Quan niệm về đói, nghèo
Xã hội loài ngời đã phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử do trình độ lực lọng sản xuất quyết định Bằng lao động sản xuất, con ngời nkhai thác thiên nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở và những nu cầu khác Năng xuất lao động ngày càng cao thì của cải ngày càng nhiều, các nhu cầu sống đợc đáp ứng đầy đủ hơn, trái lại năng xuất lao động thấp, của cải vật chất thu đợc ít, con ngời rơi vào cảnh nghèo đói.
Tuy nhiên, ở trong các thời đại khác nhau, cũng có nhiều cách lý giải khác nhau về quan niệm, nguyên nhân và cách giải quyết đối với hiện tợng nghèo đói.
Trong thời kỳ tiền sử mông muội, loài ngời trong khi bức ra, tách khỏi thế giới động vật trong giới tự nhiên để trở thành ngời và tổ chức thành đời sống xã hội thì cùng với bớc ngoặc vĩ đại ấy, con ngời đã phải thờng xuyên đối mặt với đói nghèo ở đây, nghèo đói là hệ quả trực tiếp của lạc hậu, mông muội là điển hình của sự thống trị của tự nhiên đối với con ngêi.
Khi xuất hiện con ngời vvới thân phận nô lệ, một thứ hàng hoá có thể mua bán, một công cụ biết nói ( chế độ chiếm hữu nô lệ ) hoặc là những kể đi làm thuê kiếm miếng cơm manh áo qua ngày ( chế đọ phong kiến) thì nghèo đói mới diễn ra nh hệ quả của áp bức xã hội, của chế độ ngời bóc lột ngời Trong các chế độ xã hội này sự giàu có ở cực này dựa trên sự bóc lột, sự bần cùng hoá ở cực khác Cực này càng giàu thì cực kia càng nghèo.
Sự ra đời và phát triển cuả Chủ nghĩa T bản vẫn chủ yếu dựa trên phơng thức cớp đoạt, bóc lột, bần cùng hoá đối với ngời lao động Và nguồn gốc sâu xa của nghèo đói trên đây là ở chế độ t hữu t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất, ở chế độ áp bức, bóc lột và tình trạng nô dịch của con ngời Do đó, chỉ xoá bỏ chế độ t hữu, bóc lột đó thì mới có thể giải phóng giai cấp vô sản và quần chúng lao động khỏi cảnh nghèo đói lầm than, làm cho họ trở thành ngời lao động tự do và làm chủ tiến tới một xã hội công bằng văn minh, đạt đợc sự hài hoà giữa ôựi ích cá nhân và lợi ích xã héi.
Chính vì vậy sau Cách Mạng Tháng Mời năm 1917, trong bớc chuyển từ “Chính sách cộng sản thời chiến” sang “Chính sách kinh tế mới” (NEP) Lênin là ngời chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá, dùng lợi ích vật chất, coi đó nh là một nhân tố kích thích, một đòn bẩy kinh tế khuyến khích ngời lao động, giải phóng sức sản xuất, làm cho nền kinh tế
6 khởi sắc, từng bớc thoát khỏi sự trì trệ, trên cơ sở đó đã xoá đợc căn bản tình trạng nghèo đói đang hoành hành khắp nớc Nga.
Tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ nghiã Mác-Lênin, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc nớc ta, Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta những t tởng quý báu về cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đó là quan niệm của Ngời về chủ nghĩa xã hội là xa lạ với nghèo đói, bần cùng và lạc hậu Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh phải đẩy mạnh tăng gia sản xuất hơn nữa, thực hành tiết kiệm “Tăng gia là tay phải của hạnh phúc, tiết kiệm là tay trái của hạnh phúc” Đây là con đờng lâu dài và chắc chắn đối với công tác xoá đói giảm nghèo nói riêng và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân nói chung Đặc biệt là t tởng của Ngời: “Làm cho ngời nghèo thì đủ ăn, ngời đủ ăn thì khá giàu, ngời khá giàu thì giàu thêm” Theo Ngời, xoá đói phải tiến tới giảm nghèo và tăng giàu Đói, nghèo là một cửa ải phải vợt qua, phải tiến tới giàu có, giàu có nữa giàu có mãi, “dân có giàu thì nớc mới mạnh” Cần phải xây dựng chủ nghĩa xã hội nh một xã hội giàu có, phồn thịnh về kinh tế ,lành mạnh về xã hội,văn minh và văn hoá Quan niệm trên đây chứa đựng ý nghĩa giải phóng to lớn sức sản xuất, giải phóng t tởng và tiềm năng xã hội, hớng tới một sự phát triển năng động của toàn xã hội vì hạnh phúc của con ngời.
Nếu điểm xuất phát tới chủ nghĩa xã hội lại quá thấp và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội còn là mới mẻ, đang từng bớc phải tìm tòi về con đờng, cách đi, mô hình, cách làm nh ở nớc ta thì vấn đề đói nghèo đói vẫn còn tồn tại là vấn đề khó tránh khỏi. Đối với Việt Nam để tránh khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn so với các nớc, con đờng phát đi của chúng ta là phát triển rút ngắn đồng thời gắn liền với việc giảm tối đa cái giá phải trả - trong đó có việc giải xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam,đó là nền kinh tế thị trờng theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa.
Các khái niện về đói nghèo
2.1.Các khái niệm về nghèo.
Khái niệm về nghèo khổ của UNDP – 1998.
Năm 1998, UNDP công báo một bản báo cáo nhan đề “Khắc phục sự nghèo khổ của con ngời” đã đa ra những định nghĩa về nghèo nh sau:
Sự nghèo khổ của con ngời : Thiếu những quyền cơ bản của con ng- ời nh biết đọc, biết viết và đợc nuôi dỡng tạm đủ.
Sự nghèo khổ về tiền tệ : Thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả năng chi tiêu tối thiểu.
Sự nghèo khổ cực độ: Nghèo khổ, khốn cùng tức là không có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản tối thiểu.
Sự nghèo khổ chung: Mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn đợc xác định nh sự không có khả năng thoả mãn những nhu cầu lơng thực và phi l- ơng thực chủ yếu, những nhu cầu này đôi khi đợc xác định khác nhau ở những nớc khác nhau.
Sự nghèo khổ tơng đối: Sự nghèo khổ đợc xác định theo những chuẩn mực có thể thay đổi với thời gian ở nớc này hay nớc khác Ngỡng này có thể tăng lên đồng thơì với thu nhập.
Sự nghèo khổ tuyệt đối: Sự nghèo khổ đợc xác định bằng một chuẩn mực nhất định Chẳng hạn nh ngỡng quốc tế của sự nghèo khổ là 1USD/ngời/ngày.
Khái niệm về nghèo đói của Ngân hàng thế giới (WB).
Ngỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá lơng thực hàng ngày trong năm 1993 và đợc gọi là “ngỡng nghèo về lơng thực, thực phẩm” Ngỡng nghèo này thòng thấp bởi vì nó không tính đến số tiền chi tiêu cho những sản phẩm phi lơng thực khác.
Ngỡng nghèo thứ hai là “ ngỡng nghèo chung” bao gồm cả chi tiêu cho lơng thực thực phẩm và chi tiêu cho sản phẩm phi lơng thực
Xuất phát từ nhu cầu calo tối thiểu cần thiết cho mỗi cơ thể theo thể trạng con ngời: WB đã đa ra con số phổ biến đợc sử dụng là 2100 kilo calo cho một ngời mỗi ngày Mỗi gia đình Việt Nam phải mất bao nhiêu tiền để mua đợc một rổ hàng hoá lơng thực đủ để cung cấp 2100 calo cho mỗi ngời một ngày Vì vậy, nghèo đói theo đĩnh nghĩa của WB là những hộ không có khả năng chi trả cho số hàng hoá lơng thực của mình để đủ cung cấp 2100 calo cho mỗi ngòi một ngày.
Khái niệm về nghèo đói trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng do ESCAP tháng 9/1993.
Nghèo tuyệt đối: Nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngòi, mà những nhu cầu này đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tập quán của địa phơng.
Nghèo tơng đối: Là tình trạng một bộ phận dân c sống dới mức trung bình của cộng đồng.
2.2 Các khái niệm về đói. Đói là tình trạng của một bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống Hay có thể nói đói là một nấc thấp nhất của nghèo.
Tài liệu của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã phân loại đói làm hai dạng (theo mốc đánh giá năm 1993):
Thiếu đói: Là tình trạng của một bộ phận dân c có thu nhập dới mức thu nhập là 12 kg gạo/ngời/tháng Hay là tình trạng của một bộ phận dân c ở nông thôn có thu nhập dói mức 20.400 đồng/ngòi/tháng và ở thành thị là 24.500 đồng/ngời/tháng. Đói gay gắt: Là tình trạng của một bộ phận dân c có mức thu nhập dới mức 8 kg gạo/ngời/tháng và ở thành thị là 16.300 đồng/ngòi/tháng.
Ngoài ra còn có khái niệm khác nhằm làm rõ hơn tình trạng nghèo đói ở Việt Nam.
Nghèo đói kinh niên: ( tơng ứng với nghèo truyền từ đời này qua đời khác) là bộ phận dân c nghèo đói nhiều năm liền cho tới thời đang xÐt.
Nghèo đói cấp tính:( hay còn gọi là nghèo mới ) là bộ phậ dân c rơi vào tình trạng nghèo đói đột xuất vì nhiều nguyên nhân nh phá sản và các rủi ro khác, tại thời điểm đang xét.
II Các quan niệm về xoá đói, giảm nghèo.
Khái niệm về xoá đói, giảm nghèo
1.1 Khái niệm về xoá đói.
Xoá đói là làm cho bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống, từng bớc nâng cao mức sống đến mức tối thiểu và có thu nhập đủ để đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống.
Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân c nghèo nâng cao mức sống, từng bớc thoát khỏi tình trạng nghèo Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số l- ợng ngời nghèo giảm xuống Nói một cách khác giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân c nghèo lên một mức sống cao hơn. ở khía cạnh khác giảm nghèo là chuyển từ tình trạng có ít điều kiện lựa chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đời sống mọi mặt của mỗi ngời. ở góc độ nớc nghèo: Giảm nghèo ở nớc ta chính là từng bớc thực hiện quá trình chuyển đổi các trình đọ sản xuất cũ, lạc hậu còn tồn đọng trong xã hội sang trình độ sản xuất mới, cao hơn Mục tiêu hớng tới là trình độ sản xuất tiến tiến của thời đại. ở góc độ ngời nghèo: Giảm nghèo là quá trình tạo điều kiện giúp đỡ ngời có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển một cách nhanh nhất, trên cơ sở đó có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ từng bớc thoát khỏi tình trạng.
Các cách xác định mức nghèo đói và bất bình đẳng
2.1 Cách cách tính xác định mức độ nghèo đói.
Sau khi xác định đợc ngỡng nghèo (sẽ đợc nêu ở phần sau), có thể tính toán đợc một số chỉ tiêu thống kê tóm tắt để mô tả quy mô, mức độ và tính nghiêm trọng của đói nghèo Những thống kê này bao gồm chỉ số đếm đầu ngời (xác định tỉ lệ đói nghèo), khoảng cách đói nghèo (xác định mức độ sâu của đói nghèo) và bình phơng khoảng cách đói nghèo (xác định tính nghiêm trọng của đói nghèo) Foster, Green và Thodbecke
(1984) đã chỉ ra rằng 3 thớc đo xác định mức độ đói nghèo có thể đợc tính bằng công thức sau:
Trong đó yi là đại lợng xác định phúc lợi( ở đây chi tiêu tính trên đầu ngời) cho ngời thứ i, z là ngỡng nghèo, N là số ngời có trong mẫu dân c, M là số ngời nghèo và α có thể đợc diễn giải nh là đại lợng đo mức độ quan tâm đến sự bất bình đẳng giữa những ngời nghèo.
Khi α =0, đẳng thức trên tơng đơng với M/N, tức là bằng số ngời nghèo chia cho tổng số ngời ở trong mẫu Thớc đo xác định quy mô đói nghèo và đợc sử dụng rất phổ biến này đợc gọi là tỷ số đếm đầu ng ời hay chỉ số đếm đầu khi chuyển sang tính dới dạng % Mặc dù chỉ số đếm đầu dễ đợc diễn giải song nó không nhạy cảm với khoảng cách của những ng- êi nghÌo so víi ngìng nghÌo.
Khi α =1, ta có chỉ số khoảng cách nghèo đói Chỉ số này cho biết sự thiếu hụt trong chi tiêu của các hộ nghèo so với ngỡng nghèo và nó đợc biểu hiện nh mức trung bình của tất cả mọi ngời trong quần thể Khoảng cách nghèo đói đợc tính đơn giản nh là tổng tất cả các khoảng cách nghèo đói ở trong quần thể, có thể đợc sử dụng để xác định chi phí tối thiểu để xoá bỏ nghèo đói trong điều kiện mọi khoản chuyển nhợng đ- ợc chuyển đến đúng đối tợng Tuy nhiên, việc chuyển giao các khoản chuyển nhợng theo định hớng mục tiêu thờng đi kèm với hao hụt và chi phí hành chính và bởi vậy chi phí thực tế để xoá bỏ nghèo đói thờng là bội số của khoảng cách nghèo đói
Khi α =2, ta có chỉ số khoảng cách nghèo đói bình phơng Chỉ số này thể hiện mức độ nghiêm trọng (hay cờng độ ) của nghèo đói và tăng thêm trọng số cho nhóm ngời nghèo nhất trong số những ngời nghèo. Không giống nh một số thớc đo mức độ nghèo đói khác, 3 đại lợng này có tính chất rất hữu ích là nó có thể tính nh là tổng số các số hạng đợc phân nhỏ (chẳng hạn, mức đói nghèo chỉ số đếm đầu ngời trên toàn quốc sẽ bằng bình quân gia quyền của nghèo đói ở khu vực nông thôn và thành thị , hay bằng bình quân gia quyền của chỉ số đếm tỉ lệ nghèo đói ở các vùng khác nhau).
2.2 Các cách tính xác định sự bất bình đẳng.
Ba thớc đo xác định mức độ bất bình đẳng đợc sử dụng trong báo cáo gồm: Tỷ số giữa chi tiêu của nhóm ngời có mức chi tiêu cao nhất với chi tiêu của nhóm ngời có mức chi tiêu thấp nhất, hệ số Gini , và chỉ số Theil L Cũng giống nh thớc đo nghèo đói đã đề cập ở trên, các đại lợng này đều đợc tính dựa vào mức chi tiêu trên đầu ngời nh là thớc đo của phúc lợi, nếu đợc sử dụng khác đi sẽ đợc giải thích rõ.
Tỉ số chi tiêu của nhóm giàu nhất chia cho chi tiêu của nhóm ng ời nghèo nhất là một đại lợng đợc sử dụng rất phổ biến ở cả các nớc phát triển và đang phát triển, (một nhóm bao gồm 20% dân số) Hạn chế chính của thớc đo xác định sự bất bình đẳng này là bỏ qua chi tiêu của 60% dân số là những ngời có mức chi tiêu trung bình và nó cũng không tính đến sự phân bố chi tiêu trong các nhóm ngời nghèo nhất và ngời giàu nhÊt.
Hệ số Gini là thớc đo xác định sự bất bình đẳng nhận giá trị trong khoảng từ 0 (khi tất cả mọi ngời có mức chi tiêu hoặc thu nhập nh nhau) đến 1 (khi một ngời nắm giữ mọi thứ của xã hội !) Hệ số Gini càng tiến tới gần 1 thì sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập càng lớn Đối với hầu hết các nớc đang phát triển, hệ số Gini chi tiêu hoặc thu nhập nằm trong khoảng từ 0,3-0,6
Hệ số Gini minh hoạ trên đồ thị đợc biểu thị bằng phần diện tích nằm dới đờng cong Lorenz chia cho phần diện tích nằm phía dới đờng chéo công bằng Do vậy đờng cong Lorenz càng cách xa đờng công bằng bao nhiêu thì hệ số Gini càng lớn bấy nhiêu Tuy là một thớc đo xác định sự bất bình đẳng đợc sử dụng rất phổ biến song hệ số Gini còn có một số
1 0 hạn chế Những hạn chế đó là : (a) hệ số Gini không phải lúc nào cũng tăng lên khi lấy tiền của một ngời và chuyển sang cho một ngơì khác giàu hơn; và (b) không thể phân tách hệ số Gini theo các nhóm con (chẳng hạn nh các khu nông thôn và đô thị hoặc cho 7 khu vực hành chính ở Việt Nam) và sau đó “tổng hợp lại” để rút ra hệ số Gini của quốc gia.
Chỉ số Theil L là đại lợng xác định sự bất bình đẳng dựa trên lý thuyết thông tin/ xác suất Chỉ số Theil L biến thiên từ 0 (công bằng tuyệt đối ) đến ∞ (bất bình đẳng tuyệt đối ) song chỉ số này ít khi lớn hơn 1. Cũng giống nh hệ số Gini, chỉ số Theil L càng lớn thì sự bất bình đẳng trong phân phối chi tiêu (hoặc thu nhập) càng cao Chỉ số Theil L đợc tính nh sau:
Trong đó, giống nh trên, yi là đại lợng xác định phúc lợi cho ngời thứ i, N là số lợng ngời có trong quần thể và Y là tổng của các đại lợng xác định phúc lợi của tất cả các cá nhân (tức là tổng chi tiêu hoặc tổng thu nhËp ).
Thớc đo chỉ số Theil L có 2 u điểm chính : (a) làm tăng trọng số của những ngời có thu nhập thấp ; (b) không giống nh hệ số Gini, nó có thể đợc phân ra theo các nhóm con (nói một cách chính xác, chỉ số Theil
L quốc gia là bình quân gia quyền của các chỉ số của các nhóm con trong đó trọng số là các tỷ trọng trong quần thể dân c) Ưu điểm thứ hai này rất quan trọng vì nó cho phép xem xét các yếu tố dẫn đến thay đổi trong sự bất bình đẳng ở cấp độ quốc gia
Một thớc đo xác định sự bất bình đẳng có liên quan khác là chỉ số Theil T về sự bất bình đẳng Chỉ số này nhận giá trị biến thiên từ 0 đến log(N) Bản báo cáo này sử dụng chỉ số Theil L vì chỉ số này nhạy cảm hơn chỉ số Theil T đối với sự bất bình đẳng ở phần thấp trong đồ thị phân phèi thu nhËp.
3.Các tiêu thức và chuẩn mức đánh giá nghèo đói.
ý nghĩa của xoá đói giảm nghèo đối với các vấn đề trong đời sống xã hội
Đói nghèo là vấn đề mang tính chất toàn cầu, tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải quan tâm đến vấn đề xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Chính vì vậy xoá đói giảm nghèo là một bộ phận trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tất cả các nớc, đó cũng là một trong những mục tiêu hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Chính vì lẽ đó xoá đói giảm nghèo và các vấn đề trong đoì sống xã hội có quan hệ mật thiết với nhau Cụ thể trong quá trình phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo có mối quan hệ với tăng trởng kinh tế, giải quyết các vấn đề văn hoá củng cố an ninh chính trị xã hội và một số chính sách khác có liên quan.
4.1 Xoá đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế.
Nghèo đó đi liền với lạc hậu, chậm phát triển là trở ngại lớn đói với phát triển Nói cách khác, xoá đói giảm nghèo là tiền đề của phát triển. Ngợc lại sự phát triển kinh tế - xã hội vững chắc gắn với tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội là nhân tố đảm bảo thành công trong công tác xoá đói giảm nghèo Nét chung, phổ biến là ở chỗ qua hiện trạng nghèo, đói ngời ta thờng nhận thấy sự phát triển chậm của lực lợng sản xuất, sự lạc hậu của kỹ thuật, trình độ thấp kém của phân công lao động xã hội Nó dẫn tới năng xuất lao động xã hội mức tăng trởng kinh tế luôn ở những chỉ số thấp Thất nghiệp gia tăng, thu nhập không đủ cho chi dùng vật phẩm tối thiểu,do đó càng không thể có điều kiện chi đùng cho những nhu cầu văn hoá tinh thần để vợt qua ngỡng tồn tại sinh học, vơn tới việc thoả mãn nhu cầu phát triển chất lợng con ngời Đó là hiện trạng nghèo đói về kinh tế của dân c.
Nhìn từ góc độ xã hội, nghèo đói củ dân c biểu hiện qua tỷ lệ lao động thất nghiệp ( tuyệt đối và tơng đối ), chỉ số về tổng số sản phẩm quốc nội, thu nhập bình quân theo đầu ngời, mức đọ thấp kém của đầu t cho phát triển kinh tế - xã hội, kể cả phát triển giáo dục, khoa học - kỹ thuật, văn hoá và các lĩnh vực khác y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng và phúc lợi xã hội
Nghèo đói càng gay gắt thì phát triển kinh tế càng bị kìm hãm. Trình độ phát triển càng chậm chạp thì càng thiếu điều kiện và khả năng từ bên trong để khắc phục đói nghèo.
Tính tất yếu và bức xúc giải quyết vấn đề giảm nghèo ( xoá đói ) còn ở chỗ trong thời đại mở cửa vấn đề hoà nhập và sự bất lợi của nớc nghèo, nớc chậm phát triển trong quan hệ kinh tế với nớc khác là rÊt lín. Đối với nớc nghèo, tăng trởng kinh tế với tốc độ kinh tế chậm sẽ không có vị thế khi đàm phán kí kết với các nhà đầu t nớc ngoài và sẽ không đủ khả năng tiến hành những hoạt động mang lại phần lợi nhuận cao nh buôn bán và dịch vụ ngân hàng
Bên cạnh những thành tựu về tăng trởng kinh tế nhanh đồng thời đòi hỏi cần có chiến lợc phát triển con ngời Nếu có đợc một lực lợng lao động có văn hoá, có chuyên môn và giàu kinh nghiệm sẽ là kho báu quý giá để ngăn chặn sự phụ thuộc quá mức vào khả năng chuyên môn của n- ớc ngoài.
Hơn thế nữa, nớc nghèo thờng chịu sự áp đặt của nớc giàu, nớc phát triển trong quan hệ hợp tác kinh tế Từ sự thua thiệt về kinh tế đã ảnh h- ởng đến quan hệ đối ngoại của nớc trên chính trờng quốc tế Tiếng nói và vai trò của nớc nghèo trên các diễn đàn quốc tế ít đợc chú ý Một nớc càng giàu và càng mạnh thì càng có khả nắm đợc những lợi thế về kỹ thuật Nền văn hoá đợc khẳng định mf không bị đe doạ Luôn giữ đợc độc lập và có chủ quyền trong những lựa chọn của mình Sự ảnh hởng và khả năng làm bá chủ của nớc đó càng rộng Đối với nớc càng nghèo thì càng thiếu ( trong tất cả các lĩnh vực ) những đảm bảo cho phép một nhà nớc, một quốc gia đợc tồn tại.
4.2 Đối với vấn đề chính trị - xã hội.
Nghèo đói về kinh tế sẽ ảnh hởng đến các mặt xã hội chính trị Các tệ nạn xã hội phát sinh nh chộm cắp, cớp giật, ma tuý, mại dâm đạo đức bị suy đồi, an ninh xã hội không đợc đảm bảo đến một mức nhất định có thể dẫn đến rối loạn xã hội Nếu nghèo đói không đợc chú ý giải quyết, tỷ lệ và cấp độ của nghèo đói vợt quá giới hạn an toàn sẽ dẫn đến hậu quả về mặt chính trị, ở mức cao hơn là khủng hoảng chính trị, đặc biệt nhuy cơ
“diễn biến hoà bình” và “chiến tranh biên giới mềm”
Nếu giải quyết không thành công vấn đề giảm nghèo (trớc hết là xoá đói ), sẽ không thể thực hiện đợc công bằng xã hội và sự lành mạnh xã hội nói chung Nh thế mục tiêu phát triển và phát triển bền vững của xã hội Xã hội chủ nghĩa cũng không thực hiện đợc Đối với nớc ta trong giai đoạn bớc ngoặc của sự phát triển hiện nay và trong những thập kỷ đâù của của thế kỷ XXI, nếu không tập trung mọi nỗ lực, khả năng và điều kiện xoá đói, giảm nghèo sẽ không thể tạo đợc tiền đề khai thác phát triển nguồn lực con ngời phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nhằm đa nớc ta tới trình độ phát triển tơng xứng với khu vực và quốc tế để thoát khỏi nguy cơ tụt hậu.
Nghèo đói về kinh tế luôn dẫn tới những sức ép căng thẳng về xã hội chính trị Trong quá trình hội nhập sự lệ thuộc của nớc nghèo đối với nớc giàu là điều khó tránh khỏi, bắt đầu từ kinh tế rồi xâm nhập vào văn
1 6 hoá, hệ t tởng và chính trị Thực tế đã cho thấy, tỏng điều kiện nền kinh tế thế giới đã quốc tế hoá nh ngày nay, mỗi quốc gia , dân tộc chỉ có thể giữ vững chế độ chính trị độc lập tự do chủ quyền của mình với một tiềm lực kinh tế khá mạnh Ngày nay, không một quốc gia, dân tộc nào có thể giải quyết đợc các vấn đề phát triển trong một mô hình đóng kín, biệt lập nh một ốc đảo Muốn phát triển đợc phải mở cửa, hội nhập hợp tác song ph- ơng và đa phơng nhng phải trên cơ sở giữ vững chủ quyền và không đánh mất bản sắc dân tộc Do đó, chỉ khi nào làm chủ chiến lợc và sách lợc phát triển, định hình những điều kiện và bớc đi trong chiến lợc phát triển và có thể khai thác mọi nhân tố tiềm lực từ bên trong nhằm vào nhân tố tiềm lực từ bên trong nhawmf vào mục tiêu phát triển thì quá trình tham gia hợp tác cạnh tranh với bên ngoài thì mới có tác dụng tích cực, hiệu quả và đạt tới sự phát triển bền vững Nghèo đói của dân c (nhất là các tầng lớp cơ bản của xã hội ) đang là lực cản kinh tế - xã hội lớn nhất đối với các nớc nghèo hiện nay trong quá trình phát triển Và không có khuôn mẫu duy nhất nào có thể sao chép, áp dụng hệt nh nhau cho việc giải quyết bài toán kinh tế - xã hội này.
Nh vậy, nghèo đói và lạc hậu sóng đôi với nhau, là xiềng xích trói buộc các nớc nghèo, là một trong những vấn dề bức xúc nhất hiện nay mà mỗi quốc gia dân tộc và cộng đồng quốc tế phải cùng hợp tác giải quyết.
4.3 Đối với các vấn đề về văn hoá.
Từ nghèo đói về kinh tế dẫn tới nghèo đói văn hoá Nguy cơ này rất tiềm tàng và thực sự là một chớng ngại vật đối với sự phát triển không chỉ ở từng ngời, từng hộ gia đình mà còn cả cộng đồng, kìm hãm sự phát triển xã hội ở một trình độ phát triển thấp, nghèo đói về kinh tế là sự nổi trội gay gắt nhất Do đó mục tiêu phấn đấu là đạt đợc sự giàu có Nhng sự giàu có chỉ thuần về vật chất, kinh tế mà vắng bóng sự phát triển văn hoá, tinh thần, sự định hóng giá trị sẽ chỉ kích thích tính thiển cận, chủ nghĩa thực dụng, sự thiếu hụt hoạc lệch chuẩn về mặt nhân văn, nhân cách con ngời Đi vào lối sống, sự sùng bái giàu có vật chất có nguy cơ phát triển cái xấu, cái ác, làm nghèo nàn biến dạng cái thiện, cái chân, cái mỹ Nếu ttình trạng đó sảy ra ở lớp trẻ sẽ càng nguy hại,đẩy tới sự nghèo nàn, cắn cỗi, về văn hoá nhân cách Nó kìm hãm sự phát triển không kém gì lực cản đói nghèo về kinh tế, thậm chí còn tệ hại hơn vì nó thẩm lậu vào những yếu tố phản phát triển, chứa chấp các mầm mống ccủa bệnh hoạn, suy thoái.
“Nghèo đói về kinh tế dễ nhận thấy và ít ai dám coi thờng nó Cũng do đó, giàu về kinh tế dễ trở thành một khát vọng đam mê thậm chí cực đoan, lqàm giàu bằng mọi giá, bất chấp mọi thủ Nghèo đói về văn hoá khó nhận thấy hơn và rễ rơi vào sự nhận htức muộn màng, có khi phải trả giá”
Do đó trong khi tập trung mọi lỗ lực chống đói nghèo về kinh tế,cần sớm cảnh báo xã hội những nguy cơ tác hại ccủa đói nghèo văn hoá.Không sớm dự phòng nó một cách chủ động, xã hội khó tránh khỏi sự thua thiệt bởi phải trả giá đắt cho sự thiếu hụt văn hoá.
4.4 Xoá đói giảm nghèo với một số vấn đề khác có liên quan.
Tổng quan kinh nghiệm xoá đói, giảm nghèo ở một số nớc trên thế giới, bài học kinh nghiệm đợc rút ra đối với Việt
số nớc trên thế giới, bài học kinh nghiệm đợc rút ra đối với Việt Nam nói chung và Bắc Giang nói riêng.
1 Bức tranh chung về nghèo đói trên thế giới.
Thế kỷ XX đã chứng kiến một sự tiến bộ vợt bậc trong công cuộc giảm nghèo và cải thiện phúc lợi Trong bốn thập niên vừa qua, tuổi thọ trung bình ở các nớc đang phát triển đã tăng trung bình 20 năm, tỷ lệ chết của tre sơ sinh và tỷ lẹ sinh giảm hơn một nửa Từ năm 1965 đến năm
1968, thu nhập bình quân tăng hơn hai lần ở các nớc đang phát triển và riêng trong giai đoạn 1990 – 1998, số ngời trong cảnh nghèo cùng cực đax giảm đợc 78 triệu ngời Tuy vậy, bớc sang thế kỷ XXI, nghèo đói vẫn còn là một vấn đề rất lớn của toàn cầu Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, thu nhập trung bình của 20 nớc giàu nhất gấp 37 lần mức trung bình của 20 nớc nghèo nhất (khoảng cách này tăng đã tăng gấp đôi trong vòng
40 năm qua) Nhng vấn đề nghèo đói vẫn còn rất nan giải ở trên khắp các hành tinh của chúng ta :
Tại Mỹ - La tinh và vùng Caribê, 150 triệu ngời nghèo, 56% nông dân không có nớc sạch để uống
Tại các nớc công nghiệp phát triển GDP thực tế tăng hơn 3%/năm, tuy nhiên vẫn có hơn 100 triệu ngời nghèo, hơn 5 triệu ngời không có nhà ở và hơn 30 triệu ngời không có việc làm.
* Thực trạng ở Sahara - Châu phi.
Tại miền Nam châu Phi - Sahara, trong 30 năm qua chi phí quân sự chiếm từ 27% lên tới 43% trong các khoản chi tiêu xã hội Có 215 triệu ngời nghèo, 120 triệu ngời mù chữ và 170 triệu ngời không đủ ăn, hơn 80 triệu trẻ em đến tuổi đến trờng không đợc đi học Hàng năm có 1,3 triệu ha đất nông nghiệp bị bỏ hoang.
* Thực trạng ở Đông á. Đông á là một khu vực có GDP tính trên đầu ngời tăng trung bình 5%, mức cao nhất thế giới Tuy nhiên, khu vvực này vẫn có 170 triệu ngời nghèo khổ.
Báo cáo của Liên hợp quốc cho rằng tình trạng đói, nghèo trên thế giới nguyên nhân chủ yếu do ảnh hởng của sự huỷ diệttài nguyên thien nhiên, xung đột chủng tộc, phát triển dân số không kiểm soát nổi, phân phối không công bằng trong xã hội, do các nhu cầu cấp thiết yếu bị bỏ qua ( bảo hiểm xã hội, nguồn nớc, vệ sinh ) do thiên lệch các khoản chi phí khác khoản chí phí khác nh quá tập trung đầu t vào khu vực quân sự, giảm ngân sách xã hội, trật tự kinh tế bất hợp lý và trở ngại lớn trên con đ- ờng đi lên của các nớc đang phát triển, đồng thời cũng là một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với Liên hợp quốc. Đói, nghèo còn là nguyên nhân chủ yếu gây nên tội phạm, bạo lực, mất an ninh xã hội Nó không những mang lại hậu quả kinh tế – xã hội nghiêm trọngcho các nớc đang phát triển mà còn là nguyên nhân quan trọng của của xung đột, mất ổn định và tàn phá môi trờng sinh thái trên thế giới Vì vậy, giảm bớt và đi đến xoá bỏ nghèo đói trở thành mục tiêu điỉem chú ý của toàn nhân loại, trở thành mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và các tổ cức chính phủ trên thế giới Tất cả đã đang áp dụng mọi biện pháp nhằm ngăn chặn sự gia tăng nghèo đói trên thế giới chúng ta.
2 Một số mô hình giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo trên thế giới
* Giải quyết vấn đề nghèo đói ở Mỹ (nớc phát triển).
Mỹ đợc coi là nớc giàu nhất trên thế giới nhng tỷ lệ nghèo khổ luôn dao động ở con số 13% từ 20 năm trở lại đây Năm 1997 tỷ lệ nghèo lên tới 16,5% Theo trung tâm nghiên cứu đói nghèo và chính sách dinh dỡng của của trờng đại học Tuyts (Mỹ) tháng 10/1997 có 12 % hộ gia đình Mỹ rơi vào “tình thế lơng thực bấp bênh” (có nhà mất bữa thì không biết xoay đâu ra bữa mới ) Còn theo báo cáo ccủa Bộ Nông nghiệp Mỹ 9/1997 nhấn mạnh, có 11 triệu ngời Mỹ trong đó có 4 triệu trẻ em sống trong các căn hộ đợc coi là đói nặng hay đói tơng đối Nh vây, nạn nghèo khổ vẫn còn trầm trọng ở một số nớc đợc coi là giàu nhất trên hành tinh này ở Mỹ ngời ta cho rằng sống nhờ vào mức cứu trọ của nhà nớc là
“phi đạo đức” và bảo hiểm xã hội chỉ dành riêng cho ngời thất bại trong cuộc đời Trong khi đó ở Châu Âu, bảo hiểm xã hội quốc gia là vấn đề có tính phổ biến Còn sống nghèo ở Mỹ trong một chừng mực nào đấy là mang dấu vết của tội lỗi Ngời nghèo phải tự vơn lên Nh vậy ở Mỹ, vai trò của Nhà nớc và cộng đồng xã hội trong việc giúp đỡ ngời nghèo vơn lên cha tơng xứng với trình độ phát triển về kinh tế.
* Giải quyết vấn đề nghèo đói ở Mali (nớc đang phát triển, nớc cực nghÌo ).
Theo UNDP Mali là một trong những nớc nghèo nhất trên thế giới ở miền nam sa mạc Sahara Sự tăng trởng kinh tế lại đi kềm với sự gia tăng nghèo khổ Trên thực tế GDP ccủa Mali tăng trung bình 5% một năm (từ 1994-1996), còn sự nghèo khổ tăng 2% một năm Hiện nay trong số 72% trong số 42 triệu ngời Mali sống dới mức nghèo (1/2 USD mỗi ngày) Mọi chỉ số đêu ở mức báo động, 1/3 dân số Mali có nguy cơ chết trớc tuổi 40, 4/5 còn mù chữ, hơn một nửa dân số không có nớc sạch và 2/3 dân số không đợc tiếp cận dịch vụ y tế Tuy nhiên, hiện nay sự tiến triển của nghèo đói đã chậm lại Từ năm 1994, số ngời sống dới mức nghèo khổ đã tăng 2% so với 11% thời gian trớc đó ở Mali các biện pháp áp đặt ccủa các chủ nợ (nớc phát triển) chủ yếu là đánh vào tầng lớp nghèo khổ trong xã hội Vì vậy, để thoát ra khỏi tình trạng này thì yêu cầu các nhà nớc (nợ) rút ra khỏi các khu vực nh giáo dục, y tế, cung cấp nớc sạch, vệ sinh môi trờng Phúc lợi xã hội phải đợc t nhân hoá ở đây, vấn đề nghèo đói không những thuộc về trách nhiệm của của các nhà nớc Châu Phi trong sự suy sụp nền kinh tế, nhng nhấn mạnh vai trò của các nớc chủ nợ ( thông qua các tổ chức quốc tế ) đã khuyên bảo, hớng dẫn đôi khi gò ép trong việc đa ra phần lớn những quyết định phát triển kinh tÕ.
* Giải quyết vấn đề nghèo đói ở Chilê (nớc đang phát triển).
Chilê là nớc duy nhất ở Châu - Mỹ latinh có tốc độ giảm nghèo t- ơng đối nhanh Năm 1987 ở Chilê có 39% ngời sống dới mức nghèo khổ, đến năm 1996 chỉ còn 20% Từ năm 1990 đến năm 1998 có 2 triệu ngời ( tổng số dân 14,5 triệu) đã thoát ra khỏi tình trạng nghèo khổ Theo các nhầ phân tích của Chilê đạt đợc kết quả trên là dựa vào ba nhân tố sau: sự tăng trỏng kinh tế đợc giữ vững; sự gia tăng những chi tiêu xã hội và việc xây dựng nhiều chơng trình xúc tiến việc làm.
Chilê là nớc đầu tiên ở Mỹ - Latinh tiến hành t nhân hoá, mở cửa các thị trờng và giảm thuế ( mô hình siêu tự do) Lạm phát đợc kiềm chế, kinh tế bắt đầu lại tng trởng Chilê đợc coi là “con báo phơng nam” vào những năm 1980 Mặc dù kinh tế có sự tăng trởng nhanh, nhng số ngời nghèo đợc thu hẹp lại rất chậm chạp Năm 1994, tổng thống Eduardo Frei đã thi hành những chính sách (đợc đánh giá là duy ý chí ) giảm nghèo và ngăn chặn những hậu quả của mô hình siêu tự do Năm 1996, 71% chi tiêu của chính phủ là dành cho khu vực xã hội và lơng tối thiểu thực tế tăng 55% từ năm 1989 đến năm 1996, nhanh hơn mức tăng năng suất lao động Tuy nhiên theo báo cáo của Ngân hàng phát triển Liên Mỹ (BID), Chilê là nớc có sự bất bình đẳng rất cao, 10% những ngời giàu nhất ccó thu nhập gấp 30 lần so với 10% những ngời nghèo nhất Chênh lệch quá lớn này là một thách thức lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở Chilê mặc dù những tiến bộ quan trọng trong cuộc đấu tranh chống nghèo khổ.
* Giải quyết vấn đề nghèo đói ở Đông Nam á.
Trong các thập kỷ qua, các nớc Đông á nói chung và Đông Nam á nói riêng đã giải quyết khá tốt mối quan hệ giữa tăng trởng và công bằng xã hội, các nớc vừa đạt đợc tốc độ tăng trởng cao vừa giảm đợc tỷ lệ đói nghèo đáng kể. ở đây, chúng ta cần quan tâm tới các định chế của những nền kinh tế đó đã đợc xây dựng nh thế nào và tại sao nó vừa có thể thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh vừa cho phép nhân dân đợc chia sẻ rộng rãi thành công kinh tế và giúp họ thích nghi với những điều kiện kinh tế thay đổi vì đó chính là chìa khoá đa họ đến sự thành công trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng và công bằng xã hội.
Về tổng quát, các nớc này đã xây dựng đợc một nền kinh tế nội tổng thể vững mạnh với những nền tảng định chế giúp đạt đợc sự tham gia rộng rãi của nhân dân vào tiến trình tăng trởng Hầu hết cá nớc đều dành phần đầu t quan trọng để đạt đợc trình độ giáo dục và tỷ lệ ngời biết chữ cao Các nớc đã đề ra các chơng trình cải cách ruộng đất tổng hợp và triệt để mà kết quả là sự ra đời của những khu vực nông nghiệp bao gồm chủ yếu hay toàn bộ các nông trại nhỏ Sau đó là dựa vào xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến dùng nhiều lao động và đến khi có mức tích luỹ tơng đối thì dựa chủ yếu vào xuất khẩu các sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao, sử dụng lao động lành nghề Các nớc này cũng nổi bật với chính quyền địa phơng vững mạnh và các tổ chức địa phơng nhiều tầng lớp do chính ngời dân quản lý bao gồm các hợp tác xã, các tổ chức thuỷ lợi, các hiệp hội nông dân và các tổ chức của thanh niên phụ nữ.
Nh vậy, cùng với tăng trởng kinh tế, các nớc này dần giảm tỷ lệ đói nghèo Ví dụ nh Indonesia đã giảm tỷ lệ nghèo đói từ 60% năm 1970 xuống còn 11% năm 1996 Cùng với giảm tỷ lệ nghèo đói, chất lợng cuộc sống của ngời dân Indolesia đợc cải thiệnđáng kể, tuổi thọ bình quân tăng lên, giáo dục phổ thông hoá ngày càng đợc nâng cao.
+> Phát triẻn nông nghiệp nông thôn làm cơ sở.
Theo kinh nghiệm của các nớc nh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc đã khẳng định rằng khu vực nông thôn có khả năng biến đổi hết sức phi thờng Nông thôn tại các nớc này trớc đây đều hết sức lạc hậu và đói nghèo nhng với chính sách đúng đắn thì có thể giải quyết một cách cơ bản tình trạng đói nghèo và hỗ trợ rất tích cực cho tiến trình phát triển nông nghiệp nông thôn đều tập trung vào nâng cao năng suất lao động và đa dạng hoá các ngành nghề, cơ hội thu nhập Từ những kết quả này mà cuộc sống của đại bộ phận ngời nghèo sẽ đợc nâng lên và có cơ hội đạt đợc sự công bằng xã hội hơn trớc Chiến lợc trong việc phát triển nông nghiệp nông thôn ở đây là; thứ nhất chủ yếu đặt trọng tâm vào việc tăng năng suất và thu nhập của hộ nông dân nhỏ, đồng thời nhấn mạnh công nghệ tận dụng lao động, tiết kiệm vốn, tạo điều kiện mở rộng thị trờng nội địa cho hàng công nghiệp và dịch vụ Các thị trờng này trở thành cơ sở ban đầu cho việc theo đòi hỏi của các ngành của nghiệp nhỏ ở nông thôn, kể cả cung cấp đầu vào cho công nghiệp và chế biến nông sản; hai là tài trợ nhiều cho việc phát triển các dịch vụ kinh tế ở nông thôn, trong đó đặc biệt là kết cấu hạ tầng, điều này quan trọng để mở rộng thị truờng kết nói với các thành viên trong đó lại, làm cho năng suất lao động tăng lên cơ hội phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp nhờ đó thúc đẩy tăng trởng và giảm bớt đói nghèo Ngoài ra, Nhà nớc còn cung cấp các dịch vụ xã hội ở nông thôn, đặc biệt là y tế giáo dục Ngân sách Nhà nớc có vai trò quan trọng chủ yếu đối với việc cung cấp các dịch vụ nói trên Đơng nhiên các gia đình cá nhân có đóng góp một phần Nhờ vậy khu vực nông thôn từng bớc biến đổi và phát triển, góp phần xoá đói giảm nghèo, thực hiện tốt hơn vấn đề công bằng xã hội.
+> Đầu t xứng đáng cho giáo dục.
Đặc điểm tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - x hội của ã hội của tỉnh và những ảnh hởng tới đời sống ngời dân trong tỉnh
hội của tỉnh và những ảnh hởng tới đời sống ngời dân trong tỉnh.
1 Đặc điểm tự nhiên - xã hội của tỉnh.
Bắc Giang là một tỉnh miền núi, phía Bắc giáp Lạng Sơn và Thái Nguyên, phía Nam giáp Bắc Ninh và Hải Dơng, phía Đông giáp Quảng Ninh, phía Tây giáp Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên 3.882,6 km 2 , bao gồm 10 huyện, thị trong đó có 6 huyện miền núi, 1 huyện vùng cao, 2 huyện khác có các xã miền núi và một thị xã với 227 xã, phờng, thị trấn (trong đó có 4 xã vùng cao).
Bắc Giang có đờng quốc lộ 1A đi qua Thị xã Bắc Giang cách Hà Nội 51km về phía Nam và cách thị xã Lạng Sơn 100 km về phía Bắc Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nhiệt độ trung bình
23 0 C, lợng ma bình quân 1.500mm/năm, độ ẩm trung bình hàng n¨m 80%.
Trong diện tích đất tự nhiên 382.260 ha trong đó 125.600 ha đất lâm nghiệp, 100.200 ha đất nông nghiệp, đất chuyên dụng trên 60.000 ha, đất cha sử dụng trên 90.000 ha.
Dân số của tỉnh là 1,495 triệu ngời (số liệu điều tra dân số 01/04/1999) bao gồm 17 dân tộc anh em trong đó dân tộc Kinh chiếm 87%, còn lại là các dân tộc Tày, Nùng, Hoa, Dao, Cao Lan, Sán Dìu, Sán Chí Trong đó dân c nông thôn chiếm 80% , mật đọ dân số trung bình là
892 ngời/km 2 song phân bố không đều thị xã 3005 ngời/km 2 ,trung du 892 ngời/km 2 , còn miền núi, vùng cao là 183ngời/km 2
Lao động hiện nay của tỉnh có trên 73,5 vạn ngòi, chiếm tỷ lệ 48% dân số chung Lao động nông nghiệp chiếm 74,4% tổng số lao động toàn tỉnh Lao động đợc thông qua đào tạo mới có khoảng 7,5% Lao động cha có việc làm còn nhiều.
Qua điều tra năm 1997 (khi chia tách tỉnh) toàn tỉnh có 40 xã có tỷ lệ họ nghèo đói trên 40% và thiếu về cơ sở hạ tầng, cụ thể nhue sau: 9 xã cha có đờng xe ô tô tới trung tâm xã, 20 xã cha có điện lới quốc gia, 17 xã thiếu trờng học và 12 xã trờng học xuống cấp càn phải đầu t, 4 xã cha có tạm y tế và 11 xã tuy đã có nhng bị xuống cấp, 21 xã cha có chợ và 40 xã có trên 50% số hộ dùng nớc cha đảm bảo vệ sinh
2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
2.1 Tình phát triển kinh tế nông nghiệp:
Trong những năm qua, tình hình phát triển nông nghiệp Bắc Giang có tốc độ tăng trởng tơng đối ổn định và có tỷ trọng đóng góp tơng đối cao trong GDP Cho đến nay nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính,tạo thu nhập và tạo việc làm chủ yếu cho dân c, đóng góp trê 50% tổngGDP của tỉnh.
Tuy nhiên, nông nghiệp Bắc Giang vẫn còn là một ngành mang tính tự cung tự cấp và độc canh, cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo hớng đa dạng hoá sinh học nhng cha mạnh, diện tích cây lơng thực chiếm 83% trong tổng diện tích cây hàng năm trong khi giá trị sản lợng chỉ chiếm 60% Một vài năm gần đây, một số cây thế mạnh của của tỉnh nh cây ăn quả phát triển tơng đối nhanh và phân bố rộng rãi trên nhiều huyện của tỉnh Đặc biệt là cây vải thiều, cây na dai ở Lục Ngạn, Lục Nam và cây vải thiều đã thực sự là biểu tợng xoá đói giảm nghèo cho ngời dân nơi đây Tuy nhiên, gần đây diện tích cây ăn quả có phần tăng chậm lại do tình hình tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn và quá trình tìm kiếm thị trờng cho sản phẩm nông sản vẫn còn là một vấn đề nhức nhối trong các kỳ đại hội của tỉnh.
Trong sản xuất nông nghiệp cha có sự chuyển biến mạnh trong cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi, chăn nuôi cha trở thành ngành sản xuất hàng hoá chính trong nông nghiệp, nguyên nhân chủ yếu là do thị trờng tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, giá thấp nên không khuyến khích đợc ngời sản xuất.
Năng suất cây trồng vật nuôi còn thấp do chất lợng giống, kỹ thuật thâm canh còn nhiều hạn chế Tiềm năng năng suất còn khá lớn, năng suất lúa năm 1991 là 17,87 tạ/ha; năm 1996 là 32 tạ/ha và năm 1999 là 36,3 ta/ha; năm 2000 là 37,4 tạ/ha năng suất tuy có tăng nhng vẫn còn quá thấp so với tiềm năng có thẻ đạt đợc Các loại cây trồng mũi nhọn nh lạc, đậu tơng cha đợc thâm canh thoả đáng, sử dụng chủ yếu là giống cũ nên năng suất thấp, giá trị thơng phẩm kém.
Tình trạng lao động nông thôn thiếu việc làm thờng xuyên còn cao trên 30%, đặc biệt là những vùng quê thâm canh chủ yếu là cây lúa thì hiện tợng thất nghiệp theo mùa là thờng xuyên xảy ra Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp đã xuống cấp năng lực phục vụ thấp Đặc biệt là khâu thuỷ lợi, thuỷ nông cha đáp ứng nhu cầu tới tiêu chủ động theo khoa học, một số nơi vẫn phải phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên
2.2 Tình hình phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
Công nghiệp Bắc Giang còn nhỏ bé , giai đoạn sau năm 1995 tăng trởng chậm, thạm chí mấy năm gần đây còn có tốc độ tăng trởng âm Tỷ trọng công nghiệp của Bắc Giang đóng góp vào GDP của tỉnh còn quá thấp, chỉ chiếm khoảng 13,7 GDP (năm 2000), trong đó công nghiệp Trung ơng chiếm 2/3 còn lại là công nghiệp địa phơng.
Phân bố công nghiệp chủ yếu ở thị xã, các thị trấn và các huyện trung du, tỷ trọng công nghiệp chế biến nhỏ chỉ chiếm 28% Trang bị kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu chủ yếu thuộc thế hệ những năm 60 chỉ có 5% thuộc thế hệ mới Quy mô xí nghiệp vừa và nhỏ, sản phẩm chủ yếu tiêu thụ nội tỉnh và một số tỉnh miền núi
Nhìn chung, ngành công nghiệp Bắc Giang đang trong tình trạng giảm sút, cả công nghiệp Trung ơng lẫn công nghiệp địa phơng Công nghiệp địa phơng ngoài một vài công ty hoạt động khá nh Công ty giấy xuất khẩu, Công ty nhựa, còn lại dang trong tình trạng thua lỗ kéo dài do khó tiêu thụ sản phẩm.
Những khó khăn trong sản xuất công nghiệp của tỉnh đã ảnh hởng không nhỏ tới thu ngân sách của tỉnh và làm cho tiềm lực kinh tế của Bắc Giang đã yếu kém lại càng khó khăn hơn.
2.3 Tình hình phát triển th ơng mại và dịch vụ.
Các khối ngành thơng mại và dịch vụ càng ngày càng giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế tỉnh, tỷ lệ đóng góp vào GDP ngày càng cao.
Năm 1990, ngành dịch vụ mới đóng góp 11% giá trị GDP của toàn tỉnh, năm 1998 chiếm tới 34% và năm 2000, ngành dịch vụ đã đóng góp trên 36% trong tổng GDP.
Tốc độ tăng trởng ngành dịch vụ cao và ổn định Giai đoạn 1991-
1995 tăng bình quân 11,52%, giai đoạn 1996-1998 tăng 10,38% Cả giai đoạn 1998-2000 tăng bình quân 9,11%.
Nguyên nhân nghèo đói ở Bắc Giang
Đói nghèo và phân hoá giàu nghèo là một hiện tợng lịch sử - xã hội, một hiện tợng kinh tế xã hội thờng có trong quá trình phát triển và đã dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giữa các nhóm ngời rong xã hội Đối với tỉnh Bắc Giang, đói nghèo và bất bình đẳng đã hình thành và diễn biến với những nét riêng biệt, tạo bởi tổng hợp rất nhiều nguyên nhân Các nguyên nhân này lại có những mối quan hệ đan xen nhau Song chúng ta có thể phân tích theo những nhóm nguyên nhân sau:
Do nền kinh tế nớc ta nói chung và nền kinh tế của Bắc Giang nói riêng nhìn chung vẫn còn đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế sản xuất lạc hậu, kém phát triển sang nền kinh tế phát triển hiẹn đại nên còn tồn tại nhiều trình độ sản xuất khác nhau Về cơ bản Bắc Giang là tỉnh kinh tế thuần nông, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 53,7%; công nghiệp -xây dựng chiếm 13,3%; giá trị sản xuất dịch vụ chiếm 33% Kinh tế chậm phát triển GDP bình quân 2,18 triệu đồng/ ng- ời/ năm, sản lợng lơng thực bình quân 330 kg/đầu ngời Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, nhất là các xã miền núi, vùng cao, vùng xa Mấy năm qua Đảng bộ và chính quyền các cấp đã cố gâứng tập trung nguồn lực, chỉ đạo thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo trên phạm vi tàon tỉnh, nhất là các xã thuộc vùng cao, nhng mức độ chuyển tiến còn chậm, khó khăn lớn nhất là khả năng tài chính để xây dựng điều kiện cho xoá đói giảm nghèo.Tuy nhiên, đói nghèo còn do những nguyên nhân chung nh sau:
- Trình độ sản xuất kinh tế tự nhiên, du canh, du c của một số đồng vùng dân tộc.
- Trình độ sản xuất của những ngời tiểu nông, tự cung , tự cấp.
- Trình độ sản xuất của những ngời sản và kinh doanh nhỏ bớc đầu gắn với thị trờng.
- Trình độ sản xuất theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của các công ty, trang trại vừa và lớn.
Chính việc tồn tại số đông ngời ở trình độ sản xuất tiểu nông, của những ngời sản xuất và kinh doanh nhỏ bớc đầu gắn với thị trờng nhng vẫn còn ở thế bấp bênh, mong manh nên dẫn đến tỷ lệ nghèo đói vẫn còn ở tang tình trạng rất cao Đặc biệt việc còn tồn tại trình độ sản xuất kinh tế tự nhiên, du canh, du c của một số đồng bào dân tộc nên tình trạng đói (đói kinh niên, đói gay gắt) về lơng thực và thực phẩm tất yếu sảy ra.
Kinh tế thị trờng ở nớc ta mới ở giai đoạn sơ khai nên thị trờng cha hoàn thiện và phát triển đồng bộ Một số vùng trong cả nớc nhất là vùng miền núi , dân tộc ít ngời nh Bắc Giang vẫn còn cha thoát khỏi kinh tế sinh tồn Do đó nghèo dai dẳng, nghèo truyền kiếp, thiếu đói, đói gay gắt vẫn còn tồn tại là điều không thể tránh khỏi.
2 Những nguyên nhân trực tiếp.
2.1 Đói nghèo do hạn ché của chính ng ời nghèo. a) Thiếu các điều kiện cơ bản để sản xuất kinh doanh:
* Về vốn: Vốn là điều kiện cơ bản và hết sức cần thiết để đầu t sản xuất kinh doanh, để phục hồi năng lực sản xuất và tạo ra năng lực sản xuất mới Qua điều tra về tình trạng đói nghèo ở Bắc Giang năm 1999 cho thấy, nguyên nhân đói nghèo vì thiếu vốn chiếm tới gần 75% Qua điều tra, nhiều hộ trả lời là do thiếu vốn, muốn vay ngân hàng nhng không có tài sản thế chấp, buộc ngời nghèo phải vay lãi qua nhân hàng nhng không có tài sản thế chấp, buộc nguời nghèo phảiv ay lãi qua kênh tín dụng không chính thống với mức lãi xuất cao, từ 10-15% tháng, có nhiều trờng hợp phải bán lúa non, đến khi thu hoạch trả nợ thì không còn bao nhiêu, dẫn đến nghèo lại hoàn nghèo Qua phân tích cho thấy, thiếu vốn cũng nh một vài nguyên nhân khác là những nguyên nhân ổn định có trọng số cao, ở huyện Lục Nam có tới 93,29 % số hộ đói nghèo do thiếu vốn sản xuất Gần đây Nhà nớc đã thành lập ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Ngân hàng phục vụ ngời nghèo để cho ngời nghèo vay vốn phát triển sản xuất mà không cần thế cáp tài sản, nhng do nguồn vốn còn hạn chế nên cha đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của ngời nghèo, thêm vào đó là thủ tục phiền hà, phức tạp.
* Do thiếu ruộng: Bắc Giang là tỉnh thuần nông, chính vì vậy sản xuất nông nghiệp giữ vị trí quan trọng trong kinh tế của tỉnh, gần 90% ng- ời dân sống dựa vào nông nghiệp, tuy nhiên do bình quân đất nông nghiệp đầu ngời thấp, chỉ đạt xấp xỉ 2,05% lần/năm Bình quân ruộng đất thấp, thêm vào đó có những nơiđạc biệt là vùng cao, vùng chiêm trũng lại chỉ cấy đợc một vụ trong năm Mùa khô thì thiếu nớc, cây không phát triển đ- ợc Mùa ma thì úng ngập, đành để ruộng không Qua điều tra có gần 15% số hộ nghèo đói do thiếu đất và công cụ sản xuất b) Tỷ lệ ngời phụ thuộc cao:
Dân số và nghèo đói thòng có mối quan hệ ngợc với nhau Dân số đông sẽ dẫn đến đói nghèo và tang phậm vi gia đình thì nghèo đói lại dẫn đến đông con.
Trong những năm qua, mặc dù Bắc Giang đã đạt đợc tốc độ giảm tỷ lệ sinh tự nhiên một cách đáng kể , theo số liệu điều tra thì tốc độ tăng tỷ lệ sinh tự nhiên của Bắc Giang còn khoảng 1,4% năm nhng do hậu quả của việc tăng dân số nhanh trong những năm đầu thập kỷ 80 dẫn đến số ngời trung bình trong một gia đình vẫn cao đặc biệt là là ở nông thôn. Đông con trong khi việc làm thiếu, dẫn đến d thừa lao động, không có việc làm mà hàng ngày vẫn phải ăn tiêu.
Theo số liệu điều tra ở Bắc Giang thì đa số hộ nghèo là đông con, có những gia đình có tới 7 nhân khẩu ăn nhng chỉ có 2 vợ chồng là lao động chính, dẫn đến tình trạng đói nghèo vẫn đeo đẳng gia đình họ. c) Thiếu kinh nghiệm làm ăn (không biết cách sản xuất kinh doanh):
Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh là một yếu tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, kinh nghiệm làm ăn, kỹ thuật sản xuất của các hộ nghèo rất hạn chế Theo số liệu điều tra có tới 17,8% số hộ đói nghèo do thiếu kinh nghiệm sản xuất hay nói cách khác là không biết làm ăn thế nào Các hộ đói nghèo không đợc tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới về chăn nuôi, trồng trọt và hoạt động tiểu thủ công nghiệp Vì vậy, các hộ đói nghèo không đựoc tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới về chăn, trồng trọt và hoạt động tiểu thủ công nghiệp Vì vậy các hộ nghèo không tự nghĩ ra đợc cách làm ăn hiệu quả, cha biết cách bắt chớc hộ giàu Mặt khác, họ thiếu cả kiến thức sơ đẳng về phòng chống thiên tai, phong trừ sâu bệnh, quản lý, sử dụng nguồn vốn.
Thực tế có rất nhiều hộ nghèo do thiếu kinh nghiệm sản xuất nên mặc dù có vốn nhng không biết cách quản lý, phát huy nguồn vốn khiến cho đồng vốn bị thất thoát và ngời không có khả năng trả nợ gốc vay, dẫn đến nghèo vẫn hoàn nghèo.
Có rất nhiều những ngời nghèo mắc vào các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, rong chơi Ngay cả dân đang đói nghèo nhng vón vay đợc lại không đầu t cho sản xuất ném vào cờ bạc để trông chờ sự may rủi, không sao có khả năng thanh toán Theo số liệu điều tra thì khoảng 0,3% số hộ đói nghèo có ngời mắc vào các tệ nạn xã hội. d) Do không có nghề phụ khác (lãng phí lao động).
Bắc Giang là tỉnh thuần nông, hơn 90% dân số lao động bằng nghề nông mà sản xuất thuần nông kỹ thuật thấp thì tình trạng nghèo đóí xảy ra là khó tránh khỏi.
Số hộ nghèo này lại gặp thêm khó khăn nữa là tình trạng thất nghiệp trá hình cao Đa số họ chỉ độc canh cây lúa, vào mùa vụ thì công việc rất vất vả nhng nhiều lúc khác họ chỉ ở nhà nghỉ vì không có việc gì để làm Các hộ giàu thờng phải thuê thêm lao động những lúc cần thiết trong khi đó những hộ nghèo vừa làm việc cho gia đình, vừa làm thuê cũng chỉ hết khoảng 1/3 thời gian lao động tron năm Nghề chính là nông nghiệp năng suất thấp, nghề phụ lại không có, thời gian rảnh rỗi trong năm quá nhiều đã là một vấn đề nghiêm trọng cần phải giải quyết ngay. e) Các nguyên nhân khác:
Bên cạnh những nguyên nhân về đói nghèo nói trên , thì còn rất nhiều nguyên nhân khác dẫn đến đói nghèo mnh ốm đau, tai nạn, bị rủi ro, có ngời mắc vào tệ nạn xã hội Theo kết quả điều tra về đói nghèo của tỉnh cho thấy nguyên nhân do gặp rủi ro chiếm gần 4% các hộ đói nghèo. Các rủi ro thờng gặp ở hộ nghèo là bất ngờ gặp thiên tai bất hạn do chủ hộ chết, ngời lao động chính bị bệnh nặng hoặc trong nhà có ngời mắc vào các tệ nạn xã hội Đối với các gia đình nghèo, vốn dĩ đã rất rễ bị tổn thơng nếu gặp thêm các tai hoạ này sẽ dễ dàng bị đẩy tới tình trạng bần cùng hoá Theo kết quả điều tra ở huyện Tân Yên cho thấy nguyên nhân đói nghèo do gặp tai nạn rủi ro chiếm gần 9% và số hộ có ngời ốm đau , tàn tật chiếm gần 20% tổng số hộ đói nghèo.
2.2 Đói nghèo do điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh: a) Do điều kiện kinh tế xã hội:
Quan điểm chung về xoá đói giảm nghèo
1 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề xoá đói giảm nghèo đối với Việt Nam.
1.1 Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Việt Nam. Đói nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn chứ không chỉ riêng đối với Việt Nam Bất kỳ quốc gia nào trên thế giới dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay không phát triển thì cũng luôn luôn tồn tại một bộ phận dân c nghèo đói, do đó họ luôn cố gắng giải quyết vấn đề nghèo đói để phát triển Đối với LHQ thì một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong lĩnh vực phát triển nhất trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội hiện nay là vấn đề xoá đói giảm nghèo và LHQ đã lấy năm 1996 là năm nghèo để làm mốc thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo trên phạm vi toàn cầu. Đối với Việt Nam, ngay từ khi thành lập nớc (1945) chúng ta đã coi đói nghèo là một trong ba thứ giặc ( giặc đói, giặc dốt, và giặc ngoại xâm ) đồi hỏi phải tìm mọi cách để hạn chế và tiêu diệt chúng Chủ tịch
Hồ Chí Minh chỉ rõ “Tháng nghèo nàn lạc hậu còn khó khăn hơn thắng giặc ngoại xâm”.
Nh trên đã đề cập, xoá đói giảm nghèo là một bộ phận trong chiến lực phát triển kinh tế xã hội Nó có tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội xã hội nh tăng trỏng kinh tế giải quyết các vấn xã hội, giữ vững an ninh trật tự, ổn định chính trị và có tác động tích cực tới một số chính sách xã hội khác Mắt khác, xoá đói giảm nghèo còn là vấn đề thực hiện công bằng xã hội và mục tiêu lớn nhất của toàn Đảng và Nhà nớc ta là : Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh Vì vậy xoá đói giảm nghèo là cực kỳ cần thiết với nớc ta, muốn đi lên chủ nghĩa xã hội thì bớc đầu phải xoá đói giảm nghèo.
Chính sách đổi mới kinh tế ở Việt Nam trong những năm qua, đã tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và phần nào nâng cao mức sống của ngời dân Tuy nhiên cũng từ đó hố ngăn cách giàu nghèo càng ngày càng xa Từ đó xuất hiện một bộ phận dân c do thích ứng nhanh với cơ chế thị trờng đã trở nên giàu có một cách nhanh chóng, trong khi đó một bộ phận dân c đang phải sống trong tình trạng nghèo đói, không đủ điều kiện để đảm bảo cuộc sống tối thiểu Đây là vấn đè xã hội nhức nhối nếu không đợc giải quyết sẽ gây ra sự mất ổn định về chính trị xã hội Vì vậy xoá đói giảm nghèo là việc làm hết sức cần thiết.
Vì vậy, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã đề ra đề mục tiêu:
“Giảm tỷ lệ đói nghèo trong tổng số hộ cả nớc từ 20-25% năm 1996,xuống còn khoảng 10% vào năm 2000 Bình quân mỗi năm giảm 300.000
5 2 hộ Trong 2,3 năm đầu của kế hoạch 5 năm (1996-2000) tập trung xoá bỏ hết hạn đói kinh niên. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu này, Bộ Chính trị yêu cầu các Tỉnh uỷ, thành uỷ, các ban, ban cán sự Đảng, Đảng uỷ trực thuộc Trung Ương chỉ đạo hai tốt hai nội dung:
+ Chỉ đạo giải quyết một số vấn đề về Chính sách có liên quan đến chơng trình xoá đói giảm nghèo.
+ Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và triển khai thực hiện của nhà níc.
Thực hiện xoá đói giảm nghèo để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Từ những đặc điểm trên có thể cho ta kết luận rằng xoá đói giảm nghèo là một mục tiêu quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trớc mắt và lau dài.
1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà n ớc ta về xoá đói giảm nghèo.
Xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ to lớn của toàn Đảng, Nhà nớc và của toàn xã hội Xoá đói giảm nghèo là một chủ chơng lớn của Đảng,
Nhà nớc, là yếu tố quan trọng bảo đảm sự ổn định phát triển kinh tế -xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đó cũng là nhiệm vụ rất nặng nề của toàn xã hội hiện nay.
Xoá đói giảm nghèo là sự kết hợp thông nhất giữa các biện pháp về kinh tế với chính sách xã hội và giữ vững ổn định chính trị Đói nghèo trứoc hết là vấn đề kinh tế, đồng thời cũng là một vấn đề xã hội nhức nhối Nó làm tác động sâu sắc vào các quan hệ xã hội, làm phát sinh và lây lan các tệ nạn xã hội, làm mất ổn định xã hội và có thể làm mất ổn định về chính trị.
Xoá đói giảm nghèo bằng phát huy tính tự lực, tự chủ, tự vơn lên của chính ngời nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo Mặc dù xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ to lớn của toàn Đảng, Nhà nớc và toàn xã hội, nhng để vợt qua đợc nghèo đói, rút cuộc lại phải bằng chính sự lỗ lực, sự vơn lên của chính ngòi nghèo, hộ nghèo Nếu mỗi ngời nghèo, hộ gia đình nghèo, vùng nghèo không tự vơn lên thì không thể xoá đợc đói giảm đợc nghèo.
Huy động và khai thác hiệu quả mọi nguồn lực trong xã hội để xoá đói giảm nghèo Xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ rất khó khăn và không thể thực hiện trong một vài ngày,vài thàng, nó là một quá trình lâu dài Nó đòi hỏi các nguồn lực vật chất và tinh thần rất to lớn, trong đó trớc hết là các nguồn lực vật chất nh: tài nguyên đất đai, vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trờng, trình độ tay nghề của ngời lao động và các mội trờng chính trị, xã hội, kết cấu hạ tầng khác
Cần khuyến khích mọi ngời làm giàu, đồng thời u tiên xoá đói giảm nghèo ở các đối tợng chính sách và vùng đặc biệt khó khăn Xoá đói giảm nghèo không phải là chủ trong riêng, tách biệt khỏi các giải pháp phát triển kinh tế, xã hội mà luôn nằm trong tổng thể của quá trình phát triển. Phải khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho một số bộ phận dân c có điều kiện giàu lên, một mặt có tác dụng nh hạt nhân, động lực thúc đẩy kinh tế trong vùng phát triển, mắt khác có tác dụng lan toả, tác động đến sự phát triển của các hộ nghèo.
Sáu quan điểm trên đây có mối quan hệ biện chứng, tác động và chi phối lẫn nhau, hợp thành một hệ thống quan điểm chỉ đạo cấp vĩ mô và tang hoạt động cụ thể ở từng lĩnh vực, từng ngành, từng địa phơng, và cơ sở.
2 Quan điểm của Bắc Giang về xoá đói giảm nghèo.
2.1 Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Bắc Giang.
Bắc Giang là một tỉnh miền núi đợc tái lập năm 1997, là tỉnh nghèo trong cả nớc, hơn nữa lại là tỉnh thuần nông, tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP chiếm tới hơn 50%, kinh tế chậm phát triển, GDP bình quân đâu ngời đạt thấp khoảng 180USD/ngời/năm, long thực bình quân xấp xỉ
320 kg/ngời/năm Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn nhất là các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa tỷ lệ đói nghèo năm 1998 là 36% Hơn thế nữa, Bắc Giang là tỉnh có nhiều dân tộc anh em sinh sống (17 dân tộc), đời sống của đồng bào dân tộc ít ngời trong tỉnh còn gặp nhiều khó khăn.
Mặc dù mấy năm qua Đảng bộ và chính quyền các cấp đã cố gắng chỉ đạo tập trung nguồn lực cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo nhng mức độ chuyển biến còn chậm Hiện nay tỷ lệ nghèo đói của tỉnh vẫn còn 9,1%, còn khoảng 13 xã nghèo, trong đó có những xã tỷ lệ nghèo đói lên đến 90%.
Phơng hớng mục tiêu giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo của Chính phủ cũng nh của Đảng bộ, cấp chính quyền tỉnh Bắc Giang
1 Phơng hớng mục tiêu giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo của Chính phủ.
Từ những năm đầu thập kỷ 90, Đảng và Nhà nớc dã đặt ra vấn đề xoá đói giảm nghèo, coi đó là công tác lớn, vừa bức xúc, gay gắt, vừa có ý nghĩa cơ bản, lâu dài nhất là đói với nông dân ở nông thôn ở hội nghị Trung ơng lần thứ 5 (khoá VII) Đảng ta đã đề ra chủ trơng xoá đói giảm nghèo trong chiến lợc phát triển nông thô, nông nghiệp và nông dân cũng nh trong chiến lợc phát triển chung của toàn xã hội.
Nh vậy, xoá đói giảm nghèo đã đang là vấn đề bức xúc, là yêu cầu khách quan đặt ra đối với nớc ta trên con đờng phát triển, đặc biệt là phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh hiện nay của khu, của thế giới ngày nay với rất nhiều thách thức và nguy cơ đang đặt ra trực tiếp với nớc ta Mặt khác, việc đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nớc ta và thực hiện chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo (1996-2000) và những năm tiếp theo ở đầu thé kỷ XXI còn xuất phát từ yêu cầu cơ bản và toàn diện của sự nghiệp đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Chủ nghĩa xã hội là làm cho đời sống vật chất ngày càng cao, đời sống tinh thần ngày càng tiến tới Chủ nghĩa xã hội là mọ ngời ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành và chăm sóc sc khoẻ, là đời sống của mọi ngời dân ngày càng ấm no, tơi vui, sống tự do và hạnh phúc ”
Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của Chính phủ đã tạo ra một môi trờng vĩ mô thuận lợi xho cả ngời nghèo cũng nh ngời không nghèo.Chiến lựoc này của Chính phủ có thể coi là “kiềng ba chân” gồm sự tăng trởng kinh tế cao, lâu dài ổn định và công bằng nh bảng sau:
Tăng tr ởng kinh tế ổn định lâu dài
Cải cách vĩ mô sâu rộng Tăng tr ởng nhanh (10%/năm) CNH, HĐH, ổn định về môi tr ờng xã hội ổn định
Quản lý tốt ổn định kinh tế vĩ mô
Các tiêu chuẩn tối thiểu hợp lý, tạo cơ hội thành công bình đẳng cho mọi ng ời.Công khai và không cã tham nhòng.
Con ng êi Nh©n tè trung t©m
Bảng 9: Tổng quát chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của
(Nguồn: Liên Hợp quốc "Tiến kịp" Hà Nội năm 1995 Tr 135)
Phong án thứ nhất, phát triển hơn nữa môi trờng thuận lợi và mở rộng đến những vùng hẻo lánh và chậm phát triển hơn bao gồm những biện pháp nhiều mặt.
Phơng án thứ hai, cho pháp một số những ngời nghèo di chuyển đến những môi trờng thuận lợi và có nhiều cơ hội làm việc hơn ở các trung tâm thành phố cúng rất có ý nghĩa và là kết quả tự nhiên của một quá trình phát triển bình thờng Ngoài ra có một số cách kết hợp cân bằng cả hai phơng án này.
2 Phong hớng mục tiêu giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo của Đảng bộ cấp chính quyền tỉnh Bắc Giang.
Tập trung hỗ trợ phát triển cho các xã, thôn, bản, vùng sâu, vùng xa chủ yếu là các xã thôn bản của các huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Yên Dũng và chủ yếu tập trung vào các nội dung sau:
Tập trung đầu t cho cơ sở hạ tầng nh giao thông, các công thuỷ lợi, bu điên xã và một số công trình phúc lợi khác phục vụ cho phát triển kinh tế góp phần nâng câo hiệu qủa kinh tế, công tác xoá đói giảm nghèo đẩy mạnh.
Ngoài ra còn tập trung phát triển sự nghiệp giáo dục- đào tạo nh đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng trờng học, đào tạo thêm đội ngũ giáo viên để tập trung cho phát triển giáo dục 1 số huyện vùng cao, giảm học phí cho các đối tợng chính sách giúp cho con em các hộ nghèo có điều tới trờng.
Mở các lớp tập huấn miễn phí phổ biến kiến thức làm ăn, kiến thức pháp
5 6 luật giúp cho ngời có thêm kiến thức kinh nghiệm làm ăn để tự vơn lên thoát khỏi cảnh nghèo đói.
Vấn đề y tê sức khoẻ cộng đồng cũng phải đợc quan tâm nh khám,chữa bệnh miễn phí, cấp thẻ y tế miễn phí cho ngời nghèo góp phần nâng cao sức khoẻ cho ngời nghèo và tất cả các vấn đề trên phải dựa vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng nh các chính sách khuyến khích giảm nghèo và tạo điều kiện giúp ngời nghèo tự vơn lên của Chính phủ.
Các giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo của tỉnh Bắc
1 Phát triển nhiều loại hình kinh tế.
1.1 Phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn.
Phát triển nông nghiệp và nông thôn là một giải pháp quan trọng trong công tác xoá đói giảm nghèo hiện nay của Bắc Giang Điếu đó xuất phát từ 2 lý do sau:
Thứ nhất , Bắc Giang là một tỉnh có nền kinh tế kém phát triển dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động ở nông thôn sẽ là một trọng tâm quan trọng của chiến lựơc tăng trởng Đây là một quyết sách nhất thiết phải có để vừa mang lại lợi cho quá trình tăng trởng, vừa là điều kiện cho phát triển công bằng.
Thứ hai, đại đa số dân Bắc Giang, lực lợng lao động và ngời nghèo là vùng nông thôn, 97% ngời nghèo sống ở nông thôn, ở đó tình trạng nghèo là phổ biến và cao hơn nhiều lần ở thành thị Đắc biệt là các vùng nông thôn thuộc các huyện miền núi, vùng cao nh Sơn Động, Lục Nam, Yên Thế có rất ít cơ hội thoát khỏi cảnh nghèo túng Chiến lợc xoá đói giảm nghèo của Trung ơng của tỉnh cần tập trung chủ yếu vào khu vực nông thôn. Để phát triển nông nghiệp và nông thôn có rất nhiều vấn đề liên quan, riêng công tác xoá đói giảm nghèo cần quan tâm tới hai mục tiêu chính là:
- Tăng năng suất sản xuất nông nghiệp.
- Đa dạng hoá các nguồn thu nhập từ nông nghiệp và phi nông nghiệp. Để thực hiện đợc 2 mục tiêu trên thì phải có các chính sách phát triển nông nghiệp nh sau:
* Chính sách đất đai và khuyến nông. Đất đai là một yếu tố quan trọng hàng đầu đối voí sản xuất nông nghiệp, nó quyết định năng suất, sản lợng sản xuất nông nghiệp Những vấn đề về đất đai cần giải quyết của tỉnh hiện nay là:
Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời ở Bắc Giang còn thấp chỉ khoảng 700m 2 /đầu ngời Với tỷ lệ đất nông nghiệp thấp nh vậy và với tốc độ tăng dân số trong nông nghiệp khoảng 1,4% năm và việc đô thị hóa nh hiện nay thì yêu cầu mở rộng đất đai đang dặt ra cấp bách.
Ngoài ra do quỹ đất nông nghiệp hạn hẹp nh vậy nên đất sử dụng rất manh mún, phân tán khó có thể tiến hành HĐH trong tơng lai đợc Do đó về lâu dài chính quyền các cấp cần có cơ chế để cho các hộ nông dân có thể chuyển nhọng quyền sủ dụng đất, đa đến quá trình tích tụ đát cho sản xuất nông nghiệp, hộ nào có khả năng sản xuất nông nghiệp Nhà nớc có thể tạo điều kiện cho họ nhận thầu diện tích đất hoang hoặc đất cha sử dụng, có thể cho họ tích tụ đất với diện tích cho phép để tiến tới sản xuất hàng hoá, có nh vậy thì mới vực dậy đợc nền kinh tế nông nghiệp và tạo điều kiện thu hút ngời nghèo vào làm việc, giải quyết vấn đề thất nghịêp ở nông thôn. Để làm đợc điều này, Nhà nớc cần nới lỏng những quy định khắt khe về mức hạn tiền, thời gian sử dụng đất nông nghiệp, chuyển nhợng và trao đổi đất đã đợc Luật đất đai năm 1993 thông qua, bởi vì chính những quy định khắt khe về đất này đã là một cản trở rất loon đối với việc phát triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn ở nông thôn, làm chậm lại quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn.
Những giải pháp cho tình hình đất hiện nay:
+ Tăng cờng mở rộng diện tích đất nông, lâm nghiệp bằng cách triển khai tích cực việc giao đất giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngời dân để họ yên tâm đầu t vào sản xuất trên diện tích át của mình Theo điều tra thì Bắc Giang hiện nay còn trên 4 vạn ha đất đồi núi cha sử dụng, có thể khai thác trồng cây ăn quả, trồng rừng kinh tÕ.
+ Thay đổi các quy định khắt khe về chuyển nhợng và sử dụng đất để đảm bảo cho ngòi dân có quyền tự do từ bỏ đất nếu hộ cảm thấy cần thiết Nhà nớc đang đặc biệt hạn chế việc chuyển đổi đất nông nghiệp trồng lúa sang sử dụng mục đích khác, đây là một điều không hợp lý vì trồng lúa cha chắc là cách sử dụng hiẹu qủa nhất, bởi vì thực tế cho thấy có nhiều ngời chuyển đổi đất từ trồng lúa sang làm ao thả cá, trồng rau, hoa đem lại gia trị kinh tế rất cao, cho nông dân đó là : quyền chuyển nh - ợng, trao đổi, cho thuê, thừa kế và thế chấp, để họ hiểu đầy đủ quyền hạn của mình, qua đó sẽ thúc đẩy thị trờng đất đai, tín dụng ở nông thôn và sự kết hợp đất canh tác giải quyết tình trạng đất đai manh mún. Đối với các hộ không có đất thì tạo các cơ hội cho họ sống bằng mức lao động của mình Đối với các hộ làm ăn yếu kém, việc mất đất của họ là điều khó tránh khỏi nên tạo điều kiện để họ có thể chuyển sang ngành nghề khác hay đi làm thuê cho các hộ khác Cần khai thác các họ làm ăn tốt nh đầu t vốn kỹ thuật để họ mở rộng sản xuất với điều kiện phải thu hút thêm ngời nghèo.
* Khuyến nông và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật (KHKT):
Thứ nhất, áp dụng các thành tựu KHKT có ý nghĩa rất to lớn trong việc nâng cao sản lợng và năng suất nông nghiệp và cũng là một hớng đi rất cơ bản để cải tạo nông nghiệp tự cấp tự túc thành một nền nông nghiệp cơ khí hoá hiện đại, năng suất cao, mang tính hàng hoá rộng rãi Nó cũng là cơ sở để tận dụng tiềm năng đất đai, mặt nớc, con ngời nông thôn.Trong điều kiện của tỉnh hiện nay, thuỷ lợi và cải tiến đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi là yêu cầu cấp thiết nhất Sự hỗ trợ của Nhà nớc, của tỉnh vẫn là phần có ý nghĩa quan trọng nhất trong việc tạo ra các công trình to lớn, đòi hỏi nhiều vốn đầu t, nhng cũng cần phải kêu gọi sự đóng góp của nhân dân nh xây dựng hệ thống thuỷ lợi nhỏ, kênh mơng dẫn nớc từ hệ
5 8 thóng hồ đập lớn, tổ chức mô hình sản xuất kết hợp giữa các hộ có vốn với các hộ không có vốn nhng có sức lao động.
Khuyến nông có vai trò quan trọng trong việc định hớng cho ngời nông dân từ việc mua các yếu tố sản xuất đâù vào đến việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra Nó sẽ giúp cho ngời nông dân có quyết định tói u về sử dụng các yếu tố sản xuất, nó cung cấp các thông tin về vấn đề giá cả, dung lọng thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng, các thông tin về vấn đề giống cây trồng, phân bón và phơng pháp sản xuất.
Công tác khuyến nông trong thời gian tới cần tập trung vào các nội dung quan trọng sau:
+ Nghiên cứu hệ thống đất canh tác để thiết lập qua trình sản xuất có hiệu qủ với từng loại cây trồng khác nhau để hỗ nông dân chọn lựa.
+ Nghiên cứu thuần dỡng và phổ biến các giống cây trồng, vật nuôi, có năng suất chất lợng cao nh lúa lai, bò lai.
+ Triển khai các dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y tới từng thôn, xóm các vấn đề giải quyết trong công tác khuyến nông hiện nay là:
Hiện nay cha có cơ quan Trung ơng và tỉnh chuyên nghiên cứu các cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho chế biến xuất khẩu và phù hợp với điều kiện của tỉnh Bắc Giang để đa các giống cây con có chất lợng cao này vào trồng và nuôi đại trà trong toàn tỉnh Chính vì vậy Trung ơng cần hỗ trợ tỉnh để có thể thành lập những trung tâm nghiên cứu thực sự đủ sức mạnh để có thể cho ra các giống cây con phục vụ cho sản xuÊt. Để đẩy mạnh và phát huy hơn nữa công tác khuyến nông, khuyến lâm cần thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa nghiên cứu và khuyến nông. Khuyến nông cần tập trung vào kỹ thuật mới và tập quán canh tác dựa trên công trình nghiên cứu, đồng thời phản ánh lại cho ngời nghiên cứu các khó khăn của ngời nông dân.
Hệ thống và cách thức làm khuyến nông cần thể hiện tính đa dạng không chỉ truyền qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, báo, truyền hình, các lớp học tập cho cán bộ cơ sở mà còn qua các tổ chức đoàn thể nh Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên đặc biệt chú ý tới các xã nghèo vùng cao.
Một nội dung quan trọng trong công tác khuyến nông là nâng cao năng lực thị trờng cho nông dân, tức là cung cấp các thông tin vè thị trờng và dự báo nhu cầu thị trờng về các loại mặt hàng trong tơng lai để giúp họ chọn sản xuất kinh doanh phù hợp.
* Nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng: