Tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp dành cho các bạn sinh viên tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.
Trang 1TRUONG DAI HOC DONG THAP Đề số 1:
DE THI KET THUC MON HOC
Mơn học: PHƯƠNG PHÁP TƠ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Mã MH: K14119
Học kỳ: II, Năm học 2020 - 2021
Ngành/khối ngành: Giáo dục mầm non, Hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (4 điểm)
Phân tích các hình thức của hoạt động tạo hình được phân chia dựa theo tính chất của biểu tượng hình tượng
Câu 2: (6 điểm)
Trong giáo án của hoạt động tạo hình của lửa tuổi 4-5, bạn hãy xác định: tên bài đạy, thể loại, thời gian, phần mục đích yêu cầu và phần chuẩn bị (sinh viên được lựa chọn chủ điểm, loại hình và thể loại tạo hình)
—- Hết -
Trang 2ĐÁP ÁN ĐỀ THỊ KÉT THÚC MÔN HỌC (Đề số 1) Môn học: : PHƯƠNG PHÁP TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Mã MH: KI 4119, Học kỳ: II, Năm học: 2020 — 2021 Nội dung Diem
Phan tích các hình thức của hoạt động tạo hình được phân chia dựa theo tính chất của biểu tượng hình tượng
4,0
¥ 1: Hinh thie trinh bày có dẫn dắt, mở rong, két ludn su pham 1.0
Y2: Hoat dng tao hinh theo mẫu (1.0)
Đây là một hình thức hoạt động rất quan trọng không thể thiếu được, bởi lẽ nó
có vai trò là nền tảng, giúp trẻ có khả năng tự tích luỹ vốn biểu tượng, kinh nghiệm cho quá trình sáng tạo sau này,
Các biểu tượng hình tượng mà trẻ thể hiện ở đây được tạo nên từ quá trình tr
giác trực tiếp các vật mẫu (nature), bởi vậy, trong tâm lý học người ta gọi hình thức này là “Tạo hình theo biểu tượng tri giác trực tiếp”
=>Yí dụ tên bài (hợp lý bám vào nội dung)(0.25
1.0
Y 3: Hoạt động tạo hình theo đỀ tài cho sẵn (1.0)
Đây là hình thức tạo hình mang tính tự do ít phụ thuộc vào mẫu Ở hình thức hoạt động này, trẻ phải thể hiện các hình tượng dựa vào những đề tài cụ thể mà giáo i u ra, Nội dung của đề tài có thể từ đơn giản tới phức tạp, từ tái hiện đơn thuần tới sự tái tạo tích cực
Để xây dựng các hình tượng theo các đề tài trẻ phải “làm sống lại” các biểu tượng từ trí nhớ và phối hợp các biểu tượng tạo nên hình tượng mới nhờ các quá trình liên tưởng, tưởng tượng tái tạo và các xúc cảm, tình cảm
=>Ví dụ tên bài dạy: .(hợp Ly bám vào nội dung)(0.25)
1.0
Ý 4: Hoạt động tạo hình theo dễ tài tự chọn (1.0)
Dưới hình thức hoạt động này, trẻ được chủ động, tích cực tự do lựa chọn và
thể hiện nội dung miêu tả (đề tài cụ thể) mà mình thích theo dự định tạo hình của các
nhân
=>Ví dụ tên bài dạy: .(hợp #ý bám vào nội dung) (0.25) 1.0
Trang 3'Trong giáo án của hoạt động tạo hình cúa lứa tuổi 4-5, bạn hãy xác
định: tên bài dạy, thể loại, thời gian, phần mục đích yêu cầu và phần 6,0 chuẩn bị (sinh viên được lựa chọn chủ điểm, loại hình và thể loại tạo
hình)
+Y1: LS
-_ Xác định tên đề tài phù hợp với thể loại (0.5)
- _ Thể loại phù hợp với tên đề tài (0.5) -_ Thời gian (0.5) + Y2: Xác định mục tiêu phù hợp với đề tài, khả năng của trẻ 2.5 1- Mục đích yêu câu /(MT) - Kiến thức — Kĩ năng — Thái độ
> Phù hợp với mục tiêu dé tudi trong CTGDMN
+Y3: Đồ dùng phù hợp với đề tài, nội dung hoạt động 2.0
I-Chuẩnhj — ;
— Tén do ding và số lượng đồ dùng cho trẻ ở từng nhóm tuôi — Tên đô dùng dạy học của cô
- Tâm thể - Địa điểm
TONG CỘNG 10