_Tích Hợp Kiến Thức Môn Công Nghệ Trong Dạy Học Môn Toán Lớp 4.Docx (1).Pdf

35 4 0
_Tích Hợp Kiến Thức Môn Công Nghệ Trong Dạy Học  Môn Toán Lớp 4.Docx (1).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍCH HỢP KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 docx TÍCH HỢP KIẾN THỨCMÔN CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 (Rèn luyện sự sáng tạo khi thiết kế đồ chơi dân gian thông qua tổ chức d[.]

TÍCH HỢP KIẾN THỨC MƠN CƠNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP (Rèn luyện sáng tạo thiết kế đồ chơi dân gian thông qua tổ chức dạy học yếu tố hình học mơn tốn 4) A Lý chọn đề tài: Dạy học tích hợp (DHTH) xu hướng giáo dục nhiều nước giới năm gần Việc dạy học theo định hướng tích hợp Việt Nam triển khai đồng bộ, đặc biệt cấp tiểu học Khi triển khai DHTH giúp giáo viên (GV) tiết kiệm thời gian, hạn chế việc dạy học nội dung nhiều lần dạy học theo hướng phát triển lực người hoc Môn Công nghệ lớp môn học nhằm giúp HS tạo sản phẩm cụ thể, sử dụng học tập sống Việc tích hợp kiến thức mơn cơng nghệ dạy học mơn tốn lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy khả sáng tạo, phát triển tư lực HS B Cơ sở lý luận: I Căn pháp lí: Chương trình mơn Tốn 2018 thực tích hợp nội mơn xoay quanh ba mạch kiến thức: Số, Đại số Một số yếu tố giải tích; Hình học Đo lường; Thống kê Xác suất; thực tích hợp liên mơn thông qua nội dung, chủ đề liên quan kiến thức toán học khai thác, sử dụng mơn học khác Vật lí, Hố học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Cơng nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật, ; thực tích hợp nội mơn liên môn thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm giáo dục tốn học (Trích từ trang - CTGDPT mơn Tốn 2018) II Cơ sở lí luận tích hợp: Tham khảo tài liệu tập huấn dạy học tích hợp tiểu học, tài liệu thiết kế tổ chức dạy học tích hợp mơn tốn trường phổ thông (Phạm Đức Quang, Lê Anh Vinh) 2.Khái niệm, ý nghĩa, hình thức tích hợp 2.1 Khái niệm “dạy học tích hợp” có nội hàm bao gồm tích hợp dạy học tích hợp hoạt động giáo dục 2.1.1 Tích hợp Theo Từ điển tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hoà hợp, kết hợp” 2.1.2 Dạy học tích hợp Theo Từ điển Giáo dục học: “Dạy học tích hợp hành động liên kết - đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Dạy học tích hợp hiểu hoạt động học sinh, tổ chức hướng dẫn giáo viên, huy động đồng thời kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, từ phát triển lực cần thiết 2.2 Các hình thức dạy học tích hợp tiểu học 2.2.1 Tích hợp nội mơn học Với tích hợp nội mơn học, mơn, phần học riêng Tích hợp thực thông qua việc loại bỏ nội dung trùng lặp khai thác hỗ trợ phân môn, phần môn học Trong môn học, tích hợp tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức, kĩ liên quan đến nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian cho người học 2.2.2 Tích hợp đa mơn Tích hợp đa mơn tập trung trước hết vào mơn học Trong tích hợp đa mơn, đề tài nghiên cứu theo nhiều mơn học khác nhau, mơn liên quan với có chung định hướng nội dung phương pháp dạy học mơn có chương trình riêng Tích hợp đa môn thực theo cách tổ chức “chuẩn” nhiều môn học xoay quanh chủ đề, đề tài/dự án, tạo điều kiện cho người học vận dụng tổng hợp kiến thức mơn học có liên quan 2.2.3 Tíc h hợp liên mơn Tích hợp liên mơn phương án, nhiều mơn học liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp 2.2.4 Tích hợp xun mơn Trong cách tiếp cận tích hợp xun mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh vấn đề quan tâm người học Với tích hợp xun mơn, học sinh học hình thành kiến thức, kĩ nhiều thời điểm thời gian khác nhau, theo lựa chọn người dạy người học Qua tích hợp xun mơn, học sinh phát triển kĩ sống họ áp dụng kĩ môn học liên môn vào ngữ cảnh thực tế sống 2.3 Ý nghĩa dạy học tích hợp - Mỗi tình xảy sống có mối liên hệ với tình khác Do vậy, cần phối hợp kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực khác để giải vấn đề cụ thể đời sống ngày - Sự phát triển khoa học ngày nhanh, nhiều vấn đề phải đưa vào nhà trường như: bảo vệ môi trường, giáo dục sức khỏe, an tồn giao thơng , quỹ thời gian có hạn, khơng thể tăng số mơn học Tích hợp nội dung số môn học giải pháp thực nhiệm vụ giáo dục nhiều mặt cho học sinh mà không gây tải – Dạy học tích hợp khơng gây xáo trộn số lượng cấu giáo viên, không thiết phải đào tạo lại mà cần bồi dưỡng số chun để dạy học tích hợp, khơng địi hỏi phải tăng cường nhiều sở vật chất thiết bị dạy học – Dạy học tích hợp tạo động lực để học sinh tích cực học tập, giúp học sinh học tập thông minh, vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ cách toàn diện, hài hoà hợp lí để giải tình mẻ, đa dạng sống đại - Các dạy theo hướng tích hợp góp phần làm cho hoạt động dạy học nhà trường gắn liền với thực tiễn sống, làm cho học sinh có nhu cầu học tập để giải đáp thắc mắc, phục vụ cho sống thân cộng đồng - Tích hợp góp phần giúp đào tạo người học có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Tích hợp góp phần đào tạo giáo viên biết cách xử lí tình giáo dục cách linh hoạt hiệu Thực tiễn dạy học tổ chức hoạt động giáo dục tiểu học minh chứng cho điều trình bày b Phương pháp, kĩ thuật: b.1 Dạy học dự án: Dạy học theo dự án mơ hình dạy học hướng vào việc tổ chức cho người học thực nhiệm vụ mang tính liên mơn, đa ngành, đa lĩnh vực gắn bó mật thiết với giới thực, đời sống thực học sinh Nhiệm vụ học tập không triển khai lớp học thời gian xác định kiểu dạy học – lớp truyền thống, mà thiết kế để người học thực cách linh hoạt, động, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, mong muốn người học nhiệm vụ gọi dự án học tập b.2 Dạy học hợp tác: Dạy học hợp tác phương pháp dạy học mà trình học tập hợp tác nhóm , học sinh kết hợp kinh nghiệm , tư tưởng lực cá nhân tạo thành sức mạnh tập thể để giải vấn đề nhiệm vụ học tập Thông qua học tập hợp tác , người học phát triển thân nhờ vào chỗ dựa sức mạnh chung nhóm b.3 Dạy học nêu vấn đề: Dạy học nêu vấn đề cách thức dạy học khơng trình bày , truyền đạt kiến thức cách thụ động kiểu dạy học truyền thống , nội dung học vấn ẩn chứa tình dạy học giáo viên thiết kế Các tình giáo viên tạo dựng , tổ chức lớp học để từ giúp cho người học thấy tính vấn đề nội dung học tập Quá trình dạy học biến thành trình người học giải vấn đề học tập giám sát trợ giúp người dạy b.4 Kĩ thuật đặt câu hỏi c Nguyên tắc, quy trình ● Ngun tắc - Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với HS: + Việc xây dựng học/ chủ đề tích hợp địi phải đảm bảo tính khoa học, tiếp cận nhwuxng thành tựu khoa học kĩ thuật phải phù hợp với khả nhận thức HS kế hoạch dạy + Các học/ chủ đề tích hợp cần phải tinh giản kiến thức hàn lâm, tăng cường kiến thức thực tiễn để HS trải nghiệm, khám phá tri thức, hình thành kĩ - Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn, quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương + Những nội dung học/ chủ đề tích hợp lực chọn cần tăng cường tính hành dụng, tính thực tiễn nhằm rèn luyện cho HS kĩ vận dụng tri thức vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề, góp phần đáp ứng đòi hỏi sống + Chuẩn bị cho HS tâm sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế-xã họi địa phương ● Quy trình - Bước 1: Rà sốt chương trình, sgk để tìm nội dung dạy học liên quan đến liên quan đến số vấn đề đời sống cần giáo dục cho học sinh (Bước thực từ đầu năm học với phối hợp nhiều giáo viên) - Bước 2: Dựa kết bước để xác định học/ chủ đề tích hợp bao gồm mơn học tên học - Bước 3: Xác định mục tiêu học/ chủ đề tích hợp, bao gồm: + Kiến thức + Kĩ + Thái độ + Định hướng lực - Bước 4: Dự kiến thời lượng (số tiết) cho học tích hợp thời điểm thực học tích hợp - Bước 5: Xây dựng nội dung học tích hợp Căn vào mục tiêu, thời gian dự kiến ( chí đặc điểm tâm sinh lí HS yếu tố địa bàn) để xây dựng dạy học tích hợp - Bước 6: Xây dựng kế hoạch học tích hợp (chú ý tới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học), bao gồm kế hoạch công cụ đánh giá d Đánh giá dạy học tích hợp: Mục tiêu: - Xác định kiến ​thức, kỹ năng, chế độ cần đánh giá thơng qua học tích cực - Biết cách thiết kế công cụ đánh giá phù hợp với nội dung học tích hợp - Biết cách sử dụng công cụ để đánh giá học sinh học tập - Biết phân tích kết đánh giá để điều chỉnh nội dung, cách thức tổ chức dạy học tích hợp Mối liên hệ mơn Tốn với mơn Cơng nghệ lớp 4: Chương trình mơn Tốn lớp đề cập đến mạch nội dung hình học, cụ thể Hình học trực quan (Hình phẳng hình khối) giúp HS quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng đặc điểm số hình phẳng hình khối đơn giản; Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với số hình phẳng hình khối học Đây nội dung liên kết với nội dung chương trình mơn Cơng nghệ lớp - mạch nội dung thủ công - kĩ thuật, cụ thể làm đồ chơi dân gian Cơ sở thực tiễn: Điều tra… a Câu hỏi khảo sát: https://forms.gle/pFy8K2WVh2Z6pJmr8 b Phân tích kết điều tra: Dựa vào biểu đồ ta thấy, việc dạy học tích hợp mơn Tốn áp dụng trường tiểu học + 45% thầy/cô thường xuyên thiết kế chủ đề dạy học tích hợp mơn Tốn trường tiểu học + 40% thầy/cô thiết kế chủ đề dạy học tích hợp mơn Tốn trường tiểu học + Chỉ có 15% (3/20) thầy/cô thiết kế chủ đề dạy học tích hợp mơn Tốn trường tiểu học => Điều cho thấy việc thiết kế chủ đề dạy học tích hợp mơn Tốn trường tiểu học khơng cịn xa lạ giáo viên học sinh - Giúp HS vận dụng tổng hợp kiến thức để giải vấn đề thực tiễn + Phần lớn thầy/cô đồng ý dạy học tích hợp mơn Tốn chương trình 2018 học sinh tiểu học giúp em vận dụng tổng hợp kiến thức giải vấn đề thực tiễn + Tuy nhiên cịn 20% thầy/cơ phân vân 5% thầy/cơ không đồng ý với ý kiến tác dụng dạy học tích hợp mơn Tốn chương trình 2018 học sinh tiểu học - Tránh tình trạng HS học vẹt kiến thức mà khơng có liên hệ, kết nối kiến thức với thực tiễn + Đối với ý kiến tác dụng dạy học tích hợp mơn Tốn chương trình 2018 học sinh tiểu học có đến 70% thầy/cơ đồng ý + Nhưng cịn 25% thầy/cơ phân vân 5% thầy/cô không đồng ý với ý kiến - Tăng cường hứng thú học sinh với môn học môn liên quan thấy kết nối mặt kiến thức, kĩ + Có 75% thầy đồng ý với ý kiến tác dụng dạy học tích hợp mơn Tốn chương trình 2018 học sinh tiểu học + Có 20% thầy/cơ cịn phân vân cịn có 5% thầy/cơ khơng đồng ý - Tăng tương tác GV - HS, HS-HS qua trải nghiệm học tập thực tế + Đối với ý kiến này, thầy/cơ khơng đồng ý + Tuy nhiên, thầy/cơ khơng đồng ý 100% Chỉ có 70% đồng ý với ý kiến 30% thầy/cô phân vân => Những kết mà dạy học tích hợp mơn Tốn chương trình 2018 mang đến học sinh tiểu học chưa thể rõ ràng Vẫn cịn thầy/cơ khơng đồng ý phân vân trước kết mà dạy học tích hợp mơn Tốn chương trình 2018 mang lại Chỉ có tác dụng tăng tương tác GV - HS, HS-HS qua trải nghiệm học tập thực tế mang đến kết thiết thực cho học sinh Song kết chưa thể rõ ràng nên cịn thầy/cơ phân vân - Khi dạy học tích hợp mơn Tốn theo chương trình 2018, thầy/ thấy khó khăn tích hợp nội dung mơn Tốn với mơn học khác Có đến 60% thầy/cơ lựa chọn khó khăn - Sau đến khó khăn tích hợp nội mơn mạch kiến thức mơn Tốn (45%) - Và cuối tích hợp kĩ sống, bảo vệ mơi trường, hướng nghiệp… Đối với học sinh có lẽ việc tích hợp học thực tế, hoạt động trải nghiệm – hướng nghiệp vào mơn Tốn nói riêng tất mơn học khác nói chung dễ dàng Cịn việc tích hợp nội dung liên mơn mơn Tốn mơn học khác cịn gây nhiều khó khăn cho phần lớn thầy/cô Những rào cản Số lượng Tỉ lệ Xác định nội dung tích hợp 10 50% Sử dụng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tổ 11 chức chủ đề tích hợp 55% Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập HS qua chủ đề tích hợp 30% Hạn chế trang thiết bị việc tích hợp việc dạy tích hợp chủ đề 10 50% `Biểu đồ cho ta nhìn thấy bao quát thực trạng rào cản GV gặp phải tổ chức dạy học tích hợp mơn Tốn theo chương trình 2018: - Khó khăn đến từ nhiều yếu tố lớn “Sử dụng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tổ chức chủ đề tích hợp” chiếm 55% Bởi để giúp học sinh phát triển phẩm chất lực tốn học học địi hỏi người giáo viên phải ln tìm tịi thiết kế hoạt động lạ, hấp dẫn nên vơ tình tạo áp lực lớn giáo viên - Hai yếu tố khác bỏ qua “Xác định nội dung tích hợp” chiếm 50% “Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập HS qua chủ đề tích hợp” chiếm 30% Thực tế, giáo viên khó xác định nội dung tích hợp khả vận dụng vào thực tế học Giải pháp 6: Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh qua dạy học tích hợp Mục tiêu giải pháp: Giúp HS tự có kĩ đánh giá, đánh giá đồng đẳng, GV đánh giá HS dựa YCCĐ xác định, từ điều chỉnh cho phù hợp Nội dung giải pháp: hình thức, biện pháp để đánh giá kết học tập học sinh Tổ chức thực hiện: ● Lựa chọn PP đánh giá phù hợp với hoạt động ● Xây dựng công cụ đánh giá ● Tiến hành kiểm tra, đánh giá ● Thu thập thông tin, phản hồi Xây dựng nội dung dạy học: ● Kiến thức: hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, đặc điểm hình thoi ● Kĩ năng: vẽ đường thẳng vng góc, đường thẳng song song => vẽ hình thoi Nội dung tích hợp với môn Công nghệ: thực hành làm diều - Phác thảo khung diều giấy (vận dụng kiến thức hình thoi) - Chế tạo khung diều - Dán diều trang trí a.Phác thảo nội dung dạy học: TIẾT Hoạt động khởi động Kể tên hình mà biết Hoạt động khám phá *Giới thiệu hình thoi: Sử dụng lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép thành hình vng Xơ lệch mơ hình để thành hình thoi *Nhận biết số đặc điểm hình thoi Quan sát thảo luận nhóm, đưa nhận xét đặc điểm hình thoi Hoạt động luyện tập TIẾT Hoạt động thực hành - vận dụng - HS ngồi theo nhóm 4-6 HS thực hành làm sản phẩm cá nhân - Hoạt động làm cắt giấy, làm khung diều + Nhắc lại đặc điểm cạnh đường chéo hình thoi + Nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng vng góc + Thực hành vẽ khung diều (vẽ hình thoi) giấy - Hoạt động dán tre vào khung + GV hướng dẫn học sinh cách dán tre với phần khung diều + GV hướng dẫn HS cố định dây diều + GV giúp đỡ HS, nhóm HS gặp khó khăn việc cố định khung hay buộc dây dù - Hoạt động trang trí hồn thiện diều + Cho HS quan sát số hình ảnh diều giấy + Hướng dẫn HS cắt dán hình trang trí, tơ màu trang trí cho diều - Dặn dị: HS nhà hồn thiện diều Tìm hiểu cách thả diều tập thả diều nhà sau quay video lại TIẾT Hoạt động thử nghiệm - Thực nghiệm thả diều sân trường - Đánh giá, nhận xét sản phẩm - Trao đổi số khó khăn cịn gặp phải, chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất số giải pháp trình chế tạo diều Hoạt động mở rộng Giới thiệu số loại diều sáng tạo khác (diều hình hộp, diều trịn, diều tam giác, diều hình vng, ) Hoạt động củng cố dặn dò - Nhắc lại kiến thức học - Dặn dò nhiệm vụ tuần b.Xây dựng nội dung dạy học thành sgk: 10.Xây dựng KHBD CHỦ ĐỀ: HÌNH THOI (Số tiết: 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học xong chủ đề này, học sinh sẽ: – Nhận biết hình thoi – Thực việc vẽ đường thẳng vng góc, đường thẳng song song thước thẳng êke – Thực việc đo, vẽ, lắp ghép, tạo lập hình thoi – Giải số vấn đề liên quan đến đo góc, vẽ hình, lắp ghép, tạo lập hình thoi (Tích hợp với mơn Cơng nghệ: Làm đồ chơi dân gian (làm diều) phù hợp với lứa tuổi theo hướng dẫn) *Phân hóa: HĐ thực hành luyện tập (tiết 1) II CHUẨN BỊ: a Giáo viên: powerpoint, SGK, máy tính b Học sinh: đồ dùng học tốn, SGK, đồ dùng học tập III CÁC HĐ DẠY HỌC: TIẾT 1.Khởi động: ( phút) ● Mục tiêu:Giới thiệu, dẫn dắt vào mới, kích thích tư HS, tạo hứng thú ● Nội dung: Kể tên hình biết ● Phương pháp: Vấn đáp, kĩ thuật công não ● Đánh giá: Câu trả lời HS GV HS -GV tổ chức trị chơi: “Nhìn hình đốn tên” chiếu đoạn video, dừng đến hình yêu cầu HS giơ tay nói tên hình - GV gọi HS khác đưa ý kiến câu trả lời bạn -GV kết luận hình -Dẫn dắt vào bài: Các học nhiều hình, tiết học ngày hôm cô giới thiệu thêm cho hình mới: Đó hình thoi.Vậy hình thoi có đặc điểm gì? Cơ tìm hiểu -HS quan sát nêu tên hình giáo viên chiếu: Hình vng, hình bình hành, hình chữ nhật, … -HS khác đưa ý kiến câu trả lời bạn -HS lắng nghe Khám phá: ( phút) ● Mục tiêu: Hình thành biểu tượng hình thoi Nhận biết số đặc điểm hình thoi, từ phân biệt hình thoi với số hình học ● Nội dung: ● Phương pháp: ● Đánh giá: GV *Giới thiệu hình thoi -Yêu cầu HS dùng nhựa lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép thành hình vng GV làm tương tự với đồ dùng -Yêu cầu HS dùng mơ hình vừa lắp ghép, đặt lên giấy nháp vẽ theo đường nét mơ hình để có hình vng giấy GV vẽ hình vng bảng -GV xơ lệch mơ hình để thành hình thoi yêu cầu HS lớp làm theo -Hình vừa tạo từ mơ hình HS -HS lớp thực hành lắp ghép hình vng -HS thực hành vẽ hình vng mơ hình -HS tạo mơ hình hình thoi gọi hình thoi -u cầu HS đặt mơ hình hình thoi vừa tạo lên giấy yêu cầu vẽ hình thoi theo mơ hình GV vẽ bảng lớp -u cầu HS quan sát hình đường viền SGK yêu cầu em hình thoi có đường diềm -Đặt tên cho hình thoi bảng ABCD hỏi HS: Đây hình gì? *Nhận biết số đặc điểm hình thoi: -Yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD bảng, sau đặt câu hỏi để giúp HS tìm đặc điểm hình thoi: +Kể tên cặp cạnh song song với có hình thoi ABCD +Hãy dùng thước đo độ dài cạnh hình thoi +Độ dài cạnh hình thoi so với nhau? -HS theo cặp, HS ngồi cạnh cho xem -Là hình thoi ABCD -Quan sát hình trả lời câu hỏi: +Cạnh AB song song với cạnh DC +Cạnh BC song song với cạnh AD +HS thực đo độ dài cạnh hình thoi +Các cạnh hình thoi có độ dài -HS nghe nhắc lại kết luận đặc điểm hình thoi - GV kết luận: Hình thoi ABCD có: + Cạnh AB song song với cạnh DC + Cạnh AD song song với cạnh BC + AB=BC=CD=DA Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song bốn cạnh - GV tổ chức cho HS xem video sau: https://www.youtube.com/watc h?v=_lt0nh_PrsU 3: Luyện tập - thực hành: - GV phát phiếu cá nhân cho HS - HS nhận phiếu - HS hoàn thiện tập + HS đọc yêu cầu toán - GV hướng dẫn HS hoàn thiện tập + GV gọi HS đọc yêu cầu toán + HS trả lời câu hỏi + Câu trả lời mong đợi: hình 1, hình hình thoi + Đối với hình, GV hỏi HS “vì cho hình thoi/ khơng phải hình thoi?” + GV nhận xét, kết luận - GV yêu cầu HS hoàn thành tập + GV gọi HS đọc yêu cầu toán + GV gọi 1-2 HS chữa + GV gọi HS khác nhận xét bạn + GV kết luận kết cuối - HS hoàn thiện tập + HS đọc yêu cầu toán + HS trả lời phần làm + HS nhận xét bạn + HS lắng nghe + Câu trả lời mong đợi: 1- hình chữ nhật; 2- hình thoi; – hình tam giác; 4- hình vng - HS hồn thiện tập + HS đọc yêu cầu toán - GV hướng dẫn HS tập 3: + HS lên bảng vẽ hình + GV gọi HS đọc yêu cầu toán + HS nhận xét làm bạn + GV mời HS lên bảng vẽ tương ứng với hình, bạn cịn lại vẽ vào phiếu + Đối với hình, GV gọi 1-2 HS nhận xét phần làm bạn + GV nhận xét kết luận - HS hoàn thiện tập - GV hướng dẫn HS tập 4: + HS đọc yêu cầu toán + GV gọi HS đọc yêu cầu toán + HS trả lời + Đối với khẳng định đề đưa ra, GV yêu cầu HS giải thích + Câu trả lời mong đợi: 1- S; – S; – S; – D - HS hoàn thiện tập + HS nhắc lại đặc điểm hai đường chéo hình thoi - GV hướng dẫn HS tập 5: + GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hai đường chéo hình thoi để + HS nhận xét hoàn thiện tập + HS lắng nghe + GV gọi 1-2 HS trả lời + GV gọi HS khác nhận xét + GV nhận xét kết luận ““Hình thoi có hai đường chéo … với nhau” TIẾT Thực hành - Luyện tập + Vận dụng ( 35 phút) ● Mục tiêu: – Thực việc vẽ đường thẳng vng góc, đường thẳng song song thước thẳng êke – Thực việc đo, vẽ, lắp ghép, tạo lập hình thoi (Tích hợp với môn Công nghệ: Làm đồ chơi dân gian (làm diều) phù hợp với lứa tuổi theo hướng dẫn) – Giải số vấn đề liên quan đến đo góc, vẽ hình, lắp ghép, tạo lập hình thoi ● Nội dung: (thiết kế nội dung phân hóa) ● Phương pháp: ● Đánh giá: Hoạt động GV - GV tổ chức cho HS ngồi theo nhóm 5-6 người thành vòng tròn * Khởi động: - GV cho HS theo dõi video hát “Học thả diều” https://www.youtube.com/watch?v=Z 7-l6GiNS5g - GV dẫn dắt vào học - Gv yêu cầu HS lấy dụng cụ chuẩn bị trước để lên mặt bàn * Hoạt động làm cắt giấy, làm khung diều - GV mời HS nhắc lại dụng cụ để làm diều Hoạt động HS - HS ngồi theo phân công GV - HS theo dõi video - HS lắng nghe - HS lấy dụng cụ đặt lên mặt bàn * Hoạt động làm cắt giấy, làm khung diều - HS nhắc lại: Những dụng cụ để làm diều là: + Thanh tre vót + Dây cước + Hồ dán, băng dính + Thước, kéo + Bút chì, thước kẻ + Giấy trắng, giấy màu + Màu vẽ - GV cho HS quan sát số tranh minh họa diều giấy mời 1-2 HS nhận xét hình dạng diều - Trước làm diều, cần phải vẽ phác họa khung diều lên giấy Cô đố bạn biết - HS quan sát nhận xét: Diều có hình thoi - HS tự nêu số cách vẽ thân làm để vẽ hình thoi? - GV hỏi: Bạn nhắc lại cho cô biết hai đường chéo hình thoi có đặc điểm gì? - GV hướng dẫn: Cách vẽ hình thoi đơn giản đẹp vẽ hai đường chéo trước - GV yêu cầu học sinh vẽ hai đoạn thẳng AC dài 24cm đoạn BD dài 32cm vng góc với trung điểm đường - GV mời HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng vng góc với - Gv nhắc lại yêu cầu HS tiến hành vẽ - GV đến nhóm để hướng dẫn HS - GV yêu cầu HS nối điểm AB, BC, CD, AD vào với Sau nối ta đường hình gì? - Hình thoi ABCD có cạnh cm? - GV yêu cầu học sinh cắt hình vừa vẽ giấy để chuẩn bị dán diều * Hoạt động dán diều - GV hướng dẫn học sinh cách dán tre với phần hân diều + GV hướng dẫn: “Bây giờ, dùng tre vót sẵn, lấy băng dính keo dán để cố định chúng lên phần khung vừa cắt Đầu tiên, xép tre vào vị trí đường chéo hình thoi Sau đó, ta dùng mẩu giấy nhỏ, băng dính để cố định chúng diều - GV hướng dẫn HS cố định dây diều: “Thứ quan trọng giúp cố định diều khơng bay dây dù Các hãy khoét lỗ - HS trả lời: đường chéo vng góc với trung điểm đường - HS lắng nghe - HS trả lời: Dùng eke…… - HS vẽ hai đoạn thẳng AD dài 24cm đoạn BC dài 32cm vng góc với trung điểm đường vào giấy - HS nối trả lời: Ta hình thoi ABCD - HS đo trả lời: 20cm - HS cắt giấy - HS lắng nghe - HS tiến hành thực dán tre vào khung - HS tiến hành buộc dây diều bên tre thẳng phía diều, lỗ vùng giao tre cung diều Sau dùng dây buộc nối chúng lại nối với dây kéo bên ngoài” - GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá * Hoạt động trang trí hồn thiện diều - Những HS làm xong diều, GV yêu cầu HS lấy dụng cụ dùng để trang trí: Màu vẽ, giấy màu, keo dán, mà HS chuẩn bị - GV đưa hình ảnh diều yêu cầu HS quan sát: - GV yêu cầu HS tiến hành trang trí, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá TIẾT 3 Trưng bày - Đánh giá: - HS lắng nghe - HS lấy dụng cụ dùng để trang trí - HS quan sát - HS tiến hành trang trí ● Mục tiêu: Hoạt động nhằm khích lệ sáng tạo HS, giúp HS tăng kĩ giao tiếp trình bày sản phẩm trước lớp ● Nội dung: Tổ chức triển lãm đồ chơi HS tự làm (thiết kế nội dung phân hóa) ● Phương pháp: ● Đánh giá: Hoạt động GV Hoạt động HS Triển lãm “Cánh diều sắc màu” - GV tổ chức cho HS trưng bày - HS trưng bày sản phẩm, trình bày ý sản phẩm đồ diều mà làm, tưởng theo yêu cầu GV yêu cầu HS chiếu ảnh, video thử nghiệm thả diều thực nhà - GV mời số HS chia sẻ trao đổi - HS chia sẻ, trao đổi thông tin theo điều hài lòng chưa hài yêu cầu giáo viên lịng sản phẩm - GV đưa giải pháp - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm lời khuyên để giải đáp điều thắc mắc, băn khoăn HS định hướng cải tiến sản phẩm HS Mở rộng: Một số loại diều sáng tạo khác - GV cho HS quan sát số hình ảnh diều với hình dạng khác nhau: - GV yêu cầu HS nêu hình dạng loại diều: Diều tam giác - HS quan sát - HS trả lời Diều hình vng Diều hộp Diều tròn 4: Tổng kết: ● Thời lượng: 10 phút ● Mục tiêu: Tổng kết học đánh giá trình, kết hoạt động học sinh ● Cách thức thực hiện: - GV đánh giá, nhận xét chung kết - HS lắng nghe, ghi chép học tập cá nhân, nhóm học tập - GV tổng hợp nội dung cần ghi nhớ học - Dặn dò HS chuẩn bị cho học sau

Ngày đăng: 01/08/2023, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan