1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết hồ quý ly và mẫu thượng ngàn 1

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 151,9 KB

Nội dung

Phần mở đầu Lý chọn đề tài Vài thËp kû ci thÕ kû XX, tiĨu thut ViƯt Nam nh có phần chững lại, gặt hái đợc thành công rực rỡ Ngời ta thờng nhắc đến thành công thể loại truyện ngắn nhiều bút có thơng hiệu nh Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Ngun Huy ThiƯp, Ngun Ngäc T, Cßn ë thĨ loại tiểu thuyết, vài thập kỷ này, dờng nh vắng bóng tên tuổi trội Trớc thực tế đó, ngời quan tâm đến phát triển tiểu thuyết đà phải lên tiếng "khích lệ" dóng hồi chuông "báo động" tiểu thuyết Chuyên luận Tiểu thuyết Việt Nam đâu? nhiều tác giả viết nghiên cứu phê bình bút tiểu thuyết có nghề hâm nóng bầu không khí tiểu thuyết Kết quả, có nhiều ý kiến trái ngợc đánh giá thực trạng tiểu thuyết đơng đại Nhà văn Ma Văn Kháng viết Tiểu thuyết, giá trị thay báo Văn nghệ số 46 năm 2002 đà khái quát tình hình tiểu thuyết Việt Nam nh sau: "Tiểu thuyết Việt Nam đại dờng nh rơi vào trạng thái cụt nhụt sức sáng tạo Số tiểu thuyết hàng năm đà ỏi, lại yếu kém, gần nh không gây đợc ấn tợng với bạn đọc" Trong hoàn cảnh đó, Nguyễn Xuân Khánh cho ®êi hai tiĨu thut: Hå Q Ly (2000) tiếp Mẫu Thợng Ngàn (2006) đà làm xôn xao văn đàn Việt Nam Cả hai tiểu thuyết giành giải thởng cao: Hồ Quý Ly Giải thởng Hội Nhà văn Việt Nam - 2001, giải thởng Hội Nhà văn Hà Nội 2001 ; Mẫu Thợng Ngàn - giải thởng Hội Nhà văn Hà Nội 2006 , đợc giới nghiên cứu phê bình đánh giá cao độc giả đón nhận nồng nhiệt Đây thực kết đáng trân trọng tiểu thuyết Việt Nam đơng đại Hai tiểu thuyết đà thành công nhiều bình diện, có nhiều giá trị, nhng ấn tợng bật sức hút giới nhân vật chúng Nhân vật yếu tố nghƯ tht quan träng bËc nhÊt cđa thĨ lo¹i tù (trong có tiểu thuyết) Không có nhân vật tiểu thuyết Tiểu thuyết hay phải có nhân vật hay độc đáo Những cách tân đổi nghệ thuật tiểu thuyết hầu nh gắn với vấn đề thể nhân vật Nhân vật lµ quan niƯm nghƯ tht vỊ ngêi cđa nhµ văn thể tác phẩm, nơi tập trung thể t tởng nghệ thuật nhà văn ThÕ giíi nh©n vËt hai cn tiĨu thut cđa Nguyễn Xuân Khánh phong phú, đa dạng, sinh động hấp dẫn Đây vấn đề quan tâm nghiên cứu, đề tài luận văn Hiện đà có không ý kiến, nghiên cứu phê bình hai tiểu thuyết có bàn luận nhân vật hai tác phẩm Tuy nhiên, nay, cha có công trình khoa học viết chuyên giới nhân vËt hai cn tiĨu thut mét c¸ch hƯ thèng, đầy đủ sâu sắc Vì thế, chọn đề tài ThÕ giíi nh©n vËt tiĨu thut Hå Q Ly Mẫu Thợng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh làm đối tợng nghiên cứu, mong muốn đợc tìm hiểu, phát đóng góp quan trọng nhà văn ë nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt; hy väng gãp đ ợc chút việc đánh giá tác phẩm tác giả tiểu thuyết Việt Nam đơng đại Ngoài hội đợc củng cố nắm kiến thức lý luận nhân vật việc nghiên cứu nh giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Nguyễn Xuân Khánh sinh năm 1933, quê gốc làng Cổ Nhuế - Hà Nội Ông nhà văn thuộc hệ Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Cẩm Thạnh, Ông viết chậm sáng tác không nhiỊu Cã thĨ nãi, tríc Hå Q Ly vµ MÉu Thợng Ngàn, Nguyễn Xuân Khánh tên đợc biết tới Nguyễn Xuân Khánh sinh viên Đại häc Y khoa, råi tham gia qu©n ngị Sau thêi gian quân ngũ, ông làm việc Tạp chí Văn nghệ Quân đội Trong thời gian đó, ông sáng tác truyện ngắn đầu tay Một đêm đợc giải thởng Văn nghệ Quân đội năm 1958 Đó chuyện anh lính trẻ suốt đêm để trả phép hẹn, suốt đêm anh ®Èy gióp chun xe cđa mét ngêi ®µn bµ TiÕp năm 1963 , Nguyễn Xuân Khánh cho mắt tập truyện Rừng sâu Câu chuyện mang tên tập sách nói anh đội coi kho hàng rừng sâu, hết chiến tranh ngời ta quên kho đó, nhng anh lại rừng sâu coi kho Sau đó, bị coi "có vấn đề t tởng", Nguyễn Xuân Khánh không đợc làm công tác văn hoá, t tởng Quân đội Ông đợc giải ngũ, làm việc Báo Thiếu Niên tiền phong Rồi "tai nạn nghề nghiệp" ông phải hu non Ông sống vợ nhà nhỏ, ngõ phố Trần Khát Chân nếm trải đủ khó khăn thiếu thốn sống: Ông làm thợ may, nuôi lợn, có lúc làm nghề bán máu, Cuộc đời ông có nhiều ngà rẽ gian nan, nhng nghiệp viết văn dai dẳng Nguyễn Xuân Khánh viết đặn, không nghỉ Trong năm nuôi lợn ông đà viÕt cn tiĨu thut Tr Cng kĨ chun vỊ c¸i chứng điên ngời gần gũi với lợn Song song với Tr Cuồng, Nguyễn Xuân Khánh viết Suối Đen nói cống nớc trớc cửa nhà ông xóm Thanh Nhàn chảy từ Nhà máy rợu Hà Nội sông Lừ đà thành suối Bên suối thân phận ông gặp hàng ngày cảm thơng họ Cũng năm gian nan đó, Nguyễn Xuân Khánh viết tiểu thuyết MiỊn Hoang tëng - kĨ chun vỊ nh÷ng ngêi đời thờng, vấn đề xám xịt thực đời, nh anh nhạc sỹ bị đuổi khỏi biên chế, anh giáo viên nghèo, anh hoạ sỹ thất nghiệp, Năm 1990, Nguyễn Xuân Khánh cho công bố thảo đà cẩn thận đứng d ới tên khác - bút danh Đào Nguyễn, nhng tác phẩm bị phê phán nặng nề Có ngời đòi đa anh Nhng may mắn đà cứu Nguyễn Xuân Khánh Từ đó, ông lặng lẽ sáng tác Hai mơi năm sau, năm 2000, Nguyễn Xuân Khánh cho ®êi tiĨu thut Hå Q Ly - mét t¸c phÈm bề thế, sâu sắc, hấp dẫn viết giai đoạn lịch sử phức tạp dân tộc - giai đoạn mục ruỗng nhà Trần (Thế kỷ XIV - XV) lên triều Hồ, triều đại ngắn ngủi lịch sử Việt Nam nhng triều đại thi hành sách cải cách táo bạo gây biến ®ỉi quan träng x· héi ViƯt Nam Cn s¸ch tám trăm trang đà giành lúc hai giải thởng Hội Nhà văn Trung ơng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2000 Sáu năm sau, vào 2006, Nguyễn Xuân Khánh lại cho mắt Mẫu Thợng Ngàn - tiểu thuyết bề Hồ Quý Ly, với gần nghìn trang sách giành giải - giải thởng Hội Nhà văn Hà Nội Mẫu Thợng Ngàn đợc Nguyễn Xuân Khánh xây dựng bối cảnh đời sống nông thôn Bắc Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, dân tộc phải đối mặt với thực dân phơng Tây: chúng vừa đàn áp, chiếm đoạt kinh tế, vừa thống trị trị, văn hoá, làm cho đời sống nhân dân ta điêu đứng Tác phẩm câu chuyện lịch sử, phong tục; câu chuyện tình yêu ngời đàn bà Việt chung thuỷ, hiến dâng, cay đắng ngang trái Câu chuyện đợc phản ánh chân thực qua đời sống ngời dân làng Cổ Đình - tên gọi Kẻ Đinh - làng quê vùng bán sơn địa Bắc Bộ Đây hai tác phẩm "thuộc loại để đời Nguyễn Xuân Khánh" (Châu Diên) Hai tác phẩm đà đa Nguyễn Xuân Khánh trở thành bút tiểu thuyết đơng đại xuất sắc Đó tất bút lực, tâm hồn Nguyễn Xuân Khánh Hai tiểu thuyết thực hấp dẫn ngời đọc nh giới nghiên cứu, lý luận phê bình văn học Trong hai tiểu thuyết giới nhân vật phong phú, đợc Nguyễn Xuân Khánh xây dựng công phu Các nhân vật đầy sức sống, có cá tính, hàm chứa sức nặng t tởng ấn tợng Các nhân vật Nguyễn Xuân Khánh sinh động nh nh÷ng ngêi víi ý nghÜa trän vĐn cđa nã Sau số ý kiến tiêu biểu nghệ thuật tiểu thuyết nhân vật Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn đà công bố sách báo, luận văn tốt nghiệp Về Hồ Quý Ly: Trong cc Héi th¶o vỊ tiĨu thut Hå Q Ly ngày 21/9/2000 Nhà xuất Phụ nữ kết hợp với Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức, đà có nhiều ý kiến đánh giá: Nhà văn Vũ BÃo nhận xét: "Cuốn tiểu thuyết Hồ Quý Ly đà làm sang cho Hội Nhà văn Hà Nội Mỗi nhân vật Nguyễn Xuân Khánh thờng mang thêm tầng ý nghĩa ẩn dòng chữ Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh không theo vết chân trớc Ông rẽ trái, đạp cỏ lau, đạp đá tai mèo, dẫn nhân vật băng qua miền đất Ông không buông trôi xuôi theo dòng chảy lịch sử Ông cắt ngang đời đầy biến động, tìm nét tinh tế tính cách nhân vật, giành không gian cho nhân vật hoạt động" Nhà văn Trần Thị Trờng Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly, đà đa ý kiến xác đáng cách xây dựng nhân vật nữ Nguyễn Xuân Khánh: " Mời bốn ngời phụ nữ, mời bốn số phận, mời bốn tính cách mêi lèi øng xư, ®Ĩ råi cã mêi kết cục." Theo bà, Nguyễn Xuân Khánh đà xây dựng thành công nhân vật nữ Nguyễn Xuân Khánh đà "chiêm ngẫm đợc ý nghĩ cõi thẳm sâu tâm hồn ngời khác" Nhà văn Châu Diên Tham luận tiểu thuyết Hồ Quý Ly đà khẳng định thành công Nguyễn Xuân Khánh nhiều phơng diện, đặc biệt ông nhấn mạnh: "Nói đến cách tạo nhân vật, ta quên công lao Nguyễn Xuân Khánh việc tạo nhân vật Hồ Quý Ly Đó lµ mét ngêi cã nhiỊu phÈm chÊt " Nhà nghiên cứu Hán Nôm, tiến sỹ Đinh Công Vỹ bài: Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử đặc sắc tiểu thuyết lịch sử đặc sắc nhận xét: "Nguyễn Xuân Khánh không đơn giản hoá, không bị chi phối cách xây dựng nhân vật chiều Nhân vật ông tập trung nhiều mâu thuẫn, giằng xé nội tâm" Nhà văn Nguyễn Kiên phát biểu: "Mọi nhân vật chất riêng, ®ång thêi ®Ịu tham dù vµo sù va ®Ëp cđa lịch sử Mỗi nhân vật có vấn đề mình, có sống riêng mình, không bị giật dây " Nhà văn Phạm Xuân Nguyên Đọc Hồ Quý Ly thừa nhận: "cách xây dựng nhân vật Nguyễn Xuân Khánh lỡng tính, phân thân không với nhân vật Hồ Quý Ly mà với nhân vật khác nh Trần Khát Chân, Hồ Nguyên Trừng Từ đó, ông có lời đánh giá chung: nhân vật lịch sử ông cá nhân mâu thuẫn, giằng xé, bên thúc bách (tất yếu) lịch sử, bên đòi hỏi (tất yếu) ngời trớc thử thách vận mạng đất nớc, chúng dân" [37-19] Còn Nguyên Ân bài: Hồ Quý Ly - Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, đà phát cách tân Nguyễn Xuân Khánh cách xây dựng nhân vật lịch sử: "Nhân vật trung tâm Hồ Quý Ly đợc mô tả từ nhiều điểm nhìn khác "[1-9] Bên cạnh đó, tác giả đà số hạn chế Nguyễn Xuân Khánh việc xây dựng nhân vật Tiến sỹ Đinh Công Vỹ, bên cạnh lời khen, đà nhận nét hạn chế cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật lịch sử: "Đối thoại nhân vật lịch sử đại: cha Hồ Quý Ly nói chuyện với mà xng hô nh gia đình quan chức thời nay" [57-1128] Nhà văn Trịnh Đình Khôi thấy hạn chế Nguyễn Xuân Khánh cách xây dựng nhân vật chỗ: "các kiện, nhân vật cha đợc đẩy mức cao" [60-6] Và nhiều ý kiến, đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình khác Nhìn chung tác giả đà đợc nét đặc sắc Nguyễn Xuân Khánh nghệ thuật xây dựng nhân vật, tạo nên giới nhân vật vô chân thực, sống động, hấp dẫn Tuy nhiên, báo, nghiên cứu dừng lại mức độ giới thiệu khái quát bớc đầu đánh giá thành công hay hạn chế khía cạnh tiểu thuyết mà Những ý kiến xác đáng nhng cha hệ thống cha minh chứng rạch ròi Đà có số luận văn Thạc sỹ khoa học Ngữ văn chuyên sâu số khía cạnh tiểu thuyết nh: luận văn Tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly 2004 Lê Thị Chung đà nghiên cứu thành công tiểu thuyết góc độ đặc điểm thể loại tiểu thuyết lịch sử; khẳng định vị trí Hồ Quý Ly tiến trình phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Lê Thị Chung quan tâm đến vấn đề nhân vật tiểu thuyết Luận văn đà có cách đánh giá cách hệ thống đặc điểm giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly; nhân vật lịch sử, nh©n vËt h cÊu, nh©n vËt chÝnh diƯn, nh©n vËt phản diện, nhân vật trung gian, cho ta hình dung đa dạng, phong phú hệ thống nhân vật tác phẩm Đỗ Hải Ninh luận văn Tiểu thuyết Hồ Quý Ly vận động cđa tiĨu thut lÞch sư níc ta nưa sau thĨ kỷ XX (2003), đà đề cập số nét đặc sắc giới nhân vật tiểu thuyết: nhân vật đầy sức sống, nhân vật t tởng Trong luận văn: Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1995 đến (2005) Phạm Thị Thu Thuỷ đà khẳng định: Nguyễn Xuân Khánh có thành tựu việc xây dựng nhân vật tiểu thuyết, đặc biệt xây dựng nhân vật Hồ Quý Ly Tiếp nối ngời trớc, Luận văn tiếp tục phát nét độc đáo Nguyễn Xuân Khánh nghệ thuật xây dựng giới nhân vật tác phẩm ông Về Mẫu Thợng Ngàn : Mẫu Thợng Ngàn dày dặn, bề thế, phong phú Hồ Quý Ly gây xôn xao năm trớc Khi nói nhân vật Mẫu Thợng Ngàn, nhà văn Nguyên Ngọc đà khen ngợi: "Trong tiểu thuyết này, đông ®óc nhÊt, vµ cịng ®Đp nhÊt, hay nhÊt, ®Ëm nhÊt, mê nhân vật nữ, có cảm giác vô số nh vậy, từ bà Tổ Cô bí ẩn, bà Ba Váy đa tình cô đồng Mùi, cô mỡ Hoa khốn khổ, cô trinh nữ Nhụ tinh khiết Hàng chục, hàng chục nhân vật nữ gần gũi, thực, mơn mởn, sần sùi, dạt, trễ tràng, trữ tình, thừa mứa, khát khao cho nhận, nhận cho đến bà Đà ông Đùng huyền thoại , tất tràn trề sinh lực, đầm đìa phồn thực " [35-1] Nhà văn Đỗ Ngọc Yên nhận xét: "có thể nói rằng, có tài tâm huyết, kinh nghiệm trí tuệ, tình cảm bút lực lớp nhà văn cao niên nh Nguyễn Xuân Khánh sáng tạo nên mẫu hình nhân vật trung tâm đa nhiều cung sắc đến nh vËy" "Nh©n vËt trung t©m cđa cn tiĨu thut cã tầm khái quát lớn lao hơn, vừa thánh thiện lại vừa gần gũi thân quen, mộc mạc, dân dÃ; vừa đầy ắp nhân tâm, nhng không phần táo tợn; long lanh dễ vỡ nhng lì lợm nh sỏi đá ngời sáng gấp bội lần nhân vật trung tâm mà gặp thể loại tiểu thuyết truyền thống" [59-12] Nhà văn Phạm Xuân Nguyên nhận xét: "lối viết Nguyễn Xuân Khánh cổ điển nhng mang đậm thở sống đại Tôi thích trờng đoạn viết thể tự nhiên, tính phồn thực nhân vật nữ Rất sum suê, phì nhiêu kiểu Nguyễn Xuân Khánh" [3-2] Nhà văn Nguyễn Sỹ Đại Đọc sách Mẫu Thợng Ngàn viết: "Sự kiện, nhân vật đợc soi chiếu hệ thống: nhỏ hơn, rõ làm bật đợc ý tởng nhà văn" "Biết nhân vật, kiện nhng ngời đọc không bị hút đánh đó" [12-13] Nhà văn Châu Diên nhận xét: "Nhà văn đà tìm đợc bố cục để vô số nhân vật nhỏ nhân vật cộng đồng ngời Việt có dịp đối chất quan niệm khác nhau" [36-43] Nói kết cấu tiểu thuyết, nhà văn Đỗ Ngọc Yên nhận xét: "Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đà tạo lập đợc kiểu kết cấu mới, chặt chẽ hoàn chỉnh xoay quanh việc miêu tả đối thoại trình tiếp biến văn hoá để tìm đâu sắc văn hoá Việt" [59-12] Bên cạnh đó, tác phẩm cha tránh khỏi số "tì vết" Hội đồng xét giải Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội đà hạn chế tác phẩm "ở số chơng đoạn, dông dài tỉ mỉ làm chùng lại dòng chảy câu chuyện" Nhng hạn chế ít, nhỏ so với thành công tiểu thuyết Và Mẫu ThMẫu Thợng Ngàn tiểu thuyết bật ứng cử viên giải thởng năm nay" (Nhận xét Hội đồng xét giải Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội năm 2006) Gần kết nghiên cứu Hoàng Thị Thu Trang Khoá luận tốt nghiệp Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thợng Ngàn 5/2007, đà phát bớc đầu khái quát thành số đặc điểm giới nhân vật tác phẩm: giới nhân vật phong phú, sinh động, có nhiều tính cách Hoàng Thị Thu Trang đà ra: Mẫu Thợng Ngàn, Nguyễn Xuân Khánh sử dụng đa dạng biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Tuy nhiên, với khuôn khổ Khoá luận tốt nghiệp, tác giả luận văn cha triển khai vấn đề cách hệ thống, sâu sắc Nh vậy, ý kiến nhận xét, đánh giá Mẫu Thợng Ngàn dừng lại mức độ khái quát, sơ lợc Và đời, nên cha có công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu Trong luận văn mình, sâu vào tìm hiểu tác phẩm để rút kết luận, ý kiến xác đáng, mẻ tiểu thuyết Đặc biệt phát giới nhân vật tác phẩm mà đề tài sâu Nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu luận văn này, tìm hiểu, hệ thống, phân tích, đánh giá nhân vật hai tiểu thuyết: cố gắng đặc điểm chung giới nhân vật đà đợc đạo quan niệm nghệ thuật nào, sức sáng tạo, tài nghệ thuật bút lực nhà văn đà vào tuổi "tri thiên mệnh" (nhà văn năm đà 74 tuổi) Từ đó, luận văn dựng lên khái quát thành đặc điểm giới nhân vật hai tác phẩm Qua đó, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngời nhà văn hai tác phẩm khái quát hơn, luận văn góp phần quan niƯm nghƯ tht nãi chung cđa Ngun Xu©n Khánh đẹp, sống, nghệ thuật mối quan hệ với đời sống xà hội Đồng thời, luận văn cố gắng đào sâu kiến thức lý luận đặc điểm nhân vật, nghƯ tht x©y dùng thÕ giíi nh©n vËt cđa thĨ loại tiểu thuyết Đóng góp đề tài Trên sở tìm hiểu tác phẩm, luận văn góp phần phát đặc sắc Nguyễn Xuân Khánh nghƯ tht x©y dùng thÕ giíi nh©n vËt tiĨu thut; đổi nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết đơng đại Luận văn tiến tới khẳng định quan niệm nghệ thuật ngời nhà văn t tởng nghệ thuật nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Phơng pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng kiến thức lý luận khái quát, sử dụng số phơng pháp sau: - Phơng pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp: dựng lại toàn giíi nh©n vËt hai cn tiĨu thut råi ph©n tích ,đánh giá, tìm mối liên hệ chặt chẽ nhân vật hai tiểu thuyết Đồng thời đa ý kiến đánh giá chủ quan cđa ngêi viÕt viƯc x©y dùng thÕ giíi nhân vật nhà văn Nguyễn Xuân Khánh - Phơng pháp so sánh, đối chiếu: hai bình diện đồng đại lịch đại Chúng tiến hành so sánh giới nhân vật hai cn tiĨu thut víi thÕ giíi nh©n vËt mét số sáng tác nhà văn trớc với số tác giả tiêu biểu khác để làm bËt søc hÊp dÉn cđa thÕ giíi nh©n vËt hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn Những phơng pháp sử dụng có tách biệt, nhng hầu nh đan xen, kết hợp trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Đôi nét khái quát lý thuyết nhân vật văn học, nhân vật thể loại tiểu thuyết việc xây dựng giới nhân vật Chơng 2: Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn Phần nội dung Chơng đôi nét khái quát lý thuyết nhân vật văn học, nhân vật thể loại tiểu thuyết việc xây dựng giới nhân vật 1.1 Nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm: "Nhân vật văn học ngời đợc miêu tả thể văn học phơng tiện văn học [64 - 277] Nói cách khác, nhân vật văn học hình tợng nghệ thuật ngời, có ý nghĩa ngời Nhân vật đẻ nhà văn, sản phẩm của t nghệ thuật, sáng tạo nhà văn, nhằm thể t tởng cụ thể Nhân vật văn học ngời giống nh thật có nguyên mẫu đời nh Mẹ La, ông Dâng, cụ Cam, mẹ Nghĩa, Đơ Vanhxi, ThySan, Giáng Hơng Cửa Biển Nguyên Hồng; Quang Trung tiểu thuyết lịch sử đặc sắc Nguyễn Huệ Hoàng Lê Nhất Thống Chí nhóm Ngô Gia Văn Phái; chị Dậu, Nghị Quế Tắt đèn Ngô Tất Tố Hoặc có nhân vật nhà văn h cấu tởng tợng nh Thạch Sanh, Sọ Dừa, Tiên, Bụt câu chuyện cổ dân gian Nhân vật văn học vật, tợng nh Biển thơ Biển Xuân Diệu; Sóng thơ Sóng Xuân Quỳnh, Trăng thơ Hàn Mạc Tử Nhân vật văn học có với đầy đủ ngoại hình, tính cách, hành động, suy nghĩ nh nhân vật tác phẩm tự sự; có lại tồn dới dạng cảm xúc, tâm trạng, nỗi niềm nh nhân vật thơ trữ tình; Có lúc tởng tợng h cấu kỳ lạ nh trờng hợp Sọ Dừa, Tôn Ngộ Không nhng mang dáng dấp, tâm hồn ngời đợc miêu tả cụ thể khái quát sinh động nh ngời có thật đời Nhân vật yếu tố quan trọng cấu thành tác phẩm, yếu tố nghệ thuật mang ý nghĩa t tởng, thể ý đồ sáng tạo nhà văn Nhân vật hình thức nghệ thuật ớc lệ để qua văn học miêu tả giới cách hình tợng Vì thế, ta không nên đồng nhân vật văn học với ngời thật đời; không nên đồng với nguyên mẫu, mà coi nhân vật văn học nh yếu tố hình thức mang tính nội dung: ớc lệ nghệ thuật có quy ớc chung sáng tạo riêng tác giả Chính điều tạo nên đa dạng nhân vật văn học 1.1.2 ý nghĩa, chức nhân vật tác phẩm văn học

Ngày đăng: 01/08/2023, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w