1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng áp dụng iso 22000 2005 trong các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản việt nam

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 57,85 KB

Nội dung

Đề án môn học LI M U ễng cha ta nói : “ Nhất ăn nhì mặc” , điều kiện với phát triển khoa học, công nghệ, công nghệ thực phẩm… người chế biến nhiều thực phẩm đa dạng để phục vụ nhu cầu từ nảy sinh nhiều vấn đề an tồn thực phẩm nói chung An tồn thực phẩm trở thành vấn đề quốc tế quan tâm trước bùng nổ nhiễm độc thực phẩm Năm 1999 kiện nhiễm khuẩn Listeria Mỹ gây ảnh hưởng tới hàng trăm người 20 người chết ăn phải xúc xích Đó ví dụ điển hình vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm.Và doanh nghiệp ngành thực phẩm phải tuân thủ nhiều tiêu chuẩn địa phương Phân tích mối nguy hiểm điểm kiểm sốt trọng yếu (HACCP) , Hướng dẫn tập đồn bán lẻ Anh , Tiêu chuẩn Thực phẩm Quốc tế … Tình hình làm nảy sinh nhu cầu hài hoà tiêu chuẩn với Ngày 01/ 09/2005, tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ban hành tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng lẫn bên liên quan phạm vi toàn giới Việt Nam trở thành viên Tổ chức thương mại giới phải tham gia vào hai hiệp định có tác đơng lớn đến vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm Hiệp định vệ sinh thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) Nhìn chung , sở sản xuất thực phẩm chịu chi phối yêu cầu HACCP quy định thực hành triển khai áp dụng Nhưng hẳn chưa quên kiện công ty ta bị đối tác Nhật Bản huỷ trả lại hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kiện xảy trước gia nhập vào WTO khơng có nghĩa qn mà phải nhìn nhận yếu doanh nghiệp để khắc phục, dĩ nhiên tất doanh nghiệp điều làm ảnh hưởng đến thương hiệu ngành xuất thuỷ sản Việt Nam trường Quốc tế Qua tìm hiểu ISO 22000:2005 , nhận thấy tiêu chuẩn áp dụng cho tổ chức quy mơ miễn có tham gia vào q trình chuỗi thực phẩm mong muốn thực hệ thống nhằm đảm bảo cung cấp sản phẩm an tồn nên khn khổ đề án tơi xin giới thiệu trình bày tìm hiểu việc áp dụng ISO 22000:2005 doanh nghiệp xuất thuỷ sản Tôi xin gửi lời cám ơn tới PGS.TS Trương Đoàn Thể hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành đề án Phạm Thuỳ Hơng Lớp: QTCL 46 Đề án môn học NỘI DUNG I.Lý luận chung Giới thiệu chung ISO 22000:2005 a ISO 22000:2005 gì? ISO 22000;2005, Food safety managemaent systems- Requirements for any organizations in the food chain (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm- Yêu cầu cho tổ chức chuỗi cung ứng thực phẩm) quy định khung yêu cầu hài hoà quốc tế cho việc tiếp cận toàn cầu Tiêu chuẩn ISO xây dựng với tham gia chuyên gia lĩnh vực thực phẩm với đại diện tổ chức quốc tế chuyên ngành có phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban tiêu chuẩn thực phẩm – CODEX Alimentarius, quan đồng thiết lập Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để xây dựng tiêu chuẩn thực phẩm Như giới thiệu, tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế ban hành vào ngày 01/05/2005 đưa quy định Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm mà tổ chức chuỗi thực phẩm cần biểu thị khả việc kiểm sốt mối nguy an toàn thực phẩm nhằm đảm bảo thực phẩm an tồn đói với người sử dụng Là hệ thống quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm , ISO 22000:2005 co cấu trúc tương tự ISO 9001:2000 dựa tảng nguyên tắc HACCP yêu cầu chung hệ thống quản lý chất lượng Thực phẩm đến tay người tiêu dùng qua chuỗi cung ứng với liên kết nhiều loại hình tổ chức khác trải qua nhiều biên giới Một mắt xích yếu gây thực phẩm khơng an tồn, điều có hại cho sức khoẻ điều xảy ra, mối nguy ảnh hưởng đến người tiêu dùng nghiêm trọng chi phí trả cho nhà cung cấp chuỗi thực phẩm cao Khi mối nguy an toàn thực phẩm thâm nhập vào chuỗi thực phẩm giai đoạn nào, việc kiểm sốt đầy đủ tất q trình điều cần thiết An toàn thực phẩm trách nhiệm chung tất tham gia vào chuỗi thực phẩm cần có nỗ lực chung người Do ISO 22000:2005 ban hành Phạm Thuỳ Hơng Lớp: QTCL 46 Đề án môn học cho pháp tẩt tổ chức chuỗi thực phẩm , người vận chuyển cất giữ thầu phụ đến đại lý kinh doanh thực phẩm bán lẻ tổ chức liên quan nhà sản xuất thiết bị , vật liệu đóng gói, chất tẩy rửa , phụ gia nguyên liệu Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 tiêu chuẩn tiêu chuẩn Quản lý an toàn thực phẩm gồm có tài liệu như: ISO/TS 22004, Food safety management systems Guidance on the application of ISO 22000:2005 : hệ thống quản lý an toàn thực phẩm -hướng dẫn áp dụng ISO 22000: 2005 ISO/TS 20003, Food safety management systems- Requirements for bodies providing audit and certification of food safety management systems : hệ thống quản lý an toàn thực phẩm- Yêu cầu quan đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22005, Traceability in the feed and food chain- General principles and guidance for systems design and development (Khả xác định nguồn gốc sản phẩm chuỗi thức ăn thực phẩm- Nguyên tắc hướng dẫn chung việc phát triển thiết kế hệ thống b Các yếu tố ISO 22000:2005 Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 đưa bốn yếu tố hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Các yếu tố đảm bảo an toàn thực phẩm suốt chuỗi cung ứng thực phẩm ( food chain ) từ khau đến tiêu thụ sản phẩm Bốn yếu tố tiêu chuẩn là:  Trao đổi thông tin “tương hỗ” (interactive communication): Các thông tin “ tương hỗ” cần thiết nhằm đảm bảo mối nguy xác định kiểm soát cách đầy đủ giai đoạn suốt chuỗi cung ứng thực phẩm Trao đổi thông tin với khách hàng nhà cung ứng mối nguy xác định biện pháp kiểm sốt hướng đến đáp ứng cơng khai u cầu khách hàng Q trình trao đổi thơng tin chuỗi cung ứng thực phẩm cụ thể hoá sau: Phạm Thuỳ Hơng Lớp: QTCL 46 C quan cú thm quyn v ch nh/lut phỏp Đề án môn học Nhà sản xuất nông nghiệp Nhà sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, phân bón thú y Nhà sản xuất thức ăn gia súc Chuỗi cung ứng thực phẩm để sản xuất chất bổ sung phụ gia Nhà sản xuất thực phẩm sơ chế Nhà vận tải tồn trữ Nhà sản xuất thực phẩm Nhà sản xuất thực phẩm hoàn hảo Nhà sản xuất trang thiết bị Nhà sản xuất thiết bị dụng cụ vệ sinh Nhà bác sĩ Chú thích mơ hình khơng rõ dạng thông tin tương hỗ theo chiều dọc chéo nha Nhà bán lẻ, cung cấp dịch vụ thực Hình 1: Víphẩm dụ vềvàthơng ngườitinbán thựcchuỗi phẩmcung ứng thực phẩm Nguồn : ISO 2000:2005 Người tiêu dùng  Quản lý hệ thống: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm thiết lập , vận hành cập nhập khung hệ thống quản lý cấu trúc đồng thời thống với toàn hoạt động quản lý chung tổ chức Điều giúp tối đa hố lợi ích cho khách hàng bên quan tâm Tiêu chuẩn quốc tế liên kết với tiêu chuẩn ISO 9001 đẻ tăng cường tính tương thích hai tiêu chuẩn Tuy nhiên, tiêu chuẩn áp dụng cách độc lập với hệ thống quản lý khác điều hành quản lý sở sản xuất thực phẩm  Các chương trình tiên ( PRSs: Prerquisite programmes): Là điều kiện hoạt động cần thiết để trì mơi trường vệ sinh xuyên suốt chuỗi cung ứng thực phẩm Các điều kiện hoạt động cần phù hợp với yêu cầu sản xuất, sử dụng cung cấp an toàn sản phẩm cuối người tiêu dùng PRPs chuẩn mc Phạm Thuỳ Hơng Lớp: QTCL 46 Đề án môn häc cần đủ để sở đủ điều kiện tham gia sản xuất thực phẩm Qui định PRPs có quan hệ cjặt chẽ với qui định GMP, GAP, GHP, GPP, GDP, GTP PRs theo ISO Các qui định thực hành áp dụng giới 22000:2005  GAP: Good Agricultural Practice_ Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt  GVP: Good Veterinarian Practice_Thực hành PRPs áp cơng tác thú y tốt dụng hay nhiều  GMP: Good Manufacturing Practice_ Thực qui diịnh thực hành tuỳ hành sản xuất tốt theo phân đoạn chuỗi cung ứng thực phẩm  GHP: Good Hygienic Practice_ Thực hành vệ sinh tốt  GPP: Good Production Practice_ Thực hành sản xuất tốt  GDP: Good Distribution Practice_ Thực hành phân phối tốt  GTP: Good Trading Practice_ Thực hành trao đổi mua bán tốt Bảng2: Tương ứng chương trình tiên (PRPs) với qui định thực hành áp dụng giới  Các nguyên tắc HACCP: + Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy hại o Xác định mối nguy tiềm ẩn giai đoạn ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm từ sơ chế , chế biến , phân phối khâu tiêu thụ cuối o Đánh giá khả xuất mối nguy xác định biện pháp kiểm soát chúng +Nguyên tắc 2: Xác định điểm kiểm soát tơi hạn o Xác định công đoạn chuỗi cung ứng thực phẩm cần kiểm soát để loại bỏ mối nguy hạn chế khả xuất củachúng +Nguyên tắc 3: Xỏc nh cỏc ngng ti hn Phạm Thuỳ Hơng Lớp: QTCL 46 Đề án môn học o Xỏc nh cỏc ngưỡng tới hạn không vượt nhằm đảm bảo khốngchế có hiệu điểm kiểm sốt tới hạn +Nguyên tắc : Thiết lập hệ thống giám sát điểm kiểm soát tới hạn o Xây dựng hệ thống chương rình thử nghiệm quan sát nhằm giám sát tình trạng điểm kiểm sốt tới hạn +Nguyên tắc 5: Xác định hành động khắc phục o Cần phải tiến hành hệ thống giám sát cho thấy điểm kiểm soát tới hạn khơng thực đầy đủ +Ngun tắc : Xác lập thủ tục kiểm tra Để khẳng định hệ thống HACCP hoạt động có hiệu +Nguyên tắc 7: Thiết lập hệ thống tài liệu o Hệ thống tài liệu liên quan đến thủ tục, hoạt động chương trình HACCP phù hợp với nguyên tắc bước áp dụng chúng c.Các bước triển khai ISO 22000 : 2005 Bưóc 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn xác định phạm vi áp dụng: Lãnh đạo cần thấu hiểu ý nghĩa ISO 22000: 2005 phát triển tổ chức, định hướng hoạt động, xác định mục tiêu điều kiện áp dụng cụ thể Bước 2: Lập nhóm quản lý an toàn thực phẩm : Áp dụng ISO 22000: 2005 cần thành lập nhóm quản lý an tồn thực phẩm Nhóm gồm Trưởng nhóm đại diện phận phạm vi áp dụng ISO 22000 trưởng nhóm an tồn thực phẩm thay mặt lãnh đạo sở sản xuất đạo áp dụng hệ thống theo ISO 22000: 2005 chịu trách nhiệm lĩnh vực Bước 3: Đánh giá thực trạng sở sản xuất thực phẩm so với yêu cầu tiêu chuẩn: Cần rà soát hoạt động, xem xét yêu cầu mức độ đáp ứng sở sản xuất thực phẩm Đánh giá làm tảng để hoạch định nguồn lực cần thay đổi hay bổ sung Qua đó, sở sản xuất thực phẩm xây dựng chương trình, dự án chi tiết nhằm đảm bảo kiểm soát mối nguy hướng đến an toàn thực phẩm vào thời điểm tiêu dùng Bước 4: Huấn luyện đào tạo với nhiều chương trình thích hợp với cấp quản trị nhân viên Nội dung đào tạo bao gồm : ISO 22000: 2005, HACCP, GMP và/hoặc GAP /hoặc GVP /hoặc GHP và/ GPP và/ GDP / GTP, ISO/ TS 22004 Chương trình huấn luyện đào tạo thực gắn liền với hệ thống khác : ISO 9001: 2000 v/ hoc ISO 14000 v/ Phạm Thuỳ Hơng Lớp: QTCL 46 Đề án môn học hoc SA 8000: 2001 và/ OHSAS 18001: 1999 hình thức tích hợp hệ thống quản lý sở sản xuất thực phẩm Bước 5: Thiết lập hệ thống tài liệu theo ISO 22000 Hệ thống tài liệu xâu dựng hoàn chỉnh để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn yêu cầu điều hành sở sản xuất thực phẩm bao gồm :  Chính sách an tồn thực phẩm  Các mục tiêu an tồn thực phẩm  Các quy trình - thủ tục theo yêu cầu tiêu chuẩn  Các hồ sơ theo yêu cầu tiêu chuẩn  Các tài liệu cần thiết để tổ chức thiết lập, triển khai cập nhật có hiệu lực hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Bước 6: Triển khai hệ thống quản lý an toàn thực phẩm: Phổ biến để nhân viên nhận thức hệ thống tài liệu  theo ISO 22000: 2005 Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn liên quan đến quy  trình cụ thể Hướng nhân viên thực theo tài liệu phê duyệt  Bước 7: Kiểm tra xác nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận Cơ sở sản xuất thực phẩm tiến hành đánh giá nội bộ,  thẩm định kết kiểm tra xác nhận riêng lẻ, phan tích kết cá hoạt động kiểm tra xác nhận để xác định phù hợp hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiến hành hoạt động khắc phục, phòng ngừa cần thiết Lưa chọn tổ chức chứng nhận: Cơ sở sản xuất thực phẩm có  quyền lựa chọn tổ chức chứng nhận để đánh giá cấp chứng Đánh giá trước chứng nhận nhằm xác định mức độ hoàn thiện  sẵn sàng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đồng thời chuẩn bị cho đánh giá thức Bước 8: Đánh giá chứng nhận: tổ chức độc lập, khách quan tiến hành nhằm khẳng định tính phù hợp hệ thống quản lý an toàn thực phẩm với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 22000: 2005 cấp giấy chứng nhận Bước 9: Duy trì hệ thống quản lý an toàn thực phẩm sau chứng nhận : Cơ sở sản xuất thực phẩm cần tiếp tục trì h thng qun lý an ton thc Phạm Thuỳ Hơng Lớp: QTCL 46 Đề án môn học phm nhm ỏp ứng yêu cầu tiêu chuẩn không ngừng cải tiến hướng đến thoả mãn yêu cầu khách hàng bên quan tâm 2.Điều kiện áp dụng ISO 22000 : 2005 An toàn thực phẩm liên quan mức độ mối nguy an toàn thực phẩm thời điểm sử dụng thực phẩm mối nguy an tồn thưc phẩm xuất giai đoạn chuỗi cung ứng Do kiểm sốt cân đối xuyên suốt chuỗi cung ứng thực phẩm cần thiết.Vì an toàn thực phẩm trách nhiệm liên kết tất bên tham gia chuỗi cung ứng thực phẩm Sự sai sót cung ứng thực phẩm gây hậu khơng lường trước , thiệt hại to lớn tính mạng người , thiệt hai kinh tế gây uy tín làm giảm lợi nhuận doanhh nghiệp ISO 22000 bảo đảm tình trạng nguyên vẹn chuỗi cung ứng thực phẩm việc giảm thiểu mối nguy gây bệnh xuyên suốt chuỗi cung ứng thực phẩm để không gây chỗ yếu ISO 22000 làm tiêu chuẩn dành cho hệ thống quản lý an toàn thực phẩm dự định cung cấp thực phẩm an toàn an ninh Vậy doanh nghiệp cần chuẩn bị nào, đáp ứng điều kiện , chương trình gì, đăc biệt doanh ngiệp áp dụng tiêu chuẩn an tồn thực phẩm khác HACCP phải hành động để áp dụng, áp dụng thành công ISO 22000 Trước tiên , áp dụng ISO 200 doanh nghiệp phải đảm bảo thực Chương trình tiên ( GNP, SSOP…) nhằm hạn chế mối nguy thực phẩm Chương trình bao gồm yêu cầu thiết kế nhà xưởng, thiết bị, hành vi vệ sinh, vệ sinh cá nhân; vệ sinh nhà xưởng , khử trùng ; kiểm sốt rung; kho tang Khi áp dụng ISO 22000 doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống kiểm soát bao gồm: trình thủ tục kiếm sốt, hệ thống văn hỗ trợ… a.Các điều kiện để áp dụng thành công hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 là: Điều kiện tiên Lãnh đạo doanh nghiệp:  Quyết tâm đạo chặt chẽ trình triển khai áp dụng ISO 22000  Nắm nội dung tiêu chuẩn ISO 22000  Thiết lập sách, mục tiêu chất lượng, nội dung thực  Cử thành viên ban lãnh đạo phụ trách chng trỡnh Phạm Thuỳ Hơng Lớp: QTCL 46 Đề án m«n häc  Cung cấp đầy đủ nguồn lực cần thiết để đào tạo triển khai Yếu tố định tham gia thành viên doanh nghiệp :  Hiểu ý nghĩa, mục đích quản lý chất lượng an toàn thực phẩm  Ý thức trách nhiệm cơng việc giao  Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, qui định cơng việc cụ thể Trình độ thiết bị công nghệ:  Đáp ứng yêu cầu GMP, SSOP  Có khả hạn chế mối nguy nhận diện  Đáp ứng qui định nhà nước, ngành Chú trọng cải tiến liên tục : Các hành động cải tiên bước hay đổi mang lại lợi ích thực thường xuyên hệ thống quản lý an toàn thực phẩm sở sản xuất thuộc lĩnh vực b.Vậy doanh ngiệp phải làm áp dụng ISO 22000 ?  Nâng cấp nhà xưởng đáp ứng yêu cầu tối thiêu vệ sinh  Lập thủ tục kiểm soát nhà xưởng, thiết bị cá nhân  Lập mô tả sản phẩm  Lập sơ đồ dòng chảy sản phẩm  Lập lưu đồ q trình sản xuất  Lập sách an toàn thực phẩm  Xác định mối nguy  Xác định biện pháp kiểm soát mối nguy  Thiết lập hệ thống tài liệu để hướng dẫn kiểm soát hoạt động  Đào tạo nội dung hệ thống cho cán công nhân viên  Thực đánh giá nội  Hành động khắc phục phòng ngừa  Thực xem xét lãnh đạo c.Đối với doanh nghiệp áp dụng HACCP: - ISO 22000: 2005 tiêu chuẩn tự nguyện, doanh nghiệp bắt buộc áp dụng có quy định quan thẩm quyền bên mua hàng Ở số quốc gia Mỹ , Canada có quy định bắt buộc áp dụng HACCP sản phẩm thịt, thuỷ sản, nước hoa quả…Hiện chưa có quy định việc bắt buộc áp Ph¹m Th Hơng Lớp: QTCL 46 Đề án môn học dng tiờu chuẩn ISO 22000 doanh nghiệp thực phẩm Tuy nhiên tương lai có doanh nghiệp áp dụng HACCP phải chuyển đổi sang ISO 22000 trường hợp: +Quy định bắt buộc quan thẩm quyền ; +Do thị trường, doanh nghiệp muốn có chứng Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm mà tổ chức chứng nhận cấp theo ISO 22000 - Cho dù không bắt buộc xu hướng lựa chọn ISO 22000 doanh nghiệp thực phẩm dần thành phổ biến Vì thân tiêu chuẩn ISO 22000 bao gồm yêu cầu HACCP, thấy điểm tương đồng ISO 22000 HACCP hai hệ thống quy định doanh nghiệp muốn áp dụng phải thực nguyên tắc Uỷ ban Codex đưa nhằm xác định việc kiểm soát mối nguy thực phẩm - Khi muốn chuyển đổi từ HACCP sang ISO 22000, doanh nghiệp cần thực hiên công việc: +Tổ chức đào tạo cán có liên quan hiểu rõ yêu cầu ISO 22000 + Xác định cá trình liên quan đến hệ thống quản lý an toàn thực phẩm; + Thiết lập bổ xung cải tiến trình theo yêu cầu ISO 22000; + Xây dựng hệ thống văn bao gồm: sách an tồn thực phẩm , thủ tục, hướng dẫn, biểu mẫu, quy định, …, theo quy định tiêu chuẩn yêu cầu kiểm sốt an tồn thực phẩm; + Triển khai thực theo quy định hệ thống tiến hành kiểm tra, giám sát; + Đào tạo tổ chức đánh giá nội hệ thống; + Thường xuyên cải tiến để nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống 3.Lợi ích việc áp dụng ISO 22000 :2005 Nhìn chung, áp dụng ISO 22000: 2005 vào sở sản xuất thực phẩm góp phần nâng cao chất lượng sống đồng thời tạo ổn định xã hội, dem lai nhiều lợi ích cho doanh nghiệp sản xuất thưc phẩm …cu thể: a.Đối vi ngi tiờu dựng: Phạm Thuỳ Hơng Lớp: QTCL 46 Đề án môn học Vỡ vy cỏc doanh nghip cn phải lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn ISO 22000 đáp ứng điều đó, theo nhận định yêu cầu nước nhập hàng nhập khơng cịn đơn giản chứng chất lượng HACCP, ISO9000, Euregap mà họ tiến tới bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn tích hợp ISO 22000 2.Tình hình áp dụng ISO 22000 : 2005 doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam a.Thực trạng : Wal-Mart Store ( Mỹ) nhà phân phối hàng đầu giới với hàng ngàn cửa hàng bán lẻ, đón 176 triệu lượt khách ngày, Tập đoàn quan tâm đến hàng thuỷ sản Việt Nam đồng ý tiêu thụ sản phẩm cá da trơn có chứng nhận từ tổ chức Quốc tế Nhưng số sở cấp giấy chứng nhận Việt Nam đếm đầu ngón tay Các doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam hầu hết áp dụng hai ba thành phần sau ISO 22000 Riêng thành phần đầu truy xuất nguồn gốc chưa doanh nghiệp có Trên thực tế tiêu chuẩn ISO 22000 ban hành vào cuối năm 2005 nên cịn mẻ doanh nghiệp xuất thuỷ sản Hâu hết doanh nghiệp thường áp dụng tiêu chuẩn có theo quy định nhà nước hay theo quy định, yêu cầu nước nhập HACCP, SSOP, SQF 1000…việc áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn gặp khó khăn tất nhiên b.Những thuận lợi khó khăn áp dụng ISO 22000: 2005 Thuận lợi Hiện có nhiều doanh nghiệp sản xuất thuỷ sản áp dụng tiêu chuẩn HACCP, ISO 9000,… nên việc áp dụng ISO22000 dễ dàng thân tiêu chuẩn ISO 22000 bao gồm yêu cầu HACCP Trong ISO 22000 áp dụng cách độc lập, thiết kế hồn tồn tương thích với ISO 9001:2000 doanh nghiệp chứng nhận ISO9001 dễ dàng mở rộng việc chứng nhận ISO 22000 Để giúp người sử dụng làm điều này, ISO 22000 đưa bảng tương ứng yêu cầu tiêu chuẩn với với yêu cầu ISO 9001: 2000 : Phạm Thuỳ Hơng Lớp: QTCL 46 Đề ¸n m«n häc ISO22000: 2005 ISO9001 Lời giới thiệu Phạm vi Tiêu chuẩn trích dẫn Thuật ngữ định nghĩa Hệ thống quản lý an toàn thực 4 Lời giới thiệu Phạm vi Tiêu chuẩn trích dẫn Thuật ngữ định nghĩa Hệ thống quản lý chất lượng phẩm Trách nhiệm lãnh đạo 5 Trách nhiệm lãnh đạo Quản lý nguồn lực Hoạch định tạo sản phẩm an 7 Quản lý nguồn lực Tạo sản phẩm toàn Xác nhận giá trị sử dụng, kiểm tra 8 Đo lường phân tích cải tiến xác nhận cải tiến hệ thơng quản lý an tồn thực phẩm Bảng tương ứng ISO 22000 với ISO 9001 Ngồi ISO cịn đưa tương ứng ISO 22000 với HACCP nhằm giúp doanh nghiệp áp dụng HACCP dễ dàng mở rộng sử dụng ISO 22000: Những nguyên tắc HACCP Những bước áp dụng HACCP Thành lập nhóm Bước ISO 22000: 2005 7.3.2 HACCP Mơ tả sản phẩm Nhóm an tồn thực Bước 7.3.3 phẩm Những đặc tính sản phẩm 7.3.5.2 Mô tả công đoạn trỡnh v cỏc bin Phạm Thuỳ Hơng Lớp: QTCL 46 Đề án môn học phỏp kim Xỏc nh mc ớch sử dụng Thiết lập hồ sơ Bước soát Mục đích sử 7.3.4 Bước 7.3.5.1 dụng Sơ đồ dây dây chuyền sản chuyền sản xuất xuất Thẩm định sơ đồ Bước dây chuyền sản xuất so với thực Nguyên tắc 1: Tiến tế sản xuất Liệt kê tất hành phân tích mối mối nguy tiềm ẩn nguy Tiến hành phân Bước 7.4 Phân tích mối nguy tích mối Liệt kê mối nguy 7.4.2 nguy xác định mức Nghiên cứu chấp nhận biện pháp kiểm Đánh giá mối soát nguy 7.4.3 Lựa chọn đánh giá 7.4.4 biện pháp kiểm soát Nguyên tắc 2: Xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCP) Xác định Bước Xác 7.6.2 điểm kiểm định soát tới hạn điểm kiểm soát tới hạn Nguyên tắc : Xác Xác định Bước 7.6.3 Xác lập ngưỡng tới mức tới hạn định hạn điểm kiểm ngưỡng tới soát tới hn hn i vi cỏc im ti Phạm Thuỳ Hơng Lớp: QTCL 46 Đề án môn học hn Nguyờn tc : Thiết lập hệ thống Xây dựng Bước 7.6.4 hệ thống theo dõi Hệ thống theo giám sát điêm tới điểm kiểm dõi điểm hạn (CCP) Nguyên tắc 5: Xác tới hạn soát tới hạn định hoạt động Bước 10 Hành khắc phục cần tiến động kết hành hệ thống theo dõi giám sát cho thấy điểm kiểm soát Thiết lập 7.6.5 hành động vượt ngưỡng giới tới hạn khơng khắc phục hạn thực đầy đủ Nguyên tắc 6: Xác lập thủ tục kiểm tra để khẳng định Bước 11 Xây dựng Lập 7.8 kế hoạch hệ thống thủ tục đánh kiểm tra xác HACCP hoạt giá xác nhận nhận đọng có hiệu Nguyên tắc 7: Thiết lập tài liệu liên quan đến thủ tục, hồ sơ Bước 12 4.2 Các yêu cầu 7.7 hệ thống Xây dựng tài liệu phù hợp với hệ thống tài liệu Cập nhập nguyên tắc và lưu trữ hồ sơ thông tin sơ bước áp dụng chúng tài liệu đặc trưng PRPs kế hoạch HACCP Bảng tương ứng HACCP ISO 22000: 2005 Phạm Thuỳ Hơng Lớp: QTCL 46

Ngày đăng: 01/08/2023, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w