vn www.bidv.com.vn www.acb.com.vn www.ssi.com.vn www.saga.com.vn www.vbard.com.vn www.adb.com.vn www.sbv.com.vn www.mof.com.vn www.vietnamnet.vn www.vnexpress.net www.gso.gov.vn/ www.hvnh.edu.vn Phụ lục 1.1: Rủi ro số ngân hàng ngồi nước Khủng hoảng tín dụng Mỹ: Một năm nhìn lại Làn sóng tịch biên nhà " ác mộng"tại nhiều vùng nước Mỹ Tháng năm ngối, khủng hoảng tín dụng Mỹ bắt đầu “virus” nhanh chóng phát tán khắp phạm vi tồn cầu Hãy thử nhìn lại xảy năm qua, dự báo xem khủng hoảng tới đâu Những dấu hiệu khủng hoảng Thế giới gần không chuẩn bị để chống đỡ tác động sụt giảm thị trường địa ốc ngành cơng nghiệp tài Những “mở màn” cho khủng hoảng diễn thật dồn dập Ngày 1/8/2007, hai quỹ phòng hộ (hedge fund) Bear Stearns, tập đồn mơi giới chứng khoán ngân hàng đầu tư hàng đầu Phố Wall, tuyên bố phá sản Đây quỹ đầu tư mạnh vào loại trái phiếu phát hành dựa khoản vay cầm cố địa ốc (mortgage-related bonds) Tài sản quỹ khác Bear Stearns bị đóng băng khoản thua lỗ liên quan đến cho vay địa ốc Một tuần sau đó, ngân hàng tư nhân lớn châu Âu Sal Oppenheim có trụ sở Luxembourg (Bỉ) tuyên bố tạm thời đóng cửa quỹ đầu tư chứng khoán địa ốc Mỹ trị giá 750 triệu USD Đến ngày 9/8, ngân hàng lớn nước Pháp BNP Paribas hành động tương tự đóng băng khối tài sản 2,2 tỷ USD quỹ có liên quan đến thị trường cho vay chuẩn Cùng ngày, ngân hàng NIBC Đức hủy kế hoạch phát hành sau công bố khoản lỗ gần 200 triệu USD liên quan đến loại chứng khoán liên quan đến địa ốc Mỹ Mỗi lúc rõ phần nhiều lượng chứng khoán phát hành dựa khoản vay cầm cố địa ốc Mỹ - sử dụng để bơm hàng tỷ USD vào kinh tế toàn cầu - bị định giá cao Rất nhanh chóng, ngân hàng cho vay khắp giới trở nên vô lo sợ Khủng hoảng tín dụng biến thị trường địa ốc từ chỗ suy yếu trở thành thảm họa thực Giá nhà Mỹ liên tục sụt giảm, số vụ tịch biên nhà không ngừng tăng, thị trường đường dò đáy Những tiêu chuẩn cho vay dễ dãi giúp hàng triệu người Mỹ có tiền mua nhà khơng cịn, mà thay vào lúc thêm thắt chặt Để có khoản vay ngân hàng Mỹ lúc thật chẳng đơn giản, chí người vay có điểm tín dụng cao Những số thua lỗ Theo Moody’s Economy.com, từ tháng năm ngoái tới nay, định chế tài tồn cầu thua lỗ tổng số tiền khoảng 925 tỷ USD khủng hoảng tín dụng, tương đương 3% tổng tài sản họ Trong số này, trầm trọng khoản thua lỗ lên tới 525 tỷ USD liên quan đến khoản cho vay địa ốc Những công ty tài thời hùng mạnh Mỹ Bear Stearns, Countrywide Financial IndyMac vỡ nợ vị mua lại Hàng loạt tập đoàn khác Fannie Mae, Freddie Mac, Washington Mutual, Citigroup Wachovia cảnh ngàn cân treo sợi tóc Từ đầu năm tới nay, có tới ngân hàng Mỹ bị phá sản, riêng khoảng thời gian từ 11/7 tới có ngân hàng phá sản Không dừng lại bên biên giới nước Mỹ, khủng hoảng lan khắp giới Mối lo ngại tồn cầu tăng cao nhiều lý Thứ nhất, định chế tài nước ngồi có mức độ liên quan cao tới tổ chức cho vay khổng lồ Mỹ Ước tính, khoảng 50% loại chứng khoán phát hành từ khoản nợ cho vay cầm cố Mỹ nằm tay nhà đầu tư nước Cùng lúc ngân hàng đầu tư Mỹ Merrill Lynch Citigroup phải gánh khoản thâm hụt tài sản “vĩ đại” nợ xấu thị trường Mỹ, ngân hàng khổng lồ mang “quốc tịch” Thụy Sỹ UBS Ngân hàng IKB Deutsche Industriebank Đức tình trạng tương tự Tại Norway, thành phố công bố thua lỗ 125 triệu USD đầu tư vào loại chứng khoán bất động sản Mỹ Tại Nhật bản, nhiều quỹ hưu trí có tỷ trọng vốn lớn danh mục đầu tư khoản nợ (trái phiếu) Fannie Mae Freddie Mac phát hành Vì khủng hoảng khoản, ngân hàng lớn Anh Northern Rock bị Chính phủ nước quốc hữu hóa vào tháng vừa qua Mặt khác, không lĩnh vực địa ốc tài bị ảnh hưởng, khủng hoảng tín dụng cịn “tàn phá” ngành cơng nghiệp tơ, hàng không, du lịch bán lẻ Doanh số thị trường ô tô Mỹ năm dự báo đạt mức 14,5 triệu chiếc, thấp vòng thập kỷ trở lại Các “đại gia” ô tô Mỹ gồm GM, Ford Chrysler “ôm” số thua lỗ kỷ lục phải cải tổ chiến lược kinh doanh Bên cạnh giá dầu cao, số khách lại đường hàng không giảm sút kinh tế khó khăn buộc hàng loạt hãng hàng khơng giới phải đóng cửa Riêng tháng vừa qua, số hãng hàng ngừng hoạt động lên tới số 25 Đồng USD giá khiến nhiều người Mỹ phải từ bỏ thói quen du lịch mua sắm nước ngoài, doanh số bán lẻ nước ảm đạm xu hướng “thắt lưng buộc bụng” Kinh doanh gặp khó, hàng loạt cơng ty Mỹ phải cắt giảm nhân công, đưa tỷ lệ thất nghiệp nước lên mức 5,5%, cao vòng thập kỷ trở lại Ngân hàng ACB Vào lúc 10 ngày 14-10, ông Trần Ngọc Minh - giám đốc NH Nhà nước TP.HCM chủ trì họp báo thức cơng bố thơng báo bác bỏ tin đồn thất thiệt liên quan đến ACB Thông báo gửi đến báo đài, NH tồn quốc quan chức Thơng báo ghi: gần có lan tuyền tin đồn thất thiệt, vơ cớ, khơng xâm hại nghiêm trọng uy tín ACB, tin đồn tạo tâm lý hoang mang lo sợ số khách hàng có quan hệ giao dịch với mACB Đây tin đồn thất thiệt, vô cớ, xâm phạm nghiêm trọng uy tín ACB mà cịn làm ảnh hưởng đến hệ thống NH địa bàn TP.HCM Trong ngày 14-10 lượng người kéo đến rút tiền ACB tăng vọt, tập trung chủ yếu hội sở đường Nguyễn Thị Minh Khai chi nhánh 30 Mạc Đĩnh Chi(quận 1) Do lượng người đến đông, buộc ACB phải cho bốc số thứ tự để rút tiền Người chờ đông, tụ tập trước NH, tràn xuống lòng đường làm cho tin đồn loan nhanh Lãnh đạo NH Nhà nước TP.HCM, lãnh đạo số NH cổ phần có mặt để giúp ACB gỉai yêu cầu chi trả khách hàng Cả ngàn tờ thông báo NH Nhà nước photo phát đến người có mặt NH Hàng ngàn tờ to có hình lãnh đạo ACB phát đến tay người gửi tiền Trong buổi chiều 14-10, ơng Thiệt đeo bảng tên có dán hình xuất quầy gửi tiền, trước mặt khách hàng vừa thông báo diện Ngân hàng cổ phần Ninh Bình Tính đến ngày 12/7, tổng số tiền khách hàng rút vào khoảng 20 tỉ đồng có tin đồn thất thiệt: Ngân hàng có liên quan đến vụ án " siêu lừa Nguyễn Đức Chi " với khoản cho vay lên tới 10 triệu USD GĐ ngân hàng (bà Nguyễn Thị Huệ) bỏ trốn Chiều 12/7, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thức họp báo khẳng định kết kiểm tra Bảo hiểm tiền gửi cho thấy, Ngân hàng cổ phần Ninh Bình khơng có khoản vay 10 triệu USD liên quan đến Nguyễn Đức Chi Ngân hàng nơng nghiệp Ninh Bình khẳng định, đảm bảo đủ tiền mặt để chi trả cho nhu cầu rút tiền dân Ngân hàng cổ phần Ninh Bình cần đến trợ giúp tức thời Phụ lục 2.1 : Hiệp ước Basel Những thách thức từ Basel II với ngành ngân hàng Các ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thời gian tới Hiệp ước Basel II thông qua Đây chủ đề đưa thảo luận Hội nghị thường niên Hiệp hội Ngân hàng châu Á, họp Hà Nội ngày 4-5/11 Basel II hiệp ước quốc tế tiêu chuẩn an toàn vốn, tăng cường quản trị tồn cầu hóa tài việc khai thác tối đa tiềm lợi nhuận hạn chế rủi ro Đây xem giải pháp đưa nhằm nâng cao tiêu chuẩn ngân hàng châu Á Dự thảo Hiệp ước Basel II đề cập tới vấn đề gồm quy định liên quan tới tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu, q trình xem xét giám sát quan quản lý cuối quy tắc thị trường Về tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu, dự thảo Basel II đề cập tới vấn đề vốn tự có tổ chức tín dụng, tài sản điều chỉnh theo mức độ rủi ro nhấn mạnh tới phương pháp để tính mức độ rủi ro tín dụng phương pháp chuẩn hóa, phương pháp dựa hệ thống đánh giá rủi ro nội Về trình xem xét giám sát quan quản lý, dự thảo Hiệp ước Basel II quy định quy tắc giám sát, quản trị hướng dẫn quản lý rủi ro ngân hàng Quá trình giám sát quản trị khơng nhằm mục đích khẳng định việc ngân hàng trì mức vốn phù hợp toàn rủi ro hoạt động kinh doanh mà cịn khuyến khích ngân hàng phát triển sử dụng kỹ thuật để quản lý rủi ro tốt Ủy ban Basel đưa quy tắc giám sát quản trị ngân hàng gồm: - Các ngân hàng phải có quy trình đánh giá mức vốn an tồn tương ứng với cấu rủi ro ngân hàng chiến lược để trì mức vốn mình; - Các quan quản lý phải liên tục xem xét đánh giá hệ thống xác định vốn an toàn nội ngân hàng khả giám sát tuân thủ họ quy định tỷ lệ vốn tối thiểu đồng thời quan quản lý phải có biện pháp can thiệp thích đáng họ khơng hài lịng kết đánh giá; - Các quan quản lý phải yêu cầu ngân hàng hoạt động với mức vốn cao mức vốn an toan tối thiểu phải có khả bắt ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu; - Các quan quản lý phải sớm can thiệp nhằm ngăn chặn vốn ngân hàng tụt xuống thấp mức yêu cầu phải yêu cầu ngân hàng có biện pháp sửa chữa kịp thời mức vốn an toàn khơng khơi phục trì Trong phần quy tắc thị trường, Basel II đưa khuyến cáo không bắt buộc yêu cầu mang tính bắt buộc ngân hàng Ủy ban Basel II để nghị ngân hàng tuân thủ nguyên tắc: "Ngân hàng phải có sách tính minh bạch công khai hội đồng quản trị thông qua Chính sách phải thể rõ mục tiêu chiến lược dành cho việc cơng khai hóa thơng tin thực trạng tài hoạt động ngân hàng" Ngoài ra, ngân hàng phải xây dựng kế hoạch thực cơng khai tài bao gồm chu kỳ cơng bố Đó cơng khai cấu vốn, công khai c u rủi ro đánh giá rủi ro, công khai trạng phù hợp vốn Theo đánh giá chung, ngân hàng Việt Nam gặp khơng khó khăn thách thức dự thảo Hiệp ước Basel II thức thông qua Basel II quy định tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu gắn chặt chẽ với mức độ rủi ro tài sản ngân hàng Bản thân mức độ rủi ro tài sản cịn tính đến nhiều yếu tố độ tín nhiệm khách hàng, thời hạn khoản vay, độ tập trung khoản vay vào nhóm khách hàng định Tuy nhiên, phương pháp chuẩn hóa đưa Hiệp ước lại nhấn mạnh vai trò quan xếp hạng việc phân loại rủi ro tài sản Trong đó, kinh nghiệm cho thấy, cơng ty lớn ngành xếp hạng độ tín nhiệm có tương đối lớn số vụ xếp hạng khơng xác Ngồi ra, nhiều nước giới đặc biệt Việt Nam, hầu hết doanh nghiệp không xếp hạng Điều dẫn tới bất lợi cho ngân hàng Việt Nam tất khoản vay khách hàng khơng xếp hạng bị áp dụng mức độ rủi ro 100% Thêm vào đó, việc Basel II cho cơng ty khơng xếp hạng rủi ro cơng ty xếp hạng khơng hồn tồn xác Hiệp ước Basel II giao cho quan quản lý ngân hàng xem xét đánh giá xem tổ chức tín dụng có đủ tiêu chuẩn sử dụng hệ thống đánh giá rủi ro nội để phân loại rủi ro tài sản tổ chức tín dụng Nhưng thực tế, ngân hàng trung ương-cơ quan quản lý lại khơng đủ trình độ để kiểm chứng hệ thống đánh giá rủi ro tổ chức tín dụng có hay khơng Trong đó, sử dụng hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ, nhiều tổ chức tín dụng q lạc quan triển vọng khách hàng mình, dẫn tới hậu vô nguy hiểm vững mạnh hệ thống ngân hàng Một vấn đề việc hầu hết doanh nghiệp nước phát triển chưa xếp hạng dẫn tới tình trạng cơng ty xếp hạng tiến hành chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp mà không xuất phát từ yêu cầu doanh nghiệp Khi đó, điểm xếp hạng công ty cung cấp khơng xác thơng tin doanh nghiệp chưa đầy đủ bất lợi cho doanh nghiệp Mặt khác, phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động nhiều vấn đề phương pháp ngân hàng tự đánh giá phức tạp, phương pháp chuẩn hóa với tiêu khơng gắn chặt với rủi ro, đem cộng gộp rủi ro tín dụng với rủi ro hoạt động Mặc dù tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu giữ mức 8% thực tế, ngân hàng phải trì mức vốn cao so với mức quy định Basel I ngân hàng phải bổ sung thêm vốn để dự phòng rủi ro hoạt động Điều bất lợi cho ngân hàng Việt Nam rủi ro hoạt động thấp ngân hàng quốc tế lớn lại phải áp dụng chung mức vốn dự phòng rủi ro hoạt động 20% tổng doanh thu Bên cạnh đó, phương pháp đánh giá rủi ro nội phức tạp tổ chức tín dụng nước phát triển Để áp dụng phương pháp quản lý rủi ro đại, tổ chức tín dụng Việt Nam phải đầu tư lớn cho ngân hàng Phụ lục 3.1 Quy trình quản lý rủi ro + Mức độ lành mạnh hệ thống cai trị quản lý tập đoàn + Sự đáp ứng đủ vốn + Sự đáp ứng đủ bước để đảm bảo hệ thống thống kiểm soát rủi ro phối hợp Kỹ thuật kiểm soát nội tốt tổ chức + Đáp ứng đủ kỹ thuật liên quan đến đủ vốn để xác nhận đo lường rủi ro rủi ro liên quan đến vốn + Báo cáo lành mạnh trình kế toán để kiểm soát giao dịch xu hướng tập trung rủi ro Phụ lục 2.2: Khuôn khổ pháp lý hoạt động ngân hàng Việt Nam Các kỹ thuật hỗ trợ Các quy định hỗ trợ Các luật - Luật quyền sử dụng đất - Luật NHNN - Pháp lện hợp đồng kinh tế - Luật doanh nghiệp nhà nươớ- Luật TCTD - Luật kế toán - Luật doanh nghiệp Các văn luật - Pháp lệnh Thanh tra nhà nước - Bộ luật dân Các quy định thuế - NĐ quản lý ngoại hối - Luật phá sản - Nghị định giao dịch đảm bảo khác - Các quy định quản lý tài - Luật Ngân sách - Các quy định lao động Quy định NHNN: - Luật thừa kế - Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động TCTD - Các quy định liên quan khác - Các luật liên quan khác - Thông tư - hướng dẫn - Khác Khu vực ngân hàng - Các NHTM nhà nước - Các NHTM Cổ phần - Các chi nhánh NHNN - Các Ngân hàng liên doanh - Các quỹ tín dụng nhân dân - Các tổ chức tài phi tín dụng ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty cho th

Ngày đăng: 01/08/2023, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w