1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn các chủng vi khuẩn có khả năng cố định nito và phân giải phosphate khó tan

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ―TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH NITO VÀ PHÂN GIẢI PHOSPHATE KHĨ TAN” Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ―TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH NITO VÀ PHÂN GIẢI PHOSPHATE KHÓ TAN” Sinh viên : Nguyễn Diệu Linh MSV : 637242 Lớp : K63CNSHC Khoa : Công nghệ sinh học Giảng viên HD : Th.S Trịnh Thị Thu Thủy Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận hồn thành q trình học tập nghiên cứu nghiêm túc, độc lập dƣới hƣớng dẫn ThS Trịnh Thị Thu Thủy giảng viên khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tất số liệu, hình ảnh, kết đƣợc trình bày khóa luận tốt nghiệp hồn tồn trung thực, em xin cam đoan tất nội dung báo cáo sản phẩm cá nhân khơng có gian dối hay chép Các tài liệu tham khảo đƣợc sử dụng khoá luận đƣợc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trƣớc Hội đồng chấm khố luận tốt nghiệp Học viện Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Diệu Linh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo khóa luận này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Trịnh Thị Thu Thủy tận tình hƣớng dẫn nhƣ nhận xét, góp ý suốt q trình viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho em thực tập khoa để có nhiều thời gian cho khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập làm báo cáo thực tập, kiến thức nhƣ kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, để em học hỏi đƣợc nhiều kĩ năng, kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp tới Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Diệu Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung phân bón VSV 2.1.1 Tổng quan phân bón vi sinh 2.1.3 Những cơng dụng phân bón hữu vi sinh 10 2.2 Vi sinh vật chuyển hóa nito photphate đất 11 2.2.1 Vi sinh vật chuyển hóa nito 11 2.2.1.2 Vi khuẩn cố định nito 13 2.2.2 Vi sinh vật chuyển hóa phosphate 17 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vật liệu nghiên cứu 21 3.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 21 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 21 3.3.Nội dung nghiên cứu 21 3.4.Trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất phịng thí nghiệm 22 3.4.1 Trang thiết bị 22 3.4.2 Hóa chất 22 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.5.1 Phƣơng pháp lấy mẫu đất 24 iii 3.5.2 Xác định pHKCl phƣơng pháp cực chọn lọc hydro(Phạm Thị Ngọc Lan 2012) 24 3.5.3 Phƣơng pháp phân lập vi khuẩn 24 3.5.4 Phƣơng pháp tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả cố định nito 25 3.5.5 Phƣơng pháp tuyển chọn chủng vi sinh vật chuyển hóa photphate 26 3.5.6 Xác định yếu ảnh hƣởng số điều kiện nuôi cấy đến khả sinh trƣởng, phát triển chủng vi khuẩn đƣợc tuyển chọn(Vũ Thị Hồng Hà, 2014) 28 3.5.7 Đánh giá đặc điểm hình thái 30 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn 31 4.1.1 Đánh giá đặc điểm số mẫu đất dùng để phân lập 31 4.1.2 Kết phân lập 32 4.1.3 Tuyển chọn chủng vi khuẩn cố định nito 36 4.1.4 Tuyển chọn chủng vi khuẩn cố định photphate 38 4.1.5 Tuyển chọn vi khuẩn có khả cố định nito phân giải photphate 39 4.2 Xác định yếu ảnh hƣởng số điều kiện nuôi cấy đến khả sinh trƣởng, phát triển chủng vi khuẩn đƣợc tuyển chọn 39 4.3 Đánh giá đặc điểm hình thái 44 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phụ lục 52 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ký hiệu mẫu đất địa điểm huyện Gia Lâm 21 Bảng 3.2 Các hóa chất đƣợc sử dụng 22 Bảng 3.3: Môi trƣờng LB agar, pH 23 Bảng 3.4: Môi trƣờng NBRIP agar, pH 23 Bảng 3.5: Môi trƣờng ASHBY agar, pH 7,2 23 Bảng 3.5: Xây dựng đƣờng chuẩn NH4 + 26 Bảng 3.6: Xây dựng đƣờng chuẩn PO43- 28 Bảng 4.1: Số lƣợng vi khuẩn cố định nito, phân giải photphate mẫu đất huyện Gia Lâm 31 Bảng 4.2 Kết phân lập chủng vi khuẩn từ mẫu đất 32 Bảng 4.3 Kết sàng lọc chủng vi khuẩn có khả cố định nito môi trƣờng ASHBY sau ngày nuôi cấy 32 Bảng 4.4 Kết sàng lọc chủng vi khuẩn có khả phân giải photphate môi trƣờng NBRIP sau ngày nuôi cấy 34 Bảng 4.5 Hàm lƣợng N-NH4+ PO43- chủng vi khuẩn 39 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vịng tuần hoàn nito tự nhiên (Vũ Thị Hồng Hà, 2014) 13 Hình 2.2: Chu trình chuyển hóa Photphate đất (Vũ Thị Hồng Hà, 2014) 18 Hình 4.1 Hàm lƣợng N-NH4+ chủng vi khuẩn sơ tuyển 37 Hình 4.2 Hàm lƣợng PO43- chủng vi khuẩn sơ tuyển 38 Hình 4.3 Hàm lƣợng NH4+của chủng vi khuẩn pH môi trƣờng nuôi cấy khác 40 Hình 4.4 Hàm lƣợng PO43-của chủng vi khuẩn pH môi trƣờng nuôi cấy khác 40 Hình 4.5 Hàm lƣợng N-NH4+ chủng vi khuẩn TQ3 DX11 thời gian nuôi cấy khác 41 Hình 4.6 Hàm lƣợng PO43-của chủng vi khuẩn DX11 LC16 thời gian nuôi cấy khác 42 Hình 4.7.Hàm lƣợng N-NH4+ chủng vi khuẩn TQ3 DX11 nguồn nito khác 43 Hình 4.8 Hàm lƣợng PO43-của chủng vi khuẩn LC16 DX11 nguồn carbon khác 44 Hình 4.9 Đặc điểm hình thái chủng TQ3 45 Hình 4.10 Hình thái chủng DX11 45 Hình 4.11 Hình thái chủng LC16 46 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATP Adenosine Triphosphate CMC Carboxymethyl cellulose LB Luria Bertani Broth VSV Vi sinh vật cs Cộng CNSH Công nghệ sinh học SHPT Sinh học phân tử vii TÓM TẮT Vi khuẩn cố định nito hịa tan photphate có vai trị quan trọng việc cải thiện độ phì nhiêu đất Những vi khuẩn góp phần hƣớng tới nông nghiệp bền vững với trọng tâm giảm sử dụng nhiều phân bón thƣơng mại Phân bón hữu vi sinh góp phần nâng cao suất trồng chất lƣợng nông sản, đóng góp quan trọng phát triển ―kinh tế xanh‖, xây dựng nông nghiệp bền vững Để có sở khoa học cho việc ứng dụng chế phẩm vi sinh vào nông nghiệp nâng cao suất chất lƣợng trồng, nghiên cứu tuyển chọn khảo sát số đặc tính chủng vi khuẩn cố định nito phân giải phosphate khó tan đƣợc phân lập từ mẫu đất Các mẫu đất phân lập đƣợc lấy địa điểm huyện Gia Lâm: Thị trấn Trâu Qùy, xã Cổ Bi, xã Đặng Xá, xã Dƣơng Xá, xã Lệ Chi, phân lập đƣợc 10 chủng vi sinh vật có khả cố định nito phân giải phosphate khó tan Qua phƣơng pháp tuyển chọn vi khuẩn, xác định đƣợc chủng vi khuẩn TQ3 có khả cố định nito cao đạt 7,82 mg/l NH4+ Chủng vi khuẩn LC16 có khả phân giải photphate cao 6,72mg/l PO43-, đồng thời tuyển chọn đƣợc chủng vi khuẩn DX11 có khả phân giải photphate cố định đƣợc nito Kết chủng TQ3 sinh trƣởng mạnh pH môi trƣờng 6,5 môi trƣờng Ashby bổ sung thêm cao nấm men Chủng DX11 sinh trƣởng mạnh pH môi trƣờng môi trƣờng ASHBY Chủng LC16 sinh trƣởng mạnh pH 7, môi trƣờng NBRIP bổ sung glucose Những kết đạt đƣợc sở khoa học cho việc sử dụng chủng vi khuẩn nhằm sản xuất phân bón hữu nhằm thúc đẩy cân sinh thái cách thay phân bón hóa học viii pH Ở giá trị pH khác, khả sinh trƣởng nhƣ cố định nito chủng vi khuẩn giảm dần, nhiên mức độ giảm không lớn Khả phân giải photphate chủng DX11, LC16 thay đổi pH môi trƣờng thay đổi Các chủng vi khuẩn có khả sinh trƣởng phát triển tốt dải pH từ 6,5-7,5 Tuy nhiên, pH môi trƣờng thích hợp cho hoạt động hịa tan phosphate chủng DX11 7,5, LC16 pH với hàm lƣợng PO43- tƣơng ứng 6,4 6,14 mg/l Khi pH tăng từ 7,5- có giảm mạnh hàm lƣợng Chủng DX11 LC16 phát triển pH với hàm lƣợng PO43- từ 2,12 – 2,31mg/l Theo Đỗ Hoàng Quân (2011) khoảng pH mơi trƣờng thích hợp cho sinh trƣởng, phát triển hoạt tính cố định N 02 chủng vi khuẩn Az 03 Az 07 thuộc chi Azotobacter phân lập từ đất canh tác 7,0 - 7,5 Bên cạnh đó, Gül Fidan Saribay (2003) điều kiện sinh trƣởng, phát triển cố định N đạt cực đại vi khuẩn Azotobacter chroococcum giá trị pH 8,0 (1,50 mg/L) giảm xuống 1,07 mg/L pH 7,0 Trong trƣờng hợp này, giá trị pH tối ƣu cho hoạt động sinh trƣởng hoạt tính cố định nto chủng N27 pH = 6,5  Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy Xác định thời gian tối ƣu cho khả sinh trƣởng, phát triển cố định nito chủng vi khuẩn TQ3, DX11 Hình 4.5 chủng khuẩn phân giải Hàm lƣợng NH4+(mg/l) photphate DX11, LC16 Hình 4.6 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Thời gian nuôi cấy(ngày) TQ3 DX11 Hình 4.5 Hàm lƣợng N-NH4+ chủng vi khuẩn TQ3 DX11 thời gian nuôi cấy khác 41 Hàm lƣợng PO43- (mg/l) 1 Thời gian ni cấy(ngày) DX11 LC16 Hình 4.6 Hàm lƣợng PO43-của chủng vi khuẩn DX11 LC16 thời gian ni cấy khác Qua Hình 4.5 ta thấy khả tổng hợp N-NH4+ chủng TQ3 DX11 có biến động tăng theo thời gian đạt cực đại sau ngày nuôi cấy với hàm lƣợng N-NH4+ đạt lần lƣợt 4,04 mg/l 3,98 mg/l, sau giảm dần Điều lƣợng chất dinh dƣỡng môi trƣờng không đủ đáp ứng tích lũy dần sản phẩm trao đổi chất có ảnh hƣởng bất lợi, chủng vi khuẩn dần sử dụng nguồn nito cố định đƣợc, tế bào chuyển dần sang pha tử vong Đồng thời khả trao đổi chất nói chung nhƣ hoạt động cố định nito nói riêng chủng vi khuẩn giảm mạnh Từ kết Hình 4.6 cho thấy chủng DX11 LC16 sau 02 ngày khả hòa tan phosphate bắt đầu tăng mạnh sau 06 ngày hàm lƣợng tiếp tục tăng Ở ngày thứ 06 lƣợng phosphate hòa tan 4,33mg/ml 5,97mg/l Từ ngày thứ 03 hàng lƣợng PO43-của chủng vi khuẩn LC16 DX11 tăng  Ảnh hưởng nguồn nito Xác định nguồn nito môi trƣờng nuôi cấy tối ƣu cho khả sinh trƣởng, phát triển cố định nito chủng vi khuẩn TQ3, DX11 mơi trƣờng ASHBY Kết đƣợc trình bày Hình 4.7 42 Hàm lƣợng NH4+(mg/l) Nguồn nito TQ3 DX11 Hình 4.7 Hàm lƣợng N-NH4+ chủng vi khuẩn TQ3 DX11 nguồn nito khác Kết Hình 4.7 cho thấy nguồn nito đƣợc bổ sung vào mơi trƣờng ni cấy có tác dụng làm tăng trình sinh trƣởng, phát triển cố định nito chủng TQ3 DX11, nhiên mức độ tăng phụ thuộc vào nguồn nito khác Trong số nguồn nito nghiên cứu, có mức ảnh hƣởng mạnh chủng TQ3 NaNO3 cao nấm men với hàm lƣợng NNH4+ 6,01 mg/l Đối với chủng DX11 cho thấy nguồn cao nấm men, NaNO3 phù hợp với hàm lƣợng N-NH4+ 6,0 5,88 mg/l Nghiên cứu Nguyên Thu Hƣơng cộng (2018), cho thấy hai chủng GL2 HD3 phù với nguồn nito cao nấm men (Nguyễn Thu Hƣơng cs, 2018) Nhƣ vậy, kết nghiên cứu rằng, chủng vi khuẩn cố định nito khác có khả sử dụng đƣợc nhiều nguồn khác nhau, nhiên mức độ sử dụng không giống Trong trƣờng hợp này, nguồn nito thích hợp để ni cấy chủng TQ3 LC11 cao nấm men  Ảnh hưởng nguồn carbon Vi sinh vật sử dụng nhiều nguồn carbon khác để sinh trƣởng, phát triển biểu hoạt tính Trong thí nghiệm hai chủng DX11 43 LC16 đƣợc nuôi mơi trƣờng NBRIP nhƣng có thay đổi nguồn carbon Các nguồn carbon khác làm thay đổi khả phân giải phoshate hai chủng DX11 LC16 Hàm lƣợng PO43- (mg/l) glucose saccharose fructose rỉ đường tinh bột CMC Saccharose Nguồn carbon DX11 LC16 Hình 4.8 Hàm lƣợng PO43-của chủng vi khuẩn LC16 DX11 nguồn carbon khác Vi khuẩn có khả phân giải photphate cao môi trƣờng NBRIP bổ sung gloucose có hàm lƣợng PO43- 6,31 mg/l 6,58 mg/l Thấp nguồn carbon CMC với hàm lƣợng PO43- 2,53 mg/l 1,89 mg/l Mujahid cs (2015) nhận thấy, glucose fructose nguồn carbon thích hợp với chủng Mardad es (2014) báo cáo, chủng vi khuẩn nghiên cứu có khả phần giải phosphate mạnh đƣợc ni mơi trƣờng có glucose Baliah cs (2016) lại kết luận rằng, chủng vi khuẩn phân giải phosphate ƣa thích sử dụng maltose lactose, saccarose nguồn BRS-2 sat dun carbon khơng thích hợp Kết thấy đƣợc chủng vi khuẩn DX11 LC16 có hàm lƣợng cao mơi trƣờng bổ sung glocose 4.3 Đánh giá đặc điểm hình thái Quan sát hình dạng, đặc điểm tế bào kính hiển vi quang học sau sử dụng phƣơng pháp nhuộm Gram Các chủng vi khuẩn đƣợc cố định lam kính quan sát dƣới kính hiển vi soi dầu độ phóng đại x100 44 (A) (B) Hình 4.9 Đặc điểm hình thái chủng TQ3 Ghi chú: (A) - Hình thái khuẩn lạc sau ngày ni cấy; (B) - Hình thái tế bào Quan sát tiêu nhuộm chủng TQ3: bắt màu Gram âm, tế bào có hình que ngắn (A) (B) Hình 4.10 Hình thái chủng DX11 Ghi chú: (A) - Hình thái khuẩn lạc sau ngày ni cấy; (B) - Hình thái tế bào Quan sát tiêu nhuộm chủng DX11: bắt màu Gram âm, tế bào có hình cầu 45 (A) (B) Hình 4.11 Hình thái chủng LC16 Ghi chú: (A) - Hình thái khuẩn lạc sau ngày ni cấy; (B) - Hình thái tế bào Quan sát tiêu nhuộm chủng LC16: bắt màu Gram dƣơng, tế bào có hình que ngắn 46 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tạo đƣợc sƣu tập 16 chủng khuẩn đƣợc phân lập từ mẫu đất, tuyển chọn đƣợc chủng khuẩn TQ3 có khả cố định nito cao với hàm lƣợng N-NH4+ 7,82 mg/l Chủng khuẩn LC16 có khả phân giải Photphate cao với hàm lƣợng PO43- 6,72 mg/l Chủng khuẩn DX11 có khả cố định Nito phân giải Photphate có hàm lƣợng N-NH4+ 6,03mg/l hàm lƣợng PO43- 5,84 mg/l Các chủng vi khuẩn lựa chọn có khả sinh trƣởng nhƣ cố định nito, phân giải photphate cao pH 6,5-7 Thời gian sinh trƣởng vi khuẩn sinh PO43- từ 5-6 ngày, chủng vi khuẩn sinh NH4+ từ 5-6 ngày Trên 06 nguồn Nito bao gồm: cao nấm men, casein, peptone, (NH4)6Mo7O24.4H2O, (NH4)2SO4, NaNO3 Chủng vi khuẩn TQ3 DX11 sinh trƣởng tốt môi trƣờng chứa cao nấm men.Trên 05 nguồn carbon bao gồm: glucose, saccharose, fructose, rỉ đƣờng, tinh bột, CMC Chủng vi khuẩn DX11 LC16 sinh trƣởng tốt môi trƣờng chứa glucose 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu định danh chủng TQ3, DX11 LC16 Tích cực nghiên cứu, phân lập thêm chủng vi sinh vật có khả chuyển hóa nito photphate Tiến hành thử nghiệm hiệu chuyển hóa nito, photphate chủng vi sinh vật tuyển chọn đƣợc nhiều loài Đƣa vào sản xuất chế phẩm sinh học từ nguồn vi sinh vật tuyển chọn đƣợc nhằm thu hiệu kinh tế phát triển 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cao Thị Mỹ Tiên, Nguyễn Hoàng Hậu, Bùi Thị Minh Diệu, Nguyễn Phạm Anh Thi, Trần Sỹ Nam, Đỗ Thị Xuân (2020) Phân lập tuyển chọn dịng vi khuẩn có khả hịa tan lân từ đất trồng lúa bị nhiễm mặn tỉnh sóc trăng Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc (2020) Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến & Phạm Văn Ty (2012) Vi sinh vật học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Vũ Thị Hồng Hà (2014) Nghiên cứu tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả chuyển hóa n p đất góp phần vào việc phục hồi rừng ngập mặn thừa thiên huế Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học khoa học tự nhiên Nguyễn Văn Giang , Nguyễn Đức Thái (2017) Phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả phân giải phosphate khó tan từ đất rừng xuân liên Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam Số 6(79) Lê Thị Hƣơng Xuân, Phạm Thị Ngọc Lan (2005) Tìm hiểu vi khuẩn cố định nitơ sống tự đất canh tác bạc màu Thừa Thiên Huế Báo cáo khoa học hội thảo toàn quốc Đa dạng Sinh học Việt Nam, Hà Nội Bùi Đoàn Phƣợng Linh, Trần Thị Thủy Tiên, Nguyễn Ngọc Hà, Huỳnh Thanh Hùng (2018) Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải lân vô khó tan từ đất huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Tạp chí Khoa học - đại học Đồng Nai Số 11 Nguyễn Thu Hƣơng, Trần Thị Thúy Hà & Nguyễn Văn Giang (2018) Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn có khả phân giải phosphate khó tan từ đất vùng rễ lúa tỉnh Hải Dƣơng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 60(8): 18-22 Minh Vƣơng (2017) Phân bón dƣ thừa đầu độc đất, Báo Nông nghiệp Việt Nam Trần Thị Linh (2012) Tuyển chọn chủng vi khuẩn Azotobacter cho sản xuất phân bón hữu vi sinh vật Luận văn Thạc sĩ vi sinh vật học 10 Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Thủy (2015) Tuyển chọn vi khuẩn Azotobacter có khả cố định nito sinh tổng hợp IAA, Tạp chí khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số 11 Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thị Thanh Xuân, Ngô Thị Bảo Châu (2020) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn cố định nitrogen từ đất trồng rau thành phố Pleiku, Tỉnh Gia Lai, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế, tập 17 số 48 12 Nguyễn Thị Minh, Đỗ Minh Thu (2017) Nghiên cứu phân lập tuyển chọn vi sinh vật nội sinh từ vùng sinh thái đất mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 15(8): 1022-1032 13 Phạm Thị Ngọc Lan cộng (2018) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn cố định nitrogen từ đất trồng rau tỉnh Phú Yên Tạp chí Khoa học, trƣờng Đại học Khoa học, tập 13, số 02, trang 125 – 133 14 Đỗ Kim Nhung Vũ Thành Công (2011) Khảo sát khả sinh tổng hợp IAA cố định đạm vi khuẩn gluconacetobacter sp Và azospirillum sp Đƣợc phân lập từ mía Tạp chí Khoa học 2011:18a 161-167 15 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6169:1996 phân bón vi sinh vật - thuật ngữ (2021) Luật Minh Khuê 16 Đỗ Hoành Quân (2011) Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu đặc tính tăng trƣởng, cố định đạm VK Azotobacter - thí nghiệm trồng, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh 17 Diekow (2005), ―Tea somaclones with high yield and quality potential‖, International symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea industry, pp 317- haisit, T., et al (2005) - Effect soil moisture and temperature on decomposition rates of some waste materials from agriculture and agro-industry 18 Bell L.C and Edwards D.G (1989) The role of aluminum in acid soil infertility, Soil management under humid conditions in Asia and Pacific, IBSRAM proceedings, No5 19 Van Dillewijn (1952) Rainy tropic climates: physical potential present and improvedfarming system International congress of soil science Alberta, Edmonton, Canada 20 Taton T.W, ― Environmental factors affecting the yield of tea‖ Experimental agriculture, pp 53 – 63 21 Kellogg, W K Foundation (1997) - The compost connection for Washington Agriculture Washington State University Cooperative Extension No 22 Sakpirom, J., Kantachote, D., Nunkaew, T and Khan, E., 2017 Characterizations of purple nonsulfur bacteria isolated from paddy fields, and identification of strains with potential for plant growth-promotion, greenhouse gas mitigation and heavy metal bioremediation Research in Microbiology.168(3): 266-275 49 23 T Baliah, et al (2016) Isolation, identification and characterization of phosphate solubilizing bacteria from different crop soils of Srivilliputtur Taluk, Virudhunagar District, Tamil Nadu Tropical Ecology, 57(3), pp.465 474 24 T.M Islam, et al (2007) Isolation and identification of potential Phosphate Solubilizing Bacteria from the Rhizoplane of Oryza sativa L cv BR29 of Bangladesh Z Naturforsch C., 62(1-2), pp.103-110 25 Aidoo K E., Hendry R & Wood B J B (1982) Solid Substrate Fermentations 28: 201-237 26 Lonsane B K., Ghildyal N P., Budiatman S & Ramakrishna S V (1985) Engineering aspects of solid state fermentation Enzyme and Microbial Technology 7(6): 258-265 27 Couto S R & Sanromán M Á (2006) Application of solid-state fermentation to food industry—A review Journal of Food Engineering 76(3): 291-302 28 Demain A L (1999) Pharmaceutically active secondary metabolites of microorganisms Applied Microbiology and Biotechnology 52(4): 455463 29 Fravel D R (2005) Commercialization and Implementation of Biocontrol Annual Review of Phytopathology 43(1): 337-359 30 Hao D., Gao P., Liu P., Zhao J., Wang Y., Yang W., Lu Y., Shi T & Zhang X (2010) AC3-33, a novel secretory protein, inhibits Elk1 transcriptional activity via ERK pathway Molecular Biology Reports 38(2): 1375-1382 31 Kiranmayi M U., Sudhakar P., Sreenivasulu K & Vijayalakshmi M (2018) Optimization of Culturing Conditions for Improved Production of Bioactive Metabolites by Pseudonocardia sp VUK-10 Mycobiology 39(3): 174-181 32 Mitchell D A., Berovic M & Krieger N (2002) Overview of solid state bioprocessing Biotechnology Annual Review 183-225 33 Oskay M., Tamer A U., Karaboz I (2010) Isolation and screening for antimicrobial activities of culturable mesophilic streptomyces strains from north cyprus soils Fresenius Environmental Bulletin 19(2): 154-163 34 Cleveland CC (1999), Global patterns of terrestrial biological nitrogen (N2) fixation, Glob Biogeochem Cycles 13 pp 623 – 64 35 Feller I C., Mckee K I., Wigham D F and O’Neil J.P (2006), ―Nitrogen vs phosphorus limitation across an ecotonal gradient in a mangrove forest‖, Biogeochemistry, pp 1-31 50 36 Gaind S., Gaur A C (1991), Thermotolerant phosphate solubilizing microorganism and after interaction with mung bean, Plant and Soil 133(1) pp 141-14 37 S.B Sharma, et al (2013), Phosphate solubilizing microbes: sustainable approach for managing phosphorus deficiency in agricultural soils SpringerPlus 2, p.587 38 Kantachote, D., Nunkaew, T., Kantha, T., and Chaiprapat, S (2016) Biofertilizers from Rhodopseudomonas palustris strains to enhance rice yields and reduce methane emissions Appl Soil Ecol 100: 154–161 39 Kantha, T., Kantachote, D., and Klongdee, N (2015) Potential of biofertilizers from selected Rhodopseudomonas palustris strains to assist rice (Oryza sativa L subsp indica) growth under salt stress and to reduce greenhouse gas emissions Annu Microbiol 65: 2109–2118 40 Schindelin H, Kisker C, Schlessman JL, Howard JB, Rees DC (1997) Structure of ADP x AIF4(-)-stabilized nitrogenase complex and its implications for signal transduction Nature 387(6631):370-6 41 Su, P., Tan, X., Li, C., Yan, Q., Peng, J., Zhang, Z., and Liu, Y (2017) Photosynthetic bacterium Rhodopseudomonas palustris GJ-22 induces systemic resistance against viruses Microb Biotechnol 10: 612–624 42 Banik A., Dash G.K., Swain P., Kumar U., Mukhopadhyay S.K & Dangar T.K (2019) Application of rice (Oryza sativa L.) root endophytic diazotrophic Azotobacter sp strain Avi2 (MCC 3432) can increase rice yield under green house and field condition Microbiological Research 219: 56-65 43 Chen Y.P., Rekha P.D., Arun A.B., Shen F.T., Lai W.A & Young C.C (2006) Phosphate solubilizing bacteria from subtropical soil and their tricalcium phosphate solubilizing abilities Applied Soil Ecology 34(1): 33-41 44 Dastager S.G & Damare S (2013) Marine Actinobacteria Showing Phosphate-Solubilizing Efficiency in Chorao Island, Goa, India Current Microbiology 66(5): 421-427 45 FAO (2007), The world’s mangrove (1980 – 2005), FAO forestry, pp 153 46 Feller I C (1995), ―Effects of nutrient enrichment on growth and herbivory of dwarf red mangrove (Rhizophora mangle)‖, Ecological Monographs, 65 (4), pp 477 – 505 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đƣờng chuẩn xác định NH4 + Gía trị đo OD 425nm(ug/l) Đồ thị đƣờng chuẩn xác định NH4 + 1.4 y = 0,1924x + 0,0292 R² = 0,998 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 mg NH4+ Phụ lục 2: Đƣờng chuẩn xác định PO43- Gía trị đo OD 425nm(ug/l) Đồ thị đƣờng chuẩn Photphate 0.8 y = 0.288x + 0.0167 R² = 0.9966 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.5 1.5 2.5 nồng độ PO43-(mg/ml) Phụ lục 3: Hàm lƣợng N-NH4+ chủng vi khuẩn sơ tuyển Kí hiệu chủng vi khuẩn Hàm lƣợng N-NH4+(mg/l) TQ3 7,82 DX11 6,09 DX12 2,08 LC14 3,75 52 Phụ lục 4: Hàm lƣợng PO43- chủng vi khuẩn sơ tuyển Kí hiệu chủng vi khuẩn Hàm lƣợng PO43- (mg/l) TQ1 2,52 CB7 4,57 ĐX9 2,40 DX13 3,64 LC13 3,13 LC16 6,72 Phụ lục 5: Hàm lƣợng N-NH4+ chủng vi khuẩn TQ3 DX11 pH nuôi cấy khác Chủng vi khuẩn pH Hàm lƣợng N-NH4 mg/l TQ3 DX11 6,0 3,18 2,67 6,5 6,0 6,5 7,0 5,81 6,93 7,5 5,59 4,41 8,0 3,13 2,97 3Phụ lục 6: Hàm lƣợng PO4 chủng vi khuẩn LC16 DX11 pH nuôi cấy khác Chủng vi khuẩn pH Hàm lƣợng PO43-mg/l DX11 LC16 6,0 2,12 3,36 6,5 5,7 4,19 7,0 5,84 6,14 7,5 4,47 6,4 8,0 3,18 2,31 + Phụ lục 7: Hàm lƣợng N-NH4 chủng vi khuẩn TQ3 DX11 thời gian nuôi cấy khác 53 Chủng vi khuẩn Ngày nuôi cấy Hàm lƣợng N-NH4 mg/l TQ3 DX11 0,94 0,62 1,37 1,18 2,43 2,02 3,22 2,73 4,04 3,98 3,19 3,39 3Phụ lục 8: Hàm lƣợng PO4 chủng vi khuẩn DX11 LC16 thời gian nuôi cấy khác Chủng vi khuẩn Ngày nuôi cấy Hàm lƣợng PO43-mg/l DX11 LC16 0,87 0,94 1,34 2,11 2,45 3,36 3,98 4,04 4,1 5,1 4,33 5,94 + Phụ lục 9: Hàm lƣợng N-NH4 (mg/l) chủng vi khuẩn TQ3 DX11 nguồn nito khác Chủng vi khuẩn Hàm lƣợng N-NH4+(mg/l) Nguồn Nito TQ3 DX11 casein cao nấm men peptone (NH4)6Mo7O24.4H2O (NH4)2SO4 NaNO3 5,56 5,76 5,53 4,36 4,29 5,4 6,01 5,37 3,88 5,19 5,88 54 Phụ lục 10: Hàm lƣợng PO43-của chủng vi khuẩn LC16 DX11 nguồn carbon khác Chủng vi khuẩn Hàm lƣợng PO43-mg/l Nguồn carbon DX11 LC16 glucose saccharose fructose rỉ đƣờng tinh bột CMC Saccharose 6,31 3,05 5,18 3,11 3,97 2,53 3,05 6,58 3,78 5,93 2,65 3,71 1,89 3,78 55

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w