1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi

198 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Trần Thị Bích Ngọc | Phạm Kim Đăng | Ninh Thị Huyền Bùi Thị Thu Hiền | Bùi Thị Hồng Đồng chủ biên: Trần Thị Bích Ngọc Phạm Kim Đăng GIẢI PHÁP THAY THẾ KHÁNG SINH TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2021 ii LỜI NĨI ĐẦU Sự xuất kháng sinh đánh dấu bước tiến quan trọng loài người chiến chống lại bệnh nhiễm khuẩn người động vật Trong chăn nuôi, bên cạnh việc sử dụng để điều trị phòng bệnh, kháng sinh sử dụng chất kích thích sinh trưởng Việc bổ sung thường xuyên lượng kháng sinh liều thấp vào thức ăn, nước uống giúp diệt vi khuẩn có hại, tăng khả hấp thụ, giúp vật nuôi tăng trưởng nhanh, giảm tiêu thụ chi phí thức ăn cho giải pháp tốt Tuy nhiên, lạm dụng sử dụng không khoa học, thiếu trách nhiệm, đặc biệt sử dụng liều thấp để phịng kích thích sinh trưởng vật ni chứng minh nguyên nhân quan trọng gây nên tượng kháng thuốc chăn nuôi Vì vậy, người phải đối mặt với kỷ nguyên hậu kháng sinh với thiếu hụt nhóm kháng sinh chủng vi khuẩn kháng thuốc khơng ngừng gia tăng Trước tình hình đó, nước phát triển khác, xu hội nhập, tồn cầu hóa, Việt Nam thực lộ trình giảm sử dụng kháng sinh thức ăn chăn ni từ tháng 01 năm 2018 hồn tồn cấm việc trộn kháng sinh vào thức ăn với mục đích kích thích sinh trưởng cho vật ni Để thực thi tốt quy định đó, bên cạnh tăng cường công tác quản lý, nâng cao nhận thức người chăn ni việc khuyến cáo giải pháp thay kháng sinh đóng vai trị quan trọng Những năm gần đây, nghiên cứu giải pháp thay kháng sinh chăn nuôi nhà khoa học người chăn ni quan tâm tìm hiểu iii Để đáp ứng nhu cầu thông tin kiến thức giải pháp thay kháng sinh thức ăn chăn nuôi, tác giả tổng hợp kết nghiên cứu nước quốc tế để xuất tài liệu Sách bao gồm chương bao gồm nội dung: (i) kháng sinh sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi, (ii) giải pháp thay kháng sinh nhằm kích thích sinh trưởng thức ăn chăn ni (enzyme, probiotic, prebiotic, axit hữu cơ, thảo dược) (iii) hướng dẫn sử dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi (sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất thức ăn tinh hỗn hợp, sử dụng chế phẩm sinh học chế biến thức ăn sử dụng thảo dược chăn ni) Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Học viện Nông nghiệp tạo điều kiện xuất Giáo trình này, đồng cảm ơn Cơng ty TNHH TM - SX Menon góp ý hỗ trợ nhóm tác giả trình biên soạn tài liệu Trong trình biên soạn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nhóm tác giả mong muốn nhận phản hồi, góp ý chân thành từ đồng nghiệp độc giả Nhóm tác giả iv MỤC LỤC Lời nói đầu iii Danh mục bảng viii Danh mục chữ viết tắt x Chương KHÁNG SINH TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1.1 Một số hiểu biết kháng sinh 1.1.1 Phân loại kháng sinh 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh cho vật nuôi 1.1.3 Mối nguy liên quan đến lạm dụng, sử dụng bất hợp pháp tồn dư kháng sinh thực phẩm 1.2 Lịch sử dùng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 12 1.3 Cơ chế tác dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 16 1.3.1 Hệ vi sinh vật đường tiêu hóa vật nuôi 16 1.3.2 Cơ chế tác dụng kháng sinh thức ăn đến vật nuôi 18 1.4 Vấn đề kháng thuốc tác động tiêu cực sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 21 1.5 Xu hướng giới việt nam việc cấm sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 24 1.5.1 Quản lý sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi giới 24 1.5.2 Quản lý sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi việt nam 27 tài liệu tham khảo 34 Chương CÁC GIẢI PHÁP THAY THẾ KHÁNG SINH NHẰM KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG TRONG CHĂN NUÔI 39 2.1 Enzyme thức ăn 39 2.1.1 Khái niệm 39 2.1.2 Vai trò enzyme thức ăn 40 2.1.3 Cơ chế tác động enzyme thức ăn 41 2.1.4 Phân loại enzyme thức ăn 42 2.1.5 Các loại enzyme thức ăn thương mại sẵn có thị trường 47 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng enzyme thức ăn 48 v 2.1.7 Ứng dụng enzyme thức ăn chăn nuôi 51 2.2 Probiotic 60 2.2.1 Khái niệm 60 2.2.2 Phân loại 60 2.2.3 Điều kiện để lựa chọn chủng probiotic sử dụng thức ăn chăn nuôi 61 2.2.4 Cơ chế tác động probiotic 63 2.2.5 Ứng dụng probiotic chăn nuôi 67 2.3 Prebiotic 79 2.3.1 Khái niệm 79 2.3.2 Phân loại 80 2.3.3 Cơ chế tác động prebiotic 84 2.3.4 Các ứng dụng thực tiễn chăn nuôi 85 2.4 Axit hữu 91 2.4.1 Khái niệm 91 2.4.2 Phân loại 92 2.4.3 Cơ chế tác động 94 2.4.4 Ứng dụng axit hữu chăn nuôi 96 2.5 Chế phẩm thảo dược 105 2.5.1 Khái niệm phân loại chế phẩm thảo dược 105 2.5.2 Cơ chế tác động 106 2.5.3 Ứng dụng thực tiễn chăn nuôi 107 Tài liệu tham khảo 116 Chương HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI 152 3.1 Hướng dẫn sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất thức ăn tinh hỗn hợp 152 3.1.1 Hướng dẫn xử lý nguyên liệu thức ăn 152 3.1.2 Hướng dẫn lên phần phối trộn thức ăn 157 3.1.3 Kỹ thuật phối trộn thức ăn cho gia súc, gia cầm 158 3.2 Hướng dẫn sử dụng chế phẩm sinh học chế biến thức ăn 161 vi 3.3 Hướng dẫn sử dụng chế phẩm thảo dược chăn nuôi 167 Tài liệu tham khảo 176 PHỤ LỤC Chế phẩm probiotics: ferments bacillus 179 Chế phẩm prebiotics: yaanbao 500 180 Chế phẩm axit hữa 181 Chế phẩm thảo dược: menoherb (chất chiết tinh dầu thực vật) 186 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số kháng sinh sử dụng làm chất kích thích tăng trưởng thức ăn chăn nuôi Mỹ, Châu Âu Úc trước năm 2000 13 Bảng 1.2 Danh mục loại kháng sinh hóa chất cấm sử dụng thức ăn chăn nuôi 29 Bảng 1.3 Những loại kháng sinh cấp phép sử dụng thức ăn chăn nuôi cho gia súc gia cầm Việt Nam (Theo Thông tư số 06/2016/TT-BNNPTNT) 31 Bảng 2.1 Các loại enzyme thức ăn thương mại 48 Bảng 2.2 Hiệu sử dụng enzyme đến tiêu hóa lợn 52 Bảng 2.3 Hiệu sử dụng enzyme đến khả sinh trưởng lợn 53 Bảng 2.4 Hiệu sử dụng enzyme đến tiêu hóa gà thịt 54 Bảng 2.5 Hiệu sử dụng enzyme đến sinh trưởng gà thịt 55 Bảng 2.6 Ảnh hưởng phytase hỗn hợp enzyme carbohydrase đến suất sinh trưởng, tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến P, P tích lũy hàm lượng khống tổng số xương chày gà thịt (1 đến 21 ngày tuổi) ăn phần dựa ngô khô đỗ tương 56 Bảng 2.7 Ảnh hưởng việc bổ sung enzyme phân giải xơ vào phần thức ăn tinh cao bao gồm bột mạch lúa mạch ủ cho bò vỗ béo 58 Bảng 2.8 Ảnh hưởng việc bổ sung hỗn hợp enzyme vào phần ăn bò sữa đến suất sữa chu kỳ đầu 59 Bảng 2.9 Tác động số chủng vi sinh vật làm probiotic đến suất, thức ăn tiêu thụ hiệu sử dụng thức ăn lợn 68 Bảng 2.10 Ảnh hưởng probiotic đến suất sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn gia cầm 71 Bảng 2.11 Ứng dụng prebiotic đối tượng vật nuôi 85 viii Bảng 2.12 Đặc tính hóa học axit hữu muối chúng 93 Bảng 2.13 Hiệu sử dụng chất chiết thực vật lợn 108 Bảng 2.14 Hiệu sử dụng thảo dược bổ sung cho gà 112 Bảng 3.1 Thành phần dược liệu (g/100g) thành phần chế phẩm IAS 169 Bảng 3.2 Thành phần dược liệu (g/1.000g) hàm lượng berberin chế phẩm 170 Bảng 3.3 Thành phần nguyên liệu (g/100g) hàm lượng flavoid chế phẩm CP 171 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x Chữ viết tắt Nghĩa ADF Xơ khơng hịa tan môi trường axit ADFI Thu nhận thức ăn hàng ngày ADG AME Tăng trọng hàng ngày Năng lượng trao đổi biểu kiến CF Xơ thô CP Protein thô DDGS EO Distiller’s dry grain and solubles (Bã rượu khô) Tinh dầu FCR Hệ số chuyển hóa thức ăn FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc FOS GE Fructo oligosaccharides Năng lượng thô GOS Galacto oligosaccharide IDE Năng lượng tiêu hóa hồi tràng IMO NDF Isomalto-oligosaccharides Xơ khơng hịa tan mơi trường trung tính NSP Đường đa phi tinh bột NVFA Axit béo không bay OF OM Oligofructose Chất hữu POS Pigic oligosaccharide PRRS HRRS oligosaccharide sRS SCFA Axit béo mạch ngắn TOS Trans-galacto-oligosaccharides TACN Thức ăn chăn nuôi TMR VCK Khẩu phần ăn hỗn hợp hồn chỉnh Vật chất khơ VFA Axit béo bay VSV Vi sinh vật WHO Tổ chức y tế giới + Phòng bệnh: - Kim ngân (20g) + mã đề (50g) - Diếp cá (100g) + rau ngót (50g) + Trị bệnh: - Cỏ mực (16g) + xuyên tâm liên (16g) + tang bạch bì (12g) + kim giao (12g) + bá xanh lục (16g) + ý dĩ (12g) - Tỏi (50g) + cam thảo (30g) * Bệnh suyễn lợn (bệnh viêm phổi địa phương Mycoplasma hyopneumoniae) - Dành dành (10g) + bạc hà (6g) + cam thảo (5g) + lúa chùm mễ (1 bông) - Lá khuynh diệp (50g) (2) Trị bệnh cho gà Đối với gà, thuốc sắc cho uống trộn vào thức ăn Liều lượng nêu thường dùng cho 10 gà lớn, 20 gà giò 40 gà theo mẹ * Bệnh bạch lỵ Salmonella pullorum: Lá lốt (16g) + ngải cứu (16g) + xồi (12g) + trầu khơng (12g) * Bệnh hơ hấp mãn tính (CRD): Ba chẽ (20g) + ké đầu ngựa (12g) + trắc bá diệp (16g) + hương nhu (16g) + nha đam (12g) * Dịch tả gà (Newcastle): Các thảo dược sau dùng phòng bệnh tương đối hiệu quả: - Rễ lốt (20g) + gừng khô (15g) + gừng tươi (1 củ to) + xương truật (15g) - Lá tía tơ (15g) + xương bồ (10g) + hoàng nàn chế (15g) + bạc hà (10g) + hương phụ (10g) - Sa nhân (10g) + xác (10g) + nhục đậu khấu (15g) + quế chi (5g) + hoàng liên (20g) + lô hội (2g) 174 - Trắc bá diệp (16g) + nọc sởi (16g) + chút chít (16g) + hồng đằng (12g) - Hoa kinh giới (50g) + tía tơ (25g) + kim ngân hoa (25g) + liên kiều (25g) + bạc hà (25g) * Bệnh toi gà (Tụ huyết trùng): - Than gỗ (3 cục ngón tay) + gừng sống (3 lát) + tiêu hột (8 hột) + tỏi (3 tép) - Bên cạnh đó, vịt bị toi dùng ngải cứu + hương nhu đốt xông đầu hướng gió cho vịt xơng thuốc nhiều lần thời gian có dịch cho hiệu tốt 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lã Văn Kính (2017) Sử dụng chế phẩm thảo dược chăn nuôi lợn gà Nhà xuất Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Kim Khang, Nguyễn Nhật Xuân Dung, Phạm Ngọc Du, Lê Nguyễn Duy Phước & Trịnh Hoàng Hải Đăng (2016) Ảnh hưởng việc bổ sung bột nghệ lên tăng trưởng hiệu kinh tế gà thịt Cobb500 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni 20: 23-29 Nguyễn Thị Phương (2009) Ảnh hưởng bổ sung tỏi khô, tỏi tươi lên khả tăng trưởng gà thả vườn giai đoạn 4-13 tuần tuổi Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Trà Vinh Tiếng nước ngoài: Almeida FN, Htoo JK, Thomson J & Stein HH (2013) Amino acid digestibility of heat damaged distillers dried grains with solubles fed to pigs J Anim Sci Biotechnol 4: 44 Bals B, Dale B & Balan V (2006) Enzymatic hydrolysis of distiller’s dry grain and solubles (DDGS) using ammonia fiber expansion pretreatment Energy Fuels 20: 2732-6 Brown IL (2004) Applications and uses of resistant starch J AOAC Int 87: 727-32 Fahey GC, Bourquin LD, Titgemeyer EC & Atwell DG (1993) Postharvest treatment of fibrous feedstuffs to improve their nutritive value In: Jung HG, Buxton DR, Hatfield DR, Ralph J, editors Forage Cell Wall Structure and Digestibility Madison: American Society Of Agronomy, Inc pp 715-66 Fellows P (2000) Extrusion In: Fellows P, editor Food Processing Technology: Principles and Practice Washington: CRC Press p 294308 Fontaine J, Zimmer U, Moughan PJ & Rutherfurd SM (2007) Effect of heat damage in an autoclave on the reactive lysine contents of soy products and corn distillers dried grains with solubles Use of the results to 176 check on lysine damage in common qualities of these ingredients J Agric Food Chem 55: 10737-43 Gerrard JA (2002) New aspects of an ageing chemistry - recent developments concerning the Maillard reaction Aust J Chem 55: 299310 González-Vega JC, Kim BG, Htoo JK, Lemme A & Stein HH (2011) Amino acid digestibility in heated soybean meal fed to growing pigs J Anim Sci 89: 3617-25 Hancock JD & Behnke KC (2001) Use of ingredient and diet processing technologies (grinding, mixing, pelleting, and extruding) to produce quality feeds for pigs In: Lewis AJ, Southern LL, editors Swine Nutrition Washington, DC: CRC Press pp 474-498 Htoon A, Shrestha AK, Flanagan BM, Lopez-Rubio A, Bird AR, Gilbert EP, (2009) Effects of processing high amylose maize starches under controlled conditions on structural organisation and amylase digestibility Carbohydr Polym 75: 236-45 Lewis LL, Stark CR, Fahrenholz AC, Bergstrom JR & Jones CK (2015) Evaluation of conditioning time and temperature on gelatinized starch and vitamin retention in a pelleted swine diet J Anim Sci 93: 615-619 Mosier N, Wyman C, Dale B, Elander R, Lee YY, Holtzapple M (2005) Features of promising technologies for pretreatment of lignocellulosic biomass Bioresour Technol 96: 673-686 Nursten HE (2005) Nutritional aspects In: The Maillard reaction: Chemistry, Biochemistry, and Implications Cambridge: Royal Society of Chemistry pp 101-103 Obernberger I, Thek G (2010 Pellet production and logistics In: The pellet handbookThe Production and Thermal Utilisation of Pellets Washington: Earthscan Realff MJ, Abbas C (2003) Industrial symbiosis Refining the biorefinery J Ind Ecol 7: 5-9 Rempe I, Brezina U, Kersten S, Danicke S (2013) Effects of a fusarium toxincontaminated maize treated with sodium metabisulphite, 177 methylamine and calcium hydroxide in diets for female piglets Arch Anim Nutr 67: 314-329 Sauber TE, Owens FN (2000) Cereal grains and by-products for swine In: Swine Nutrition pp 785-802 Slominski BA, Davie T, Nyachoti MC, Jones O (2007 Heat stability of endogenous and microbial phytase during feed pelleting Livest Sci 109:244-246 Stein HH (2012) Feeding ethanol coproducts to swine In: Liu K, Rosentrater KA, editors Distillers Grains: Production, Properties, and Utilization Boca Raton: CRC Press pp 297-315 Svihus B, Zimonja O (2011) Chemical alterations with nutritional consequences due to pelleting animal feeds: A review Anim Prod Sci 51: 590-596 Urriola PE, Shurson GC, Stein HH (2010) Digestibility of dietary fiber in distillers coproducts fed to growing pigs J Anim Sci 88: 2373-2381 Vermeer ME (1993) Roller mills versus hammermills: Grinding economics Feed Manage 44: 39-42 Zijlstra RT, Tibble S, van Kempen TATG (2009) Feed manufacturing technology and feed intake in young pigs In: Torrallardona D, Roura E, editors Voluntary Feed Intake in Pigs Wageningen: Wageningen Academic Publishers pp 277-92 178 Phụ lục CHẾ PHẨM SINH HỌC THƯƠNG MẠI Chế phẩm probiotics: Ferments Bacillus a) Đặc tính sản phẩm Bacillus có khả chịu nhiệt độ cao, tồn điều kiện môi trường khắc nghiệt, phù hợp gia công ép viên b) Công dụng sản phẩm  Bổ sung vi khuẩn có lợi điều tiết hệ vi sinh đường ruột, tăng cường sức khỏe đường ruột  Tăng khả miễn dịch, nâng cao lượng ăn ngày  Nâng cao tỷ lệ tận dụng thức ăn từ 8-13%  Giảm tỷ lệ tiêu chảy 94%  Ferments ức chế phát triển vi khuẩn có hại (Salmonella, E coli, Clostridium…), giảm thiểu phụ thuộc vào thuốc kháng sinh  Giúp phân khô, giảm mùi hôi  Đối với thức ăn heo con: phối hợp sử dụng đường Glucose, đường mía thay đường Lactose, Whey powder, giảm giá thành công thức c) Thành phần chính: Bacillus subtilis (CFU/g ≥ 2,0×105) d) Liều khuyến cáo sử dụng:  Sử dụng 500g - kg/tấn thức ăn hỗn hợp gia cầm  Sử dụng 500g - kg/tấn thức ăn hỗn hợp gia súc 179 Chế phẩm prebiotics: Yaanbao 500 a) Đặc tính sản phẩm Yaanbao 500 sản phẩm tinh chế vách tế bào nấm men bia, ứng dụng công nghệ enzyme thủy phân dạng lỏng, ly tâm phân tách tốc độ cao q trình phun sương sấy khơ để tạo thành chất tăng cường miễn dịch tự nhiên chứa nhiều β-1,3/1,6-Glucan polysaccharides manose (MOS) β-1,3/1,6-Glucan có khả kích thích hệ thống miễn dịch gồm miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào thông qua việc tăng cường hoạt động đại thực bào, kích thích tăng tiết nhiều cytokines, tế bào lympho T, lympho B có tác dụng ức chế mầm bệnh xâm nhập từ bên ngoài; giúp nâng cao sức đề kháng, phịng chống bệnh cải thiện tính sản xuất vật ni MOS có khả gia tăng mật độ chiều dài nhung mao đường ruột, giúp cải thiện việc tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng vật nuôi, nâng cao khả sinh trưởng Ngồi ra, MOS kết dính mầm bệnh có đường ruột độc tố nấm mốc loại thải chúng theo phân, giúp phát triển hệ vi sinh vật có lợi đồng thời giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh vật nuôi b) Công dụng sản phẩm  Giúp cho heo con, 21-42 ngày tuổi, giai đoạn có hệ thống miễn dịch yếu với tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao cải thiện nhanh chóng hệ miễn dịch chủ động  Tăng cường hoạt động hệ thống miễn dịch, tăng cường hệ miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu, giảm stress cai sữa, giảm tỷ lệ tiêu chảy, cải thiện tỷ lệ nuôi sống  Được sử dụng chất bổ trợ vaccine, nâng cao hiệu hoạt lực vaccine c) Thành phần chính: Protein thơ ≤ 35%; MOS ≥ 20%; β-Glucan ≥ 30%; Độ ẩm ≤ 8% 180 d) Liều khuyến cáo sử dụng Đối tượng Liều bổ sung (kg/tấn thức ăn) Lợn nái Lợn Lợn thịt Gia cầm Nhai lại 0,5-1,0 1,0-4,0 0,5-2,0 0,5-2,0 1,0-3,0 Chế phẩm axit hữa 3.1 Menacid 100 a) Đặc tính sản phẩm Menacid 100 hỗn hợp axit hữu vi bọc nghiên cứu chọn lọc với cơng thức độc đáo giúp tối ưu hóa khả kháng khuẩn vật nuôi b) Chức sản phẩm  Cải thiện sức khỏe đường ruột nhờ cân hệ vi sinh vật ổn định pH đường tiêu hóa nhằm ngăn ngừa tiêu diệt vi khuẩn gây hại, tăng cường hấp thu dinh dưỡng  Thúc đẩy trình tiết enzyme tiêu hóa, tăng cường hiệu sử dụng thức ăn c) Thành phần chính: Axit Fumaric ≥ 23%; axit Lactic ≥ 3%; Canxi Formate ≥ 6%; Canxi Propionate ≥ 2%; axit Maclic ≥ 4%; axit Benzoic ≥ 4% d) Liều khuyến cáo sử dụng  Dùng lợn với liều phòng: 0,5-1 kg/tấn thức ăn  Dùng lợn với liều điều trị: 1-2 kg/tấn thức ăn 3.2 Motionacid a) Đặc tính sản phẩm Motionacid với dạng vi bọc chất béo, không bị tiêu hủy dịch axit dày, giải phóng axit ruột non phát huy tính diệt khuẩn Motionacid dạng viên nang (Microcapsule), thơng qua 181 công nghệ xử lý đặc biệt không gây ảnh hưởng đến tính thèm ăn, khơng gây ảnh hưởng đến loại vitamin chất khác b) Chức sản phẩm Cải thiện khả tiêu hóa, thúc đẩy q trình tiêu hóa hấp thu protein vật nuôi, giảm tỷ lệ tiêu chảy, nâng cao sức khỏe tăng trưởng vật nuôi, giúp tăng hiệu kinh tế chăn nuôi c) Thành phần chính: Axit Phosphoric ≥ 30%; axit Lactic ≥ 15%; axit khác ≥ 28% d Liều khuyến cáo sử dụng  Lợn con: 2-3 kg/tấn thức ăn  Lợn thịt: 1-2 kg/tấn thức ăn  Lợn nái nuôi con: 1-1,5 kg/tấn thức ăn 3.3 Organacid plus a) Đặc tính sản phẩm Organacid plus hỗn hợp axit hữu nghiên cứu dựa đặc điểm sinh lý q trình tiết dày, hồn tồn phù hợp với nhu cầu sinh trưởng vật nuôi Sản phẩm cấp độc quyền sáng chế với tối ưu hỗn hợp axit hữu cơ, giúp đảm bảo giải phóng mơi trường dày vật Tốc độ giải phóng hỗn hợp axit hữu phù hợp với trình tiết dày, đặc biệt không làm ảnh hưởng đến tiết dịch vị, dịch niêm mạc axit HCl giúp nâng cao khả tiêu hóa vật nuôi, đáp ứng yêu cầu trình hấp thu chất dinh dưỡng cách nhanh chóng hiệu b) Chức sản phẩm  Cải thiện khả tiêu hóa, thúc đẩy trình tiêu hóa hấp thu protein vật ni 182  Ức chế tiêu diệt vi khuẩn có hại, thúc đẩy cân hệ vi sinh vật đường ruột, đảm bảo sức khỏe hệ tiêu hóa vật c) Thành phần chính: Axit Lactic ≥ 18%; axit Formic ≥ 18%; axit Fumaric ≥ 10%; axit Phosphoric ≥ 6%; axit Citric ≥ 1% d) Liều khuyến cáo sử dụng  Lợn con: 2-3 kg/tấn thức ăn;  Lợn choai: 1-1,5 kg/tấn thức ăn;  Lợn nái nuôi con: 1,5 kg/tấn thức ăn 3.4 Poulacid a) Đặc tính sản phẩm Poulacid hỗn hợp axit hữu nghiên cứu thiết kế theo đặc điểm sinh lý tiêu hóa gia cầm, đáp ứng nhu cầu thiết yếu đảm bảo tính kháng khuẩn hỗ trợ tiêu hóa Sản phẩm cấp độc quyền sáng chế với kết hợp công nghệ hấp phụ vi bọc tiên tiến đảm bảo vi phân tử axit phóng thích phía sau dày, có hiệu tăng cường tiêu hóa protein đồng thời ức chế sinh trưởng phát triển vi khuẩn có hại đường tiêu hóa b) Chức sản phẩm  Cải thiện sức khỏe đường ruột qua cân hệ vinh sinh vật ổn định pH đường tiêu hóa nhằm ngăn ngừa tiêu diệt vi khuẩn gây hại, kích thích hấp thu dinh dưỡng thúc đẩy tăng trưởng gia cầm  Kích thích thúc đẩy q trình tiết enzyme tiêu hóa, nâng cao tỷ lệ tận dụng thức ăn hiệu kinh tế chăn nuôi gia cầm  Giảm tiêu chảy vi khuẩn, yếu tố dinh dưỡng giảm tiết khí Amoniac 183 c) Thành phần chính: Fumaric axit ≥ 15%; Phosphoric axit ≥ 30%; Calcium Formate ≥ 10%; Lactic axit ≥ 3% d) Liều khuyến cáo sử dụng: Sử dụng cho gà thị gà đẻ trứng với lượng 1-1,5 kg/tấn thức ăn 3.5 Sodium humate a) Đặc tính sản phẩm Sodium humate (Natri Humate) loại muối axit humic, chiết xuất từ mỏ lignit oxy hóa tự nhiên, có cơng thức phân tử C9H8Na2O4 b) Chức sản phẩm  Sodium humate có chức chống vi khuẩn chống viêm, giúp tăng khả đại thực bào hấp thụ chất gây viêm đường ruột vật ni Ngồi ra, nhiều nhóm hoạt động khác làm co thắt mạch máu giảm tính thấm mao mạch để chống lại xâm nhập vi khuẩn kháng viêm cho vật nuôi  Sodium humate thúc đẩy trao đổi chất để kích thích tăng trưởng phát triển động vật từ giúp cải thiện chất lượng thịt đồng thời nâng cao suất thịt, trứng sữa vật nuôi; giúp cải thiện ngoại quan, giúp cho vật ni lơng, da tươi sáng, bóng mượt  Sodium humate thay giảm thiểu việc sử dụng số loại thuốc kháng sinh định chất kích thích tăng trưởng c) Thành phần chính: Axit Humic ≥ 60%; độ ẩm ≤ 12% d) Liều khuyến cáo sử dụng: 184  Gia súc, gia cầm: 1-2 kg/tấn thức ăn  Bò sữa, bò thịt: 40-60 g/con/ngày 3.6 Menoso a) Đặc tính sản phẩm Sodium butyrate vi bọc, dạng hạt màu trắng tỷ lệ hấp thụ cao đường tiêu hóa Sản phẩm khơng hút ẩm, dễ bảo quản, có độ đồng tính lưu tán cao b) Chức sản phẩm  Cung cấp lượng cho hệ vi sinh vật đường tiêu hóa, thúc đẩy q trình tăng sinh tế bào biểu mô  Tái tạo tế bào biểu mơ bị tổn thương đường tiêu hóa  Có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, điều tiết cân hệ vi sinh vật đường ruột  Tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức khỏe đường tiêu hóa  Phục hồi tổn thương vi lông nhung, lông nhung ruột non, tăng 30% chiều dài lơng nhung, tăng diện tích tiếp xúc hấp thu thức ăn  Bảo vệ mối nối tế bào bên thành ruột, ngăn ngừa rò rỉ ruột, hạn chế vi khuẩn, chất độc qua vách gian bào biểu mơ ruột c) Thành phần chính: Sodium butyrate ≥ 30% d) Liều khuyến cáo sử dụng Loại vật nuôi Liều dùng (g/tấn) Lợn thịt 500-1.500 Lợn nái 500 Gà thịt 300-1.000 Gà đẻ 300-1.000 Ngỗng 300-500 Vịt 300-500 Trâu bò 500 Dê 300 185 Chế phẩm thảo dược: Menoherb (chất chiết tinh dầu thực vật) a) Đặc tính sản phẩm  Cơng thức độc quyền ức chế hiệu vi khuẩn có hại  Công nghệ sản xuất tiên tiến đảm bảo thành phần qua khỏi dày phóng thích ruột  Tính ổn định tốt, khả lưu tán hồn hảo b) Công dụng sản phẩm  Cải thiện sức khỏe đường ruột  Tăng cường tính miễn dịch  Nâng cao hiệu sản xuất c) Thành phần chính: Cinnamaldehyde; Carvacrol; Eugenol; Thymol d) Liều sử dụng khuyến cáo  Lợn lợn nái: 100-300 g/tấn thức ăn  Gà thịt gà đẻ: 150-300 g/tấn thức ăn * * * Các sản phẩm cung cấp CÔNG TY TNHH TM-SX MENON: Chi nhánh Miền Nam: Số 11-13-15, đường 57C, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Tel: (08) 6260 2139; Fax: (08) 3754 3015 Chi nhánh Miền Bắc: Nhà máy 2, Lô 2, KCN Phú Thị, Xã Phú Thị, Huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Tel: (04) 3678 9448; Fax (04) 3678 9447 186 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn ThS ĐỖ LÊ ANH Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Nhà xuất TRẦN THỊ HOÀI ANH Biên tập: ThS ĐỖ LÊ ANH Thiết kế bìa TRẦN THỊ HỒI ANH Chế vi tính ISBN: 978-604-924-629-6 NXBHVNN-2021 In 250 cuốn, khổ 17 × 24 cm, Cơng ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Bình Minh - Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 2019-2021/CXBIPH/2-11/ĐHNN Số định xuất bản: 93/QĐ-NXB-HVN ngày 01/11/2021 In xong nộp lưu chiểu: IV - 2021 187 188

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w