Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG ENZYME BETA-MANNANASE TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA HÀ NỘI, 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG ENZYME BETA-MANNANASE TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Hiệp Sinh viên thực : Trần Văn Tuấn Mã sinh viên : 639247 Lớp : K63CNTY B Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam trình thực tập tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ q báu nhiều cá nhân tập thể Lời xin cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni tồn thể thầy giáo trang bị cho kiến thức chuyên môn nghề nghiệp tư cách đạo đức làm tảng sống công việc sau Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Hiệp dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn Công ty TNHH CJ Vina Agri Hà Nam, ThS Trần Văn Thủ Trưởng phòng Nghiên cứu phát triển, cán cơng ty tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tiếp xúc với thực tế thu thập số liệu, tài liệu để hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tất người dành cho quan tâm giúp đỡ Hà Nội, ngày 23 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Trần Văn Tuấn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC ĐỒ THỊ v DANH MỤC ĐỒ THỊ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM 2.1.1 Thách thức từ Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) tới ngành chăn ni Việt Nam 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA LỢN 2.2.1 Quá trình sinh trưởng tiêu đánh giá sinh trưởng 2.3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA LỢN CON 2.4 Q TRÌNH TIÊU HĨA 10 2.4.1 Tiêu hóa Gluxit 10 2.4.2 Tiêu hóa protein 13 2.4.3 Tiêu hóa mỡ 14 2.4.4 Sự hấp thu chất dinh dưỡng 14 2.5 ENZYME β- MANNANASE 15 2.5.1 Giới thiệu enzyme chế tác động enzyme nói chung 15 2.5.2 Enzyme β-mannanase 16 2.5.3 Ảnh hưởng nhiệt độ pH 18 2.6 KHẨU PHẦN THỨC ĂN CHỨA NHIỀU NSP 19 ii 2.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI VÀ TRONG NƯỚC 22 2.7.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.7.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Phần III: VẬT LIỆU – NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 26 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 26 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.4.1 Thiết kế thí nghiệm 26 3.4.2 Phương pháp phân tích thức ăn 29 3.4.3 Phương pháp theo dõi tính kết 29 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 31 3.4.4 Hiệu kinh tế 31 Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 ẢNH HƯỞNG ENZYME BETA-MANNANASE ĐẾN SINH TRƯỞNG 32 4.1.1 Sinh trưởng tích lũy 32 4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối 36 4.1.3 Sinh trưởng tương đối 39 4.4 ẢNH HƯỞNG ENZYME BETA-MANNANASE ĐẾN LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN VÀ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN 41 4.4.1 Lượng thức ăn thu nhận 41 4.4.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn FCR 43 4.5 ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME β–MANNANES βĐẾN TỶ LỆ MẮC BỆNH TIÊU CHẢY 45 4.6 ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME BETA–MANNANES ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SƠ BỘ 46 Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 KẾT LUẬN 51 5.2 ĐỀ NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách nước có tổng sản lượng thịt lợn (x1000 tấn) lớn giới năm 2020 Bảng 2.2: Hàm lượng beta- mannana nguyên liệu thức ăn 17 Bảng 2.3: Hàm lượng tinh bột, NSP, protein, lipit loại 21 Bảng 2.4 Thành phần carbohydrate chất xơ ngơ, khơ đậu tương, Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 Bảng 3.2.Công thức thức ăn hỗn hợp 1031S, 1031STN 1và 1031STN2 28 Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng 29 Bảng 4.1 Sinh trưởng lợn thí nghiệm 33 Bảng 4.2 Khối lượng tăng lên lợn thí nghiệm (kg/con) 35 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối 37 Bảng 4.4: Sinh trưởng tương đối lô thí nghiệm 39 Bảng 4.5: Lượng thức ăn thu nhận lợn thí nghiệm 41 Bảng 4.6: Hệ số chuyển hóa thức ăn 43 Bảng 4.7: Tỷ lệ tiêu chảy lơ thí nghiệm 45 Bảng 4.8: Ước tính chi phí/kg tăng khối lượng 46 Bảng 4.9: So sánh hiệu kinh tế thí nghiệm 49 iv DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1: Khối lượng trung bình lợn lơ thí nghiệm (kg/con) 34 Biểu đồ 4.2: Khối lượng tăng lên lợn thí nghiệm 36 Biểu đồ 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 38 Biểu đồ 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (R %) 40 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ lượng thức ăn thu nhận TB/con/ngày 42 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ hệ số chuyển hóa thức ăn FCR 44 Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ tiêu chảy lơ thí nghiệm 46 Biểu đồ 4.8: So sánh chi phí/kg tăng khối lượng lơ thí nghiệm (%) 48 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng TN1 Thí nghiệm TN2 Thí nghiệm KL Khối lượng TĂ Thức ăn F1PiDu x YL F1PiDu x YL (Pietrain – Duroc x Yorkshire –Landrace) VSV Vi sinh vật vi Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, ngành chăn ni nước ta phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao sản phẩm có nguồn gốc động vật Chăn ni lợn ln đóng vai trị quan trọng hàng đầu ngành chăn ni nước ta nhu cầu thịt lợn cao nhiều so với loại thịt gia súc khác Ngày việc sử dụng động vật đào tạo, nghiên cứu sản xuất chiếm tỷ trọng lớn phát triển kinh tế xã hội nhiều quốc gia Cùng với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa thị hóa, hệ thống chăn ni lợn nước ta, đồng sơng hồng có chuyển biến mạnh mẽ từ hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ, quảng canh sang hệ thống chăn nuôi lớn Do áp lực kinh tế, việc tận dụng hiệu nguồn thức ăn cho vật ngày gia tăng Mặt khác, quy định sản xuất thức ăn gia súc khơng cho phép sử dụng hóa chất hay thuốc kích thích nhằm tăng trưởng gia súc, nâng cao suất vật nuôi Một số phương pháp phổ biến khuyến khích sử dụng rộng rãi để giải vấn đề bổ sung hệ enzyme vào thức ăn gia súc nhằm tăng cường tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng….Trong enzyme, có enzyme beta- mannanase ví dụ điển hình nhà khoa học nghiên cứu nhiều, có đặc tính hẳn enzyme khác Theo tính chất hịa tan nước, nhóm NSP (polysaccharide khơng phải tinh bột ) lại chia thành hai nhóm NSP hịa tan NSP khơng hịa tan NSP tan có khả giữ nước cao gấp đơi nhóm khơng tan ( 1g NSP tan giữ 13,5g NSP không tan giữ 6,15g nước ) NSP tan làm tăng độ nhớt ruột, cản trở tế bào vách ruột hấp thu chất dinh dưỡng, cịn NSP khơng tan có vách tế bào thực vật, ngăn trở enzyme nội sinh tiếp cận với chất dinh dưỡng protein, tinh bột lipid có bào chất, từ ngăn trở tiêu hóa, hấp thu chất dinh dưỡng Các enzyme động vật tiết từ máy tiêu hóa (enzyme nội sinh) khơng có khả phân giải chất thuộc nhóm NSP Chỉ có enzyme vi khuẩn sống ống tiêu hóa enzyme ngoại sinh có khả phân giải chúng Các enzyme ngoại sinh enzyme sản xuất đường công nghệ sinh học dạng chế phẩm có hoạt lực enzyme cao, chịu nhiệt, thích ứng với pH rộng bền bảo quản điều kiện sản xuất Beta- mannana có vách tế bào cản trở tiếp cận enzyme nội sinh chất dinh dưỡng nằm bào chất thức ăn, từ làm giảm tiêu hóa thức ăn Beta-mannana với chất thuộc nhóm NSP lại có độ nhớt cao (vì hút nước mạnh), bám vào lơng nhung cản trở hấp thu chất dinh dưỡng qua niêm mạc ruột Tóm lại, sử dụng enzyme beta-mannanase thức ăn chăn nuôi lợn thịt từ 12-25kg có tác dụng làm giảm độ nhớt dịch ruột, tăng khả hấp thu chất dinh dưỡng – nâng cao hiệu sử dụng thức ăn, tiết kiệm lượng protein, giảm chi phí thức ăn chăn nuôi Như vậy, phần chứa khô cọ, khô dừa, bột gạo, vỏ đậu nành, khô đậu nành, ngô, lúa mì, lúa mạch, cám gạo, cám mì phần giàu beta-mannana Việc đánh giá tác dụng enzyme beta-mannanase thức ăn chăn nuôi lợn thịt cần thiết 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Đánh giá hiệu sử dụng enzyme beta-mannanase thức ăn chăn nuôi lợn thịt giai đoạn sau cai sữa 1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN Trên sở kết nghiên cứu đưa khuyến cáo việc sử dụng mức sử dụng chế phẩm đa enzyme vào chăn nuôi lợn, đặc biệt giai đoạn sau cai sữa trưởng tương đối cao lô ĐC ( sử dụng thức ăn không bổ sung enzyme βmannanes) Cụ thể: Lô TN1 tốc độ sinh trưởng tương đối trung bình 21,07%, lô TN2 tốc độ sinh trưởng tương đối trung bình 21,56% cao lơ ĐC với tốc độ sinh trưởng tương đối trung bình 20,18% , chênh lệch 0,89% 1,38% Giữa ô lơ có khác đáng kể tốc độ sinh trưởng tương đối sau: Sự sai khác lơ thí nghiệm sinh trưởng tương đối khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05) Kết tốc độ sinh trưởng tương đối bảng 4.4 minh họa biểu đồ 4.4 đây: 25% 20.18% 21.07% 21.56% 20% 15% 10% 5% 0% ĐC TN1 R TN2 Biểu đồ 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (R %) Khi sử dụng thức ăn 1031STN1 có chứa enzyme β- mannanes thức ăn 1031STN2 có chứa enzyme β- mannanes (giảm lượng) cho sinh trưởng tương đối cao so với thức ăn 1031S không chứa enzyme β- mannanes Như vậy, chăn nuôi lợn, bổ sung thêm enzyme β- mannanes (giảm lượng) phần ăn giúp đem lại hiệu kinh tế cao 40 4.4 ẢNH HƯỞNG ENZYME BETA-MANNANASE ĐẾN LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN VÀ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN 4.4.1 Lượng thức ăn thu nhận Lượng thức ăn thu nhận tiêu quan trọng chăn nuôi lợn, đặc biệt chăn nuôi lợn theo phương thức công nghiệp Lượng thức ăn thu nhận chịu ảnh hưởng trực tiếp nồng độ chất dinh dưỡng phần ăn giai đoạn phát triển, chất lượng giống, mùa vụ , lượng thức ăn thu nhận cao khả sinh trưởng lớn Thông qua tiêu này, người ta đánh giá tình trạng sức khỏe đàn lợn, chất lượng thức ăn, trình độ ni dưỡng chăm sóc Dựa vào lượng thức ăn thu nhận khối lượng tăng trọng, người chăn nuôi tính tiêu tốn chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm chăn nuôi (FCR) Vì lợn sử dụng máng ăn, máng uống tự động nên lượng thức ăn thu nhận hàng ngày cân cụ thể Để đánh giá tiêu này, chúng tơi thực tính tổng lượng thức ăn sử dụng cho đàn suốt thời gian làm thí nghiệm Từ tính lượng thức ăn thu nhận trung bình/con, lượng thức ăn sử dụng trung bình/con/ngày Kết theo dõi lượng thức ăn thu nhận lơ thí nghiệm trình bày bảng 4.5 biểu đồ 4.5 đây: Bảng 4.5: Lượng thức ăn thu nhận lợn thí nghiệm ĐVT: gam/con/ngày LƠ TN1 TN2 n Mean ± SE Cv (%) Ô1 15 927± 0,03 16,16 Ô2 15 912± 0,02 11,56 Ô3 15 953± 0,03 12,43 Ô4 15 895 ± 0,02 12,92 TB 60 921a ±0,01 13,26 Ô1 15 915± 0,05 22,65 Ô2 15 939 ± 0,04 18,52 41 ĐC Ô3 15 933± 0,03 14,25 Ô4 15 995± 0,03 12,85 TB 60 945a ±0,02 17,17 Ô1 15 856± 0,03 16,91 Ô2 922± 0,03 16,76 Ô3 15 941± 0,05 20,75 Ô4 15 904± 0,02 12,25 TB 60 906b±0,01 16,97 Ghi chú: Các số trung bình mang chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 1000 906 921 945 ĐC TN1 TN2 900 Gam/con/ngày 800 700 600 500 400 300 200 100 Thức ăn thu nhận hàng ngày Biểu đồ 4.5 Biểu đồ lượng thức ăn thu nhận TB/con/ngày Dựa vào kết bảng 4.6 biểu đồ 4.5 ta thấy lượng thức ăn thu nhận trung bình lơ có khác nhau, lơ TN1 lượng thức ăn thu nhận trung bình 921 g/con/ngày; lơ TN2 lượng thức ăn thu nhận trung bình 945 g/con/ngày cịn lơ đối chứng 906 g/con/ngày, qua cho thấy lơ TN1 42 TN2 lượng thức ăn thu nhận cao lô ĐC 15g,39g/con/ngày Tuy nhiên sai khác khơng có ý nghĩa thống kê mức P< 0,05 Thức ăn lô TN1 (1031S TN1) sử dụng enzyme β- mannanes lô TN2(1031STN2) sử dụng enzyme β- mannanes, giảm lượng làm tăng tỉ lệ tiêu hóa dinh dưỡng, kích thích tính thèm ăn lợn nên lơ TN1.TN2 có lượng thức ăn thu nhận trung bình cao lơ đối chứng (1031S) 4.4.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn FCR Trong chăn ni, tiêu quan tâm nhiều hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) Thơng qua tiêu ta đánh giá chất lượng thức ăn, phù hợp chế độ dinh dưỡng đối tượng, độ tuổi, hướng sản xuất sơ đánh giá hiệu chăn nuôi Kết hệ số chuyển hóa thức ăn lợn lơ thí nghiệm thể bảng 4.7 đây: Bảng 4.6: Hệ số chuyển hóa thức ăn LƠ TN1 n tiêu thụ tăng (kg/con) (kg/con) FCR Cv (%) 15 25,95±1,08 19,44±0,56 1,34 ± 0,05 14,63 Ô2 15 25,54±0,76 17,23±0,73 1,51 ± 0,06 16,03 Ô3 15 26,69±0,86 17,95±0,81 1,50 ± 0,05 13,32 Ô4 15 25,05±0,84 18,31±0,77 1,41 ± 0,08 22,85 25,81a±0,44 18,23a±0,36 1,44a ±0,03 17,34 60 Ô1 15 25,61±1,50 18,50±0,84 1,40 ± 0,06 18,57 Ô2 15 26,28±1,26 18,75±0,36 1,41 ± 0,06 18,14 Ô3 15 26,13±0,96 18,20±0,51 1,45 ± 0,07 19,25 Ô4 15 27,87±0,93 18,99±0,66 1,47 ± 0,03 8,57 26,47a±0,58 18,61a±0,30 1,43a ±0,03 16,35 23,97 ±1,05 14,89 TB ĐC Tổng KL Ô1 TB TN2 Tổng TĂ Ô1 60 15 15,73 ±0,94 43 1,56 ± 0,05 Ô2 15 25,82 ±1,12 16,75 ±0,72 1,57 ± 0,07 19,31 Ô3 15 26,36 ±1,41 17,01 ±0,67 1,56 ± 0,07 18,17 Ô4 15 25,31 ±0,80 18,30 ±0,59 1,39 ± 0,04 11,72 TB 60 25,37b±0,55 16,95b±0,38 1,52b±0,03 16,80 Ghi chú: Các số trung bình mang chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) kg thức ặn/ kg tăng trọng 1.6 1.44 1.43 1.52 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 TN1 TN2 ĐC FCR Biểu đồ 4.6 Biểu đồ hệ số chuyển hóa thức ăn FCR Qua bảng 4.6 ta thấy FCR lô TN1 1,44 kg thức ăn/ kg tăng trọng,lô TN2 1,43 kg thức ăn / kg tăng trọng lô ĐC 1,52 kg thức ăn/ kg tăng trọng Lơ ĐC có hệ số FCR cao lô TN1 0,08 kg thức ăn/ kg tăng trọng lô TN2 0,09 kg thức ăn/ kg tăng trọng, lơ TN1 có hệ số FCR cao hợn lô TN2 44 0,01kg thức ăn/kg tăng trọng Số liệu thu trình làm thí nghiệm cho thấy cho lợn ăn thức ăn có bổ sung enzyme β- mannanes lợn ăn thức ăn có bổ sung enzyme β- mannanes ( giảm lượng ) mang lại hiệu sử dụng thức ăn tốt so với thức ăn không bổ sung enzyme Kết bảng 4.7 việc bổ sung enzyme β- mannanes (giảm lượng) làm tăng khả tiêu hóa chất dinh dưỡng thức ăn lợn, điều nguyên nhân dẫn tới tăng trọng bình qn hàng ngày bổ sung enzyme β- mannanes vào phần ăn 4.5 ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME 𝜷 –MANNANES 𝜷 ĐẾN TỶ LỆ MẮC BỆNH TIÊU CHẢY Trong trình tiến hành thí nghiệm, để đánh giá tác động việc sử dụng thức ăn có bổ sung enzyme β- mannanes thức ăn có bổ sung enzyme βmannanes (giảm lượng) đến trình phát triễn thể lợn Chúng tơi ln theo dõi tình trạng sức khỏe bệnh tật lợn thông qua tiêu tỷ lệ ngày tiêu chảy số bệnh khác (nếu có) Để đánh giá tỷ lệ tiêu chảy, tiến hành đánh giá ngày 3, 5, 10, 17, 24 q trình thí nghiệm, kết trình bày bảng 4.7 biểu đồ 4.7 đây: Bảng 4.7: Tỷ lệ tiêu chảy lơ thí nghiệm Ngày TN1 TN2 ĐC 0,23 0,20 0,34 0,61 0,57 0,73 10 0,45 0,37 0,53 17 0,28 0,23 0,33 24 0,04 0,00 0,10 45 2.50 Điểm tiêu chảy 2.00 0.73 1.50 0.53 0.61 1.00 0.50 0.33 0.42 0.34 0.57 0.24 0.27 0.37 0.23 0.20 0.10 0.08 0.00 24 0.00 10 TN1 Ngày TN2 17 ĐC Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ tiêu chảy lơ thí nghiệm Nhìn vào bảng 4.7 đồ thị 4.7 ta thấy: tỷ lệ tiêu chảy trung bình lơ có khác qua ngày theo dõi Trong tuần đầu tiên, tập trung vào ngày thứ q trình thí nghiệm có tỷ lệ tiêu chảy cao nhất, tỷ lệ giảm dần tuần Ở lô TN2 đến ngày 24 khơng có lợn mắc tiêu chảy tỷ lệ 0,00 theo thang điểm 0, 1, 2, Nhìn chung tỷ lệ tiêu chảy lô ĐC cao lô TN ngày tiến hành kiểm tra Qua kết cho thấy lô TN2 sử dụng thức ăn 1031STN2 có bổ sung enzyme β- mannanes (giảm lượng) cho lợn có tỷ lệ tiêu chảy thấp lơ TN1 sử dụng thức ăn 1031STN1 có bổ sung enzyme β- mannanes lô ĐC ăn thức ăn 1031S không bổ sung enzyme β- mannanes 4.6 ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME BETA–MANNANES ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SƠ BỘ Kết theo dõi ảnh hưởng enzyme beta–mannanes đến hiệu kinh tế sơ trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Ước tính chi phí/kg tăng khối lượng Lơ TN ĐC Chỉ tiêu 46 TN1 TN2 FCR trung bình (kg TĂ/ kg tăng KL) 1,52 1,44 1,43 Giá thức ăn (đồng/kg thức ăn) 13.355 13.410 13.380 Chi phí TĂ (đồng/kg tăng khối lượng) 20.300 19.310 19.133 So sánh (%) 100% 95,1% 94,9% 0% -4,9% -5,1% Chênh lệch (%) Thức ăn lô ĐC 1031S không bổ sung enzyme β- mannanes với giá 13355 đồng/kg, lô TN1 thức ăn 1031STN1 có bổ sung enzyme β- mannanes với giá 13.410 đồng/kg lô TN2 thức ăn 1031STN2 có bổ sung enzyme β- mannanes( giảm lượng ) với giá 13380 đồng/kg Kết bảng 4.9 cho thấy, tính chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lơ đối chứng cao lơ thí nghiệm, lơ đối chứng chi phí thức ăn 20.300 đồng/kg tăng khối lượng, lơ thí nghiệm 19.310 đồng/kg tăng khối lượng , lơ thí nghiệm 19.133 đồng/kg tăng khối lượng, giá thức ăn lô TN1 lô TN2 cao lô đối chứng, chi phí tính kg tăng trọng chi phí lơ TN lại thấp so với lô ĐC Điều cho thấy hiệu thức ăn có bổ sung enzyme β- mannanes thức ăn có bổ sung enzyme β- mannanes (giảm lượng) cao so với lô cho ăn thức ăn không bổ sung enzyme β- mannanes Vậy sử dụng thức ăn có bổ sung enzyme β- mannanes tiết kiệm 990 đồng/kg tăng khối lượng, giảm 4,9% so với lô cho ăn thức ăn không bổ sung enzyme β- mannanes Sử dụng thức ăn có bổ sung enzyme β- mannanes ( giảm lượng ) tiết kiệm 1.167 đồng/kg tăng khối lượng, giảm 5,1 % so với lô cho ăn thức ăn không bổ sung enzyme β- mannanes Ta thấy rõ biểu đồ 4.8 đây: 47 Chi phí/kg tăng khối lượng 100% 95.10% 94.90% TN1 TN2 100% 80% 60% 40% 20% 0% ĐC Chi phí/kg tăng khối lượng Biểu đồ 4.8: So sánh chi phí/kg tăng khối lượng lơ thí nghiệm (%) 48 Bảng 4.9: So sánh hiệu kinh tế thí nghiệm Chỉ tiêu Tổng lượng thức ăn thu nhận (kg/con) Giá thức ăn giai đoạn 12-25 kg (đồng/kg) Tổng chi phí thức ăn (đồng/con) Giá giống lúc đầu thí nghiệm (đồng/kg) Tổng khối lượng lợn lúc bắt đầu thí nghiệm (kg/con) Tổng tiền giống (đồng/con) Chi phí thuốc thú y, vacxin (đồng/con) Tổng chi (đồng/con) TN1 TN2 ĐC 25,82 26,47 25,36 13.410 13.380 13.355 346.246 354.169 338.683 140.000 140.000 140.000 12,45 12,26 12,44 1.743.000 1.716.400 1.741.600 25.000 25.000 25.000 2.114.246 2.095.569 2.105.283 Tổng khối lượng lợn lúc kết thúc thí nghiệm (kg/con) 30,68 30,88 29,39 Giá lợn lúc kết thúc thí nghiệm (đồng/kg) 85.000 85.000 85.000 Tổng thu (đồng/con) 2.607.800 2.624.800 2.498.150 Tiền lãi (đồng/con) 493.554 529.231 392.867 49 Qua bảng 4.9, thấy lô TN sử dụng thức ăn 1031STN1 có bổ sung enzyme β- mannanes thức ăn 1031STN2 có bổ sung enzyme β- mannanes ( giảm lượng ) cho hiệu kinh tế cao lô ĐC sử dụng thức ăn 1031S không bổ sung enzyme β- mannanes Lô TN1 với tiền lãi/con 493.554 đồng thấp lô TN2 với tiền lãi/con 529.231 đồng cao lô ĐC với tiền lãi /con 392.867 đồng Khi sử dụng enzyme β- mannanes( giảm lượng) khả tiêu hóa phân giải xơ lợn tốt hơn, tăng trọng nhanh hơn, khỏe mạnh, hạn chế bệnh tật so với lô ĐC không sử dụng enzyme β- mannanes Điều kéo theo làm giảm chi phí thú y, cơng chăm sóc tỉ lệ chết Thực tế đánh giá sức khỏe, ngoại hình lợn lơ TN ln tốt lô ĐC 50 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết thí nghiệm bổ sung 0,05% enzyme β- mannanes vào thức ăn cho lợn giai đoạn sau cai sữa rút kết luận sau: Bổ sung enzyme β- mannanes có ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận lợn con: lượng thu nhận lợn lô ĐC, TN1, TN2 tương ứng là: 906, 921 945 g/con/ngày Bổ sung enzyme β- mannanes thức ăn có ảnh hưởng tốt tích cực đến sinh trưởng lợn con: sinh trưởng tuyệt đối lơn lô ĐC, TN1, TN2 tương ứng là: 605, 651 665 g/con/ngày Bổ sung enzyme β- mannanes thức ăn có ảnh hưởng tích cực đến hiệu sử dụng thức ăn, làm giảm tiêu tốn thức ăn /1kg tăng khối lượng: FCR lơn lô ĐC, TN1, TN2 tương ứng là: 1,52; 1,44 1,43 kg TĂ/kg tăng khối lượng Bổ sung enzyme β- mannanes thức ăn mang lại hiệu cao lợi nhuận cao hơn: lợi nhuận thu lợn lô ĐC, TN1, TN2 tương ứng là: 392, 493 529 nghìn đồng/con 5.2 ĐỀ NGHỊ Khuyến cáo nên bổ sung 0,05% enzyme β- mannanes vào phần ăn chứa ngơ, khơ đậu nành, cám mì, DDGS, lúa mì cho lợn để đem lại hiệu chăn nuôi cao 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Việt Nam Vũ Kim Bảng, Nguyễn Đặng Hùng, NguyễnVăn Kiệm, Trần Thị Lộc, Vũ Thị Thư, Lê Khắc Thận (1998), Bài giảng Hoá sinh đại cương, NXB đại học giáo dục chuyên nghiệp, HàNội Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2000) Phát triển chăn ni hệ thống nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng Thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Giảng (2006), Enzym thức ăn (Feed enzymes), Tài liệu tham khảo cho chương trình nghiên cứu sinh cao học Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn (2007), Dinh dưỡng Thức ăn chăn nuôi, NXB Đại học Sư phạm Lã Văn Kính, Phạm Tất Thắng, Nguyễn Văn Phú, Đồn Vĩnh (2000), “Ảnh hưởng việc bổ sung men tổng hợp vào phần ăn cho heo thịt”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam Tôn Thất Sơn cs (2005), “Dinh dưỡng thức ăn vật nuôi” NXB Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2008) Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 NXB Nông nghiệp Vũ Đình Tơn Trần Thị Nhuận (2005) Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông Nghiệp, NXB Hà Nội 10 Phạm Sỹ Tiệp (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt, NXB Lao động – Xã hội Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Văn Ty cs (2013) “Nghiên cứu lên men lõi ngô với nấm mốc Aspergillus, sản xuất chế phẩm đa enzyme, bổ sung làm gia tăng mức tiêu hóa hấp thu, giảm tiêu tốn thức ăn chăn nuôi gia cầm gia súc”.s 52 13 http://channuoivietnam.com/danh-muc/dm-danh-muc-chung/ 14 http://www.hiast.edu.vn/dbt/attachments/article/147/Bai%20giang%20Cong %20nghe%20enzyme.pdf B Tài liệu tiếng Anh Bach Knudsen K.E., (1997),”Carbohydrate and lignin contents of plantmaterials used in animal feeding” Animal Feed Science and Technology67:319-338 Bach Knudsen, K.E (2001),“The nutritional significance of "dietary fibre" analysis”, Animal Feed Science and Technology 90: 3-20 Barrera M., Cervantes M., Sauer W.C., Araiza A.B (2003) Ileal amino acid digestibility and performance of growing pigs fed wheat-based diets supplemented with xylase J Anim Sci 82 1997 – 2003 Barrera M., Cervantes M., Sauer.W C., Araiza A B., Torrentera N and M Cervantes (2004) Ileal amino acid digestibility and performance of growing pigs wheat-based diets supplemented with xylanase J Anim Sci 2004 82: pp.1997– 2003 Bedford, M.R., Classen, H.L (1992),”Reduction of intestinal viscosity on barley-fed broilers by β-glucanase: site of action and effect on bird performance”, Animal Production 54: 88 Bhat, M.K and Hazlewood, G.P (2001), “Enzymology and other characteristics of cellulases and xylanases”, In: Enzymes in farm animal nutrition, Eds: Bedford, M.R and Partridge, G.G CABI publishing, Wallingford, pp 11-60 Cowieson A.J Adeola O (2005) Carbohydrate, Protease, and Phytase have an Additive Beneficial Effect in Nutritionally Marginal Diets for Broiler Chicks Poultry Sci 84 1860 – 1867 Fuller, (1997), Pig Nutrition and Feeding Proceeding of a seminar on pig production in tropical and sub-tropical regions, China, pp.31 Ji F Casper., D P Brown., P K Spangler., D A Haydon., K D and J E Pettigrew (2008) Effects of dietary supplementation of an enzyme blend on the ileal and fecal digestibility of nutrients in growing pigs J Anim Sci 2008 86: pp.1533–1543 10 Khieu Borin, Lindberg, J.E., Ogle B (2005), ”Effect of variety and preservation method of cassava leaves on diet digestibility by indigenous and improved pigs”, Journal of Animal Science 80: 319- 324 53 11 Lindberg, JE and Andersson, C (1998), “The nutritive value of barley- based diets with forage meal inclusion for growing pigs based on total tract digestibility and nitrogen utilization”, Livestock Production Science 56: 43- 52 12 Mingan Choct, 1999 Feed Non – Starch Polysaccharides: Chemical Structures and Nutritional Significance American soy bean association–technical bulettin th 13 National Reserreh Cuouncel (NRC), Nutrient requirement of swine National Acedemic Roess - Washington D.C., 1998 14 Thacker, P.A., Bell, J.M., Classen, H.L., Campbell, G.L., Rossnagel, B.G (1998).“The nutritive value of hulless barley for swine”, Animal Feed Science and Technology 19: 191 – 196 15 Knudsen, K E B 1997 Carbohydrate and lignin contents of plant materials used in animal feeding Anim Feed Sci Tech 67:319-338 16 Ko, Y., and Y Lin 2004 1,3-β-glucan quantification by a fluorescence microassay and analysis of its distribution in foods 17 J Anim Sci 86:3450-3464 Nortey, T N., J F Patience, P H Simmins, N L Trottier, and R T Zijlstra 2007 Effects of individual or combined xylanase and phytase supplementation on energy, amino acid, and phosphorus digestibility and growth performance of grower pigs fed wheat-bases diets containing wheat millrun http://www.easybiophils.com/cgibin/media/pdf/ENDONASE%20RESEARCH%20SUMMARY%20general pdf 54