Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Cơ sở ngôn ngữ học năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1uy
S51,
TRUONG DAI HOC DONG THAP
DE SO: 1 ; - -
DE THI KET THUC HOC PHAN
Học phần: Cơ sở ngôn ngữ học, MaHP: GE4001, học ky: 1, nam học: 2019-2020
Ngành/khối ngành: ĐHSANH, ĐHANH, ĐHSVANI8, 19 hình thức thi: Tự luận
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 (2.5 điểm): Anh (chị) hãy phân tích đặc trưng tính hai mặt và tính võ đoán
của tín hiệu ngôn ngữ
Câu 2 (3.0 điểm): Trình bày chức năng làm công cụ tư duy của ngôn ngữ Câu 3 (3.0 điểm): Qua khổ thơ sau:
“Chat trong vị ngọt mùi hương, Lặng thâm thay những con đường ong bay
Trải qua mua nắn gz voi day, Men trời đất đủ làm say đất trời
Bây ong giữ hộ cho người,
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày ”
(Nguyễn Đức Mậu, Hanh trình của bẩy ong) a Phân loại các âm tiết trong khổ thơ trên theo cách kết thúc âm tiết;
b Hãy vẽ sơ đồ các âm tiết trong câu thơ “Những mùa hoa đã tàn phai thắng ngay” theo thang bậc độ căng
c Xác định số lượng âm tố và âm vị trong câu thơ:
“Lặng thâm thay những con đường on g bay.”
Cau 4 (1.5 diém): Xác định các cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ)
có trong ví dụ sau:
“Bảy năm dằng dặc hơn hai ngàn ngày đêm, đài như một phân lịch sử Nhâm chua trở lại thăm quê mẹ Và bây giò chị hiểu đã đến lúc không thể chân
chừ””
Trang 2
DAP AN DE THI KET THUC HOC PHAN
Môn học: Cơ sở ngôn ngữ học, Mã MH:GE4001, học ky: 1, nam học: 2019-2020 Ngành/khối ngành ĐHANH, ĐHSANH, DHVAN 18,49
Câu Nội dung Điểm |
1 Anh (chi) hãy phân tích đặc trưng tính hai mặt và tính võ doán của tín hiệu ngôn | 2.5
ngữ
+ Nêu được khái niệm tín hiệu và tín hiệu ngôn ngữ
+ Phân tích rõ hai đặc trưng:
- Tính hai mặt: Cái biểu hiện và cái được biểu hiện Cái biểu hiện là hình ảnh âm thanh và cái được biểu hiện là khái niệm và ý nghĩa Hai mặt của tín hiệu ngôn ngữ có quan hệ chặt chẽ với nhau giống như hai mặt của một tờ giấy
- Tính võ đoán: Võ đốn nghĩa là khơng giải thích được lý do vì sao trong cái biểu hiện này lại biểu hiện cái được biểu hiện kia Nói cách khác quan hệ giữa hai
mặt của tín hiệu ngôn ngữ là vô lý do, là mặc nhiên chấp nhận, không biết vì sao Do đặc điểm này nên trong ngôn ngữ xuất hiện hiện tượng đa nghĩa, đồng âm và
đồng nghĩa |
2 Trinh bay chức năng làm công cụ tư duy của ngôn ngữ 0.25
* Khái niệm tư duy:
Tư duy là sự nhận thức gián tiếp, khái quát về hiện thực 1.0 * Ngôn ngữ là công cụ của tư duy
+ Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng Không có từ nào, câu nào lại không phản ánh thực tế dưới dạng khái niệm, phán đoán; ngược lại, không có khái niệm, phán đoán nào lại không được biểu dat bằng các từ, các câu Ngôn ngữ là hiện thực của tư duy
+ Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình suy nghĩ, hình thành tư tưởng
Nhờ có ngôn ngữ, tư duy mới trở nên rõ ràng, dễ hiểu 1.75
* Ngôn ngữ và tư duy có quan hệ thống nhất nhưng không đồng nhất: + Ngôn ngữ và tư duy thông nhất:
- Ngôn ngữ và tư duy ra đời cùng một lúc: ngôn ngữ ra đời cùng với tư duy trừu tượng của con người Không thê có một thứ tư duy tiền logic ra đời trước ngôn ngữ
- Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng: điều này có nghĩa là người ta nghĩ như thế nào thì thường nói ra, thể hiện ra bằng ngôn ngữ tương ứng Tư tưởng là nội dung bên trong, còn ngôn ngữ là biểu hiện hình thức bên ngoải.Tư duy chỉ có thể thực hiện tông qua ngôn ngữ và ngược lại, không có ngôn ngữ thì không có tư duy, vì ngôn ngữ chỉ là những kí hiệu ghi lai kết quả trừu tượng của tư duy
- Ngôn ngữ và tư duy cùng giúp nhau phát triển: ngôn ngữ ra đòi giúp cho việc trao đổi kinh nghiệm, sự hiểu biết lẫn nhau giữa người với người, giúp cho nhận thức khoa học của con người ngày một phát triển hơn, tức là giúp tư duy phát triển: ngôn ngữ cho phép kiểm tra nhận thức đúng hay không đúng Ngược lai, tu duy phát triên thì cũng làm cho ngôn ngữ chính xác và hoàn thiện hơn; tư duy bảo đảm sự hành chức của các đơn vị ngôn ngữ, cho phép người nói lựa chọn các yếu tố, các đơn vị từ ngữ trên trục kết hợp một cách có phân tích
Trang 3~ Ngôn ngữ mang tính dân tộc còn tư duy mang tính nhân loại: ngôn ngữ mang tính dân tộc là bởi vì ngôn ngữ là công cụ giao tiếp của một cộng đồng người gan voi diéu kién sống, với thiên nhiên, sinh hoạt, xã hội, sự hình thành và phát triên của dân tộc đó Còn tư duy mang tính nhân loại vì trên trái đất, mọi người đều có nhận thức như nhau về bản chất các hiện tượng, sự vật hay nói cách khác, họ nhận thức như nhau về các khái niệm Các khái niệm này có quy luật chung mang tính nhân loại Tuy nhiên, cách thể hiện chúng bằng ngôn ngữ âm thanh bên ngoài lại khác nhau, tùy theo từng ngôn ngữ
~ Ngôn ngữ thuộc phạm trù vật chất còn tư duy thuộc phạm trù tỉnh thần: ngôn ngữ thuộc phạm trù vật chất, bởi nó có cái biểu hiện bên ngoài là âm thanh (tai có thể nghe được) Chuỗi âm thanh do con người phát ra không tùy tiện mà chúng có giá trị, gôm các đơn vị từ nhỏ đến lớn: âm vị, hình vị, từ, câu hoặc ở dạng chữ viết, mắt có thể nhìn thấy Tư duy thuộc phạm trù tỉnh thần vì nơi trú ngụ của tư duy là trong óc, không hiện hữu bên ngoài ở dạng vật chất như trọng lượng âm
thanh, màu sắc, mùi vi
- Ngôn ngữ là đối tượng của ngôn ngữ học còn tư duy là đối tượng của logic học
3 a Phân loại các âm tiết trong khô thơ trên theo cách kết thúc âm tiết: 1.0 Có nhớ chăng, hỡi gió rét thành Ba Lê, M M NK NMMK NK M M Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá K NK K NK K NK NMM K M NK M Và sương mù thành Luân Đôn, người có nhớ, M NK M NK NK NK NM MM Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya?” K M NM NM M MNK M
b Vẽ đúng sơ đồ các âm tiết trong câu thơ “Những mùa hoa đã tàn phái tháng | 1.0
ñgày theo thang bậc độ căng (chú ý vị trí của âm đệm, âm chính)
c Âm tố: 23 và âm vị: 20 1.0