Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Dạy học đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÒNG THÁP
DE THI KET THUC MON HOC
Môn học: Dạy học đọc hiểu van ban ở trường phố thông Mã MH: LI4160 Học kì: Mùa Thu Năm học: 2020- 2021
Ngành: Sư phạm Ngữ văn Hình thức thi: Tự hận
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu I (3,5 điểm) Anh/ chị hãy trình bày các đặc điểm nỏi bật của thơ, từ đó rút ra cách doc hiéu van ban tho
Câu 2 (6,5 điểm) Hãy thiết ké “Hoat déng tim hiéu tri thire doc” va “Hoat déng doc va tim hiểu chú thích” trong giáo án dạy hoc đọc hiểu văn bản “Cảnh ngày bè (Bảo kính
cảnh giới- bài 43)” (Ngữ văn 10, tập một); chỉ rõ các chiến thuật đọc hiểu văn bản được
sử dụng trong thiết kế
- Hết -
Trang 2
CẢNH NGÀY HÈ NGUYÊN TRÃI
(Bảo kính cảnh giới ~ bài 43)
KET QUA CAN DAT
e Cam nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh "ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời,
yêu nhân dân,,đất nước của Nguyễn Trãi
e Thấy được đặc sắc nghệ thuật của thơ Nôm
Nguyễn Trãi : bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục ngôn (sáu chữ) vào bài thơ thất ngôn (bảy chữ)
` i
TIỂU DẪN
[Quốc âm thi tập gồm 254 bài, là tập thơ Nôm sớm nhất hiện còn) Với tập thơ này, Nguyễn Trai là một trong những người đặt nền móng và mở đường chó sự phát triển của thơ tiếng Việt Về nội dung, Quốc âm thi tap phan ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi :
người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân ; nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, con người, cuộc sống, Về nghệ thuật, thể thơ thất ngôn Đường luật
của Trung Quốc đã được Nguyễn Trãi sử dụng thuần thục như một thể thơ đân tộc, có khi
chen vào chỗ thích hợp \u lục ngôn (câu sáu chữ)
(oe âm thi tập duoc chia thành bốn phần : Vô đề, Môn thì lệnh (Thời tiết), Môn hoa mộc (Cây cô), Môn cẩm thú (Thú vật),)PHần Võ để gồm tồn thơ khơng có tựa để, nhưng
được sắp xếp thành một số mục : Ngôn chí (Nói lên chí hướng), Mạn thuật (Kể ra một cách
tản mạn), Tự (hán (Tự than), Tự thuật (Tự nói về mình), Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình), Mục Bảo kính cảnh giới có 61 bài, Cảnh ngày hè là bài số 43
Trang 3VAN BAN
Roi hong mat thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn tán rop givong®), Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ®),
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương), Lao xao chợ cá làng ngư phủ®), Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương®, Dé co Ngu cam dan mot tiéng™,
Dân giàu đủ khắp đòi® phương
(Theo Hợp tuyển tho uăn Việt Ñam, tập II —
Văn học thế kỉ X - thế ki XVI, Sảd)
HUONG DAN Hoc BAI
1 Trong bài thơ có nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè Đó là
những động từ nào, trạng thái của cảnh được diễn tả ra sao ?
2 Cảnh ở đây có sự hài hoà giữa âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con người Anh (chị) hãy phân tích và làm sáng tỏ
3 Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào ? Qua sự cảm nhận
ấy, anh (chị) thấy Nguyễn Trãi là người có tấm lòng như thế nào đối với thiên
nhiên ‡
4 Hai cau thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như
thế nào ? Âm điệu câu thơ lục ngôn (sáu chữ) kết thúc bài thơ khác âm điệu
những câu thất ngôn (bảy chữ) như thế nào ? Sự thay đổi âm điệu như Vậy CÓ tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm của tác giả ?
() Rồi : ở đây là rỗi rãi
(2) Lục : màu xanh ; hoe luc : màu xanh cây hoè ; tán rợp giương : tán giương lên che rợp (3) Thức (từ cổ) : màu vẻ, dang vẻ Ý cả câu thơ : cây thạch lựu ở hiên nhà đang phun màu đỏ
(4) Tiễn mùi hương : ngát mùi hương (riễn : từ Hán Việt, có nghĩa là dư ra) Ý cả câu thơ : sen hồng trong ao đã ngát mùi hương
(5) Làng ngư phủ : làng chài lưới
(6) Dắng đỏi (từ cổ) : có nghĩa là inh ỏi Gầm ue: tiếng ve kêu như tiếng dan Lâu địch dương : lầu (nhà cao) lúc mặt trời sắp lặn () ĐZ 6ó : lẽ ra nên có Ngư cẩm : thần thoại Trung Quốc kể rằng hai triều vua Đường Nghiêu và
Ngu Thuấn là hai triều đại lí tưởng, xã hội thanh bình, nhân dân hạnh phúc Riêng vua Ngu Thuan cé khiic hat Nam phong, trong đó có câu : Nam phong chỉ thì hề khả dĩ phụ ngô dân chỉ tài hề (Gió nam thuận thì có thể làm cho dân ta thêm nhiều của) Ngu cdm la dan cia
vua Ngu Thuấn Ý cả câu : Hãy để cho ta có đàn của vua Thuấn dé dan một khtic Nam phong (8) Đòi : nhiều
118
Trang 4
ii
CANH NGAY KE NGUYEN TRAIL
(Bảo kính cảnh giới — bai 43)
KẾT QUẢ CÂN ĐẠT e Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh
ngày hè và-tâm hôn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước của Nguyễn Trãi
e Thấy được đặc sắc nghệ thuật của thơ Nôm
Nguyễn Trãi : bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục ngôn (sáu chữ) vào bài thơ thất ngôn (bảy chữ) "— —g 2EhzhgsnftngHi./71E72S0f S70/0E./Io2o2A2ga0oryzBsossrnsssorg S —————
TIỂU DẪN
(quae âm thỉ tập gồm 254 bài, là tập thơ Nôm sớm nhất hiện còn) Với tập thơ này, Nguyễn Trãi là một trong những người đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt Về nội dung, Quốc âm thi tập phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi : người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân ; nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, con người, cuộc sống, Về nghệ thuật, thể thơ thất ngôn Đường luật của Trung Quốc đã được Nguyễn Trãi sử dụng thuần thục như một thể thơ dân tộc, có khi chen vào chỗ thích hợp một số đâu lục ngôn (câu sáu chữ)
on âm thi tập được chia thành bốn phần : Vô đề, Môn thì lệnh (Thời tiết), Môn hoa mộc (Cây cô), Môn cầm thú (Thú vat) Phan Vơ đề gồm tồn thơ không có tựa đẻ, nhưng được sắp xếp thành một số mục: Ngôn chí (Nói lên chí hướng), Mạn thuật (Kể ra một cách
tản mạn), Tự hán (Tự than), Tự thuật (Tự nói về mình), Bảo kính cảnh giới (Gương báu
răn mình), Mục Bảo kính cảnh giới có 61 bài, Cảnh ngày hè là bài số 43
Trang 5
5, Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì ? — Lòng yêu thiên nhiên
— Lòng yêu đời, yêu cuộc sống
~ Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân
Từ việc lí giải cách lựa chọn của mình, anh (chị) hãy làm nổi bật vẻ đẹp tâm
hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ
GHI NHỚ
Trang 6DAP AN DE THI KET THUC MON HOC
Môn học: Dạy học đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông Mã MH: LI4160 Học kì: Mùa Thu, năm học: 2020- 2021
Noi dung Diem
Trinh bay các đặc trưng nôi bật của thơ và rút ra cách đọc hiều văn bản thơ:
- Các đặc trưng nổi bật của thơ:
+ Thơ chọn việc giãi bảy tình cảm, cảm xúc làm nội dung và phương thức biểu đạt tư tưởng, thơ là tiếng nói của tâm hồn
+ Nhân vật trong thơ là nhân vật trữ tình: trực tiếp cảm nhận và bày tỏ niềm
rung động, cảm xúc, suy nghĩ trước sự kiện
+ Thơ không trực tiếp kể về sự kiện nhưng bài thơ bao giờ cũng có ít nhất 1 sự kiện làm nảy sinh rung động thẩm mĩ
+ Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, biểu tượng, giàu nhạc điệu, nhạc tính, được cách
điệu hóa; ý nghĩa thường không dược thông báo trực tiếp qua lời thơ mà qua tứ thơ, giọng điệu, hình ảnh, biểu tượng thơ gợi lên
+ Thơ có nhiêu thể, mỗi thể có đặc trưng riêng - Cách đọc hiểu thơ:
+ Cần đọc thành tiếng dé hình ảnh, nhịp điệu, âm hưởng Vang lên, đọng lại + Cam nhận, tưởng tượng, thể nghiệm, phân tích, suy đoán đê tìm ra ý ngoài lời Vận dụng ngữ cảnh, khai thác sự kiện để hiểu bài thơ
+ Đọc kĩ từng câu, từng khổ thơ, phân tích, cắt nghĩa từng hình ảnh thơ, từ ngữ,
biện pháp nghệ thuật tiêu biểu để phát hiện ý thơ, cảm nhận được cái hay, độc
đáo trong cách giãi bày tâm tư của tác giả, sự phong phú về ý nghĩa của VB + TU ry theo thé loai và đặc trưng riêng của văn bản, có thé tim hiểu theo 1 hoặc
1 số cách: bố cục, cấu tứ, thi luật, điểm nhìn của nhân vật trữ tình
(6,5 đ) chú thích” trong giáo án dạy học đọc hiểu văn bản Cảnh ngày hè: * Thiét ké “Hoat động tìm hiểu trí thức doc ”, “Hoạt động đọc và tìm hiểu - Thiết kế “ogz động tìm hiểu trì thức đọc”:
+ Hướng dan HS tim hiéu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ bài thơ: khái quát ngắn gọn về Quốc âm thỉ tập, vị trí mục Bảo kính cảnh giới và bài thơ Cảnh ngày hè trong tập thơ + Tổ chức cho HS tìm hiểu đặc trưng thể loại của văn bản và định hướng cách đọc hiểu văn bản theo thể loại
- Thiét ké “Hogt động đọc va tim hiễu chú thích"
+ Tỏ chức cho HS đọc to văn bản theo cảm nhận của cá nhân và đọc chú thích
+ Cách đọc: giọng điệu thể hiện tâm trạng thanh thản, vui, sảng khoái, nhắn giọng vào các từ ngữ miêu tả màu sắc, âm thanh đề tái hiện được vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè và vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ
+ GV đọc diễn cảm bài thơ
+ GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ cổ theo gợi ý của SGK + GV yêu câu HS nêu cảm nhận chung về bài thơ
- Sử dụng các chiến thuật đọc hiểu phù hợp với các giai đoạn/ các hoạt động đọc hiểu văn bản