Sử dụng phần mềm powerpoint trong dạy học môn giáo dục công dân ở bậc trung học phổ thông theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

52 1 0
Sử dụng phần mềm powerpoint trong dạy học môn giáo dục công dân ở bậc trung học phổ thông theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong năm gần bậc học THPT nước ta bắt đầu sử dụng phương tiện đại vào dạy học máy vi tính, đầu video, máy chiếu,… Việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học mơn GDCD nói riêng góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Các phần mềm có khả cung cấp thơng tin để giảng dạy mơn GDCD nhiều dạng khác nhau: kênh hình, kênh chữ, kênh tiếng…nó kích thích hứng thú học tập học sinh thông qua âm màu sắc nhiều hình ảnh sống động Người giáo viên có điều kiện mở rộng kiến thức, cập nhật thông tin, làm phong phú thêm nội dung giảng Ứng dụng CNTT truyền thông vào dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho người dạy người học Tuy nhiên thực tế nhiều giáo viên sử dụng máy vi tính phương tiện trình chiếu, máy vi tính làm thay việc đọc chép giáo viên, hình ảnh, thơng tin mang tính chất minh hoạ Do học buồn tẻ hiệu quả, học sinh thụ động việc lĩnh hội tri thức Vấn đề đặt phải có phối hợp đồng thời, hiệu việc sử dụng phương tiện dạy học đại với việc đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh yêu cầu cấp thiết Hiện môn GDCD môn tích hợp nhiều mơn khác như: kinh tế, trị xã hội, đạo đức, pháp luật…Trong có nhiều vấn đề đổi nội dung, chí đổi nhanh theo pháp triển đất nước, đặc biệt lĩnh vực kinh tế xã hội công xây dựng đất nước theo đường lên CNXH Chính dạy học GDCD sử dụng phương pháp truyền thống chưa đủ chưa hiệu mà phải kết hợp đồng thời nhiều phương pháp dạy học nhiều loại phương tiện dạy học đại phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh Chương trình GDCD bậc trung học phổ thơng có nhiều điều kiện thuận lợi để ứng dụng CNTT vào giảng dạy học tập Tuy nhiên việc giáo viên sử dụng giáo án điện tử giảng điện tử, áp dụng CNTT trình dạy học chưa nhiều đặc biệt trường miền núi, vùng sâu vùng xa Nhằm góp phần đưa CNTT vào q trình dạy học, chọn đề tài” Sử dụng phần mềm powerpoint dạy học môn Giáo dục công dân bậc trung học phổ thơng theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới, CNTT lĩnh vực có phát triển nhanh chóng, ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, có giáo dục Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy giới quan tâm từ nhiều năm qua, nước phương Tây - Đề án “Tin học cho người”của Pháp, năm 1970 - Hội thảo quốc tế lần “ CNTT truyền thông giáo dục đào tạo” tổ chức Hà Nội, năm 2004 Ở Việt Nam việc ứng dụng CNTT vào dạy học triển khai năm gần ngày quan tâm mức Riêng lĩnh vực giảng dạy Giáo dục cơng dân có số đề tài, phần mềm xây dựng nước phục vụ cho việc giảng dạy học tập Nhiều báo cáo tạp chí, tập san khoa học trường Đại học Sư phạm nêu kết nghiên cứu đổi phương pháp dạy học ứng dụng CNTT dạy học tác giả như: + “ Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông” Đinh Văn Đức – Dương Thị Thúy Nga(Đồng chủ biên), Nxb ĐHSPHN, Hà Nội, 2009 + “ Phương pháp thiết kế giảng điện tử dạy học môn Chủ Nghĩa xã hội khoa học” Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Vân Anh, mã số 601410 + “ Sử dụng CNTT thuyết trình giảng triết học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên trường Cao đẳng SP Lạng Sơn” Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Thanh Thủy, mã số 601410 + “Giáo án tư liệu dạy học điện tử môn Giáo dục công dân lớp 11” Vũ Hồng Tiến(chủ biên), Nxb ĐHSPHN,2008 Các công trình nghiên cứu giúp chúng tơi có sở lí luận tư liệu quý giá, gợi ý bổ ích để xây dựng đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phần mềm powerpoint dạy học môn GDCD theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc sử dụng phần mềm powerpoint dạy học môn GDCD theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh số trường THPT: - THPT Nguyễn Tất Thành- ĐHSPHN - THPT Quảng Oai – Hà Nội - THPT Tuần Giáo – Điện Biên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc sử dụng phần mềm powerpoint dạy học môn GDCD bậc trung học phổ thơng theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh - Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở lí mục đích nghiên cứu trình bày đề tài tập trung vào số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn GDCD bậc trung học phổ thơng theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh - Phương pháp khai thác phần mềm powerpoint dạy học môn GDCD bậc THPT - Ứng dụng CNTT thiết kế số giảng cụ thể chương trình GDCD bậc THPT - Tiến hành điển cứu số trường THPT - Đánh giá thuận lợi, khó khăn, đưa số kiến nghị để việc ứng dụng CNTT nhà trường có hiệu Phương pháp nghiên cứu đề tài: - Phương pháp luận: + Phương pháp vật biện chứng + Phương pháp vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu cụ thể + Phương pháp thu thập tài liệu + Phương pháp phân tích hệ thống + Phương pháp điều tra quan sát + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp khoa học đề tài: - Tổng quan sở lí luận thực tiễn việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn Giáo dục công dân bậc THPT - Đưa phương pháp khai thác số phần mềm có sẵn để phục vụ cho dạy học môn Giáo dục công dân - Ứng dụng CNTT vào thiết kế số cụ thể chương trình Giáo dục cơng dân bậc THPT - Nắm tình hình ứng dụng CNTT vào dạy học môn Giáo dục công dân bậc THPT thông qua việc điển cứu số trường THPT Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWEPOINT TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD BẬC THPT 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi khách quan Với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, đặc biệt CNTT truyền thông, nhân loại bước đầu độ sang kinh tế tri thức Từ tảng đó, với biến đổi lớn lao trị, xã hội vào thập niên vừa qua, xu tồn cầu hố mạnh mẽ diễn giới Ở nước ta, sau hai thập niên thực đường lối đổi mới, chuyển dịch từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố từ đầu suốt giai đoạn phát triển Từng bước phát triển kinh tế tri thức dã đạt nhiều thành Kết đạt dược trình đổi tạo sở để nước ta tham gia trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Có thể nói bối cảnh quốc tế nước tạo nên thời kỳ đất nước Thời kỳ làm cho giáo dục nước ta chuyển sang giai đoạn mới, mang đặc trưng sứ mạng, cấu, chức năng… Những đặc trưng làm nảy sinh yêu cầu phải đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học “Phương pháp “ thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp : “Methodos” theo nghĩa thông thường đường để đạt mục đích Cịn theo nghĩa khoa học phương pháp hệ thống nguyên tắc rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm thực mục tiêu định Như hiểu phương pháp cách thức, đường, phương tiện chủ thể tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích đề Trong q trình dạy học phương pháp dạy học tồn với tư cách thành tố cấu trúc, có quan hệ với thành tố khác q trình dạy học Đã có nhiều định nghĩa khác phương pháp dạy học: Theo sách Lí luận dạy học – nhà giáo dục học Kazansky Nazova cho : “ Phương pháp dạy học cách thức làm việc giáo viên học sinh học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ kỹ xảo” Theo Nguyễn Sinh Huy : “Phương pháp dạy học tổ hợp thao tác tự giác liên tiếp xếp theo trình tự hợp lý, hợp quy luật khách quan mà chủ thể tác động đến đối tượng nhằm tìm hiểu cải biến nó” Trong q trình dạy học, giáo viên phải có cách thức dạy học sinh phải có cách thức học, cách thức dạy hợp thành phương pháp dạy học giúp cho thầy trị hồn thành nhiệm vụ dạy học, phù hợp với với mục đích đề Vì vậy, “phương pháp dạy học tổng hợp cách thức hoạt động giáo viên học sinh nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học” Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học, với tư cách hai phân hệ độc lập tương tác chặt chẽ thường xuyên với để sinh hệ thống toàn vẹn phương pháp dạy học, phương pháp giữ vai trò điều khiển Phương pháp dạy có hai chức truyền đạt điều khiển Do gồm phương pháp truyền đạt nội dung tri thức đến học sinh điều khiển trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học học sinh Phương pháp học có hai chức năng: Lĩnh hội tự điều khiển Nó gồm phương pháp lĩnh hội nội dung tri thức thầy truyền đạt phương pháp tự điều khiển trình chiếm lĩnh khái niệm thân Phương pháp hiệu nghiệm cách thức tổ chức dạy học để giải tốt ba mối quan hệ + Giữa dạy học + Giữa truyền đạt điều khiển dạy + Giữa lĩnh hội tự điều khiển học Giải mối quan hệ giúp người học chiếm lĩnh khái niệm Trên sở điều kiện khách quan có, phương pháp đắn kết đạt cao ngược lại Nhà triết học vật tiếng người Anh Ph.Bêcơn ví phương pháp “ Ngọn đèn soi đường cho khách lữ hành đêm tối”, Hêghen coi phương pháp “linh hồn đối tượng” Phương pháp ngun tắc có sẵn mà ln phải đổi để đáp ứng đòi hỏi hoạt động dạy học giai đoạn lịch sử Loài người sống giai đoạn định danh thời đại kĩ thuật số với xu toàn cầu hoá Khả thu nhận, xử lý để hiểu biết thơng tin cách nhanh chóng xác yêu cầu quan trọng nhiều so với trước Như có nghĩa phải thay đổi tiêu chí, phương pháp đào tạo xã hội thông tin nay, cần phải đặt khả ghi nhớ khả tìm kiếm, thu nhận xử lý thơng tin để đạt tới mục tiêu Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi thời đại, bình diện quốc tế có số xu hướng đổi quan điểm dạy học, định hướng mang tính chiến lược là: Tích cực hố dạy học, cá thể học, cơng nghệ hố dạy học, dạy học định hướng vào người học, dạy học giải vấn đề, dạy học theo tình 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực Hiện có nhiều ý kiến khác dạy học tích cực, hầu kiến có điểm chung dạy học tích cực phải phát huy tính tích cực người học Quan niệm dạy học tích cực Tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Tính tích cực người biểu thông qua hoạt động cụ thể sản xuất, cải biến môi trường tự nhiên, mơi trường xã hội Hình thành tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách giáo dục Tính tích cực nhận thức người học theo I.F.Kharlamop định nghĩa sau: “Tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa hành động” Vậy tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động người học, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực trình nắm vững kiến thức * Phương pháp dạy học tích cực “ Phương pháp dạy học tích cực” thuật ngữ ngắn gọn dùng để phương pháp giáo dục dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học “Tích cực” phương pháp dạy học tích cực dùng với ý nghĩa hoạt động chủ động, trái với nghĩa không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực Như vậy, phương pháp dạy học tích cực cách dạy hướng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen học thụ động Nói cách khác phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động nhận thức người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, để dạy học theo phương pháp giáo viên phải nỗ lực cố gắng nhiều Trong đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức cuả người học, phải có hợp tác thầy trò, phối hợp hoạt động dạy hoạt động học thành công Do đó, thuật ngữ rút gọn “phương pháp dạy học tích cực “ có ý nghĩa phương pháp dạy phương pháp học” 1.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phải phát triển Trong hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc đào tạo trường sư phạm nước ta có nhiều phương pháp tích cực Nhiều tài liệu lí luận dạy học rõ, mặt hoạt động nhận thức tính tích cực tăng dần theo chiều hướng phương pháp dùng lời – phương pháp trực quan – phương pháp thực hành Trong phương pháp thực hành “ tích cực phương pháp trực quan” Trong nhóm phương pháp dùng lời(thì lời thầy, lời trị nội dung SGK đóng vai trị nguồn tri thức chủ yếu, đặc biệt quan trọng lời thầy).Trong phương pháp dùng lời có sử dụng phương pháp trực quan phương tiện đóng vai trò minh hoạ lời thầy Trong phương pháp dùng lời phương pháp vấn đáp, học sinh làm việc với sách, báo cáo nhỏ học sinh có nhiều thuận lợi để phát huy tính tích cực học sinh Trong nhóm phương pháp trực quan phương tiện trực quan “nguồn”chủ yếu dẫn đến kiến thức mới, lời nói thầy đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn tri giác tài liệu trực quan, khái quát kết khách quan để dẫn tới tri thức Trong phương pháp trực quan, học sinh dùng giác quan để tri giác tài liệu thầy hướng dẫn dùng tư để rút kiến thức Trong nhóm phương pháp thực hành, sinh viên trực tiếp thao tác đối tượng hướng dẫn giảng viên, tự lực khám phá tri thức Lý luận dạy học rõ cần quan tâm tới mặt bên phương pháp dạy học (giải thích, minh họa, tìm tịi phần, nghiên cứu, quy nạp hay diễn dịch, phân tích hay tổng hợp…) theo hướng phát huy tính tích cực học sinh cần khai thác mặt tích cực phương pháp dùng lời, đồng thời phát triển phương pháp thực hành trực quan, mức tìm tịi phận nghiên cứu, môn khoa học thực nghiệm với hoạt động chủ yếu sinh viên quan sát thí nghiệm Theo hướng nói trên, cần quan tâm phát triển số phương pháp đây: + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp động não + Phương pháp dạy học giải tình có vấn đề + Phương pháp thảo luận nhóm Một quan điểm dạy học nhiều quốc gia có giáo dục tiên tiến ý dạy học định hướng vào người học, nhằm chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội, tơn trọng mục đích nhu cầu, khả năng, hứng thú, lợi ích học tập học sinh Theo quan điểm đó, người học tăng cường hoạt động có tính chất chủ động cao Các ứng dụng CNTT thực trao quyền chủ động cho học sinh làm thay đổi vai trò người thầy giáo dục Tại “ Hội nghị Pari giáo dục dạy học kỷ XXI” UNESSCO tổ chức tháng 10 năm 1998, người ta có tổng kết ba mơ hình giáo dục (theo cách tiếp cận thơng tin): Mơ hình Trung tâm Vai trị người học Cơng nghệ Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/ti vi/radio Thông tin Người học Chủ động PC Tri thức Nhóm Thích nghi PC + mạng Trong mơ hình trên, mơ hình “tri thức” coi mơ hình giáo dục đại nhất, hình thành xuất Internet Hiện nay, với việc sử dụng Internet dạy học người ta nói nhiều đến E – Learning (học tập điện tử) Nhiều trường đại học ảo, lớp học ảo xuất giới xuất nước ta Sự thật, triển vọng lồi hình học tập to lớn, giúp người thực ước mơ gần huyền thoại hấp thụ giáo dục chất lượng cao người nào,bất nơi đâu lúc E – Learning phương hướng tất yếu mà giáo dục phải đầu tư chuẩn bị phải chuẩn bị cách khẩn trương, không muốn tụt hậu xa Việc chuẩn bị cho hướng không sở hạ tầng trang thiết bị khác mà cịn cơng nghệ dạy - học, đánh giá tương ứng với loại hình dạy học Tuy nhiên nhấn mạnh đến tầm quan trọng giáo dục từ xa, Hội nghị Pari giáo dục dạy học cho giáo dục phương thức mặt đối mặt chiếm vị trí hàng đầu Tác dụng tương tác nhấn mạnh nơi cần thiết phải nhấn mạnh rằng: hai phương thức giáo dục không loại trừ mà ngược lại có liên kết, bổ trợ cho Đối với việc đổi phương pháp dạy học chuyên gia lưu ý quán triệt tư tưởng chủ đạo là: + Kế thừa yếu tố tích cực, khắc phục hạn chế phương pháp dạy học truyền thống, phát huy tính tích cực học tập học sinh + Sử dụng phương pháp dạy học có phù hợp với điều kiện đặc điểm môn + Tiếp thu có chọn lọc số quan điểm, phương pháp tiến số nước phát triển dạy học kiến tạo, dạy học tương tác, dạy học dự án… + Lựa chọn kết hợp phương pháp phù hợp với yếu tố khác trình dạy học + Tăng cường liên kết phương pháp dạy học với phương tiện kỹ thuật công nghệ đại hỗ trợ cho trình dạy học cách linh hoạt, có lộ trình 2.4.2.Sử dụng phần mềm powerpoint để thiết kế bài : CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA (1 tiết) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Đơn vị kiến thức GV: Đặt vấn đề: CẠNH TRANH VÀ Cạnh tranh gì? NGUYÊN NHÂN DẪN Tại cạnh tranh lại ĐẾN CẠNH TRANH cần thiết khách quan sản xuất lưu thông hàng hố? GV: Tổ chức cho HS tìm a Khái niệm cạnh tranh: hiểu cạnh tranh gì? GV: Đưa câu hỏi, ví dụ liên quan đến nội dung học để giúp HS tìm hiểu nội dung (chiếu đoạn quảng cáo…) GV: Trở lại phần giới thiệu học giúp HS tìm hiểu xuất yếu tố cạnh tranh GV: Đặt câu hỏi, đưa vấn đề dẫn dắt HS tìm hiểu khái niệm Câu 1: Em nêu chủ thể tham gia cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hố? Câu 2: Tính chất b.Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh gì? Em cạnh tranh: lấy ví dụ chứng minh? Câu 3: Mục đích cạnh tranh? Câu 4: Tính tất yếu cạnh tranh? Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? HS: Cả lớp trao đổi ý kiến HS: Trình bày ý kiến cá nhân GV: Liệt kê ý kiến cá nhân Phần sử dụng powerpoint để trình chiếu Chiếu: 1.Cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh a.Khái niệm cạnh tranh Chiếu hình ảnh đoạn quảng cáo hai hagx xe ô tô Huyndai Mitsubishi Khái niệm cạnh tranh: Là ganh đua, đấu tranh chủ thể kinh té sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận Chiếu câu hỏi cho học sinh trả lời Kết luận : Sự tồn nhiều chủ sở hữu với tư cách đơn vị kinh tế độc lập, tự sản xuất, kinh doanh có điều kiện sản xuất lợi ích khác trở thành lên bảng phụ HS: Cả lớp nhận xét GV: Nhận xét bổ sung ý kiến GV: Chốt lại nội dung học HS: Ghi GV: Gợi ý thêm để HS phân biệt cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh khơng lành mạnh • Cạnh tranh lành mạnh: cạnh tranh pháp luật¸mang tính nhân văn - GV: Nhấn mạnh: Để giành lấy điều kiện thuận lợi, tránh rủi ro, bất lợi sản xuất lưu thơng hàng hố, dịch vụ tất yếu họ phải có cạnh tranh với nhau.Cạnh tranh có tác động tích kích thích kinh tế thị trường phát triển hướng • Cạnh tranh khơng lành mạnh: cạnh tranh mà thủ đoạn vi phạm pháp luật, làm rối loạn kìm hãm phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa Đơn vị kiến thức 2: MỤC ĐÍCH CỦA CẠNH TRANH VÀ CÁC LOẠI CẠNH TRANH: a Mục đích cạnh tranh: b Các loại cạnh tranh: Các loại cạnh tranh: - Các loại người bán với nhau: Khi thị trường có nhiều người có loại hàng hố đem bán, người mua - Cạnh tranh người mua với nhau: Khi thị trường hàng hoá đem bán người mua nhiều - Cạnh tranh người bán người mua: Về mẫu mã, chất lượng giá - Cạnh tranh nội ngành: Là ganh đua kinh tế doanh nghiệp cùng ngành hàng - Cạnh tranh ngành: Chiếu: 2.Mục đích cạnh tranh loại cạnh tranh a mục đích cạnh tranh Mục đích cuối cạnh tranh nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận a.Các loại cạnh tranh + Chiếu câu hỏi cho học sinh trả lời + Các loại cạnh tranh Cạnh tranh người bán với (hình ảnh minh họa) Cạnh tranh người mua với nhau(co hình ảnh minh họa) Cạnh tranh nội ngành(có hình ảnh minh họa) Cạnh tranh ngành(có hình ảnh minh họa) Cạnh tranh nước với nước ngồi(có hình ảnh minh họa) - GV: Chuyển ý Mục đích cạnh tranh gì? Để đạt mục đích người tham gia cạnh tranh thông qua loại cạnh tranh nội dung (cạnh tranh lành mạnh, không lành mạnh) GV: Đặt câu hỏi Mục đích cạnh tranh gì? • Biểu mặt nào? HS: Trình bày ý kiến cá nhân HS: Cả lớp góp ý GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến GV: Kết luận nội dung HS: Ghi Là ganh đua kinh tế ngành sản xuất khác - Cạnh tranh nước nước ngoài: Xuất thị trường vượt khỏi phạm vi nước để vươn thị trường khu vực giới, gắn với xu hướng tồn cầu hóa hội hập kinh tế quốc tế Đơn vị kiến thức TÍNH HAI MẶT CỦA CẠNH TRANH a Mặt tích cực canh tranh: - Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển, suất lao tăng lên - Khai thác tối đa nguồn nhân nhân lực vào việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Góp phần thực chủ trương hội nhập kinh tế GV: Đặt câu hỏi cho HS Hãy nêu biểu cạnh tranh mà em biết? cho ví dụ minh hoạ? GV: Tóm tắt kiến thức biểu đồ GV: Chuyển ý Ở nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất tồn nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nên cạnh tranh tồn tất yếu khách quan Cạnh tranh có nhiều loại, tuỳ theo khác người ta chia cạnh tranh thành loại GV: Tổ chức cho HS lớp thảo luận nội dung loại cạnh tranh GV: Đưa câu hỏi: Câu 1: Nêu ví dụ cạnh tranh người bán với nhau? Câu 2: Lấy ví dụ cạnh tranh người mua với nhau? người mua với người bán? Câu 3: Lấy ví dụ cạnh tranh nội ngành? Câu 4: Lấy ví dụ cạnh tranh ngành? Câu 5: Lấy ví dụ cạnh tranh nước ngồi nước? HS: Trình bày ý kiến cá nhân GV: Liệt kê ý kiến lên bảng HS: Cả lớp nhận xét bổ sung b Mặt hạn chế cạnh tranh: - Chạy theo mục tiêu lợi nhuận cách mù quáng, vi phạm quy luật tự nhiên khai thác tài nguyên môi trường - Để giành giật khách hàng lợi nhuận nhiều hơn, số người không từ thủ đoạn phi pháp bất lương - Đầu tích trữ gây rối loạn thị trường, từ nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân 3.Tính hai mặt cạnh tranh a.Mặt tích cực: - Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển….(hình ảnh minh họa: công ty cà phê Trung Nguyên thực hội nhập kinh tế quốc tế) b Hạn chế: - Chạy theo lợi nhuận mù quáng vi phạm quy luật tự nhiên khai thác tài nguyên(hình ảnh chặt phá rừng, ô nhiễm nguồn nước…) - Dùng thủ đoạn phi pháp bất lương để thu nhiều lợi nhuận (hình ảnh làm hàng giả, bn lậu…) - Đầu tích chữ gây rối loạn thị trường ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân GV: Gợi ý cho HS nêu thêm ví dụ thị trường loại cạnh tranh thực tế GV: Kết luận HS: Ghi GV: Kết luận chuyển ý Trong sản xuất lưu thơng hàng hố hoạt động cạnh tranh có hai mặt tích cực hạn chế GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu tính hai mặt cạnh tranh GV: +Tổ chức cho HS thảo luận nhóm + chia lớp thành nhóm HS: Các nhóm cử đại diện, thư ký nhóm GV: Giao câu hỏi cho nhóm: * Nhóm 1: Lấy ví dụ mặt tích cực cạnh tranh * Nhóm 2: Lấy ví dụ mặt hạn chế cạnh tranh * Nhóm 3: Trình bày nội dung tính hai mặt cạnh tranh HS: Các nhóm thảo luận HS: Cử đại diện nhóm trình bày HS: Cả lớp bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận HS: Ghi GV: Đưa cho HS tập tình Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tất yếu, để trụ vững cạnh tranh nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng giả, hàng nhái đầu tích trữ hàng hố chờ giả lên cao bán kiếm lợi nhuận Theo em điều kiện cạnh tranh có cịn động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển khơng? Vì sao? HS: Phát biểu ý kiến? GV: Nhận xét kết luận GV: Kết luận: Mọi cạnh tranh diễn theo pháp luật gắn liền với mặt tích cực nói cạnh tranh lành mạnh Chỉ có cạnh tranh lành mạnh động lực phát triển kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hố Ngược lại cạnh tranh vi phạm pháp luật thiếu tính nhân văn cạnh tranh khơng lành mạnh, làm ảnh hưởng đến kinh tế đời sống nhân dân 4 2.4.3 Sử dụng phần mềm powerpoint để thiết kế bài : CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN (tiết 3) Hoạt động thầy trò Đơn vị kiến thức Nội dung cần đạt Phần sử dụng powerpoint để trình chiếu Các quyền Các quyền công dân công dân a) GV: đưa cho học sinh b) c Quyền bất khả xâm tình c) Quyền bất khả xâm phạm chỗ chỗ HS: suy nghĩ trả lời phạm chỗ của cơng dân cơng dân - Chiếu hình ảnh nhà GV: kết luận riêng, hộ, phòng trọ… - Câu hỏi cho học sinh trả lời - Câu hỏi thảo luận Tình (hình ảnh minh họa) - Khái niệm: Chỗ công dân bao gồm nhà riêng thành phố, nông thôn, hộ khu chung cư hay tập thể tài sản riêng tài sản thuộc quyền sử dụng công dân, nơi thờ cúng tổ tiên, nơi xum họp, nghỉ ngơi gia đình Ý nghĩa: - người tự sống xã hội dân GV: phát phiếu học tập cho chủ văn minh học sinh trả lời: - cơng dân có Câu hỏi: Theo em sống bình n, có đủ hành động điều kiện tham gia vào hành động trái pháp đời sống kinh tế, luật? trị, văn hóa Công an phường, - tránh hành vi trái xã, tự ý vào nhà dân kiểm tra pháp luật, vi phạm tài sản quyền lợi công Đến chơi nhà người dân khác Tự ý vào xem đồ đạc người khác mà không đồng ý người 3.Cơng an phường, xã lệnh khám xét nhà d Quyền bảo người buôn lậu đảm an tồn thư tín, 4.Tự ý xơng vào nhà điện thoại, điện tin người khác bắt trộm - Chiếu: Phá cửa nhà người + hình ảnh minh khác để cứu người họa quyền bí mật Vào nhà người thư tín, điện thoại, điện khám xét đồ đạc nghi ngờ tín họ ăn trộm + tình HS:trả lời + kết luận GV: nhận xét đưa lời  An toàn khuyên Đơn vị kiến thức bí mật thư tín có d) Quyền bảo nghĩa là: đảm an tồn thư tín, Thư tín, điện thoại, điện thoại, điện tín điện tín phương tiện cần thiết cho đời sống riêng tư người, GV: Để tránh cho học sinh phương tiện sinh tiếp thu cách nhàm hoạt đời sống chán, nội dung giáo người, thuộc bí viên sử dụng phương pháp mật cá nhân cần đóng vai phải đảm bảo an GV: đưa tình huống: tồn, bí mật  +) Tình 1: Một Quyền học sinh xem trộm tin nhắn đảm bảo an điện thoại bạn lấy nội tồn bí mật thư tín dung tin nhắn bàn tán với -Khơng tự tiện bạn khác bóc mở thư gửi, tiêu +) Tình 2: Một hủy thư, điện tín cán đưa thư điện tín nhầm người khác địa Bức thư gây - rắc rối cho gia đình Chỉ có người có thẩm quyền theo qui định pháp luật có GV: nhận xét đưa kết quyền kiểm soát thư, luận điện thoại, điện tín - Những người có hành vi trái qui định pháp luật bị xử lí theo pháp luật Giáo viên kết luận tiết 3: Thay cho kết luận, giáo viên nhắc lại nội dung học giúp học sinh liên hệ trách nhiệm thân KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hố cần thiết phải đào tạo người phát triển tồn diện, có lực tư duy, khả thích ứng lực hành động Những phương pháp dạy học truyền thống ngày tỏ có nhiều hạn chế việc đáp ứng nhu cầu ngày cao thời đại Tìm kiếm phương pháp dạy học để học sinh giáo dục đầy đủ mặt kiến thức, kỹ tư tưởng hành động trách nhiệm tất người làm công tác giáo dục mà trước hết người thầy giáo, giáo Vì chọn đề tài “Sử dụng phần mềm Powerpoint dạy học môn giáo dục công dân bậc trung học phổ thơng theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh” với mong muốn đưa phương pháp khai thác số phần mềm dạy học môn giáo dục công dân ứng dụng phương pháp vào thiết kế giảng Góp phần vào việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông Kết luận nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đề tài giải vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lí luận việc “Sử dụng phần mềm Powerpoint vào dạy học giáo dục công dân bậc trung học phổ thông theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh” Đã hệ thống hoá vấn đề phương pháp, đổi phương pháp, phương tiện dạy học, CNTT khả ứng dụng CNTT dạy học mơn giáo dục cơng dân - Tìm hiểu thực trạng việc nghiên cứu ứng dụng CNTT dạy học giáo dục công dân để làm sở thực tiễn cho đề tài - Xây phương pháp khai thác phần mềm Powerpoint số phần mềm khác phục vụ cho dạy học môn giáo dục công dân - Vận dụng phương pháp vào thiết kế số giảng cụ thể chương trình giáo dục cơng dân bậc trung học phổ thông, ứng dụng CNTT sử dụng phương tiện thiết bị đại vào dạy học tiến hành điển cứu trường: THPT BC Nguyễn Tất Thành; THPT Quảng Oai – Hà Nội; THPT Tuần Giáo- Điện Biên - Qua trình nghiên cứu nắm vững cách sử dụng, khai thác số phần mềm phục vụ cho việc thiết kế giảng dạy giáo dục công dân bậc trung học phổ thông Tuy nhiên trình thực đề tài cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế: - Việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn giáo dục công dân đem lai kết cao, phụ thuộc nhiều vào sở vật chất kỹ thuật (phòng máy, hệ thống máy vi tính) nhà trường khả sử dụng máy vi tính để thiết kế giảng giáo viên, trình độ nhận thức học sinh, đặc biệt trường miền núi, vùng sâu, vùng xa - Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức để thu thập nguồn tài liệu, tranh ảnh, phim, âm từ nguồn khác - Một số soạn có tính chất đại diện cho chương trình chưa đảm bảo tính chất soạn mẫu - Do trình độ tin học ngoại ngữ thân hạn chế lại chưa có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng phối hợp phần mềm khác để thiết kế giảng điện tử Nên việc thiết kế số chương trình cịn đơn giản, thiếu sót chưa đáp ứng yêu cầu giáo án điện tử Qua nghiên cứu đề tài rút kết luận: - Việc ứng dụng CNTT vào dạy học không đổi nội dung dạy học mà làm thay đổi phương pháp dạy học truyền thống, tạo tác động tích cực phía người dạy người học Nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu mục tiêu GD - ĐT thời kỳ đào tạo người lao động có kiến thức, có kĩ hành động, tích cực thích nghi với phát triển không ngừng xã hội - Ứng dụng CNTT nói chung việc sử dụng phần mềm Powerpoint nói riêng với việc sử dụng phương tiên đại vào dạy học xu hướng đổi phương pháp dạy học, hướng hoàn toàn đắn cần thiết cấp bách giáo dục Việt Nam nói chung nâng cao chất lượng dạy học mơn giáo dục cơng dân nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Công Anh, 2005, Tin học Microsoft Word 2003, Nxb VHTT Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Tiếng việt – Khái niệm CNTT Công ty cổ phần tin học Bạch Kim-Phần mềm Violet Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga(Đồng chủ biên), 2009, Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thông, Nxb ĐHSP HN, Hà Nội Đặng Văn Đức, 2004,Ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học Địa Lí trường Phổ thông,Hà Nội Vương Tất Đạt (chủ biên), 1994, Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân, Nxb ĐHSPHN, Hà Nội Vũ Hồng Tiến (chủ biên), 2008, Giáo án tư liệu dạy học điện tử môn GDCD lớp 11,Nxb ĐHSPHN, Hà Nội Hồ Thanh Diện, 2007, Thiết kế giảng GDCD lớp 10 trường THPT, Nxb Hà Nội, Hà Nội Hồ Thanh Diện, 2007, Thiết kế giảng GDCD lớp 11 trường THPT, Nxb Hà Nội, Hà Nội 10 Hồ Thanh Diện, 2007, Thiết kế giảng GDCD lớp 12 trường THPT, Nxb Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Văn Hồng (chủ biên), 2007, Tâm lí lứa tuổi tâm lí sư phạm, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội 12 Quách Tuấn Ngọc, 30/10/2001 đến 01/12/2001, Đổi phương pháp dạy học CNTT, xu thời đại(Hội thảo khoa học ứng dụng CNTT truyền thông giảng dạy phổ thông – Công nghệ giáo dục), Hà Nội 13 Nguyễn Viết Thịnh, Sử dụng phối hợp phần mềm khác để nâng cao hiệu khai thác thông tin Microsoft, Encarta, Word Atlat 14 Phương pháp thiết kế giảng điện tử dạy học môn Chủ Nghĩa xã hội khoa học Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Vân Anh, mã số 601410 15 Sử dụng CNTT thuyết trình giảng triết học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên trường Cao đẳng SP Lạng Sơn Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Thanh Thủy, mã số 601410 16 Danh mục Websites: - http://diendan.edu.net.vn - http://el.edu.net.vn - http://www.dangcongsan.vn - http://www.edu.net.vn - http://google.com.vn - http://www.vnexpress.com - http://www.thuvien.net - http://www.khoahoc.com.vn - http://www.ipe.edu.vn - MôC LôC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đóng góp khoa học đề tài: Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWEPOINT TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD BẬC THPT .5 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN .5 1.2 PHẦN MỀM POWERPOINT VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11 1.3 MÔN GIÁO DUC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 15 Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT TRONG DẠY HỌC MƠN GDCD BẬC THPT THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH .17 2.1 XÂY DỰNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GIÁO DỤC CƠNG DÂN BẰNG POWERPOINT 17 2.2 NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GIÁO DỤC CÔNG DÂN BẰNG POWERPOINT 22 2.3 PHỐI HỢP CÁC PHẦN MỀM KHÁC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT 23 2.4 SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG 25 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI GIẢNG MẪU MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ĐƯỢC SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT .48 KẾT LUẬN .67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .69

Ngày đăng: 01/08/2023, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan