1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài cuối kì môn Cơ sở Việt Ngữ ở tiểu học

21 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1: Phân tích các mục tiêu của việc DH Tiếng Việt hiện nay ở Tiểu học để chỉ ra vai trò quan trọng của việc nghiên cứu Ngôn ngữ học trong nhà trường? Việc nghiên cứu của Ngôn ngữ học ở cả 2 trạng thái tĩnh và động có vai trò như thế nào đối với việc đổi mới dạy Tiếng Việt ở Tiểu học theo quan điểm giao tiếp hiện nay?

Câu 1: Phân tích mục tiêu việc DH Tiếng Việt Tiểu học để vai trị quan trọng việc nghiên cứu Ngơn ngữ học nhà trường? Việc nghiên cứu Ngôn ngữ học trạng thái tĩnh động có vai trò việc đổi dạy Tiếng Việt Tiểu học theo quan điểm giao tiếp nay? Trả lời Ngôn ngữ - tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ) phương tiện giao tiếp quan trọng đời sống người Kiến thức Ngôn ngữ học giảng dạy nhà trường từ cấp tiểuhọc đến bậc đại học môn học độc lập - Trong nhà trường tiểu học, mục đích mơn Tiếng Việt phương tiện, công cụ HS học tập, tư giao tiếp học sinh Mục tiêu môn Tiếng Việt là: + Cung cấp kiến thức tiếng Việt Vận dụng sáng tạo thành tựu Ngữ âm học Tiếng Việt, Từ vựng học tiếng Việt, Ngữ pháp học tiếng Việt cách học tiếngViệt có chọn lọc để HS hiểu s dụng tiếng Việt đạt hiêu cao + Rèn luyện nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt phương diện: nghe đọc - nói- viết HS hiểu thực nhuần nhuyễn chức giao tiếp ngôn ngữ Nghĩa dạy học tiếng Việt nhằm giúp HS sử dụng TV có hiệu hoạt động giao tiếp đa dạng,phong phú xã hội + Rèn luyện nâng cao lực thẩm mĩ cho HS Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, nên học tiếng Việt giúp HS cảm thụ chiếm lĩnh tác phẩm văn học, bồi dưỡng HS lực thẩm định văn chương, nâng cao tình cảm yêu quý tiếng mẹ đẻ văn học dân tộc + Dạy tiếng Việt nhà trường rèn luyện lực tư cho HS Ngôn ngữ công cụ tư duy, gắn liền trình nhận thức tư người + Dạy tiếng Việt nhằm giúp HS sử dụng tiếng Việt tốt sống, học tập vàgiao tiếp xã hội Vì vậy, dạy học theo quan điểm giao tiếp trở thành nguyên tắc chủ đạo đổi DH tiếng Việt nội dung Ngữ dụng học Theo quan điểm này, tiếng Việt tiểu học tăng cường dạy HS sử dụng tiếng Việt giao tiếp, xây dựng hệ thống tập tiếng Việt hướng HS kĩ tạo lời nói vầ hiểu lời nói Ngơn ngữ học khoa học nghiên cứu ngơn ngữ lồi người bao gồm ngôn ngữ với tư cách phương tiện giao tiếp chung ngôn ngữ riêng công đồng Ngôn ngữ tồn trạng thái: trạng thái tĩnh trang thái động - Ngôn ngữ trạng thái tĩnh: Ngôn ngữ hệ thống bao gồm đơn vị ngôn ngữ, quan hệ quy tắc kết hợp Ngôn ngữ tài sản chung xã hội, kết quy ước cộng đồng ngôn ngữ Mỗi cá nhân sử dụng theo cách riêng tình giao tiếp cụ thể - Ngôn ngữ trạng thái động: Là ngôn ngữ sử dụng hoạt động hành chức, thực chức giao tiếp Ngôn ngữ thực chức giao tiếp tồn dạng động nên chịu chi phối nhiều yếu tố bên ngồi như: hồn cảnh, nội dung, mục đích,nhân vật thời gian, khơng gian giao tiếp có biến đổi, chuyển hóa so với chúng dạng tĩnh Ngơn ngữ vừa tồn trạng thái tĩnh hệ thống – kết cấu tiềm ẩn lực ngơn ngữ người, đồng thời cần phải hoạt động để thực chức giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ vừa phương tiện, vừa tạo sản phẩm phục vụ giao tiếp nên dạy tiếng Việt tiểu học gắn với chất chức ngôn ngữ.Việc nghiên cứu ngôn ngữ trạng thái động trạng thái tĩnh có vai trò quan trọng nghiên cứu giảng dạy Tiếng Việt thể ở: -Môn Tiếng Việt trường tiểu học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng môn học dạy HS công cụ, phương tiện để em giao tiếp, học tập tư hàng ngày.Tiếng Việt môn học độc lập chiếm thời lượng nhiều chương trình Tiểu học với nhiệm vụ cung cấp tri thức tiếng Việt góp phần phát triển xã hội phát triển ngôn ngữ HS tiểu học nắm hệ thống đơn vị tiếng Việt quy tắc chung giúp em tạo sản phẩm giao tiếp đa dạng phong phú góp phần đắc lực phát triển ngôn ngữ tư em -Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp nguyên tắc phổ biến bậc tiểu học nhằm rõ chức giao tiếp ngôn ngữ xã hội Theo quan điểm dạy học hướng vào việc phân tích q trình tạo lời nói lĩnh hội lời nói, phân tích yếu tố liên quan đến tạo lời nói Mục đích cuối học sinh sử dụng thục kĩ nghe– nói – đọc – viết tiếng Việt Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt tiểu học thể nội dung DH môn +Về nội dung: Đó kiến thức tiếng Việt nói chung bao gồm hệ thống đơn vị tiếng Việt quy tắc sử dụng tiếng Việt, ngôn ngữ hoạt động hành chức, nhân tố hoạt động giao tiếp.Đặc biệt, quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt trọng đến cách sử dụng từ, câu giao tiếp Các kĩ thuộc trình hoạt động giao tiếp là: *Một kĩ sản sinh ngơn dạng nói (phát âm, ngữ điệu, s dụng từ ngữ, nghi thức lời nói…) dạng viết (dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết văn bản…) *Hai kĩ tiếp nhận lĩnh hội văn rèn kĩ đọc – hiểu văn bản, nghe hiểu nội dung câu nói/bài nói +Về phương pháp dạy – học: *Khi dạy – học cần đặt ngôn ngữ yếu tố hoạt động giao tiếp Trong dạy tiếng Việt vừa ý kiến thức tiếng Việt vừa ý đến sử dụng kiến thức hoạt động giao tiếp giá trị, hiệu hoạt động giao tiếp *Quán triệt quan điểm giao tiếp, sau dạy lí thuyết tiếng Việt (từ ngữ, ngữ pháp) cần củng cố, mở rộng tập thực hành phong ph , đa dạng, đưa kiến thức vừa học vào tình giao tiếp nhằm củng cố khắc sâu kiến thức cho em, đồng thời rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt hướng học sinh vào hoạt động sản sinh ngôn hay tiếp nhận ngôn *Tăng cường hoạt động luyện tập – thực hành tiếng việt yếu tố vận dụng có hiệu quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt “ - Dạy tiếng Việt trường tiểu học cần ý nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liềnvới rèn luyện tư Dạy tiếng Việt trọng rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh…phát triển HS tư lô gic phẩm chất tư (cụ thể,trừu tượng, ghi nhớ, suy luận, phán đoán…) Dạy tiếng Việt cho học sinh phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, dạy nghĩa từ, dạy cách sử dụng từ không tách rời việc rèn luyện tư em Câu 2: 14.Quan điểm giao tiếp việc dạy – học ngôn ngữ (TV) xuất phát từ đặc trưng chất đối tượng phù hợp với đối tượng Vì ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người, có chức chức giao tiếp Ngôn ngữ vừa tồn trạng thái tĩnh hệ thống – kết cấu tiềm ẩn lực ngôn ngữ người, đồng thời cần phải hoạt động để thực chức giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ vừa phương tiện, vừa tạo sản phẩm phục vụ cho giao tiếp Dạy học ngôn ngữ theo quan điểm giao tiếp dạy phương tiện giao tiếp quan trọng người Quan điểm giao tiếp phù hợp với mục tiêu môn học: mơn ngơn ngữ nói chung phân mơn TV nói riêng khơng phải có mục đích trang bị kiến thức khoa học ngôn ngữ, TV cho HS, mà điều quan trọng rèn luyện nâng cao lực sử dụng TV hoạt động tư duy, giao tiếp Ngay lĩnh vực kiến thức mơn ngơn ngữ khơng phải cung cấp kiến thức có tính chất lí thuyết cấu tổ chức, hệ thống ngôn ngữ, nguồn gốc phát triển lịch sử, loại hình ngơn ngữ … mà cịn khơng thể thiếu hiểu biết quy tắc sử dụng, thao tác kĩ sử dụng ngôn ngữ Do đó, quan điểm giao tiếp phù hợp với mục tiêu môn học Quan điểm giao tiếp thể hai phương diện nội dung phương pháp dạy học Về nội dung, phân môn TV tạo mơi trường giao tiếp có chọn lọc để HS mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị tri thức phát triển kĩ sử dụng TV giao tiếp Về phương pháp dạy học, kĩ hình thành thơng qua nhiều tập mang tính tình huống, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên Dạy học TV theo quan điểm giao tiếp thực chất dạy học mục đích giao tiếp Dạy giao tiếp dạy giao tiếp 15.Cơ sở yêu cầu phát triển tư cho học sinh qua môn tiếng Việt: -Ngơn ngữ tư ln có mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ Thực tế cho thấy trẻ em có kĩ giao tiếp ngơn ngữ lực, phẩm chất tư em thể rõ Ngược lại, trẻ em khơng có ngơn ngữ khả ngơn ngữ lực tư hạn chế Tuy vậy, cần nhận thức rằng, ngôn ngữ tư thống không đồng -Mối quan hệ biện chứng ngôn ngữ tư cho thấy mơn Tiếng Việt có nhiều lợi việc rèn luyện phát triển tư cho học sinh phải thường xuyên luyện tập cho học sinh khả diễn đạt tư tưởng nhiều hình thức ngơn ngữ khác Lời nói cần có nội dung, dạy học tiếng từ tư đến ngơn ngữ ngược lại (giải nghĩa từ từ ngôn ngữ đến tư duy; viết câu, dựng đoạn từ tư đến ngôn ngữ).Phương pháp dạy học tiếng không dựa vào phát triển tương hỗ lời nói tư phương pháp sai lầm cần tuân thủ nguyên tắc phát triển tư cho học sinh với yêu cầu: + Phải ý rèn luyện thao tác phẩm chất tư dạy tiếng cho em; + Phải làm cho học sinh thông hiểu ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ + Phải tạo điều kiện cho học sinh nắm nội dung vấn đề cần nói cần viết biết thể nội dung phương tiện ngôn ngữ -Phát triển tư cho học sinh qua dạy học Tiếng Việt cần đặc biệt quan tâm đến việc rèn luyện thao tác tư lơgich, hình thành phẩm chất tư duy, góp phần hình thành tư hình tượng cho em + Ngôn ngữ phương tiện nhận thức lơgích, lí tính nên phải rèn luyện thao tác tư lơgích cho học sinh Chính đơn vị dạng thức ngơn ngữ có khái qt hố, trừu tượng hố VD:khi nói “danh từ” nghĩa khơng phải nói đến danh từ cụ thể mà nói đến tất danh từ đối chiếu với động từ, tính từ Để rèn luyện tư lơgích cho học sinh, phải đặc biệt quan tâm lỗi câu diễn đạt thiếu lơgích VD: “Mắt đăm đăm nhìn cửa bể, ta thấy Kiều nghĩ tới tương lai tối tăm, mù mịt mình” “Anh Hai bị thương hai vết, vết đùi vết Khe Sanh” “Nước giếng trong, pha trà ngon mà lại gần nhà” =>Đây trường hợp không tương hợp ý thành phần câu + Ngoài việc rèn luyện thao tác tư lơgích cho học sinh, Tiếng Việt, cần hình thành phát triển phẩm chất tư cho em Muốn vậy, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh nắm vấn đề cần nói viết, biết thể nội dung vấn đề phương tiện ngôn ngữ khác nhau.Cần xây dựng đề kiểm tra phù hợp với trình độ tư học sinh Ngồi ra, cần rèn cho học sinh nói/viết từ ý nhiều cách khác nhau, cần biết sử dụng dạng ngơn ngữ nói/viết cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp + Mơn Tiếng Việt có nhiều lợi để hình thành tư hình tượng cho học sinh chữ viết xem biểu tượng Học chữ đường để hình thành biểu tượng Việc tích hợp dạy Văn qua môn Tiếng Việt xem biện pháp để hình thành phát triển tư hình tượng văn học cho em 3.Ngôn ngữ hệ thống phức tạp, người hay động vật sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau, lực người có khả sử dụng hệ thống vậy.Ngôn ngữ cá nhân tiến hành có xu hướng, mục đích khác nhằm truyền đạt thơng báo mới, tri thức mới, giải nhiệm vụ tư Ngôn ngữ cá nhân phát triển với lực nhận thức cá nhân mang dấu ấn đặc điểm tâm lý riêng Song ngôn ngữ cá nhân không phản ánh nghĩa từ mà phản ánh thái độ thân đối tượng ngôn ngữ người giao tiếp.Vì ngơn ngữ đặc trưng cho người.Nhưng biến thể ngơn ngữ toàn dân,là riêng quan hệ với chung có tính quy luật Nếu khơng có ngơn ngữ chung để thống ta khơng thể giao tiếp với được, khơng có ngơn ngữ chung khơng có lời nói cá nhân người giao tiếp nhằm trao đổi thông tin, tình cảm… để xây dựng cộng đồng, quốc gia vững mạnh Vậy nên quan điểm Sakhomanop quan điểm sai lầm Câu 4: Hãy tóm tắt nội dung giả thuyết nguồn gốc Môn – Khmer tiếng Việt Việc tìm hiểu nguồn gốc tiếng Việt theo giả thuyết có mặt mạnh nào? Trả lời Dựa vào liệu ,nhiều nhà nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ đưa giả thuyết có nhiều sức thuyết phục:Tiếng Việt bắt nguồn từ ngữ hệ lớn sinh thành khung cảnh Đông Nam Á tiền sử mà địa bàn bao trùm vùng rộng lớn ,từ bờ sông Dương Tử vùng Atsam ,vùng núi cao nguyên thuộc đất Thái Lan ,Lào,Việt Nam,Campuchia,…về phía nam lan tỏa tới bán đảo đảo giáp Châu Đại Dương Trong nhiều thiên niên kỉ ,qua tiếp xúc với ngôn ngữ thuộc loại hình khác ,ngữ hệ nà phân chia thành số dịng,trong có dịng Mơn-Khomer phân bố Nam Đông Dương phụ cận vùng núi Bắc Đông Dương Hai ngôn ngữ Môn khomer nêu làm tiểu biểu cho dịng hai ngơn ngữ sớm có chữ viết ,những tộc người nói hai ngơn ngữ xây dựng văn hóa phát triển Tiếng Việt từ chỗ ngôn ngữ thuộc dịng Mơn –Khomer chuyển thành Chi Việt Mường chung Tiếng Việt cổ cuối tách thành Tiếng Việt Tiếng Mường Qúa trình chuyển biển để lại nhiều dấu vết khảo sát qua việc đối chiếu ,so sánh tiếng việt với Tiếng Mường ,tiếng Tày –thái ,Khomer Cơ sở từ vựng học liên kết tiếng Việt với tiếng Môn-Khme gồm vốn từ vựng chung chung mặt ngữ nghĩa, điều quan trọng là vốn từ vựng liên kết ngôn ngữ khác với tiểu nhánh ngôn ngữ Môn-Khme.Các ngôn ngữ Môn-Khme khác bắt nguồn từ bốn tiểu nhánh khác Môn-Khme bao phủ phạm vi địa lý rộng lớn, song tất có từ ngun Mơn-Khme phổ biến này, thực tế củng cố thêm việc gộp tiếng Việt vào họ Môn-Khme làm suy yếu khả tình vay mượn nhiều ngơn ngữ.Chất lượng vốn từ vựng Môn-Khme tiếng Việt cao Ví dụ, ngược với từ vay mượn từ tiếng Tai gà[chicken], hay công[peacock] từ tiếng Mơn-Khme, thấy từ tiêu biểu mặt ngữ nghĩa, phổ thông từ chim[bird] Trong số từ có gốc MơnKhme tiếng Việt, thấy từ vật thực từ chó[dog],cá[fish],và đối ngược với chủng loại cụ thể động vật nguồn gốc Môn-Khme tiếng Việt Thứ nhất, tiếng Việt có bằngchứng nhóm đầu từ tiếp đầu ngữ hay trung tố, mà số tương ứng với hình thể ngơn ngữ Môn-Khme Những chứng gần bị thất q trình đơn âm hố Thứ hai, mơ hình từ láy, âm tiết đơn đượclặp lại phần thường với âm thay đổi, khía cạnh gợi giống chữ viết với ngôn ngữ Môn-Khme.Ngôn ngữ Môn-Khme khác bắt nguồn từ bốn tiểu nhánh khác Môn-Khme bao phủ phạm vi địa lý rộng lớn, song tất có từ nguyên Môn-Khme phổ biến này, thực tế củng cố thêm việc gộp tiếng Việt vào họ Môn-Khme làm suy yếu khả tình vay mượn nhiều ngôn ngữ Những tương ứng âm vị Môn –khome với Tiếng Việt cung cấp không chứng để liên kết tiếng Việt với tiếng Mơn-Khme mà cịn phương tiện để phục ngun tiếng Việt giai đoạn cách vài kỷ sớm Một số tiếp đầu ngữ sơ khai tiếng Mơn-Khme phục nguyên tiếng Việt Câu 5: Chứng minh chữ Quốc ngữ đóng vai trị quan trọng để xây dựng văn học Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Trả lời ‘Chữ Quốc ngữ hồn nước" Một dân tộc hồn cốt mạnh hiên ngang sánh vai dân tộc tiên tiến giới Việc sử dụng chữ Quốc ngữ tạo điều kiện hình thành tầng lớp trí thức mới, với đại diện người tiếp thu tốt hai văn minh Đông Tây Phan Châu Trinh.Ông đầu phong trào viết tiếng Việt, sức xây dựng văn học Việt Nam độc lập tự chủ.Chữ Quốc ngữ cịn giúp nước ta "Thốt Hán" ngơn ngữ.Nước ta thức bắt đầu "Thốt chữ Hán" từ năm 1919 Chữ Quốc ngữ cứu dân tộc ta tránh nguy bị người Pháp đồng hóa ngơn ngữ Thiết nghĩ thực dân Pháp thấy tiếng Việt chữ Quốc ngữ có lực diễn đạt tri thức đại đáp ứng nhu cầu khai hóa Việt Nam nên không buộc dân ta bỏ tiếng mẹ đẻ, dùng tiếng Pháp – chúng thực hành với nhiều thuộc địa châu Phi.Thử hỏi xem :Nếu dùng chữ Hán Nơm đất nước ta nào? Rõ ràng chữ Quốc ngữ làm cú hích lịch sử đưa dân tộc Việt Nam khỏi vũng bùn lạc hậu, bước lên quỹ đạo phát triển sáng láng nhân loại Ngôn ngữ công cụ tư duy; chữ viết công cụ ghi chép ngôn ngữ, tức ghi chép tư Khi chưa có chữ viết tư khơng ghi lại, khơng lưu trữ giao lưu, kế thừa; trí tuệ bị kìm hãm khơng phát triển Chữ Quốc ngữ gắn liền với tiếng Việt hình với bóng làm tốt chức ghi chép, trao đổi, kế thừa phát huy trí tuệ dân tộc ta Chữ Hán tách rời tiếng Việt, chữ Nơm khó chữ Hán khơng làm chức Học giả Phạm Quỳnh nói "chữ Quốc ngữ cơng cụ kỳ diệu giải phóng trí tuệ người Việt Nam".Do gắn liền với tiếng nói nên chữ Quốc ngữ có sức sống mãnh liệt ln phát triển tiếng Việt Chữ Quốc ngữ công cụ tốt để dịch ngôn ngữ khác thành tiếng Việt, nhờ dân tộc ta biết tới thành tiến xã hội nhân loại.Lần tư tưởng tiên tiến bình đẳng, tự do, dân chủ, nhân quyền… du nhập thức tỉnh dân ta "Hải ngoại Huyết thư" Phan Bội Châu viết chữ Hán nhà Nho Lê Đại chuyển thành thơ Quốc ngữ với câu kích động lịng u nước "Cờ độc lập xa trông phấp phới, Kéo đòi lại nước nhà" đồng bào học thuộc lòng truyền khắp nơi khiến thực dân Pháp hoảng sợ Từ trở tất phong trào trị dùng chữ Quốc ngữ để truyền bá học thuyết, quan điểm -Chữ Quốc ngữ góp phần định nâng cao dân trí, qua thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng đất nước khỏi ách thực dân phong kiến tiến tới thắng lợi cuối Chữ Quốc ngữ có khả chuyển kho tàng tri thức văn minh nhân loại thành tiếng Việt, qua giúp dân ta thừa hưởng thành tựu khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội-nhân văn văn học nghệ thuật giới, đẩy lùi quan điểm lạc hậu nạn mê tín dị đoan, thực hiện đại hóa xã hội.Trong kỷ XX ,hầu hết tác phẩm lớn văn học nước người Việt biết tới Các thư tịch chữ Nho, Nôm tổ tiên ta phải dịch Quốc ngữ cháu đọc hiểu,cho tới nhiều thư tịch Hán Nôm chuyển ngữ thành Quốc ngữ, nhờ thế hệ sau không bị đứt quãng với di sản văn hóa cổ Chữ Quốc ngữ thuận tiện dùng để viết văn, làm thơ… qua hình thành văn học tiếng Việt tồn dân, khơng văn học Hán/Nôm tầng lớp độc quyền sở hữu Năm 1887 Sài Gòn xuất tiểu thuyết chữ Quốc ngữ "Thầy Lazaro Phiền" Nguyễn Trọng Quản, đánh dấu đời văn học tiểu thuyết tiếng Việt Tại Hà Nội năm 1925 Hoàng Ngọc Phách cho mắt "Tố Tâm", tiểu thuyết Quốc ngữ miền Bắc Trong kỷ XX văn học tiếng Việt phát triển vũ bão, xuất nhiều nhà văn nhà thơ tiếng Chữ Quốc ngữ góp phần quan trọng hình thành Thơ Mới, loại thơ khơng tn theo luật thơ cổ Do giúp chuyển tải nhanh chóng kiến thức thể chữ alphabet văn minh phương Tây, tốn học, hóa học, vật lý học… nên chữ Quốc ngữ trở thành bà đỡ cho đời ngành giáo dục toàn dân nước ta,cao trào học chữ nước nở rộ bật Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội tạo sức ép khiến quyền cai trị phải mở trường dạy chữ Quốc ngữ tỉnh, hình thành hệ thống giáo dục toàn dân Chữ Quốc ngữ góp phần định đời ngành thơng tin, truyền thơng, báo chí, xuất bản.Ngành báo chí nhanh chóng phát triển, làm cho đời sống tinh thần dân ta thời gian ngắn có bước tiến chưa thấy theo hướng dân chủ hóa Báo chí trở thành nơi gây dựng phong trào viết tiếng Việt,nước ta khó phát triển ngành xuất bản, bưu viễn thơng nhanh đến khơng dùng chữ Quốc ngữ Việc sử dụng chữ Quốc ngữ tạo điều kiện hình thành tầng lớp trí thức mới, với đại diện người tiếp thu tốt hai văn minh Đông Tây Phan Châu Trinh.Ông đầu phong trào viết tiếng Việt, sức xây dựng văn học Việt Nam độc lập tự chủ.Chữ Quốc ngữ giúp nước ta "Thốt Hán" ngơn ngữ.Nước ta thức bắt đầu "Thoát chữ Hán" từ năm 1919 Chữ Quốc ngữ cứu dân tộc ta tránh nguy bị người Pháp đồng hóa ngơn ngữ Thiết nghĩ thực dân Pháp thấy tiếng Việt chữ Quốc ngữ có lực diễn đạt tri thức đại đáp ứng nhu cầu khai hóa Việt Nam nên khơng buộc dân ta bỏ tiếng mẹ đẻ, dùng tiếng Pháp – chúng thực hành với nhiều thuộc địa châu Phi Câu 6: a Chọn tập trắc nghiệm theo kiểu điền khuyết Tiểu học (bài tập điền âm, điền vần Chính tả, điền từ Luyện từ câu) phân tích sở ngơn ngữ học kiểu tập b Cho ví dụ: Xe bò lên dốc; Hổ mang bò vào rừng; Mẹ chợ chiều - Phân tích sở ngôn ngữ học kiểu tập - Xác định tình để giải mẫu tập Trả lời Câu 7: Trong tiếng Việt, để xác định quan hệ ngữ pháp từ chức ngữ pháp chúng, người ta thường vào tiêu chuẩn nào? Tại sao? Hãy lấy vài dẫn chứng để phân tích minh họa cho quan điểm Trả lời Trong tiếng Việt,để xác định quan hệ ngữ pháp từ chức ngữ pháp chúng ,người ta thường vào đặc trưng Tiếng Việt: -Đơn vị sở ngữ pháp Tiếng Việt:Về ngữ pháp, tiếng xem “đơn vị sở cấu tạo ngữ pháp tiếng Việt” Tiếng tiếng Việt đơn vị dễ nhận diện có cấu tạo âm tiết, tiếng (âm tiết) phát âm tách rời thể chữ viết -Các phương thức ngữ pháp chủ yếu tiếng Việt:Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Từ tiếng Việt khơng biến đổi hình thái Các phương thức ngữ pháp bên từ chủ yếu tiếng Việt là: trật tự từ, hư từ ngữ điệu a)Phương thức trật tự từ xếp từ theo trật tự định để biểu thị quan hệ cú pháp Trong phần lớn trường hợp, thay đổi trật tự từ tiếng Việt kéo theo thay đổi vai trò cú pháp chúng cụm từ câu Ví dụ: - bàn năm ≠ năm bàn - sân trước ≠ trước sân - Nó đến trường ≠ Đến trường b)Phương thức hư từ phương thức ngữ pháp chủ yếu tiếng Việt Hư từ khơng có chức định danh, khơng có khả độc lập làm thành phần câu, dùng để biểu thị quan hệ ngữ nghĩa - cú pháp khác thực từ Ví dụ: -“anh em” khác với “anh em“, “anh em”; -“Bây giờ” ≠ “Bây giờ” c)Phương thức ngữ điệu giữ vai trò việc biểu quan hệ cú pháp yếu tố câu, nhờ nhằm đưa nội dung muốn thơng báo Trên văn bản, ngữ điệu thường biểu dấu câu Ví dụ :Nhờ ngữ điệu mà câu sau có khác nội dung thơng báo “Đêm hôm qua, cầu gãy”≠ “Đêm hôm, qua cầu gãy” Câu 8: Ở sách ngữ pháp tiếng Việt viết trước năm 60, tác giả thường chủ yếu viết phần hình thái học (cấu tạo từ từ loại) Các sách tiếng Việt ngày lại ý đến phần cú pháp (cụm từ câu) Anh (chị) tán thành cách viết nào? Tại sao? Trả lời Để giải thích thay đổi việc bố trí trọng tâm chương trình vào loại hình tiếng Việt – loại hình ngơn ngữ đơn lập - Loại hình tập hợp vật, tượng có chung đặc trưng Vậy, loại hình ngơn ngữ hệ thống trừu tượng đặc trưng (phổ niệm) cấu ngơn ngữ - Loại hình ngơn ngữ đơn lập: + Từ thường tạo tố nên khơng biến hình Từ làm chức câu có chung hình thái + Hình thái từ đứng câu đứng biệt lập + Quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp biểu thị chủ yếu hư từ trật tự từ + Đặc biệt, ngôn ngữ đơn lập, âm tiết phân lập cách rõ ràng: nói thành tiếng một, viết thành chữ (tính phân tiết)  Có thể thấy rằng, việc sách Tiếng Việt trọng nhiều đến phần cú pháp vơ hợp lí Bởi lẽ, loại hình ngơn ngữ đơn lập bộc lộ nhiều điểm hạn chế dạy học tiếng Việt âm tiết phân lập cách rõ ràng: nói thành tiếng một, viết thành chữ Đôi khi, phương pháp giải vấn đề đặt Còn trọng đến cú pháp, tức dựa lối tư loogic xuất phát từ tính trọn vẹn câu mà xác định nịng cốt câu, tình câu tính đa nghĩa từ, từ xác định thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ bổ ngữ Nhờ vào dạng thức từ thay đổi lời nói, ta biết phạm trù ngữ pháp chức ngữ pháp câu Sự kết hợp, xếp trật tự câu khiến lời nói tiếng Việt trở nên phong phú, đa dạng, mang nhiều ý nghĩa mà không khô khan, ngược lại áp dụng vào nhiều tình khác Vì vậy, việc dạy học theo sách tiếng Việt ngày phù hợp Câu 9: Phân tích khái niệm âm vị Chỉ khác mối quan hệ âm vị âm tố Phân tích mối quan hệ âm vị với chữ ghi âm vị Từ vai trị mối quan hệ việc dạy tả tiểu học Trả lời -Âm vị đơn vị ngữ âm nhỏ cộng đồng ngôn ngữ sử dụng để cấu tạo phân biệt phần âm đơn vị có nghĩa nhỏ (hình vị, từ).Tùy theo đặc điểm riêng mình, dân tộc lựa chọn số lượng vô hạn âm tố chuỗi âm lời nói để xác lập số lượng hữu hạn âm vị với nét chung mặt cấu âm - âm học mặt chức biểu đạt Vì ngơn ngữ có hệ thống âm vị riêng , khác mặt số lượng âm vị giá trị âm vị Thí dụ, tiếng Anh, có âm vị "i" đối lập với âm vị "i dài (sit [sit] ( seat [si:t]) Trong tiếng Pháp, tiếng Việt, hai âm hai cách phát âm khác âm vị /i/ Tương tự, tiếng Việt có âm vị "tờ" (/t/), âm vị đờ" (/d/), tiếng Hán, "tờ" "đờ" hai cách phát âm khác âm vị Dù có nói "đại đồn kết" hay "tại tồn kết" có nội dung biểu đạt Về đặc điểm cấu âm - âm học âm vị, dân tộc phát âm tiếng nước mình, có thói quen sử dụng máy phát âm riêng, thêm nữa, cấu tạo sinh lí máy phát âm có nét riêng, nên nguyên tắc, âm vị ngơn ngữ có đặc trưng cấu âm - âm học giống hệt với âm vị ngơn ngữ khác -Âm vị tổng thể đặc trung khu biệt thể đồng thời ,có chức phân biệt nghĩa nhận diện từ Nét khu biệt gọi nét thỏa đáng âm vị học, nét không khu biệt cịn gọi nét khơng thỏa đáng âm vị học Giữa hai âm vị ngơn ngữ, có một nét khu biệt Thí dụ: Một nét khu biệt: /m/ Phụ âm mũi, vang, môi-môi /n / Phụ âm mũi, vang, đầu lưỡi-lợi Nhiều nét khu biệt: /m/ Phụ âm mũi, vang, môi-môi /t / Phụ âm tắc, vô thanh, đầu lưỡi-lợi Trong tiếng Việt, hai từ "má", "ná" khác nét khu biệt (môi-môi / đầu lưỡi-lợi); hai từ "mi", "ti" khác nhiều nét khu biệt (mũi / tắc; vang / vô thanh; môi-môi / đầu lưỡi-lợi) Do ảnh hưởng âm tố kế cận mà âm tố phát thường có kèm theo số đường nét cấu âm - âm học bổ sung, tạo biến đổi ngữ âm định Những đường nét cấu âm - âm học bổ sung có tính bắt buộc, tất yếu, có tác dụng phụ trợ cho chức khu biệt nghĩa, nhận diện từ âm vị Phân biệt âm vị với âm tố: -âm vị:+đơn vị trừu tượng thuộc bình diện ngơn ngữ ,đã khái quát hóa từ âm tố cụ thể lời nói hàng ngày người sử dụng ngôn ngữ +nằm âm tố thể qua âm tố,là đơn vị trừu tượng ,thuộc ngôn ngữ VD:âm vị /i/ thể qua âm tố{i} ‘im,tìm’ +nói đến âm vị nói đến mặt xã hội +chỉ bó hẹp ngơn ngữ định +được ghi gạch xiên /k/ +được cảm nhận tri giác +được nhận biết cách dễ dàng +số lượng hữu hạn(có vài chục âm vị) -âm tố :+đơn vị cụ thể thuộc bình diện lời nói tồn thực tế giới khách quan +gồm đặc trưng khu biệt khơng khu biệt +nói đến âm tố nói đến mặt tự nhiên ngữ âm +chung cho ngôn ngữ +được ghi ngoặc vng/k/ +được cảm nhận thính giác +phải ý ngoặc trước cách phát âm phải đặc biệt nhận +số lượng vô hạn Mối quan hệ âm tố âm vị: +Âm vị đơn vị trừu tượng âm tố đơn vị cụ thể +Âm vị thể âm tố âm tố thể âm vị +Những âm tố thể âm vị gọi biến thể âm vị Mối quan hệ âm vị chữ ghi âm vị:Để ghi âm vị ,người ta quy ước dùng dấu // đưa kí hiệu âm vị vào hai vạch nghiêng.VD:/i/ (phân biệt với [i]) Mỗi chữ ghi âm vị ,người ta không cần thiết ghi hết cách phát âm khác người hồn cảnh khác ,chính có âm vị phản ánh chữ viết âm tố hay biến thể âm vị Về chữ viết ,cần lưu ý chữ có tên gọi riêng gắn với âm vị mà phản ánh.Những chữ âm hai phạm trù khác nhau.Âm vị /b/ tiếng Việt ,tiếng Anh,tiếng Pháp thể mặt âm vvij giống phản ánh chữ viết lại có tên gọi khác VD:trong tiếng Việt ta có chữ ‘bê’ ,tiếng Nga ‘be’, Con chữ phản ánh âm vị mối quan hệ chúng đạt mức lí tưởng tương ứng 1:1.Một âm vị có ghi nhiều cách khác ngược lại chữ có phản ánh nhiều âm vị Câu 10: Chỉ sở ngữ âm học quan điểm: Hình thức âm tiết tiếng Việt cố định, có tương hợp cao thành phần âm vị cấu tạo âm tiết với chữ viết Mỗi thành phần chữ viết ghi thành phần ngữ âm kết hợp theo trật tự thành khối để biểu thị âm tiết 2 Quy trình dạy tiếng Việt lớp theo sách thực nghiệm (dạy cho người lớn) tác giả Nguyễn Thế Lịch khai thác kĩ thể loại âm tiết theo sơ đồ sau: Âm tiết Âm tiết khơng có âm đệm Âm Âm tiết tiếttương hợp Sự qua mở sơ đồ sau: mở Phụ âm đầu Âm tiết đóng Thanh điệu Vần Âm Âm đệm Âm tiết có âm đệm Trả lời Âm thànhtiết phần đóng Âm cuối → ← a Cấu trúc ngữ âm âm tiết tiếng Việt b Chữ ghi âm tiết tiếng Việt âm vị cấu Âm tiết mở tạo âm Âm tiết tiếthơi mở chữ Âm Âm tiết tiết đóng viết thể đóng Dấu ghi Chữ Chữ ghi vần phụ Chữ Chữ Chữ âm nguyên nguyên nguyên âm âm âm phụ âm Dấu ghi Sự tương ứng thành phần âm vị chữ ghi âm vị thành phần cấu trúc âm tiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học tiếng Việt nói chung, dạy đọc – viết lớp Cấu trúc chữ ghi âm tiết chứa đựng tất chữ Latinh ghi âm vị tiếng Việt Không có chữ vơ can với chức biểu âm (khơng có chữ câm ghi âm tiết ngôn ngữ Ấn – Âu) Cơ sở ngữ âm giải pháp là: Tác giả dựa vào phân loại cấu trúc âm tiết tiếng Việt (nhất cách phân loại dựa vào kết thúc âm tiết) để dạy đọc chữ, viết chữ Câu 11: Muốn dạy trẻ biết đọc biết viết phải chọn đơn vị âm tiết (tiếng)?: Trả lời - Do đặc trưng tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập, có tính phân tiết rõ ràng: + Ranh giới âm tiết tách bạch rõ ràng + Mỗi âm tiết tiếng Việt gắn với điệu trùng với đơn vị nhỏ có nghĩa  Đặc trưng tiếng Việt thể âm tiết - Xét mặt cấu tạo: Âm tiết tiếng Việt có tính độc lập cao, tách bạch rõ ràng phát âm chữ viết - Mỗi phát ngôn tiếng Việt coi chuỗi hạt mà âm tiết hạt độc lập  Như vậy, âm tiết đơn vị nhỏ có nghĩa, sở để tạo nên thành tố khác câu hoàn chỉnh Nhiều âm tiết tạo thành từ, từ tạo thành cụm từ câu Như vậy, âm tiết hạt nhân quan trọng có vai trị cấu tạo nên đơn vị cú pháp lớn Nếu không nắm âm tiết khơng thể tạo thành cú pháp Vì vậy, dạy âm tiết tiếng Việt nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trước tiên HSTH Câu 13: a Các từ: ồn ã, ấm áp, ép uổng, êm ái, im ắng, ế ẩm, êm ả, ỏi, oằn oại, oi ả, ốm o, yếu ớt, ấm ức,… có phải từ láy khơng? Vì anh (chị) hiểu vậy? b Các từ: cuống qt, cập kềnh, cồng kềnh, cị kè, cót két, cọt kẹt,… có phải từ láy khơng? Vì anh (chị) lại hiểu vậy? Trả lời 12.Ồn ã,ấm áp,ép uổng,êm ái,im ắng,ế ẩm,êm ả,ít ỏi,oằn oại ,oi ả,ốm o, yếu ớt, ấm ức,…đều từ láy.Vì từ giống hình thức ngữ âm :cùng vắng khuyết phụ âm đầu ;đặc trưng ngữ nghĩa từ gần với đặc trưng ngữ nghĩa từ láy(từ nghĩa thường đứng sau:ã,uổng,áp,…) 13.Cuống quýt ,cập kênh,cồng kềnh,cị kè,cót két,cọt kẹt,… từ láy.Đó từ láy âm :phụ âm đầu “cờ” lặp lại ,hình thức ngữ âm giống nhau, ghi chữ khác Câu 14: Xác định nghĩa biểu vật khác từ nhiều nghĩa (đa nghĩa) sau: - đầu, mặt, nghiêng, chân (danh từ) - đi, chạy (động từ) - nặng, nhẹ (tính từ) Trả lời - đầu: + Bộ phận cùng, trước hết người, động vật, chứa nào: đầu người, đầu cá,… + Bộ phận vị trí vật: đầu súng,… + Bộ phận vị trí trước hết vật: đầu tàu + Bộ phận vị trí ngồi cùng, tận vật: đầu cầu, đầu đường, đầu nhà + Trí tuệ, ý chí: cứng đầu, đầu óc,… + Đơn vị tính toán: cá kể đầu, râu kể mớ;… - mặt: + phần phía trước, từ trán đến cằm người, hay phần phía trước đầu thú, nơi có phận mắt, mũi, mồm: rửa mặt, vẻ mặt,… + nét mặt người, biểu thái độ, tâm tư, tình cảm (nói tổng qt): mặt lạnh tiền, tay bắt mặt mừng,… + mặt người, để phân biệt người với người khác; dùng để cá nhân khác nhau: ba mặt lời, gặp mặt,… + mặt người, coi biểu trưng cho thể diện, danh dự, phẩm giá: lên mặt,… + phần phẳng phía phía ngồi vật, phân biệt với phần bên bên trong: mặt bàn, mặt giấy,… + phía khơng gian, quan hệ với vị trí xác định: bốn mặt, mặt trước nhà,… + phần trừu tượng hoá khỏi chỉnh thể để xem xét, phân biệt với phần đối lập phần cịn lại: mặt hình thức,… + hình vẽ điểm mà vị trí phụ thuộc liên tục vào hai tham số: mặt phẳng, mặt tròn xoay,… - nghiêng: + phận thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,…: chân người, chân mèo,… + chân người, coi biểu tượng cương vị, tư cách hay phận tổ chức: kế chân người khác,… + (Khẩu ngữ) phần tư vật có bốn chân, chung sử dụng chia thịt: hai nhà chung chân lợn,… + phận số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho phận khác: chân đèn, chân giường + phần số vật, tiếp giáp bám chặt vào mặt nền: chân núi, chân tường, chân răng,… + từ dùng để đơn vị đám ruộng thuộc loại đó: chân ruộng trũng, chân đất bạc màu, chân mạ (chuyên để gieo mạ) - đi: + (người, động vật) tự di chuyển từ chỗ đến chỗ khác bước chân nhấc lên, đặt xuống liên tiế: tập đi,… + (người) di chuyển đến nơi khác, không kể cách gì, phương tiện gì: chợ, máy bay, du lịch,… + chết (lối nói kiêng tránh): ông cụ cố chờ trai + di chuyển đến chỗ khác, nơi khác để làm cơng việc đó: ngủ, chợ, đội + (phương tiện vận tải) di chuyển bề mặt: xe chậm rì rì, ca nô nhanh thuyền + từ biểu thị hướng hoạt động dẫn đến thay đổi vị trí: quay mặt đi, nhìn chỗ khác, kẻ chạy đi, người chạy lại + từ biểu thị hoạt động, q trình dẫn đến kết làm cho khơng cịn nữa, khơng tồn nữa: xố chữ, việc qua đi, cố tình hiểu khác + từ biểu thị kết trình giảm sút, suy giảm: mặt tái đi, giảm + (Ít dùng) biến cách dần dần, khơng cịn giữ nguyên hương vị ban đầu: nồi cơm hơi, trà để lâu nên hương + chuyển vị trí quân cờ để tạo cờ (trong chơi cờ): mã, nước cờ cao + biểu diễn, thực động tác võ thuật: vài đường kiếm, quyền,… + làm, hoạt động theo hướng đó: chệch khỏi quỹ đạo + tiến đến kết đó: chẳng đến đâu, đến thống + chuyển sang, bước vào giai đoạn khác: vào đường tội lỗi, công việc vào nếp + (Khẩu ngữ) đem đến tặng lễ tết, hiếu hỉ: câu đối mừng thọ, phong bì hai trăm nghìn đồng + mang vào chân tay để che giữ, bảo vệ: chân bít tất, găng tay + gắn với nhau, phù hợp với nhau: ghế thấp quá, không với bàn, màu quần không với màu áo + ngồi (nói tắt): kiết, lỏng,… - chạy: + (người, động vật) di chuyển thân thể bước nhanh, mạnh liên tiếp: chạy mạch nhà, nhanh chạy + (người) di chuyển nhanh đến nơi khác, khơng kể cách gì: chạy xe lên thành phố (đi xe), chạy vội chợ mua thức ăn + (phương tiện giao thông) di chuyển nhanh đến nơi khác bề mặt: tàu chạy đường sắt, thuyền chạy sơng + (máy móc đồ dùng có máy móc) hoạt động, làm việc: máy chạy thông ca, đồng hồ chạy chậm, đài chạy pin (hoạt động pin) + điều khiển cho phương tiện, máy móc di chuyển hoạt động: làm nghề chạy xe ôm, chạy máy phát điện + điều khiển cho tia X, tia phóng xạ thiết bị chuyên dụng tác động đến phận thể để chữa bệnh: chạy tia tử ngoại + mang chuyển nhanh (nói cơng văn, thư từ): liên lạc chạy cơng văn hoả tốc, chạy thư + nhanh chóng tránh trước điều khơng hay, thường cách chạy chuyển nơi khác: chạy lụt, chạy mã (trong cờ tướng) + chịu bỏ dở, không theo đuổi đến cùng: thầy lang chạy, bệnh nặng + khẩn trương tìm kiếm, lo liệu để mau chóng có được, đạt cần, muốn: chạy thầy chạy thuốc, chạy đủ tiền học phí cho con, chạy theo thành tích + nằm trải thành dải dài hẹp: đường chạy qua làng, dãy núi chạy dọc theo bờ biển + làm lên thành đường dài để trang trí: chạy đường viền - nặng: + có trọng lượng đó: cân nặng + có trọng lượng lớn mức bình thường lớn so với trọng lượng vật khác: nặng trịch,… + (chất) có tỉ trọng lớn: kim loại nặng + mức độ cao, có tác dụng làm cho phải chịu đựng nhiều, đòi hỏi nhiều vất vả dẫn đến hậu tai hại, nghiêm trọng: phạt nặng, sưu cao thuế nặng + (đất) có nhiều sét, tơi xốp, cày cuốc nặng nhọc, vất vả: đất nặng + (ở phận thể) có cảm giác khó chịu, khơng thoải mái, tựa có đè lên: mi mắt nặng trĩu buồn ngủ, ăn đêm nên bị nặng bụng, nỗi lo đè nặng tâm trí + (âm mùi vị) có tác động không êm dịu đến giác quan, gây cảm giác khó chịu: nặng giọng, rượu nặng, nặng mùi + có tình cảm gắn bó, khơng dễ dứt bỏ được: ơn nặng núi, nặng tình, nặng lịng + thiên phía đó, ý đến phía khác: sống nặng tình cảm; nặng lí, nhẹ tình - nhẹ: + có trọng lượng nhỏ mức bình thường so với trọng lượng vật khác: nhẹ cân + có tỉ trọng nhỏ: kim loại nhẹ + có sức tác động yếu, cường độ hoạt động thấp: gió nhẹ, mưa nhẹ hạt + khơng gây cảm giác nặng nề, khó chịu cho thể tinh thần: thức ăn nhẹ, rượu nhẹ, việc nhẹ + mức độ thấp, không nghiêm trọng, không gây hậu tai hại: ốm nhẹ, thương nhẹ, máy bị hỏng nhẹ + gồm thành phần giản tiện, không phức tạp, không cồng kềnh: bữa liên hoan nhẹ, trang bị vũ khí nhẹ, hành trang gọn nhẹ + (đất) có pha cát, tơi xốp, cày cuốc dễ: cày ruộng nhẹ + có tác động êm dịu, gây cảm giác dễ chịu: mùi thơm nhẹ, vàng nhẹ, giọng nói nhẹ êm + có cảm giác thốt, thoải mái vừa trút gánh nặng: nhẹ người, nhẹ lịng + tỏ ý, khơng coi trọng (trong coi trọng khác, phần khác hơn): nặng hình thức, nhẹ nội dung; xem nhẹ hiểm nguy Câu 15: “Việc dạy từ ngữ theo chủ đề, chủ điểm từ ngữ trường tiểu học thực chất dạy từ ngữ theo trường biểu vật trường biểu niệm, có nghĩa dạy từ ngữ theo hệ thống.” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Lấy ví dụ SGK Tiếng Việt tiểu học để minh họa Trả lời Từ có vai trị quan trọng hệ thống ngơn ngữ.Khơng có vốn từ đầy đủ, người khơng thể sử dụng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Việc dạy từ ngữ tiểu học tạo cho học sinh có lực từ ngữ, giúp cho học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, có phương tiện giao tiếp để phát triển toàn diện Vốn từ học sinh giàu khả sử dụng từ lớn, xác, hoạt động giao tiếp thể rõ ràng nhạy bén Chương trình SGK Tiếng Việt từ lớp đến lớp xếp theo cấu trúc chủ điểm Nội dung tập đọc, kể chuyện, tả, luyện từ cầu hướng vào chủ điểm Ở lớp 2, 3, chủ điểm vật, mối quan hệ gần gũi, quen thuộc với học sinh, học sinh trung tâm

Ngày đăng: 01/08/2023, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w